Tổng quan tình hình nghiên cứu: Ở TW, năm 2008 Ban Phong trào Uỷ ban Trung ương MTTQ Việt Nam đã thực hiện đề tài “Những giải pháp lồng ghép nội dung các phong trào thi đuayêu nước vào
Trang 1PHẦN THỨ NHẤT
GIỚI THIỆU CHUNG
1 Lời núi đầu
Kế tục sự nghiệp xõy dựng “Đời sống mới” của Chủ tịch Hồ Chớ Minh,thỏng 5 năm 1995, Uỷ ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đó phỏtđộng cuộc vận động “Toàn dõn đoàn kết xõy dựng đời sống mới ở khu dõn cư”nay là cuộc vận động “Toàn dõn đoàn kết xõy dựng đời sống văn húa ở khu dõncư” Đõy là cuộc vận động cỏch mạng rộng lớn mang tớnh toàn dõn, toàn diện,diễn ra trong thời gian dài, khơi dậy truyền thống đoàn kết, ý thức cộng đồng,vươn lờn tự làm chủ cuộc sống bản thõn, gia đỡnh đến làm chủ cộng đồng, làmchủ xó hội Cuộc vận động “Toàn dõn đoàn kết xõy dựng đời sống văn húa ởkhu dõn cư” là thành tố quan trọng trong cuộc vận động “Toàn dõn đoàn kết xõydựng đời sống văn húa” do Đảng và Nhà nước phỏt động Phương chõm củacuộc vận động là: “Lấy sức dõn, cựng Nhà nước chăm lo cuộc sống của nhõndõn”- là điều kiện quan trọng, cú ý nghĩa chiến lược đảm bảo cho sự phỏt triểnnhanh và bền vững của đất nước, cụ thể húa chủ trương: “Nhà nước và nhõn dõncựng làm” ngay từ địa bàn khu dõn cư Trờn địa bàn tỉnh Vĩnh Phỳc những nămqua, MTTQ cỏc cấp trong tỉnh luụn chủ động xõy dựng kế hoạch tuyờn truyền,vận động đến cỏc tầng lớp nhõn dõn, gắn cỏc phong trào thi đua yờu nước với 6nội dung cuộc vận động “Toàn dõn đoàn kết xõy dựng đời sống văn hoỏ ở khudõn cư” Đẩy mạnh phong trào phỏt triển KT – VH – XH, đẩy mạnh cỏc cuộcvận động lớn đặc biệt là cuộc vận động “ Ngày vỡ người nghốo” xõy nhà Đạiđoàn kết giỳp đỡ đồng bào bị thiờn tai, phong trào “ Đền ơn đỏp nghĩa”… đóthu được những kết quả đỏng phấn khởi, được đụng đảo nhõn dõn đồng tỡnhủng hộ, ngày càng củng cố thờm niềm tin vào sự lónh đạo của Đảng, sự quản lýcủa Nhà nước
Thực tế cỏc hoạt động trờn địa bàn khu dõn cư hiện nay đang đặt ra nhiềuvấn đề cần tổng hợp, đỏnh giỏ, thỏo gỡ khú khăn trong việc tổ chức thực hiệnnhư: nội dung phơng thức hoạt động của MTTQ các cấp vẫn cha đáp ứng nguyệnvọng các tầng lớp nhân dân, nhất là đối với đồng bào các dân tộc, tôn giáo; sựphối hợp thống nhất hành động của cỏc tổ chức thành viờn, cỏc ngành chưa
1
Trang 2thường xuyên, việc cụ thể hóa các chỉ tiêu, mục tiêu chưa rõ, chưa sát với khudân cư và cơ sở nên đã ảnh hưởng đến chất lượng cuộc vận động.
Trước yêu cầu thực tế đó, Uỷ ban MTTQ Việt nam tỉnh thấy cần thiết
phải nghiên cứu đề tài: Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng, hiệu quả cuộc vận động”Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá ở khu dân cư” trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc
2 Tên đề tài: Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng, hiệu quả
cuộc vận động”Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá ở khu dân cư” trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc
3 Chủ nhiệm đề tài: Thạc sỹ Lê Thị Nguyệt – Uỷ viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy – Chủ tịch Uỷ ban MTTQ Việt Nam tỉnh Vĩnh Phúc.
4 Cơ quan thực hiện đề tài: Uỷ ban MTTQ Việt Nam tỉnh Vĩnh Phúc
5 Cấp quản lý: Cấp tỉnh
6 Cơ quan phối hợp thực hiện: Uỷ ban MTTQ các huyện, thành, thị,
MTTQ và các Ban Công tác Mặt trận ở một số cơ sở và một số cá nhân
7 Thời gian thực hiện: 01 năm ( từ tháng 01/2010 đến tháng 12/2010)
8 Kinh phí thực hiện: Tổng số 85.000.000đ ( Từ nguồn ngân sách
khoa học)
9 Lý do thực hiện đề tài:
Cuộc vận động: “ Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá ở khudân cư” do Uỷ ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam phát động từ năm
1995 đến nay là cuộc vận động mang tính toàn dân, toàn diện, toàn quốc
Từ khi triển khai đến nay, cuộc vận động ngày càng có sức lan toả rộnglớn, có hiệu quả thiết thực Đến nay, tất cả các khu dân cư trên địa bàn tỉnh đãtriển khai cuộc vận động; số khu dân cư tiên tiến, Gia đình văn hóa, số Làng vănhóa liên tục tăng hàng năm Tất cả các xã, phường, thị trấn xây dựng được quỹ
“Vì người nghèo”, năm 2005 được Uỷ ban TW MTTQ Việt Nam cấp bằng ghicông là đơn vị hoàn thành việc xây dựng nhà đại đoàn kết, xoá xong nhà dột nátcho người nghèo ( theo tiêu chí cũ); đến nay, cơ bản đã xóa xong nhà dột nátcho người nghèo theo tiêu chí mới ( trước 2 năm so với kế hoạch) Phong trào:
“Đền ơn đáp nghĩa” trên địa bàn tỉnh được đẩy mạnh thực hiện có hiệu quả
2
Trang 3Cuộc vận động, quyên góp ủng hộ đồng bào bị thiệt hại do thiên tai được nhândân hưởng ứng, tham gia tích cực với ý thức tự nguyện và trách nhiệm cao.Công tác tham gia xây dựng pháp luật, hiệp thương bầu cử, giám sát, hoà giải,lấy phiếu tín nhiệm một số chức danh chủ chốt ở cơ sở, cảm hoá giáo dục ngườilầm lỗi tại gia đình và cộng đồng dân cư được thực hiện đúng quy định, chấtlượng ngày một nâng cao Hoạt động tôn giáo đúng pháp luật, không tồn tạiđiểm nóng về vấn đề tôn giáo, dân tộc, khiếu kiện đông người vượt cấp Tìnhhình chăm sóc sức khỏe ban đầu cho nhân dân được quan tâm…
Bên cạnh những kết quả đã đạt được, quá trình thực hiện cuộc vận độngcòn một số hạn chế như: Ở một số nơi cấp uỷ Đảng, chính quyền chưa quan tâmtrong việc chỉ đạo thực hiện, tạo điều kiện kinh phí Công tác phối hợp liênngành chưa được chặt chẽ, thường xuyên Mặt trận tham gia tuyên truyền, vậnđộng thực hiện, hướng dẫn việc đăng ký các danh hiệu: Gia đình văn hóa, Khudân cư văn hóa, tiên tiến; Làng văn hóa, chủ trì việc bình xét nhưng không côngnhận ( trừ Khu dân cư tiên tiến) Sự phối hợp để đánh giá chất lượng, bình xétkết quả theo 6 nội dung cuộc vận động chưa được khoa học, còn qua loa, hìnhthức, thiếu chính xác, khách quan Công tác phối hợp với Sở Tư pháp trong ràsoát, hướng dẫn xây dựng, thực hiện quy ước, hương ước có nhiều lúc, nhiều nơichưa chặt chẽ Công tác phối hợp với chính quyền, ngành văn hóa, công antuyên truyền, phổ biến trong việc xây dựng khu dân cư không có tệ nạn xã hội,tội phạm… chưa thường xuyên, rộng khắp ở các khu dân cư Nhiều Mặt trận cơ
sở chưa xây dựng được Quy chế phối hợp hoạt động với HĐND, UBND ( theoquy định của Luật Mặt trận Tổ quốc Việt Nam)
Chưa tổ chức được cuộc khảo sát liên ngành để đánh giá từng tiêu chítrong từng nội dung của cuộc vận động Công tác phối hợp giữa Mặt trận với các
tổ chức thành viên một số nơi còn kém hiệu quả Một số nơi công tác vận độngquần chúng chưa tốt nên việc huy động nhân dân tham gia đóng góp các loạiquỹ mang tính “nhân đạo, từ thiện kết quả còn thấp và mang tính áp đặt chỉ tiêu,không mang tính tự giác, tự nguyện
Từ thực tiễn đó, chúng tôi chọn đề tài: Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng, hiệu quả cuộc vận động”Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn
3
Trang 4hoá ở khu dân cư” trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc là rất cần thiết, phù hợp đáp ứng
với yêu cầu đặt ra cho những năm tiếp theo
10 Tổng quan tình hình nghiên cứu:
Ở TW, năm 2008 Ban Phong trào Uỷ ban Trung ương MTTQ Việt Nam
đã thực hiện đề tài “Những giải pháp lồng ghép nội dung các phong trào thi đuayêu nước vào cuộc vận động “ Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa ởkhu dân cư”,
Năm 2006, Uỷ ban MTTQ tỉnh Phú Thọ đã thực hiện đề tài “Những giảipháp cơ bản nhằm nâng cao chất lượng hoạt động của Ban công tác Mặt trậnkhu dân cư”
Cuộc vận động thực hiện trên địa bàn tỉnh thu được nhiều kết quả rất đángghi nhận, nhưng còn một số hạn chế cần được nghiên cứu, xem xét để tìm ra giảipháp nâng cao chất lượng, hiệu qủa của cuộc vận động là hết sức cần thiết Chođến nay, việc nghiên cứu chuyên sâu về vấn đề này chưa được đề cập ở bất kỳmột đề tài khoa học nào, một số vấn đề đơn lẻ trong từng nội dung cuộc vậnđộng mới chỉ được thể hiện ở một số bài viết tản mạn, chưa tập trung nghiên cứusâu cơ sở lý luận, điều tra đánh giá đúng thực trạng tuyên truyền, vận động nhândân thực hiện 6 nội dung của cuộc vận động trong đồng bào các dân tộc tỉnh ta,chưa đề ra phương hướng, nhiệm vụ và các giải pháp, chỉ tiêu cụ thể nhằm nângcao chất lượng của cuộc vận động trong những năm tiếp theo
Từ thực tiễn của tỉnh Vĩnh Phúc và nghiên cứu các đề tài của Trung ương
và tỉnh bạn thì việc nghiên cứu đề tài “Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng, hiệu quả cuộc vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá
ở khu dân cư” trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc nhằm làm rõ hơn cơ sở lý luận của việc mở rộng và nâng cao chất lượng cuộc vận động “ Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá ở khu dân cư”, đánh giá những mặt mạnh, mặt yếu, đề ra
các giải pháp cùng các kiến nghị đề xuất với Uỷ ban Trung ương MTTQ ViệtNam, với Tỉnh uỷ Vĩnh Phúc để không ngừng nâng cao chất lượng của cuộc vậnđộng trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc, đáp ứng yêu cầu hoạt động trong tình hìnhhiện nay
11 Mục tiêu đề tài:
4
Trang 5- Nghiên cứu cơ sở lý luận, đánh giá thực trạng tình hình tổ chức triển
khai thực hiện cuộc vận động “ Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá ở khu dân cư” trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc; đề xuất những giải pháp nâng cao chất
lượng cuộc vận động trên địa bàn tỉnh trong những năm tiếp theo
12 Nội dung, quy mô và địa điểm thực hiện
* Nội dung nghiên cứu
- Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn việc thực hiện cuộc vận động
“Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá ở khu dân cư”; luận giải, chứng
minh rõ tính cấp thiết phải thực hiện đề tài
- Điều tra, phân tích, đánh giá thực trạng việc tổ chức triển khai thực hiện
cuộc vận động “ Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá ở khu dân cư” ở
* Quy mô đề tài và địa chỉ thực hiện:
- Đề tài được nghiên cứu ở cấp tỉnh trên địa bàn tỉnh, tập trung nghiên cứutrong hệ thống MTTQ các cấp, các Ban Công tác Mặt trận ở khu dân cư
13 Phương pháp nghiên cứu:
- Phương pháp đọc tài liệu: Sưu tầm, nghiên cứu các tài liệu lý luận vềMTTQ Việt Nam, các văn bản quy phạm pháp luật và các văn bản hướng dẫncủa Uỷ ban TW MTTQ Việt Nam có nội dung liên quan đến công tác Mặt
trận và cuộc vận động “ Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá ở khu dân cư”
5
Trang 6- Phương pháp xử lý số liệu: tiến hành điều tra, khảo sát thu thập thông tinliên quan bằng phiếu hỏi đến các đối tượng cần nghiên cứu, xử lý các số liệutrong phiếu hỏi, trong các báo cáo, tài liệu thu thập được.
- Phương pháp phân tích, tổng hợp đánh giá: trên cơ sở đã nắm được tìnhhình chung, những kết quả đạt được, những tồn tại, yếu kém, xác định nguyênnhân và rút ra bài học kinh nghiệm để đề ra các giải pháp, nhân rộng mô hình
làm điểm nhằm nâng cao chất lượng cuộc vận động “ Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá ở khu dân cư” trên địa bàn tỉnh.
14 Tiến độ thực hiện
TT Các nội dung công việc
được thực hiện chủ yếu
(các mốc đánh giá chủ
yếu)
Sản phẩm phải đạt
Thời gian ( bắt đầu- kết thúc)
Người,
cơ quan thực hiện
1 Xây dựng đề cương Đề cương Tháng 01/2010 Lê Thị
Nguyệt
2 Thu thập tài liệu, số liệu Tài liệu,
số liệu
Tháng 2- Tháng 3/2010
Nhóm thựchiện đề tài3
Khảo sát, điều tra kết quả
thực hiện 6 nội dung của
5 Hội thảo xây dựng báo
cáo thực hiện đề tài Hội thảo
Tháng 8-
6
Hoàn chỉnh báo cáo
7 Nghiệm thu đề tài cấp tỉnh Đề tài được
nghiệm thu Tháng 12/2010
Hội đồngkhoa học
15 Hiệu quả đề tài:
- Về mặt khoa học:
+ Đề tài cung cấp một số cơ sở lý luận, cơ sở khoa học về kết quả cuộcvận động đạt được, những nội dung, biện pháp trong công tác phối hợp với các
6
Trang 7tổ chức thành viên, chính quyền các cấp, các ngành, đặc biệt là ngành văn hoá
để cuộc vận động tiếp tục có sức lan toả, có chiều sâu và thiết thực hơn
+ Kết quả nghiên cứu đề tài sẽ được kiến nghị với Uỷ ban TW MTTQViệt Nam và tham mưu với Ban Thường vụ Tỉnh uỷ nghiên cứu chỉ đạo thựchiện phù hợp với các khu dân cư trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc và trên toàn quốc
+ Kết qủa nghiên cứu của đề tài góp phần quan trọng trong việc nâng caonhận thức của các cấp uỷ Đảng, chính quyền, đoàn thể, cán bộ, đảng viên vềviệc vị trí, vai trò của MTTQ trong tình hình mới, về hiệu quả của cuộc vận
động “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá ở khu dân cư”
- Góp phần vào việc củng cố tổ chức, đổi mới phương thức hoạt động vàphát huy vị thế, vai trò Mặt trận Tổ quốc Việt Nam trong giai đoạn cách mạnghiện nay
- Về mặt thực tiễn:
+ Đề tài khoa học sẽ đưa ra một số giải pháp cơ bản để đẩy mạnh thựchiện và nâng cao chất lượng, hiệu quả của cuộc vận động, được các cấp, cácngành quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo, phối hợp thực hiện; được đông đảo nhân dântham gia hưởng ứng mạnh mẽ
+ Qua việc thực hiện đề tài đã bồi dưỡng, nâng cao nghiệp vụ chuyênmôn cho đội ngũ cán bộ làm công tác Mặt trận nói riêng, công tác vận động, tậphợp quần chúng nói chung nhằm thực hiện mục tiêu cuộc vận động đề ra
16- S¶n phÈm giao nép:
- Báo cáo kết quả thực hiện đề tài: 13 quyển
- Báo cáo tóm tắt: 13 quyển
- 01 đĩa mềm copy các báo cáo
7
Trang 8PHẦN THỨ HAI
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
I VỊ TRÍ, CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ, NGUYÊN TẮC HOẠT ĐỘNG CỦA MTTQ
I.1 Mặt trận Tổ quốc Việt Nam trong hệ thống chính trị ( 1 ): là tổ chức
liên minh chính trị, liên hiệp tự nguyện của các tổ chức chính trị, các tổ chứcchính trị xã hội, các tổ chức xã hội, các cá nhân tiêu biểu trong các giai cấp, cáctầng lớp xã hội, các dân tộc, các tôn giáo, người Việt Nam định cư ở nước ngoài
Mặt trận Tổ quốc Việt Nam là bộ phận của hệ thống chính trị của nướcCộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo, là
cơ sở chính trị của chính quyền nhân dân, nơi thể hiện ý chí, nguyện vọng, tậphợp khối đại đoàn kết toàn dân, phát huy quyền làm chủ của nhân dân, nơi hiệpthương, phối hợp và thống nhất hành động của các thành viên, góp phần giữvững độc lập dân tộc, chủ quyền quốc gia, toàn vẹn lãnh thổ, thực hiện thắng lợi
sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước vì mục tiêu dân giàu, nướcmạnh, xã hội công bằng, văn minh
I.2 Nhiệm vụ của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam ( 2 )
Mặt trận Tổ quốc Việt Nam có nhiệm vụ tập hợp, xây dựng khối đại đoànkết toàn dân, tăng cường sự nhất trí về chính trị và tinh thần trong nhân dân;tuyên truyền, động viên nhân dân phát huy quyền làm chủ, thực hiện đường lối,chủ trương, chính sách của Đảng, nghiêm chỉnh thi hành Hiến pháp và phápluật, giám sát hoạt động của cơ quan nhà nước, đại biểu dân cử và cán bộ, côngchức nhà nước; tập hợp ý kiến, kiến nghị của nhân dân để phản ánh, kiến nghịvới Đảng và Nhà nước; tham gia xây dựng và củng cố chính quyền nhân dân;cùng Nhà nước chăm lo, bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng của nhân dân; thamgia phát triển tình hữu nghị, hợp tác giữa nhân dân Việt Nam với nhân dân cácnước trong khu vực và trên thế giới
1 Điều lệ MTTQ Việt Nam
2 Điều lệ MTTQ Việt Nam
8
Trang 9I.3.Nguyên tắc tổ chức và hoạt động của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam ( 3)Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức và hoạt động theo Điều lệ của Mặttrận Tổ quốc Việt Nam phù hợp với Hiến pháp và pháp luật.
Tổ chức, hoạt động của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam được thực hiện theonguyên tắc tự nguyện, hiệp thương dân chủ, phối hợp và thống nhất hành động
Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam ở mỗi cấp là cơ quan chấp hành củaMặt trận Tổ quốc Việt Nam cùng cấp, do Đại hội đại biểu Mặt trận Tổ quốc ViệtNam cấp đó hiệp thương cử ra, có trách nhiệm tổ chức thực hiện nhiệm vụ củaMặt trận Tổ quốc Việt Nam
II MỘT SỐ KHÁI NIỆM LIÊN QUAN ĐẾN CUỘC VẬN ĐỘNG "TOÀN DÂN ĐOÀN KẾT XÂY DỰNG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA Ở KHU DÂN CƯ"
II.1 Khái niệm “Cộng đồng khu dân cư”, “Khu dân cư”:
Khái niệm khu dân cư:
Khu dân cư được hiểu là một cộng đồng cư dân thường có mối quan hệ vềgia tộc, tập quán sinh hoạt và cách làm ăn, sinh sống trong một phạm vi địa lý vàkhông gian nhất định Thông thường mỗi khu dân cư tương ứng với một thônhoặc làng, ấp, bản, buôn, phum, sóc, khu phố, tổ dân phố, khối phố, khóm…
Những đặc trưng của khu dân cư:
- Khu dân cư có tính cộng đồng Tính cộng đồng là sự liên kết các thànhviên trong khu với nhau trên cơ sở các mối quan tâm chung của họ đối vớicác vấn đề có liên quan đến đời sống; cuộc sống về kinh tế, văn hóa, xã hội.Tính cộng đồng là nền tảng cho các quan hệ dân chủ, bình đẳng, là cái gốccủa “tình làng, nghĩa xóm”, “tối lửa tắt đèn có nhau”, là “bán anh em xa mualáng giềng gần”
- Khu dân cư vừa có tính tự quản vừa có tính hành chính:
+ Tính tự quản của khu dân cư được hình thành do yêu cầu khách quan củacuộc sống cộng đồng trong khu dân cư vì không phải bất kỳ hành vi nào của conngười, bất kỳ quan hệ xã hội nào cũng do pháp luật điều chỉnh Khu dân cư tựquản một số công việc như: tự giúp nhau việc cưới, việc tang và tự điều chỉnhnhững quan hệ ứng xử hàng xóm, láng giềng; tự hoà giải những mâu thuẫn,tranh chấp nhỏ trong nội bộ khu; tự bàn biện pháp bảo vệ các công trình, cơ sở
3 Điều lệ MTTQ Việt Nam
9
Trang 10hạ tầng ở khu như: hố ga, cống thoát nước, hệ thống chiếu sáng, vệ sinh môitrường, đường làng, ngõ xóm,
+ Khu dân cư không phải là một cấp hành chính, nhưng có tính hành chính
vì mỗi khu dân cư thông thường có một người đóng vai là cánh tay vươn dài củaChính quyền cơ sở ( Trưởng thôn, tổ Trưởng xóm, Trưởng khu phố ) là nơithực hiện dân chủ một cách trực tiếp và rộng rãi để phát huy các hình thức tựquản, có nhiệm vụ tổ chức nhân dân thực hiện chủ trương, đường lối của Đảng,chính sách, pháp luật của Nhà nước và nhiệm vụ cấp trên giao
- Khu dân cư thay đổi, phát triển theo ba hình thức vận động cơ bản: vậnđộng tự nhiên (sinh, tử, cơ cấu nam nữ, tuổi, ); vận động cơ học (di dân); vậnđộng xã hội (học vấn, nghề nghiệp, tầng lớp xã hội )
II.2 Quá trình ra đời và những vấn đề cơ bản của Cuộc vận động
"Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá ở khu dân cư":
II.2.1 Bối cảnh ra đời Cuộc vận "Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống vănhoá ở khu dân cư":
* Về Cuộc vận động "Xây dựng đời sống mới":
Ngày 03/4/1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh ban hành Sắc lệnh số 44 về "Đờisống mới", trong Sắc lệnh đã nêu rõ:
Thứ nhất: Lập Ban vận động đời sống mới ở Trung ương gồm 09 vị đại
diện các thành phần rộng rãi của Chính phủ và các Đoàn thể;
Thứ hai: quy định nhiệm vụ cụ thể cũng như cơ chế hoạt động của Ban vận
động Trung ương "Ban Trung ương vận động đời sống mới sẽ lập các tiểu banvận động ở địa phương, đặt dưới quyền kiểm soát của Ban Trung ương BanTrung ương được phép trực tiếp liên lạc với các Bộ, các cơ quan hành chính đểđược giúp đỡ về mọi phương tiện thực hành; chương trình hành động của BanTrung ương trước khi đem thi hành phải được Hội đồng Chính phủ duyệt y vàhành tháng Ban trung ương phải báo cáo công việc với Bộ trưởng Bộ Nội vụ";
Thứ ba: quy định đảm bảo kinh phí hoạt động của Ban vận động Trung
ương "Ban Trung ương vận động đời sống mới được phép lập một cái quỹ riêng
để nhận những món tiền trợ cấp của Chính phủ hay những món tiền do các tưnhân hay đoàn thể tự quy cho"
10
Trang 11Sau khi Ban vận động Trung ương thành lập và ra mắt quốc dân đồng bào;
để đẩy mạnh hơn nữa cuộc vận động xây dựng Đời sống mới trong nhân dântheo tư tưởng "Cần, kiệm, liêm, chính"; Chủ tịch Hồ Chí Minh đã viết tác phẩm
" Đời sống mới" và ngày 20/3/1947 Uỷ ban vận đồng Đời sống mới trung ươngxuất bản tác phẩm này Trong lời tựa tác phẩm "Đời sống mới", Chủ tịch Hồ ChíMinh viết "Tôi mong đồng bào ta mỗi người một quyển Đời sống mới để xem,
để hiểu, để thực hành đời sống mới"
Tư tưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh về Cuộc vận động "Xây dựng Đời sống mới":
+ Khái niệm về đời sống mới: "Đời sống mới không phải cái gì cũ cũng
bỏ hết, không phải cái gì cũng là mới Cái gì cũ mà xấu thì phải bỏ, thí dụ taphải bỏ hết tính lười biếng tham lam Cái gì cũ mà không xấu, nhưng khôngphiền phức thì phải sửa đổi cho hợp lý; thí dụ: Đơm cúng, cưới hỏi quá xa xỉ, taphải giảm bớt đi Cái gì cũ mà tốt thì phải phát triển thêm; thí dụ: Ta phải sốngtương thân tương ái, tận trung với nước, tận hiếu với dân hơn khi trước Cái gìmới mà hay ta phải làm; thí dụ: ăn ở như hợp vệ sinh làm việc cho có ngăn nắp.Làm thế nào cho đời sống của dân ta, vật chất được đầy đủ hơn, tinh thần đựơcvui mạnh hơn đó là đặc mục đích của đời sống mới"
+ 4 việc trước tiên phải làm đời sống mới: Ăn, mặc, ở, đi lại;
+ Những người làm đời sống mới: Binh sĩ, Nông dân, Thương gia, Côngnhân, Bác sỹ, Người lớn, Trẻ em;
+ Đời sống mới trong một nhà: Phải trên thuận dưới hoà, không thiên tư,thiên ái, bỏ thói mẹ chồng hành hạ nàng dâu, dì ghẻ ghét bỏ con chồng Về vậtchất, từ ăn mặc đến việc làm phải ăn đều tiêu sòng, có kế hoạch có ngăn nắp Vềcưới hỏi giỗ tết nên giản đơn tiết kiệm, trong nhà luôn sạch sẽ gọn gàng Đối vớixóm giềng phải thân mật giúp đỡ Đối với việc làng, việc nước phải làm gương.Người trong nhà ai cũng phải biết chữ, luôn luôn cố gắng làm cho nhà mìnhthành một nhà kiểu mẫu trong làng
+ Đời sống mới trong một làng: "Nhà thì có nhà giầu, nhà vừa, nhà nghèo.Người thì có người tốt, người vừa, người kém Học thì có kể thông, kẻ vừa, kẻdốt Hai hạng trên phải tìm cách giúp đỡ, cảm hoá hạng thứ ba Công việc làm
11
Trang 12ăn thì có nghề làm ruộng, nghề thủ công và nghề buôn bán Phải tìm cách giúp
đỡ lẫn nhau Tốt nhất là tổt chức hợp tác xã, thì nghề nào cũng dễ tăng gia sảnxuất Vì nhiều người đông sức, thì tốn thì giờ ít, mà kết quả nhanh hơn, nhiềuhơn Về Văn hoá, phải làm cho cả làng đều biết chữ, biết đạo đức và trách nhiệmcủa công dân Về phong tục, phải cấm hẳn say sưa, cờ bạc, hút xách, bợm bãi,trộm cắp Phải tìm cách làm cho không có đánh chửi nhau, kiện cáo nhau làmcho làng mình thành một làng "Phong thuần tục mỹ" Về vệ sinh, đường sá phảisạch sẽ Ao tắm giặt, giếng nước uống phải phân biệt và săn sóc cẩn thận.Nhưng ao hồ không cần thì lấp đi, cho đỡ muỗi Phải có cầu xia chung hoặc cầuxia riêng từng nhà Đã khỏi hôi thối, ruồi nhặng, lại có phân tốt Trong lúckháng chiến, làng mình có có tiểu đội du kích, phải ra sức giúp việc phá hoại đểngăn địch phải cẩn thận để phòng Việt gian, giúp đỡ bộ đội, giúp đỡ đồng bào
đi tản cư Phải tổ chức những hội quần chúng, những hội Cứu quốc, hội liênhiệp quốc dân
* Về Cuộc vận động "Xây dựng nếp sống mới":
Để cụ thể hoá Nghị quyết Đại hội Đảng V và trên cơ sở kế thừa Cuộc vận
động "Đời sống mới" do Chủ tịch Hồ Chí Minh khởi xướng và Mặt trận Việt
Minh chủ trì vận động từ năm 1946; Ban Bí thư đã ra Thông tư 113 về mở cuộc
vận động "Xây dựng nếp sống mới" và giao cho Mặt trận chủ trì triển khai Tháng
8/1980 nhân dịp 35 năm Cách mạng tháng 8 thành công, Uỷ ban Trung ương
Mặt trận Tổ quốc Việt Nam phát động cuộc vận động "Xây dựng nếp sống mới" Đặc trưng của của cuộc vận động "Xây dựng nếp sống mới" gồm:
+ Cuộc vận động có 4 nội dung sau: Xây dựng nếp sống trật tự, vệ sinh nơi
công cộng; xây dựng phong tục tập quán mới trong việc cưới, việc tang, việcgiỗ, ngày hội và bài trừ mê tín dị đoan; xây dựng gia đình văn hoá mới; đưa cáiđẹp vào đời sống hằng ngày
+ Cuộc vận động lấy địa bàn tổ chức thực hiện là cộng đồng khu dân cư nơi
cư trú Công tác vận động xây dựng nếp sống mới diễn ra linh hoạt với nhiềuhình vẻ thích hợp với trình độ xã hội và tâm lý của từng cộng đồng người sốngtrên địa bàn đó
12
Trang 13+ Lực lượng tham gia vận động là các thành viên của Tổ hoà giải, Tổ trợtang, Tổ tương tế, Tổ an ninh Các tổ này bám sát vào các đơn vị nhỏ nhất như
tổ đội sản xuất, chòm xóm, để tác động vào nếp sống hàng ngày của người dân.+ Mặt trận Tổ quốc các cấp là cơ quan thường trực và chủ trì CVĐ
+ Ban Chỉ đạo cuộc vận động được thành lập từ Trung ương xuống địaphương, ở Trung ương đã thành lập Ban Chỉ đạo cuộc vận động và do đồng chíHoàng Quốc Việt - Chủ tịch Đoàn Chủ tịch Uỷ ban Trung ương Mặt trận Tổquốc Việt Nam làm Trưởng ban, đồng chí Nguyễn Văn Hiếu - Bộ Trưởng BộVăn hoá làm Phó Ban, các địa phương đều thành lập Ban chỉ đạo có thành phầntương tự như ở Trung ương
II.2.2 Sự ra đời Cuộc vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng cuộc sống mới ở khu dân cư” (1995 - 2001):
Xuất phát từ các yêu cầu:
- Kế thừa cuộc vận động "Xây dựng nếp sống mới" do Uỷ ban Trung ương
Mặt trận Tổ quốc Việt Nam phát động và chủ trì triển khai thực hiện
Để đáp ứng các yêu cầu trên, đầu năm 1995, Hội nghị II Uỷ ban Trungương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (khóa IV) quyết định mở cuộc vận động
"Toàn dân đoàn kết xây dựng cuộc sống mới ở khu dân cư" và giao cho ĐoànChủ tịch, Ban Thường trực triển khai thực hiện Nhân dịp kỷ niệm 105 nămngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh, Đoàn Chủ tịch Uỷ ban Trung ương Mặt trận
Tổ quốc Việt Nam tổ chức lễ phát động toàn quốc cuộc vận động này
Ngày 3-5-1995 Ban Thường trực Uỷ ban Trung ương Mặt trận Tổ quốcViệt Nam ra Thông tri số 04/TT-MTTW hướng dẫn triển khai CVĐ "Toàn dânđoàn kết xây dựng cuộc sống mới ở khu dân cư", gồm 5 nội dung sau:
- Đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau phát triển kinh tế, phát huy các thành phần kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế huy động được nhiều nguồn lực, tạo nhiều việc làm để phát triển sản xuất, xoá đói giảm nghèo Bảo đảm ở mỗi khu dân cư ngày càng có số đông hộ khá giả, không còn hộ đói, giảm
hộ nghèo, tăng hộ giàu hợp pháp.
- Đoàn kết phát huy truyền thống “Uống nước nhớ nguồn”, “Tương thân tương ái”, có nhiều hoạt động đền ơn đáp nghĩa và nhân đạo từ
13
Trang 14thiện, bảo đảm cho các gia đình liệt sỹ, thương binh và những người có công với nước có mức sống cao hơn mức sống trung bình ở khu dân cư Người già cô đơn, trẻ em tàn tật, những nạn nhân của chất độc hoá học và những người bất hạnh trong cuộc sống đều được chăm sóc chu đáo bằng việc thực hiện đầy đủ các chính sách của Nhà nước và bằng sự trợ giúp của cộng đồng dân cư.
- Đoàn kết phát huy dân chủ, giữ gìn kỷ cương, phép nước, mọi người sống và làm việc theo pháp luật, theo quy ước, hương ước của cộng đồng; thực hiện tốt quy chế dân chủ Bảo đảm ở khu dân cư không có tệ nạn xã hội và tội phạm, trật tự an toàn xã hội được giữ vững, hoà giải tại chỗ những mâu thuẫn nội bộ, cảm hoá được những người lầm lỗi, mọi người tích cực tham gia phong trào bảo vệ an ninh Tổ quốc và xây dựng nền quốc phòng toàn dân.
- Đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá, giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc và thuần phong mỹ tục trong nhân dân, bảo vệ các di tích lịch sử - văn hoá, di tích cách mạng, các khu bảo tồn thiên nhiên, xây dựng môi trường văn hoá lành mạnh Bảo đảm ở khu dân cư thực hiện tốt nếp sống văn minh trong việc cưới, việc tang, lễ hội và trong quan hệ ứng xử;
có điểm giải trí vui chơi công cộng sạch sẽ; mọi hộ gia đình sống hoà thuận, quan hệ xóm giềng tốt đẹp, không còn nhà ở dột nát, phần đông số
hộ có điện, có nước sạch dùng trong sinh hoạt, có phương tiện nghe nhìn, bảo vệ cây xanh nơi công cộng và khuyến khích mọi nhà trồng cây xanh, xây dựng vườn hoa, cây cảnh Có nhiều gia đình đạt tiêu chuẩn gia đình văn hoá.
- Đoàn kết chăm lo sự nghiệp giáo dục, chăm sóc sức khoẻ ban đầu phát triển thể dục thể thao và chương trình Dân số - Kế hoạch hoá gia đình Bảo đảm ở khu dân cư, mọi trẻ em đến trường đúng độ tuổi và không
có trẻ em bỏ học, thực hiện xóa mù chữ và phổ cập tiểu học, học sinh nghèo được giúp đỡ, học sinh giỏi được khuyến khích, mọi trẻ em được
14
Trang 15bảo vệ, chăm sóc chu đáo và tiêm chủng đúng lịch, không có người sinh con thứ ba trở lên.
- Ngày 15-1-1999 Ban Thường trực Uỷ ban Trung ương Mặt trận Tổquốc Việt Nam ra Thông tri số 01/TT-MTTW hướng dẫn tiếp tục đẩy mạnh vànâng cao chất lượng Cuộc vận động "Toàn dân đoàn kết xây dựng cuộc sốngmới ở khu dân cư", trong Thông tri hướng dẫn bổ sung thêm nội dung thứ 6
"Đoàn kết xây dựng cơ sở chính trị vững mạnh gắn bó mật thiết với nhân dân trong khu dân cư Động viên và tạo điều kiện thuận lợi để nhân dân phát huy dân chủ, xây dựng, giám sát hoạt động cơ quan Nhà nước ”
Như vậy cuộc vận động "Toàn dân đoàn kết xây dựng cuộc sống mới ở khudân cư" khi phát động có 5 nội dung và đến năm 1999 có 6 nội dung
II.2.3 Cuộc vận động "Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá
ở khu dân cư" từ 2002 đến nay:
II.2.3.1 Về tên gọi, mục đích, ý nghĩa, tư tưởng chỉ đạo của cuộc vận động( 4 )
* Về Tên gọi:
- Ngày 21/6/2001 tại cuộc họp liên tịch giữa Ban Thường trực đoàn Chủ
tịch Uỷ ban TW MTTQ Việt Nam và Thủ tướng Chính Phủ thống nhất " Từ nay trên địa bàn khu dân cư chỉ còn một cuộc vận động và giao cho Uỷ ban MTTQ Việt Nam cấp xã chủ trì việc tổ chức, chỉ đạo phong trào này Ban Thường trực Đoàn Chủ tịch Uỷ ban TW MTTQ Việt Nam làm việc với Bộ Văn hóa Thông tin
và các ngành liên quan kiến nghị với Thủ tướng Chính phủ về tên gọi và phương thức chỉ đạo phong trào này" (5)
Ban Thường trực Đoàn Chủ tịch đã tiến hành tổ chức các cuộc họp với Bộtrưởng Bộ Văn hóa Thông tin, Viện Thi đua khen thưởng, Văn phòng Chínhphủ, Bộ Tài Chính để thảo luận, kiến nghị với Thủ tướng Chính phủ Ngày13/12/2001 Văn phòng Chính phủ có Công văn số 6100/ VPCP/QHQH thôngbáo ý kiến của Thủ tướng Chính phủ: " Từ nay trên địa bàn khu dân cư thống
4 Thông tư liên tịch số 01 /2006/TTLT/MTTW-BVHTT ngày 23 tháng 6 năm 2006 của Uỷ ban TW MTTQ Việt Nam và Bộ Văn hóa thông tin Hướng dẫn phối hợp chỉ đạo thực hiện nâng cao chất lượng cuộc vận động "Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá ở khu dân cư ")
5 Trích Thông báo số 57/ TB - VPCP ngày 3/7/200
15
Trang 16nhất cuộc vận động " Toàn dân đoàn kết xây dựng cuộc sống mới ở khu dân cư"với phong trào " Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa" thành tên gọimới là cuộc vận động " Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa ở khu dâncư" do Uỷ ban MTTQ cấp xã, phường, thị trấn quản lý, chủ trì, nối tiếp cuộc vậnđộng " Toàn dân đoàn kết xây dựng cuộc sống mới ở khu dân cư" trước đây".
Ngày 7/3/2001 tại kỷ họp lần thứ 4 khóa V Uỷ ban TW MTTQ Việt Namchính thức thông qua tên gọi cuộc vận động này là cuộc vận động " Toàn dânđoàn kết xây dựng đời sống văn hóa ở khu dân cư"
* Mục đích - ý nghĩa và tư tưởng chỉ đạo cuộc vận động( 6 )
- Cuộc vận động " Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa ở khudân cư" là cuộc vận động của thời kỳ đổi mới đất nước, đổi mới công tác Mặt
trận, được hình thành trên cơ sở kế thừa, phát huy, quy tụ, mở rộng và nâng cao các phong trào, các cuộc vận động được tiến hành ở khu dân cư, dưới sự
lãnh đạo của các cấp ủy Đảng, có sự phối hợp của các cấp chính quyền, do Mạttrận Tổ quốc xã, phường, thị trấn quản lý, chủ trì phối hợp thống nhất hànhđộng
Cuộc vận động " Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa ở khu dâncư" không phủ định, không triệt tiêu và không chồng chéo với các cuộc vậnđộng, các phong trào yêu nước khác của các đoàn thể và các ngành chính quyền,trái lại nó góp phần thúc đẩy, tạo điều kiện cho các cuộc vận động, các phongtrào yêu nước, các chương trình kinh tế - xã hội được thực hiện tốt hơn việc phốihợp giữa chức năng quản lý Nhà nước với vai trò làm chủ của nhân dân trongthực hiện các nhiệm vụ kinh tế - xã hội, quốc phòng an ninh từ khu dân cư, xâydựng cơ sở vững mạnh về mọi mặt làm nền tảng vững chắc cho công cuộc đổimới đất nước
Đây là cuộc vận động mang tính toàn dân, toàn diện và toàn quốc trong
sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước nhằm cùng Đảng, nhà nước
phát huy ý chí tự lực, tự cường, khơi dậy mọi tiềm năng và sức mạnh của
6 Thông tư liên tịch số 01 /2006/TTLT/MTTW-BVHTT ngày 23 tháng 6 năm 2006 của Uỷ ban TW MTTQ Việt Nam và Bộ Văn hóa thông tin Hướng dẫn phối hợp chỉ đạo thực hiện nâng cao chất lượng cuộc vận động "Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá ở khu dân cư")
16
Trang 17mỗi người, mỗi gia đình, mỗi tập thể và của cả cộng đồng tạo thành sức mạnh tolớn trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam Xã hội chủ nghĩa.
Cuộc vận động " Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa ở khu dâncư" tạo điều kiện và thúc đẩy các cấp Mặt trận, các tổ chức thành viên và cả hệthống chính trị cùng chuyển động về một hướng, thực hiện khẩu hiệu hành động
" Hướng mạnh về địa bàn dân cư và hộ gia đình, giúp cơ sở xây dựng địa bàndân cư có cuộc sống ấm no, văn hóa và hạnh phúc; Thực hiện " Mỗi khu dân cư
là một Mặt trận, đoàn kết, thống nhất, phấn đấu vì dân giàu, nước mạnh, xã hộicông bằng, dân chủ, văn minh"
Cuộc vận động góp phần quan trọng vào việc thực hiện dân chủ trực tiếp,dân chủ tự quản ở cơ sở với phương châm " Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểmtra"
Cuộc vận động có tác dụng thúc đẩy kiện toàn tổ chức ở khu dân cư: chi
bộ Đảng, Ban Công tác Mặt trận, chi hội, chi đoàn có đủ sức tập hợp lực lượng,làm bật dậy các tiểm năng nội lực từ địa bàn khu dân cư, nhằm đưa sự nghiệpđại đoàn kết dân tộc lên tầm cao mới, chiều sâu mới
- Động lực của cuộc vận động là sức mạnh đại đoàn kết toàn dân trên
cơ sở lấy lợi ích chung của cộng đồng dân cư làm điểm tương đồng, lấy sự tiến
bộ và quá trình nâng cao chất lượng cuộc sống ở khu dân cư làm mục đích, chìa khóa để giải quyết mọi vấn đề dân sinh, dân chủ, dân trí ở khu dân cư là đoàn kết.
- Tư tưởng chỉ đạo cuộc vận động là " Lấy sức dân xây dựng cuộc sống
cho dân" Trên cơ sở phát huy truyền thống đoàn kết, dựa vào sức mạnh nội lựccủa cộng đồng dân cư là chính, có sự hỗ trợ của nhà nước, tổ chức thực hiện 6nội dung cuộc vận động nhằm nâng cao chất lượng cuộc sống vật chất, tinh thầncho từng người, từng hộ gia đình và cả khu dân cư ngày càng ấm no, bình đẳng,hạnh phúc và phát triển
- Địa bàn của cuộc vận động là thôn, làng, ấp, bản, buôn, phum, sóc, khuphố, tổ dân phố , là đơn vị trực tiếp dưới cấp xã, phường, thị trấn
II.2.3.2 Những yêu cầu về nâng cao chất lượng cuộc vận động " Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa ở khu dân cư"
17
Trang 18- Ở năng lực, trình độ của đội ngũ cán bộ làm công tác Mặt trận các cấp
- Niềm tin của nhân dân thể hiện ở mức độ tin tưởng vào tính khoa học,tính hiệu quả của cuộc vận động
- MTTQ các cấp cần xây dựng chương trình hành động thiết thực, cụ thể,phù hợp với đặc điểm tình hình của địa phương, đơn vị, từ đó xây dựng các kếhoạch tổ chức thực hiện cho từng nội dung cụ thể để tổ chức triển khai thực hiệnmột cách đồng bộ, có hiệu quả Đồng thời, phát huy được tính chủ động, sángtạo của từng tập thể, từng cá nhân trong mỗi nhiệm vụ chính trị được phân côngtạo nên sức mạnh tông hợp thực hiện tốt các nội dung mà cuộc vận động đã đềra
II.2.3.3 Các văn bản hướng dẫn thực hiện cuộc vận động:
- Thông tư liên tịch số 02/2002/ TTLT/BTC – MTTW ngày 10/1/2002
hướng dẫn công tác quản lý thực hiện cuộc vận động “ Toàn dân đoàn kết xâydựng đời sống mới ở khu dân cư” và các cuộc vận động quyên góp do Uỷ ban
TW MTTQ Việt Nam phát động
- Ngày 24/4/2003, Bộ Văn hoá - Thông tin và Ban Thường trực Uỷ banTrung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam có Thông báo số 18 về thống nhất một
số vấn đề về phong trào "Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa";
- Thông tri số 21/ TT – MTTW ngày 31/5/2006 của Ban Thường trực
Uỷ ban TW MTTQ Việt Nam về việc mở rộng và nâng cao chất lượng cuộcvận động “ Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá ở khu dân cư”
- Thông tư liên tịch số 01/2006/ TTLT/ MTTW – BVHTT ngày23/6/2006 của Ban Thường trực Uỷ ban TW MTTQ Việt Nam và Bộ Văn hóathông tin về hướng dẫn phối hợp chỉ đạo thực hiện nâng cao chất lượng cuộcvận động “ Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá ở khu dân cư”
- Hướng dẫn số 32/ HD – MTTW - BTT ngày 28/8/2006 của BanThường trực Uỷ ban TW MTTQ Việt Nam về bình xét, công nhận danh hiệu “Khu dân cư tiên tiến” trong cuộc vận động “ Toàn dân đoàn kết xây dựng đờisống văn hoá ở khu dân cư”
- Đề án 01-138/CP về cảm hoá giáo dục cải tạo, giúp đỡ người lầm lỗitại gia đình và cộng đồng dân cư, Đề án về xây dựng xã, phường, thị trấn
18
Trang 19không có ma tuý và tội phạm ma tuý, Đề án 02-212/CP về đẩy mạnh công táctuyên truyền và vận động nhân dân chấp hành pháp luật ở cộng đồng dân cư
- Tỉnh Vĩnh Phúc: Ban Thường trực Uỷ ban MTTQ tỉnh tham mưu vớiThường trực Tỉnh ủy ra Thông tri số 15/TT-TU về việc tăng cường sự lãnh đạocủa Đảng đối với cuộc vận động và đề nghị Uỷ ban nhân dân tỉnh ra Chỉ thị số25/CT- UB tổ chức thực hiện cuộc vận động
III SỰ CẦN THIẾT PHẢI NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CUỘC VẬN ĐỘNG
"TOÀN DÂN ĐOÀN KẾT XÂY DỰNG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA Ở KHU DÂN CƯ"
III.1 Về mặt lý luận:
Vai trò của việc nâng cao chất lượng cuộc vận động " Toàn dân đoàn kếtxây dựng đời sống văn hóa ở khu dân cư" trong tình hình hiện nay là làm chocuộc vận động thực sự phát huy được tính hiệu quả, đáp ứng mong mỏi của quầnchúng nhân dân, đem lại lợi ích thiết thực cho nhân dân góp phần xây dựng một
xã hội xã hội chủ nghĩa tươi đẹp
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói " Mục đích phấn đấu của Mặt trận dân tộc thống nhất là xây dựng một nước Việt Nam hoà bình, thống nhất, độc lập dân chủ và giàu mạnh.
…Đảng ta có chính sách Mặt trận dân tộc đúng đắn, cho nên đã phát huy được truyền thống đoàn kết và yêu nước rất vẻ vang của dân tộc ta"
Chính sách Mặt trận là một chính sách rất quan trọng Công tác Mặt trận là một công tác rất quan trọng trong toàn bộ công tác cách mạng Các cán bộ và Đảng viên ta cần nắm vững và chấp hành đúng Nghị quyết của Đại hội Đảng và Nghị quyết Bộ chính trị về vấn đề Mặt trận dân tộc thống nhất Trong cách mạng dân tộc dân chủ Xã hội chủ nghĩa, Mặt trận dân tộc thống nhất vẫn là một trong những lực lượng to lớn của cách mạng Việt Nam” ( 7 ).
Nghị quyết Hội Nghị lần thứ bảy ban chấp hành Trung ương Đảng khóa IX đã nêu rõ "Mở rộng và đa dạng hoá các hình thức tập hợp nhân dân, nâng cao vị trí, vai trò của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các đoàn thể nhân dân trong việc thực hiện đại đoàn kết toàn dân tộc Xây dựng các cộng đồng dân cư tự quản ở các thôn, làng, bản, ấp, tổ dân phố, hoạt động trên cơ sở hương ước, quy ước không trái pháp luật Chú trọng bồi dưỡng và hướng dẫn những
7 (Hồ Chí Minh toàn tập, Nhà xuất bản sự thật HN.1989, trang 401, tập 9)
19
Trang 20người có uy tín trong cộng đồng tham gia đóng góp cho phong trào chung; Phát huy những mặt tốt của các hình thức cộng đồng truyền thống như làng, bản, dòng họ, gia đình; đồng thời, kịp thời uốn nắn những biểu hiện cục bộ, lệch lạc; Mặt trận và các đoàn thể nhân dân phối hợp với các cơ quan Nhà nước hướng hoạt động nhiều hơn về cơ sở, đến từng hộ dân, nhất là vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn, vận động và giúp nhân dân xóa đói, giảm nghèo, vươn lên làm giàu chính đáng, hợp pháp, xây dựng đời sống ấm
no, hạnh phúc ở từng cộng đồng dân cư Đi sát để hiểu tâm tư, nguyện vọng nhân dân, phát huy, nhân rộng những sáng kiến tích cực; vừa làm tốt chức năng tuyên truyền, giáo dục, vừa quan tâm bảo vệ lợi ích chính đáng, hợp pháp của nhân dân ( 8 ).
III.2 Về mặt thực tiễn
Trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc những năm qua, việc tổ chức triển khai thựchiện cuộc vận động “ Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá ở khu dâncư” đã đạt được một số kết quả quan trọng, tuy nhiên, việc tổ chức triển khaithực hiện cuộc vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá ở khudân cư” vẫn còn có nhiều hạn chế, yếu kém làm ảnh hưởng đến chất lượng,hiệu quả của cuộc vận động Nhận thức về nội dung, ý nghĩa của cuộc vậnđộng " Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa ở khu dân cư" trong hệthống chính trị và nhân dân, kể cả trong cán bộ Mật trận ở nhiều nơi chưa sâusắc; Việc nghiên cứu, tổng kết thực tiễn, xây dựng và nhân rộng các mô hìnhđiển hình ở các địa phương chưa được quan tâm đúng mức Việc xây dựngchương trình hoạt động ở một số nơi còn mang tính hình thức, chưa phù hợpvới thực tiễn của địa phương; Cơ sở vật chất còn nhiều khó khăn
IV NHỮNG YẾU TỐ CHÍNH TÁC ĐỘNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG CUỘC VẬN ĐỘNG “ TOÀN DÂN ĐOÀN KẾT XÂY DỰNG ĐỜI SỐNG VĂN HOÁ Ở KHU DÂN CƯ”
- Sự phối hợp thống nhất hành động của các tổ chức thành viên, cácngành chưa thường xuyên, việc cụ thể hóa các chỉ tiêu, mục tiêu chưa rõ, chưasát với khu dân cư và cơ sở nên đã ảnh hưởng đến chất lượng cuộc vận động
8 Nghị quyết số 23 - NQ/ TW của Hội Nghị lần thứ bảy ban chấp hành Trung ương Đảng khóa IX về " Phát huy sức mạng Đại đoàn kết toàn dân tộc vì mục tiêu " dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng,dân chủ, văn minh" ngày 12/3/2003
20
Trang 21- Công tác tuyên truyền để tiếp tục làm rõ 6 nội dung cuộc vận động, yêucầu, mục tiêu cuộc vận động chưa được quan tâm đúng mức.
- Việc phối hợp giữa MTTQ và ngành văn hoá có nội dung chưa thật chặtchẽ thống nhất trong quá trình bình xét khu dân cư tiên tiến, gia đình văn hoá,làng xã văn hoá, kinh phí đảm bảo cho công tác lãnh đạo, chỉ đạo hướng dẫnthực hiện cuộc vận động còn hạn chế nhất là ở cơ sở
- Việc sơ, tổng kết đúc rút kinh nghiệm chưa kịp thời, chưa động viên,khen thưởng thích đáng những điển hình tiên tiến nên hiệu quả cuộc vận độngchưa cao
- Việc tham mưu đề xuất với các cấp ủy, chính quyền của MTTQ để tăngcường lãnh đạo, tạo điều kiện còn hạn chế ( Thông tri số 15 của Tỉnh ủy, Chỉ thị
số 25 của UBND tỉnh về lãnh đạo, chỉ đạo được ban hành năm 1998 đến naychưa có tham mưu bổ sung, sửa đổi )
Hiện nay Uỷ ban MTTQ tỉnh tiến hành thực hiện đề tài khoa học “Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng, hiệu quả cuộc vận động”Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá ở khu dân cư trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc” là việc làm thiết thực, quan trọng góp phần cùng Đảng bộ và nhân dân
trong tỉnh thực hiện thắng lợi các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh,sớm đưa tỉnh Vĩnh Phúc trở thành thành phố trong những năm 20 của thế kỷXXI
CHƯƠNG II THỰC TRẠNG KẾT QUẢ THỰC HIỆN CUỘC VẬN ĐỘNG
“TOÀN DÂN ĐOÀN KẾT XÂY DỰNG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA Ở KHU DÂN CƯ” TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH VĨNH PHÚC TỪ NĂM 1995 ĐẾN 2010.
I KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH CHUNG CỦA ĐỊA PHƯƠNG TÁC ĐỘNG ĐẾN VIỆC THỰC HIỆN CUỘC VẬN ĐỘNG
21
Trang 22Trong nhiều năm qua, nhất là từ khi tái lập tỉnh, MTTQ tỉnh Vĩnh Phúc đãtập hợp rộng rãi các tầng lớp nhân dân và đã có những đóng góp to lớn vào sựnghiệp đại đoàn kết toàn dân, động viên nhân dân phát huy truyền thống yêunước, ý chí tự lực, tự cường, khắc phục khó khăn, tích cực hưởng ứng tham giarộng rãi các cuộc vận động, các phong trào thi đua yêu nước phấn đấu hoànthành nhiệm vụ chính trị của địa phương.
Trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc cuộc vận động “ Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa ở khu dân cư” được triển khai rộng khắp hướng mạnh về
cơ sở đến địa bàn dân cư, đến hộ gia đình Những năm gần đây Cuộc vận động
tiếp tục được tổ chức triển khai thực hiện sâu rộng, nâng cao về chất lượng, nhân
dân hưởng ứng và tham gia tích cực, các nội dung cuộc vận động đã đem lạinhững kết quả thiết thực trên các lĩnh vực: chính trị, kinh tế, xã hội, quốc phòng,
an ninh góp phần quan trọng vào việc thực hiện thắng lợi nhiệm vụ phát triểnkinh tế, xã hội của tỉnh
II TỔ CHỨC THỰC HIỆN CUỘC VẬN ĐỘNG
Thực hiện Thông tri số 04/ TT – MTTW ngày 3/5/1995 về hướng dẫnCuộc vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng cuộc sống mới ở khu dân cư”MTTQ các cấp trong tỉnh đã chủ động tham mưu với cấp Uỷ, phối hợp chínhquyền và các tổ chức thành viên chỉ đạo thực hiện đạt hiệu quả thiết thực BanThường trực Uỷ ban MTTQ tỉnh đã chủ động xây dựng kế hoạch tổ chức thựchiện, tham mưu với Tỉnh ủy ra Thông tri số 15/TT-TU về việc tăng cường sựlãnh đạo của Đảng đối với cuộc vận động; và đề nghị Uỷ ban nhân dân tỉnh raChỉ thị số 25/CT- UB tổ chức thực hiện cuộc vận động, phối hợp với ngành Vănhóa tham mưu với Tỉnh ủy, UBND tỉnh ra các văn bản chỉ đạo như: Nghị quyết09/2002/NQ - TU về xây dựng Gia đình văn hóa, Làng văn hóa, đơn vị văn hóa;Nghị quyết 07/2003/ NQ - HĐND về xây dựng Gia đình văn hóa, làng xã vănhóa; Nghị quyết số 14/2006/ NQ - HĐND về xây dựng gia đình - làng - Đơn vịvăn hóa; Nghị quyết số 03/2006 / NQ - TU về phát triển nông nghiệp, nôngthôn, nâng cao đời sống nông dân giai đoạn 2006 - 2010, định hướng đến năm2010; Quyết định số 39/QĐ - UBND ngày 09/7/2007 về việc ban hành Quy địnhthực hiện nếp sống văn minh trong tổ chức việc cưới, việc tang, lễ hội
22
Trang 23Qua thực hiện, cuộc vận động đã phát huy truyền thống đoàn kết, khơidậy được các nguồn lực trong nhân dân, phát huy tinh thần tự quản của cộngđồng dân cư Hàng năm, MTTQ các cấp trong tỉnh đều chủ động triển khai thựchiện các nội dung cuộc vận động, tổ chức để 100% khu dân cư đăng ký thực
hiện Hiệu quả cuộc vận động “ Ngày vì người nghèo”, xây nhà Đại đoàn kết
cho hộ nghèo đã góp phần làm cho bộ mặt nông thôn đổi mới, đời sống vật chất,tinh thần của nhân dân ngày càng được cải thiện và từng bước được nâng lên;chính trị, xã hội ổn định; an ninh, quốc phòng được giữ vững, niềm tin của nhândân đôi với Đảng, nhà nước và MTTQ ngày càng cao
III KẾT QUẢ CỤ THỂ
III.1 Cuộc vận động đã khơi dậy mạnh mẽ tinh thần đoàn kết giúp
đỡ lẫn nhau phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo, làm giàu hợp pháp, góp phần thực hiện thắng lợi các nhiệm vụ kinh tế xã hội của địa phương.
Phát huy truyền thống đoàn kết tương trợ, giúp đỡ nhau trong sản xuất,phát triển kinh tế ở địa phương, cơ sở MTTQ các cấp luôn coi trọng công tácphát triển kinh tế ở địa phương, cơ sở Thông qua các hoạt động phối hợp tuyêntruyền lồng ghép của ngành nông nghiệp, trung tâm Khuyến nông tỉnh, Sở Côngthương đẩy mạnh chuyển giao và tiếp thu các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sảnxuất và chế biến, giúp nhau vốn, vật tư, cây, con giống, kinh nghiệp sản xuất,ngày công lao động để chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu cây trồng, vật nuôi,
mở mang ngành nghề, giải quyết việc làm, nhiều mô hình như: ở huyện Yên Lạcvới dự án chuyển giao khoa học, kỹ thuật tiếp tục đầu tư chiều sâu vào vùngtrũng, dồn ghép ruộng đất, cơ giới hóa nông nghiệp, nhân rộng mô hình VAC 1lúa, 1 cá cho thu nhập gấp 2 đến 5 lần trước khi chuyển đổi Tại xã Vân Trụchuyện Lập Thạch có mô hình trồng cây Thanh long lõi đỏ; xã Quang Sơn, LãngCông huyện Sông Lô có nhiều mô hình kinh doanh thức ăn gia súc kết hợp chănnuôi lợn quy mô tập trung; mô hình phát triển kinh tế rừng kết hợp chăn nuôi bòsinh sản ở xã Ngọc Mỹ; mô hình phát triển thương mại tổng hợp ở xã Bắc Bình
và thị trấn Lập Thạch Ở huyện Tam Đảo có nhiều mô hình trồng su su – rau antoàn (Hợp Châu, Hồ Sơn, Tam Quan, thị trấn Tam Đảo), các mô hình trồng cây
gỗ sưa, mô hình trang trại chăn nuôi lợn, gà công nghiệp (Tam Quan)…các làng
23
Trang 24nghề truyền thống được khôi phục, mở rộng như: nghề đan lát ở xã MinhQuang, làm sáo trúc ở xã Hợp Châu (Tam Đảo), nghề gốm ở thị trấn HươngCanh (Bình Xuyên), nghề trạm trổ đá ở xã Triệu Đề, Cao Phong (Sông Lô),Làng nghề mộc ở thị Trấn Yên Lạc (Yên Lạc ), thị trấn Thanh Lãng (BìnhXuyên), Bích Chu (Vĩnh Tường); làng nghề cơ khí dịch vụ vận tải ở xã ViệtXuân (Vĩnh Tường), nghề nuôi rắn ở xã Vĩnh Sơn (Vĩnh Tường)…đã góp phầngiải quyết việc làm, thu hút lao động, tăng thu nhập cho mỗi gia đình, cải thiện
và nâng cao chất lượng cuộc sống cho nhân dân
Trong phong trào thi đua lao động sản xuất, phát triển kinh tế đã xuất hiệnnhiều cá nhân, tập thể là những hạt nhân tích cực như ông Vũ Văn Xuân (xãHoàng Lâu), ông Nguyễn Hữu Tác (thị trấn Hợp Hoà), ông Đỗ Văn Đoan (xã
An Hoà), bà Vương Thị Tuấn (xã Hoàng Đan), bà Hà Thị Cần (thị trấn HợpHoà) Huyện Tam Đảo có gia đình ông Lãng Văn Long, Lãng Văn Thạch (xãTam Quan), bà Nguyễn Thị Hương (xã Hồ Sơn), ông Trần Chí Đông (xã MinhQuang), ông Chu Văn Thanh (xã Đạo Trù), bà Sửu (thị trấn Tam Đảo )
- MTTQ huyện, thành, thị và cơ sở vận động nhân dân đẩy mạnh các hoạtđộng tương trợ giúp đỡ trong cộng đồng về giống, vốn, cây trồng, vật nuôi, kinhnghiệm, huy động các nguồn lực để sản xuất, kinh doanh Mỗi năm, nhân dân đãtương trợ giúp nhau trên 8 tỷ đồng, trong đó tiền mặt trên 3 tỷ, tư liệu sản xuấttrị giá gần 4 tỷ đồng, các nguồn khác huy động được trên 120 tỷ đồng MTTQcác địa phương và nhiều tổ chức thành viên đã phối hợp, thực hiện sáng tạo, cóhiệu quả, các hoạt động tương trợ, giúp đỡ người nghèo thể hiện bằng nhiềuhình thức như: MTTQ huyện Vĩnh Tường tổ chức Hội nghị tuyên truyền đến cácdoanh nghiệp đóng trên địa bàn huyện vận động được trên 100 triệu đồng HộiCựu Chiến binh, Hội Nông dân thị xã Phúc Yên phối hợp với Ngân hàng Chínhsách ký hợp đồng tín chấp tạo điều kiện cho hội viên nghèo vay vốn, mua phânbón, giống, vốn trả chậm Ở thành phố Vĩnh Yên: Hội Phụ nữ, Cựu chiến binh,Công đoàn, Đoàn Thanh niên vận động nhân dân được hàng nghìn xuất quà giúp
đỡ người nghèo khi giáp hạt và dịp lễ tết, Ban Đại diện Hội Phật giáo nhận đỡđầu trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn có điều kiện được đi học
24
Trang 25Hàng năm, vào các dịp lễ, tết việc hoàn thiện, bàn giao đưa vào sử dụng
nhà “Đại đoàn kết” cho hộ nghèo được Ban Chỉ đạo cuộc vận động " Ngày vì người nghèo" và Mặt trận các cấp chỉ đạo quyết liệt, khu dân cư tiến hành khẩn
trương và hoàn thành kế hoạch cả về số lượng, chất lượng Việc chăm lo tết chongười nghèo trở thành hoạt động thường xuyên hàng năm, thu hút sự quan tâm,hưởng ứng của toàn Đảng, toàn dân trong tỉnh Ngoài sự hỗ trợ của chính quyền,MTTQ các cấp đã phát động đến tất cả các cơ quan, tổ chức, đơn vị, doanh
nghiệp hưởng ứng " Tết vì người nghèo" bằng những việc làm cụ thể như thăm
hỏi, tặng quà, trao nhà đại đoàn kết đảm bảo khi tết đến, xuân về mọi người, mọinhà đều có tết, người nghèo được vui xuân, đón tết trong ngôi nhà ấm áp nghĩa
tình " đoàn kết", từ đó giúp họ vơi đi khó khăn, mặc cảm, có thêm niềm tin, nghị
lực, quyết tâm thoát nghèo bền vững, đồng thời nhận thức sâu sắc hơn về tìnhdân, nghĩa Đảng, về trách nhiệm của bản thân đối với cộng đồng
Cuộc vận động được các tầng lớp nhân dân, cơ quan, tổ chức, đơn vị,doanh nghiệp, các nhà hảo tâm… hưởng ứng và tham gia tích cực, điển hình
như: Trường THPT Trần Phú ủng hộ xây 02 nhà “Đại đoàn kết”, trị giá mỗi nhà trên 10 triệu đồng, Hội đồng hương Vĩnh Phúc tại Cộng hoà Liên bang Đức ủng
hộ 1.000 EURO để xây 01 nhà “Đại đoàn kết” và 2.000 EURO để mua 184 xuất quà, trị giá mỗi xuất quà 250 nghìn đồng tặng người nghèo trong phong trào “tết
vì người nghèo”, Công ty Bạch Mã ( Cộng hoà Séc ) ủng hộ 30 triệu đồng để xây 01 nhà “Đại đoàn kết” tại phường Hội Hợp ( thành phố Vĩnh Yên) Đài
Phát thanh- Truyền hình tỉnh, Ban Đại diện Hội Phật giáo tỉnh, Công ty Cổ phầnDược Vật tư Y tế Vĩnh Phúc ủng hộ xây 07 nhà đại đoàn kết
Hưởng ứng cuộc vận động “ Ngày vì người nghèo” do Đoàn Chủ tịch Uỷban TW MTTQ Việt Nam phát động, các cấp ủy Đảng, chính quyền, các tổchức, cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp trong tỉnh đã nhiệt tình hưởng ứng và tích
cực tham gia Tính từ năm 2000 đến nay, Quỹ "Vì người nghèo" toàn tỉnh thu
được trên 14 tỷ đồng, trong đó: qũy cấp xã trên 5 tỷ đồng, quỹ cấp huyện gần 6
tỷ đồng, quỹ cấp tỉnh trên 3 tỷ đồng
Với phương châm: các cấp uỷ Đảng quan tâm lãnh, chỉ đạo, Mặt trận vậnđộng, chính quyền hỗ trợ, cộng đồng giúp đỡ, gia đình chủ động, từ năm 2000
25
Trang 26đến năm 2010, toàn tỉnh đã xây mới hơn 13.000 nhà "đại đoàn kết" bình quân mỗi
nhà từ 20 đến 25 triệu đồng với tổng trị giá trên 300 tỷ đồng (trong đó ngân sáchtỉnh, ngân sách Trung ương hỗ trợ trên 120 tỷ đồng) Kết quả trên đã khẳng định
cuộc vận động "ngày vì người nghèo", xây nhà "đại đoàn kết" đã đạt được hiệu quả
to lớn đồng thời nâng cao trách nhiệm xã hội cho mỗi tổ chức, cá nhân và được
xã hội hóa trên địa bàn tỉnh, đem lại cuộc sống ấm no cho các hộ nghèo, tìnhlàng nghĩa xóm được củng cố và phát triển
Hiện nay, trên địa bàn tỉnh không còn hộ đói, tỷ lệ hộ nghèo chiếm trên8,04%, điều kiện về nhà ở đối với hộ nghèo được cải thiện, số hộ giàu và khángày một tăng, hầu hết các gia đình đều có các phương tiện nghe, nhìn; nhiềugia đình có tiện nghi sinh hoạt đắt tiền Đời sống vật chất, tinh thần của nhândân ngày một nâng cao, diện mạo nông thôn, đô thị có nhiều khởi sắc
Tháng 11, năm 2005 Vĩnh Phúc được Uỷ ban Trung ương MTTQ ViệtNam tặng bằng ghi công xoá xong nhà tranh tre dột nát cho hộ nghèo Cuối năm
2005, Vĩnh Phúc đã cơ bản xoá xong nhà tạm cho hộ nghèo theo chuẩn nghèomới của Chính phủ vượt trước kế hoạch 2 năm Vĩnh Phúc đang tiếp tục triểnkhai hỗ trợ nhà ở cho hộ nghèo theo quyết định 167 của Chính phủ, quyết tâmcuối năm 2011 hoàn thành việc hỗ trợ xây dựng nhà Đại đoàn kết theo Đề áncủa UBND tỉnh ( dự kiến hoàn thành trước kế hoạch 1 năm)
III.2 Phát huy truyền thống “ Uống nước nhớ nguồn”, “ ăn quả nhớ người trồng cây”, “ Tương thân, tương ái ”, nhân dân các dân tộc trong tỉnh đã có nhiều hoạt động phong phú, thực hiện tốt chính sách đối với thương binh, gia đình liệt sỹ, người có công và các hoạt động “ Đền ơn đáp nghĩa”, nhân đạo, từ thiện.
MTTQ các cấp, Ban Công tác Mặt trận trên địa bàn dân cư thường xuyên
tuyên truyền chủ trương, chính sách, nội dung phong trào " Đền ơn đáp nghĩa" vận động đến từng địa bàn dân cư, từng hộ gia đình ủng hộ xây dựng quỹ " Đền
ơn đáp nghĩa" từ năm 2004 đến nay được trên 20 tỷ đồng cùng với sự hỗ trợ từ
ngân sách tỉnh đã sửa chữa 924 nhà, làm mới 738 nhà tình nghĩa cho gia đìnhchính sách Số tiền vận động ủng hộ xây dựng nhà tình nghĩa hàng năm ở cáccấp luôn đạt và vượt chỉ tiêu kế hoạch đề ra
26
Trang 27Đặc biệt năm 2007, bằng những việc làm cụ thể, thiết thực hướng tới kỷniệm 60 năm ngày thương binh, liệt sỹ, MTTQ tỉnh đã hướng dẫn MTTQ cáchuyện, thành, thị tuyên truyền, vận động nhân dân hưởng ứng năm cao điểm
thực hiện phong trào " Đền ơn đáp nghĩa", chăm sóc thương binh, gia đình liệt sỹ,
người có công, các mẹ Việt Nam anh hùng, đề ra nhiệm vụ, các chương trình cụ
thể, thực hiện xã hội hoá công tác " Đền ơn đáp nghĩa", vận động mỗi khu dân cư
ít nhất làm được 1 việc tình nghĩa, công trình tình nghĩa đã tập hợp được đôngđảo các tầng lớp nhân dân, các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp trong tỉnh thamgia Toàn tỉnh đã vận động được 3,14 tỷ đồng, đạt 132% chỉ tiêu kế hoạch, trongđó: quỹ cấp tỉnh được 415 triệu đồng, đạt 100% chỉ tiêu kế hoạch, quỹ cấphuyện được 1,1 tỷ đồng = 234% chỉ tiêu kế hoạch, quỹ cấp xã được 1,064 tỷđồng = 125% chỉ tiêu kế hoạch Các đơn vị điển hình thực hiện tốt đó là: LậpThạch, Vĩnh Tường, Tam Đảo Khắp nơi trên địa bàn tỉnh, các hoạt động hưởng
ứng năm cao điểm phong trào "Đền ơn đáp nghĩa" được thể hiện bằng các hoạt
động đa dạng, phong phú như: Huyện Lập Thạch đã vận động nhân dân đónggóp gần 700 triệu đồng để tu bổ nghĩa trang liệt sỹ và thực hiện các hoạt độngtình nghĩa Thành phố Vĩnh Yên huy động được nhiều nguồn lực tặng 120 sổ tiếtkiệm cho gia đình chính sách trị giá 180 triệu đồng, phụng dưỡng đến cuối đời 7
bà mẹ Việt Nam anh hùng Huyện Yên Lạc tặng 3.500 thẻ bảo hiểm y tế cho giađình liệt sỹ, thương binh Hiện nay, tỉnh Vĩnh Phúc đã hoàn thành việc xâynhà tình nghĩa cho gia đình chính sách, không còn gia đình chính sách phải ởnhà tạm bợ, dột nát, không đảm bảo an toàn
MTTQ các cấp còn tham gia với chính quyền, vận động, tập hợp một số
tổ chức thành viên phối hợp với ngành Y tế tổ chức nhiều hoạt động nhân đạo,
từ thiện như: Hội Người cao tuổi tỉnh với hoạt động khám, chữa bệnh, cấp thuốcmiễn phí cho người cao tuổi nghèo, Hội Chữ thập đỏ thành phố Vĩnh Yên phốihợp cùng các cơ quan, các tổ chức tôn giáo vận động nhân dân đóng góp ủng hộnạn nhân chất độc da cam gần 400 triệu đồng, tặng gần 500 xe lăn cho người tàntật
Những năm gần đây, nước ta thường xuyên bị thiên tai, lũ lụt, hoạt độngcứu trợ, chia sẻ khó khăn với đồng bào các vùng bị thiên tai, các hoạt động ủng
27
Trang 28hộ, động viên, giúp đỡ người già cô đơn, nạn nhân chất độc hoá học luôn nhậnđược sự tham gia nhiệt tình của nhân dân Hưởng ứng lời kêu gọi của Đoàn Chủtịch Uỷ ban TW MTTQ Việt Nam, của Ban Thường trực Uỷ ban MTTQ tỉnh,phát huy tinh thần “ nhường cơm sẻ áo”, “ tương thân tương ái” đã ủng hộ bằngtiền cùng nhiều hiện vật khác như; quần áo, lương thực, sách vở kịp thời cứu trợđồng bào bị nạn.
III.3 Cuộc vận động đã góp phần động viên nhân dân đoàn kết phát huy dân chủ, giữ gìn kỷ cương, mọi người sống và làm việc theo pháp luật, theo hương ước, quy ước của động đồng, thực hiện tốt quy chế dân chủ ở cơ
sở, xây dựng khu dân cư lành mạnh, xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN
Đẩy mạnh công tác tuyên truyền thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở,những năm qua, MTTQ các cấp đã quan tâm tuyên truyền chủ trương, chínhsách pháp luật trong nhân dân; phát động phong trào toàn dân tham gia phòngchống tội phạm và trực tiếp chủ trì đề án 01 – 138 “ Toàn dân tham gia phòngngừa, tố giác tội phạm, cảm hóa giáo dục, cải tạo người phạm tội tại gia đình vàcộng đồng dân cư” Qua đó hàng năm nhân dân đã phát hiện và cung cấp hàngtrăm nguồn tin có giá trị, giúp cho lực lượng công an ngăn chặn và sử lý kịp thờinhững vụ vi phạm pháp luật Tổ chức hàng ngàn hội nghị tuyên truyền, phổ biếnchính sách, pháp luật ở cơ sở, đến khu dân cư, thu hút trên 15 nghìn lượt ngườitham dự Các nội dung tuyên truyền tập trung vào vận động nhân dân thực hiệntốt Luật Thanh tra nhân dân, Luật phòng, chống tham nhũng; Luật Thực hànhtiết kiệm, chống lãng phí, Luật An toàn giao thông, Luật thuế, Luật Dân sự, Luậtđất đai, Pháp lệnh thực hiện dân chủ ở xã, phường, thị trấn, Quy chế giám sátđầu tư xây dựng cộng đồng, các chính sách pháp luật liên quan đến quyền và lợiích chính đáng, hợp pháp của nhân dân
Thông qua công tác tuyên truyền, mỗi người dân đã ý thức cao về quyền
và nghĩa vụ công dân của mình, động viên nhân dân tích cực đóng góp công sức,vật chất, trí tuệ, tâm huyết xây dựng quê hương, đất nước thông qua các họatđộng: tham gia thảo luận và quyết định những công việc ở cộng đồng dân cư:xây dựng quy ước, hương ước ở thôn, xã; bình xét hộ nghèo đề nghị hỗ trợ xây
28
Trang 29nhà “Đại đoàn kết”; bình, xét các danh hiệu “Gia đình văn hoá”, “Làng văn hoá”, “Khu dân cư tiên tiến”, “Khu dân cư văn hoá”; giám sát việc đầu tư, xây
dựng các thiết chế văn hoá, xây dựng cơ sở hạ tầng ở khu dân cư, ở cơ sở; thamgia bầu trưởng thôn, tổ trưởng tổ dân phố, bầu các ban, nhóm tự quản, các thànhviên Ban Thanh tra nhân dân, nhận xét tín nhiệm các chức danh chủ chốt doHĐND xã bầu và Trưởng thôn, tổ trưởng tổ dân phố Giúp cho MTTQ ở cơ sởkiến nghị với cấp có thẩm quyền xử lý đối với người có số phiếu tín nhiệm dưới50% Vận động nhân dân tham gia hoà giải thành 85% số vụ việc mâu thuẫnxích mích tại cộng đồng, tham gia kiến nghị với chính quyền việc giải quyết đơnthư khiếu nại, tố cáo của công dân, đóng góp ý kiến sửa đổi bổ sung chính sách,pháp luật, tham gia xây dựng gia đình văn hoá, làng văn hoá; phòng chống tộiphạm, tệ nạn xã hội; giám sát hoạt động của cơ quan nhà nước, đại biểu dân cử,cán bộ công chức nhà nước nơi cư trú; tham gia cảm hóa, giáo dục người lầm lỗitại gia đình và cộng đồng dân cư; thực hiện phong trào quần chúng bảo vệ anninh Tổ quốc, đảm bảo trật tự an toàn giao thông, phong trào xây dựng xã,phường, thị trấn không có tội phạm, tệ nạn xã hội
Trong việc thực hiện nhiệm vụ an ninh quốc phòng, nhân dân ở hầu hếtcác khu dân cư thường xuyên động viên con, em trong độ tuổi và được lựa chọntham gia lực lượng dân quân tự vệ tham gia huấn luyện lực lượng dự bị, độngviên, thanh niên nhập ngũ hàng năm đạt và vượt chỉ tiêu đề ra; đẩy mạnh cácphong trào quần chúng bảo vệ an ninh Tổ quốc, duy trì các hoạt động tổ liên giađoàn kết, tổ nhân dân tự quản
III.4 Đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá, giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc, bảo đảm vệ sinh môi trường
MTTQ các cấp, Ban Công tác Mặt trận ở địa bàn dân cư thường xuyêntuyên truyền, vận động nhân dân đoàn kết tham gia giữ gìn và phát huy bản sắcvăn hoá dân tộc Thông qua việc thực hiện Nghị quyết Trung ương 5 ( khóaVIII) về “ Xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà bảnsắc dân tộc” đã giúp cho cán bộ và nhân dân có nhận thức đúng về vai trò, vị trí
to lớn của văn hóa trong đời sống xã hội, tổ chức cho nhân dân trực tiếp thamgia thảo luận các tiêu chí, danh hiệu gia đình văn hóa, khu dân cư văn hóa, tổ
29
Trang 30chức đăng ký phấn đấu gia đình văn hóa hàng năm, chú trọng việc tổ chức thựchiện quy ước, hương ước, thực hiện nếp sống văn minh trong việc cưới, việctang và lễ hội, tổ chức các hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục, thể thao, tẩychay, phát hiện và tố giác việc lưu hành, sử dụng văn hoá phẩm đồi trụy, thamgia bảo vệ và tôn tạo các di tích lịch sử, di tích cách mạng ở địa phương, xâydựng các thiết chế văn hoá làng, xã, tổ chức các lễ hội truyền thống, các hoạtđộng văn hoá, văn nghệ, khôi phục giữ gìn các làn điệu dân ca cổ, các trò chơidân gian, các trang phục của đồng bào dân tộc thiểu số Phong trào xây dựnggia đình văn hoá, Làng văn hóa đã được MTTQ các cấp tổ chức thực hiện sáng
tạo gắn kết chặt chẽ với cuộc vận động: " Toàn dân đoàn kết đời sống văn hoá ở khu dân cư" thông qua việc tập hợp, vận động các tầng lớp nhân dân hăng hái đi
vào hành động cách mạng như: tích cực tham gia xây dựng và chấp hànhnghiêm chỉnh quy ước, hương ước làng, xã, các quy định của địa phương, thựchành tiết kiệm, chống lãng phí, thực hiện nếp sống mới, tiết kiệm trong tổ chứcviệc cưới, việc tang, lễ hội, mừng thọ theo tinh thần Chỉ thị số 27/CT-TW của
Bộ Chính trị và Chỉ thị số 03/CT-TU của Tỉnh uỷ Nhiều đơn vị xây dựng được
mô hình điểm bằng cách thể chế hoá các nội dung trên trong quy ước, hươngước như: tổ chức lễ cưới thống nhất vào một ngày trong tháng, không dùngrượu, thuốc lá, trong tổ chức việc hỉ, việc hiếu; tổ chức mừng thọ theo hình thứctập thể, loại bỏ hủ tục lạc hậu lăn đường trong đám tang, khao thọ lãng phí Ban Công tác Mặt trận đã làm tốt vai trò vận động nhân dân trong cộng đồng tựgiác thực hiện, giám sát việc thực hiện tại khu dân cư, cuối năm làm căn cứ bình
xét các danh hiệu “Gia đình văn hoá”, “Khu dân cư tiên tiến” Một số điển hình
thực hiện tốt như: xã Trung Hà, thị trấn Yên Lạc (Huyện Yên Lạc), xã ThổTang, Bình Dương (huyện Vĩnh Tường), xã Đình Chu ( huyện Lập Thạch), xãHợp Thịnh (huyện Tam Dương) Trong xây dựng cơ sở hạ tầng, xây dựng cácthiết chế văn hóa, ngoài sự hỗ trợ của chính quyền các cấp, MTTQ đã vận độngnhân dân đóng góp xây dựng được các điểm vui chơi, các điểm sinh hoạt vănhóa, thể thao, xây dựng đường giao thông trong thôn, nhà văn hóa thôn, xã Nhiều đơn vị có mô hình tự quản bảo vệ môi trường họat động rất hiệu quả như
xã Liên Châu (huyện Yên Lạc), xã Tam Hợp (huyện Bình Xuyên)… Công tác
30
Trang 31phối hợp tuyên truyền bảo vệ môi trường, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩmđược tiến hành sâu rộng đến khu dân cư, hộ gia đình
Mô hình khu dân cư, họ giáo không có tội phạm, tệ nạn xã hội, không cóngười tàng trữ, buôn bán, vận chuyển, sử dụng trái phép chất ma túy, không có
người vi phạm luật giao thông; phong trào xây dựng “Chùa tinh tiến”,”Chùa văn hóa”, “Khu dân cư tiên tiến”, “Làng văn hoá”, “Gia đình văn hoá” được
triển khai thực hiện có hiệu quả ở tất cả các huyện, thành, thị tạo thành các điểmsáng văn hoá tiêu biểu như: Họ giáo Vân Tập ( huyện Tam Dương), Họ giáo
Đại Lợi ( thị xã Phúc Yên), các mô hình " 5 không" ở xã Vĩnh Thịnh, dòng họ tự
quản ở xã Đại Đồng, khu dân cư tự quản ở xã Lũng Hoà ( Vĩnh Tường), thônThụ Ích (xã Liên Châu, huyện Yên Lạc)
Kết quả phong trào xây dựng “Gia đình văn hoá”, “Khu dân cư tiên tiến”, “Làng văn hoá” được ghi nhận qua năm như sau:
Từ năm 1997 đến 1999 tổ chức công tác triển khai đăng ký thực hiện 6nội dung cuộc vận động
Năm 2000: có 241 làng = 20% và 115.964 hộ gia đình = 53,8% được
công nhận Làng văn hóa, Gia đình văn hóa
Năm 2001: có 264 làng = 21,2% và 115.987hộ gia đình = 54,6% được
công nhận Làng văn hóa
Năm 2002: có 368 = 28% làng và 130.030 = 52% số hộ gia đình và làng
được công nhận văn hóa
Năm 2003: có 402 = 37% làng và 1154 = 61% làng và gia đình đạt văn
hóa
Năm 2004: Có 542/ 1.212 ( 47%) làng, thôn, tổ dân phố được công nhận
"Làng văn hoá", có 174.030/ 235.175 ( 74%) gia đình được công nhận "Gia đình văn hoá", trong đó có 46 Gia đình văn hóa xuất sắc được UBND tỉnh cấp bằng
công nhận
Năm 2005: Có 578/1.212 ( 47,7%) làng, thôn, tổ dân phố được công
nhận "Làng văn hoá", có 186.218/ 238.982 ( 77%) gia đình được công nhận "Gia đình văn hoá", trong đó có 52 gia đình văn hoá xuất sắc được UBND cấp tỉnh cấp
bằng công nhận
31
Trang 32Năm 2006: Có 783/ 1370 ( 57,7%) làng, thôn, tổ dân phố được công nhận
"Làng văn hoá", có 191.530/ 250.100 ( 77%) gia đình được công nhận "Gia đình văn hoá", trong đó có 60 gia đình văn hoá xuất sắc được UBND cấp tỉnh cấp
bằng công nhận
Năm 2007: Có 821/1.362 ( 60 %) làng, thôn, tổ dân phố được công nhận"
Làng văn hoá", có 195.161/ 253.274 (77%) gia đình được công nhận "Gia đình văn hoá", trong đó có 93 gia đình văn hoá xuất sắc được UBND cấp tỉnh cấp
bằng công nhận
Năm 2008: Có 738/1.294 ( 57 %) làng, thôn, tổ dân phố được công nhận
"Làng văn hoá", có 179.765/ 222.375 (78,9%) gia đình được công nhận gia đình
văn hoá ( Huyện Mê Linh sáp nhập về Hà Nội)
Năm 2009: Có 179.875/222.735 = 80,2% gia đình được công nhận gia
đình
Thực hiện cuộc vận động, nhân dân tại cộng đồng dân cư đã tích cực thamgia xây dựng thiết chế văn hóa, xây dựng gia đình văn hóa, điểm vui chơi chothanh, thiếu nhi Đến nay toàn tỉnh xây dựng được 117 nhà văn hóa xã, phường,thị trấn và 832 nhà văn hóa thôn Kinh phí xây dựng nhà văn hóa xã chủ yếu từngân sách nhà nước, nhà văn hóa thôn chủ yếu do nhân dân đóng góp Riêng với
20 làng văn hóa trọng điểm của tỉnh, đã xây dựng 11 Trung tâm văn hóa thể thaovới tổng kinh phí 29 tỷ đồng
III.5 Cuộc vận động đã tuyên truyền, vận động nhân dân có nhận thức đúng đắn và đoàn kết chăm lo phát triển sự nghiệp giáo dục, nâng cao dân trí, thực hiện chăm sóc sức khoẻ ban đầu cho nhân dân.
Trong sự nghiệp giáo dục, đào tạo của tỉnh, việc nâng cao chất lượng giáodục đại trà, giáo dục toàn diện, giáo dục mũi nhọn trong hệ thống nhà trường
phổ thông được coi là mục tiêu, với ý nghĩa “Giáo dục đào tạo là quốc sách hàng đầu” vì vậy công tác khuyến học, khuyến tài luôn được quan tâm, phát
triển cả về quy mô và chất lượng, tổ chức khuyến học từ tỉnh đến cơ sở đượckiện toàn, hoạt động có nền nếp, phong trào gia đình khuyến học, dòng họkhuyến học, cộng đồng khuyến học được các cấp hội triển khai sâu rộng trongcộng đồng dân cư dưới nhiều hình thức phong phú được gắn kết với cuộc vận
32
Trang 33động “ Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa ở khu dân cư”, điển hình
là: dòng họ Lương Huy ở thị trấn Vĩnh Tường ( huyện Vĩnh Tường), ở huyệnYên Lạc có 235 dòng họ xây dựng được quỹ khuyến học, có 24.152/340.170
“Gia đình hiếu học” ( chiếm 71%)
Thực hiện cuộc vận động, nhân dân ở các khu dân cư trong tỉnh đã cùngnhau đoàn kết giữ gìn vệ sinh môi trường, phòng chống dịch bệnh Công tác y
tế, khám chữa bệnh miễn phí cho người nghèo có nhiều tiến bộ Mạng lưới y tế
ở cơ sở được xây dựng, đội ngũ thầy thuốc và phương tiện khám, chữa bệnhngày càng được đầu tư tốt hơn để chăm sóc sức khỏe ban đầu cho nhân dân, bảo
vệ và chăm sóc trẻ em ỏ địa bàn dân cư, nhờ đó, việc chăm sóc sức khỏe cộngđồng được đảm bảo, 100% bà mẹ mang thai được trang bị kiến thức làm mẹ antoàn, 100% trẻ em trong độ tuổi được tiêm chủng đủ 5 loại vacxin theo quyđịnh Y tế cơ sở thực sự đóng vai trò tích cực trong công tác chăm sóc sức khỏenhân dân, góp phần hạn chế tình trạng quá tải ở các bệnh viện tuyến trên Côngtác phòng, chống dịch bệnh luôn được chú trọng, trong những năm qua, trên địabàn tỉnh không có dịch bệnh lớn xảy ra Chương trình dân số - kế hoạch hóa giađình được cụ thể hóa thành tiêu chí, coi đó là tiêu chuẩn quan trọng trong việcphấn đấu gia đình văn hóa, khu dân cư tiên tiến, khu dân cư văn hóa Rất nhiềukhu dân cư, làng, bản, họ giáo trong nhiều năm liền không có người sinh con thứ
3 trở lên Mô hình gia đình ít con, ấm no, hòa thuận, tiến bộ ngày càng đượcnhân rộng đến các khu dân cư, các họ giáo, vùng đồng bào dân tộc thiểu số,vùng sâu, vùng xa
Hoạt động thể dục, thể thao, phong trào “ Rèn luyện sức khỏe theo gươngBác Hồ” được nhân dân đồng tình hưởng ứng Phong trào tập thể dục dưỡngsinh của người cao tuổi phát triển nhanh ở khắp nơi đã nêu một tấm gương tốtcho mọi người ở từng khu dân cư Các hoạt động như đi bộ, bóng đá, bóngchuyền, cầu lông, bơi lội trong phụ nữ và thanh thiếu niên phát triển mạnh
III.6 Đoàn kết xây dựng hệ thống chính trị ở cơ sở vững mạnh, gắn
bó mật thiết với nhân dân.
Thông qua cuộc vận động, ý thức thực hiện quyền làm chủ của nhân dânđược nâng lên, nhân dân tích cực và có trách nhiệm hơn trong việc tham gia xây
33