1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu các nhân tố tác động đến tăng trưởng tín dụng của các NHTM tại việt nam khoá luận tốt nghiệp 320

73 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 183,46 KB

Nội dung

E ,ʌ HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA NGÂN HÀNG -o0o KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU CAC NHÂN TÓ TAC ĐÔNG ĐẾN TĂNG TRỨỞNG TIN DUNG CUA CA C NGÂN HA NG THỨỞNG MAI TAI VIỆT NAM Sinh viên thực : ĐẶNG VĂN TRUNG Lớp : K18NHA Khóa học : 2015 - 2019 Mã sinh viên : 18A4000853 Giảng viên hướng dẫn : THS NGUYỄN THỊ THU TRANG Hà Nội, tháng 05 năm 2019 ⅞ LỜI CAM ĐOAN CỦA TÁC GIẢ Em xin cam đoan rằng, đề tài khóa luận “Nghiên cưu cá c nhân tố tác động đến tăng trương tín dun g cu a c ngân hàng thương mái tái Việt Nam” cơng trình thân em, không chép Em cam đoan tính nghiêm túc, trung thực số liệu thơng tin khóa lu ận tốt nghiệp, trích dẫn đầy đủ quy định LỜI CẢM ƠN Được phân công thầy cô khoa Ngân hàng, trường Học viện Ngân hàng, sau gần ba tháng triển khai làm việc em hồn thành khóa luận tốt nghiệp cuối cấp Để hồn thành khố luận tốt nghiệp này, em xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới người hướng dẫn, ThS Nguyễn Thị Thu Trang ln tận tình giúp đỡ, hướng dẫn, giải đáp thắc mắc em q trình nghiên cứu hồn thành khóa luận tốt nghiệp Một lần em chân thành cảm ơn cô chúc cô dồi sức khỏe Bên cạnh đó, em xin chân thành gửi lời cảm ơn tới thầy giáo, cô giáo khoa Ngân hàng; thầy giáo, cô giáo trường Học viện Ngân hàng trang bị cho em kiến thức bổ ích, phục vụ cho việc viết khố luận Em cảm ơn bạn bè thân hữu giúp đỡ, tạo điều kiện cho em q trình làm khóa luận suốt thời gian học tập trường Do thời gian lực thân có hạn nên khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận ý kiến đóng góp thầy giáo để khóa luận hồn thiện Trân trọng cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2019 Sinh viên thực Đặng Văn Trung MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT .I DANH MỤC BẢNG, SƠ ĐỒ .II LỜI MỞ ĐẦU 1 Tinh cấp thiềt cua đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiền cứu Tinh mơi cua đề tà i Kềt cấu khoa luấn Cll U ONG 1: TÔNG QUAN NGHIÊN CtTu 1.1 Tăng trướng tin dun g 1.1.1 Khái niệm tin dụng ngân .5 1.1.2 Khcii niêm tăng trương tin dụng 1.1.3 Ccich tich tôc đô tăng trướng tin dụng 1.1.4 Vai trị tăng trưởng tín dụng 1.2 Cà c yề u toi tàc đông đền tăng trướn g tin dun g 1.2.1 Nhom cáic nhân tố vi mô .9 1.2.2 Nhom cảc yêu tơ vĩ mô 12 1.3 Cà c công trin h nghiên cưu nước 15 1.3.1 Caic cơng trình nghiên cưu nước ngồii .15 1.3.2 Caic công tri.nh nghiên cưu nước .19 1.3.3 Khe hớ cảc nghiên cưu, vài hướng tiếp cân đê tai khoa luân .23 KẾ T LUẬN CHƯƠNG 24 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHAP NGHIÊN CƯU VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 25 2.1 Phướng pháp nghiền cứu 25 2.2 Quy trinh nghiên cứu 25 2.3 Mô hinh nghiên cưu 26 2.4 Tông quan vê sơ liêu sư dụng nghiên cưưu cách tính tốn biến .27 2.5 Phướng pháp ước lướng .28 2.6 Kết nghiên cứu 32 2.7 Thống kê mô ta cácDANH biến 32 MỤC TỪ VIẾT TẮT 2.8 Ma trân số tương quan cáic biến số 35 2.9 Kiếm đinh hiến tượng đá cống tuyến 35 2.10 Các kết hồi quy kiểm định lựa chọn mơ hình phù hợp 37 2.11 Kiểm tra phương sai sai số thay đổivàtự tương quan 40 2.12 Phương pháp bình phương nhỏ tổng quátGLS 41 2.13 Thảo luận kết ước lượng 42 2.14 Nhóm nhân tố vi mơ 42 2.15 Nhóm nhân tố vĩ mố 44 KẾT LUẬN CHƯƠNG 46 CllƯƠNG 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 47 3.1 Kết luận 47 3.2 Gợi ý, khuyến nghị cho đơn vị có liên quan 47 3.3 Giới hạn đề tài hướng gợi ý cho đề tài sau .49 3.3.1 Giới hạn đề tài 49 3.3.2 Hướng gợi ý cho đề tài sau 49 KẾT LUẬN CHƯƠNG 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO 52 PHỤ LỤC 55 TT 10 11 12 13 14 15 16 Từ viết tắt BCĐKT BCTC BCTN CKKD CSTT FDI FEM GLS GMM NH NHNN Nguyên nghĩa Bảng cân đối kế toán Báo cáo tài Báo cáo thường niên Chứng khốn kinh doanh Chính sách tiền tệ Đầu tư trực tiếp nước ngồi Mơ hình tác động cố định Phương pháp ước lượng bình phương tổng quát Phương pháp ước lượng moment tổng quát Ngân hàng Ngân hàng Nhà nước NHNNg Ngân hàng nước NHTM Ngân hàng thương mại NHTW Ngân hàng trung ương OLS _ Phương pháp ước lượng bình phương nhỏ PSSS Phương sai sai số 17 18 19 20 21 REM ROA ROE TD TDNH Mơ hình tác động ngẫu nhiên Lợi nhuận ròng tổng tài sản Lợi nhuận ròng vốn chủ sở hữu Tín dụng Tín dụng ngân hàng 22 VCSH _ Vốn chủ sở hữu Bảng ii NH TM Bảng 1.1: Tổng hợp nhân tố ảnh hưởng đến TTTD nghiên cứu trước DANH SƠ ĐỒ Bảng 2.1: Cách tính tác động kỳ vọng cách MỤC biến viBẢNG, mô Trang 21 27 Bảng 2.2: Cách DANH tính tác động kỳ vọng biến vĩ mô MỤC BẢNG: 28 Bảng 2.3: Thống kê mô tả biến 32 Bảng 2.4: Ma trận tương quan biến 35 Bảng 2.5: Giá trị VIF biến độc lập mơ hình (lần 1) 36 Bảng 2.6: Giá trị VIF biến độc lập mơ hình (lần 2) 36 Bảng 2.7: Kết chạy mơ hình mơ hình bình phương nhỏ 37 Bảng 2.8: Kết hồi quy mơ hình tác động cố định FEM 38 Bảng 2.9: Kết lựa chọn hai mơ hình FEM OLS 38 Bảng 2.10: Kết hồi quy mơ hình tác động ngẫu nhiên REM 39 Bảng 2.11: Kết lựa chọn hai mơ hình REM OLS 39 Bảng 2.12: Kết lựa chọn hai mơ hình FEM REM 40 Bảng 2.13: Kiểm định Modified Wald test - phương sai sai số thay đổi 40 Bảng 2.14: Kiểm định Wooldridge test - tự tương quan 41 Bảng 2.15: Kết mơ hình GLS 41 Sơ đồ Trang Sơ đồ 2.1: Quy trình thực nghiên cứu 26 Sơ đồ 2.2: Các bước thực ước lượng 32 DANH MỤC SƠ ĐƠ: LỜI MỞ ĐẦU Tính cai p thiết cua đề tà i Đố i vơ'i ngân hàng, tín dụng hoạt: động truyền thố! ng, chủ yếu ngân hàng thương mại (NHTM) chiếm tỷ trọng lớn tổng tài sàn CCI mang lại nguốn thu nhấp chủ yều cho ngân hạng Thống kê từ 25 ngấn hàng (NH) cống bố báo cáo tài (BCTC) năm 2018 cho thấy, tỷ trọng thu nhập lãi tổng thu nhập giảm từ mức 76,9% năm 2017 xuống 75,3% Tuy giảm tỷ lệ thu nhập từ tín dụng (TD) chiếm tỷ trọng lớn thu nhập NH Mặt khác, thơng qua tín dụng ngân hàng (TDNH) tiền nhàn rỗi xã hội sử dụng hiệu cách: Thơng qua tổ chức tài trung gian NH tập trung lại nguồn tiền tạm thời chưà sử dụng để hỗ trợ nguồn vốn cho nhà đầu tư để tái sản xuất mở rộng, đẩy mạnh đầu tư phát triển với mục tiêu sinh lời Khi tăng trưởng tín dụng (TTTD) cách phù hợp với mục tiều, định hướng xã hội phù hợp với hoạt động kinh doanh củà NHTM, điều có tác động tích cực NH từ làm sở, tảng để thúc đẩy tăng trưởng phát triển kinh tế Như TTTD bị hạn chế NH, nhà đầu tư kinh tế bị ảnh hưởng nặng nề Thực tề cho thấy, tư năm 2012 đến năm 2016 TTTD mành cu thề TTTD năm 2012 8.9%, năm 2016 18,7%, sàu tốc độ TTTD năm gấn thấp Theo đó, tốc độ TTTD năm 2018 dươi 14%, nhỏ mức tăng trưởng theo kế hoạch 17% mà Ngấn hàng Nhà nước (NHNN) cống bố Trong vòng năm quà mức TTTD thấp ngành NH Việt Nam Co nhiều càc nhân tố tác động đền TTTD đo co càc nhân tố vi mộ như: Quy mô NH, khoản, lợi nhuận, vốn chu sơ' hữu (VCSH), ty lề nơ xấu, hính 47 CHL'"O,∖'G 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Tác giả lựa chọn đề tài cho khóa luận nhân tố ảnh hưởng đến TTTD 27 NHTM Việt Nam giai đoạn 2008 - 2018 để nghiên cứu Tác giả sử dụng phương pháp ước lượng phổ biến cho liệu bảng (Panel data) phương pháp ước lượng bình phương nhỏ OLS, phương pháp nhân tố ảnh hưởng cố định FEM, phương pháp nhân tố tác động ngẫu nhiên REM, phương pháp bình phương nhỏ tổng quát GLS Mơ hình sử dụng để bàn luận mơ hình GLS, theo kết mơ hình có nhân tố có ý nghĩa đó: Thứ nhất, nhân tố vi mô: nhân tố tỷ lệ khoản, LNST tổng tài sản có tác động chiều với TTTD; ngược lại với nhân tố quy mô ngân hàng, chất lượng tín dụng, tỷ lệ vốn chủ sở hữu có tác động ngược chiều với TTTD Thứ hai, nhân tố vĩ mơ: nhân tố có tác động tích cực đến TTTD có nhân tố tăng trưởng kinh tế GDP; nhiên nhân tố tỷ lệ lạm phát nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi có tác động tiêu cực đến TTTD Cuối cùng, nghiên cứu tác giả chưa tìm mối quan hệ cung tiền M2 với TTTD 3.2 Gợi ý, khuyến nghị cho đơn vị có liên quan Từ kết nghiên cứu tác giả đưa số gợi ý, khuyến nghị sách nhằm nâng cao TTTD sau: Thứ NHTM: TDNH hoạt động chủ yếu tạo thu nhập chiếm tỷ trọng lớn tổng tài sản chiến lược TTTD phù hợp việc quan trọng Kết nghiên cứu khóa luận phần giúp ích cho NHTM NHTM tham khảo trước TTTD - Đối với nhân tố vi mô, NHTM cần phải xem xét nhân tố có 48 hạn, tỷ lệ đảm bảo an tồn hoạt động tín dụng Theo văn hợp 02 NHNN quy định giới hạn, tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi thì: tỷ lệ dự trữ khoản NHTM phải đạt 10%, mặt khác để đảm bảo khoản NHTM cần quan tâm đến tỷ lệ tối đa nguồn vốn ngắn hạn sử dụng vay trung hạn dài hạn 40% để tránh khoản làm giảm uy tín NH; TTTD việc làm cần thiết nhiên NHTM phải đảm bảo hiệu tín dụng bên cạnh phải đẩy mạnh việc xử lý thu hồi nợ xấu (tỷ lệ nợ xấu phải 3%) để tăng trưởng tín dụng cách bền vững; để đảm bảo an toàn hoạt động NH tỷ lệ vốn an toàn tối thiểu theo NHNN quy định 9% - Các NHTM phải TTTD cho phù hợp với mục tiêu kinh tế - xã hội phủ NHNN Bên cạnh NH phải xem xét đến lãi suất cho vay với USD với doanh nghiệp FDI, thẩm định kỹ doanh nghiệp FDI tránh cho vay doanh FDI có lực thấp để khơng bị xảy trường hợp doanh nghiệp FDI làm ăn không hiệu gây hậu xấu cho NHTM Việt Nam Thứ hai NHNN quan quản lý Nhà nước: Bởi nhân tố vĩ mơ có mối liên quan mật thiết đến nhân tố vi mơ Chính cơng tác nghiên cứu, phân tích dự báo tình hình kinh tế tương lai NHNN vô cần thiết quan trọng Từ NHNN đưa giải pháp, sách mang tính trước để tránh tạo cú sốc tài chính, kinh tế cho NHTM Nếu NHNN làm tốt việc này, tùy vào tình hình hoạt động bối cảnh chung kinh tế NHTM có mục tiêu định, hướng cụ thể, từ đưa sách giải pháp thích hợp để TTTD cách hiệu hợp lý Mặt khác quan nhà nước đề mục tiêu vĩ mô cần phải xem xét kỹ để cho vừa thực mục tiêu vĩ mô đề vừa TTTD cách hợp lý hiệu Bên cạnh đó, ngồi có sách thu hút vốn đầu tư từ nước vào nước phủ phải có quy định, điều kiện chặt chẽ lực tài chính, điều kiện ngành nghề kinh doanh chủ thể nước muốn 49 3.3 Giới hạn đề tài hướng gợi ý cho đề tài sau 3.3.1 Giói hạn đề tài Mặc dù khóa luận có yếu tố biến độc so với đề tài nghiên cứu trước đầu tư trực tiếp nước ngồi FDI Tuy nhiên khóa luận cịn số nhược điểm sau: Kết ước lượng mang tính chất tham khảo, biến giải thích chưa thể mức độ ảnh hưởng xác đến TTTD mơ hình nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu đơn giản chưa giải hết vấn đề khuyết tật mơ vấn đề nội sinh Mặt khác, nguồn liệu nghiên cứu hạn chế bao gồm số lượng NH thời gian, tác giả thu thập liệu 27 NHTM Việt Nam với thời gian nghiên cứu có 11 năm từ năm 2008 đến năm 2018 Ngồi nhân tố vi mơ nghiên cứu khố luận cịn nhiều nhân tố có tác động đến TTTD như: hình thức sở hữu, lãi suất, tỷ lệ tăng trưởng tiền gửi, LNST VCSH (ROE), sách tín dụng, khả quản trị Bên cạnh đó, ngồi nhân tố vĩ mơ mà khóa luận nghiên cứu nhân tố khác sau ảnh hưởng đến TTTD: tỷ giá hối đối, mức độ tự hóa kinh tế, số giá thị trường BĐS, tỷ lệ trữ bắt buộc, tỷ lệ thất nghiệp Vì có nhiều lý liên quan đến thời gian, kỹ thuật xử lý liệu, nguồn thông tin công bố nên tác giả chưa thể đưa hết biến liên quan đến nhân tố vi mô biến vĩ mô cách đầy đủ vào nghiên cứu 3.3.2 Hưóng gợi ý cho đề tài sau Từ hạn chế mà tác giả nêu trên, sau tác giả đề xuất số gợi ý nghiên cứu sau đề tài sâu khắc phục số hạn chế khóa luận này: Thứ nhất, để đảm bảo xác kết nghiên cứu mức độ tác động nhân tố đến TTTD nghiên cứu sau mở rộng liệu nghiên cứu thời gian nghiên cứu số lượng NH nhiều 27 NHTM mà khóa luận nghiên cứu NHTM 100% vốn nước ngồi, chi nhánh NHNNg, NHTM khơng thuộc nhóm cổ phần 50 Thứ hai, nghiên cứu sau nên sử dụng phương pháp ước lượng khắc phục khuyết tật mơ hình nhằm đưa cách xác mức độ tác động nhân tố đến TTTD Ví dụ phương pháp ước lượng moment tổng quát GMM (Generalized Methods of Moments) Thứ ba, nghiên cứu sau tác giả hy vọng đưa thêm nhân tố mà khóa luận chưa nhắc đến để đánh giá cách đầy đủ tác động nhân tố vi mô nhân tố vĩ mô đến TTTD 51 KẾT LUẬN CHƯƠNG Chương chương cuối khóa luận, tác giả tóm lược lại nội dung khóa luận tốt nghiệp bao gồm vấn đề nghiên cứu, số liệu sử dụng, kết nghiên cứu Cũng đưa gợi ý, kiến nghị cho NHNN, quan quản lý NHTM cho TTTD phù hợp an tồn Kết thúc khóa luận tác giả trình bày nêu số hạn chế mà khóa luận có, từ đưa gợi ý cho nghiên cứu tương lai nhằm giúp cho nghiên cứu có nghiên cứu sâu xác TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Nguyễn Thùy Dương (2016) Khái quát tăng trưởng tín dụng cấu tín dụng ngân hàng thương mại Trong Nguyễn Thùy Dương, Nghiên cứu tăng trưởng tín dụng cấu tín dụng ngân hàng thương mại Việt Nam (trang 29) Hà Nội: NXB Dân Trí Tơ Ngọc Hưng (2016) Những vấn đề tín dụng ngân hàng Trong Tơ Ngọc Hưng, Giáo trình tín dụng ngân hàng (trang 10) Hà Nội: Nxb Lao độngXã hội Chu Khánh Lân (2012) “Bàn tác động sách tiền tệ tới tăng trưởng tín dụng Việt Nam” Tạp chí ngân hàng, số 13 tháng 7/2012, 15-21 Hà Hoàng Như & Huỳnh Vũ Bảo Trâm Nguyễn Thị Tuyết Trinh (2017) “Các yếu tố tác động đến tăng trưởng tín dụng ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam” Tạp chí kinh tế dự báo, 22-25 Nguyễn Thanh Nhàn & Nguyễn Thị Minh Nguyệt Nguy ến Thị Hồng Hải (2014) “Đánh giá nhân tố ảnh hưởng tăng trưởng tín dụng hệ thồng ngân hàng giai đoạn 2001-2012” Tạp chí ngân hàng, số 3, tháng 2/2014, 20-21 Nguyễn Thùy Dương Trần Hải yến (2011) “Các nhân tố tác động đến tăng trưởng tín dụng ngân hàng Việt Nam năm 2011: Bằng chứng định lượng” Tạp chí ngân hàng Phạm Xuân Quỳnh (2017) “Các yếu tố tác động đến tăng trưởng tín dụng ngân hàng thương mại Việt Nam giai đoạn 2007 - 2014” Tạp chí khoa học, số 28 tháng 10/2017, 40-47 Nguyễn Đức Trung Nguyễn Hồng Trung (2018) “Tác động sách tiền tệ sách ann tồn vĩ mơ đến ổn định tài Việt Nam-góc nhìn qua tăng trưởng tín dụng” Tạp chí cơng nghệ ngân hàng, số 142&143, tháng 01&02/2018, 59-74 Vũ Sỹ Cường (2015) “Ảnh hưởng yếu tố vĩ mô vi mơ đến tăng trưởng tín dụng ngân hàng thương mại” Nghiên cứu kinh tế, số 440 tháng 1/2015, 33-42 10 Dương Minh Thông (2018) “Các nhân tố tác động đến tăng trưởng tín dụng ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam” Luận văn thạc sĩ Đại học kinh tế TP.Hồ Chí Minh 11 Phan Quỳnh Linh (2017) “Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ tăng trưởng tín dụng ngân hàng thương mại Việt Nam” Luận văn thạc sỹ Đại học kinh tế TP.Hồ Chí Minh 12 Ngân hàng Nhà nước (2018) Văn hợp số 02/VBHN-NHNN Quy định giới hạn, tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước Ban hành ngày 10 tháng 01 năm 2018 13 Quốc hội (2017) Luật tổ chức tín dụng 2017 số 17/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung số nội dung Luật tổ chức tín dụng 2010 Ban hành ngày 20 tháng 11 năm 2017 TIẾNG ANH Aydin, B (2008) “Banking Structure and Credit Growth in Central and Eastern European Countries” IMF Working Paper, WP/08/215 Carlson, M., Shan, H., & Warusawitharana, M (2013) “Capital ratios and bank lending: A matched bank approach” Financial Intermediation, 22(2013), 663- 687 Guo, K., & Stepanyan , V (2011) “Determinants of Bank Credit in Emerging Market Economies” IMF Working Paper, WP/11/51 Guodong Chen and Yi Wu (2014) “Bank Ownership and Credit Growth in Emerging Markets During and After the 2008 - 09 Financial Crisis—A CrossRegional Comparison” IMF Working Paper, WP/14/171 Imran, K., & Nishat, M (2013) “Determinants of bank credit in Pakistan: A supply side approach” Economic Modelling, 35, 384-390 Kupiec, P., Lee, Y., & Rosenfeld, C (2017) “Does bank supervision impact bank loan growth” Financial Stability, 28, 29-48 Laidroo, L (2015) “Bank Ownership PHỤ LỤCand Lending: Matter?” FinanceVIỆT andNAM Trade, Phụ lục 1:Emerging BẢNG SỐ Markets LIỆU 27 NHTM 10.1080/1540496X.2015.1095032 Does 25 Bank November Ownership 2015, DOI: Lane, P R., & McQuade, P (2013) “Domestic credit growth and international capital flows” ECB Working Paper, No 1566 Meral, G (2015) “The Effect of Bank Size and Bank Capital on the Bank Lending Channel for Turkish Banks” American Scientific Research Journal for Engineering, Technology, and Sciences (ASRJETS), ISSN (Print) ISSN (Online) 2313-4402 10 Pouw, L., & Kakes, J (2013) “What drives bank earnings? Evidence for 28 banking sector” Applied Economics Letters, 1062-1066, DOI: 10.1080/13504851.2013.783676 11 Tamirisa, N T., & Igan, D O (2007) “Credit Growth and Bank Soundness in Emerging Europe” IMF Working Paper, Washington D.C 12 Tracey, M ( 2011 ) “The Impact of Non-performing Loans on Loan Growth: an econometric case study of Jamaica and Trinidad and Tobago” http://boj.org.jm/researchconf/papers/Tracey_The%20Impact%20of%20NPLs %20on%20Loan%20%20Case%20Study%20of%20Jamaica%20%20Trinidad %20and%20Tobago.pdf WEBSITE Website Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, http://www.sbv.gov.vn/ Website tổng cục thống kê Việt Nam, http://www.gso.gov.vn/ Website ngân hàng giới: http://www.worldbank.org/ Website quỹ tiền tệ quốc tệ: http://www.imf.org/ Website ngân hàng phát triển châu Á: http://www.adb.org/ STT Mã ngân hàng ABB ACB AGRIBANK Saigonbank SCB Sea bank SHB STB Tên ngân hàng Ngân hàng Thương mại cổ phần An Bình Ngân hàng Thương mại Cổ phần Á Châu Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn VN Ngân hàng TMCP Sài Gịn Cơng thương _ Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn Ngân hàng TMCP Đông Nam Á _ Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn - Hà Nội _ Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gịn Thương Tín 2313-4410, TCB Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam (Techcombank) 10 TPB Ngân hàng Thương mại cổ phần Tiên Phong 11 VCB Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam 12 VIB Ngân hàng Thương mại cổ phần Quốc tế Việt Nam 13 VIETABANK Ngân hàng TMCP Việt Á _ 14 Vietcapitalbank Ngân hàng TMCP Bản Việt _ VPB 15 Ngân hàng Thương mại Cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng 16 LPB Ngân hàng TMCP Bưu điện Liên Việt _ 17 MSB Ngân hàng Thương mại cổ phần Hàng hải Việt Nam 18 MBB Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quân đội _ 19 NAMABANK Ngân hàng TMCP Nam Á 20 NVB Ngân hàng Thương mại cổ phần Quốc Dân _ 21 OCB Ngân hàng Thương mại cổ phần Phương Đông 22 PGBANK Ngân hàng TMCP Xăng dầu Petrolimex _ 23 BID Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam 24 CTG Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam 25 EIB Ngân hàng TMCP Xuất nhập Việt Nam _ 26 HDB Ngân hàng TMCP Phát triển T.P Hồ Chí Minh 27 KLB Ngân hàng TMCP Kiên Long Siun CG LIQ SIZE ROA NPL CAP GOP CPI OL s Variable LIQ 1.214542 1.49□063 CAP 297 1□.29161 5.947945 3.23 GDP CPI 297 297 £ 149091 7.783636 6257937 5.926508 5.23 £ FDI M2 297 297 19.38866 22.17008 2959772 5396759 DP I I LI ΞIΞ Ξ R OA HEL CAP -8.676205 28 19.99628 21.20701 GDP 11.90369 11.4 46.24462 7.08 19.97 19.90165 22.9532 CPI FDI M2 1.000 Ữ LI P 20.99561 9291272 2.327572 C EL 14.69972 297 297 Q 1.29994 165 61 -09695 AOA NEL G OA -24.59 4.519005 19.23943 C Mai: 25.49£42 297 G Ξ 27.56949 Min Phụ lục 2:297Thống kê 20.4925 mô tả 10.50299 biến SIZE Q Std Dev - Mean 297 CG EOI M2 R D.311 D.2794 0.210 N ΞIΞ CA -0.1541 0.148 -0.1789 G 1.000 -0.2706 0.220 -0.0311 0.204 2-0.2218 1.000 0-D.1516 -0.0846 0.407 -0.7185 0.195 4-0.3312 7-0.4539 -0.4708 1.000 -0.0943 0.413 8-0.0701 1.000 0.112 9-0.2282 1.000 -0.1473 1.000 0-0.1245 Phụ lục 3: Ma trận tương quan biến CP 0.049 D.3146 -0.3188 FD M 0.231 0.107 0.3130 0.419 9-0.2349 8-0.1826 -0.3392 0.637 -0.6313 0.452 -0.2782 -0.1210 -0.3770 0.473 -0.7540 correlate CG LIQ SIZE ROA NPL CAP GDP CPI FDI M2 (eb≡=297J Variable VIF 1.0000 1.0000 0.9576 1.0000 1/VI F ::ɪ FDI 30.17 29.29 0.033144 0.034141 IEI 3.20 0.312695 GD P 2.75 0.363619 CA P ΞIΞΞ 2.66 2.51 0.376253 0.399032 RO 1.41 0.707512 A LT Q NP 1.3Ễ 1.16 0.737683 0.862528 L Meat! VIF 8.28 Phụ lục 4: Giá trị VIF biến độc lập mơ hình (lần 1) estat Vif Variable P P A FCI CA SIZE GC CFI RO LIQ IJF VIF 1/VI F 3.92 ỄỄ 2.47 2.22 2.21 estat vif1.40 1.35 1.12 0.254856 O.376264 O.404556 O.445667 O 452338 O 714511 O 738230 O 854457 Phụ lục 5: Giá trị VIF biến độc lập mơ hình (lần 2) L Mean VIF 2.17 repress CG LIQ SIΞE RQA Source NPL CAP GDP SS CPI FUI d= MS Number C= Cbs COQ I F(B ɪi O O ,1 = 257 H Jl ∩ C 1⅞ UL O.0000 Model Residual Ictal CG LI Q A L P P 54002.4252 138417.559 288 152415.584 256 6750.30315 480.616524 , b Fro R-S qua red Adj Roo 650.067514 :=■ F = R- Sqtiared MSE ∩ O 2806 C Γl r7 kJ ZtL Ĩ 21.523 t Cce = Std Zrr t F> I t I Phụ lục 6: Kết chạy mơ hình OLS 4651821 SIZE RO NF CA GC -5.656721 CPI FCI -1.601757 _ccns 3.514158 1412034 1.541253 1.240838 29 -3.70 2.83 = [551 Ccn= O 001 1872606 O 000 -8.73027 O 005 1.071538 Interval] 7431037 -2.663172 5.556458 -2.640575 5042056 -2.92 O 004 -4.420672 - 8612775 - 7482602 3452525 -2.14 O 033 -1.435672 - 0608484 4.996292 3.036525 1.65 O IOl - 5803026 3154738 -5 Ol O 000 -2.230557 -4.72 O 000 -57.01642 -40.23261 854.3228 8.52734 152.3463 5.87 O 000 554.4655 10.57285 - 5725576 -23.4488 1154.176 ob≡ = groups = 297 27 = 11 = 11 F(8r 262) = 12.30 Erob > F = O 0000 ITumber CZ FiJied-Ezzects (within) regression Group variable : IE ITumber CZ B-≡q: Obs pe r gr cup within = D_2731 between = 0.2921 Eli overall = 0.2535 gma x Phụ lục 7: Ket hồi quy mơ hình tác động cố định FEM nav = 11.0 Xtreg CG LIQ SISE EOA NPL CAP GDP DPI FDI, Fe ccrr(u ir XbJ = -0.3307 CG LIQ Ccez 4110654 Std Ξrr .1907957 SIΞΞ RQ -11.32931 A NP L -2.49714 9728796 CA P -1.171637 4188858 GD 4.185616 3.052881 CPI -1.620291 P FDI _ccns 3.923857 -32.22354 851.648 t 2.1 318836 [85% Ccnz I Interval] 0.032 0353772 7867536 -2.51 2.9 0.013 -20.21045 -2.448167 0.004 1.267437 6.580276 -2.57 0.011 -4.412798 - 5814821 -2.80 1.3 0.006 -1.996449 - 3468263 0.172 -1.82569 10.19692 -5.08 0.000 -2.248098 - 9924838 -2.85 5.1 0.005 0.000 -54.52515 526.9812 -9.921927 1176.315 CZ va r i a nc e due 4.510345 1.34908 E> I t 11.32602 164.8842 b OJ C _l J Ă I ii LΠ IjTi 9.7649191 21.343849 17308277 : fraction F test that all u_i=o: F(26 262) = 61 tc u_i) Erob > F = 0.0344 Aandcm-e==ectS GLS regression Numb e t Numb e t Group variable : IC A-S q: Obs pe t C= obs 257 C= gt cups = 27 gtcup: within = between = = 0.2653 = 0.3454 mi n = 11 overall = = 0.2802 τr∣H,/ 11 avg = ngẫu nhiên 11.0 REM Phụ lục 8: Ket hồi quy mơ hình tác động Jttreg CG LIQ SISE RDA NPL CAP GCP CPI FIJI, re CCtt(u_ir X) Wald Chil(B) Ftob > chil = O (assumed) = 105.62 0.0000 = C G LIQ ΞIΞΞ AO NF CA GD CFI FDI _cens A L F P Cce= 4375773 -6.264206 3.665118 -2.507565 - 8525115 4.555440 -1.550660 -35.54834 500.6556 Std Err .154008 1.825882 1.257605 5135756 3600403 2.552288 3105055 8.48235 145.4474 S i gma_u 5.8858372 sigma_e rhe 21.343845 07076017 (fraction Vat sd = sqrt(Var) C G e U 650.0675 455.5555 34.65018 Z 2.84 -3.42 2.52 -2.83 -2.36 1.60 -5.12 -4.71 6.03 F> I Z I 0.004 0.001 0.004 0.005 0.018 0.053 0.000 0.000 0.000 C = variance due t [551 Ccn= 1357273 -5.85071 1.204257 -4.378528 -1.555761 - 8305305 -2.200032 -56.57352 607.7841 Interval] 7354273 -2.677702 6.133578 - 7562056 - 1452618 10.74183 - 5813046 -23.32316 1153.607 C u_i ) 25.45642 21.34385 5.885837 Phụ lục 9: Ket lựa chọn hai mơ hình REM OLS Jcttesto Breusch and Pagan Lagrangian multiplier test =Ct tandem effects CG[ID,t] = Xb + u[ID] + e[ID,t] estimated results : fe LIQ 3IΞE EL OA NE L CA P GD P CPI FDI 4110654 -11.32931 3.923357 -2.45714 hausraarL Ể"e re -1.171637 4.135616 -1.620251 -32.22354 (B) re (b-B) IDỊĨỊHHσ P ∣-h O Ih fl) (b) 4375773 -6.264206 3.665113 -2.537565 - 8525115 4.555448 -1.550668 Co e f f i ci entS -39.54834 - 0265115 -5.0651 2547351 0504287 - 3151255 - 7658321 - 0256225 7.724758 ≡gιt < di a Ij (V_b—V_B) ) S Ξ 1126257 4.122468 4883106 3333818 2127254 7772242 0706655 7.505187 Phụ lục 10: Ket lựa chọn hai mơ hình FEM REM (Hausman) Iest: Vat(u) = Chibarl(Ol) = Ftcb > Chibatl = 2.58 0.0422 Stimated Stimated covariances autocorrelations = = Stimated Coefficienta = 27 Nuiiber of cba NnmbeE of gEcup a — Time periods Wald chiΞC8) Prcb > chi2 = p>l≈l Phụ lục Ket mô hình GLS Coez 13: Std- Eri: = = Z CG Q A L P P [9S1 Ccnz LI 2496461 0.032 0210285 Xtgls CG LIQ SIΞE.1166438 EOA NPL CAP GDP2.14 CPI FHI panels(hJ corr(arl) ΞIZΞ RO NP CA GC CPI FCI -5.204684 1.246871 -4.17 0.000 -7.648506 Crcss-Secticnal time-series FGLS Eegreaaicn 3.462474 1.353693 2.56 011 8092836 -2.145125 6256336 -3.43 OOl -3.371345 Ceefzicienta: generalized least squares - 8170769 -3397383 -2.41 0.016 -1.482952 Panels : Iieteroskedastic 3-211486 1.895105 1.69 0.090 - 5028512 Ccrrelaticn:: CCIiDiBOn AR(I) coefficient for all panels ¢0.2327) -1-26621 1980366 -6.39 0.000 -1.654355 -27.9261 5.858663 -4.77 0.000 -39.40887 M 657.9848 104.8436 28 0.000 452.4951 _ccns M rɪ l 237 27 = 11 112.07 O OOOO Interval] 4782637 -2.760862 6.115665 - 9189059 - 151202 6.925823 - 8780658 -16.44333 863.4745 b = consistent under Hc and Har- obtained from Xtreg B = inconsistent under Har efficient under Ho; obtained from Xtreg Test:: Ho: difference in coefficients not systematic chi2iθ) =

Ngày đăng: 29/03/2022, 23:02

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w