1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Pháp luật về hoạt động môi giới thương mại điện tử tóm tắt TV

28 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 597,63 KB

Nội dung

TÓM TẮT NHỮNG ĐIỂM MỚI CỦA LUẬN ÁN Về mặt lý luận, luận án có những đóng góp cơ bản sau: Thứ nhất, luận án xây dựng khái niệm, đặc điểm pháp lý về hoạt động môi giới thương mại điện tử. Chính nền tảng công nghệ đã tạo ra nhiều vấn đề pháp lý đặc trưng, cần được điều chỉnh mà hệ thống pháp luật hiện hành vẫn còn trống. Luận án chỉ ra những vấn đề pháp lý phát sinh trong quá trình quản lý đối với hoạt động môi giới thương mại điện tử. Thứ hai, luận án làm rõ khái niệm, đặc điểm pháp lý “Pháp luật về hoạt động môi giới thương mại điện tử”. Luận án đưa ra cấu trúc hình thức và cấu trúc nội dung của pháp luật về hoạt động môi giới thương mại điện tử. Về mặt thực tiễn, luận án đã có những đóng góp cơ bản sau: Thứ nhất, luận án chỉ ra những bất cập của pháp luật hiện hành về hoạt động môi giới thương mại điện tử tại Việt Nam về các nhóm nội dung: Quy định về chủ thể của hoạt động môi giới thương mại điện tử; Quy định về hợp đồng môi giới thương mại điện tử; Quyền và nghĩa vụ của các bên trong quan hệ pháp luật môi giới thương mại điện tử; Quản lý nhà nước trong lĩnh vực môi giới thương mại điện tử. Thứ hai, luận án đã nghiên cứu, đề xuất hoàn thiện pháp luật về hoạt động môi giới thương mại điện tử theo phương hướng bổ sung trong hệ thống văn bản pháp luật về thương mại điện tử. Những kiến nghị, giải pháp mang tính khả thi nhằm hoàn thiện pháp luật, nâng cao hiệu quả áp dụng, phù hợp với bối cảnh thực tiễn hiện nay.

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI NGUYỄN NGỌC ANH PHÁP LUẬT VỀ HOẠT ĐỘNG MÔI GIỚI THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 38 01 07 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC Hà Nội - 2022 Cơng trình hồn thành TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI Người hướng dẫn khoa học TS NGUYỄN THỊ DUNG TS ĐOÀN TRUNG KIÊN Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án tiến sĩ cấp trường, họp Trường Đại học Luật Hà Nội, vào hồi ngày… tháng… năm… Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện Quốc gia Thư viện Trường Đại học Luật Hà Nội PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tại Việt Nam, đến năm 2006, hoạt động thương mại điện tử lần điều chỉnh văn pháp luật Luật Giao dịch điện tử, Luật Thương mại năm 2005, Bộ luật Dân năm 2005, Nghị định số 57/2006/NĐ-CP ngày 9/6/2006 thương mại điện tử Với hiệu to lớn đặc trưng bật, thương mại điện tử có tốc độ phát triển chóng mặt đa diện, bao gồm hoạt động mơi giới thương mại điện tử Hoạt động môi giới thương mại thị trường bắt đầu xuất cách thức – thực thông qua phương tiện điện tử hình thức thơng điệp liệu – gọi hoạt động môi giới thương mại điện tử Với ưu điểm tiện lợi, nhanh chóng khơng bó hẹp khuôn khổ biên giới quốc gia, ngày dịch vụ mơi giới thương mại điện tử có nhiều thay đổi phương diện hoạt động Hoạt động môi giới thương mại điện tử diễn sau: mạng internet, bên môi giới thương mại điện tử thiết lập giao diện, ứng dụng nhằm tạo “chợ ảo” để bên bán bên mua có hội kết nối Bên môi giới thương mại điện tử hưởng thù lao từ hoạt động mơi giới Để tăng tính cạnh tranh với nhau, thương nhân mơi giới thương mại điện tử thường khơng tính phí bên bán trình bày thơng tin, hình ảnh sản phẩm dịch vụ họ giao diện mơi giới thương mại điện tử Phí tính theo tỷ lệ định với giao dịch thành cơng bên bán tốn Yếu tố tảng cơng nghệ (giao diện, “chợ ảo”…) đóng vai trị định tạo phụ thuộc ảnh hưởng lớn đến hành vi thương mại bên chủ thể tham gia Đối với bên mua bán hàng hố, cung ứng dịch vụ, họ tìm thấy nhau, xác lập, thực hiện, thay đổi, chấm dứt hoạt động thương mại thông qua tảng công nghệ bên môi giới Đối với bên môi giới thương mại điện tử, giá trị dịch vụ môi giới thương mại điện tử tạo khác với hoạt động mơi giới truyền thống tảng cơng nghệ Họ không tiến hành hoạt động môi giới phương tiện điện tử mà họ tiến hành hoạt động mơi giới tảng cơng nghệ Qua bước đầu tìm hiểu nghiên cứu, nghiên cứu sinh nhận thấy có số bất cập sau: Thứ nhất, lý luận hoạt động môi giới thương mại điện tử chưa xây dựng Hoạt động môi giới thương mại điện tử chưa xác định thống chất Hoạt động môi giới thương mại điện tử vừa mang đặc điểm hoạt động môi giới thương mại vừa mang đặc điểm hoạt động thương mại điện tử Tuy nhiên, cần nhận diện hoạt động môi giới thương mại điện tử, tổng hợp cách học tất đặc điểm pháp lý hoạt động thương mại Vì vậy, cần phải có nghiên cứu sâu chất pháp lý hoạt động môi giới thương mại điện tử Chưa có cơng trình nghiên cứu phân biệt chất pháp lý hoạt động môi giới thương mại điện tử với hoạt động môi giới thương mại truyền thống Việc phân biệt hoạt động thương mại hữu ích vấn đề định hướng xây dựng hoàn thiện pháp luật trình áp dụng pháp luật vào thực tiễn Thứ hai, thực trạng quy định pháp luật nhiều bất cập Hệ thống pháp luật điều chỉnh hoạt động môi giới thương mại điện tử chủ yếu điều chỉnh hai khía cạnh: Một là, pháp luật điều chỉnh hoạt động trung gian thương mại nói chung mơi giới thương mại nói riêng; Hai là, pháp luật điều chỉnh hoạt động thương mại điện tử Tuy nhiên, đồng thời hai hệ thống pháp luật điều chỉnh hoạt động môi giới thương mại điện tử khơng tránh khỏi thực trạng chồng chéo, mâu thuẫn thiếu quy định pháp luật điều chỉnh kiệp pháp lý phát sinh Thứ ba, hoạt động mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ qua hình thức mơi giới thương mại điện tử Việt Nam đem lại nhiều lợi ích cho bên tham gia, cịn thiếu nghiên cứu để có sở pháp lý điều chỉnh hoạt động thực tiễn Trong Báo cáo số 442/BC-CP ngày 1/10/2020, mục II.9.2.1 phần B ghi nhận: “Thực tiễn cho thấy, có mơ hình hoạt động thương mại điện tử khơng thuộc hai mơ hình hoạt động thương mại điện tử quy định Nghị định số 52/2013/NĐCP (một số mơ hình nơi trung gian dẫn người mua tìm kiếm hàng hố, dịch vụ sau truy cập từ website khác nhận hoa hồng với giao dịch thành cơng)…Cần có quy định pháp lý điều chỉnh mơ hình để đảm bảo điều chỉnh mơ hình thương mại điện tử lành mạnh, đảm bảo quyền lợi người tiêu dùng tránh thất thu thuế với khoản lợi nhuận phát sinh” Rõ ràng, hoạt động thương mại có nhiều ưu điểm, lợi ích, phù hợp với xu hướng mua sắm đại Trong tương lai, loại hình dịch vụ mơi giới thương mại điện tử dự đốn phát triển đa dạng hình thức, sơi động nội dung hiệu kinh tế Ý thức pháp luật lạc hậu so với thực tế xã hội, vậy, phát sinh hoạt động tất yếu có tranh luận, quan điểm khác Việc nghiên cứu hoạt động hướng tới việc hoàn thiện quy định pháp luật điều chỉnh cần thiết Ở mức độ tổng quan, cần giới quan khái quát, mang tính định hướng để tạo tảng pháp lý sở kịp thời điều chỉnh hoạt động thực tế Cả phương diện lý luận thực trạng pháp luật hoạt động môi giới thương mại điện tử chưa nghiên cứu, vậy, cần thiết đặt nghiên cứu pháp luật hoạt động môi giới thương mại điện tử Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Luận án thực với mục đích: Nghiên cứu sở pháp lý hoạt động môi giới thương mại điện tử nhằm hoàn thiện pháp luật điều chỉnh hoạt động mơi giới thương mại điện tử Để hồn thành mục đích nghiên cứu nêu trên, luận án tập trung thực nhiệm vụ nghiên cứu sau đây: - Khái quát tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án - Làm rõ vấn đề lý luận hoạt động môi giới thương mại điện tử, lý luận pháp luật hoạt động mơi giới thương mại điện tử; - Phân tích quy định pháp luật hoạt động môi giới thương mại điện tử thực trạng thực thi pháp luật hoạt động môi giới thương mại điện tử; - Tìm hiểu kinh nghiệm xây dựng thực thi pháp luật nước có hoạt động mơi giới thương mại điện tử phát triển - Nghiên cứu yêu cầu đặt giải pháp cụ thể nhằm hồn thiện pháp luật mơi giới thương mại điện tử Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án nội dung pháp luật liên quan đến hoạt động môi giới thương mại điện tử; thực tiễn ban hành thực thi pháp luật hoạt động môi giới thương mại điện tử Việt Nam; kinh nghiệm số quốc gia giới việc hoàn thiện pháp luật điều chỉnh hoạt động môi giới thương mại điện tử 3.2 Phạm vi nghiên cứu Về nội dung, luận án giới hạn phạm vi nghiên cứu tập trung vào vấn đề pháp lý liên quan đến hoạt động môi giới thương mại điện tử góc độ hoạt động thương mại Hoạt động môi giới thương mại điện tử lĩnh vực dịch vụ tài chính, ngân hàng, tín dụng, bảo hiểm, xổ số; mua bán, trao đổi tiền, vàng, ngoại hối phương tiện toán khác; dịch vụ đặt cược trị chơi có thưởng; dịch vụ phân phối, phát hành sản phẩm nội dung thông tin số, dịch vụ phát thanh, truyền hình khơng thuộc phạm vi nghiên cứu luận án Những kiến nghị nhằm hồn thiện pháp luật trình bày luận án phù hợp với phương pháp điều chỉnh, phạm vi điều chỉnh, chế điều chỉnh pháp luật lĩnh vực thương mại Về mặt không gian, luận án nghiên cứu hoạt động môi giới thương mại điện tử thị trường bán lẻ Việt Nam Thị trường bán lẻ phân khúc mà hoạt động môi giới thương mại điện tử đời, phát triển mạnh mẽ, có xu hướng tiếp tục mở rộng tương lai Bán lẻ hiểu bán hàng hóa dịch vụ có liên quan trực tiếp cho người tiêu dùng, người tiêu dùng mua để phục vụ nhu cầu cá nhân hộ gia đình, khơng dùng để kinh doanh (bán lại); không bao gồm tiêu dùng cho sản xuất; Bán lẻ công đoạn cuối khâu lưu thông để sản phẩm đến với người tiêu dùng1 Phương pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu, luận án dự kiến sử dụng phương pháp: phân tích, tổng hợp, bình luận, diễn giải, so sánh luật học, thống kê… để làm rõ nội dung cụ thể, nhằm đạt nhiệm vụ nghiên cứu đề Luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu chung Những đóng góp luận án Về mặt lý luận, luận án có đóng góp sau: Thứ nhất, sở tham khảo kế thừa giá trị kết cơng trình nghiên cứu khoa học cơng bố, luận án phát triển hệ thống lý luận hoạt động môi giới thương mại điện tử với nội dung như: khẳng định hoạt động môi giới thương mại điện tử hoạt động môi giới thương mại thực tảng cơng nghệ Chính tảng công nghệ tạo nhiều vấn đề pháp lý đặc trưng, cần điều chỉnh mà hệ thống pháp luật hành trống Luận án xây dựng khái niệm pháp lý hoạt động môi giới thương mại điện tử Mặc dù có Phạm Hồng Tú (2012), Phát triển thị trường bán lẻ hàng tiêu dùng nông thôn Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Viện nghiên cứu thương mại, trang 10 cơng trình nghiên cứu nước nước ngồi đề cập khái niệm liên quan đến mơi giới thương mại điện tử thời điểm tại, chưa có cơng trình nghiên cứu tồn diện khái niệm pháp lý hoạt động Luận án có so sánh đặc điểm pháp lý hoạt động môi giới thương mại điện tử với hoạt động môi giới thương mại truyền thống qua vấn đề pháp lý phát sinh q trình quản lý hoạt động mơi giới thương mại điện tử Thứ hai, luận án khẳng định quản lý Nhà nước hoạt động môi giới thương mại điện tử cần thiết Luận án làm rõ khái niệm pháp luật hoạt động môi giới thương mại điện tử Luận án đưa cấu trúc hình thức cấu trúc nội dung pháp luật hoạt động có tham khảo nước giới Việt Nam; ưu, nhược điểm việc điều chỉnh quan hệ pháp luật Về mặt thực tiễn, luận án có đóng góp sau: Thứ nhất, luận án bất cập pháp luật hành việc quản lý hoạt động môi giới thương mại điện tử Việt Nam thông qua việc đánh giá thực trạng pháp luật vấn đề pháp lý như: Quy định chủ thể hoạt động môi giới thương mại điện tử; Quy định hợp đồng môi giới thương mại điện tử; Quyền nghĩa vụ bên hoạt động môi giới thương mại điện tử; Quản lý nhà nước lĩnh vực mơi giới thương mại điện tử Qua đó, luận án nội dung cần thiết phải hoàn thiện quy định pháp luật hoạt động môi giới thương mại điện tử Thứ hai, thông qua việc nghiên cứu lý luận hoạt động môi giới thương mại điện tử, kinh nghiệm pháp luật số quốc gia nhận diện hoạt động môi giới thương mại điện tử, đồng thời gắn với điều kiện kinh tế xã hội Việt Nam nay, luận án nghiên cứu, đề xuất hoàn thiện pháp luật hoạt động môi giới thương mại điện tử theo phương hướng bổ sung hệ thống văn pháp luật thương mại điện tử Những kiến nghị, giải pháp mang tính khả thi khơng phương diện hồn thiện pháp luật mà nhằm nâng cao hiệu áp dụng, phù hợp với bối cảnh thực tiễn Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo luận án kết cấu thành phần gồm: Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án Chương 1: Những vấn đề lý luận hoạt động môi giới thương mại điện tử pháp luật hoạt động môi giới thương mại điện tử Chương 2: Thực trạng pháp luật hoạt động môi giới thương mại điện tử Việt Nam Chương 3: Giải pháp hồn thiện pháp luật mơi giới thương mại điện tử TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Tình hình nghiên cứu hoạt động môi giới thương mại điện tử pháp luật hoạt động môi giới thương mại điện tử 1.1 Những cơng trình nghiên cứu mặt lý luận hoạt động môi giới thương mại điện tử Thứ nhất, cơng trình nhận diện hoạt động mơi giới thương mại: sách chuyên khảo “Pháp luật điều chỉnh hoạt động trung gian thương mại Việt Nam”2 Thứ hai, cơng trình nhận diện hoạt động mơi giới thương mại điện tử:“Bài giảng Thương mại điện tử”3, báo “An electronic broker for TS Nguyễn Thị Vân Anh (2009), Pháp luật điều chỉnh hoạt động trung gian thương mại Việt Nam, Nxb Lao động – Xã hội, Hà Nội Học viện Bưu viễn thơng, khoa Quản trị kinh doanh (2013), Bài giảng Thương mại điện tử, Hà Nội business – to – business electronic commerce on the internet”4, báo “Business – to – Business Electronic Commerce”5 Thứ ba, cơng trình nghiên cứu nhận diện số hoạt động thương mại điện tử kiểu có dấu hiệu mơi giới thương mại điện tử: luận văn thạc sĩ Luật học “Một số vấn đề pháp lý hoạt động mua hàng theo nhóm”6, Báo cáo khoa học Toạ đàm “Thảo luận sách quản lý hoạt động kinh doanh dịch vụ thương mại điện tử xuyên biên giới”7 1.2 Những cơng trình nghiên cứu vấn đề lý luận pháp luật hoạt động môi giới thương mại điện tử Chưa có cơng trình nghiên cứu đề cập trực tiếp đến vấn đề lý luận pháp luật hoạt động môi giới thương mại điện tử Nghiên cứu sinh tìm thấy cơng trình có kết nghiên cứu liên quan xa tới vấn đề này: sách chuyên khảo “Pháp luật điều chỉnh hoạt động trung gian thương mại Việt Nam”; luận văn thạc sĩ Luật học “Một số vấn đề pháp lý hoạt động mua hàng theo nhóm” 1.3 Những cơng trình có nội dung đánh giá thực trạng pháp luật hoạt động môi giới thương mại điện tử Thứ nhất, cơng trình nghiên cứu đánh giá thực trạng pháp luật hoạt động môi giới thương mại điện tử Việt Nam: viết “Một số vấn đề kinh tế chia sẻ” trang thông tin điện tử tổng hợp Ban Kinh tế Trung ương8, báo cáo toạ đàm “Quản lý thuế hoạt động thương Martin Bichler, Arie Segev, Carrie Beam (1998), “An Electronic Broker for Business – to – Business electronic commerce on the internet”, International Journal of Cooperative Information Systems, Vol.07, No.04, http: http://lcm.csa.iisc.ernet.in/ecomm01/segev.pdf truy cập 18/7/2016 David Lucking – Reiley and Daniel F.Spulber (2001), “Business – to – Business Electronic Commerce”, Journal of Economic Perspectives Vol.15, No.1 (Winter, 2001) Nguyễn Ngọc Anh (2013), Một số vấn đề pháp lý hoạt động mua hàng theo nhóm, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội TS Võ Trí Hảo (2016), Bản chất pháp lý mơ hình kinh doanh Uber, Tọa đàm “Thảo luận sách quản lý hoạt động kinh doanh dịch vụ thương mại điện tử xuyên biên giới” Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung Ương, Hà Nội, 26/10/2016 Vụ Kinh tế Tổng hợp – Ban Kinh tế Trung ương (2016), Một số vấn đề kinh tế chia sẻ, trang thông tin điện tử tổng hợp Ban Kinh tế Trung ương, https://kinhtetrunguong.vn/fi/web/guest/thong-tin-chuyende?p_p_id=101&p_p_lifecycle=0&p_p_state=pop_up&p_p_mode=view&p_p_col_id=column- 12 gian thương mại, học thuyết chi phí giao dịch, học thuyết lạm dụng vị 4.3 Giả thuyết nghiên cứu Luận án dựa giả thuyết nghiên cứu sau: - Hoạt động môi giới thương mại điện tử mang chất chung hoạt động môi giới thương mại, nhiên, việc thực qua tảng công nghệ tạo đặc điểm pháp lý đặc trưng khác biệt vấn đề pháp lý phát sinh - Những quy định pháp luật hành việc quản lý hoạt động mơi giới thương mại điện tử cịn nhiều bất cập - Những kiến nghị hoàn thiện pháp luật điều chỉnh hoạt động môi giới thương mại điện tử đề xuất theo phương hướng chủ yếu bổ sung hệ thống văn pháp luật thương mại điện tử CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG MÔI GIỚI THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ VÀ PHÁP LUẬT VỀ HOẠT ĐỘNG MÔI GIỚI THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 1.1 Những vấn đề lý luận hoạt động môi giới thương mại điện tử 1.1.1 Sự đời phát triển hoạt động môi giới thương mại điện tử Tháng 12 năm 1998, ngày hội mua bán mạng Amazon – đạt doanh thu tỷ USD, cịn AOL đạt 1,2 tỷ vịng 10 tuần12 Đây coi bắt đầu ấn tượng cho hoạt động môi giới thương mại điện tử phát triển Những hình thức mơi giới thương mại điện tử ban đầu xuất xây dựng website nơi để người mua người bán gặp gỡ nhau, trang vàng, danh mục tổng hợp, sàn đấu giá trực tuyến 12 Xem thêm: Học viện công nghệ Bưu Viễn thơng, Khoa Quản trị kinh doanh 1(2013), Bài giảng Thương mại điện tử, Hà Nội, trang 68 13 Tại Việt Nam, năm 2003, Bộ Thương mại công bố “Báo cáo thương mại điện tử Việt Nam” Báo cáo khẳng định năm 2003 “Chúng ta bắt đầu nhanh chặng đường Con Đường Tơ Lụa Mới!”13 Có thể coi thời điểm hoạt động mơi giới thương mại điện tử có điều kiện phát triển Việt Nam Có hình thức hoạt động môi giới kiểu xuất hiện, gây lúng túng cho quan quản lý nhà nước việc nhận dạng chất pháp lý 1.1.2 Quan niệm hoạt động môi giới thương mại điện tử Môi giới thương mại điện tử hoạt động mơi giới thương mại, theo thương nhân thơng qua tảng số sở hữu làm trung gian (gọi bên môi giới thương mại điện tử) cho bên môi giới việc mua bán hàng hóa, tài sản, cung ứng dịch vụ, để hưởng thù lao theo hợp đồng môi giới thương mại điện tử Các bên môi giới bên môi giới thương mại điện tử khơng có mặt đồng thời dịch vụ mơi giới cung cấp Q trình gửi, nhận, xử lý lưu truyền liệu hoàn toàn phương tiện điện tử cung cấp u cầu cá nhân Trong đó, bên mơi giới thương mại điện tử khơng đóng vai trị định chi phối tới việc xác lập, thực hiện, thay đổi, chấm dứt quan hệ mua bán hàng hóa, tài sản, cung ứng dịch vụ bên môi giới 1.1.3 Đặc điểm pháp lý hoạt động môi giới thương mại điện tử 1.1.3.1 Thứ nhất, có ba bên chủ thể liên quan đến hoạt động môi giới thương mại bên bán, bên mua, bên môi giới thương mại điện tử Hoạt động môi giới thương mại liên quan tới ba bên chủ thể tham gia là: Chủ thể cung cấp tài sản, hàng hóa, dịch vụ (bên bán); Chủ thể mua 13 Bộ Thương mại, Ban Công nghệ thông tin Thương mại điện tử (9/2003), Hiện trạng ứng dụng thương mại điện tử Việt Nam, Hà Nội, trang 14 tài sản, hàng hóa, dịch vụ (bên mua) chủ thể trung gian thực môi giới bên bán bên mua (bên môi giới thương mại điện tử) Quan hệ môi giới thương mại điện tử xác lập bên bán, bên mua với bên môi giới thương mại điện tử Quan hệ mua bán hàng hóa, tài sản, cung ứng dịch vụ xác lập bên bán bên mua 1.1.3.2 Thứ hai, tính xuyên biên giới hoạt động môi giới thương mại điện tử Trong hoạt động môi giới thương mại điện tử, bên mua, bên bán, bên mơi giới quốc gia hay vùng lãnh thổ Họ không gặp gỡ trực tiếp mà gặp gỡ không gian “ảo” – thị trường thống nhất, khơng có tồn ranh giới lãnh thổ 1.1.3.3 Thứ ba, tính độc lập mối quan hệ mơi giới thương mại điện tử bên môi giới bên mơi giới Tính độc lập bên mơi giới thương mại điện tử bên môi giới phải thể rõ ràng, khác với quan hệ lao động Tính độc lập bên mơi giới thương mại điện tử bên môi giới thương mại điện tử cần nhận diện trạng thái động linh hoạt 1.1.3.4 Thứ tư, sở pháp lý hình thành mối quan hệ chủ thể liên quan đến hoạt động môi giới thương mại điện tử gồm: hợp đồng môi giới thương mại điện tử; hợp đồng mua bán tài sản, hàng hoá, cung ứng dịch vụ a) Hợp đồng môi giới thương mại điện tử Thứ nhất, hợp đồng mơi giới thương mại điện tử hình thành bên bán với bên môi giới thương mại điện tử Thứ hai, hợp đồng môi giới thương mại điện tử giao kết bên môi giới thương mại điện tử với khách hàng, người tiêu dùng Thứ ba, điều kiện chủ thể hợp đồng môi giới thương mại điện tử b) Hợp đồng mua bán tài sản, hàng hoá, cung ứng dịch vụ bên bán – bên mua 15 Đối tượng hợp đồng tài sản, hàng hố phép lưu thơng, dịch vụ phép thực theo quy định pháp luật Tùy dạng hoạt động môi giới thương mại điện tử, có điều kiện khác làm phát sinh lực hợp đồng mua bán sản phẩm, hàng hoá, cung ứng dịch vụ 1.1.3.5 Thứ năm, tảng công nghệ chi phối hình thức, cách thức hoạt động mơi giới thương mại điện tử Chính tảng cơng nghệ yếu tố then chốt định vai trị tham gia bên mơi giới thương mại điện tử Nền tảng công nghệ tạo nên đặc trưng đồng thời đặt phương thức quản lý riêng biệt hoạt động môi giới thương mại điện tử so với hoạt động môi giới thương mại truyền thống 1.1.4 Phân loại hoạt động môi giới thương mại điện tử 1.1.4.1 Căn vào phương thức hoạt động, môi giới thương mại điện tử chia thành hai nhóm là: (1) Bên môi giới thương mại điện tử đơn môi giới cho bên mua – bên bán mua bán sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ giao diện điện tử mình; (2) Bên mơi giới thương mại điện tử tiến hành hoạt động môi giới gắn kèm giải pháp độc đáo riêng 1.1.4.2 Căn vào nhóm đối tượng hàng hóa, dịch vụ mơi giới, mơi giới thương mại điện tử chia thành hai nhóm là: (1) Môi giới cho bên bán cung cấp hàng hóa, tài sản, dịch vụ tự lưu thơng;(2)Mơi giới cung cấp hàng hóa, dịch vụ kinh doanh có điều kiện 1.1.5 So sánh hoạt động môi giới thương mại điện tử với hoạt động môi giới thương mại truyền thống 1.1.5.1 Sự giống hoạt động môi giới thương mại điện tử hoạt động môi giới thương mại truyền thống Hoạt động môi giới thương mại điện tử hoạt động môi giới thương mại mang đặc điểm chung hoạt động môi giới thương mại Các điểm giống nhau: chủ thể, nội dung công việc, mục đích 16 1.1.5.2 Sự khác hoạt động môi giới thương mại điện tử hoạt động môi giới thương mại truyền thống Những điểm khác hai hoạt động quan hệ pháp luật hình thành bên mơi giới với bên, nhình thức giao dịch, tính tích hợp, điều kiện chủ thể 1.1.6 Vai trị hoạt động mơi giới thương mại điện tử Luận án phân tích vai trị hoạt động môi giới thương mại điện tử đối với: khách hàng; doanh nghiệp; tổ chức, cá nhân cung cấp hàng hóa, tài sản, dịch vụ; xã hội 1.2 Những vấn đề lý luận pháp luật hoạt động môi giới thương mại điện tử 1.2.1 Khái niệm, đặc điểm pháp luật hoạt động môi giới thương mại điện tử 1.2.1.1 Khái niệm pháp luật hoạt động môi giới thương mại điện tử Pháp luật hoạt động môi giới thương mại điện tử hệ thống quy tắc xử chung Nhà nước đặt thừa nhận bảo đảm thực để điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh bên môi giới thương mại điện tử thực hoạt động để bên mua, bên bán tìm hiểu, gặp gỡ, kết nối giao dịch thương mại Các quan hệ xã hội xác lập, thực hiện, thay đổi, chấm dứt thông qua phương tiện điện tử tảng công nghệ bên môi giới thương mại điện tử 1.2.1.2 Đặc điểm pháp luật hoạt động môi giới thương mại điện tử Thứ nhất, nội dung điều chỉnh pháp luật hoạt động môi giới thương mại điện tử gắn với yếu tố đặc trưng chủ thể, phương tiện, không gian Thứ hai, pháp luật hoạt động môi giới thương mại điện tử thường lạc hậu nhanh so với thực tế phát triển hoạt động môi giới thương mại điện tử 17 Thứ ba, pháp luật hoạt động môi giới thương mại điện tử gồm quy phạm pháp luật quy tắc xử chung bên nhà nước thừa nhận (quy chế sàn giao dịch môi giới thương mại điện tử) Thứ tư, pháp luật hoạt động môi giới thương mại điện tử phải cân mục tiêu quản lý xã hội phát triển kinh tế số hội nhập 1.2.2 Cấu trúc pháp luật điều chỉnh hoạt động môi giới thương mại điện tử 1.2.2.1 Cấu trúc pháp luật giới điều chỉnh hoạt động môi giới thương mại điện tử Hiện nay, pháp luật quốc gia điều chỉnh hoạt động môi giới thương mại điện tử thông qua hệ thống pháp luật điều chỉnh hoạt động môi giới thương mại truyền thống hệ thống pháp luật điều chỉnh hoạt động thương mại điện tử Pháp luật hoạt động môi giới thương mại bao gồm nhóm quy phạm chủ yếu: Các quy phạm quy định pháp lý đặc trưng hình thức mơi giới thương mại; Các quy phạm điều chỉnh quan hệ hợp đồng bên môi giới bên; Các quy phạm quy định nghĩa vụ bên môi giới, bên môi giới bên thứ ba 1.2.2.2 Cấu trúc pháp luật Việt Nam điều chỉnh hoạt động môi giới thương mại điện tử Thứ nhất,về cấu trúc hình thức: Pháp luật điều chỉnh hoạt động môi giới thương mại điện tử tập trung chủ yếu tập quán, tiền lệ, hợp đồng văn quy phạm pháp luật viện dẫn hoạt động giải thích áp dụng pháp luật Thứ hai,về cấu trúc nội dung: Pháp luật môi giới thương mại điện tử bao gồm nhóm quy định sau đây: Chủ thể hợp đồng môi giới thương mại điện tử; Hợp đồng môi giới thương mại điện tử; Quyền nghĩa vụ bên 18 hoạt động môi giới thương mại điện tử; Quản lý nhà nước môi giới thương mại điện tử CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ HOẠT ĐỘNG MÔI GIỚI THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM 2.1 Quy định chủ thể hoạt động môi giới thương mại điện tử 2.1.1 Bên môi giới thương mại điện tử Bên môi giới thương mại điện tử phải thương nhân thành lập theo quy định pháp luật Qua việc nghiên cứu tìm hiểu quy định pháp luật Việt Nam, nghiên cứu sinh có số đánh giá, cụ thể: Thứ nhất, có độ “vênh” định việc nhận diện hoạt động môi giới thương mại điện tử văn pháp luật thương mại điện tử văn pháp luật luật thương mại Thứ hai, khó khăn quản lý hoạt động môi giới thương mại điện tử có yếu tố nước ngồi Thứ ba, khó khăn việc quản lý hoạt động đầu tư nước vào doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ môi giới thương mại điện tử Việt Nam Thứ tư, quy định thu thuế, quản lý thuế điện tử tốn điện tử bên mơi giới thương mại điện tử nhà đầu tư nước 2.1.2 Bên môi giới thương mại điện tử Các quy định pháp luật mâu thuẫn điều kiện bắt buộc phải thương nhân bên môi giới Với quy định bên môi giới thương mại điện tử, nghiên cứu sinh có số đánh giá sau: Thứ nhất, cần xem xét lại quy định điều kiện giao dịch giữa bên bán môi giới với bên mua môi giới hoạt động môi giới thương mại điện tử Thứ hai, khó khăn việc quản lý nhà nước bên môi giới (bên bán hàng) 2.2 Quy định hợp đồng môi giới thương mại điện tử 2.2.1 Hình thức hợp đồng mơi giới thương mại điện tử 19 Hợp đồng môi giới thương mại điện tử giao kết theo cách thức sau đây: Cách thức thứ nhất, hợp đồng môi giới thương mại điện tử có nội dung giống hợp đồng môi giới truyền thống đưa (upload) lên phương tiện điện tử để ký kết Cách thức thứ hai, hợp đồng môi giới thương mại điện tử giao kết qua email Cách thức thứ ba, hợp đồng môi giới giao kết hoàn toàn phương thức điện tử 2.2.2 Giao kết thực hợp đồng môi giới thương mại điện tử 2.2.2.1 Nguyên tắc giao kết thực hợp đồng môi giới thương mại điện tử Thứ nhất, bên tham gia có quyền thoả thuận sử dụng phương tiện điện tử giao kết thực hợp đồng Thứ hai, việc giao kết thực hợp đồng môi giới thương mại điện tử phải tuân thủ quy định Luật Giao dịch điện tử, Luật Thương mại, Nghị định 52/2013/NĐ-CP Thứ ba, bên có quyền thoả thuận yêu cầu kỹ thuật, chứng thực, điều kiện bảo đảm tính tồn vẹn, bảo mật có liên quan đến hợp đồng điện tử 2.2.2.2 Đề nghị giao kết hợp đồng môi giới thương mại điện tử Luận án phân tích nội dung: Thời điểm gửi đề nghị giao kết hợp đồng môi giới thương mại điện tử; Thời điểm nhận đề nghị giao kết hợp đồng môi giới thương mại điện tử; Địa điểm gửi địa điểm nhận đề nghị giao kết hợp đồng môi giới thương mại điện tử 2.2.2.3 Chấp nhận đề nghị giao kết giao kết hợp đồng môi giới thương mại điện tử Đang tồn bất cân xứng tên nội dung chương Nghị định số 52/2013/NĐ-CP 2.2.3 Chấm dứt hợp đồng môi giới thương mại điện tử Việc chấm dứt hợp đồng môi giới thương mại điện tử theo Điều 428 Bộ luật Dân 2015 20 2.3 Quyền nghĩa vụ bên quan hệ pháp luật môi giới thương mại điện tử Hợp đồng môi giới thương mại điện tử hợp đồng song vụ, quyền bên nghĩa vụ tương ứng bên Vì vậy, luận án tập trung nghiên cứu nghĩa vụ chủ thể Tương ứng với nghĩa vụ quyền chủ thể cịn lại 2.3.1 Nghĩa vụ chung bên hợp đồng mơi giới thương mại điện tử 2.3.1.1 Nhóm nghĩa vụ bên môi giới thương mại điện tử Bên môi giới thương mại điện tử cần thực nghĩa vụ chủ thể môi giới thương mại truyền thống chủ thể cung ứng dịch vụ thương mại điện tử 2.3.1.2 Nhóm nghĩa vụ bên môi giới thương mại điện tử Bên môi giới thương mại điện tử cần thực nghĩa vụ chủ thể môi giới thương mại truyền thống Nghĩa vụ bên bán mơi giới thương mại điện tử nghĩa vụ người bán website dịch thương mại điện tử 2.3.2 Một số nghĩa vụ đặc trưng bên môi giới thương mại điện tử 2.3.2.1 Nghĩa vụ với hàng hố, dịch vụ mơi giới Nhìn chung, nghĩa vụ bên môi giới thương mại điện tử pháp luật thương mại điện tử điều chỉnh tương đối thống Tuy nhiên, tồn số bất cập sau: Một là, ý thức doanh nghiệp, cá nhân chưa cao Hai là, nhiều sàn môi giới thương mại điện tử thả lỏng việc xét duyệt hồ sơ đối tượng tham gia sàn Ba là, chưa có ranh giới rõ ràng, thống pháp luật thương mại điện tử pháp luật quảng cáo thơng tin hàng hố, dịch vụ cần cung cấp 21 Bốn là, văn pháp luật điều chỉnh trực tiếp nghĩa vụ bên môi giới thương mại điện tử (Cụ thể thông tư số 47/2014/TT-BCT) tỏ lạc hậu so với cập nhật pháp luật (cụ thể Luật Đầu tư năm 2020 2.3.2.2 Nghĩa vụ phạm vi công việc môi giới thương mại điện tử Thứ nhất, hệ thống pháp luật Việt Nam bước đầu có quy định phạm vi công việc môi giới thương mại điện tử ngành vận tải tơ, chưa có quy định cụ thể đặc thù phạm vi cơng việc mơi giới thương mại điện tử nói chung Thứ hai, thiếu quy định đặc thù phạm vi môi giới thương mại điện tử dẫn đến cịn tồn hành vi lợi dụng hoạt động mơi giới thương mại điện tử để kinh doanh theo phương thức đa cấp bất hợp pháp Thứ ba, có thay đổi việc xây dựng hoàn thiện văn pháp luật cho thấy bên môi giới thương mại điện tử có phạm vi mơi giới rộng so với bên môi giới thương mại truyền thống 2.3.2.3 Nghĩa vụ bảo mật thơng tin, an tồn an ninh giao dịch môi giới thương mại điện tử Thứ nhất, quy định bảo vệ thông tin cá nhân quy định cụ thể, chi tiết văn pháp luật Thứ hai, thực tiễn thực thi hoạt động bảo mật thơng tin, an tồn an ninh hoạt động môi giới thương mại điện tử 2.3.2.4 Nghĩa vụ ban hành chế hỗ trợ giải tranh chấp phát sinh Tại Việt Nam, việc giải tranh chấp trực tuyến có quy chế hoạt động tảng môi giới thương mại điện tử riêng, chưa có thống nên thường khơng triệt để, hiệu tính ràng buộc chưa cao 2.4 Quản lý nhà nước môi giới thương mại điện tử Bộ Công thương chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực quản lý nhà nước thương mại điện tử Cụ thể, Cục Thương mại điện tử Kinh 22 tế số tổ chức thuộc Bộ Công thương, thực chức tham mưu, giúp Bộ trưởng Bộ Công thương quản lý nhà nước tổ chức thực thi pháp luật lĩnh vực thương mại điện tử hoạt động kinh tế số; tổ chức, quản lý hoạt động nghiệp dịch vụ công thuộc lĩnh vực, phạm vi quản lý Cục theo quy định pháp luật phân cấp, uỷ quyền Bộ trưởng CHƯƠNG GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ MÔI GIỚI THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 3.1 Bối cảnh hồn thiện pháp luật hoạt động mơi giới thương mại điện tử Bối cảnh hoàn thiện pháp luật hoạt động môi giới thương mại điện tử: (1) Một là, hoạt động môi giới phát triển thực tế, tất yếu đặt nhu cầu quan hệ pháp luật phát sinh cần pháp luật hoàn thiện để điều chỉnh kịp thời; (2) Hai là, bất cập thực thi pháp luật môi giới thương mại điện tử đặt yêu cầu tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện pháp luật; (3) Ba là, hoàn thiện pháp luật môi giới thương mại điện tử đặt từ hoạt động mang tính quốc tế 3.2 Yêu cầu đặt việc hoàn thiện pháp luật hoạt động mơi giới thương mại điện tử u cầu hồn thiện pháp luật hoạt động môi giới thương mại điện tử: (1) Một là, cần xác định rõ ràng thống phương pháp điều chỉnh chế điều chỉnh pháp luật hoạt động môi giới thương mại điện tử (2) Hai là, điều chỉnh pháp luật môi giới thương mại điện tử phải xuất phát từ quan điểm nguyên tắc tảng pháp luật môi giới thương mại truyền thống; (3) Ba là, điều chỉnh pháp luật môi giới thương mại điện tử phải đảm bảo tính an tồn mơi giới thương mại điện tử; (4)Bốn là, điều chỉnh pháp luật mơi giới thương mại điện tử phải đảm bảo tính hợp pháp môi giới thương mại điện tử; (5) Năm là, điều 23 chỉnh pháp luật môi giới thương mại điện tử phải đảm bảo tính minh bạch môi giới thương mại điện tử; (6) Sáu là, điều chỉnh pháp luật môi giới thương mại điện tử phải bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng môi giới thương mại điện tử; (7) Bảy là, điều chỉnh pháp luật mơi giới thương mại điện tử phải có tính thống với pháp luật lao động 3.3 Một số kiến nghị cụ thể nhằm hoàn thiện pháp luật môi giới thương mại điện tử 3.3.1 Kiến nghị xây dựng khái niệm môi giới thương mại điện tử để thống nhận diện hoạt động 3.3.1.1 Pháp luật thương mại điện tử nên quy định khái quát dấu hiệu pháp lý để nhận biết hoạt động môi giới thương mại điện tử Tác giả kiến nghị xây dựng khái niệm môi giới thương mại điện tử, cần có thống quy định pháp luật lao động pháp luật thương mại điện tử để nhận diện hoạt động môi giới thương mại điện tử 3.3.1.2 Trên sở ý kiến kiến nghị bổ sung nhận diện hoạt động môi giới thương mại điện tử, tác giả kiến nghị nghị định thương mại điện tử nên sửa đổi bổ sung hình thức hoạt động mơi giới thương mại điện tử Hình thức hoạt động môi giới thương mại điện tử gồm: (1) Sàn giao dịch thương mại điện tử (sàn mơi giới thương mại điện tử), có hình thức cụ thể khác nhau; (2) website, ứng dụng kết nối người bán, với người mua kèm giải pháp hữu ích (đấu giá trực tuyến, mua theo nhóm,… ) 3.3.2 Kiến nghị liên quan đến quy định chủ thể môi giới thương mại điện tử Các giải pháp cụ thể: (1) chủ thể môi giới thương mại điện tử cần đáp ứng điều kiện thương nhân.; (2) Kiến nghị việc quản lý hoạt động đầu tư nước ngồi vào doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ mơi giới thương mại điện tử Việt Nam; (3) Kiến nghị giải pháp nhằm nâng cao hoạt 24 động tuân thủ pháp luật chủ thể môi giới thương mại điện tử thương nhân, tổ chức nước ngoài; (4) Kiến nghị hoạt động quản lý thuế bên môi giới thương mại điện tử thương nhân nước 3.3.3 Kiến nghị liên quan đến quy định chủ thể môi giới thương mại điện tử Các giải pháp cụ thể: (1) Kiến nghị thống Luật Thương mại năm 2005 Nghị định số 52/2013/NĐ-CP điều kiện bên môi giới thương mại điện tử - không bắt buộc phải thương nhân; (2) Kiến nghị cần xem xét lại quy định giao dịch giữa bên bán môi giới bên mua môi giới phải hoạt động thương mại; (3) Cần tiếp tục bổ sung quy định việc quản lý nhà nước bên môi giới (bên bán hàng) chủ thể có quốc tịch trụ sở nước ngồi 3.3.4 Kiến nghị liên quan đến nghĩa vụ đặc trưng chủ thể môi giới thương mại điện tử Các kiến nghị cụ thể gồm: (i) Ban hành văn bãi bỏ hiệu lực Nghị định số 59/2006/NĐ-CP; (ii) Việc quy định bên mơi giới thương mại điện tử có nghĩa vụ thay mặt cho bên môi giới thương mại điện tử cần thiết, nhiên cần xác định rõ phạm vi trường hợp này; (iii) Nghĩa vụ bảo mật thơng tin, an tồn an ninh giao dịch môi giới thương mại điện tử; (iv) Nghĩa vụ ban hành chế hỗ trợ giải tranh chấp phát sinh 3.3.5 Kiến nghị công tác thực thi pháp luật hoạt động môi giới thương mại điện tử Các kiến nghị cụ thể: (1) Bổ sung lực lượng cán thực việc tiếp nhận xử lý hồ sơ, xử lý khiến nại, tố cáo hệ thống Cổng thông tin Quản lý hoạt động thương mại điện tử đông đảo hơn; (2)Tăng cường lực lượng cán tham gia công tác tra, kiểm tra thương mại điện tử số lượng trình độ 25 KẾT LUẬN Chương xây dựng khái niệm hoạt động môi giới thương mại điện tử, xây dựng 05 đặc điểm pháp lý hoạt động môi giới thương mại điện tử, hoạt động môi giới thương mại điện tử phân loại, so sánh với mơi giới thương mại truyền thống Bên cạnh đó, chương cịn xây dựng khái niệm pháp luật mơi giới thương mại điện tử, phân tích 04 đặc điểm pháp luật hoạt động môi giới thương mại điện tử Luận án phân tích cấu trúc pháp luật điều chỉnh hoạt động môi giới thương mại điện tử Chương trình bày hệ thống pháp luật Hoa Kỳ, Úc Trung Quốc điều chỉnh hoạt động mơi giới thương mại điện tử Chương phân tích nội dung quy định pháp luật hành hoạt động môi giới thương mại điện tử, nêu đánh giá bất cập cịn tồn q trình thực thi pháp luật môi giới thương mại điện tử 04 nhóm nội dung là: thực trạng quy định chủ thể hoạt động môi giới thương mại điện tử, thực trạng quy định hợp đồng môi giới thương mại điện tử, thực trạng quy định quyền nghĩa vụ bên hợp đồng môi giới thương mại điện tử; số nội dung cụ thể quản lý nhà nước môi giới thương mại điện tử Chương nêu 07 yêu cầu việc hồn thiện pháp luật mơi giới thương mại điện tử Bên cạnh đó, số kiến nghị cụ thể đưa ra, chia thành 05 nhóm là: Nhóm kiến nghị xây dựng khái niệm mơi giới thương mại điện tử để thống nhận diện hoạt động này; Nhóm kiến nghị liên quan đến quy định chủ thể mơi giới thương mại điện tử; Nhóm kiến nghị liên quan đến quy định chủ thể mơi giới thương mại điện tử; Nhóm kiến nghị liên quan đến nghĩa vụ đặc trưng chủ thể hoạt động mơi giới thương mại điện tử; Nhóm kiến nghị công tác thực thi pháp luật hoạt động môi giới thương mại điện tử 26 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ Nguyễn Ngọc Anh (2016), “Cơ sở pháp lý cho Uber taxi hoạt động Việt Nam”, Tạp chí Luật học số 6(193) – 2016 Nguyễn Ngọc Anh (2017), “Một số vấn đề pháp lý môi giới thương mại điện tử xu hướng “kinh tế chia sẻ””, Tạp chí Dân chủ Pháp luật số (302) – 2017 Sự tương thích pháp luật Việt Nam với cam kết thương mại điện tử khuôn khổ CPTPP (2019), Kỷ yếu Hội thảo khoa học cấp Trường “CPTPP – cam kết thực thi” ngày 04/10/2019 Nguyễn Ngọc Anh (2019) “Nhận diện chất pháp lý hoạt động mơi giới thương mại điện tử”, Tạp chí Luật học số đặc biệt “Pháp luật kinh tế bối cảnh hội nhập quốc tế nay” tháng 10/2019 Nguyễn Ngọc Anh (2020), “Hợp đồng thương mại điện tử”, Pháp luật Hợp đồng thương mại Đầu tư - Những vấn đề pháp lý bản, NXB Chính trị quốc gia thật ... động môi giới thương mại truyền thống 1.1.5.1 Sự giống hoạt động môi giới thương mại điện tử hoạt động môi giới thương mại truyền thống Hoạt động môi giới thương mại điện tử hoạt động môi giới thương. .. luận pháp luật hoạt động môi giới thương mại điện tử 1.2.1 Khái niệm, đặc điểm pháp luật hoạt động môi giới thương mại điện tử 1.2.1.1 Khái niệm pháp luật hoạt động môi giới thương mại điện tử Pháp. .. hoạt động môi giới thương mại điện tử, lý luận pháp luật hoạt động môi giới thương mại điện tử; - Phân tích quy định pháp luật hoạt động môi giới thương mại điện tử thực trạng thực thi pháp luật

Ngày đăng: 29/03/2022, 22:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w