Xây dựng và phân tích sự lựa chọn tiêu dùng tối ưu của người tiêu dùng trong việc lựa chọn các loại hàng hóa tại một thời điểm nhất định

24 7 0
Xây dựng và phân tích sự lựa chọn tiêu dùng tối ưu của người tiêu dùng trong việc lựa chọn các loại hàng hóa tại một thời điểm nhất định

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Xây dựng và phân tích sự lựa chọn tiêu dùng tối ưu của người tiêu dùng trong việc lựa chọn các loại hàng hóa tại một thời điểm nhất định Xây dựng và phân tích sự lựa chọn tiêu dùng tối ưu của người tiêu dùng trong việc lựa chọn các loại hàng hóa tại một thời điểm nhất định Xây dựng và phân tích sự lựa chọn tiêu dùng tối ưu của người tiêu dùng trong việc lựa chọn các loại hàng hóa tại một thời điểm nhất định Xây dựng và phân tích sự lựa chọn tiêu dùng tối ưu của người tiêu dùng trong việc lựa chọn các loại hàng hóa tại một thời điểm nhất định

Trường Đại học Thương mại Khoa Quản trị kinh doanh -***** - BÀI THẢO LUẬN Kinh tế vi mô Đề tài “ Xây dựng phân tích lựa chọn tiêu dùng tối ưu người tiêu dùng việc lựa chọn loại hàng hóa thời điểm định.” Nhóm thực : 01 Giáo viên hướng dẫn : Hà Thị Cẩm Vân Lớp học phần : 2165MIEC0111 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 02 TÀI LIỆU THAM KHẢO 03 PHẦN I CƠ SỞ LÝ THUYẾT 04 I SỞ THÍCH CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG 04 Giả thuyết 04 Lợi ích quy luật lợi ích cận biên giảm dần 04 Đường bàng quan 06 Tỷ lệ thay cận biên tiêu dùng 08 Một số trường hợp đặc biệt đường bàng quan 08 II SỰ RÀNG BUỘC NGÂN SÁCH 08 Đường ngân sách 08 Tác động thay đổi thu nhập đến đường ngân sách 10 Tác động thay đổi giá đến đường ngân sách 11 III SỰ LỰA CHỌN TIÊU DÙNG TỐI ƯU 12 Tối đa hóa lợi ích với đường ngân sách định 12 Tối thiểu hóa chi tiêu ứng với mức lợi định 13 Lựa chọn tiêu dùng tối ưu thay đổi thu nhập 14 Lựa chọn tiêu dùng tối ưu thay đổi giá 15 PHẦN II CƠ SỞ THỰC HÀNH 17 Ví dụ 1: Sự ràng buộc ngân sách người tiêu dùng 17 Ví dụ 2: Lựa chọn tiêu dùng tối ưu thay đổi thu nhập 20 Ví dụ 3: Lựa chọn tiêu dùng tối ưu thay đổi giá 21 LỜI KẾT 22 ĐÁNH GIÁ THÀNH VIÊN 23 LỜI MỞ ĐẦU Xã hội ngày phát triển đồng nghĩa với việc kinh tế mở rộng ngày Việt Nam từ nước lên từ nơng nghiệp, sau tìm cho đường đắn, xây dựng kinh tế hàng hóa có bước phát triển đáng kể Đi với xuất nhiều thành phần hàng hóa đem lại lợi ích đáp ứng nhu cầu cho người tiêu dùng Vì mà việc lựa chọn loại hàng hóa trở nên khó khăn Và trở thành vấn đề đáng quan tâm lưu ý Như biết việc lựa chọn hàng hóa phụ thuộc vào nhiều yếu tố hành vi tiêu dùng, sở thích cá nhân, giá loại hàng hóa thu nhập cá nhân người tiêu dùng Vào thời điểm khác mà yếu tố có thay đổi Thu nhập cá nhân (người tiêu dùng) giá hàng hóa nhân tố giới hạn lợi ích mà người tiêu dùng đạt Giả định then chốt lý thuyết lợi ích tập trung vào thu nhập dùng để chi tiêu giá hàng hóa tiêu dùng Các cá nhân định số lượng hàng hóa dịch vụ tiêu dùng để “ tối đa hóa lợi ích” Giả định tối đa hóa lợi ích cách diễn đạt cho vấn đề kinh tế Các mong muốn người tiêu dùng ln vượt q khả họ Theo quy luật cầu, việc lựa chọn cần phải xét tới giá thị trường hàng hóa thời điểm định Việc chi tiêu người tiêu dùng phải chấp nhận chi phí hội việc mua loại hàng hóa đồng nghĩa với việc giảm hội mua loại hàng hóa khác Chính mà người tiêu dùng phải đưa định lựa chọn Trong việc đưa định lựa chọn, người tiêu dùng cố gắng tối đa hóa lợi ích đạt giới hạn ngân sách tiêu dùng Việc tối đa hóa lợi ích tiêu dùng giúp người tiêu dùng tận dụng tốt nguồn tài để lựa chọn loại hàng hóa thiết yếu nhất, tránh lãng phí khơng cần thiết vài trường hợp Từ người tiêu dùng biết cách đưa lựa chọn đắn cho đưa định nên mua loại hàng hóa Để hiểu lựa chọn tiêu dùng tối ưu người tiêu dùng việc lựa chọn loại hàng hóa thời điểm định, phân tích qua mục sau thảo luận TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Kinh tế học vi mơ 1(2017) Đại học Thương mại Chủ biên: TS Phan Thế Công NXB Thống kê Hà Nội Tái lần thứ Giáo trình Kinh tế vi mơ (2009) Đại học Kinh tế - Đại học quốc gia Hà Nội Chủ biên: PGS.TS Phí Mạnh Hồng NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Giáo trình Kinh tế học vi mô Đại học Kinh tế Quốc dân Chủ biên: PGS.TS Vũ Kim DũngPGS.TS Phạm Văn Minh NXB Lao động xã hội Giáo trình Kinh tế vi mơ Học viện Tài Chủ biên: PGS TS Nguyễn Văn Dần- ThS Nguyễn Hồng Nhung NXB Tài Kinh tế học vi mô (2009).Bộ Giáo dục đào tạo NXB Giáo dục Giáo trình Kinh tế học vi mơ (2005) Chủ biên TS Nguyễn Đại Thắng NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Tạp chí Kinh tế phát triển, Đại học Kinh tế quốc dân Tạp chí Phát triển Kinh tế, Đại học Kinh tế HCM Hal R Varian (1999), Intermediate Microeconomics: A Modern Approach, Fifth Edition, W W Norton and Company 10 Robert S Pyndyck and Daniel L Rubinfeld (1994), Kinh tế học vi mô, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội PHẦN I CƠ SỞ LÝ THUYẾT I SỞ THÍCH CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG Giả thuyết - Lợi ích (hay độ thỏa dụng) thuật ngữ kinh tế dùng để thỏa mãn hay hài lòng người tiêu dùng khi tiêu dùng hàng hóa dịch vụ thời điểm định - Giỏ hàng hóa bao gồm tập hợp nhiều hàng hóa khác nhau, gồm loại hàng hóa nhiều loại hàng hóa - giả thiết sở thích người tiêu dùng: + Tính hồn chỉnh: so sánh phân biệt tất tập hợp hàng hóa theo ưa thích + Tính bắc cầu: người tiêu dùng thích hàng hóa A hàng hóa B, thích hàng hóa C hàng hóa B, nên người tiêu dùng thích hàng hóa C hàng hóa A + Tính thích nhiều Lợi ích quy luật lợi ích cận biên giảm dần a Lợi ích (hay độ thỏa dụng) * Lợi ích tiêu dùng (U) hài lòng, thỏa mãn người tiêu dùng tiêu dùng lượng hàng hóa, dịch vụ định mang lại Sự hài lòng (thỏa mãn) cao chứng tỏ lợi ích mang lại từ việc tiêu dùng lớn * Tổng lợi ích (TU) tổng mức độ thỏa mãn người tiêu dùng tiêu dùng loại hàng hóa khoảng thời gian định - Công thức xác định tổng lợi ích: TU = TU1 + TU2 + … + TUn + … = * Lợi ích cận biên (MU) mức lợi ích tăng thêm dùng thêm đơn vị hàng hóa dịch vụ - Cơng thức tính: với X hiểu số lượng hàng hóa X b Quy luật lợi ích cận biên giảm dần - Nội dung quy luật: Lợi ích cận biên hàng hóa có xu hướng giảm lượng hàng hóa người tiêu dùng nhiều giai đoạn định - Bản chất quy luật: Sự hài lịng có xu hướng giảm tiêu dùng tiêu dùng thêm đơn vị hàng hóa - Ý nghĩa: + Tổng lợi ích tiêu dùng tăng lên với tốc độ ngày chậm sau giảm + Khuyến cáo khơng nên tiêu dùng nhiều loại hàng hóa ngắn hạn Ví dụ: Một người tiêu dùng muốn thỏa mãn nghiện kẹo cách mua ăn kẹo liên tục ngày Bảng đo lường lợi ích lợi ích cận biên người tiêu dùng tổng hợp sau: Bảng I.2.1 Tổng lợi ích, lợi ích cận Hình I.2.2 Mối quan hệ biên thay đổi mức tiêu dùng kẹo Q Tổng lợi ích Lợi ích cận biên (Kẹo (TU) (MUX) ) 9 17 24 30 35 39 40 40 35 -5 10 25 - Bảng I.1.b cho thấy: tổng lợi ích lợi ích cận biên -10 + Tổng lợi ích tăng lên tiêu dùng kẹo + Tại kẹo thứ 8, bỏ quan tâm lý “cái q”, tổng lợi ích ăn kẹo không tăng lên so với tiêu dùng kẹo trước + Người tiêu dùng ăn tiếp kẹo thứ 9, 10 tổng lợi ích giảm → Xét lợi ích cận biên, từ kẹo thứ đến kẹo thứ 10 có xu hướng giảm dần → Lợi ích cận biên âm * Mối quan hệ tổng lợi ích lợi ích cận biên - MU > 0: TU tăng - MU < 0: TU giảm - MU = 0: TU đạt giá trị lớn → Mộột cá nhân tiêu dùng thêm hàng hóa, dịch vụ lộợi ích cậộn biên vâẫn cịn duợơợng mộột nguợòợi tiêu dùng câần thỏa mãn thêm tùợ hàng hóa, dịch vụ → Chỉ xét loại hàng hóa định → Chỉ tiêu dùng thời gian ngắn với tần suất liên tục Đường bàng quan a Xây dựng đường bàng quan Ví dụ: Giả sử sinh viên tiêu dùng giỏ hàng hóa gồm loại xem phim bữa ăn Số bữa ăn số lần xem phim biểu diễn trục đồ thị hình I.3.a Về mặt sở thích, người xếp số giỏ hàng hóa sau: I.3.1 Xây dựng đường bàng quan với A, C, D, E giỏ hàng hóa - Tại A, người tiêu dùng thích nhiều → Những điểm nằm đơng – bắc điểm C thỏa mãn người tiêu dùng → Những điểm nằm tây – nam không thỏa mãn người tiêu dùng - Tại D, E ta khơng xác định thích giỏ vùng có giỏ xem phim nhiều hơn, có giỏ bữa ăn nhiều → Chỉ có nhữợng giỏ ỏợ vùng (II), (IV) cá nhân móợi có thêể bàng quan vóợi giỏ A → Chỉ có giỏ vùng (II), (IV) nằm đường bàng quan với giỏ A → Để giữ mức lợi ích không đổi, cá nhân muốn tiêu dùng nhiều sản phẩm phải bớt sản phẩm → Số lượng tiêu dùng sản phẩm phải có đánh đổi với đạt lợi ích khơng đổi Ví dụ: Bảng I.3.a biểu diễn giỏ hàng hóa gồm số bữa ăn số lần xem phim tạo mức lợi ích (là 10 chẳng hạn) Khi giỏ hàng đêu nằm đường, gọi đường bàng quan I.3.2 Các giỏ hàng hóa tạo mức lợi ích Giỏ hàng Số bữa ăn (X) Số lần xem phim (Y) Lợi ích (U) hóa A B C D 5 10 10 10 10 * Đường bàng quan (ký hiệu U) tập hợp điểm phản ánh giỏ hàng khác người tiêu dùng ưa thích (hay mang lại lợi ích người tiêu dùng này) tiêu dùng loại hàng hóa thời gian định I.3.3 Đường bàng quan mức lợi ích U1 * Bản đồ đường bàng quan tập hợp đường bàng quan người tiêu dùng xác định từ hàm lợi ích I.3.4 Bản đồ đường bàng quan b Các tính chất đường bàng quan - Các đường bàng quan xa gốc tọa độ biểu thị mức độ thỏa mãn cao - Các đường bàng quan không cắt - Các đường bàng quan có độ dốc âm, khơng có độ dốc dương - Đường bàng quan có dạng cong lồi phía gốc tọa độ Tỷ lệ thay cận biên tiêu dùng - Tỷ lệ thay cận biên tiêu dùng cho biết sẵn sàng đánh đổi hàng hóa để lấy hàng hóa khác người tiêu dùng cho tổng độ thỏa mãn họ giữ không thay đổi -Tỷ lệ thay cận biên hàng hóa X cho hàng hóa Y (MRSX/Y) cho biết lượng hàng hóa Y mà người tiêu dùng sẵn sàng từ bỏ để có thêm đơn vị hàng hóa X mà lợi ích tiêu dùng không thay đổi + Khi tăng ∆X đơn vị hàng hóa X → Tổng lợi ích hàng hóa X thay đổi lượng ∆TUX + Khi giảm ∆Y đơn vị hàng hóa Y → Tổng lợi ích hàng hóa Y thay đổi lượng ∆TUY - Cơng thức tính: Một số trường hợp đặc biệt đường bàng quan - Hàng hóa thay hồn hảo: người tiêu dùng có sở thích hồn tồn giống việc tiêu dùng hàng hóa với lượng định hàng hóa khác - Hàng hóa bổ sung hồn hảo: việc tiêu dùng hàng hóa phải liền với việc tiêu dùng lượng định hàng hóa Hàng hóa thay hồn hảo Hàng hóa bổ sung hồn hảo II SỰ RÀNG BUỘC VỀ NGÂN SÁCH Đường ngân sách - Khái niệm: Đường ngân sách tập hợp giỏ hàng hóa mà người tiêu dùng mua ứng với mức ngân sách định với giả định giá hàng hóa cho trước Ví dụ: Giả sử người tiêu dùng mua hàng để chuẩn bị cho bữa tiệc cơng ty Người chọn lựa mặt hàng Pizza (chiếc) Coca (hộp), hộp gồm 12 lon, số ngân sách định gồm 4800K Giá Pizza 100K/chiếc Giá hộp Coca 120K/hộp Các khả tiêu dùng xảy mơ tả bảng sau: Bảng II.1.1 Giỏ hàng hóa đường ngân sách Giỏ hàng Pizza Coca Tổng chi tiêu hóa (chiếc) (hộp) (K) A 40 4800 B 20 30 4800 C 40 20 4800 D 60 10 4800 E 80 4800 Nhìn vào bảng kết hợp phương án cho thấy, người tiêu dùng lựa chọn Pizza thay Coca nhiều hơn, số lượng Pizza giảm ngược lại Nếu gọi số Pizza số hộp Coca X Y Khi số Pizza số hộp Coca phải thỏa mãn phương trình tốn học sau: 100X + 120Y 4800 Người tiêu dùng sử dụng số tiền 4800K để mua loại hàng hóa X Y, nên số lượng hàng hóa X Y chịu ràng buộc ngân sách 4800K Phương trình 100X + 120Y 4800 gọi phương trình giới hạn ngân sách Khái quát lại ngân sách người tiêu dùng I, người mua hàng hóa X Y với giá tương ứng PX PY số lượng hàng hóa mua phải thỏa mãn phương trình giới hạn ngân sách: x.PX + y.PY ≤ I Trong trường hợp người tiêu dùng sử dụng hết toàn ngân sách, có phương trình đường ngân sách: X.PX + Y.PY = I Hay: Đây phương trình đường ngân sách ứng với việc tiêu dùng hai hàng hóa Độ dốc đường ngân sách xác định tỷ lệ giá: Dấu trừ (-) công thức cho biết độ dốc đường ngân sách có giá trị âm đường ngân sách có hướng xuống từ trái sang phải Như vậy, độ dốc đường giới hạn tiêu dùng nghịch dấu tỷ giá hai hàng hóa X Y Nó biểu diOn tỷ lệ đánh đổi X Y, có nghĩa mua thêm đơn vị hàng hóa X, cá nhân phải giảm bớt đơn vị hàng hóa Y Trong đó, giá hàng hóa X Y giá thị trường hình thành cung cầu thị trường hàng hóa tương ứng Đồ thị đường ngân sách đường dốc xuống phía phải, có độ dốc âm Tại điểm A, người dùng hết tiền cho Y, lượng hàng hóa Y tối đa mua Tại B người dùng hết tiền cho X, lượng hàng hóa X tối đa mua Nối điểm lại, ta có đường ngân sách bên: Hình II.1.2 Đường ngân sách + Những điểm nằm đường ngân sách AB điểm khả thi điều kiện thu nhập I chi tiêu hết + Những điểm khả thi nằm miền ràng buộc ngân sách không nằm đường ngân sách, N biểu thị trường hợp thu nhập hay ngân sách I không sử dụng hết + Những điểm nằm ngồi đường ngân sách, M khơng thể đạt tới vượt ngân sách cá nhân Trong trường hợp người tiêu dùng tiêu dùng nhiều hai loại hàng hóa phương trình giới hạn ngân sách xác định bằng: X.PX + Y.PY + Z.PZ + ≤ I Tác động thay đổi thu nhập đến đường ngân sách - Phương trình đường ngân sách rằng, đường ngân sách thay đổi tác động + Thu nhập hàng hóa + Giá hàng hóa - Khi thu nhập thay đổi, giá hàng hóa khơng đổi, đường ngân sách dịch chuyển song song với đường ngân sách ban đầu, độ dốc đường ngân sách không phụ thuộc vào thu nhập người tiêu dùng - Sự thay đổi thu nhập làm thay đổi vị trí đường ngân sách + Khi thu nhập tăng, đường ngân sách dịch chuyển song song ngoài, từ I0 đến I1 + Khi thu nhập giảm đường ngân sách dịch chuyển vào phía trong, từ I0 đến I2 Hình II.3.1 Tác động thay đổi thu nhập đến đường ngân sách 10 Tác động thay đổi giá đến đường ngân sách - Khi giá hai hàng hóa thay đổi, điều kiện thu nhập giữ nguyên đường ngân sách xoay lấy trụ xoay điểm cắt đường ngân sách trục biểu thị hàng hóa có giá khơng thay đổi - Giả sử giá hàng Y ngân sách khơng thay đổi: Hình II.3.3.a + Giá X giảm, mua nhiều hàng X hơn, đường ngân sách xoay từ I1 đến I2 + Giá X tăng, mua hàng X hơn, đường ngân sách xoay vào từ I1 đến I3 - Giả sử giá hàng X ngân sách khơng thay đổi: Hình II.3.3.b + Giá Y giảm, mua nhiều hàng Y hơn, đường ngân sách xoay vào từ I1 đến I2 + Giá Y tăng, mua hàng Y hơn, đường ngân sách xoay từ I1 đến I3 Hình II.3.3 Tác động thay đổi giá đến đường ngân sách a b III SỰ LỰA CHỌN TIÊU DÙNG TỐI ƯU Tối đa hóa lợi ích với đường ngân sách định 11 - Với nguồn thu nhập hạn chế, người tiêu dùng phải đánh đổi hàng hóa với hàng hóa khác (chi phí hội) ? Để đạt thỏa mãn tối đa cần có cách giải ? - Theo nghiên cứu, lựa chọn người tiêu dùng bị tác động nhân tố: + Chủ quan: sở thích, thị hiếu,… + Khách quan: ngân sách tiêu dùng, giá hàng hóa - Rõ ràng lựa chọn, người tiêu dùng quan tâm đến giá hàng hóa ưu tiên hàng hóa: + u thích + Có lợi ích → Để đạt tổng lợi ích tối đa cần lựa chọn tiêu dùng tối ưu việc lựa chọn cấu tiêu dùng hàng hóa hợp lý a) Phân tích tiêu dùng tối ưu bảng lợi ích, tiếp cận từ TU, MU Ví dụ: : Có hai hàng hóa X Y có giá tương ứng PX = USD PY = USD Hai hàng hóa mang lại cho người tiêu dùng lợi ích: MUX = 10 MUY = 40 Người nên mua hàng hóa X hay hàng hóa Y? Nguyên tắc: Lựa chọn hàng hóa có Ví dụ: Giả sử có A B hàng hóa Nếu đồng để mua hàng hóa A mang lại lợi ích cận biên lớn đồng để mua hàng hóa B, người tiêu dùng chọn mua hàng hóa A ngược lại, lựa chọn cho phép người tiêu dùng tăng tổng lợi ích - Xét số với MU: lợi ích cận biên, P: giá hàng hóa + Nếu > > > người tiêu dùng lựa chọn đơn vị hàng hóa có lớn + Chỉ hai hàng hóa nhau, người tiêu dùng khơng cịn tăng lợi ích cách chuyển tiêu dùng hai loại hàng hóa → Nguyên tắc lựa chọn hàng hóa để tối đa hóa lợi ích là: → Phuợơợng trình cân bằầng tiêu dùng: Như vậy, để tối đa hóa lợi ích người tiêu dùng phải chọn cấu hàng hóa cho lợi ích cận biên đồng chi tiêu hàng hóa lợi ích cận biên đồng chi tiêu hàng hóa khác b Phân tích lợi ích tối ưu tiếp cận từ đường bàng quan đường ngân sách Ví dụ: Giả định người tiêu dùng hai loại hàng hóa X Y với giá loại hàng hóa tương ứng PX PY Người tiêu dùng có mức ngân sách I Hình III.1.1 Lựa chọn tiêu dùng tối ưu 12 - Nhận xét: + Điểm không đạt tiêu dùng là: D, vượt mức ngân sách I + Điểm đạt tiêu dùng là: A, B, C, nằm mức ngân sách I + Điểm lựa chọn tiêu dùng tối ưu: C, tiếp điểm đường ngân sách đường bàng quan U2 - Điều kiện cần đủ để tối đa hóa lợi ích người tiêu dùng ứng với mức ngân sách định I là: - Tại C điểm lựa chọn tối ưu, độ dốc đường bàng quan độ dốc đường ngân sách: → Như vậy, để đạt lựa chọn tiêu dùng tối ưu với khoản ngân sách định tập hợp hàng hóa phải thỏa mãn điều kiện: + Tổng chi phí nằm đường ngân sách + Nằm đường bàng quan xa gốc tọa độ Tối thiểu hóa chi tiêu ứng với mức lợi ích định - Giả sử người tiêu dùng loại hàng hóa X, Y với giá tương ứng PX, PY, người tiêu dùng có hàm lợi ích TU = f(X,Y): + Khơng chọn giỏ hàng hóa đường ngân sách I1 để đạt mức lợi ích U1 khơng đủ tiền, không đủ ngân sách + Ứng với mức ngân sách I3, người tiêu dùng đạt mức lợi ích cao thực lãng phí nên điểm B C chưa phải lựa chọn tối ưu + Giảm mức ngân sách việc chuyển đường ngân sách vào đường ngân sách I2 tiếp xúc với đường bàng quan điểm A Tại điểm A độ dốc đường ngân sách đường bàng quan Nên điểm A lựa chọn tối ưu để tối thiểu hóa chi tiêu mức lợi ích định Hình III.2.1 Xác định giỏ hàng tối ưu mức lợi định 13 - Điều kiện cần đủ để người tiêu dùng lựa chọn giỏ hàng hóa tối ưu để tối thiểu hóa chi tiêu mức lợi ích định TU1 là: Lựa chọn tiêu dùng tối ưu thay đổi thu nhập - Giả sử người tiêu dùng loại hàng hóa thơng thường X, Y với giá tương ứng PX, PY + Khi thu nhập tăng từ I1 đến I2 đến I3, đường ngân sách dịch chuyển song song sang phải, người tiêu dùng có phản ứng thuận chiều với gia tăng thu nhập, đường bàng quan tiếp xúc với đường ngân sách điểm lựa chọn tiêu dùng tối ưu tường ứng từ A đến B đến C, lợi ích tối đa tăng từ U1 đến U2 đến U3 Hình III.3.1 Ảnh hưởng gia tăng thu nhập hàng hóa thông thường - Giả sử người tiêu dùng loại hàng hóa thơng thường X, Y với giá tương ứng PX, PY + Khi thu nhập tăng lên, tiêu dùng nhiều hàng hóa Khi đó, hàng hóa thơng thường trở thành hàng hóa thứ cấp cầu giảm + Cả hàng hóa X Y khơng thể đồng thời hàng thứ cấp cá nhân mua hai hàng hóa Như vậy, người tiêu dùng tiêu xài hết số tiền thu nhập tăng lên Hình III.3.1 Thu nhập tăng làm giảm cầu hàng hóa thứ cấp 14 Lựa chọn tiêu dùng tối ưu giá thay đổi - Giả sử X Y hàng hóa thơng thường ngân sách khơng đổi, thu nhập người tiêu dùng không đổi, giá hàng hóa thay đổi, làm cho đường ngân sách xoay quanh trục định dẫn tới lựa chọn tiêu dùng tối ưu thay đổi theo - Giả sử giá X giảm, giá Y thay đổi, lượng tiêu dùng X tăng lên Đường ngân sách xoay từ I1 đến I2 đến I3 Điểm lựa chọn tiêu dùng cung thay đổi từ A đến B đến C Lợi ích lớn tăng từ U1 đến U2 đến U3 Hình III.4.1 Sự lựa chọn tiêu dùng tối ưu giá hàng hóa X thay đổi - Đường qua điểm A, B, C gọi đường tiêu dùng – giá (PPC), mô tả tập hợp điểm lựa chọn tiêu dùng tối ưu người tiêu dùng giá hàng hóa thay đổi, yếu tố khác không đổi 15 PHẦN II CƠ SỞ THỰC TẾ Ví dụ 1: Sự ràng buộc ngân sách người tiêu dùng - Để đơn giản hoá vấn đề, giả sử người tiêu dùng mua loại hàng hoá: lon nước Coca (X) Chocolate (Y) - Trước tiên, xét xem chi tiêu Coca Chocolate người tiêu dùng bị giới hạn thu nhập Nếu người tiêu dùng có mức thu nhập I = 100$ tháng chi tiêu toàn thu nhập hàng tháng cho Coca Chocolate Giá lon Coca PX = 2$ 16 giá Chocolate PY = 10$ Bảng II.1.1 Một số phương án tiêu dùng hàng hoá Phương án Lon Coca Số Chỉ tiêu cho Chỉ tiêu cho Tổng tiêu dùng (X) Chocolate (Y) Coca ($) Chocolate ($) tiêu ($) A 100 1000 1000 B 50 90 100 900 1000 C 100 80 200 800 1000 D 150 70 300 700 1000 E 200 60 400 600 1000 F 250 50 500 500 1000 G 300 40 600 400 1000 H 350 30 700 300 1000 I 400 20 800 200 1000 K 450 10 900 100 1000 L 500 1000 1000 Nhận xét: Có nhiều phương án tiêu dùng để người tiêu dùng chọn lựa người tiêu dùng thường thích nhiều thích sở thích họ mang tính hồn chỉnh mà họ so sánh xếp phương án theo đánh giá chủ quan thân Nếu thích Chocolate họ dành tồn sơ tiên đê mua Chocolate phương án A chọn phương án L yêu thích nước Coca Hoặc kết hợp mua có nhiều cách chọn lựa Bảng II.1.2 Lợi ích cận biên quy luật lợi ích cận biên giảm dần QX TUX MUX QY TUY MUY 100 4000 40 20 10 1600 160 16 150 5500 30 15 20 3000 140 14 250 7900 24 12 50 6600 120 12 400 10300 16 70 8600 100 10 450 10800 10 80 9200 60 Nhận xét: Khi tăng tiêu dùng hàng hóa X,Y tổng lợi ích tăng lên lợi ích cận biên giảm dần theo quy luật - Điều kiện để tối đa hóa lợi ích là: Nhận thấy: Kết hợp bảng II.1.1 bảng II.1.2 phương án F phương án tiêu dùng tối ưu thoả mãn điều kiện cần đủ - Giới hạn ngân sách người tiêu dùng biểu thị giỏ hàng hoá khác mà người tiêu dùng mua mức thu nhập định Ở người tiêu dùng mua giỏ hàng hoá Coca Chocolate Số lượng Coca tăng Chocolate giảm ngược lại Hình II.1.1 17 - Nhận xét: + Tại A, người tiêu dùng không mua Coca mua 100 Chocolate + Tại B, người tiêu dùng không mua Chocolate mua 500 lon Coca + Tại C, người tiêu dùng mua 50 Chocolate 250 lon Coca, người tiêu dùng chi tiêu cho sản phẩm (500$) → Đường AB gọi đường giới hạn ngân sách, giỏ hàng hố mà người tiêu dùng mua, trường hợp chúng ta, biểu thị đánh đổi Chocolate Coca - Độ dốc đường giới hạn ngân sách phản ánh tỷ lệ mà người tiêu dùng trao đổi hàng hố lấy hàng hố khác phản ánh đánh đổi mà thị trường đặt cho người tiêu dùng: Chocolate đổi lấy lon Coca - Nếu giỏ hàng hố thích hợp thị hiếu người tiêu dùng, nói người tiêu dùng bàng quan giỏ hàng hố Hình II.1.2 Đường bàng quan - Đường bàng quan biểu thị giỏ tiêu dùng mà người tiêu dùng ưa thích Trong trường 18 hợp đường bàng quan biểu thị cách kết hợp Chocolate Coca làm cho người tiêu dùng thoả mãn mức - Hình trình bày số nhiều đường bàng quan người tiêu dùng Người tiêu dùng bàng quan kết hợp A, B, C chúng nằm đường Khơng có đáng ngạc nhiên mức tiêu dùng Chocolate người tiêu dùng giảm, ví dụ từ điểm A xuống B mức tiêu dùng Coca phải tăng để giữ thỏa mãn người tiêu dùng mức cũ Nếu mức tiêu dùng Chocolate tiếp tục giảm chẳng hạn từ điểm B xuống C, lượng Coca phải tiếp tục tăng → Mục tiêu người tiêu dùng tối đa hố lợi ích → Người tiêu dùng muốn kết hợp tốt Coca Chocolate nghĩa kết hợp nằm đường bàng quan cao Nhưng kết hợp phải nằm nằm đường giới hạn ngân sách, đường phản ánh tổng nguồn lực mà người tiêu dùng sử dụng Hình II.1.3 Điểm lựa chọn tối ưu - Điểm lựa chọn tối ưu người tiêu dùng tiếp điểm đường giới hạn ngân sách đường bàng quan cao Tại điểm gọi điểm tối ưu + Điểm tối ưu biểu thị kết hợp tiêu dùng tốt Coca Chocolate mà người tiêu dùng chọn + Chú ý điểm tối ưu, độ dốc đường bàng quan độ dốc đường giới hạn ngân sách - Độ dốc đường bàng quan tỷ lệ thay cận biên Coca Chocolate, độ dốc đường giới hạn ngân sách tương đối Chocolate Coca Do nói, người tiêu dùng chọn cách tiêu dùng hai hàng hoá cho tỷ lệ thay cận biên giá tương đối Ví dụ 2: Lựa chọn tiêu dùng tối ưu thay đổi thu nhập - Giả định thu nhập tăng Với mức thu nhập cao hơn, người tiêu dùng có chuyển đường giới hạn ngân sách phía ngồi Do giá tương đối hàng hố khơng thay đổi nên độ dốc đường giới hạn ngân sách độ dốc đường ngân sách ban đầu Có nghĩa gia tăng thu nhập dẫn đến dịch chuyển song song đường giới hạn ngân sách - Sự mở rộng giới hạn ngân sách cho phép người tiêu dùng kết hợp tốt Coca Chocolate Nói cách khác, người tiêu dùng đạt đường bàng quan cao Với dịch 19 chuyển đường giới hạn ngân sách sở thích người tiêu dùng biểu thị qua đường bàng quan, điểm tối ưu người tiêu dùng chuyển từ điểm có tên “tối ưu ban đầu” sang điểm “tối ưu mới” Hình II.2.1 Lựa chọn tiêu dùng tối ưu thay đổi thu nhập + I1: đường ngân sách ban đầu + U1: đường bàng quan ban đầu + A: điểm tối ưu ban đầu + I2: đường ngân sách + U2: đường bàng quan ban + B: điểm tối ưu - Hình 2.1 cho thấy người tiêu dùng lựa chọn tiêu dùng nhiêu Coca Chocolate Khi đó, người tiêu dùng muốn có nhiều loại hàng hố thu nhập tăng coi hàng hố thơng thường Ví dụ 3: Lựa chọn tiêu dùng tối ưu thay đổi giá - Sử dụng mơ hình lựa chọn người tiêu dùng để xét xem thay đổi giá hàng hố làm thay đổi lựa chọn người tiêu dùng ? - Cụ thể, giả sử Coca giảm từ 2$ xuống cịn 1$/lon Khơng có đáng ngạc nhiên giá thấp làm tăng hội mua người tiêu dùng Nói cách khác, giá hàng hố giảm làm dịch chuyển đường giới hạn ngân sách phía ngồi Hình II.3.1 Lựa chọn tiêu dùng tối ưu thay đổi giá 20 + I1: đường ngân sách ban đầu + U1: đường bàng quan ban đầu + B: điểm tối ưu ban đầu + I2: đường ngân sách + U2: đường bàng quan ban + C: điểm tối ưu - Khi giá Coca giảm, đường giới hạn ngân sách người tiêu dùng xoay phía ngồi độ dốc thay đổi Người tiêu dùng chuyển từ điểm tối ưu ban đầu sang điểm tối ưu Trong trường hợp lượng Coca tiêu dùng tăng lượng Chocolate tiêu dùng giảm - Hình cho ta thấy chi tiêu toàn 1000$ thu nhập cho Chocolate, giá Coca chẳng liên quan Do vậy, điểm A hình vẽ khơng thay đổi - Trong trường hợp này, dịch chuyển phía đường giới hạn ngân sách làm thay đổi độ dốc nó.Như thảo luận, độ dốc đường giới hạn ngân sách phản ánh giá tương đối Coca Chocolate Do giá Coca giảm từ 2$ nên người tiêu dùng đổi Chocolate lấy 10 lon Coca lon Coca Kết đường giới hạn ngân sách dốc - Sự thay đổi giới hạn ngân sách kiểu làm thay đổi tiêu dùng hàng hoá phụ thuộc vào sở thích người tiêu dùng Trong trường hợp người tiêu dùng mua nhiều Coca mua Chocolate LỜI KẾT Trong sống hàng ngày, người tiêu dùng tham gia vô số hoạt động kinh tế đứng trước lựa chọn loại hàng hóa, dịch vụ khác Chính vậy, với số nguồn lực thời điểm định, họ cố gắng chọn loại hàng hóa có khả mang lại cho họ tối ưu việc lựa chọn hàng hóa Như thấy lý thuyết hành vi người tiêu dùng yếu tố việc định lựa chọn người tiêu dùng Nó cho thấy rõ phản ứng họ có thay đổi 21 hồn cảnh bên ngồi Từ mà lựa chọn tiêu dùng tối ưu người tiêu dùng việc lựa chọn loại hàng hóa thời điểm định có thay đổi Nhu cầu tiêu dùng người ngày lớn, đòi hỏi họ phải biết cân nhắc định chi tiêu, cho cân đối hợp lý, phù hợp với túi tiền thân Xã hội ngày phát triển, đời sống nâng cao lan rộng khắp nơi, khơng có chỗ cho nghèo túng tồn tại, thực thách thức vấn đề mà khuôn khổ thảo luận nhóm khơng thể đề cập cách đầy đủ chi tiết Vì kiến thức nhóm cịn hạn chế chưa có nhiều kinh nghiệm nên thảo luận có thiếu sót điều khơng thể tránh khỏi Một lần nhóm mong nhận bảo giảng viên đóng góp nhóm khác để thảo luận nhóm tốt Nhóm xin chân thành cảm ơn! ĐÁNH GIÁ THÀNH VIÊN ST T Thành viên Lớ p Đặng Quỳnh Anh A6 Hoàng Đức Anh A5 Hoàng Thị Minh Anh A5 Nội dung Điể m Ghi 22 Lê Diệu Anh A6 Lê Phan Anh A6 Ngô Thị Ngọc Anh A5 Nguyễn Hương Anh A6 Nguyễn Thị Lan Anh A5 Nguyễn Thị Lan Anh A6 10 Phạm Hà Anh A5 Nhóm trưởng Thư ký 23 ... người tiêu dùng biết cách đưa lựa chọn đắn cho đưa định nên mua loại hàng hóa Để hiểu lựa chọn tiêu dùng tối ưu người tiêu dùng việc lựa chọn loại hàng hóa thời điểm định, phân tích qua mục sau thảo... cần đủ để người tiêu dùng lựa chọn giỏ hàng hóa tối ưu để tối thiểu hóa chi tiêu mức lợi ích định TU1 là: Lựa chọn tiêu dùng tối ưu thay đổi thu nhập - Giả sử người tiêu dùng loại hàng hóa thơng... mà người tiêu dùng sử dụng Hình II.1.3 Điểm lựa chọn tối ưu - Điểm lựa chọn tối ưu người tiêu dùng tiếp điểm đường giới hạn ngân sách đường bàng quan cao Tại điểm gọi điểm tối ưu + Điểm tối ưu

Ngày đăng: 29/03/2022, 21:23

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan