Xây dựng ngân hàng câu hỏi để kiểm tra đánh giá môn tin học ứng dụng ngành may tại trường đại học tiền giang

358 24 0
Xây dựng ngân hàng câu hỏi để kiểm tra đánh giá môn tin học ứng dụng ngành may tại trường đại học tiền giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Xây dựng ngân hàng câu hỏi để kiểm tra đánh giá môn tin học ứng dụng ngành may tại trường đại học tiền giang Xây dựng ngân hàng câu hỏi để kiểm tra đánh giá môn tin học ứng dụng ngành may tại trường đại học tiền giang Xây dựng ngân hàng câu hỏi để kiểm tra đánh giá môn tin học ứng dụng ngành may tại trường đại học tiền giang Xây dựng ngân hàng câu hỏi để kiểm tra đánh giá môn tin học ứng dụng ngành may tại trường đại học tiền giang

TÓM TẮT Tại nhiều nước giới TNKQ sử dụng phổ biến kỳ thi kiểm tra để đánh giá lực người học Tại Việt Nam phương pháp đánh giá TNKQ bước cho thấy hiệu mang lại, phương pháp TNKQ ngày sử dụng rộng rãi kỳ thi thi kỳ, kết thúc học phần,diễn nhiều trường học, nhiều cấp học Trong năm gần trắc nhiệm khách quan sử dụng cho hầu hết môn kỳ thi tốt nghiệp phổ thông quốc gia, kết mang lại khả quan, qua cho thấy việc sử dụng TNKQ tất yếu Hòa theo đổi đó, trường Đại học Tiền Giang bước chuyển đổi theo nhu cầu xã hội: Nâng cao chất lượng giáo dục; đổi nội dung, phương pháp dạy học; đặc biệt cải tiến hình thức kiểm tra đánh giá kết học tập sinh viên Là giảng viên trường Đại học Tiền Giang, người nghiên cứu mong muốn dạy tốt sinh viên học tốt, mong muốn đổi phương pháp kiểm tra, đánh giá thành học tập sinh viên cách khoa học khách quan trường cơng tác Vì thế, người nghiên cứu chọn đề tài: "Xây dựng ngân hàng câu hỏi để kiểm tra đánh giá môn Tin học ứng dụng ngành may trường Đại học Tiền Giang" để xây dựng ngân hàng câu hỏi cho môn học mà giảng dạy  Nội dung đề tài gồm có chƣơng: Chƣơng 1: Cơ sở lí luận xây dựng ngân hàng câu hỏi để kiểm tra đánh giá Chƣơng 2: Cơ sở thực tiễn xây dựng ngân hàng câu hỏi để kiểm tra đánh giá Chƣơng 3: Xây dựng ngân hàng câu hỏi môn tin học ứng dụng ngành may  Kết nghiên cứu đề tài: - Góp phần làm sáng tỏ khái niệm, cách biên soạn quy trình xây dựng câu hỏi TNKQ - Người nghiên cứu biên soạn 867 câu hỏi trắc nghiệm theo mức độ nhận biết, thông hiểu, vận dụng xếp thành dạng câu hỏi trắc nghiệm: Đúng - Sai, lựa chọn, điền khuyết ghép hợp Bằng cách sử dụng phương pháp nghiên cứu lấy ý kiến chuyên gia, phân tích thử nghiệm, câu iv hỏi lưu giữ câu hỏi trắc nghiệm đảm bảo tiêu chuẩn nội dung hình thức câu trắc nghiệm Và chứng minh được: Khi xây dựng ngân hàng câu hỏi môn Tin học ứng dụng ngành may quy trình tạo điều kiện thuận lợi cho giảng viên nâng cao chất lượng kiểm tra đánh giá kết học tập môn học Tin học ứng dụng ngành may sinh viên ngành Công nghệ may trường Đại học Tiền Giang Cuối cùng, người nghiên cứu đưa đề xuất Nhà trường, giảng viên nhằm nâng cao hiệu kiểm tra, đánh giá Và xác định nội dung có liên quan đến đề tài để tiếp tục thực phát triển sau v ABSTRACT In many countries around the world, objective tests have been widely used in exams and tests to assess learners' ability In Vietnam, the step-by-step objective assessment method shows its effectiveness; the objective testing method is increasingly used widely in exams such as midterm exams, end of modules, and takes place at many schools and levels In recent years, objective tests have been used for most subjects in the national high school graduation exam, the results are very positive, showing that the use of objective tests is necessary In line with that innovation, Tien Giang University has been gradually changing according to the needs of society: Improving the quality of education; innovating content and teaching and learning methods; especially improving the form of testing and evaluating student learning results As a lecturer at Tien Giang University, the researcher wants to teach well and the students study well, wants to innovate testing methods, to evaluate student achievement in a scientific and objective way, especially at the university that the researcher is teaching Therefore, the researcher chose the topic: "Building a question bank to test and assess the Applied Computer Science course at Tien Giang University" to build a question bank for the subject that the researcher is teaching * The main content of the topic consists of chapters: Chapter 1: Theoretical background for building a question bank for evaluation Chapter 2: Practical basis on building question bank for evaluation Chapter 3: Building a question bank for applied informatics of Textile industry * Research results:  Contribute to clarify the concepts, compilation and process of building an objective multiple choice questionnaire  The researcher has compiled 867 multiple choice questions on levels of identification, comprehension, and application and is organized into multiple choice questions: True-False, options, fill-in and matching By using research, analysis and testing methods, the questions are kept in multiple choice questions to vi ensure the content and format of the test And it proves that: When building a question bank of Applied Informatics in the sewing industry in the right process, it will create favorable conditions for lecturers to improve the quality of examination and evaluation of learning results of applied Informatics subject for sewing Industry of Technology students at Tien Giang University Finally, the researcher has made recommendations to the University, lecturers to improve the effectiveness of testing and evaluation, and identified the content related to the topic to continue implementing and developing later vii MỤC LỤC Trang tựa TRANG Quyết định giao đề tài Lý lịch cá nhân ………………………………………………………………… i Lời cam đoan ………………………………………………………………… ii Lời cám ơn …………………………………………………………………… iii Tóm tắt ………………………………………………………………………… iv Mục lục ……………………………………………………………………… viii Danh mục chữ viết tắt ……………………………………………………… xii Danh sách bảng …………………………………………………………… xiii Danh sách hình …………………………………………………………… xv PHẦN MỞ ĐẦU ……………………………………………………………… 1 Lý chọn đề tài ………………………………………………………… Mục tiêu nghiên cứu ………………… ………………………………… Nhiệm vụ nghiên cứu ………………… ………………………………… Khách thể đối tƣợng nghiên cứu ….….……………………………… Giả thuyết nghiên cứu …………………………………………………… Phạm vi nghiên cứu ……………………………………………………… Phƣơng pháp nghiên cứu ………………………………………………… Cấu trúc luận văn ………………………………………………………… PHẦN NỘI DUNG …………………………………………………………… CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ XÂY DỰNG NGÂN HÀNG CÂU HỎI ĐỂ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ …………….…………………………………… Tổng quan vấn đề nghiên cứu …….……… ………………………… 1.1 Trên giới ……………………………….…………………………… 1.2 Trong nước ………………………………….…………………………… Các khái niệm ………………………………… ………………………… 12 2.1 Kiểm tra …………………………………….…………………………… 12 viii 2.2 Đánh giá …………………………………….…………………………… 13 2.3 Trắc nghiệm …………………………… ….…………………………… 13 2.4 Trắc nghiệm khách quan …………………….………………………… 14 Đại cƣơng kiểm tra, đánh giá …………… ………………………… 15 3.1 Mối quan hệ kiểm tra đánh giá với thành tố QTDH ……… 15 3.2 Mục đích kiểm tra đánh giá trình dạy học …… …………… 16 3.3 Các tiêu chuẩn kiểm tra ………….………………………………… 17 3.4 Các nguyên tắc đánh giá …………………….…………………………… 19 Cơ sở xây dựng câu hỏi kiểm tra, đánh giá theo phƣơng pháp trắc nghiệm khách quan ……………………………… ………………………… 20 4.1 Phân loại phương pháp trắc nghiệm …….…………………………… 20 4.2 So sánh hai phương pháp trắc nghiệm: khách quan tự luận …….………… 22 4.3 Ưu - Nhược điểm trắc nghiệm khách quan …………………… ……… 24 4.4 Mục đích sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan …………….……… 25 4.5 Các hình thức nguyên tắc soạn thảo câu hỏi trắc nghiệm khách quan ….… 27 Quy trình xây dựng câu hỏi kiểm tra, đánh giá theo phƣơng pháp trắc nghiệm khách quan …………………………………………………… 32 5.1 Xác định mục tiêu môn học ………………….….…….…………………… 33 5.2 Phân tích nội dung mơn học ………….……………….…………………… 37 5.3 Lập dàn trắc nghiệm ………….……….…………………… ……… 39 5.4 Biên soạn câu hỏi trắc nghiệp ………….……… ….…………………… 41 5.5 Tham khảo ý kiến chuyên gia ………….……… ….…………………… 41 5.6 Tổ chức thử nghiệm …………………….……… ……………………… 41 5.7 Phân tích câu hỏi trắc nghiệm ………….……… ….…………………… 42 5.8 Lập câu hỏi trắc nghiệm hoàn chỉnh ………….… …………………… 49 Một số yếu tố tác động đến trình xây dựng câu hỏi … ……… 49 6.1 Công nghệ thông tin …………………… ….…………………………… 49 6.2 Cơ sở vật chất ……………………………….…………………………… 49 KẾT LUẬN CHƢƠNG ………………………………………………… … 50 ix CHƢƠNG 2: CƠ SỞ THỰC TIỄN VỀ XÂY DỰNG NGÂN HÀNG CÂU HỎI ĐỂ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ …….……….………………………… … 51 Giới thiệu tổng quan trƣờng Đại học Tiền Giang ………………… 51 1.1 Lịch sử hình thành …………………… …….…………………………… 51 1.2 Chính sách chất lượng - đào tạo …….……………….…………………… 52 1.3 Cơ sở vật chất ………….…………………………….…………………… 55 Giới thiệu môn học Tin học ứng dụng ngành may …………………… 56 2.1 Đặc điểm môn học ….…… ……….……………….…………………… 56 2.2 Giới thiệu tổng quát nội dung môn học Tin học ứng dụng ngành may … 56 Thực trạng dạy học môn Tin học ứng dụng ngành may trƣờng Đại học Tiền Giang ………………………… ……………………………… 57 3.1 Phương pháp giảng dạy ……………….………………………………… 57 3.2 Quá trình tổ chức kiểm tra, đánh giá ……………….…………………… 58 3.3 Phương pháp kiểm tra, đánh giá ……………….……………… ……… 58 3.4 Phân tích câu hỏi kiểm tra đánh giá cho môn học THUDNM thực trường ĐHTG thời gian qua ……… ……… 59 3.5 Khảo sát thực trạng kiểm tra đánh giá học phần Tin học ứng dụng ngành may ……………….…………………………… … ………………… 65 KẾT LUẬN CHƢƠNG ……………………………….…….……………… 72 CHƢƠNG 3: XÂY DỰNG NGÂN HÀNG CÂU HỎI MÔN TIN HỌC ỨNG DỤNG NGÀNH MAY ………………………………….……………… 73 Xác định mục tiêu mơn học ……………………………….…………… 73 Phân tích nội dung môn học …………………………………………… 74 Lập dàn trắc nghiệm ………………………………… …………… 78 Biên soạn mã hóa câu hỏi trắc nghiệm ……………….…………… 83 4.1 Biên soạn …………….……………………………………… ………… 83 4.2 Mã hóa …………….………………………………………… ………… 85 Tham khảo ý kiến chuyên gia chất lƣợng ngân hàng câu hỏi …… 85 Tổ chức thử nghiệm …………………………………………………… 89 x 6.1 Mục đích …………….……………………………………… ………… 89 6.2 Cách thức tiến hành …………….………………………… …………… 89 Phân tích câu trắc nghiệm ……………………………… …………… 92 7.1 Phân tích độ khó …………….…………………………………………… 92 7.2 Phân tích độ phân cách …………….………………………….………… 98 7.3 Phân tích mồi nhử …………….………………………………………… 103 7.4 Điều chỉnh câu trắc nghiệm có độ phân cách ……… ………… 105 Lập câu hỏi hoàn chỉnh cho môn học ……………… …………… 108 KẾT LUẬN CHƢƠNG ………………………………….………………… 110 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ………………………………………… …… 111 Kết luận chung kết khoa học đề tài ……………… ……… 111 Tự đánh giá đóng góp đề tài ……………………… ……… 112 Kiến nghị …………………………………………… ……… ………… 113 Hƣớng phát triển đề tài ……………………… …….…………… 114 TÀI LIỆU THAM KHẢO …………………………………….……………… 115 xi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Nội dung viết tắt Ký hiệu chữ viết tắt Sư phạm kỹ thuật SPKT Thành phố Hồ Chí Minh Tp.HCM Đại học Tiền Giang ĐHTG Giáo sư GS Phó Giáo sư PGS Tiến sĩ TS Tiền Giang TG Đồng sông Cửu Long ĐBSCL Trung học phổ thông THPT 10 Cao đẳng CĐ 11 Cao đẳng may CĐM 12 Cao đẳng Sư phạm CĐSP 13 Ủy ban nhân dân UBND 14 Công nghệ may CNM 15 Sinh viên SV 16 Kiểm tra KT 17 Đánh giá ĐG 18 Kiểm tra đánh giá KT&ĐG 19 Quá trình dạy học QTDH 20 TNKQ TNKQ 21 Ngân hàng câu hỏi NHCH 22 Giáo viên hướng dẫn GVHD 23 Học viên thực HVTH xii DANH SÁCH CÁC BẢNG BẢNG TRANG Bảng 1.1: So sánh ưu phương pháp trắc nghiệm khách quan phương pháp tự luận ……………………………………… …… …… 24 Bảng 1.2: Bảng liệt kê động từ sử dụng xác định mục tiêu ………………………………… ………………………………… 37 Bảng 1.3: Dàn trắc nghiệm (Cách 1) ……….… ….……………… 40 Bảng 1.4: Dàn trắc nghiệm (Cách 2) ……… … ………………… 41 Bảng 1.5: Tương quan độ khó mức độ khó câu hỏi ……….…… 45 Bảng 1.6: Tương quan loại câu trắc nghiệm tỉ lệ may rủ …… 46 Bảng 1.7: Ý nghĩa số phân cách ……………………………… 47 Bảng 2.1: Giới thiệu tổng quát nội dung môn học ……….….……… 58 Bảng 2.2: Tổng hợp ý kiến sinh viên ………………………….……… 62 Bảng 3.1: Bảng phân tích mục tiêu học …………………………… 70 Bảng 3.2: Bảng trọng số kiến thức môn học …………… …………… 72 Bảng 3.3: Dàn câu hỏi trắc nghiệm môn học ……….…….………… 74 Bảng 3.4: Bảng phân bố số lượng câu hỏi theo nội dung học ứng với mức độ nhận thức ………….……………………… … ………… 77 Bảng 3.5: Thống kê số lượng mục tiêu ứng với mức độ nhận thức …… 78 Bảng 3.6: Bảng phân bố tần số dạng câu hỏi qua chỉnh sửa lần đầu … 79 Bảng 3.7: Bảng phân bố số lượng câu hỏi theo nội dung học ứng với dạng câu hỏi trắc nghiệm …………… ………… ………………… 79 Bảng 3.8: Tổng hợp ý kiến chuyên gia câu hỏi trắc nghiệm … … 81 Bảng 3.9: Bảng ma trận kiến thức đề thi ……………………….… 85 Bảng 3.10: Bảng thống kê số lượng sinh viên tham gia thử nghiệm …… 86 Bảng 3.11: Phân bố tần số sinh viên lớp theo mã đề thi …….… 87 Bảng 3.12: Bảng phân bố tần số độ khó dạng câu trắc nghiệm … 89 Bảng 3.13: Bảng thống kê độ khó dạng câu trắc nghiệm Đúng Sai 90 xiii PHIẾU XIN Ý KIẾN Về ngân hàng câu hỏi học phần Tin học ứng dạng ngành may Kính gửi: Q Thầy/ Cơ Những năm gần đây, phương pháp kiểm tra, đánh giá trắc nghiệm sử dụng rộng rãi giảng dạy, đặc biệt mơn học lý thuyết Hình thức kiểm tra, thi trắc nghiệm mang lại số thuận lợi cho người dạy người học như: kiểm tra, đánh giá cách khách quan, người học dễ dàng ôn tập Đề thi trắc nghiệm thường có số câu hỏi lớn với nội dung phủ kín tồn kiến thức mơn học Vì vậy, thí sinh khơng thể học tủ số phần mơn học thi tự luận Bên cạnh ưu điểm đó, hình thức thi trắc nghiệm cịn giúp giảng viên rút ngắn thời gian chấm thi Với lý trên, người nghiên cứu xây dựng ngân hàng câu hỏi học phần Tin học ứng dụng ngành may Trường Đại học Tiền Giang Kính mong Quý Thầy/ Cơ dành thời gian tham khảo câu hỏi trắc nghiệm vui lòng cho biết ý kiến cách đánh dấu (X) vào lựa chọn mà Quý Thầy/ Cô cho phù hợp viết trực tiếp vào phần xin ý kiến Phần 1: Xin Quý Thầy/ Cô cho biết số thông tin cá nhân: Họ tên (có thể ghi khơng ghi) : Đơn vị công tác: Chức vụ: Chuyên ngành đào tạo: Thâm niên công tác: Phần 2: Xin Quý Thầy/ Cô cho biết ý kiến câu hỏi trắc nghiệm Câu 1: Mục tiêu nội dung học phần Tin học ứng dụng ngành may đƣợc xác định để kiểm tra, đánh giá là:  Rất phù hợp  Phù hợp  Phù hợp song cần điều chỉnh  Không phù hợp Ý kiến khác: Câu 2: Nội dung câu hỏi trắc nghiệm chƣơng so với mục tiêu nội dung học phần Tin học ứng dụng ngành may đặt là:  Rất phù hợp  Phù hợp  Phù hợp song cần điều chỉnh  Không phù hợp Ý kiến khác: Câu 3: Cách đặt vấn đề câu hỏi trắc nghiệm là:  Rất rõ nghĩa 216  Rõ nghĩa  Rõ nghĩa song cần điều chỉnh  Không rõ nghĩa Câu 4: Các đáp án trả lời câu hỏi trắc nghiệm so với kiến thức mơn học là:  Rất xác  Chính xác  Chính xác song cần điều chỉnh  Khơng xác Ý kiến khác: Câu 5: Bộ ngân hàng câu hỏi đƣợc xây dựng sử dụng để kiểm tra, đánh giá kiến thức ngƣời học mang lại hiệu quả:  Rất cao  Cao  Trung bình  Khơng hiệu Ý kiến khác: Câu 6: Bộ ngân hàng câu hỏi sử dụng làm tài liệu phục vụ cho công việc giảng dạy giảng viên học tập sinh viên là:  Rất tốt  Tốt  Trung bình  Khơng tốt Ý kiến khác: Câu 7: Sử dụng ngân hàng câu hỏi học phần Tin học ứng dụng ngành may việc soạn đề kiểm tra thuận lợi cho giảng viên thống nội dung kiểm tra, đánh giá hay không?  Rất thuận lợi  Thuận lợi  Mức độ trung bình  Khơng thuận lợi Ý kiến khác: 217 Xin chân thành cảm ơn ý kiến Quý Thầy/ Cô 218 PHỤ LỤC 11 DANH SÁCH CHUYÊN GIA THAM GIA GÓP Ý KIẾN CHO BỘ CÂU HỎI TRẮCNGHIỆM MÔN TIN HỌC ỨNG DỤNG NGÀNH MAY 219 DANH SÁCH CHUYÊN GIA THAM GIA GÓP Ý KIẾN CHO BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÔN TIN HỌC ỨNG DỤNG NGÀNH MAY TT HỌ VÀ TÊN CHUYÊN MÔN CHỨC VỤ THÂM NIÊN ĐƠN VỊ CƠNG TÁC Ths Nguyễn Hồng Phương Kỹ thuật điện (NCS) (quản lý mảng đào tạo) Phó trưởng khoa KTCN 19 năm Trường ĐHTG Ths Nguyễn Thị Bích Thủy Ks Nguyễn Thị Hồng Diễm Ks Lê Hải Thuỳ Vân Ks Hoàng Thị Hiền Ths Nguyễn Triệu Phương Thanh Ths Nguyễn Thanh Nhàn Ths Huỳnh Thị Kim Liên Ths Mai Quỳnh Trang 10 Ks Phan Thị Ngọc Hiền Công nghệ may (Ths.Dệt may) Công nghệ may (CH.Giáo dục học) Công nghệ may (Ths.Giáo dục học) Công nghệ may (CH.Giáo dục học) Công nghệ may (Ths.Dệt may) Công nghệ may (Ths.Dệt may) Công nghệ may (Ths.Dệt may) Công nghệ may (Ths.Giáo dục học) Công nghệ may 220 Trưởng môn Công nghệ may Giảng viên Giảng viên Giảng viên Giảng viên Giảng viên Giảng viên 15 năm 13 năm 13 năm 11 năm 10 năm 16 năm 12 năm Giảng viên 12 năm Giáo viên 14 năm Trường ĐHTG Trường ĐHTG Trường ĐHTG Trường ĐHTG Trường ĐHTG Trường ĐHTG Trường ĐHTG Trường ĐH SPKT TPHCM CĐ nghề TG 11 Ks Nguyễn Thị Kim Oanh Công nghệ may Giáo viên 12 năm CĐ nghề TG 12 Ks Võ Việt Hồng Công nghệ may Giáo viên 13 năm CĐ nghề Đồng Tháp 221 XÂY DỰNG NGÂN HÀNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN GÓP PHẦN NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐÀO TẠO TẠI KHOA KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP-TRƢỜNG ĐẠI HỌC TIỀN GIANG Phan Thị Minh Diễm Trường Đại học Tiền Giang Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành Phố Hồ Chí Minh Email: phanminhdiem82@gmail.com Điện thoại: 0909866453 Tóm tắt ổi ới h hh hằ g hấ ợ g si h i h h ngành ủ Kh Kỹ h ậ g ghi (KTCN) h i h Ti i g trách hi h gx i ủ ã h Kh KT N giả g i khoa Trong ph i i i giả ậ số i g i q h g g x g g h g hỏi ắ ghi h hq ã g ợ h hi Khoa Kỹ h ậ g ghi T giả ũ g x ấ quy hx g g h g hỏi i h gi h h he h g h ắ ghi h hq h hợ ý h h h ó, giả ũ g h x ấ h giả g i Kh Kỹ h ậ g ghi gq hx g hỏi i h gi he h g h ắ ghi h hq gó h g hấ ợ g g h g hỏi ợ i s KT N i ới g hấ ợ g giả g h gi h h h si h i hằ gó h g hi q ả i Kh KT N Từ khóa: Kh Kỹ h ậ g ghi T g i h Ti i g g h g hỏi ắ ghi h hq g hấ ợ g Abstract author also proposed the process of developing a question bank to test and evaluate the module by an objective and logical test method In addition, the author also strongly recommends for lecturers of the Faculty of Industrial Engineering in the process of developing a set of test questions and assessments based on objective test methods, contributing to improving the quality of question banks, aiming to improve the quality of teaching and evaluating the learning outcomes for students to contribute to improving the training effectiveness at the Faculty of Industrial Engineering Keywords: Faculty of Industrial Engineering, Tien Giang University, question bank, objective test, improving training quality Đặt vấn đề Giáo dục ngày có vai trị nhiệm vụ vơ quan trọng việc đào tạo hệ người đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế xã hội Để thực nhiệm vụ khâu đo lường, đánh giá coi quan trọng nhất, từ ta biết kết chất lượng đào tạo, đổi kiểm tra đánh giá kết học tập coi khâu then chốt q trình đổi giáo dục Có nhiều phương pháp kiểm tra đánh giá kết học tập người học, theo kết số nhà nghiên cứu phương pháp trắc nghiệm khách quan hình thức có nhiều ưu điểm Trắc nghiệm khách quan có khối lượng kiến thức lớn, đề thi phủ kín nhiều kiến thức nội dung học phần từ đơn giản đến phức tạp, từ nội dung cụ thể đến kiến thức tổng qt nên thí sinh khơng thể học tủ, học đối phó đảm bảo độ tin cậy cao tính khách quan tổ chức chấm thi Vì vậy, kết đánh giá khách quan thí sinh xác định xác lực Innovating teaching and learning methods in order to improve the quality of training students in the majors of the Faculty of Industrial Engineering (KTCN) of Tien Giang University is a regular and continuous es si i i f he KT N’s e e s officials at the faculty Within the scope of this article, the author deals with some contents related to the actual situation of the construction of objective multiple choice Tại nhiều nước giới trắc nghiệm question bank which has been performed in the Faculty of Industrial Engineering The khách quan sử dụng phổ biến 222 kỳ thi kiểm tra để đánh giá lực người học Tại Việt Nam phương pháp đánh giá trắc nghiệm khách quan bước cho thấy hiệu mang lại, phương pháp trắc nghiệm khách quan ngày sử dụng rộng rãi kỳ thi thi kỳ, kết thúc học phần,diễn nhiều trường học, nhiều cấp học Trong năm gần trắc nhiệm khách quan sử dụng cho hầu hết môn kỳ thi tốt nghiệp phổ thông quốc gia, kết mang lại khả quan, qua cho thấy việc sử trắc nghiệm khách quan tất yếu Tuy kết mang lại tốt, phương pháp biên soạn đề thi trắc nghiệm khách quan thời gian qua, chưa thật người sử dụng phương pháp quan tâm cách đầy đủ Người đề, người thực xây dựng đề trắc nghiệm khách quan nhiều chủ quan, tùy hứng, thực cách rập khuôn, thực theo yêu cầu đơn vị chủ quản khoa, mơn Từ dẫn đến chất lượng đề theo phương pháp trắc nghiệm khách quan chưa đánh giá trọn vẹn yêu cầu đánh giá người học Một số ưu điểm trắc nghiệm khách quan kể đến như: Tiết kiệm thời gian cho sinh viên giáo viên (Võ Ngọc Lan, Nguyễn Phụng Hoàng, 1996) Khối lượng kiến thức lớn, đề thi phủ kín nhiều kiến thức nội dung học phần từ đơn giản đến phức tạp, từ nội dung cụ thể đến kiến thức tổng quát Rèn luyện tư độc lập khả phán đoán sinh viên Trong thời gian ngắn kiểm tra phạm vi kiến thức rộng đồng thời tránh tình trạng học tủ, học đối phó Đảm bảo độ tin cậy cao tính khách quan tổ chức chấm thi Cùng nội dung xây dựng trắc nghiệm, câu hỏi phong phú đa dạng Tạo hứng thú tính tích cực học tập cho sinh viên Tạo điều kiện áp dụng công nghệ tổ chức kiểm tra, thi chấm thi Rèn luyện cho sinh viên phản ứng nhanh nhạy, tính đốn tình có phát sinh vấn đề Thích hợp việc tổ chức kiểm tra đánh giá với số lượng sinh viên đơng dễ tổ chức, dể chấm dễ tổng hợp kết Các phương pháp trắc nghiệm Trong phạm vi viết này, tác giả muốn chia với người số kinh nghiệm yêu cầu qui trình để xây dựng đề thi theo phương pháp trác nghiệm khách quan, nhằm hướng tới mục tiêu hỗ trợ người thực cách đủ trình biên tập sử dụng câu hỏi ngân hàng trắc nghiệm khách quan Bài viết đề xuất địa ứng dụng Khoa Kỹ thuật Công nghiệp, Trường Đại học Tiền Giang, nơi tác giả công tác Quan sát Trắc nghiệm khách quan Trắc nghiệm viết chia thành nhóm chính: (1) Nhóm phương pháp trắc nghiệm khách quan (objective test): nhóm câu trắc nghiệm mà đề thi thường gồm nhiều câu hỏi, câu nêu vấn đề với thông tin cần thiết cho thí sinh phải trả lời vắn tắt cho câu (2) Nhóm phương pháp trắc nghiệm tự luận (essay): nhóm câu hỏi trắc nghiệm buộc trả lời theo dạng mở, thí sinh phải tự trình bày ý kiến viết dài để giải vấn đề mà câu hỏi nêu Đúng sai Nhiều lựa chọn Ghép đôi Điền khuyết Trả lời ngắn Vấn đáp Trắc nghiệm tự luận Tiểu luận Cung cấp thơng tin Hình Sơ đồ phân loại phương pháp trắc nghiệm (Nguyễn Phan Mai Khoa, 2012) Nội dung 2.1 Vài nét trắc nghiệm khách quan Viết Câu hỏi trắc nghiệm sử dụng với ba mục đích là: để giảng dạy, để học tập để kiểm tra đánh giá Trong trình dạy học giáo viên sử dụng câu hỏi đề định hướng q trình dạy học, chuẩn hóa kiến thức học phần điều chỉnh kế hoạch giảng dạy phù hợp Thông qua câu hỏi, người học xác định nội dung cần học Người học tự kiểm tra, đánh giá mức độ tiếp thu kiến thức thân để từ tự điều chỉnh kế hoạch học tập cho phù hợp Việc sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan vừa công cụ đo lường mức độ tiếp thu kiến thức học phần người học vừa đóng vai trị quan trọng 223 trình giảng dạy học tập, giúp giáo viên sinh viên định hướng mục tiêu chủ đề 2.2 Thực trạng việc công tác xây dựng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm khách quan Khoa Kỹ thuật Công nghiệp Trường Đại học Tiền Giang với Sứ mạng “Trường Đại học Tiền Giang đào tạo nguồn nhân lực trình độ cao nghiên cứu, ứng dụng khoa học - công nghệ, đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững vùng Đồng Sông Cửu Long, mang đến cho người học hội nghề nghiệp để thăng tiến” Với định hướng phát triển “Trường Đại học Tiền Giang phát triển theo định hướng đại học nghiên cứu ứng dụng có uy tín, kiểm định chất lượng đào tạo xếp hạng hệ thống đại học quốc gia” Thì nay, trường Đại học Tiền Giang bước chuyển đổi, phát triển theo nhu cầu xã hội: nâng cao chất lượng giáo dục; đổi nội dung, phương pháp dạy học, đặc biệt cải tiến hình thức kiểm tra đánh giá kết học tập sinh viên Trường Đại học Tiền Giang bước khuyến khích giảng viên xây dựng câu hỏi trắc nghiệm khách quan cho tất học phần lý thuyết để đảm bảo kết đánh giá khách quan xác định xác lực sinh viên Khoa kỹ thuật Công nghiệp khoa chuyên môn trực thuộc Trường Đại học Tiền Giang, thực chức tổ chức đào tạo ngành nghề bao gồm: Công nghệ kỹ thuật Kỹ thuật khí, Cơng nghệ kỹ thuật Cơ điện tử, Công nghệ kỹ thuật Điều khiển tự động hóa, Cơng nghệ kỹ thuật Điện tử - Tin học công nghiệp, Công nghệ kỹ thuật điện- điện tử, Công nghệ may trình độ Đại học Cao đẳng Một nhiệm vụ Khoa thực chức tổ chức nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ, phục vụ cộng đồng, đổi phương pháp dạy học khích tạo nhiều điều kiện cho giảng viên biên soạn ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm học phần mà họ giảng dạy Và khoa xây dựng 11 học phần có ngân hàng câu hỏi nghiệm thu thành cơng Tuy nhiên, Trong q trình biên soạn ngân hàng đề thi theo phương pháp trắc nghiệm khách quan: (1) Cán giảng viên thực xây dựng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm khách quan chủ quan, thường mắc phải sai lầm cho trắc nghiệm khách quan dễ xây dựng ngân hàng câu hỏi (2) Trong trình xây dựng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm cán giảng viên có xu hướng khơng theo quy trình cụ thể, thiếu tính khoa học (4) Nhiều giảng viên thực xây dựng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm khách chủ yếu thực việc xây dựng theo kinh nghiệm trình học tập, giảng dạy thân (5) Bộ câu hỏi trắc nghiệm khách quan thường rời rạc, chuyên biệt, chưa bao quát nội dung học phần (6) Cán giảng viên thực xây dựng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm khách chưa quan tâm mức đến kĩ phân tích tổng hợp Trong q trình nhiều năm tham gia giảng dạy thực ngân hàng đề thi Khoa Kỹ thuật Công nghiệp, tác giả mạnh dạn xin đề xuất Quy trình xây dựng câu hỏi trắc nghiệm theo phương pháp trắc nghiệm khách quan với mong muốn phần giúp cho giảng viên Khoa Kỹ thuật Công nghiệp có sở để hồn thiện ngân hàng câu hỏi cách có khoa học nhằm góp phần cải tiến hình thức kiểm tra đánh giá kết học tập sinh viên, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo 2.3 Quy trình xây dựng câu hỏi kiểm tra, đánh giá theo phương pháp trắc nghiệm khách quan Quy trình xây dựng câu hỏi trắc nghiệm qua bước: Hiện khoa Kỹ thuật Công nghiệp quản lý 228 học phần thuộc chuyên ngành khoa quản lý, có 97 học phần có tổ chức thi Theo định hướng chung nhà trường nhằm góp phần nâng cao chất lượng đào tạo thơng qua cải tiến hình thức kiểm tra đánh giá kết học tập sinh viên khoa Kỹ thuật Công nghiệp không ngừng khuyến 224 Không đạt Xác định mục tiêu học phần Phân tích nội dung học phần Lập dàn trắc nghiệm Biên soạn câu hỏi trắc nghiệm Tham khảo ý kiến chuyên gia Tổ chức thử nghiệm Phân tích câu hỏi trắc nghiệm Lập câu hỏi trắc nghiệm thảo trắc nghiệm phải tìm khái niệm quan trọng nội dung học phần để đem khảo sát câu hỏi trắc nghiệm Bước 3: Phân loại hai dạng thơng tin trình bày mơn học: thơng tin nhằm mục đích giải nghĩa hay minh họa khái luận quan trọng môn học Bước 4: Lựa chọn số thông tin ý tưởng địi hỏi sinh viên phải có khả ứng dụng điều biết để giải vấn đề tình Cần sửa Loại bỏ Hình Quy trình bước xây dựng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm Xác định mục tiêu môn học: Mục tiêu học phần khâu quan trọng cần thiết việc biên soạn câu hỏi trắc nghiệm Để xây dựng câu hỏi trắc nghiệm khách quan, trước tiên phải phân tích mục tiêu dạy học học phần gồm mục tiêu chung, mục tiêu phần, chương, bài… Sau cần liệt kê mục tiêu cụ thể liên quan đến lực cần đo lường phần môn học Tùy theo mức độ quan trọng mục tiêu tương ứng với phần, chương, để xác định số lượng câu hỏi trắc nghiệm Tóm lại, xác định mục tiêu học phần sở cho việc biên soạn câu hỏi trắc nghiệm Lập dàn trắc nghiệm: Dàn trắc nghiệm thành học tập bảng dự kiến phân bố hợp lý câu hỏi trắc nghiệm theo mục tiêu nội dung học phần cho đo lường xác khả mà ta muốn đo Người biên soạn trắc nghiệm tùy thuộc học phần cấp học mà thiết lập dàn trắc nghiệm phù hợp cho học phần mục đích Khi biên soạn phải bám sát vào dàn mục tiêu chi tiết để soạn cho sau cho chương Tùy theo độ khó tính chất phức tạp bài, chương mà soạn số câu trắc nghiệm nhiều hay ít, sau chắt lọc từ số câu trắc nghiệm thô thành số câu trắc nghiệm tinh mà ta mong muốn Trong trình nghiên cứu cách lập dàn trắc nghiệm, người nghiên cứu tham khảo nhiều tài liệu nghiên cứu trắc nghiệm khách quan tác giả Dương Thiệu Tống, Lâm Quang Thiệp, Châu Kim Lang, Đoàn Văn Điều Luận văn Thạc sĩ nghiên cứu trắc nghiệm khách quan Người nghiên cứu nhận thấy thiết lập dàn trắc nghiệm cho học phần theo cách sau: Phân tích nội dung mơn học: Để phân tích nội dung mơn học, ta thực theo bốn bước sau: Bước 1, Tìm ý tưởng yếu học phần Bước 2: Lựa chọn từ, nhóm chữ, ký hiệu, mà sinh viên phải giải nghĩa Người soạn Bảng Dàn trắc nghiệm, học phần Mức độ nhận thức Dạng câu trắc nghiệm Mục tiêu Nhận Thông Vận Đúng lựa Ghép Điền học biết hiểu dụng -sai chọn hợp khuyết Chương Chương Chương Tổng cộng 225 Tổng Sau xây dựng câu hỏi trắc nghiệm, câu hỏi đạt yêu cầu mã hóa đưa vào thư viện câu hỏi từ ma trận đề kiểm tra, ta thiết lập đề kiểm tra Việc biên soạn câu hỏi trắc nghiệm việc khó khăn, với giảng viên chưa có kinh nghiệm Vì thế, soạn ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm nên thực theo theo mười yêu cầu sau: (1) Sử dụng bảng hai chiều để liệt kê nội dung mục tiêu bài, chương, trình biên soạn câu trắc nghiệm để đề trắc nghiệm tin cậy có giá trị (2) Hạn chế dùng nguyên văn câu trích từ sách giáo khoa hay giảng, vơ tình khuyến khích sinh viên học vẹt dễ tìm câu trả lời (3) Khơng nên đặt câu hỏi khó có tính chất gài bẫy, câu hỏi loại gây khó khăn làm khơng đánh giá mức độ nhận thức sinh viên (4) Soạn câu hỏi trước thời gian dài trước ngày thi giúp hạn chế sai sót (5) Nên soạn câu hỏi dạng xác định phủ định phủ định kép (6) Chỉ có đáp án đáp án phải rõ ràng (7) Các câu trắc nghiệm phải diễn đạt rõ, gọn, xác khơng gây hiểu sai ý (8) Khơng nên cố gắng làm tăng mức độ khó câu hỏi cách cho nội dung thêm phức tạp, diễn đạt rườm rà, quanh co (9) Trong câu hỏi tránh cung cấp thông tin gợi ý dẫn tới câu trả lời (10) Ngân hàng câu hỏi trước dùng đại trà nên cho thí điểm phạm vi hẹp để điều chỉnh hoàn thiện (Đoàn Văn Điều, 2012) Các câu trắc nghiệm trước đưa vào thử nghiệm cần tham khảo ý kiến chuyên gia Thành phần chuyên gia gồm: Giảng viên giảng dạy có kinh nghiệm, cán chun mơn chun gia phương pháp dạy học Sau có phản hồi chuyên gia, người nghiên cứu tổng hợp ý kiến chỉnh sửa câu hỏi trắc nghiệm cho xác Mọi đề thi trắc nghiệm trước đưa vào sử dụng đại trà nhiều sửa chữa hồn chỉnh Vì thế, câu trắc nghiệm trước sử dụng để đánh giá kết học tập cần thử nghiệm Trắc nghiệm thử phép đo kép dùng trắc nghiệm để đo trình độ thí sinh; đồng thời thơng qua kết thí sinh để đo chất lượng câu hỏi trắc nghiệm trắc nghiệm, từ điều chỉnh câu hỏi hồn chỉnh đưa vào ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm Tổ chức thi trắc nghiệm thử nghiệm nhóm thí sinh, nhóm “mẫu” đại diện cho đối tượng thiết kế Thuật ngữ “trắc nghiệm thử” sử dụng để khâu trung gian trình xây dựng câu hỏi trắc nghiệm, thực tế phải tạo tình để thí sinh làm thật, họ làm thật đánh giá câu hỏi trắc nghiệm (Lê Minh Cúc Phương, 2013) Phân tích câu trắc nghiệm việc làm cần thiết hữu ích cho người biên soạn câu hỏi trắc nghiệm Mục đích phân tích câu trắc nghiệm nhằm bốn mục tiêu: (1) Biết câu khó, câu dễ có độ khó vừa phải để phân bố vào đề thi cho phù hợp với mục tiêu dạy học (2) Biết câu chưa đạt yêu cầu cần phải loại bỏ, câu cần phải sữa chữa câu tốt giữ lại đưa vào ngân hàng trắc nghiệm để sử dụng (3) Biết lý câu hỏi trắc nghiệm không đạt hiệu mong muốn cần phải sửa đổi cho tốt (4) Lựa câu có độ phân cách cao, nghĩa phân biệt sinh viên giỏi với sinh viên Qua việc phân tích câu trắc nghiệm để chọn câu có đủ giá trị, đủ tin cậy để tích lũy vào câu hỏi trắc nghiệm Phân tích câu trắc nghiệm xác định độ khó, độ phân cách phân tích mồi nhử Độ khó câu trắc nghiệm tỷ lệ phần trăm số sinh viên trả lời câu trắc nghiệm Độ khó P câu trắc nghiệm tỷ số phần trăm thí sinh làm câu hỏi tổng số thí sinh tham gia làm câu hỏi (Dương Thiệu Tống, 2005): (1) Trong đó: P độ khó câu hỏi thứ i, Sd số người trả lời câu hỏi thứ i, n tổng số người làm trắc nghiệm Giá trị P nhỏ độ khó lớn ngược lại Tương quan độ khó mức độ khó câu trắc nghiệm xác định theo mức bảng 226 Bảng Tương quan độ khó mức độ khó câu hỏi (Lâm Quang Thiệp, 1994) Độ khó Mức độ khó P = 0% ÷24% Câu hỏi q khó P = 25% ÷ 75% Câu hỏi có độ khó chấp nhận P = 76% ÷ 100% Câu hỏi dễ Muốn xác định câu trắc nghiệm khó, dễ hay vừa sức sinh viên, trước hết Nói cách khác, câu trắc nghiệm - sai ta phải tính độ khó câu trắc nghiệm có độ khó vừa phải 75% thí sinh trả lời so sánh với độ khó vừa phải loại câu trắc nghiệm Độ khó vừa phải câu trắc câu hỏi nghiệm trung bình cộng xác xuất may Độ khó vừa phải câu trắc nghiệm có rủi loại câu trắc nghiệm trăm lựa chọn: Với câu trắc nghiệm có lựa chọn phần trăm Độ khó vừa phải câu hỏi trắc tỷ lệ may rủi kỳ vọng 100/4 tức 25% nghiệm thay đổi theo tỷ lệ may rủi Vậy độ khó vừa phải câu trắc nghiệm loại loại sau (Dương Thiệu Tống, 2005): là: (2) Độ khó vừa phải câu trắc nghiệm - sai: Câu hỏi thuộc loại có hai lựa chọn may rủi làm câu hỏi 50% Như vậy, độ khó vừa phải câu hỏi loại Độ khó vừa phải câu trắc nghiệm điền khuyết: Câu hỏi thuộc loại “trả lời tự do” loại điền khuyết tỷ lệ may rủi 0% Vậy độ khó vừa phải câu trắc nghiệm điền khuyết 100%/ = 50% Bảng Tương quan loại câu trắc nghiệm tỉ lệ may rủi Loại câu trắc nghiệm Tỉ lệ % may rủi Độ khó vừa phải Câu - sai 50 % 75,0 % Câu có lựa chọn 25 % 62,5 % Câu có lựa chọn 20 % 60,0 % Câu điền khuyết 0% 50,0 % Câu ghép hợp tùy thuộc vào số lượng phần tử hỏi số lượng phần tử lựa chọn Chuẩn đánh giá: Độ khó câu trắc nghiệm < độ khó vừa phải: câu trắc nghiệm khó so với trình độ sinh viên lớp làm trắc nghiệm Độ khó câu trắc nghiệm > độ khó vừa phải: câu trắc nghiệm dễ so với trình độ sinh viên lớp làm trắc nghiệm Độ khó câu trắc nghiệm xấp xỉ độ khó vừa phải: câu trắc nghiệm vừa sức với trình độ sinh viên lớp làm trắc nghiệm Một trắc nghiệm gọi tốt bao gồm câu hỏi có mức độ khó xấp xỉ hay mức độ khó vừa phải câu trắc nghiệm chuyên gia đo lường giới thiệu: Dựa vào tổng điểm thơ thí sinh người ta tách từ đối tượng thí sinh nhóm giỏi bao gồm 27% thí sinh đạt điểm cao từ xuống, nhóm bao gồm 27% thí sinh đạt điểm từ lên (Lâm Quang Thiệp, 1994) Độ phân cách câu trắc nghiệm khả câu trắc nghiệm thực phân biệt lực khác sinh viên: giỏi, trung bình, Độ phân cách câu trắc nghiệm đề trắc nghiệm liên quan đến độ khó Một đề trắc nghiệm có độ phân cách tốt phải bao gồm nhiều câu hỏi có độ khó mức trung bình Một phương pháp đơn giản áp dụng lớp học để tính độ phân cách Trong đó: C số thí sinh làm câu hỏi thuộc nhóm giỏi (nhóm cao), T số thí sinh làm câu hỏi thuộc nhóm (nhóm thấp), n số lượng thí sinh hai nhóm nói (27% tổng số) Ta có biểu thức tính độ phân cách D câu hỏi sau: (3) Căn vào kinh nghiệm với nhiều loại trắc nghiệm lớp học, chuyên gia đưa thang đánh giá số phân cách bảng (Dương Thiệu Tống, 2005): 227 Chỉ số phân cách D D ≥ 0,4 D = 0,3 ÷ 0,39 D = 0,2 ÷ 0,29 D ≤ 0,19 Bảng Ý nghĩa số phân cách Đánh giá câu trắc nghiệm Độ phân cách tốt Độ phân cách tốt, làm cho tốt Độ phân cách tạm được, cần phải hồn chỉnh Độ phân cách kém, cần loại bỏ hay sửa chữa lại cho tốt 228 Như vậy, lựa chọn đánh giá câu trắc nghiệm người ta vào độ phân cách câu trắc nghiệm Độ phân cách cao tốt Chỉ số độ khó số độ phân cách dẫn cho ta biết câu hỏi tốt, câu hỏi Lập câu hỏi trắc nghiệm hồn chỉnh: Sau phân tích xử lý, câu trắc nghiệm đạt yêu cầu chia thành theo loại câu trắc nghiệm: đúng-sai, bốn lựa chọn, ghép hợp điền khuyết Các câu trắc nghiệm đạt yêu cầu đưa vào thư viện ngân hàng đề thi theo chủ đề, theo chương thực theo mười yêu cầu soạn ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm, nên đưa vào thử nghiệm cần tham khảo ý kiến chuyên gia, phần việc để ngân hàng câu hỏi đạt chất lượng khơng thể bỏ qua việc phân tích câu trắc nghiệm công cụ phù hợp với khả cán biên soạn để chọn câu hỏi có đủ giá trị, đủ tin cậy Sau cần kiểm tra thêm độ phân cách câu trắc nghiệm, trước lập câu hỏi trắc nghiệm hoàn chỉnh Kết luận Xây dựng ngân hàng câu hỏi xu đại dạy học nay, việc áp dụng ngân hàng câu hỏi kiểm tra đánh giá thực tiễn Khoa Kỹ thuật Cơng nghiệp cịn nhiều u cầu cần xem xét, hiệu chỉnh cán giảng viên chưa nắm rõ qui trình biên soạn ngân hàng đề thi trắc nghiện khách quan, cịn có chủ quan đa số cán giảng viên Vì việc nghiên cứu qui trình xây dựng ngân hàng trắc nghiệm khách quan, tiến tới xây dựng câu hỏi trắc nghiệm khách quan để kiểm tra đánh giá kết học tập sinh viên nâng cao chất lượng dạy học cần thiết Trong viết này, Tác giả tập trung vào Quy trình xây dựng câu hỏi trắc nghiệm nhằm giúp cho giảng viên có sở để hoàn thiện ngân hàng câu hỏi theo phương pháp trắc nghiệm khách quan cách có khoa học đề xuất yêu cầu cán giảng viên tham gia trình xây dựng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm khách quan Khoa Kỹ thuật Cơng nghiệp nhằm góp phần nâng cao chất lượng đào tạo, nâng cao uy tín thương hiệu cho Khoa Kỹ thuật Công nghiệp, Trường Đại học Tiền Giang 2.3 Đề xuất cho cán giảng viên Khoa Kỹ thuật Công nghiệp trình xây dựng câu hỏi kiểm tra, đánh giá theo phương pháp trắc nghiệm khách quan Để góp phần thúc đẩy việc đánh giá theo phương pháp trắc nghiệm khách quan ngày thực nghiêm túc, ổn định hiệu Khoa Kỹ thuật Cơng nghiệp, góp phần đánh giá xác, đầy đủ bao quát nội dung học phần, giúp sinh viên ngày đánh giá xác, có khối lượng tốt trường Cũng góp phần nâng cao uy tín thương hiệu chất lượng đào tạo Khoa Kỹ thuật Công nghiệp với xã hội, Tác giả mạnh dạn đề xuất số nội yêu cầu cán giảng viên Khoa Kỹ thuật Cơng nghiệp q trình xây dựng câu hỏi kiểm tra, đánh giá theo phương pháp trắc nghiệm khách quan cần tuân thủ quy trình xây dựng câu hỏi trắc nghiệm qua bước Trong biên soạn cần bám thật mục tiêu môn học, phần thể chương trình đào tạo đề cương chi tiết học phần Nên Bộ môn cán giảng dạy dạy chung học phần phân tích thật kỹ nội dung môn học tiến hành lập dàn trắc nghiệm Sau cần Tài liệu tham khảo Châu Kim Lang (1988), T ắ ghi i h ỹ h ậ g ghi g hổ h g g h , NXB Giáo dục 182 Dương Thiệu Tống (2005), T ắ ghi g h h q ả h ậ , NXB Khoa học xã hội Đoàn Văn Điều (2012), h gi ắ ghi q ả h ậ , NXB Đại học Sư phạm Tp.HCM Lâm Quang Thiệp (2008), T ắ ghi g g NX Kh h ỹ h ậ Lâm Quang Thiệp (2009), T ắ ghi g h gi g gi Đại học quốc gia Tp.HCM Nguyễn Phụng Hoàng, Võ Ngọc Lan, (1996), Ph g h ắ ghi g i h gi h h q ả h ậ , NXB Giáo dục gi Nguyễn Cơng Khanh (2004), h g, NXB Chính trị quốc gia Nguyễn Văn Tuấn (2019), í h , ĐHSPKT.TPHCM Trần Bá Hoành (1995), g gi , Hà Nội, tr.15) ậ h gi Võ Thị Xuân (1998), i giả g h g h giả g h i ỡ g i i gh Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM Lê Minh Cúc Phương (2013), X hỏi ắ ghi h h q Di h ỡ g ẻ e h g ấ i i h Ti i g g g Nguyễn Phan Mai Khoa (2012), Xây g hỏi ắ ghi Công gh i i i g i h S h Kỹ h ậ T H hí Mi h Các chương trình đào tạo khoa Kỹ Thuật Cơng Nghiệp, trường Đại học Tiền Giang 183 ... học ứng dụng ngành may Giả thuyết nghiên cứu Hiện trường Đại học Tiền Giang chưa có ngân hàng câu hỏi mơn Tin học ứng dụng ngành may hoàn chỉnh Nếu xây dựng ngân hàng câu hỏi đánh giá môn Tin học. .. điều câu hỏi TNKQ cho mơn học Tin học ứng dụng ngành may cần thiết Vì vậy, người nghiên cứu định chọn đề tài: "Xây dựng ngân hàng câu hỏi để kiểm tra đánh giá môn Tin học ứng dụng ngành may trường. .. trường vào nghiên cứu vấn đề xây dựng câu hỏi TNKQ môn Tin học ứng dụng ngành may Vì vậy, người nghiên cứu định chọn đề tài: "Xây dựng ngân hàng câu hỏi để kiểm tra đánh giá môn Tin học ứng dụng

Ngày đăng: 04/12/2021, 11:54

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan