Hay nói cách khác vốn là điều kiện để tồn tại và phát triển của bất kì doanhnghiệp nào.Trong nền kinh tế thị trường hiện nay thì nhu cầu về vốn cho từng doanhnghiệp càng trở nên quan trọ
Trang 1ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KINH TẾ & PHÁT TRIỂN
BÁO CÁO
THỰC TẬP GIÁO TRÌNH
DỤNG VỐN KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN
DỆT MAY PHÚ HÒA AN TỪ NĂM 2011-2012"
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN SINH VIÊN THỰC HIỆN Th.S Nguyễn Lê Hiệp Nhóm N02
Th.S Lê Anh Qúy
GV Dương Thị Tuyên
Huế, tháng 9 năm 2013
Trang 2MỤC LỤC
BẢNG MỤC BẢNG BIỂU VÀ HÌNH VẼ 6
CÁC THUẬT NGỮ VÀ VIẾT TẮT 7
Lời Cảm Ơn 8
PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ 9
1.1 Lí do chọn đề tài 9
1.2 Mục tiêu nghiên cứu 9
1.3 Phương pháp nghiên cứu 10
1.4 Về mặt phạm vi nghiên cứu 10
1.4.1 Về mặt thời gian: 10
1.4.2 Về mặt không gian 10
Phần II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 11
Chương 1 CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 11
1.1 Cơ sở lý luận 11
1.1.1 Khái niệm, phân loại vốn kinh doanh của doanh nghiệp 11
1.1.1.1 Vốn kinh doanh 11
1.1.1.2 Phân loại vốn kinh doanh 11
1.2 Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh 13
1.2.1 Khái niệm hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh 13
1.2.2 Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh 13
1.2.2.1 Vòng quay tổng tài sản 13
1.2.2.2 Tỷ suất lợi nhuận vốn kinh doanh 13
1.2.2.3 Hệ số sinh lợi doanh thu 14
1.2.2.4 Hệ số sinh lợi vốn chủ sở hữu (vốn tự có) 14
Trang 31.2.3 Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định 14
1.2.3.1 Hiệu suất sử dụng tài sản cố định 14
1.2.3.2 Suất hao phí TSCĐ 15
1.2.3.3 Sức sinh lời của TSCĐ 15
1.2.3.4 Hiệu suất sử dụng vốn cố định 15
1.2.3.5 Tỷ suất lợi nhuận vốn cố định 15
1.2.4 Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động 16
1.2.4.1 Hệ số đảm nhiệm vốn lưu động 16
1.2.4.2 Tỷ suất lợi nhuận vốn lưu động 16
1.2.4.3 Hiệu quả sử dụng của vốn lưu động 17
1.2.4.4 Tỷ lệ giữa tổng giá trị các khoản phải thu và vốn lưu động 17
1.2.4.5 Số vòng quay hàng tồn kho 17
1.3 Vai trò của vốn kinh doanh đối với doanh nghiệp 18
1.4 Cơ sở thực tiễn 18
1.4.1 Đặc điểm của ngành dệt may 19
1.4.2 Tình hình phát triển ngành dệt may ở Việt Nam 19
1.4.3 Tình hình phát triển ngành dệt may ở khu công nghiệp Phú Bài 21
CHƯƠNG 2 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 22
2.1 Đặc điểm cơ bản của doanh nghiệp Phú Hòa An 22
2.1.1 Qúa trình hình thành và phát triển 22
2.1.2 Sản phẩm và lao động 23
2.1.2 Bộ máy tổ chức 25
2.1.3 Thuận lợi và khó khăn và công ty Phú Hòa An đang gặp phải 25
2.1.3.1 Thuận lợi 25
Trang 42.2 Thực trạng sử dụng vốn của công ty cổ phần Dệt may Phú Hòa An năm 2010- 2012 27
2.2.1 Tình hình tài chính 27
2.2.1.1 Bảng cân đối kế toán 27
2.2.1.2 Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 28
2.2.2 Nhận xét tình hình hiệu quả sử dụng vốn của CTCP Dệt may Phú Hòa An 29
2.2.2.1 Tình hình sử dụng và hiệu quả hoạt động vốn kinh doanh chung của CTCP Dệt may Phú Hòa An trong thời gian vừa qua .29
2.2.2.2 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định 32
2.2.2.3 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động 35
CHƯƠNG 3 CÁC BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TRONG KINH DOANH 42
3.1 Biện pháp để làm tăng hiệu quả sử dụng vốn cố định 42
3.1.1 Quản lý tài sản cố định 42
3.1.2 Nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định hiện có của doanh nghiệp cả về thời gian và công suất 43
3.2 Biện pháp để làm tăng hiệu quả sử dụng vốn lưu động 43
3.2.1 Xác định nhu cầu vốn lưu động thường xuyên của doanh nghiệp 43
3.2.2 Nâng cao hiệu quả quản lý hàng tồn kho 44
3.2.3 Nâng cao hiệu quả công tác thu hồi công nợ 45
3.2.4 Nâng cao trình độ đội ngũ quản lý và nhân viên 45
3.2.5 Tăng cơ sở vật chất kỹ thuật và công nghệ 45
3.2.6 Hoàn thiện chế độ, quy trình, hệ thống thông tin quản lý 46
PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 47
3.1 Kết luận 47
3.2 Kiến nghị 47
3.2.1 Về phía công ty 47
Trang 53.2.2 Về phía nhà nước 48 Tài liệu tham khảo 49
BẢNG MỤC BẢNG BIỂU VÀ HÌNH VẼ
Trang 6Hình 2.1 Biểu đồ thể hiện tổng tài sản (2011-2012) 29
Bảng 2.3 Bảng tính vòng quay tổng tài sản và hiệu quả sử dụng vốn trong 2 năm 31
Bảng 2.4 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định 32
Hình 2.3 Biểu đồ thể hiện tỷ lệ giữa tài sản cố định và tổng tài sản 33
Bảng 2.5 Bảng chỉ tiêu tài sản lưu động 35
Hình 2.4 Biểu đồ thể hiện các khoản phải thu, tổng giá trị vốn lưu động và hàng tồn kho 37
Bảng 2.6 Các chỉ tiêu đánh giá tình hình sử dụng vốn lưu động 39
CÁC THUẬT NGỮ VÀ VIẾT TẮT
CTCP : công ty cổ phần
Trang 8Sau thời gian thực tập giáo trình tại Khu Công Nghiệp Phú Bài, thị xã HươngThủy và Khu Kinh tế Chân Mây- Lăng Cô, tỉnh Thừa Thiên Huế; nhóm chúng em đãhoàn thành đề tài “Phân tích tình hình và hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của CTCPDệt may Phú Hòa An từ năm 2011- 2012” Để có thể hoàn thành tốt đề tài này, ngoài
sự nỗ lực của tất cả các thành viên trong nhóm, chúng em còn nhận được rất nhiều sựgiúp đỡ chân tình của thầy cô giáo trong bộ môn cùng các nhân viên đang hoạt độngtại Công ty CP Dệt may Phú Hòa An
Trước hết, chúng em xin chân thành cảm ơn thầy Nguyễn Lê Hiệp, Lê AnhQuý, cô giáo Dương Thị Tuyên đã truyền đạt kiến thức, tổ chức tập huấn, giúp đỡ,hướng dẫn trong quá trình đi thực tập giáo trình
Xin được gửi lời cảm ơn chân thành đến các các cô, chú, anh, chị trong công tyPhú Hòa An đã tạo điều kiện để chúng em có thể tiếp cận, học hỏi trong thời gian thựctập giáo trình và thu thập số liệu để hoàn thành đề tài của nhóm chúng em
Xin chân thành cảm ơn!
Huế, tháng 09 năm 2013 Nhóm thực hiện
Nhóm 02
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
1.1 Lí do chọn đề tài
Trang 9Để tiến hành sản xuất kinh doanh, bất kì một doanh nghiệp nào cũng phải cómột lượng vốn nhất định, bởi vốn chính là đối tượng của của quá trình trao đổi, nếuthiếu hụt doanh nghiệp sẽ mất khả năng thanh toán không đảm bảo sự sống cho doanhnghiệp Hay nói cách khác vốn là điều kiện để tồn tại và phát triển của bất kì doanhnghiệp nào.
Trong nền kinh tế thị trường hiện nay thì nhu cầu về vốn cho từng doanhnghiệp càng trở nên quan trọng và bức xúc hơn vì một mặt, các doanh nghiệp phải đốimặt trực tiếp với sự biến động của thị trường, cùng với sự cạnh tranh giữa các doanhnghiệp trong nước, các bạn hàng nước ngoài nên đòi hỏi phải sử dụng vốn sao chohợp lí nhằm mang lại hiệu quả cao trong hoạt động sản xuất kinh doanh và làm tăngthêm sức cạnh tranh của mình Mặt khác để mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh, cácdoanh nghiệp đều tìm mọi cách để tăng cường nguồn vốn, và do vậy sự cạnh tranh cảtrên thị trường vốn cũng ngày càng trở nên quyết liệt
Việc sử dụng vốn như thế nào đang là câu hỏi đặt ra cho cả ngành công nghiệpDệt may Việt Nam nói chung và công ty cổ phần Dệt may Phú Hòa An nói riêng.Việc
sử dụng vốn cần được phân tích để sử dụng cho phù hợp Nhận thấy tính cấp thiết của
đề tài, nhóm em xin chọn đề tài “Phân tích tình hình và hiệu quả sử dụng vốn kinh
doanh của công ty CP Dệt may Phú Hòa An từ năm 2011-2012”.
Do kiến thức thực tế và hiểu biết còn hạn chế, nhóm 02 mong nhận được sựgóp ý của thầy cô và các bạn để nhóm có thể có cách nhìn sâu sắc hơn, thực tế hơngiúp cho nhóm tiếp nhận kiến thức của chuyên ngành mình thuận lợi và áp dụng tốtcho công việc sau này
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
1.2.1 Phân tích tình hình sử dụng vốn kinh doanh của CTCP Dệt may Phú Hòa An từnăm 2011-2012
1.2.2 Đánh giá hiện trạng sử dụng vốn kinh doanh của CTCP Dệt may Phú Hòa An từnăm 2011-2012
1.2.3 Đề xuất một số giải pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đểphục vụ phát triển sản xuất kinh doanh trong thời gian tới
1.3 Phương pháp nghiên cứu
Trang 101.3.1 Phương pháp thu thập số liệu
Thu thập số liệu thứ cấp để tìm hiểu các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốnkinh doanh Phân tích tình hình sử dụng vốn sản xuất kinh doanh của CTCP Dệt mayPhú Hòa An từ năm 2011-2012
Nghiên cứu về tình hình sử dụng vốn kinh doanh của CTCP Dệt may Phú Hòa
An, KCN Phú Bài, thị xã Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế
Phần II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
Chương 1 CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1 Cơ sở lý luận
Trang 111.1.1 Khái niệm, phân loại vốn kinh doanh của doanh nghiệp
1.1.1.1 Vốn kinh doanh
Hoạt động kinh doanh đòi hỏi phải có vốn đầu tư, có thể nói rằng vốn là tiền đềcho hoạt động của doanh nghiệp Vốn kinh doanh phải có trước khi diễn ra các hoạtđộng sản xuất kinh doanh Vốn được xem là số tiền ứng trước cho kinh doanh.Trongđiều kiện hiện nay, doanh nghiệp có thể huy động vốn từ các hình thức khác nhau đểđạt được mục tiêu sinh lời cao nhất
Do đó, vốn kinh doanh có thể huy động của toàn bộ tài sản bỏ ra cho hoạt độngkinh doanh nhằm mục đích sinh lợi
1.1.1.2 Phân loại vốn kinh doanh
Theo giác độ chu chuyển vốn thì vốn bao gồm hai loại:
1.1.1.2.1 Vốn cố định
Vốn cố định của doanh nghiệp là biểu hiện bằng tiền toàn bộ TSCĐ của doanhnghiệp Tài sản cố định của doanh nghiệp là những tài sản có giá trị lớn, thời gian sửdụng dài, có chức năng là tư liệu lao động
Vốn cố định tham gia nhiều vào chu trình sản xuất kinh doanh
Khi tham gia quá trình sản xuất kinh doanh Về số lượng (số TSCĐ) khôngđổi, nhưng về mặt giá trị, vốn cố định được dịch chuyển dần vào trong giá thành sảnphẩm mà vốn cố định đó sản xuất ra Thông qua hình thức khấu hao TSCĐ, giá trịdịch chuyển dần đó tương ứng với mức độ hao mòn thực tế của TSCĐ
Cách phân loại và nhận biết vốn cố định cũng là cách phân loại và nhận biếtTSCĐ vì vốn cố định là biểu hiện bằng tiền của TSCĐ
TSCĐ của doanh nghiệp có thể chia thành hai loại:
Tài sản cố định hữu hình là những tài sản có hình thái vật chất cụ thể như nhàxưởng, máy móc thiết bị, phương tiện vận tải…trực tiếp hoặc gián tiếp phục vụ choquá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
Trang 12Tài sản vô hình là những tài sản không có hình thái vật chất cụ thể nhưng thểhiện một lượng giá trị đã được đầu tư trong đó là lợi ích của các nguồn vốn có lợi íchkinh tế mà giá trị của chúng xuất phát từ các đặc quyền của doanh nghiệp
1.1.1.2.2 Vốn lưu động
Vốn lưu động là biểu hiện bằng tiền toàn bộ tài sản lưu động của doanh nghiệpphục vụ cho quá trình kinh doanh của doanh nghiệp Trong quá trình sản xuất kinhdoanh, vốn lưu động luôn biến đổi từ hình thái tiền tệ sang hình thái hiện vật rồi trở vềhình thái tiền tệ để thực hiện một phần chu chuyển
Sau mỗi vòng chu chuyển, vốn lưu động sẽ được thu hồi toàn bộ dưới hìnhthức tiền tệ vòng chu chuyển của vốn lưu động, là khoảng thời gian cần thiết để vốnlưu động biến đổi từ hình thái tiền tệ sang hình thái hiện vật, rồi trở lại hình thái tiền
tệ Sự biến đổi có tính chất tuần hoàn như vậy gọi là chu chuyển vốn
Tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp chia làm hai loại:
Tài sản ngắn hạn sản xuất (nguyên vật liệu, bán thành phẩm, sản phẩm dởdang…)
Tài sản ngắn hạn lưu thông (sản phẩm thành phẩm chờ tiêu thụ, các loại vốnbằng tiền, vốn thanh toán, chi phí trả trước…)
Trong quá trình sản xuất kinh doanh, tài sản ngắn hạn sản xuất và tài sản ngắnhạn lưu thông luôn vận động, thay thế và chuyển hoá lẫn nhau, đảm bảo cho quá trìnhsản xuất được tiến hành liên tục Để quản lý và sử dụng vốn hiệu quả cần phân loạivốn lưu động của doanh nghiệp xây dựng theo các tiêu thức khác nhau phù hợp vớiyêu cầu quản lý
1.2 Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh
1.2.1 Khái niệm hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh
Trang 13Hiệu quả sử dụng vốn là sự so sánh giữa chi phí sử dụng vốn và những lợi ích
mà đồng vốn đó mang lại cho doanh nghiệp Thông qua sự so sánh như vậy có thểthấy được ta sẽ đánh giá được hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp đó là cao haythấp, tốt hay xấu…
1.2.2 Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh
Để có cái nhìn tổng quát về hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh nói chung củadoanh nghiệp, cần đi vào phân tích các chỉ tiêu cơ bản đánh giá hiệu quả sử dụng vốnkinh doanh như vòng quay tổng tài sản, hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh
1.2.2.1 Vòng quay tổng tài sản
Công thức tính :
Vòng quay tổng tài sản =
Ý nghĩa: Chỉ tiêu này cho biết một đồng tài sản mang lại bao nhiêu đồng doanh thu
thuần, chỉ tiêu này càng lớn càng tốt
1.2.2.2 Tỷ suất lợi nhuận vốn kinh doanh
Công thức tính:
Tỷ suất lợi nhuận VKD =
Ý nghĩa: Chỉ tiêu này đo lường mức sinh lời của đồng vốn Chỉ tiêu này cho thấy cứ
100 đồng vốn sử dụng bình quân trong kì mang về bao nhiêu đồng lợi nhuận Chỉ tiêunày lớn cho thấy vốn sử dụng vốn hiệu quả và nó cho phép đánh giá tương đối chínhxác khả năng sinh lời của tổng vốn
1.2.2.3 Hệ số sinh lợi doanh thu
Trang 14Công thức tính:
Hệ số sinh lợi doanh thu =
Ý nghĩa: Chỉ tiêu này phản ánh mức sinh lợi trên doanh thu, cứ 100 đồng doanh thu
thuần thì thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận
1.2.2.4 Hệ số sinh lợi vốn chủ sở hữu (vốn tự có)
Công thức tính:
Hệ số sinh lợi VCSH =
Ý nghĩa: Chỉ tiêu này phản ánh hiệu quả của vốn chủ sở hữu hay là đo lường mức
sinh lợi đầu tư của vốn chủ sở hữu
1.2.3 Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định
Vốn cố định biểu hiện giá trị bằng tiền các loại TSCĐ, thể hiện quy mô củadoanh nghiệp TSCĐ nhiều hay ít, chất lượng hay không chất lượng, sử dụng chúng
có hiệu quả hay không đều ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động của doanh nghiệp
Để đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định cần phải đánh giá hiệu quả sử dụngtài sản cố định Một số chỉ tiêu khi xem xét hiệu quả sử dụng vốn cố định:
1.2.3.1 Hiệu suất sử dụng tài sản cố định
Công thức tính:
Hiệu suất sử dụng tài sản cố định =
Ý nghĩa: Chỉ tiêu này cho biết một đồng nguyên giá bình quân TSCĐ đem lại mấy
đồng doanh thu thuần
Trang 151.2.3.2 Suất hao phí TSCĐ
Công thức tính:
Suất hao phí TSCĐ =
Ý nghĩa: Chỉ tiêu này phản ánh để tạo ra một đồng doanh thu thuần thì phải bỏ ra bao
nhiêu đồng nguyên giá TSCĐ Hệ số này càng nhỏ càng tốt
1.2.3.3 Sức sinh lời của TSCĐ
Công thức tính:
Sức sinh lời TSCĐ =
Ý nghĩa: Chỉ tiêu này phản ánh cứ 1 đồng nguyên giá TSCĐ đem lại mấy đồng lợi
nhuận thuần, chỉ tiêu này càng lớn chứng tỏ việc sử dụng TSCĐ có hiệu quả
Ngoài ra, để đánh giá trực tiếp hiệu quả sử dụng vốn cố định, doanh nghiệp sửdụng hai chỉ tiêu sau:
1.2.3.4 Hiệu suất sử dụng vốn cố định
Công thức tính:
Hiệu suất sử dụng vốn cố định =
Ý nghĩa: Chỉ tiêu này phản ánh cứ một đồng vốn cố định có thể tạo ra bao nhiêu đồng
doanh thu thuần
1.2.3.5 Tỷ suất lợi nhuận vốn cố định
Công thức tính:
Trang 16Tỷ suất lợi nhuận vốn cố định =
Ý nghĩa: chỉ tiêu này phản ánh cứ một đồng vốn cố định bình quân trong kì sẽ tạo ra
bao nhiêu đồng lợi nhuận Nó phản ánh khả năng sinh lời của vốn cố định, chỉ tiêu
này càng lớn càng tốt
1.2.4 Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động
Trong quá trình sản xuất - kinh doanh, vốn lưu động vận động không ngừng,thường xuyên qua các giai đoạn của quá trình sản xuất (Dự trữ - Sản xuất - Tiêu thụ).Đẩy nhanh tốc độ luân chuyển vốn lưu động sẽ góp phần giải quyết nhu cầu về vốncho doanh nghiệp, góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn
Khi phân tích sử dụng vốn lưu động người ta thường sử dụng các chỉ tiêu sau:
1.2.4.1 Hệ số đảm nhiệm vốn lưu động
Công thức tính:
Hệ số đảm nhiệm vốn lưu động=
Ý nghĩa: Chỉ tiêu này phản ánh tạo ra một đồng doanh thu thuần thì cần bao nhiêu
đồng vốn lưu động Hệ số này càng nhỏ chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn lưu động càngcao, số vốn tiết kiệm được nhiều và ngược lại
1.2.4.2 Tỷ suất lợi nhuận vốn lưu động
Công thức tính:
Tỷ suất lợi nhuận vốn lưu động =
Ý nghĩa: Chỉ tiêu này cho biết cứ một đồng vốn lưu động tham gia vào hoạt động sản
xuất kinh doanh trong kì thì tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận Chỉ tiêu này càng lớncàng tốt
Trang 17Đồng thời, để đánh giá về hiệu quả sử dụng vốn lưu động vì trong quá trình sảnxuất kinh doanh, vốn lưu động không ngừng qua các hình thái khác nhau Do đó, nếuđẩy nhanh tốc độ luân chuyển vốn lưu động sẽ góp phần giải quyết các nhu cầu vềvốn cho doanh nghiệp, góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn Để xác định tốc độluân chuyển vốn lưu động người ta sử dụng các chỉ tiêu sau:
1.2.4.3 Hiệu quả sử dụng của vốn lưu động
Công thức tính:
Hiệu quả sử dụng của VLĐ=
Ý nghĩa: Chỉ tiêu này cho biết một đồng tài sản tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu Chỉ
tiêu này phản ánh tình hình sử dụng VLĐ của doanh nghiệp Chỉ tiêu này càng lớncàng tốt
1.2.4.4 Tỷ lệ giữa tổng giá trị các khoản phải thu và vốn lưu động
Ý nghĩa: Số vòng quay hàng tồn kho là số lần mà hàng hoá tồn kho bình quân luân
chuyển trong kỳ Số vòng quay hàng tồn kho càng cao thì việc kinh doanh được đánh
Trang 18giá càng tốt, bởi lẽ doanh nghiệp chỉ đầu tư cho hàng tồn kho thấp nhưng vẫn đạtđược doanh số cao.
Trên đây là một số chỉ tiêu thường được sử dụng để làm căn cứ cho việc đánhgiá hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp Đánh giá tình hình sử dụngVKD của doanh nghiệp tốt hay chưa tốt, ngoài việc so sánh các chỉ tiêu này với cácchỉ tiêu kỳ trước, các chỉ tiêu thực hiện so với kế hoạch nhằm thấy rõ chất lượng và
xu hướng biến động của nó, nhà quản lý doanh nghiệp cần gắn với tình hình thực tế,tính chất của ngành kinh doanh mà doanh nghiệp hoạt động để đưa ra nhận xét sátthực về hiệu quả kinh doanh nói chung và hiệu quả sử dụng vốn nói riêng của doanhnghiệp
1.3 Vai trò của vốn kinh doanh đối với doanh nghiệp
Tất cả các hoạt động sản xuất kinh doanh dù với bất kỳ quy mô nào cũng cầnphải có một lượng vốn nhất định, nó là điều kiện tiền đề cho sự ra đời và phát triểncủa các doanh nghiệp
Về mặt pháp lý: vốn có thể được xem là một trong những cơ sở quan trọng
nhất để đảm bảo sự tồn tại tư cách pháp nhân của doanh nghiệp trước pháp luật
Về kinh tế: trong hoạt động sản xuất kinh doanh, vốn là một trong những yếu
tố quyết định sự tồn tại và phát triển của từng doanh nghiệp Vốn không những đảmbảo khả năng mua sắm máy móc thiết bị, dây chuyền công nghệ để phục vụ quá trìnhsản xuất mà còn đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh diễn ra thường xuyên,liên tục
Vốn là yếu tố quan trọng quyết định đến năng lực sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp và sát lập vị thế của doanh nghiệp trên thương trường Điều này càngthể hiện rõ trong nền kinh tế thị trường hiện nay với sự cạnh tranh ngày càng gay gắt,các doanh nghiệp phải không ngừng cải thiện máy móc, đầu tư hiện đại hóa côngnghệ Tất cả những yếu tố này muốn đạt được thì đòi hỏi doanh nghiệp phải có mộtlượng vốn đủ lớn
Vốn cũng là yếu tố quyết định đến việc mở rộng phạm vi hoạt động của doanhnghiệp Để có thể tiến hành tái sản xuất mở rộng thì sau một chu kì kinh doanh Vốncủa doanh nghiệp phải sinh lời tức là hoạt động sản xuất kinh doanh phải có lãi đảm
Trang 19bảo vốn của doanh nghiệp tiếp tục mở rộng thị trường tiêu thụ, nâng cao uy tín củadoanh nghiệp trên thị trường
Nhận thức được vai trò quan trọng của vốn như vậy thì doanh nghiệp mới cóthể sử dụng vốn tiết kiệm, có hiệu quả hơn và luôn tìm cách nâng cao hiệu quả sửdụng vốn
1.4 Cơ sở thực tiễn
1.4.1 Đặc điểm của ngành dệt may
Công nghiệp dệt may đã có ở Việt Nam ít nhất là từ một thế kỷ nay, còn nhữnghoạt động thủ công truyền thống như thêu thùa thì đã tồn tại từ lâu hơn nhiều Theomột số tài liệu ghi chép thì sự phát triển chính thức của ngành công nghiệp này bắtđầu từ khi Khu công nghiệp Dệt Nam Định được thành lập vào năm 1889 Sau chiếntranh thế giới lần thứ II, ngành công nghiệp này phát triển nhanh hơn, đặc biệt là ởmiền Nam, tại đây các hãng dệt có máy móc hiện đại của Châu Âu được thành lập.Trong thời kỳ này tại miền Bắc, các doanh nghiệp Nhà nước sử dụng thiết bị củaTrung Quốc, Liên Xô cũ và Đông Âu cũng đã được thành lập Mặc dù từ những năm
1970, ngành đã bắt đầu xuất khẩu nhưng từ đầu những năm 1990, sau khi thực hiệncông cuộc đổi mới thì thời kỳ phát triển quan trọng hướng về xuất khẩu mới bắt đầu.Công nghiệp Dệt May là ngành có ý nghĩa quan trọng trong giai đoạn chuyển đổi củaViệt Nam từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị trường Dệt maycũng là một phần cấu thành quan trọng trong chính sách định hướng xuất khẩu của đấtnước, và một cách chung hơn, trong các nỗ lực của Việt Nam để hoà nhập vào nềnkinh tế quốc tế Công nghiệp Dệt May tất yếu là một trong các ngành chủ yếu xuấtkhẩu trong giai đoạn đầu phát triển của cả nước Sự thành công về xuất khẩu trongngành này thường mở đường cho sự xuất hiện của một chiến lược phát triển địnhhướng phát triển có cơ sở rộng hơn Sự thất bại về xuất khẩu của ngành này bao giờcũng là triệu chứng của sự trở ngại có tính thâm căn cố đế trong nước và của sự bấtlực, không phát huy được lợi thế so sánh tiềm năng Vì vậy đây là một ngành côngnghiệp quan trọng không chỉ với tư cách là một nguồn xuất khẩu và tạo việc làmchính, mà còn vì sự tăng trưởng của ngành này cho thấy kết quả hoạt động kinh tếmột cách tổng hợp hơn
Trang 201.4.2 Tình hình phát triển ngành dệt may ở Việt Nam
Năm 2010, ngành dệt may đạt kim ngạch xuất khẩu 11,2 tỷ USD, tăng23,2% so với năm 2009, trong bối cảnh số lượng đơn hàng xuất khẩu cũng như giábán được cải thiện rõ rệt, đồng thời lần đầu tiên lọt vào top 5 thế giới về kim ngạchxuất khẩu Ngành dệt may Việt Nam hình thành và phát triển qua 4 giai đoạn:
Giai đoạn 1:Trước năm 2000, chủ yếu gia công, xuất khẩu 100 triệu USD/năm Giai đoạn 2: Mở đường xuất khẩu vào thị trường Châu Âu (2000-2002) Đỉnh
cao xuất khẩu khoảng 2 tỉ USD vào năm 2001
Giai đoạn 3: Mở vào thị trường Mỹ (2002-2006), tối đa xuất khẩu gần 5 tỷ
USD/năm 2005, và dự kiến năm sau là 5.5 tỷ USD
Giai đoạn 4: Sau 2006, giai đoạn cạnh tranh quyết liệt nhất Trong hơn 20 năm
qua, ngành dệt may Việt Nam đã có những bước tiến vượt bậc vươn lên dẫn đầu cảnước về kim ngạch xuất khẩu và trở thành ngành xuất khẩu chủ lực của nước ta Nếunhư năm 1990 hàng dệt may Việt Nam mới chỉ có mặt gần 30 nước trên thế giới thìđến nay đã hiện hiện ở khắp các châu lục với trên 100 nước và vùng lãnh thổ Thịtrường xuất khẩu chủ yếu của hàng dệt may nước ta là Nhật Bản, Hòa Kỳ và EU
Khi Việt Nam thâm nhập ngày càng sâu vào thị trường thế giới, tham gia trênmột sân chơi rộng khắp toàn cầu, ngành dệt may trong những năm qua đã tân dụngnhững cơ hội mang lại và phần nào đã chuyển những thách thức thành những kết quảđáng ghi nhận của ngành
Mặc dù chịu ảnh hưởng nặng nề của cơn bão suy thoái kinh tế toàn cầu, xuấtkhẩu ngành dệt may năm 2009 tương đối khả quan, là ngành duy nhất giữ vững đượckim ngạch xuất khẩu không bị sụt giảm so với năm 2008, ước đạt 9,1-9,2 tỷ USD,trong đó thị trường Mỹ giảm 5%, EU giảm 3.5% nhưng thị trường Nhật Bản tăng15% và nhiều thị trường mới tăng như Trung Đông tăng 13%, Hàn Quốc tăng 67%,ASEAN tăng 29%, Ấn Độ tăng 60%, Trong đó, do chủ động về nguồn nguyên phụliệu sản xuất trong 4 nước nên kim ngạch xuất khẩu của ngành về vải giảm 6.9%; vềsợi dệt giảm 0.3%; về bông giảm 15.3%
Bước sang năm 2010, cho dù những khó khăn đã xuất hiện, nhưng những tínhiệu lạc quan cũng khiến nhiều chuyên gia trong ngành dệt may cho rằng sẽ tiếp tục
Trang 21năm thành công nữa của ngành dệt may Việt Nam Năm 2010, khi khảo sát tại mộtdoanh nghiệp tiêu biểu, hầu hết các doanh nghiệp này đều có đơn hàng đến hết quý I
và thậm chí có không ít trường hợp đơn hàng sản xuất đến tận tháng 6-7/2010 Đây làmột tín hiệu đáng mừng cho ngành dệt may sau những khó khăn trong cơn bão suythoái kinh tế vừa qua
Từ đó đến nay, ngành dệt may đang từng bước phát triển manh mẽ, đạt kimngạch xuất khẩu cao, thị trường rộng lớn và chiếm tỉ trọng cao trong GDP cả nước
1.4.3 Tình hình phát triển ngành dệt may ở khu công nghiệp Phú Bài
Những năm gần đây, lĩnh vực dệt may của tỉnh cũng như của khu công nghiệpngày càng tăng tốc và phát triển bền vững với hàng loạt các dự án, nhà máy may côngnghiệp ra đời tại các khu, cụm công nghiệp trên địa bàn Ngoài nâng cao kim ngạchxuất khẩu cho tỉnh, các DN dệt may đã góp phần giải quyết việc làm cho trên 14 ngànlao động, trong đó trên 70% là lao động nông thôn Song, do thiếu kinh phí đào tạo,nên đa số các lao động trong ngành dệt may có nghề nhưng chưa được đào tạo chínhquy nên năng suất lao động chưa cao
Trang 22CHƯƠNG 2 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
2.1 Đặc điểm cơ bản của doanh nghiệp Phú Hòa An
• Giám đốc: Lê Hồng Long
• Địa chỉ liên hệ: KCN Phú Bài- Hương Thủy- TT Huế
+ Sản xuất kinh doanh Sợi và Dệt vải
+ Sản xuất kinh doanh sản phẩm may mặc
+ Kinh doanh nông lâm sản nguyên phụ liệu: bông, xơ, sợi các loại
+ Mua bán thiết bị, dụng cụ hệ thống điện
Trang 23+ Lắp đặt máy móc thiết bị ngành công nghiệp
+ Xây dựng dân dụng
+ Xây dựng các công trình công nghiệp
+ Kinh doanh lưu trú du lịch
+ Kinh doanh nhà hàng, quán ăn, hàng ăn uống
+ Kinh doanh vận tải hàng hóa bằng ôtô
+ Kinh doanh đào tạo công nhân kỹ thuật sợi, dệt, nhuộm, may
Công ty CP Dệt May Phú Hòa An (PHUGATEX) là một doanh nghiệp nhỏ vàvừa hoạt động trong ngành may xuất khẩu được đặt tại lô C 4-4 và C 4-5 của KCNPhú Bài, Hương Thủy, Tỉnh Thừa Thiên Huế với tổng diện tích phân xưởng là26.000m2 bên cạnh Quốc lộ 1A, cách cảng hàng không Phú Bài 2km khu công nghiệpPhú Bài, Thừa Thiên Huế
Công ty chính thức đi vào hoạt động vào tháng 6 năm 2009 ban đầu gồm 6chuyền may và 300 công nhân Bước sang năm 2010, công ty đã phát triển quy môvới tốc độ 3 chuyền may trong 2 tháng và đến tháng 10 năm 2011, công ty đã có 18chuyền may với hơn 1000 lao động Tính đến thời điểm 31 tháng 12 năm 2011 công
ty có 1146 lao động Đến năm 2012, công ty đã có 19 chuyền may, tính đến thời điểm
31 tháng 12 năm 2012 công ty có 1150 lao động Trong 19 chuyền này thì có 6chuyền chuyên làm hàng xuất khẩu đi Nhật, 6 chuyền chuyên làm hàng xuất khẩu đi
Mỹ và các chuyền còn lại làm áo polo-shirt xuất sang Mỹ và các nước khác
Công ty đã đưa ra một số định hướng cho năm 2013 như sau:
Xây dựng mới nhà may may quy mô 16 chuyên may tổng mức đầu tư từ 47 tỷđồng, tạo công ăn việc làm cho gần 900 lao động tai địa phương bằng việc huy độngvốn từ các cổ đông hiện hữu và các cổ đông chiến lược của công ty
Bước sang quý 3 năm 2013, công ty sẽ sản xuất đơn hàng FOB với sản lượng
từ 100-150 nghìn sản phẩm một tháng
Doanh thu dự kiến đạt được năm 2013 là 100 tỷ đồng với lợi nhuận đạt được sẽtrên 2,3 tỷ đồng Tăng trên 40% so với năm 2012
2.1.2 Sản phẩm và lao động
Trang 24Công ty chuyên gia công, xuất khẩu các sản phẩm may mặc như: đồng phục y
tế, áo thun các loại (T-shirt, Polo shirt…), áo quần may sẵn Đầu ra của Công ty chủyếu được xuất khẩu sang các thị trường Mỹ, Nhật, Đài loan, EU Thế mạnh củaPHUGATEX trong nhiều năm qua là các công đoạn cắt, ráp, may, hoàn thiện sảnphẩm được xử lý trên các dây chuyền may hiện đại với công nghệ Nhật, Ý Thêm nữa
là đội ngũ công nhân được tuyển chọn, đào tạo khá lành nghề, bộ phận kiểm định chấtlượng tốt nên Công ty đã đạt chứng chỉ tiêu chuẩn chất lượng hàng dệt may quốc tếcủa tổ chức WRAP, là “phiếu thông hành” quý giá để hàng may xuất khẩuPHUGATEX thâm nhập và đứng vững trên các thị trường khó tính như Mỹ, Nhật,
EU, Đài Loan Nhờ đó, với tổng tài sản hơn 60 tỷ đồng, Công ty đã bảo đảm việc làmcho 1150 lao động với mức lương bình quân 3,5 triệu đồng/người/tháng và đạt lãiròng sau thuế năm 2011 là 6 tỷ 277 triệu đồng Dù không phải là một công ty tầm cỡnhưng công ty độc lập hoàn toàn, không phụ thuộc vào công ty mẹ, chủ yếu góp vốn
là chính và được nhiều doanh nghiệp khác tôn trọng Công ty chủ yếu sản xuất theođơn đặt của khách hàng với mẫu mã, số lượng theo yêu cầu nên được rất nhiều đối tácnước ngoài hài lòng và hợp tác lâu dài với công ty
Công ty ra đời trong giai đoạn nền kinh tế khó khăn, tác động của khủng hoảng
và suy thoái kinh tế toàn cầu, lạm phát tăng cao đã ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả sảnxuất kinh doanh Tuy nhiên với sự nỗ lực của Ban Lãnh đạo và toàn thể cán bộ côngnhân viên đã tận dụng cơ hội , vượt qua thách thức, phấn đấu thực hiện Đến năm
2011, công ty đã chính thức vượt qua khó khăn, đạt 63% vốn bỏ ra và được Uỷ bannhân dân tỉnh chứng nhận “Doanh nghiệp xuất sắc toàn diện” năm 2011, nhận giấykhen “Đã có thành tích xuất sắc trong hoạt động sản xuất kinh doanh của ngành côngthương 2011” do Sở công thương trao tặng Đến năm 2012, Uỷ ban nhân dân tỉnhThừa Thiên Huế chứng nhận là “Doanh nghiệp tiêu biểu năm 2012”, là “Đơn vị thiđua xuất sắc khối DN 2 năm 2012”