Môc lôc MỞ ĐẦU 1 NỘI DUNG 2 I. Phỏng vấn trên báo mạng điện tử 2 1. Khái niệm phỏng vấn 2 2. Phỏng vấn trên báo mạng 3 3. Các hình thức phỏng vấn trực tuyến trên báo mạng 4 a. Giao lưu trực tuyến
Trang 13 Các hình thức phỏng vấn trực tuyến trên báo mạng 4
a Giao lưu trực tuyến 4
b Bàn tròn trực tuyến 5
c Tạo đàm trực tuyến 5
d Đối thoại trực tuyến 6
e Giải đáp trực tuyến 7
II Đặc điểm của thể loại phỏng vấn 8
1 Thể hiện tính dân chủ của báo chí 8
2 Trực tiếp, khách quan, chân thực 9
Trang 2MỞ ĐẦU
Sau thành công vang dội của đội tuyển bóng đá Việt Nam tại AFF Cup,hầu như tất cả các báo, đài đã ngay lập tức vào cuộc Hàng trăm bài viết ởmọi thể loại đã được đăng tải liên tục xoay quanh chủ đề Bên cạnh những bàibình luận sắc xảo của các chuyên gia, các cuộc giao lưu trực tuyến cũng tỏ racuốn hút độc giả không kém.
Cuộc giao lưu Giao lưu trực tuyến với thủ môn Hồng Sơn, trung vệ NhưThành và HLV Mai Đức Chung do báo Dân trí điện tử tổ chức đã thu hútđược hàng trăm nghìn lượt người xem, hàng chục nghìn người tham gia gửicâu hỏi Những ngày sau đó, hàng trăm các trang thông tin điện tử đã đăng tảilại cuộc phỏng vấn này, đồng thời tạo ra một sức lan tỏa rộng lớn trong cộngđồng thông tin mạng.
Không chỉ lôi cuốn độc giả tại AFF Cup, thể loại phỏng vấn trực tuyếncòn được sử dụng trong rất nhiều các trường hợp khác và đã tạo ra những hiệuquả to lớn Những cuộc giao lưu với những người nổi tiếng cho đến nhữngbuổi giải đáp trực tuyến với những chuyên gia hàng đầu đã góp phần tạo ramột thói quen tốt trong tác nghiệp của các tờ báo mạng điện tử cũng nhưtrong cộng đồng những người sử dụng mạng Internet Tất cả như minh chứngcho sự nở rộ và không ngừng phát triển của thể loại phỏng vấn trên báo mạngđiện tử trong một tương lai gần.
Bên cạnh thể loại tin, giờ đây có thể nói phỏng vấn chính là một sự lựachọn mới cho việc thông tin trên báo mạng Vậy thể loại phỏng vấn trên báomạng điện tử có những đặc điểm nổi bật gì khiến nó trở thành sự lựa chọn sốmột cho các sự kiện lớn như vậy ?
Trang 3NỘI DUNGI Phỏng vấn trên báo mạng điện tử
1 Khái niệm phỏng vấn
Theo nghĩa rộng thì phỏng vấn là sự giao tiếp bằng ngôn ngữ giữa conngười với nhau để thu nhận thông tin và sản xuất ra những tri thức mới nhằmmục đích đáp ứng nhu cầu thông tin của xã hội.
Còn theo nghĩa hẹp thì tùy theo góc độ tiếp cận mà người ta đưa ranhững định nghĩa khác nhau về phỏng vấn Tuy nhiên, bởi chính những gócđộ tiếp cận mà tác giả lựa chọn đã vô tình tự hạn chế sự phát triển của kháiniệm phỏng vấn dù là dưới góc độ một thể loại hay một phương thức khaithác thông tin.
Trong cuốn “Cách viết một bài báo”, các nhà báo nước ngoài cho rằng:“Phỏng vấn là một hình thức đối thoại trong đó nhà báo nêu câu hỏi và ngườiđược phỏng vấn trả lời Mục đích của bài phỏng vấn là đem lại cho bạn đọcnhững thông tin và lý lẽ về một vấn đề thời sự do một nhân vật am hiểu, cóthẩm quyền cung cấp” Xong trong thực tiễn hoạt động báo chí, sự nở rộ củacác hình thức phỏng vấn, đặc biệt là trên loại hình báo mạng điện tử đã chothấy định nghĩa như vây là chưa đầy đủ.
Hay như các nhà báo T.S Giooc và B.Sumanta trong cuốn “Cách viếttin” thì lại cho rằng “Một cuộc phỏng vấn báo chí là phương pháp để thu thậptin tức từ một người nào đó có cương vị nắm được thông tin Phỏng vấnkhông phải là một cuộc nói chuyện hay đối thoại” Khi nhắc đến phỏng vấnngười ta thường nhìn nhận nó trên hai phương diện : như là một thể loại vànhư một phương thức để thu nhận thông tin Định nghĩa đã vô tình trở nênphiến diện khi chỉ đề cập đến phỏng vấn như một hình thức để khai thácthông tin mà không xét đến mối quan hệ biện chứng với các mặt khác.
Trang 42 Phỏng vấn trên báo mạng
Báo mạng điện tử là một loại hình báo chí còn khá non trẻ trên thế giớicũng như ở Việt Nam Thế nhưng với sự hỗ trợ của một công cụ kết nốikhông biên giới và tích hợp đa phương tiện – Internet, báo mạng điện tử đãnhanh chóng tỏ ra chiếm ưu thế so với các loại hình báo chí cổ điển như: báoin, phát thanh hay truyền hình.
Những tiện ích mà internet mang lại đã thay đổi về cơ bản cách thức tiếpnhận thông tin của công chúng đồng thời tạo ra một môi trường báo chí mớiđể các thể loại báo chí tiếp tục sinh sôi và phát triển.
Phỏng vấn, với tư cách là một thể loại báo chí lâu đời khi bắt gặp môitrường ấy đã thực sự bén duyên và sinh sôi, phát triển Ta có thể dễ dàng nhậnthấy sự bùng nổ về số lượng cũng như chất lượng của các hình thức phỏngvấn trên báo mạng trong những năm vừa qua Hàng loạt các bài phỏng vấnchất lượng liên tục được đăng tải dưới nhiều hình thức Và dù là phỏng vấntrực tuyến, bàn tròn trực tuyến hay giải đáp trực tuyến… đều thu hút sự thamgia của một số lượng công chúng đông đảo chưa từng có
Đồng thời, với sự xuất hiện của những bài phỏng vấn này một thói quentốt đẹp đã được hình thành Đó là sự tham gia trực tiếp, dân chủ và hết sứccần thiết của đông đảo công chúng vào môi trường báo chí Điều này một mặtgiúp nâng cao nhận thức và dần nâng tầm thành ý thức của công chúng đốivới báo chí Mặt khác sẽ tạo ra một môi trường tác nghiệp lý tưởng và đầysống động cho các phòng viên.
Báo mạng Việt Nam mặc dù vẫn còn đang trong quá trình tìm kiếm sựổn định và tiếp tục phát triển nhưng cũng đã cho thấy những tiềm năng đầyhứa hẹn để các thể loại báo chí phát triển
Trang 53 Các hình thức phỏng vấn trực tuyến trên báo mạng
Với tư cách một thể loại báo chí, phỏng vấn trên báo mạng cũng tồn tạicác dạng bài phỏng vấn thông thường hay xuất hiện trên báo in, phát thanh vàtruyền hình Ở đây chỉ xin chủ yếu đi sâu, làm rõ về các hình thức phỏng vấntrực tuyến trên báo mạng điện tử.
a Giao lưu trực tuyến
Đây là hình thức trao đổi thông tin về một vấn đề nào đó giữa độc giảvới những người khách được mời, được tổ chức trực tiếp thông qua mạngInternet Khách mời thường là những người nổi tiếng như ca sĩ, nghệ sĩ đôikhi khách mời cũng có thể là những quan chức cao cấp của nhà nước đượcmời đến để giao lưu với công chúng về một vấn đề cụ thể.
Giao lưu với tư cách là một hình thức thông tin báo chí là sự tiếp xúc, tròchuyện, trao đổi ý kiến giữa các đối tượng: nhà báo - khách mời và kháchmời- công chúng, tức là có sự tham gia từ nhiều phía Tại những cuộc giaolưu trực tuyến này, độc giả có thể trực tiếp gửi câu trả lời thông qua mạnginternet và cũng có thể nhận được câu trả lời ngay
Người hỏi có thể đặt nhiều câu hỏi cùng một lúc, về nhiều khía cạnhkhác nhau của vấn đề Bên cạnh đó, do không bị giới hạn về không gian nênđộc giả có thể đồng thời gửi kèm những tâm tư, suy nghĩ, tình cảm muốn chiasẻ cùng với khách mời song song với các câu hỏi Vì thế, giao lưu phần nàođã tạo ra được sự bình đẳng giữa công chúng và khách mời.
Ở hình thức phỏng vấn này, vai trò của công chúng và khách mời là quantrọng hơn cả Chất lượng của cuộc phỏng vấn hoàn toàn phụ thuộc vào câuhỏi và cách trả lời của khách mời Phóng viên chỉ đóng vai trò như người dẫndắt câu chuyện và nêu câu hỏi của độc giả Phóng viên thường kiêm luôn cảvai trò biên tập để đánh máy và biên tập lại nội dung câu hỏi và câu trả lờicho rõ ý, đúng chính tả, ngữ pháp và đảm bảo mọi thứ diễn ra “đúng luật”.
Trang 6Chủ đề của các cuộc giao lưu giải trí thường mang tính văn hóa, giải trí.Tuy nhiên, đôi khi hình thức này cũng được áp dụng để tổ chức những cuộctrò chuyện giữa các nhân vật quan chức cao cấp với công chúng Và nhữngcuộc trò chuyện như vậy thường mang tính chất chính trị, xã hội rõ ràng.
b Bàn tròn trực tuyến
Đây thường là những cuộc phỏng vấn trực tiếp giữa phóng viên với mộthoặc nhiều nhân vật khách mời và có sự tham gia của công chúng trong quátrình phỏng vấn.
Với hình thức này, phóng viên và khách mời đóng vai trò chủ đạo Sựtham gia của công chúng vào cuộc phỏng vấn là không nhiều Họ vẫn có thểgửi câu hỏi tham gia nhưng sẽ không được sử dụng nhiều Các câu hỏi đượcsử dụng chỉ đóng vai trò là tiền đề để bắt đầu buổi phỏng vấn hoặc đôi khi chỉlà để kết thúc một đề tài và chuyển sang một đề tài khác.
Sự cập nhật của nội dung bài phỏng vấn không đòi hỏi cao như tronghình thức giao lưu trực tuyến Chính bởi thế nó thường lôi cuốn ít công chúngtham gia hơn là thể loại giao lưu Chỉ những ai thực sự quan tâm và có nhucầu trao đổi mới quan tâm để tham gia trực tiếp hình thức này.
Bàn tròn trực tuyến được thiết lập khi có những vấn đề bức xúc, cần sựtrao đổi qua lại để làm sáng tỏ hoặc có những vấn đề gây tranh cãi cần ý kiếncủa nhiều giới khác nhau Chính vì thế khách mời của các cuộc bàn tròn trựctuyến trên phải là những người có uy tín, có thẩm quyền, trách nhiệm caotrong xã hội, có khả năng nắm bắt, khái quát vấn đề, phân tích sâu, cụ thể mộthiện tượng xảy ra trong cuộc sống: Thủ tướng, Bộ trưởng, các nhà nghiêncứu, chuyên gia
c Tạo đàm trực tuyến
Về cơ bản, tọa đàm trực tuyến có nhiều nét tương đồng với bàn tròn trựctuyến Khách mời của nó cũng phải là những chuyên gia, những người am
Trang 7hiểu vấn đề và tiếng nói có trọng lượng Các vấn đề được đưa ra trong buổithảo luận cũng là những vấn đề thời sự nóng hổi, các vấn đề xã hội cần đượclàm rõ.
Tuy nhiên, có 2 điểm khác nhau cơ bản giữa hai hình thức này đó là mứcđộ tham gia của khách mời và vai trò của công chúng trong cuộc phỏng vấn.
Ở hình thức này, vai trò của khách mời là quan trọng hơn cả, phóng viênchỉ là người dẫn dắt cuộc phỏng vấn, nêu vấn đề và đảm bảo mọi thứ diễn ra“đúng luật” Sự tham gia của khách mời là tuyệt đối hay nói cách khác, ở hìnhthức này không hề có sự tham gia của công chúng Mọi diễn biến sẽ xoayquanh ý kiến của các chuyên gia và nhiệm vụ của họ là phải thảo luận, traođổi với nhau để tìm ra một kết luận, một hướng giải quyết cuối cùng cho vấnđề.
Chính bởi vậy, tính chất của cuộc tọa đàm này là hết sức chính luận vànghiêm túc Nó thực sự là một cuộc chơi đòi hỏi người tham gia phải có bảnlĩnh, trình độ và sự lao động nghiêm túc Vì thế, kết quả của những buổi tọađàm thường rất tốt Nó thường giúp giải quyết được vấn đề một cách nhanhchóng và chuyên nghiệp
Và cũng bởi không có sự tham gia của công chúng nên thể loại này ítđược lựa chọn trong hầu hết các tình huống Người ta có thể lựa chọn cáchhình thức khác mềm mại hơn như giao lưu trực tuyến Vì thế, thể loại nàycũng không đòi hỏi phải cập nhật nội dung bài tọa đàm nhanh chóng.
d Đối thoại trực tuyến
Đối thoại là sự trao đổi bình đẳng, công khai giữa công chúng và kháchmời về những vấn đề có ý nghĩa xã hội rộng lớn, những chủ trương chínhsách của Đảng, Nhà nước.
Khách mời ở đây thường là các nguyên thủ quốc gia hay những người cótrọng trách, có thẩm quyền, hiểu biết nhiều vấn đề lớn của đất nước Họ có
Trang 8trách nhiệm cung cấp thông tin hay giải đáp những thắc mắc, câu hỏi, bănkhoăn mà công chúng nêu ra trong cuộc đối thoại.Ví dụ như những cuộc đốithoại của Bộ trưởng Nguyễn Thị Hằng về vấn đề lao động, xã hội và tiềnlương, đối thoại của Bộ trưởng Nguyễn Thiện Nhân về giải quyết tiêu cựctrong thi cử
Công chúng sẽ gửi câu hỏi trước và ngay khi cuộc đối thoại đang diễn ra.Họ có thể bày tỏ thắc mắc của mình đến cùng Khách mời sẽ trực tiếp trả lờinhững thắc mắc ấy Câu hỏi gửi về trước sẽ trả lời trước, câu hỏi gửi về sau sẽtrả lời sau chứ không có sự phân biệt nào, tất nhiên việc lựa chọn những câuhỏi có chất lượng là không thể tránh khỏi Cũng có khi ban biên tập sắp xếpcâu hỏi theo những chủ đề để người trả lời tiện trả lời, người tiếp nhận thôngtin cũng dễ hơn.
Trong đối thoại trực tuyến, người dẫn chương trình thường ẩn đi Họ chỉgiới thiệu khách mời, chủ đề đối thoại và đọc các câu hỏi của công chúng gửivề để khách mời trả lời chứ không có sự tranh luận như bàn tròn trực tuyến.Đây cũng là một trong nhữn thể loại lôi cuốn sự tham gia của đông đảo côngchúng của loại hình báo mạng điện tử sau các cuộc giao lưu trực tuyến.
e Giải đáp trực tuyến
Đây là hình thức hỏi đáp dùng đề giải đáp những thắc mắc của côngchúng trong những vấn đề hẹp của đời sống xã hội như: sức khỏe, chính sáchxã hội Nó thường được sử dụng trong các chuyên mục giải đáp về y tế, sứckhoẻ của các tờ báo mạng điện tử.
Chủ đề chính thường xoay quanh các vấn đề sức khỏe, y tế phổ biếntrong xã hội Tuy nhiên, bên cạnh đó, đây cũng là cơ hội tốt để công chúngtìm hiểu cặn kẽ hơn về các vấn đề khác như : lao động việc làm, các chínhsách về tiền lương Người cung cấp thông tin là những chuyên gia, những nhànghiên cứu như: bác sỹ, các chuyên gia y tế, cán bộ các cơ quan… Công
Trang 9chúng là những người quan tâm tới các căn bệnh này nên thường hẹp, câu hỏiít, chủ yếu là những thắc mắc liên quan đến căn bệnh…
Trong hình thức này, công chúng đóng vai trò quan trọng nhất Thôngqua các câu hỏi tham gia của họ, người ta sẽ phân loại, thống kê một cáchnhanh chóng để tìm ra những vấn đề thắc mắc chung nhất Sau đó câu hỏi sẽđược chuyển cho các chuyên gia trả lời
II Đặc điểm của thể loại phỏng vấn
Phỏng vấn trên báo mạng điện tử vẫn mang đầy đủ những đặc điểm củathể loại phỏng vấn nói chung
1 Thể hiện tính dân chủ của báo chí
Sự tham gia của công chúng là vô cùng quan trọng trong bất kì loại hìnhbáo chí nào Tuy nhiên, vai trò của nó lại ngày càng trở nên không thể thiếuđược đối với hoạt động báo chí của thể loại phỏng vấn Xoay quanh chủ đềcủa cuộc phỏng vấn hoặc xoay quanh các nhân vật được phỏng vấn, mọingười đều có quyền gửi những thắc mắc, chia sẻ của mình để tham gia vàobuổi phỏng vấn Điều này cũng đồng thời góp phần không nhỏ trong việc xâydựng nội dung và tạo ra những yếu tố bất ngờ thú vị cho cuộc phỏng vấn.
Phỏng vấn là loại hình báo chí thể hiện tính dân chủ cao nhất bởi sự lôicuốn tham gia đối với đông đảo công chúng Tất cả mọi người đều có thể trởthành một phần của cuộc phỏng vấn, được thẳng thắn bày tỏ những suy nghĩ,băn khoăn của mình.
Tuy thế, cũng giống như các thể loại báo chí khác sự dân chủ trong thểloại phỏng vấn luôn được đảm bảo tính định hướng bởi những người làmcông tác biên tập Vai trò của họ là rất quan trọng trong việc sàng lọc, lựachọn những câu hỏi, những ý kiến tốt để đăng tải rộng rãi; đồng thời xử lý kịpthời những sự tham gia “phạm luật”.
Trang 102 Trực tiếp, khách quan, chân thực
Tính dân chủ đồng thời cũng bao gồm tính khách quan, trực tiếp, chânthực Thể loại phỏng vấn dù được thực hiện dưới hình thức một chương trìnhphát thanh, truyền hình hay một bài báo in cũng gần như ngay lập tức đăng tảinhững ý kiến của người tham gia Những ý kiến thông qua sự trao đổi, hỏiđáp, giao lưu mang tính ngẫu hứng cao nên sẽ chuyền tải không chỉ nội dungthông tin mà còn gắn liền với những sắc thái biểu cảm Chính điều này đã gópphần tạo nên tính chân thật cho thể loại phỏng vấn khiến người theo dõi cócảm giác như đang được trực tiếp theo dõi.
Bên cạnh đó, sự can thiệp vào các ý kiến, tư tưởng, tình cảm của ngườitham gia là hầu như không có Thông qua các phương tiện trực quan nhưtiếng nói, hình ảnh người theo dõi có thể cảm nhận được diễn biến, tình cảmcủa cuộc phỏng vấn Phỏng vấn là thể loại nguyên chất nhất bởi sự can thiệpcủa phóng viên chỉ còn là lựa chọn các câu hỏi, sắp xếp và dẫn dắt câu chuyệntheo chủ đề đã định trước.
Có thể thực hiện nhanh :
Do sử dụng những chất liệu nguyên mẫu nhất là tiếng nói và đôi khi làcả hình ảnh nên thể loại phỏng vấn có thể dễ dàng được thực hiện Với sự hỗtrợ của kỹ thuật hiện đại, người ta có thể nhanh chóng tiến hành phỏng vấnqua điện thoại hoặc phỏng vấn trực tiếp Đây là điều mà các thể loại khác nhưtin, phóng sự… khó có thể làm được.
Trên báo mạng điện tử, phỏng vấn trực tuyến luôn là sự lựa chọn số mộtđể đi sâu, làm rõ các vấn đề quan trọng hoặc có tính thời sự cao Thậm chí cóthể nói, thể loại phỏng vấn trực tuyến đang trong giai đoạn nở rộ Ta có thể dễdàng bắt gặp các cuộc tọa đàm trực tuyến, bàn tròn trực tuyến, giải đáp trựctuyến… trên các trang báo điện tử.