1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(SKKN CHẤT 2020) dạy học truyện cổ tích tấm cám trong chương trình ngữ văn 10 THPT theo định hướng phát triển năng lực học sinh

52 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VĨNH PHÚC TRƯỜNG THPT NGUYỄN THÁI HỌC BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: DẠY HỌC TRUYỆN CỔ TÍCH TẤM CÁM TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 10 THPT THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH Tác giả sáng kiến: Nguyễn Thị Tuyết Nhung Mã sáng kiến: 05 51 Vĩnh Phúc, năm 2020 download by : skknchat@gmail.com BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Lời giới thiệu: Giáo dục phổ thông nước ta thực bước chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực người học Để thực điều đó, phải chuyển từ phương pháp dạy học theo lối “truyền thụ chiều” sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành lực phẩm chất cho học sinh Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo nêu rõ:“Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học” Ngữ Văn môn học đặc biệt chương trình giáo dục, vừa khoa học, vừa nghệ thuật, vừa sách vở, vừa đời, mang giá trị nhiều môn học khác Mọi hoạt động môn Ngữ Văn nhà trường xoay quanh vấn đề trung tâm tác phẩm Cái “lạ”, “thật” “ảo”, “thực” giới nghệ thuật tác phẩm gợi mở bao điều, đánh thức lực tiềm ẩn học sinh Tuy nhiên, thực tế, đọc - hiểu tác phẩm văn học dân gian nói chung truyện cổ tích nói riêng, học sinh khó tiếp thu so với tác phẩm văn học đại Việc rút ngắn khoảng cách thẩm mĩ để học sinh dễ dàng tiếp nhận tác phẩm không đơn giản Sự sáng tạo việc đổi phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực, tự giác học sinh chưa nhiều, dạy học nặng truyền thụ kiến thức, việc rèn luyện kỹ chưa quan download by : skknchat@gmail.com tâm, học sinh lúng túng giải tình thực tiễn Chính thế, việc rèn luyện kĩ đọc - hiểu tác phẩm văn học dân gian phải thực cách bản, có hệ thống, có đầu tư người dạy tích cực, chủ động người học Xuất phát từ thực trạng yêu cầu trên, tiến hành thực chuyên đề:“Dạy học truyện cổ tích Tấm Cám chương trình Ngữ Văn 10 THPT theo định hướng phát triển lực học sinh” với mong muốn đem đến cho thầy cô giáo em học sinh tài liệu tham khảo hữu ích, góp phần vào việc nâng cao chất lượng dạy học môn Ngữ Văn trường phổ thơng nói chung Tên sáng kiến: “Dạy học truyện cổ tích Tấm Cám chương trình Ngữ Văn 10 THPT theo định hướng phát triển lực học sinh” Tác giả sáng kiến: - Họ tên: Nguyễn Thị Tuyết Nhung - Địa chỉ: Giáo viên trường THPT Nguyễn Thái Học - Số điện thoại: 0986.229.678 - Email: tuesansan@gmail.com Chủ đầu tư tạo sáng kiến: Nguyễn Thị Tuyết Nhung Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Áp dụng công tác giảng dạy môn Ngữ Văn mà trọng tâm phân môn Đọc Văn chương trình Ngữ Văn 10 THPT Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu: Tháng 10 năm 2018 Mô tả chất sáng kiến: download by : skknchat@gmail.com NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN I Cơ sở lí luận Khái niệm lực Từ điển Tiếng Việt Hồng Phê chủ biên(NXB Đà Nẵng, 1998) có giải thích: “Năng lực khả năng, điều kiện chủ quan tự nhiên sẵn có để thực hoạt động Phẩm chất tâm lí sinh lí tạo cho người khả hồn thành loại hoạt động với chất lượng cao” Trong tài liệu Tập huấn việc dạy học kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh Bộ Giáo dục Đào tạo phát hành năm 2014 lực quan niệm kết hợp cách linh hoạt có tổ chức kiến thức, kỹ với thái độ, tình cảm, giá trị, động cá nhân,… nhằm đáp ứng hiệu yêu cầu phức hợp hoạt động bối cảnh định Năng lực thể vận dụng kết hợp nhiều yếu tố (phẩm chất, kiến thức kỹ năng) thể thông qua hoạt động cá nhân nhằm thực loại công việc Năng lực có yếu tố mà người lao động, công dân cần phải có, lực chung cốt lõi Năng lực cốt lõi bao gồm lực bản: Năng lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực hợp tác, lực tự quản thân, lực giao tiếp tiếng Việt, lực thưởng thức văn học/cảm thụ thẩm mĩ Các lực cần hình thành cho học sinh dạy học Ngữ Văn Môn Ngữ Văn coi môn học cơng cụ,do lực tiếng Việt lực thưởng thức văn học lực đóng vai trò quan trọng việc xác định nội dung dạy học mơn học Ngồi ra, lực tư sáng tạo, lực giải vấn đề, lực hợp tác, lực tự quản thân đóng vai trị quan trọng việc xác định nội dung dạy học môn học 2.1 Năng lực giải vấn đề download by : skknchat@gmail.com Đây lực chung, thể khả người việc nhận thức, khám phá tình có vấn đề học tập sống mà khơng có định hướng trước kết tìm giải pháp để giải vấn đề đặt tình đó, qua thể khả tư duy, hợp tác việc lựa chọn định giải pháp tối ưu 2.2 Năng lực sáng tạo Là thể khả học sinh việc suy nghĩ tìm tịi, phát ý tưởng nảy sinh học tập sống; từ đề xuất giải pháp cách thiết thực, hiệu để thực ý tưởng Trong việc đề xuất thực ý tưởng, học sinh bộc lộ óc tị mị, niềm say mê tìm hiểu, khám phá, có cách nói/ viết sáng tạo, độc đáo, hiệu 2.3 Năng lực hợp tác Năng lực hợp tác hiểu khả tương tác cá nhân với cá nhân tập thể học tập sống Năng lực hợp tác cho thấy khả làm việc hiệu cá nhân mối quan hệ với tập thể, mối quan hệ tương trợ lẫn để hướng tới mục tiêu chung 2.4 Năng lực tự quản thân Là khả người việc kiểm soát cảm xúc, hành vi cá nhân bối cảnh khác Khả giúp người chủ động có trách nhiệm với suy nghĩ, việc làm mình, sống có kỉ luật, biết tơn trọng người khác tơn trọng thân 2.5 Năng lực giao tiếp tiếng Việt Là khả sử dụng tiếng Việt cách phù hợp hiệu tình giao tiếp Năng lực giao tiếp nội dung dạy học tiếng Việt thể kĩ bản: nghe, nói, đọc, viết khả ứng dụng kiến thức, kĩ vào tình giao tiếp khác sống 2.6 Năng lưc thưởng thức văn học download by : skknchat@gmail.com Là thể khả người việc nhận diện, thưởng thức, đánh giá đẹp văn học sống, biết làm chủ sống, biết làm chủ cảm xúc thân, biết hành động hướng theo đẹp, thiện, từ biết hướng suy nghĩ hành vi theo đẹp, thiện Cách thiết kế tổ chức hoạt động học theo hướng phát triển lực học sinh Để đổi dạy học, chuyên đề, học nên thiết kế tổ chức theo hoạt động sau đây: 3.1 Hoạt động khởở̉i động Mục đích tạo tâm học tập cho học sinh, giúp em ý thức nhiệm vụ học tập, hứng thú với học Giáo viên tạo tình học tập dựa việc huy động kiên thức, kinh nghiệm học sinh có liên quan đến vấn đề xuất tài liệu làm bộc lộ học sinh biết, bổ khuyết cá nhân học sinh thiếu, giúp học sinh nhận chưa biết muốn biết thông qua hoạt động Từ đó, giúp học sinh suy nghĩ bộc lộ quan niệm vấn đề tìm hiểu, học tập Vì vậy, câu hỏi hay nhiệm vụ hoạt động khởi động câu hỏi hay vấn đề mở, chưa cần học sinh phải có câu trả lời hồn chỉnh Kết thúc hoạt động này, giáo viên không chốt kiến thức mà giúp học sinh phát biểu vấn đề để chuyển sang hoạt động nhằm tiếp cận, hình thành kiến thức, kĩ mới, qua tiếp tục hoàn thiện câu trả lời giải vấn đề 3.2 Hoạt động hình thành kiến thứứ́c Mục đích giúp học sinh chiếm lĩnh kiến thức, kỹ bổ sung vào hệ thống kiến thức, kỹ download by : skknchat@gmail.com Giáo viên giúp học sinh hình thành kiến thức thông qua hoạt động khác như: nghiên cứu tài liệu; tiến hành thí nghiệm, thực hành; hoạt động trải nghiệm sáng tạo Kết thúc hoạt động này, sở kết hoạt động học học sinh thể sản phẩm học tập mà học sinh hoàn thành, giáo viên cần chốt kiến thức để học sinh thức ghi nhận vận dụng 3.3 Hoạt động luyện tập Mục đích hoạt động giúp học sinh củng cố, hoàn thiện kiến thức, kỹ vừa lĩnh hội Trong hoạt động này, học sinh luyện tập, củng cố đơn vị kiến thức vừa học thông qua áp dụng kiến thức vào giải câu hỏi/bài tập/tình huống/vấn đề nảy sinh học tập hay thực tiễn Kết thúc hoạt động này, cần, giáo viên giúp học sinh lĩnh hội tri thức lẫn phương pháp, biết cách thức giải vấn đề đặt “Hoạt động khởi động” 3.4 Hoạt động vận dụng Mục đích giúp học sinh vận dụng kiến thức, kỹ học để phát giải tình huống/vấn đề nảy sinh sống gần gũi, gia đình, địa phương Giáo viên cần gợi ý để học sinh phát hoạt động, kiện, tượng nảy sinh sống hàng ngày, mô tả yêu cầu cần đạt (về sản phẩm) để học sinh lưu tâm thực Hoạt động không cần tổ chức lớp khơng địi hỏi tất học sinh phải tham gia Tuy nhiên, giáo viên cần quan tâm, động viên để thu hút nhiều học sinh tham gia cách tự nguyện; khuyến khích học sinh có sản phẩm chia sẻ với bạn lớp 3.5 Hoạt động tìm tịi mởở̉ rộng download by : skknchat@gmail.com Mục đích giúp học sinh khơng ngừng tiến tới, khơng dừng lại với học hiểu kiến thức học nhà trường cịn nhiều điều cần phải tiếp tục học, góp phần học tập suốt đời Giáo viên cần khuyến khích học sinh tiếp tục tìm tịi mở rộng kiến thức ngồi sách vở, ngồi lớp học Học sinh tự đặt tình có vấn để nảy sinh từ nội dung học, từ thực tiễn sống, vận dụng kiến thức, kĩ học để giải cách khác Cũng hoạt động vận dụng, hoạt động không cần tổ chức lớp không đòi hỏi tất học sinh phải tham gia Tuy nhiên, giáo viên cần quan tâm, động viên để thu hút nhiều học sinh tham gia cách tự nguyện; khuyến khích học sinh có sản phẩm chia sẻ với bạn lớp Giới thiệu thể loại truyện cổ tích 4.1 Khái niệm Truyện cổ tích tác phẩm tự dân gian mà cốt truyện hình tượng hư cấu có chủ định, kể số phận người bình thường xã hội, thể tinh thần nhân đạo lạc quan nhân dân lao động 4.2 Phân loại Truyện cổ tích chia làm ba loại: truyện cổ tích thần kì, truyện cổ tích lồi vật, truyện cổ tích sinh hoạt Truyện cổ tích thần kì tiểu loại tiêu biểu truyện cổ tích Những truyện thuộc tiểu loại thường đời từ sớm đặc trưng truyện cổ tích tìm thấy kiểu truyện Đặc trưng bật truyện cổ tích thần kì sử dụng yếu tố kì ảo cách đậm đặc Đó yếu tố khơng thể thiếu cốt truyện, phản ánh ước mơ, nguyện vọng xã hội lí tưởng nhân dân kết thúc truyện thường có hậu download by : skknchat@gmail.com Truyện cổ tích lồi vật kiểu truyện mà nhân vật vật giới loài vật Tác giả dân gian thông qua vật, mối quan hệ vật để gián tiếp phản ánh xã hội người, mối quan hệ người xã hội Truyện cổ tích sinh hoạt truyện đời mâu thuẫn đấu tranh xã hội trở nên gay gắt Thực tế vào truyện cổ tích làm cho yếu tố hoang đường kì ảo giảm nhẹ thay vào yếu tố thực để phản ánh sâu sắc sinh hoạt - đời thường, quan hệ gia đình xã hội Thơng qua tranh sinh hoạt, mối quan hệ nhân dân gửi gắm ước mơ xã hội công bằng, dân chủ, phê phán ác đề cao đạo đức, luân lí 4.3 Đặc trưng truyện cổ tích 4.3.1 Nội dung Truyện cổ tích phản ánh mâu thuẫn đấu tranh xã hội: Ra đời phát triển xã hội có phân hố giai cấp, truyện cổ tích ý tới việc phản ánh mâu thuẫn giai cấp, phản ánh đấu tranh xã hội Đi sâu vào mảng đề tài này, truyện cổ tích ý khai thác mâu thuẫn gia đình, tác giả dân gian quan niệm gia đình xã hội thu nhỏ Và với nhìn vậy, truyện cổ tích lí giải mâu thuẫn gia đình mối tương quan với quan hệ xã hội Chế độ phong kiến đề cao, coi trọng người đàn ơng gia đình nảy sinh mối quan hệ bất bình đẳng nam nữ, trưởng út Nếu gia đình mái ấm đứa trẻ có đủ cha, đủ mẹ đứa trẻ mồ cơi, đứa trẻ bị bỏ rơi lại bị hắt hủi bóc lột tàn tệ… Truyện cổ tích dựng nên tranh trái chiều hai cảnh sống giai cấp thống trị người thuộc tầng lớp bị trị Khi phản ánh mâu thuẫn giai cấp, đấu tranh xã hội, tác giả dân gian thể nhìn đầy cảm thơng, thương yêu, nâng đỡ người “nhỏ bé” gặp phải cảnh ngộ trớ trêu Và ẩn sâu nhìn tinh thần phản download by : skknchat@gmail.com kháng mạnh mẽ, mãnh liệt nhân dân lao động, đồng thời ánh lên niềm tin vào ngày mai tươi sáng Truyện cổ tích phản ánh ước mơ nhân dân lao động xã hội tốt đẹp, công bằng, dân chủ: Thực trạng xã hội phản ánh truyện cổ tích đen tối, đầy rẫy cảnh tượng đáng sợ Trong gia đình anh cướp hết cải em (Cây khế), chị giết em để cướp chồng (Sọ Dừa), anh nuôi lợi dụng, hãm hại lừa gạt em để cướp cơng (Thạch Sanh), mẹ dì ghẻ hành hạ, sát hại riêng chồng (Tấm Cám) Ngoài xã hội đầy rẫy cảnh bất cơng, oan trái, đói rét, thảm thương (Chim ht-cơ, Chử Đồng Tử, Bị béo bị gầy, Sự tích muỗi…) Hơn thể loại văn học dân gỉan khác, truyện cổ tích xây dựng thành cơng giới thực “giấc mơ” Và qua “giấc mơ” người dân lao động trực tiếp trình bày, phản ánh khát vọng xã hội cơng bằng, dân chủ Ở dó người dân lương thiện, nghèo khổ, hiền lành, chăm làm ăn hưởng hạnh phúc xứng đáng với đạo đức tài họ, đồng thời kẻ ác bị trừng trị đích đáng.Trong “thế giới cổ tích”, người dân lao động khơng ước mơ xã hội công bằng, dân chủ mà cịn có ước mơ khác, bay bổng đẹp đẽ Đó ước mơ lao động nhẹ nhàng: đêm xây lâu đài tráng lệ; giao thông thuận tiện: thảm biết bay, đôi hài vạn dặm; đời sống vật chất phong phú mà không cần phải lao động vất vả: người cần trải khăn ăn ngả mâm thần có đủ thứ thức ăn sơn hào hải vị, ước mơ sống lâu, ước mơ có cơng cụ lao động vũ khí tốt để lao động, chiến đấu có hiệu quả… Truyện cổ tích đề cao, ca ngợi tình cảm đạo đức xã hội: Truyện cổ tích đề cao, ca ngợi tình cảm đạo đức xã hội theo hai khuynh hướng: đề cao, ca ngợi phê phán, lên án: - Khuynh hướng thứ nhất: Đề cao, ca ngợi tình cảm đạo đức tốt đẹp Theo khuynh hướng này, thấy “thế giới cổ tích” người dân lao động khơng đơn phản ánh mâu thuẫn xã hội hay trình bày khát vọng xã hội tốt đẹp, cơng bằng, dân chủ mà cịn đề cao, ca 10 download by : skknchat@gmail.com 31 download by : skknchat@gmail.com + Thể rõ sắc văn hóa dân tộc - Kết thúc truyện: mẹ Cám bị tiêu diệt, ác phải đền tội, Tấm hưởng sống hạnh phúc => Thể rõ triết lí hiền gặp lành, ác giả ác báo Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Nội dung 3: Tổng kết - Mục tiêu: Giúp học sinh khái quát nét đặc sắc nội dung nghệ thuật tác phẩm - Phương tiện dạy học: Máy tính, máy chiếu - Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi - Hình thức tổ chức dạy học: Hoạt động cá nhân, thảo luận nhóm - Các bước thực hiện: Hoạt động giáo viên học sinh Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Nội dung 3: Tổng kết Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV: Em khái quát nét đặc sắc nội dung nghệ thuật truyện cổ tích Tấm Cám Bước 2: Thực nhiệm vụ - vào xây giấy nháp - Giáo viên quan sát, hỗ trợ học sinh Bước 3: Báo cáo kết thảo luận Học sinh suy nghĩ, ghi câu trả lời xung đột ngày liệt, dựng nhân vật theo hai tuyến đối lập, download by : skknchat@gmail.com - Học sinh trả lời - Học sinh khác thảo luận, nhận xét -GV: Quan sát, hỗ trợ học sinh Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ họọ̣c tập - Giáo viên nhận xét kết nhóm, rút kinh nghiệm cách trình bày -Giáo viên chuẩn hóa kiến thức Hoạt động 3: Luyện tập - Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức nội dung tác phẩm cách cho học sinh trả lời câu hỏi - Phương pháp dạy học:Nêu vấn đề, phát vấn - Phương tiện dạy học: Máy tính, máy chiếu - Hình thức tổ chức dạy học: Hoạt động lớp, hoạt động cá nhân - Các bước thực hiện: Hoạt động giáo viên học sinh Hoạt động 3: Luyện tập Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ họọ̣c tập GV: - Nếu trước đây, bị hãm hại, Tấm biết khóc nhờ giúp đỡ Bụt chặng đường này, Tấm nhiều lần hóa thân Tấm hóa thân lần? Đó lần nào? - Trong lần biến hóa trên, em ấn tượng với lần biến hóa nhất? Vì 33 download by : skknchat@gmail.com sao? Chim Bước 2: Thực nhiệm vụ vàng anh HS: suy nghĩ câu trả lời Cây xoan Bước 3: Báo cáo kết đào Bước 4: Nhận xét, đánh giá kết thực nhiệm vụ Khung cửi Quả thị - Học sinh trả lời ấn tượng với lần biến hóa Nêu rõ lí dovì Hoạt động 4: Vận dụng - Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố, ghi nhớ kiến thức học - Phương pháp dạy học:Nêu vấn đề - Phương tiện dạy học: Máy tính, máy chiếu, bảng - Hình thức tổ chức dạy học: Học sinh làm việc cá nhân - Các bước thực hiện: Hoạt động giáo viên học sinh Hoạt động 4: Vận dụng 34 Nội dung cần đạt download by : skknchat@gmail.com Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ họọ̣c tập GV giao nhiệm vụ: Vẽ sơ đồ tư - HS vẽ sơ đồ tư thể Tấm Cám xác kiến thức học Bước 2: Thực nhiệm vụ HS: suy nghĩ câu trả lời Bước 3: Báo cáo kết Bước 4:Nhận xét, đánh giá kết thực nhiệm vụ Hoạt động 5: Mở rộng - Mục tiêu:Giúp học sinh cảm nhận sâu sắc nhân vật Tấm Đồng thời, khơi gợi học sinh khả sáng tạo, lực cảm nhận - Phương pháp dạy học:Nêu vấn đề, vấn đáp - Phương tiện dạy học: Câu trả lời giấy lời nói - Hình thức tổ chức dạy học: Học sinh làm việc cá nhân, sử dụng kĩ thuật trình bày phút - Các bước thực hiện: Hoạt động giáo viên học sinh Hoạt động 5: Mở rộng Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ họọ̣c tập Bài tập lớp: Suy nghĩ hành động trả thù Tấm(Viết khoảng - dòng) download by : skknchat@gmail.com triết lý: Ở hiền gặp lành , ác gặp Đó tinh thần nhân đạo nhân dân ta gửi gắm qua câu chuyện Bài tập nhà: Học sinhtra cứu tài liệu mạng, Câu 1: Tìm kho tàng truyện cổ tích Việt Nam giới 05 truyện cổ sách tham khảo tích có mơtip giống Tấm Cám Câu 2: Tìm đọc thơ viết nhân vật Tấm Câu 3: Từ kiến thức truyện cổ tích Việt Nam, đặc biệt qua việc đọc hiểu truyện cổ tích Tấm Cám, anh/ chị hiểu câu thơ sau nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm: "Ta lớn lên niềm tin thật Biết hạnh phúc có đời Dẫu phải cay đắng dập vùi Rằng Tấm làm hồng hậu Cây khế chua có đại bàng đến đậu Chim ăn trả ngon cho ta Đất đai cỗi cằn người nở hoa Hoa đất, người trồng dựng cửa Khi ta đến gõ lên cánh cửa Thì tin u thẳng đón ta vào” (Đất nước - Trích trường ca Mặt đường 36 download by : skknchat@gmail.com khát vọng) Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS thực nhiệm vụ lớp nhà Bước 3: Báo cáo kết Bước 4:Nhận xét, đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét câu trả lời học sinh - GV hướng dẫn HS phương pháp tự học nhà Củng cố, dặn dò - Học cũ - Chuẩn bị mới: Miêu tả biểu cảm văn tự KHẢ NĂNG ÁP DỤNG CỦA SÁNG KIẾN 37 download by : skknchat@gmail.com Sáng kiến áp dụng trình giảng dạy phần văn học dân gian chương trình Ngữ văn 10 THPT Sáng kiến áp dụng với nhiều đối tượng học sinh: học sinh - giỏi học sinh có nhận thức cịn hạn chế Những thông tin cần bảo mật: Không Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: - Về phía nhà trường: + Nhà trường bổ sung thêm sách tham khảo cho giáo viênvà học sinh thư viện + Nhà trường tạo điều kiện giáo viên tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo tham quan thực tế, giao lưu kiến thức nhằm gây hứng thú cho học sinh trình học tập - Về phía giáo viên: + Phải có kiến thức chắn văn học dân gian nói chung thể loại truyện cổ tích nói riêng + + Đầu tư soạn giáo án cẩn thận, chu đáo Tạo tâm thế, hứng thú cho học sinh học Kiến thức trang bị từ dễ đến khó, gắn lí thuyết thực tiễn, có minh họa cụ thể để em dễ nhớ, dễ hình dung + + Đổi phương pháp kiểm tra, đánh giá học sinh Giáo viên thường xuyên giao nhiệm vụ, hướng dẫn học sinh phương pháp tự học hiệu + Tổ chức hoạt động ngoại khóa cho học sinh - Về phía học sinh: + Có ý thức tự giác, niềm say mê thái độ học tập mơn nghiêm túc + Có phương pháp học tập đắn, sáng tạo: Chuẩn bị kĩ học theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn soạn bài, đầu tư thời gian để tìm tịi trau dồi kiến 38 download by : skknchat@gmail.com thức qua nhiều nguồn tư liệu, phát huy khả tư học định hướng giáo viên + Chịu khó rèn kĩ viết qua dạng đề cụ thể + Nâng cao lực cảm thụ văn học + Tích cực tham gia hoạt động ngoại khóa 10 Đánh giá lợi ích thu thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả theo ý kiến tổ chức, cá nhân tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu, kể áp dụng thử (nếu có) theo nội dung sau: 10.1 Đánh giá lợi ích thu thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả: Sau thời gian thử nghiệm áp dụng phương pháp dạy học này, nhận thấy học sinh tích cực, chủ động việc tiếp thu kiến thức, em hứng thú sôi việc phát biểu ý kiến xây dựng Từ việc hình thành lực đọc - hiểu truyện cổ tích Tấm Cám, em tiếp cận tốt tác phẩm văn học dân gian Đó cách để góp phần bồi dưỡng lực tự học, niềm yêu thích say mê học tập môn cho học sinh nhà trường phổ thông Kết cụ thể qua 01 thi chuyên đề lần lớp giảng dạy sau: Sĩ Lớp số 10A5 39 10A7 37 10.2 Đánh giá lợi ích thu thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tổ chức, cá nhân tham gia áp dụng sáng kiến: Có học sinh đạt giải kỳ thi học sinh giỏi cấp Tỉnh năm học 2018 - 2019 39 download by : skknchat@gmail.com 11 Danh sách tổ chức/ cá nhân tham gia áp dụng thử áp dụng sáng kiến lần đầu (nếu có): STT Vĩnh Yên, ngày tháng năm 2020 Vĩnh Yên, ngày 20 tháng 01 năm 2020 Thủ trưởng đơn vị Tác giả sáng kiến Nguyễn Thị Tuyết Nhung 40 download by : skknchat@gmail.com TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Hữu Châu (1990), Một số luận điểm cách tiếp cận ngôn ngữ học tác phẩm văn học Tạp chí ngơn ngữ, số 2, 1990 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên 2011), Từ điển thuật ngữ văn học NXB Giáo dục Việt Nam Nguyễn Công Khanh, Đổi kiểm tra đánh giá học sinh phổ thông theo cách tiếp cận lực,2013 Phan Trọng Luận, Phương pháp dạy học Văn, NXB ĐHQG, 1998 Phương Lựu (Chủ biên), Lí luận văn học NXB Giáo dục Việt Nam, 2002 Đỗ Ngọc Thống, Tài liệu chuyên Văn, Tập I, II, III NXB Giáo dục Việt Nam, 2012 Đỗ Bình Trị (1999), Những đặc điểm thi pháp thể loại văn học dân gian, NXB Giáo dục Hà Bình Trị, Những văn đạt giải Quốc gia NXB Giáo dục 2003 Nhiều tác giả, Chuyên đề chuyên sâu bồi dưỡng Ngữ văn 10, 11, 12 NXB Giáo dục, 2015 Nhiều tác giả, Văn học dân gian Việt Nam , NXB Giáo dục, 1997 Ngữ Văn 10, NXB Giáo dục, 2007 Tài liệu tập huấn Đổi tổ chức quản lí hoạt động giáo dục trường THPT theo định hướng phát triển lực học sinh download by : skknchat@gmail.com ... động người học Xuất phát từ thực trạng yêu cầu trên, tiến hành thực chuyên đề:? ?Dạy học truyện cổ tích Tấm Cám chương trình Ngữ Văn 10 THPT theo định hướng phát triển lực học sinh? ?? với mong muốn... Phân loại Truyện cổ tích chia làm ba loại: truyện cổ tích thần kì, truyện cổ tích lồi vật, truyện cổ tích sinh hoạt Truyện cổ tích thần kì tiểu loại tiêu biểu truyện cổ tích Những truyện thuộc... THPT theo định hướng phát triển lực học sinh Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 21 - Đọc Văn: TẤM CÁM (Truyện cổ tích) A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Về kiến thức: - Học sinh nắm khái niệm đặc điểm truyện cổ tích

Ngày đăng: 29/03/2022, 12:21

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w