1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoạt động nghiên cứu khoa học phục vụ công tác đào tạo nghề luật sư của Học viện tư pháp

5 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Bài viết tập trung trình bày một số nét tổng quan về hoạt động nghiên cứu khoa học của Học viện Tư pháp liên quan đến đào tạo nghề luật sư, các kết quả chính đạt được trong thời gian qua và yêu cầu, giải pháp trọng tâm phát triển công tác này trong tình hình mới, góp phần phúc đáp yêu cầu đặt ra từ nhiệm vụ chính trị và chiến lược phát triển chiến lược phát triển của Học viện Tư pháp.

Số chuyên đề - Khoa Đào tạo Luật sư, Học viện Tư pháp - 15 năm xây dựng phát triển HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC PHỤC VỤ CƠNG TÁC ĐÀO TẠO NGHỀ LUẬT SƯ CỦA HỌC VIỆN TƯ PHÁP Đồng Thị Kim Thoa1 Tóm tắt: Nghiên cứu khoa học phục vụ công tác đào tạo chức danh tư pháp, bổ trợ tư pháp, bồi dưỡng công chức, viên chức theo nhu cầu xã hội số 04 nhiệm vụ Học viện Tư pháp Trong 20 năm từ thành lập đến nay, Học viện Tư pháp trì thường xuyên đạt kết đáng khích lệ nghiên cứu khoa học phục vụ cho hoạt động xây dựng nội dung, phương pháp chế quản trị đào tạo luật sư (cũng chức danh tư pháp bổ trợ tư pháp khác) Với tinh thần chung nhìn lại chặng đường qua định hướng phát triển thời gian tới, viết tập trung trình bày số nét tổng quan hoạt động nghiên cứu khoa học Học viện Tư pháp liên quan đến đào tạo nghề luật sư, kết đạt thời gian qua yêu cầu, giải pháp trọng tâm phát triển công tác tình hình mới, góp phần phúc đáp u cầu đặt từ nhiệm vụ trị chiến lược phát triển chiến lược phát triển Học viện Tư pháp Từ khóa: Nghiên cứu khoa học, đào tạo luật sư, Học viện Tư pháp Nhận bài: 14/5/2019; Hoàn thành biên tập: 26/8/2019; Duyệt đăng:13/9/2019 Abstract: Conducting scientific research for the task of training legal professionals, legal supports, retraining public servants, public employees or under social demand is one of the 04 main duties of Judicial Academy Over 20 years of establishment, Judicial Academy has maintained and reached encouraging results in scientific research for developing content, method and management mechanism of training lawyers (as well as legal professionals and other legal supports) With the spirit of reviewing the past and setting orientation of development for the coming time, the article highlights some general information on scientific research of Judicial Academy related to training lawyers, main results gained over the past years and proposes main resolutions to develop this task of scientific research in the new situation, responding to the demand of political duty and development strategy of Judicial Academy Keywords: scientific research, Judicial Academy Date of receipt: 14/5/2019; Date of revision: 26/8/2019; Date of approval:13/9/2019 Vài nét tổng quan hoạt động nghiên cứu khoa học Học viện Tư pháp liên quan đến đào tạo nghề luật sư Học viện Tư pháp (HVTP) thành lập theo Quyết định số 23/2004/QĐ-TTg ngày 25 tháng năm 2004 Thủ tướng Chính phủ, sở đào tạo nghiên cứu khoa học trực thuộc Bộ Tư pháp, hoạt động theo Điều lệ trường đại học, có nhiệm vụ thống đào tạo, bồi dưỡng cán tư pháp bổ trợ tư pháp để cung cấp nguồn nhân lực có chất lượng cao phục vụ cho chiến lược cải cách Tư pháp2 Nghiên cứu khoa học phục vụ công tác đào tạo, bồi dưỡng chức danh tư pháp, bổ trợ tư pháp, số 04 nhiệm vụ Học viện Tư pháp Theo Quyết định số 1269/2003/QĐ-TTg ngày 18 tháng 11 năm 2003 Thủ tướng Chính phủ, mục tiêu đồng thời nhiệm vụ HVTP “đẩy mạnh công tác nghiên cứu khoa học theo hướng nâng cao tính lý luận tăng cường tính ứng dụng, góp phần hỗ trợ công tác xây dựng pháp luật hướng dẫn áp dụng pháp luật thống nhất, đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp”;“tăng cường hợp tác quốc tế khả sử dụng hiệu chương trình hợp tác quốc tế cho công tác đào tạo cán có chức danh tư pháp nghiên cứu khoa học phục vụ cho công tác đào tạo”3 Bên cạnh việc chấp hành nghiêm túc kế hoạch hoạt động khoa học công nghệ Bộ Tư pháp, Học viện Tư pháp có định hướng nghiên cứu khoa học riêng xuất phát từ yêu cầu đào tạo, bồi dưỡng Tiến sỹ, Phó Giám đốc Trung tâm Liên kết đào tạo Luật sư thương mại quốc tế, Học viện Tư pháp Quyết định số 23/2004/QĐ-TTg ngày 25 tháng năm 2004 Thủ tướng Chính phủ việc thành lập Học viện Tư pháp Quyết định số 1269/2003/QĐ-TTg ngày 18 tháng 11 năm 2003 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đề án thành lập Học viện Tư pháp HỌC VIỆN TƯ PHÁP chức danh tư pháp mang tính ứng dụng thực tiễn cao, trực tiếp phục vụ cho trình xây dựng thực chương trình đào tạo, bồi dưỡng thuộc nhiệm vụ trị mà Học viện giao Hoạt động nghiên cứu khoa học Học viện Tư pháp phục vụ công tác đào tạo nghề luật sư tập trung chủ yếu nội dung sau: Một là, nghiên cứu khoa học ứng dụng phục vụ chiến lược cải cách tư pháp theo Nghị số 08NQ/TW ngày 02 tháng 01 năm 2002 Bộ Chính trị, có phát triển, kiện tồn đội ngũ luật sư có đủ lực phẩm chất đạo đức đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ; nghiên cứu ứng dụng việc chuyển dần thủ tục tố tụng xét hỏi sang thủ tục tố tụng tranh tụng án4,… Hai là, nghiên cứu khoa học ứng dụng phục vụ chiến lược cải cách tư pháp theo yêu cầu Nghị số 49- NQ/TW ngày 02 tháng năm 2005 Bộ Chính trị (cụ thể “Tiếp tục đổi nội dung, phương thức đào tạo cử nhân luật, đào tạo cán nguồn chức danh tư pháp, bổ trợ tư pháp; bồi dưỡng cán tư pháp, bổ trợ tư pháp theo hướng cập nhật kiến thức trị, pháp luật, kinh tế, xã hội, có kỹ nghề nghiệp kiến thức thực tiễn, có phẩm chất, đạo đức sạch, dũng cảm đấu tranh công lý, bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa”; “Đào tạo, phát triển đội ngũ luật sư đủ số lượng, có phẩm chất trị, đạo đức, có trình độ chun mơn)”5), Kế hoạch số 900/UBTVQH11 ngày 21 tháng năm 2007 Uỷ ban Thường vụ Quốc hội triển khai thi hành Nghị 48-NQ/TW Bộ Chính trị đặt tiêu phát triển đội ngũ luật sư đạt từ 18.000 đến 20.000 luật sư vào năm 2020; thực đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực cho công tác hội nhập kinh tế quốc tế giai đoạn 2003 – 2010 theo Quyết định số 137/2003/QĐ-TTg ngày 11 tháng năm 2003 Thủ tướng Chính phủ6, Phát triển đội ngũ luật sư phục vụ hội nhập kinh tế quốc tế từ năm 2010 đến năm 2020 theo Quyết định số 123/QĐ-TTg ngày 18 tháng 01 năm 2010 Thủ tướng Chính phủ7; thực Đề án xây dựng Học viện Tư pháp thành trung tâm lớn đào tạo chức danh tư pháp theo Quyết định ngày tháng 11 năm 2013 Thủ tướng Chính phủ, trọng tâm đào tạo nghề luật sư đáp ứng nhu cầu số lượng chất lượng theo Chiến lược Quy hoạch phát triển nguồn nhân lực Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020, cung cấp luận khoa học xây dựng nội dung đào tạo, phương pháp đào tạo điều kiện đảm bảo đáp ứng yêu cầu đào tạo, bồi dưỡng chức danh tư pháp bổ trợ tư pháp nói chung, luật sư nói riêng ngày nâng cao số lượng chất lượng phục vụ đắc lực cho việc thực chiến lược cải cách tư pháp, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế đất nước Một số kết cơng tác nghiên cứu khoa học phục vụ đào tạo luật sư Học viện Tư pháp Trong 20 năm từ thành lập đến nay, HVTP xây dựng, thực phát triển 11 Chương trình đào tạo (nghiệp vụ xét xử, nghiệp vụ kiểm sát, nghiệp vụ thi hành án, nghề luật sư, nghề công chứng, nghề đấu giá, nghề thừa phát lại, lý lịch tư pháp, thư ký án, luật sư phục vụ hội nhập quốc tế, đào tạo chung chức danh thẩm phán, kiểm sát viên, luật sư), có 20 khóa đào tạo nghề luật sư với 35.874 học viên, 02 khóa đào tạo luật sư phục vụ hội nhập quốc tế (với 60 học viên), 03 khóa đào tạo chung ba chức danh thẩm phán, kiểm sát viên, luật sư (với 90 học viên) Cùng với hoạt động đào tạo, Học viện Tư pháp đẩy mạnh chương trình bồi dưỡng nâng cao lực, trình độ chun mơn nghiệp vụ, kỹ nghề nghiệp cho cá nhân, tổ chức có nhu cầu nâng cao lực xử lý, giải công việc, phòng ngừa tranh chấp, rủi ro, phục vụ cải cách hành chính, hội nhập quốc tế đất nước, mảng bồi dưỡng liên Nghị số 08 - NQ/TW ngày 02 tháng 01 năm 2002 Bộ Chính trị số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới Nghị số 49 - NQ/TW ngày 02 tháng năm 2005 Bộ Chính trị Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020; Trong văn xác định tiêu “đào tạo 17.000 cán có 2.500 thẩm phán 12.500 luật sư; bồi dưỡng 18.200 lượt cán bộ, có 5.100 cán tham gia xét xử 12.500 luật sư” Trong văn xác định tiêu “Đến năm 2015, số lượng luật sư đào tạo chuyên sâu lĩnh vực thương mại, đầu tư 400 người; năm 2020 số lượng 1.000 người; số luật sư đạt tiêu chuẩn quốc tế 150 người, tập đồn kinh tế Nhà nước có từ đến cán pháp chế đào tạo theo Đề án Phấn đấu đến năm 2020 có 30 tổ chức hành nghề luật sư chuyên sâu lĩnh vực đầu tư, kinh doanh, thương mại có yếu tố nước ngồi…” Số chuyên đề - Khoa Đào tạo Luật sư, Học viện Tư pháp - 15 năm xây dựng phát triển quan đến kiến thức, kỹ nghề luật sư chiếm tỷ lệ đáng kể Để có quy mơ, số lượng đào tạo ngày tăng nêu trên, Học viện Tư pháp trì thường xuyên hoạt động nghiên cứu khoa học phục vụ xây dựng nội dung, phương pháp đào tạo, chế quản trị đào tạo luật sư (cũng chức danh tư pháp bổ trợ tư pháp khác) hai nhóm chủ đề chính: (1) luận khoa học phục vụ xây dựng chiến lược, mơ hình, nội dung, phương pháp chế quản trị đào tạo; (2) vấn đề/nội dung chuyên môn thuộc lĩnh vực hoạt động nghề nghiệp chức danh Đối với đào tạo luật sư, kết cụ thể sau8: Nghiên cứu xây dựng chương trình đào tạo, bồi dưỡng: Học viện xây dựng, phát triển 04 nhóm chương trình đào tạo nhằm cung cấp nguồn nhân lực bổ sung cho đội ngũ luật sư theo Chiến lược, kế hoạch Chính phủ, ngành tư pháp phát triển đội ngũ luật sư gồm (1) Đào tạo nghề luật sư (theo niên chế theo tín chỉ)9; (2) Đào tạo nghề luật sư chất lượng cao; (3) Đào tạo luật sư phục vụ hội nhập quốc tế; (4) Đào tạo chung thẩm phán, kiểm sát viên, luật sư Một số chương trình bồi dưỡng liên quan đến luật sư bật là: (1) Bồi dưỡng bắt buộc hàng năm theo quy định Luật Luật sư (phối hợp với Câu lạc luật sư thương mại quốc tế Việt Nam -VBLC, Liên đoàn Luật sư Việt Nam), (2) Bồi dưỡng chuyên sâu kỹ tranh tụng giải tranh chấp, khiếu kiện hành Tịa án, (3) Kỹ tham gia giải tranh chấp đất đai giải khiếu kiện giải phóng mặt bằng, (4) Bồi dưỡng kiến thức, kỹ pháp luật quốc tế, giải tranh chấp quốc tế phục vụ hội nhập kinh tế quốc tế, (5) Bồi dưỡng kỹ mềm để nâng cao lực, kỹ giải công việc, (6) bồi dưỡng kiến thức kỹ liên quan đến công tác pháp luật cho doanh nghiệp (như tham gia giải khiếu nại, tố cáo đất đai; công tác pháp chế doanh nghiệp, tổ chức, quản trị hoạt động doanh nghiệp; kỹ đàm phán, soạn thảo, theo dõi thực giải tranh chấp hợp đồng; tổ chức, quản trị hoạt động doanh nghiệp để phòng ngừa tranh chấp; quản lý, xử lý lao động hoạt động doanh nghiệp để phòng ngừa tranh chấp, rủi ro; đại diện theo ủy quyền tham gia tố tụng tòa án trọng tài; tham gia thi hành án dân )… Nghiên cứu khoa học biên soạn giáo trình, tài liệu giảng dạy: Học viện có 46 đầu giáo trình, phục vụ trực tiếp đào tạo nghề luật sư (25 giáo trình đào tạo luật sư, 19 giáo trình, tài liệu đào tạo chung thẩm phán, kiểm sát viên, luật sư; 01 Tài liệu Sổ tay đào tạo, 01 tập giảng Kỹ luật sư tham gia giải tranh chấp thương mại, đầu tư quốc tế đào tạo luật sư phục vụ hội nhập quốc tế; nghiên cứu, biên soạn 400 đầu hồ sơ tình sử dụng khóa đào tạo, bồi dưỡng (trong số dùng năm 2019 gần 150 hồ sơ loại), ngồi cịn xây dựng số lượng lớn đề cương môn học, sách hướng dẫn dạy học, sách tham khảo, tập tài liệu tham khảo, video clip diễn án mẫu, tình mẫu, án, án lệ, tình thực tế, tình giả định, chương trình ngoại khóa cho học viên… nguồn học liệu, tài liệu hữu ích dạy học phát triển lực nghề luật sư gồm kiến thức, kỹ phẩm chất, thái độ cho học viên Nghiên cứu hoạt động khoa học (đề tài, đề án, hội thảo, tọa đàm khoa học): Học viện tổ chức thực 85 hoạt động khoa học phục vụ cho cơng tác đào tạo luật sư, có 52 đề tài (01 đề tài cấp nhà nước; 09 đề tài cấp Bộ; 42 đề tài cấp sở) 33 hội thảo, tọa đàm cấp sở, ngồi chủ trì tham gia tổ chức hoạt động khoa học 15 dự án hợp tác nước, quốc tế Tạp chí Nghề Luật Học viện Tư pháp (khơng tính 10 số đặc san Nghề luật) xuất 89 số định kỳ chuyên đề (trong 03 số chuyên đề trực tiếp đào tạo luật sư, kỹ luật sư; 03 số chuyên đề kiến thức pháp luật phục vụ trực tiếp hoạt động luật sư; số tạp chí định kỳ có nhiều Các số liệu cụ thể nêu tác giả tổng hợp, kế thừa từ tài liệu tổng kết công tác NCKH Học viện Tư pháp dịp kỷ niệm 20 năm thành lập Học viện Tư pháp cập nhật, bổ sung đến thời điểm thực viết (tháng 8/2019) Nhóm chương trình đào tạo nghề luật sư có tiến trình phát triển từ chương trình bồi dưỡng luật sư 04 tháng đến chương trình đào tạo 06 tháng, chương trình đào tạo 12 tháng theo hình thức niên chế chương trình đào tạo nghề luật sư 12 tháng theo hình thức tín Các chương trình triển khai thực Hà Nội TP Hồ Chí Minh, sau mở rộng nhiều địa phương khác Điện Biên, Thừa Thiên -Huế, Đà Nẵng, Đăk Lăk, Gia Lai, Lâm Đồng, An Giang, Cần Thơ, Đồng Nai, Bến Tre… HỌC VIỆN TƯ PHÁP nghiên cứu, trao đổi bình luận án liên quan đến nghề luật sư10) Kết hoạt động nghiên cứu khoa học nêu bước góp phần xây dựng, định hình phát triển cơng nghệ đào tạo luật sư Học viện Tư pháp với địa vị sở đào tạo nước đảm nhận chức đào tạo luật sư, tạo nên khác biệt với sở đào tạo luật khác, đặc điểm chủ đạo phát triển phương pháp đào tạo nghề tư pháp tiên tiến, đại, có tính ứng dụng thực tiễn cao Các thành tựu nêu có nguyên nhân, điều kiện sau đây: Một là, chủ trương sách đắn Lãnh đạo Học viện quan tâm lãnh đạo, đạo sát Lãnh đạo Bộ Tư pháp, cộng tác phối hợp chặt chẽ cá nhân, tổ chức hữu quan yếu tố quan trọng thúc đẩy công tác nghiên cứu khoa học Học viện Tư pháp đạt kết tích cực, góp phần khẳng định vị lực Học viện Hai là, Học viện Tư pháp trọng bồi dưỡng, sử dụng nguồn nhân lực làm công tác giảng dạy, nghiên cứu khoa học ngày tăng số lượng chất lượng Nguồn nhân lực đảm đương nhiệm vụ nghiên cứu khoa học phục vụ công tác đào tạo luật sư gồm tập thể giảng viên hữu Khoa Đào tạo Luật sư, Trung tâm Liên kết đào tạo luật sư thương mại quốc tế với 22 giảng viên, đào tạo chuyên sâu qua bậc đào tạo đại học sau đại học, đội ngũ giảng viên thỉnh giảng giảng viên, chun gia, luật sư có uy tín kinh nghiệm hành nghề thực tiễn (khoảng 150 người) Tuy nhiên, điểm hạn chế bật yếu tố tham gia nghiên cứu giảng viên thỉnh giảng hạn chế, chưa đồng đều, thực tế công tác nghiên cứu khoa học chủ yếu tập trung vào lực lượng cán bộ, giảng viên hữu người nhiều việc nên chưa thực đạt độ phong phú, dồi sản phẩm khoa học ứng dụng vào công tác đào tạo mang lại bứt phá chất lượng Yêu cầu, giải pháp trọng tâm phát triển công tác nghiên cứu khoa học Học viện Tư pháp phục vụ đào tạo luật sư tình hình Định hướng phát triển chung Học viện Tư pháp đến năm 2020 giai đoạn thể Đề án “Xây dựng HVTP thành trung tâm lớn đào tạo chức danh tư pháp’’, Đề án “Đổi tổ chức hoạt động HVTP’’ có mục tiêu tổng quát xác định là: Xây dựng Học viện Tư pháp thành trung tâm nghiên cứu khoa học ứng dụng phục vụ đào tạo chức danh tư pháp gắn với nhiệm vụ xây dựng hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, cải cách tư pháp, xây dựng nhà nước pháp quyền hội nhập quốc tế11 Trong định hướng chung đó, Học viện Tư pháp cần phấn đấu hồn thành chức năng, nhiệm vụ cơng tác đào tạo luật sư theo hướng góp phần đắc lực thực hóa mục tiêu Chiến lược xây dựng, phát triển đội ngũ luật sư Việt Nam nói chung, đội ngũ luật sư phục vụ hội nhập quốc tế nói riêng tình hình Điều tác động trực tiếp đồng thời đặt cho công tác nghiên cứu khoa học phục vụ đào tạo luật sư Học viện yêu cầu cần đáp ứng, cụ thể là: 1) Yêu cầu bổ sung, hoàn thiện hệ luận khoa học cho việc xây dựng chiến lược, kế hoạch đào tạo luật sư chất lượng cao phục vụ cải cách tư pháp, hội nhập quốc tế; 2) Yêu cầu phát triển hoạt động đào tạo, bồi dưỡng nghề luật sư phù hợp với đòi hỏi cách mạng công nghiệp 4.0, khắc phục mạnh mẽ hạn chế, tồn công tác đào tạo, bồi dưỡng HVTP mặt thể chế, thiết chế cải tiến, hồn thiện hệ thống chương trình đào tạo/bồi dưỡng, giáo trình, tài liệu, phương pháp giảng dạy, hệ thống đảm bảo chất lượng vấn đề trọng tâm khác để nâng cao lợi cạnh tranh, bước thực mục tiêu, sứ mệnh tầm nhìn chiến lược phát triển HVTP 10 Ví dụ: Theo Tổng mục lục năm 2018, Tạp chí Nghề luật có tổng số 136 bài, có 111 liên quan đến nghề luật sư (chiếm tỷ lệ 82%, gồm 16 trực tiếp luật sư kỹ luật sư – tỷ lệ 12% - chủ đề đạo đức nghề nghiệp ứng xử nghề nghiệp luật sư, kỹ tư vấn – tranh tụng luật sư, kinh nghiệm giải quyết/xử lý tình huống, vụ việc cụ thể, kỹ mềm luật sư, tư pháp lý luật sư, kinh nghiệm quốc tế-nước lĩnh vực đào tạo hành nghề luật sư, yêu cầu giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo luật sư đáp ứng yêu cầu chiến lược cải cách tư pháp, hội nhập quốc tế; 95 kiến thức liên quan hoạt động luật sư – tỷ lệ 70%) 11 Đề án “Xây dựng HVTP thành trung tâm lớn đào tạo chức danh tư pháp’’ xây dựng, ban hành năm 2013 theo Quyết định Thủ tướng Chính phủ; Đề án “Đổi tổ chức hoạt động HVTP’’ xây dựng năm 2015 Số chuyên đề - Khoa Đào tạo Luật sư, Học viện Tư pháp - 15 năm xây dựng phát triển Với định hướng tiếp tục khẳng định nâng cao lợi cạnh tranh đào tạo luật sư, số giải pháp phát triển công tác nghiên cứu khoa học phục vụ đào tạo luật sư Học viện Tư pháp thời gian tới: Một là, đẩy mạnh nghiên cứu khoa học ứng dụng nhằm hoàn thiện hệ thống lý luận, phương pháp, biện pháp thực thành cơng chương trình đào tạo luật sư theo tín chỉ, đào tạo luật sư chất lượng cao, đào tạo luật sư phục vụ hội nhập quốc tế, đào tạo chung thẩm phán - kiểm sát viên - luật sư, tiếp tục phát triển mạnh chương trình bồi dưỡng chuyên sâu phục vụ nghề nghiệp luật sư Hai là, trọng hoạt động nghiên cứu khoa học nhằm nâng cao khả ứng dụng công nghệ đào tạo/ bồi dưỡng, đảm bảo chất lượng hoạt động đào tạo, bồi dưỡng Học viện Tư pháp theo hướng tiếp cận tiến tới đạt tiêu chuẩn, điều kiện trình độ đào tạo cấp quốc gia, khu vực quốc tế Ba là, phát triển sách nghiên cứu khoa học tầm vĩ mô, chiến lược đồng với tầm vi mơ; đặc biệt trọng: (1) đa dạng hố hình thức nghiên cứu khoa học xã hội hoá kết nghiên cứu; tăng cường hợp tác, liên kết chia sẻ nguồn thông tin, liệu khoa học với sở nghiên cứu, đào tạo, thực hành pháp luật khác nước quốc tế; (2) đổi nội dung, phương pháp nghiên cứu chế xét duyệt, giao nhiệm vụ đánh giá, sử dụng kết nghiên cứu khoa học gắn chặt với tăng cường đầu tư, đãi ngộ, khen thưởng, kỷ luật nhằm tăng cường, đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu khoa học đội ngũ giảng viên hữu tham gia đào tạo luật sư động viên, khích lệ tham gia tích cực hiệu đội ngũ giảng viên thỉnh giảng, cộng tác viên từ Bộ Tư pháp (Cục Bổ trợ Tư pháp, Vụ Pháp luật quốc tế, Vụ Hợp tác quốc tế, Viện Khoa học pháp lý, Trường Đại học Luật Hà Nội đơn vị hữu quan khác), Liên đoàn Luật sư Việt Nam, Câu lạc Luật sư thương mại quốc tế Việt Nam, Trung tâm trọng tài/Trọng tài thương mại/Trọng tài thương mại quốc tế, Đoàn luật sư thành phố Hà Nội/thành phố Hồ Chí Minh các địa phương nơi Học viện Tư pháp mở lớp đào tạo luật sư theo hình thức liên kết đào tạo, sở đào tạo nghiên cứu luật học, quan tư pháp bổ trợ tư pháp nước từ Trung ương đến địa phương, tổ chức hành nghề luật sư cá nhân luật sư có uy tín nhiệt tâm với công tác đào tạo/bồi dưỡng nước nước Các giải pháp nêu cần thực đồng toàn diện, kết nối chặt chẽ với giải pháp khác tổng thể, kế hoạch đổi mới, phát triển Học viện Tư pháp nhằm không ngừng nâng cao vị Học viện Tư pháp hệ thống đào tạo chức danh tư pháp đất nước trung tâm lớn có hoạt động nghiên cứu khoa học ứng dụng phục vụ đào tạo chức danh tư pháp bổ trợ tư pháp gắn với nhiệm vụ xây dựng hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, cải cách tư pháp, xây dựng nhà nước pháp quyền hội nhập quốc tế TÀI LIỆU THAM KHẢO Quyết định số 23/2004/QĐ-TTg ngày 25 tháng năm 2004 Thủ tướng Chính phủ việc thành lập Học viện Tư pháp Quyết định số 1269/2003/QĐ-TTg ngày 18 tháng 11 năm 2003 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đề án thành lập Học viện Tư pháp Nghị số 08 – NQ/TW ngày 02 tháng 01 năm 2002 Bộ Chính trị số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới Nghị số 49 NQ/TW ngày 02 tháng năm 2005 Bộ Chính trị Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 Kế hoạch số 900/UBTVQH11 ngày 21 tháng năm 2007 Uỷ ban Thường vụ Quốc hội triển khai thi hành Nghị 48-NQ/TW Bộ Chính trị Quyết định số 123/QĐ-TTg ngày 18 tháng 01 năm 2010 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án Phát triển đội ngũ luật sư phục vụ hội nhập kinh tế quốc tế Đề án “Xây dựng HVTP thành trung tâm lớn đào tạo chức danh tư pháp” xây dựng, ban hành năm 2013 theo Quyết định Thủ tướng Chính phủ; Đề án “Đổi tổ chức hoạt động HVTP” xây dựng năm 2015 Kỷ yếu Hội thảo khoa học Học viện Tư pháp kỷ niệm 20 năm thành lập Học viện Tư pháp (tháng 02/2018) Chương trình, Kế hoạch Báo cáo tổng kết cơng tác đào tạo-bồi dưỡng công tác nghiên cứu khoa học, Tổng mục lục Tạp chí Nghề luật năm 2018, tháng đầu năm 2019 Học viện Tư pháp./ ... cao lợi cạnh tranh đào tạo luật sư, số giải pháp phát triển công tác nghiên cứu khoa học phục vụ đào tạo luật sư Học viện Tư pháp thời gian tới: Một là, đẩy mạnh nghiên cứu khoa học ứng dụng nhằm... động nghiên cứu khoa học Học viện Tư pháp phục vụ công tác đào tạo nghề luật sư tập trung chủ yếu nội dung sau: Một là, nghiên cứu khoa học ứng dụng phục vụ chiến lược cải cách tư pháp theo Nghị... sản phẩm khoa học ứng dụng vào công tác đào tạo mang lại bứt phá chất lượng Yêu cầu, giải pháp trọng tâm phát triển công tác nghiên cứu khoa học Học viện Tư pháp phục vụ đào tạo luật sư tình hình

Ngày đăng: 29/03/2022, 10:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN