Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 137 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
137
Dung lượng
1,62 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH KHOA Y PHÂN MƠN HĨA SINH Lớp: 20DYK2B Nhóm TH: Nhóm nhỏ: BÁO CÁO CUỐI KỲ MƠN THỰC HÀNH HĨA SINH Họ tên học viên: Lai Wen Chen MSSV: 2000005149 Số ĐT: 0896680507 Email: nthivinhtrinh@gmail.com TP HCM 12/2021 Nội dung Chương : Phương pháp đo quang 10 Phương pháp đo quang 10 I Định luật hấp thụ ánh sáng: 10 II Phương pháp đo quang: 12 Nguyên tắc xét nghiệm hoá sinh lâm sàng thường dùng qua phương pháp đo quang 15 Nội quy phịng thí nghiệm 18 I Với sinh viên: 18 II Với người hướng dẫn: 19 Sử dụng pipet 20 I Giới thiệu tổng quát: 20 II Cách dùng pipet: 21 Chương II: Định lượng Lipid 28 I Định lượng Triglyceride 29 Tổng quát: 29 Nguyên tắc định lượng: 29 2 Thuốc thử: 30 Tiến hành: 31 Khoảng tuyến tính: 32 Tính tốn: 32 Gía trị kỳ vọng: 32 Biện luận: 32 II Định lượng Cholesterol: 35 Tổng quát: 35 Nguyên tắc: 37 Thuốc thử: 38 Tiến hành: 38 Khoảng tuyến tính: 40 Tính tốn: 40 Gía trị tham khảo: 41 Biện luận: 41 III Định lượng LDL-C: 42 Tổng quát 42 Nguyên tắc: 42 Thuốc thử: 43 Tiến hành: 43 Tính tốn: 44 Gía trị tham khảo: 45 Biện luận: 45 V Định lượng HDL-C: 45 Nguyên tắc: 45 Thuốc thử: 46 Tính tốn: 47 Gía trị tham khảo: 47 Biện luận: 48 Chương III: Định lượng protid 49 I Định lượng ure: 49 Tổng quát: 49 Nguyên tắc: 49 Thuốc thử: 49 Chuẩn bị: 50 Gía trị tham khảo khoảng tuyến tính: 51 Qúa trình thực hiện: 52 Tính tốn: 53 Biện luận: 53 II Định lượng Creatinin: 56 Tống quát: 56 Nguyên tắc định lượng: 57 Nồng độ dung dịch sử dụng: 57 Gíá trị kỳ vọng: 58 4 Thành phần mẫu thử 58 Độ tuyến tính: 59 Chuyển đổi đơn vị: 59 Quy trình thử nghiệm: 59 Tính tốn: 60 Biện luận: 60 III Định lượng GOT, GPT: 62 Tổng quan: 62 Nguyên tắc định lượng: 63 Thuóc thử: 64 Gía trị kỳ vọng: 66 Thành phần mẫu thử 66 Độ tuyến tính: 66 Chuyển đổi đơn vị: 67 Quy trình thử nghiệm: 67 Tính tốn: 68 Biện luận: 68 Chương 4: Hemoglobin Acid nucleic .69 I Định lượng billirubin toàn phần: 69 Tổng quát: 69 Nguyên tắc: 69 Nồng độ định: 70 Lưu trữ bảo quản 71 Mục đích sử dụng 71 Lưu ý 72 Giá trị kỳ vọng: 72 Thành phần mẫu thử: 72 Độ tuyến tính: 72 Chuyển đổi đơn vị: 72 10 Quy trình thử nghiệm: 73 11 Biện luận: 74 II Định lượng Billirubin trực tiếp: 76 Tổng quát: 76 Nguyên tắc: 76 Nồng độ định: 77 Lưu trữ bảo quản 77 Mục đích sử dụng 77 Lưu ý 77 Giá trị kỳ vọng: 77 Thành phần mẫu thử: 78 Độ tuyến tính: 78 Chuyển đổi đơn vị: 78 10 Quy trình thử nghiệm: 78 11 Biện luận: 79 III Định lượng acid uric: 80 Tổng quát: 80 Nguyên tắc: 81 Nồng độ định: 81 Lưu trữ bảo quản 82 Mục đích sử dụng 82 Lưu ý 82 Giá trị kỳ vọng: 82 Thành phần mẫu thử: 83 Độ tuyến tính: 83 Chuyển đổi đơn vị: 83 10 Quy trình thử nghiệm: 83 11 Biện luận: 84 Chương 5: Glucid 86 I Định lượng Glucose: 86 Tổng quát: 86 Nguyên tắc định lượng: 88 Nồng độ dung dịch sử dụng: 89 Mục đích sử dụng 89 Lưu ý 89 Gía trị kỳ vọng: 89 Thành phần mẫu thử 90 Độ tuyến tính: 90 Chuyển đổi đơn vị: 90 10 Quy trình thử nghiệm: 91 11 Biện luận: 92 II Định lượng Amylase: 93 Tổng quát: 93 Nguyên tắc định lượng: 94 Nồng độ dung dịch sử dụng: 94 Mục đích sử dụng 95 Lưu ý 95 Gía trị kỳ vọng: 95 Thành phần mẫu thử 96 Độ tuyến tính: 96 Chuyển đổi đơn vị: 96 10 Quy trình thử nghiệm: 96 11 Biện luận: 97 Chương 6: Phân tích nước tiểu 10 thơng số 100 Về vấn đề phân tích nước tiểu: .100 I Mục đích sử dụng: 100 II Tổng quan: 100 III Thận trọng: 100 IV Bảo quản độ ổn định: 101 V Lấy bảo quản mẫu: 101 VI Hướng dẫn sử dụng: 101 VII Diễn giải kết quả: 102 X Hạn chế: 103 * Cảm quan: 103 IX Chi tiết thông số: 104 Thuốc thử đặc tính hiệu quả: 104 Acid ascorbic: 106 Glucose: 109 Bilirubin: 111 Urobilinogen: 113 Specific Gravity: 115 Máu: 117 pH: 119 Protein: 122 Nitrite: 124 10 Leukocytes: 128 11 Cetone: 131 Tài liệu tham khảo 133 Chương : Phương pháp đo quang Phương pháp đo quang I Định luật hấp thụ ánh sáng: Định luật Beer-Lambert: Nhìn vào hình bên ta hiểu chiếu chùm tia sáng đơn sắc có bước sóng (λ) cường độ (I0) vào dung dịch đồng chất có nồng độ (C) với chiều dày dung dịch (l) Kết chùm sáng qua dung dịch phần chùm sáng bị hấp thụ (Ih), phần bị phản xạ (Ip) phần lại qua dung dịch I Suy ra: I0 = I + I p + I h Nhưng thực tế lượng phản xạ khơng đáng kể nên: I0 = I + I h Ta có định luật Beer sau: I/I0 = 10-kLC hay log I0/I = kLC 10 Tổn thương thận, niệu quản, bàng quang, niệu đạo, u sỏi, làm máu xuất nước tiểu Nhiễm khuẩn tiết niệu có kèm theo triệu chứng tiểu buốt, tiểu dắt Yếu tố gây ảnh hưởng: Âm tính giả: Captopril(Capoten), tỷ trọng cao, pH90% ,xét nghiệm cho kết dương tính mẫu thử có từ 2-3 hồng cầu quang trường Điều phản ánh xét nghiệm có kết âm tính giả thấptỉ lệ dương tính giả cao Dùng giấy thử để tầm soát trường hợp tiểu máu,bệnh tiểu đường,bệnh ác tính pH: a Tổng quan: Độ axit nước tiểu cao hay thấp nồng độ axit tự có nước tiểu Thận có chức điều hòa cân nước chất điện giải, có pH nước tiểu Vì thế, thơng qua giá trị pH ta kiểm tra số rối loạn hay bệnh thận Các bệnh dày phát thông qua độ pH nước tiểu Chỉ số PH đánh giá tính acid kiềm nước tiểu thơng qua nồng độ ion H+ tự nước tiểu, pH = 7,0 giá trị trung tính nước tiểu Ngoài ra, PH giúp đánh giá khả trì nồng độ ion H+ huyết tương dịch ngoại bào ống thận Thận trì cân acid-base chủ yếu thơng qua q trình tái hấp thu muối tiết ion H+, ion amoni ống thận 123 Quá trình thận tiết nước tiểu tính acid tính kiềm chế quan trọng để trì cân pH thể b Nguyên lý kỳ vọng: Xét nghiệm dựa hệ thống số kép, kết khoảng màu rộng bao gồm tồn pH có nước tiểu Khoảng màu từ màu cam đến xanh xanh dương đậm Khoảng giá trị mong đợi mẫu nước tiểu bình thường trẻ sơ sinh 5-7 đối tượng khác 4.6-8 kết trung bình thường c Hạn chế: Nếu khơng tn thủ quy trình xét nghiệm nước tiểu dư thừa đọng que thử xảy tượng runover, acid đệm từ thuốc thử PRO chạy sang vùng pH gây kết pH thấp giả Đọc kết pH không bị nhr hưởng khác nòng độ đệm niệu d Biện luận: Xét nghiệm dựa nguyên tắc chất thị màu kép đỏ methyl xà xanh bromothymol.Khoảng màu từ màu cam đến xanh xanh dương đậm Khoảng giá trị mong đợi mẫu nước tiểu bình thường: Ở trẻ sơ sinh 5-7 Các đối tượng khác 4.6-8 kết trung bình thường Độ pH>8, nước tiểu có tính kiềm xảy bệnh trường hợp : 124 Sỏi thận Rối loạn chức thận như: toan ống thận, suy thận mạn Nhiễm khuẩn đường tiểu vi khuẩn Proteus Pseudemonas gây phản ứng hủy urea Kiềm chuyển hóa nơn ói Kiềm hơ hấp tăng thơng khí, thở nhanh Rữa dày Tắc môn vị Ăn nhiều rau đặc biệt họ đậu, cam, quýt làm kiềm hóa nước tiểu Độ pH thấp