Gía trị tham khảo:

Một phần của tài liệu BÁO cáo CUỐI kỳ môn THỰC HÀNH hóa SINH phương pháp đo quang phương pháp đo quang (Trang 42 - 55)

II. Định lượng Cholesterol:

6.Gía trị tham khảo:

Bình thường: < 220 mg/dl

Nguy cơ vừa: > 220 mg/dl hay 5,7 mmol/l Nguy cơ cao: > 260 mg/dl hay 6,7 mmol/l 7. Biện luận:

 Đánh giá nguy cơ bệnh tim mạch

 < 200 mg/dl (<5,17 mmol/l)  Ở người bình thường khơng có nguy cơ xơ vữa đợng mạch

 Từ 200-240 mg/dl (5,17 -6,2 mmol/l)  Đây là giới hạn cao (nguy cơ vừa) cần chú ý đối với bệnh mạch vành

 240 mg/dl (>6,2 mmol/l)  Nguy cơ cao bị bệnh động mạch vành.

 Cholesterol máu giảm hiếm gặp, trong trường hợp cholesterol toàn phần thấp < 2,0 mmol/l là dấu hiệu của suy giảm chuyển hoá tế bào gan.

Yếu tố tăng giảm Cholesterol:

 Tăng nguyên phát: tăng cholesterol huyết gia đình

Khi nồng đợ cao q 250 mg/dl thì có nguy cơ mắc bệnh mạch vành. (Khi tỉ số Cholesterol tồn phần so với HDL dưới 4 thì ít nguy cơ mắc bệnh mạch vành)

 Chế độ ăn: dùng nhiều chất béo no như thịt đỏ, ác loại sữa, kem, bơ, phomai, bánh ngọt, gan và các loại nợi tạng đợng vật, các món chiên rán như khoai tây chiên, gà rán hoặc các loại thực phẩm chế biến từ bơ ca cao,chocolate...

 Thói quen hút thuốc, lười vận đợng

 Ảnh hưởng của thuốc

 Do tuổi tác: phụ nữ sau tuổi mãn kinh sẽ tăng cao nồng độ Cholesterol III. Định lượng LDL-C: Tổng quát Trị số bình thường:  LDL-C: < 130mg/dl  HDL-C: < 40mg/dl  Có nồng đợ các thành phần khác nhau

 LDL tỉ lệ thuận với nguy cơ mắc bệnh mạch vành và HDL tỉ lệ nghịch với nguy cơ bệnh

 Chẩn đoán nguy cơ mắc bệnh tim mạch

 Phương pháp enzyme so màu qua ly tâm

Dung dịch gây kết tủa LDL-C: Natri citrate Phần nổi bao gồm: HDL, Chylomicron và VLDL 2. Thuốc thử:

Dung dịch đệm đơn:

Haparin 0.68 g/l tương ứng với 100IU/l

Natri Citrate 0.064 mol/l

Chất ổn định 3. Tiến hành:

Dung dịch chuẩn lần này vẫn là Cholesterol 200mg/dl Các yếu tố khác:

 Bước sóng: 500 nm, 546 nm

 Nhiệt độ giữ phần kết tủa ở 20 đến 25 đợ C Có 2 bước:

o Thuốc thử kết tủa LDL: 1000 𝜇𝑙

o Huyết thanh: 100 𝜇𝑙

 Trộn đều và ủ trong 10 phút ở 18 độ C đến 22 độ C. Đem ly tâm trong 15 phút với tốc đợ 4000 vịng trên phút. Xác định nồng

độ C của supernatant (phần nổi lên sau ly tâm) trong 1 giờ kể từ sau ly tâm

 Bước 2: Định lượng LDL-C:

o Thuốc thử C: 1000 μl (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

o Supernatant: 100 μl

 Trộn đều và ủ trong 10 phút ở 25 độ C hoặc 5 phút ở 37 độ C. Đo sự hấp thụ ánh sáng của ống đo A(sample) so với ống trắng

A(RBL) 4. Tính tốn: Với hệ số Factor:

Đợ dài bước sóng c (mg/dl) c (mmol/l)

546 nm 840 x δA(S) 25.9 x δA(S)

500nm 553 x δA(S) 17.1 x δA(S)

Nồng độ LDL-C = 200 x δA củamẫu đoδA mẫu chuẩn (mg/dl)

 Để tính HDL-C sau khi tìm được nồng độ LDL-C ta dùng công thức Friedewald:

LDL-C = Tổng lượng Cholesterol – (HDL-C - TG5 ¿ (mg/dl)

LDL-C = Tổng lượng Cholesterol – (HDL-C - TG2.2¿ (mmol/l)

 Không áp dụng công thức khi TG > 4.5 mmol/l (> 400 mg/dl)

5. Gía trị tham khảo:

Bình thường: thấp hơn 150 mg/dl

Nguy cơ vừa: hơn 150 mg/dl hoặc 3.9 mmol/l Nguy cơ cao: hơn 190 mg/dl hoặc 4.9 mmol/l 6. Biện luận:

LDL-C tỉ lệ thuận với tần số chết do bệnh mạch vành và nếu có các yếu tố nguy cơ thì LDL-C cần giảm xuống dưới 130 mg/dL Đối với HDL-C thì giá trị bình thường là trên 35 mg/dL và HDL tỉ lệ nghịch với nguy cơ bệnh mạch vành

V. Định lượng HDL-C:1. Nguyên tắc: 1. Nguyên tắc:

 Phương pháp enzyme so màu qua ly tâm

Dung dịch gây kết tủa HDL-C: MgCl2 2. Thuốc thử:

Dung dịch đệm đơn:

Phosphotungstic Acid 0.55 mmol/l

MgCl2 25 mmol/l

Các yếu tố khác:

 Bước sóng: 546 nm

 Nhiệt đợ giữ phần kết tủa ở 25 đến 37 đợ C Có 2 bước:

Bước 1: Kết tủa:

 Thuốc thử kết tủa HDL: 1000 μl (macro), 200 μl (semi micro)

 Trộn đều, ủ trong 10 phút ở nhiệt đợ phịng, trọn lại và đem ly tâm trong 5 phút ở 10000g (10 phút ở 4000 g). Sau khi ly tâm

tách phần nổi lên từ phần kết tủa trong 1 giờ và xác định nồng độ Cholesterol.Bước 2: Định lượng LDL-C: Bước 2: Xác định nồng độ:

Đo đối chiếu với ống trắng. Yêu cầu một ống trắng cho mỗi thử nghiệm

 Cholesterol: 1000 μl (Macro) và 500 μl (semi micro) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

 Supernatant: 100 μl (macro) và 50 μl (semi micro)

 Trộn đều và ủ trong 10 phút ở 25 độ C hoặc 5 phút ở 37 độ C. Đo sự hấp thụ ánh sáng của ống đo A(sample) so với ống trắng

A(RBL)

δA(S) = A(sample) – A(RBL) 3. Tính tốn:

Với factor:

Đợ dài bước sóng c (mg/dl) c (mmol/l)

546 nm (Macro) 279 x δA(S) 7.21 x δA(S)

546 nm (Semi Micro) 325,1 x δA(S) 8.41 x δA(S)

Sau khi có được kết quả của nồng đợ LDL-C sử dụng cơng thức Friedewald để tìm nồng đợ của HDL-C:

 Khơng áp dụng cơng thức khi TG > 4.5 mmol/l (> 400 mg/dl)

4. Gía trị tham khảo:

Tiên lượng thuận lợi Mức nguy cơ Nguy cơ cao

Nữ > 65 mg/dl 45-65 mg/dl < 45 mg/dl

Nam > 55 mg/dl 35-55 mg/dl < 55 mg/dl

5. Biện luận:

Đối với HDL-C thì giá trị bình thường là trên 35 mg/dL và HDL tỉ lệ nghịch với nguy cơ bệnh mạch vành Bởi vì HDL-C là loại protein tốt giúp chở cholesterol từ ngoại vi về trung tâm

Ví dụ: Bệnh nhân có:  Cholesterol 200mg/dl  TG 150mg/dl  LDL-C 180 mg/dl  HDL-C 30 mg/dl

Dù cho nồng đợ Cholesterol và TG là bình thường Nhưng LDL-C > 100mg/dl

Chương III: Định lượng protid

I. Định lượng ure:Tổng quát: Tổng quát:

 Sản phẩm thoái hoá chủ yếu của protein và acid amin

 Tạo thành ở gan

 Định lượng nhằm chẩn đoán chức năng thận nhưng khơng đặc hiệu do cịn bị ảnh hưởng bởi các yếu tố ngoài thận  thường chỉ

định kèm với định lượng creatinin

 Trị số bình thường là 0.2 - 0.5 g/l trong huyết thanh và BUN = 0.09 – 0.23 g/l 1. Nguyên tắc:

Ure + 2H2O Urease 2NH3 + CO2

α-Ketoglutarate + NH3 + NADH2 GLDH L-Glutamate + NAD+ + H2O GLDH: Glutamate dehydrogenase

2. Thuốc thử: Dung dịch đệm:

α-Ketoglutarate 15 mmol/l

Urease ≥ 1000 U/l (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

GLDH ≥ 5.4 kU/l

Khởi động:

NADH 0.18 mmol/l

Dung dịch chuẩn: 50mg/dL (8.35 mmol/l)

3. Chuẩn bị:

Chất nền bắt đầu: Mẫu thử và thuốc thử Mẫu đo bắt đầu:

- Trợn 4 lần thể tích R1 và 1 lần thể tích R2

- Để yên thuốc thử trong ít nhất 30 phút ở 15 đến 25 đợ C trước khi dùng - Bảo quản 4 tuần ở 2 đến 8 độ C, 5 ngày ở 15 đến 25 độ C

- Không tiếp xúc với ánh sáng

Bảo quản:

 Huyết tương, huyết thanh:

- 7 ngày ở 20 đến 25 độ C hoặc 4 đến 8 độ C - 1 năm ở âm 20 độ C

 Nước tiểu:

- 2 ngày ở 20 đến 25 độ C - 7 ngày ở 4 đến 8 đợ C - 1 tháng ở -20 đợ C

4. Gía trị tham khảo và khoảng tuyến tính:

Với huyết thanh Urea-N

Tuổi Mg/dl Mmol/l Mg/dl Mmol/l

Trẻ em 1-3 11-36 1.8–6.0 5.14–16.8 1.8-6

4-13 15-36 2.5-6 7-16.8 2.5-6

14-19 18-45 2.9-7.5 8.4-21 2.9-7.5

Người lớn Dưới 50 15-44 2.6-7.3 7-20.5 2.6-7.3

Ure niệu

g/24h Mmol/dL

10-35 170-580

Đối với khoảng tuyến tính thì nồng đợ đo được cao nhất là 400mg/dl (66.7 mmol/l) ở nồng độ cao hơn cần pha lỗng với nước muối sinh lý (0.9%) với tỉ lệ ½ và nhân kết quả với 3

5. Qúa trình thực hiện:- Bước sóng: 340 nm - Bước sóng: 340 nm - Nhiệt đợ: 37 đợ C

 Trợn R1 (5 lần thể tích) với R2 (1 lần thể tích)

Bảo quản ổn định ở nhiệt độ từ 2 đến 8 độ C trong 20 ngày và từ 18 đến 22 độ C trong 8 ngày

Ống đo Ống chuẩn

Thuốc thử 1000 μl 1000 μl (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Mẫu chuẩn 10 μl

 Trộn và ủ 60 giây ở 25 độ C hoặc 30 độ C hoặc 20 đến 40 giây ở 37 đợ C sau đó đọc đợ hấp thu ánh sáng A1. Đọc lần nữa sau 60 giây ∆A = A1-A2 6. Tính tốn: Hệ số chuyển đổi:  Mg/dl  mmol/l Hệ số: 0.167  Mmol/l  mg/dl Hệ số: 6.006

 Urea  Urea-N (BUN) Hệ số: 0.467

 Mg/dl BUN  mmol/l Hệ số: 0.357 Tính tốn:

Nồng độ ure = (∆Ađo/∆Achuẩn) x 50 (mg/dl)

Nồng độ BUN = 0.466 x nồng độ ure (Blood urea nitrogen)

Một phần của tài liệu BÁO cáo CUỐI kỳ môn THỰC HÀNH hóa SINH phương pháp đo quang phương pháp đo quang (Trang 42 - 55)