Qúa trình thực hiện:

Một phần của tài liệu BÁO cáo CUỐI kỳ môn THỰC HÀNH hóa SINH phương pháp đo quang phương pháp đo quang (Trang 54 - 58)

I. Định lượng ure:

5. Qúa trình thực hiện:

- Nhiệt độ: 37 độ C

 Trợn R1 (5 lần thể tích) với R2 (1 lần thể tích)

Bảo quản ổn định ở nhiệt độ từ 2 đến 8 độ C trong 20 ngày và từ 18 đến 22 độ C trong 8 ngày

Ống đo Ống chuẩn

Thuốc thử 1000 μl 1000 μl

Mẫu chuẩn 10 μl

 Trộn và ủ 60 giây ở 25 độ C hoặc 30 độ C hoặc 20 đến 40 giây ở 37 đợ C sau đó đọc đợ hấp thu ánh sáng A1. Đọc lần nữa sau 60 giây ∆A = A1-A2 6. Tính tốn: Hệ số chuyển đổi:  Mg/dl  mmol/l Hệ số: 0.167  Mmol/l  mg/dl Hệ số: 6.006

 Urea  Urea-N (BUN) Hệ số: 0.467

 Mg/dl BUN  mmol/l Hệ số: 0.357 Tính tốn:

Nồng độ ure = (∆Ađo/∆Achuẩn) x 50 (mg/dl)

Nồng độ BUN = 0.466 x nồng độ ure (Blood urea nitrogen)

7. Biện luận:

Trường hợp không can thiệp:

 Hb ≤ 800mg/dl

 Triglyceride ≤ 1750 mg/dl Các trường hợp thay đổi:

 Sinh lý:

o Thay đổi theo tuổi:

Urê huyết bình thường thường gặp ở người lớn là 0,2 - 0,3 g/1 (3,3 - 5 mmol/l) Ở người trên 50 tuổi là 0,4 - 0,5 g/1 (6,7 - 8,3 mmol/l)

Ở trẻ em là 0,1 - 0,25 g/1 (1,67 - 4,2 mmol/l)

o Tăng: người có chế độ ăn giàu protid, người dùng thuốc corticosteroid, tetracycline

o Giảm khi có thai, khi dùng thuốc chống đợng kinh, uống rượu, hút thuốc lá

 Bệnh lý: Tăng ure huyết Nguồn gốc Bệnh lý Vấn đề Nguyên nhân tại thận Viêm thận cấp

0,5 - 1 g/l (8,33 - 16,67 mmol/l), nhưng có khi tới 1 - 2 g/l (16,67 - 33,34 mmol/l) hoặc hơn

mmol/l)

Urê niệu giảm, có khi cịn 1-5 g/l (16,67 - 83,35 mmol/l) Hợi chứng ure huyết urê huyết tăng cao kèm urê niệu giảm, là hội chứng gặp

trong suy thận cấp và mạn

Viêm ống thận cấp

vô niệu

tăng ure huyết tới tới 2 - 5 g/l (33,34 - 83,55mmol/l) hoặc hơn nữa do ngộ độc Hg, P, As, Br, mật cá trắm,…  sau bốn ngày nếu ure huyết là 2.5 g/l  sau bốn ngày ngộ độc,

nếu urê huyết - 2,5g/l (41,68mmol/l) là tiên lượng tốt, nếu urê huyết 24 g1 (> 66,68 mmol/l) là tiên lượng rất xấu

Nguyên nhân ngoài thận

Trước thận

Suy tim ứ huyết lưu lượng máu đến thận giảm. Bệnh nhân tiểu ít, urê huyết tăng ít

Xuất huyết tiêu hoá

chấn thương chảy máu, làm giảm áp suất máu và hoặc giảm thể tích huyết tương. Lưu lượng máu đến thận giảm, do đó,

urê huyết tăng Mất muối nước

Chống Sau

thận

Dị tật bẩm sinh đường niệu, thận; thận đa nang Sạn thận, niệu quản; lao thận, lao niệu quản, lao bàng quang

Giảm ure huyết

Gan bị tổn thương nặng (suy gan)

Giảm urê huyết < 2 mmol/l (0,12 g/l) ở người lớn và giảm urê niệu gặp ở giai đoạn cuối của suy gan, chứng tỏ chức năng tạo urê giảm và

không hồi phục được Chế độ ăn nghèo protid

Truyền nước nhiều q (làm lỗng máu)

Ure niệu

Trị số bình thường là 200 - 500 mmol, tương đương 12 - 30 g/sau 4 giờ

Thuốc lợi niệu có tác dụng tăng tiểu và tăng urê thải, nồng độ urê là 50 g/l (866 mmol)

Một phần của tài liệu BÁO cáo CUỐI kỳ môn THỰC HÀNH hóa SINH phương pháp đo quang phương pháp đo quang (Trang 54 - 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(137 trang)