Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
345,56 KB
Nội dung
KÌ THI TUYỂN SINH LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG NĂM HỌC 2011 - 2012 MÔN THI : NGỮ VĂN – Hà Nội Ngày thi : 22 tháng năm 2011 Thời gian làm : 120 phút Phần I (6 điểm) Đọc đoạn thơ sau: … “Người đồng minh thương Cao đo nỗi buồn Xa ni chí lớn Dẫu cha muốn Sống đá không chê đá gập ghềnh Sống thung khơng chê thung nghèo đói Sống sông suối Lên thác xuống ghềnh Không lo cực nhọc” … (Theo Ngữ văn 9, tập hai, NXB Giáo dục, 2010) Đoạn thơ trích tác phẩm nào? Nêu tên tác giả tác phẩm “Người đồng mình” nhà thơ nói tới ai? Xác định thành ngữ đoạn thơ Em hiểu ý nghĩa thành ngữ nào? Dựa vào phần trích dẫn, viết đoạn văn nghị luận khoảng 10 câu theo cách lập luận tổng hợp – phân tích – tổng hợp làm rõ đức tính cao đẹp “người đồng mình” lời nhắc nhở cha con, có sử dụng câu ghép phép lặp (gạch câu ghép từ ngữ dùng làm phép lặp) Phần II (4 điểm) Dưới đoạn Chuyện người gái Nam Xương (Nguyễn Dữ): … “Đoạn nàng tắm gội chay sạch, bến Hoàng Giang ngửa mặt lên trời mà than rằng: _ Kẻ bạc mệnh duyên phận hẩm hiu, chồng rẫy bỏ, điều đâu bay buộc, tiếng chịu nhuốc nhơ, thần sơng có linh, xin ngài chứng giám Thiếp đoan trang giữ tiết, trinh bạch gìn lịng, vào nước xin làm ngọc Mị Nương, xuống đất xin làm cỏ Ngu mĩ Nhược lòng chim cá, lừa chồng dối con, xin làm mồi cho cá tôm, xin làm cơm cho diều quạ, xin chịu khắp người phỉ nhổ.”… (Theo Ngữ văn 9, tập một, NXB Giáo dục, 2010) Trong tác phẩm, lời thoại độc thoại hay đối thoại? Vì sao? Lời thoại Vũ Nương nói hồn cảnh nào? Qua đó, nhân vật muốn khẳng định phẩm chất gì? Ghi lại ngắn gọn (khoảng câu) suy nghĩ em phẩm chất nhân vật Làm nên sức hấp dẫn truyện truyền kì yếu tố kì ảo Nêu chi tiết kì ảo Chuyện người gái Nam Xương BÀI GIẢI GỢI Ý Phần I: Đoạn thơ trích tác phẩm “Nói với con” tác giả Y Phương ( tên khai sinh Hứa Vĩnh Sước, người dân tộc Tày) ThuVienDeThi.com “Người đồng mình” : người vùng mình, người miền mình; người sống miền đất, quê hương, dân tộc Thành ngữ đoạn thơ trên: “lên thác xuống ghềnh” Nó dùng để ví cảnh gian trn, vất vả Học sinh phải viết đoạn văn nghị luận đáp ứng đủ yêu cầu câu hỏi: khoảng 10 câu, theo cách lập luận tổng – phân – hợp, nội dung nói đức tính cao đẹp “người đồng mình”, đoạn văn có sử dụng câu ghép phép lặp Sau đoạn văn tham khảo: (1) Đoạn thơ lời tâm tình người cha với đức tính cao đẹp “người đồng mình.(2) Đó người mạnh mẽ, khống đạt.(3) Đó người “cao đo nỗi buồn, xa ni chí lớn” (4) Cuộc sống chốn núi rừng khó khăn, nghèo khổ, thiếu thốn (5) Đó sống “trên đá” “gập ghềnh”, “trong thung” “nghèo đói” (6) Đó sống gian truân , vất vả “như sông, suối”, “lên thác xuống ghềnh” (7) Nhưng người đồng ln gắn bó, thủy chung: người đồng khơng chê đá gập ghềnh, khơng chê thung nghèo đói (8) Điệp ngữ “không chê” tô đậm lên đức tính thủy chung, cao đẹp (9) Đoạn thơ cịn thể mong muốn tha thiết người cha với người con: Hãy nhận thức phẩm chất cao đẹp nhân dân sống nghĩa tình, xứng đáng với nhân dân (10) Lời dặn dò này, với đức tính cao đẹp người đồng để lại nhiều ngân vang lòng người đọc Phần II: Lời thoại lời độc thoại Tuy tác phẩm viết: “nàng … ngửa mặt lên trời mà than rằng” thực chất lời Vũ Nương tự nhủ với Lời thoại Vũ Nương nói hồn cảnh: Vũ Nương bị Trương Sinh nghi ngờ, ghen tuông, la mắng mực không tin tưởng lòng thủy chung nàng dù nàng tha thiết phân trần, hàng xóm minh oan khiến nàng tuyệt vọng định quyên sinh Qua lời độc thoại Vũ Nương, ta thấy nàng muốn khẳng định nết đoan trang, lòng trắng thủy chung nàng chồng Học sinh viết đoạn văn ngắn gọn, khoảng câu nói lên suy nghĩ thân phẩm chất nhân vật Sau đoạn văn gợi ý: (1)Vũ Nương người phụ nữ cao quý (2) Cô đoan trang, trắng, thủy chung (3) Chồng đánh trận, cô nhà ni chờ đợi (4) Cơ hết lịng phụng dưỡng mẹ chồng, khiến người biết (5) Thế mà, cô lại bị nghi oan, phải quyên sinh để chứng minh lịng chung thủy (6) Vì vậy, khơng khơng xúc động Tồn phần cuối tác phẩm mang tính chất kì ảo Từ phần cuối đó, ta kể chi tiết sau: _ Phan Lang chết đuối Linh Phi thủy cung cứu sống _ Vũ Nương ngồi kiệu hoa dịng sơng, theo sau có đến năm mươi xe, cờ tán, võng lọng rực rỡ, lúc ẩn, lúc Trương Sinh lập đàn giải oan cho nàng Nguyễn Hữu Dương (Trường THPT Vĩnh Viễn - TP.HCM) Gợi ý lời giải môn Văn (Kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 Hà Nội) Phần I (6 điểm) Đoạn trích thơ trích tác phẩm nào? Nêu tên tác giả tác phẩm “Người đồng mình” nhà thơ nói đến ai?ThuVienDeThi.com Gợi ý: -Đoạn thơ trích từ thơ “Nói với con” Y Phương - “Người đồng mình” người vùng mình, người miền mình, hiểu cụ thể người sống miền đất, quê hương, dân tộc Xác định thành ngữ đoạn thơ Em hiểu ý nghĩa thành ngữ nào? Gợi ý: - Thành ngữ có đoạn thơ “Lên thác xuống ghềnh”, nhấn mạnh nỗi vất vả, khó nhọc sống làm ăn “người đồng mình” Dựa vào phần trích dẫn, viết đoạn văn nghị luận khoảng 10 câu theo cách lập luận tổng hợp- phân tích- tổng hợp làm rõ đức tính cao đẹp “Người đồng mình” lời nhắc nhở cha với con, có sử dụng câu ghép phép lặp (gạch câu ghép từ ngữ dùng làm phép lặp) Gợi ý: a Về hình thức: - Đoạn văn nghị luận viết theo cách tổng- phân- hợp gồm ba phần: mở đoạn, thân đoạn, kết đoạn, liền mạch, khơng xuống dịng - Viết khoảng 10 câu, chữ viết tả, trình bày rõ ràng, b Về nội dung: Học sinh làm rõ ý đề yêu cầu: Những đức tính cao đẹp “người đồng mình” lời nhắc cha Học sinh phân tích theo hai cách: Hoặc “cảm nhận đức tính cao đẹp “người đồng mình” nhà thơ ca ngợi tìm hiểu lời nhắc nhở cha con, kết hợp phân tích hai ý Học sinh tham khảo dàn ý đoạn viết sau: *Mở đoạn: Giới thiệu đoạn thơ, trích tác phẩm “Nói với con” Y Phương nêu ý mà đề u cầu *Thân đoạn: Có thể xếp mạch ý nhỏ sau: - Cuộc sống “Người đồng mình” cịn nhiều vất vả, nhiều nỗi buồn, song họ ln mạnh mẽ, giàu ý chí, nghị lực vươn lên sống, thể qua cách nói người miền núi: “Cao đo nỗi buồn Xa ni chí lớn” -Sự thủy chung bền bỉ, gắn bó với q hương, cịn cực nhọc, đói nghèo Phân tích điệp ngữ “khơng chê” mang tính khẳng định, hình ảnh mộc mạc mà giàu ý nghĩa khái quát “đá”, “thung”, “gập ghềnh” “nghèo đói”, nơi sống sống cịn gặp nhiều khó khăn, vất vả ThuVienDeThi.com - “Người đồng mình” có cách sống mộc mạc, hồn nhiên, khống đạt Phân tích hình ảnh so sánh “ Sống sông, suối” Thành ngữ “lên thác xuống ghềnh” nỗi khó nhọc sống, làm ăn, song “người đồng mình’ khơng lo cực nhọc” sống tự tin, thản * Người cha nhắc nhở con: -Sống phải có nghĩa tình, chung thủy với quê hương - Biết chấp nhận vượt qua gian nan thử thách ý chí, niềm tin => Phân tích qua lời gọi tha thiết “con ơi”, cụm từ “cha muốn” , điệp ngữ “ không chê”, “sống”… để thấy lời mong mỏi tha thiết làm điều cha mong muốn *Phần kết đoạn: Bằng giọng thơ thiết tha, trìu mến, cách diễn đạt tình cảm suy nghĩ với hình ảnh cụ thể, mộc mạc mà có tính khái quát, giàu chất thơ, nhà thơ dân tộc Y Phương qua đoạn thơ giúp ta hiểu thêm sức sống mạnh mẽ, bền bỉ dân tộc miền núi, nhắc nhở ta gắn bó với quê hương có ý chí nghị lực vươn lên sống c Về ngữ pháp: Học sinh sử dụng thích hợp, xác, gạch chân thích rõ ràng câu ghép từ ngữ dùng làm phép lặp Phần II (4 điểm) Dưới đoạn “Chuyện người gái Nam Xương” (Nguyễn Dữ) … “ Đoạn nàng tắm gội chay sạch, bến Hoàng Giang ngửa mặt lên trời mà than rằng: - Kẻ bạc mệnh duyên phận hẩm hiu, chồng rẫy bỏ, điều đâu bay buộc, tiếng chịu nhuốc nhơ, thần sông có linh, xin ngài chứng giám Thiếp đoan trang giữ tiết, trinh bạch gìn lịng, vào nước xin làm ngọc Mị Nương, xuống đất xin làm cỏ Ngu Mĩ Nhược lòng chim cá, lừa chồng dối con, xin làm mồi cho cá tôm, xin làm cơm cho diều quạ, xin chịu khắp người phỉ nhổ.”… (Theo Ngữ văn lớp 9, tập một, NXB Giáo dục, 2010) Trong tác phẩm, lời thoại độc thoại hay đối thoại? Vì sao? Gợi ý: - Trong tác phẩm, lời thoại độc thoại, lời than Vũ Nương lời nguyền nàng nói với lịng để giãi bày lịng trắng trước tự Lời thoại Vũ Nương nói hồn cảnh nào? Qua nhân vật muốn khẳng định phẩm chất gì? Ghi lại ngắn gọn (khoảng câu) suy nghĩ em phẩm chất nhân vật Gợi ý: -Lời thoại Vũ Nương nói đến hồn cảnh bị chồng Trương Sinh nghi ngờ người vợ khơng thủy chung Vũ Nương phân trần, khẳng định lịng thủy chung, khát khao sống gia đình, tình nghĩa vợ chồng, cầu xin chồng đừng nghi oan, tìm cách hàn gắn sống hạnh phúc gia đình có nguy tan vỡ, song nàng bị chồng mắng nhiếc, đánh đập, đuổi nàng không cho nàng minh, khơng cho họ hàng, hàng xóm bênh vực biện bạch cho Cuộc hôn nhân nàng Trương Sinh đến độ hàn gắn Vũ Nương ThuVienDeThi.com đau đớn, thất vọng đến cùng, bến Hồng Giang mượn dịng nước sông quê hương để giãy bày nỗi oan khuất lịng thủy chung, sáng trước tự * Qua lời thề nguyền, Vũ Nương muốn khẳng định - khao khát sống hạnh phúc sống gia đình - Tấm lịng thủy chung, sáng với chồng - Lịng tự trọng người vợ bị chồng đánh đập, hắt hủi * Học sinh viết tiếp (khoảng câu) bày tỏ chia sẻ, cảm thông với tâm đau đớn, tuyệt vọng Vũ Nương, thấy: - Nàng hiểu thân phận mình, tự nhận “kẻ bạc mệnh” có “duyên phận hẩm hiu”, song khát khao sống hạnh phúc với chồng mong thần sơng minh oan cho lịng thủy chung, trắng Lời than, lời thề nguyền Vũ Nương thật thống thiết, oán - Hành động tự trẫm Vũ Nương hành động liệt cuối để bảo tồn danh dự có nỗi tuyệt vọng đắng cay, người đọc thấy lịng tự trọng, đạo lý trí, khơng hành động bột phát nóng giận truyện cổ tích miêu tả “Nàng chạy mạch sông, đâm đầu xuống nước tự vẫn” - Phẩm chất cao đẹp Vũ Nương thể qua lời thề nguyền phẩm chất tốt đẹp người phụ nữ lao động xưa: Dù sống họ có khổ đau bất hạnh, song họ ln giữ trịn phẩm chất thủy chung, sắt son, nghĩa tình Làm nên sức hấp dẫn truyện truyền kỳ yếu tố kỳ ảo Nêu hai chi tiết kỳ ảo truyện “Người gái Nam Xương” Gợi ý: Học sinh đưa chi tiết kỳ ảo sau: - Phan Lang nằm mộng thả rùa, sau chạy giặc Minh, chết đuối, lạc vào động rùa Linh Phi Linh Phi cứu, đãi yến tiệc trò chuyện với Vũ Nương thủy cung - Vũ Nương dịng sơng sau Trương Sinh lập đàn giải oan cho nàng bến Hoàng Giang cảnh võng lọng, cờ tán rực rỡ, nói vài lời từ biệt với chồng trở lại sống với Linh Phi Lời giải cô giáo Phạm Thị Tú Anh, Giáo viên trường THCS Đống Đa-Hà Nội KÌ THI TUYỂN SINH LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG Khóa ngày 21 tháng 06 năm 2011 TPHCM Mơn thi : VĂN Thời gian: 120 phút (khơng tính thời gian giao đề) Câu 1: (1 điểm) Trong truyện ngắn Làng, Kim Lân xây dựng tình truyện làm bộc lộ sâu sắc tình yêu làng quê lịng u nước nhân vật ơng Hai Đó tình nào? Câu 2: (1 điểm) ThuVienDeThi.com Kim vàng nỡ uốn câu, Người khơn nỡ nói nặng lời Câu ca dao khuyên điều gì? Điều liên quan đến phương châm hội thoại nào? Câu 3: (3 điểm) Mẹ đưa đến trường, cầm tay dắt qua cánh cổng, buông tay mà nói: “Đi con, can đảm lên, giới con,…” (Theo Lí Lan, Cổng trường mở ra) Từ việc người mẹ không “cầm tay” dắt tiếp mà “buông tay” để tự đi, viết văn ngắn (khoảng 01 trang giấy thi) bàn tính tự lập Câu 4: (5 điểm) Cảm nhận cảnh mùa xuân bốn câu thơ đầu sáu câu thơ cuối đoạn trích Cảnh ngày xuân: Ngày xuân én đưa thoi, Thiều quang chín chục ngồi sáu mươi Cỏ non xanh tận chân trời, Cành lê trắng điểm vài hoa […] Tà tà bóng ngà tây, Chị em thơ thẩn dan tay Bước dần theo tiểu khê, Lần xem phong cảnh có bề thanh Nao nao dòng nước uốn quanh, Dịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang BÀI GIẢI GỢI Ý (Nguyễn Du, Truyện Kiều) Câu 1: Trong truyện ngắn Làng, Kim Lân xây dựng tình truyện làm bộc lộ sâu sắc tình u làng q lịng u nước nhân vật ông Hai: Trong lúc sống vùng tự do, ông Hai biết tin làng ông trở thành làng Việt gian Tin mang lại nhiều xúc động cho ơng Nó khiến ơng có nhiều tâm trạng, suy nghĩ hành động Qua đó, thể lịng u làng, u nước ông Hai Câu 2: Câu ca dao với số hình ảnh ẩn dụ, kết cấu so sánh đặc sắc: Kim vàng - uốn câu // Người khôn - nặng lời đưa lời khuyên: cần phải có thái độ tế nhị, lịch nói năng, hội thoại với giao tiếp Điều liên quan đến phương châm hội thoại lịch sự: giao tiếp cần ý đến tế nhị, khiêm tốn tôn trọng người khác Câu 3: Học sinh làm nhiều cách khác miễn có đủ số ý theo quy định Sau cách làm cụ thể: Mở bài: Nêu lại câu văn đề để dẫn đến tính tự lập Khi cịn nhỏ, sống bảo bọc ông bà, cha mẹ lúc người thân yêu bên cạnh Bàn tay dìu ThuVienDeThi.com dắt cha mẹ, đến lúc phải bng để độc lập bước vào đời Hai chữ “buông tay” câu văn Lý Lan bước ngoặt hai trạng thái bảo bọc, chở che phải bước Việc phải bước đoạn đường cịn lại cách thể tính tự lập Thân bài: + Giải thích: tự lập gì? ( nghĩa đen: tự đứng mình, khơng có giúp đỡ người khác Tự lập tự làm lấy việc, khơng dựa vào người khác) Người có tính tự lập người biết tự lo liệu, tạo dựng sống cho mà khơng ỷ lại, phụ thuộc vào người xung quanh + Phân tích: _ Tự lập đức tính cần có người bước vào đời _ Trong sống lúc có cha mẹ bên để dìu dắt, giúp đỡ ta gặp khó khăn Vì vậy, cần phải tập tính tự lập để tự lo liệu đời thân _ Người có tính tự lập dễ đạt thành cơng, người u mến, kính trọng _ Dẫn chứng + Phê phán: _ Tự lập phẩm chất để khẳng định nhân cách, lĩnh khả người Chỉ biết dựa dẫm vào người khác trở thành gánh nặng cho người thân sống trở nên vô nghĩa Những người khơng có tính tự lập, dựa vào người khác khó có thành cơng thật Cho nên giới động vật, có thú biết sống tự lập sau vài tháng tuổi + Mở rộng: tự lập khơng có nghĩa tự tách khỏi cộng đồng Có việc phải biết đoàn kết dựa vào đồng loại để tạo nên sức mạnh tổng hợp + Liên hệ thân: cần phải rèn luyện khả tự lập cách bền bỉ, đặn Để tự lập, thân người phải có nỗ lực, cố gắng ý chí mạnh mẽ để vươn lên, vượt qua thử thách, khó khăn, để trau dồi, rèn luyện lực, phẩm chất Kết bài: Nếu người biết sống tự lập kết hợp với tinh thần đồn kết, tương trợ lẫn xã hội trở nên tốt đẹp sống người hạnh phúc Câu 4: Đây câu nghị luận văn học yêu cầu trình bày cảm nhận nội dung đoạn thơ Bài viết cần đáp ứng yêu cầu việc viết văn nghị luận văn học với đầy đủ bố cục có phần Bài viết cần thể kỹ cảm thụ phân tích đoạn thơ để nói lên cảm nhận đoạn thơ Thí sinh có cách trình bày khác Sau số gợi ý: - Giới thiệu vài nét Nguyễn Du tác phẩm Đoạn trường tân (truyện Kiều) - Giới thiệu đoạn thơ dẫn đề - Giới thiệu vị trí đoạn thơ: 10 câu khơng liên tiếp đoạn trích Cảnh ngày xuân thuộc phần đầu tác phẩm truyện Kiều Đoạn thơ miêu tả cảnh mùa xuân ngày hội Đạp Thanh - Phân tích để trình bày cảm nhận cảnh mùa xuân câu thơ đầu: quang cảnh tháng thứ ba mùa xuân với nét đẹp xanh tươi, khiết phóng khống của: cỏ non xanh tận chân trời, cành lê trắng điểm vài hoa Chú ý chi tiết: hình ảnh én gợi đến mùa xuân; hình ảnh cỏ non xanh tận chânThuVienDeThi.com trời, cành lê trắng, từ “điểm” mang lại sức sống cho tranh cảnh mùa xn Thí sinh liên hệ so sánh với vài câu thơ miêu tả mùa xuân (sóng cỏ tươi xanh gợn đến trời – Hàn Mặc Tử; Mọc dịng sơng xanh / Một bơng hoa tím biếc – Thanh Hải) để làm bật nét độc đáo nghệ thuật miêu tả Nguyễn Du - Phân tích để trình bày cảm nhận cảnh mùa xuân câu thơ cuối đoạn thơ: cảnh buổi chiều lúc chị em Thúy Kiều trở Bức tranh buổi chiều miêu tả với nét đẹp dịu dàng, nhẹ, nhuốm màu tâm trạng, bâng khuâng, xao xuyến mà người thường có sau vui buổi chiều tà Cảnh miêu tả bút pháp tả cảnh ngụ tình Thí sinh cần khai thác từ láy sử dụng cách khéo léo đoạn thơ: tà tà, thơ thẩn, thanh, nao nao, nho nhỏ Những từ láy nói vừa có tác dụng miêu tả cảnh vật, vừa gợi tới tâm trạng người cảnh vật Thí sinh liên hệ so sánh với vài câu thơ khác (Trước xóm sau thơn tựa khói lồng / Bóng chiều man mác có dường khơng / Theo hồi cịi mục trâu hết / Cỏ trắng đôi liệng xuống đồng – Trần Nhân Tông) để làm bật nét riêng buổi chiều mùa xuân câu thơ - Nhận xét đánh giá chung đoạn thơ nghệ thuật, nội dung ý nghĩa: nghệ thuật miêu tả đặc sắc, hệ thống từ giàu chất tạo hình; tranh mùa xuân đẹp, khiết, dịu nhẹ đầy tâm trạng; thể tài nghệ thuật Nguyễn Du Lý Tú Anh (Trường THPT Vĩnh Viễn – TP.HCM) KÌ THI TUYỂN SINH LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG Khóa ngày 21 tháng 06 năm 2011 Đà Nẵng Mơn thi : VĂN Thời gian: 120 phút (khơng tính thời gian giao đề) Câu 1: (1 điểm) Tìm lời dẫn khổ thơ sau cho biết lời dẫn trực tiếp hay lời dẫn gián tiếp Bao nhiêu người thuê viết Tấm tắc ngợi khen tài: “Hoa tay thảo nét Như phượng múa rồng bay” (Vũ Đình Liên, Ơng đồ) Câu 2: (2 điểm) Giáo dục tức giải phóng(1) Nó mở cánh cửa dẫn đến hịa bình, cơng cơng lí(2) Những người nắm giữ chìa khóa cánh cửa – thầy, cô giáo, bậc cha mẹ, đặc biệt người mẹ - gánh trách nhiệm vô quan trọng, giới mà để lại cho hệ mai sau tùy thuộc vào trẻ em mà để lại cho giới (3) ThuVienDeThi.com (Phê-đê-ri-cô May-o, Giáo dục – chìa khóa tương lai, Ngữ văn lớp 9, Tập 2) a/ Chỉ từ ngữ thực phép liên kết câu câu đoạn văn Cho biết phép liên kết gì? b/ Chỉ từ ngữ thành phần biệt lập đoạn văn Cho biết tên gọi thành phần biệt lập Câu 3: (2 điểm) Khi giao tiếp, cần tế nhị tôn trọng người khác Hãy viết đoạn văn văn ngắn (khoảng 20 dịng) trình bày suy nghĩ em vấn đề Câu 4: (5 điểm) Cảm nhận em tình cha đoạn trích sau: Đến lúc chia tay, mang ba lô vai, sau bắt tay hết người, anh Sáu đưa mắt nhìn con, thấy đứng góc nhà Chắc anh muốn ơm con, con, lại sợ giẫy lên lại bỏ chạy, nên anh đứng nhìn Anh nhìn với đơi mắt trìu mến lẫn buồn rầu Tôi thấy đôi mắt mênh mông bé xôn xao - Thôi ! Ba nghe ! – Anh Sáu khe khẽ nói Chúng tôi, người – kể anh, tưởng bé đứng n thơi Nhưng thật lạ lùng, đến lúc ấy, tình cha dậy người nó, lúc khơng ngờ đến kêu thét lên: - Ba…a…a… ba! Tiếng kêu tiếng xé, xé im lặng xé ruột gan người, nghe thật xót xa Đó tiếng “ba” mà cố đè nén năm nay, tiếng “ba” vỡ tung từ đáy lịng nó, vừa kêu vừa chạy xơ tới, nhanh sóc, chạy thót lên dang hai tay ôm chặt lấy cổ ba Tơi thấy tóc tơ sau ót dựng đứng lên Nó vừa ơm chặt lấy cổ ba vừa nói tiếng khóc: - Ba! Khơng cho ba ! Ba nhà với ! Ba bế lên Nó ba khắp Nó tóc, cổ, vai vết thẹo dài bên má ba (Nguyễn Quang Sáng, Chiếc lược ngà, Ngữ văn 9, Tập 1) BÀI GIẢI GỢI Ý Câu 1: Lời dẫn khổ thơ thể câu thơ sau: “Hoa tay thảo nét ThuVienDeThi.com Như phượng múa rồng bay” Đó lời dẫn trực tiếp Về hình thức thể chỗ lời dẫn nằm sau dấu hai chấm hai dấu ngoặt kép Câu 2: a/ Từ ngữ thực phép liên kết câu câu đoạn văn từ “nó” (chủ ngữ câu 2) Đó phép b/ Thành phần biệt lập đoạn văn : thầy, cô giáo, bậc cha mẹ, đặc biệt người mẹ Tên gọi thành phần biệt lập thành phần phụ Câu 3: Học sinh cần lưu ý đáp ứng yêu cầu câu hỏi việc viết đoạn văn văn ngắn (khoảng 20 dòng) Sau số gợi ý nội dung: Mở bài: Giới thiệu vấn đề Sống thường xuyên giao tiếp với người khác Có cách giao tiếp đem lại niềm vui hạnh phúc cho người khác Có cách giao tiếp mang lại đau khổ lịng thù hận Để có kết tốt đẹp giao tiếp, cần phải biết tế nhị tơn trọng người khác Thân bài: + Giải thích: _ Tế nhị: tỏ khéo léo, nhã nhặn quan hệ đối xử, biết nghĩ đến điểm nhỏ thường dễ bị bỏ qua _ Tôn trọng: tỏ thái độ đánh giá cao cho không vi phạm hay xúc phạm đến + Phân tích: _ Tế nhị tôn trọng người khác phẩm chất quan trọng giao tiếp _ Biết tế nhị tôn trọng người khác giao tiếp dẫn đến hài hòa, vui vẻ kết tốt đẹp _ Để biết tế nhị biết tơn trọng người khác địi hỏi phải có trải, sâu sắc, tinh tế giáo dục kĩ Phải biết tơn trọng người khác người khác tôn trọng lại Phải biết tế nhị với người khác mong nhận lại tế nhị _ Dẫn chứng: đơi lời nói thiếu tế nhị hay thái độ thiếu tôn trọng người khác mà phải ray rứt suốt đời + Phê phán: ThuVienDeThi.com _ Những người tự cao, lỗ mãng, hời hợt, tôn trọng người khác thường dẫn đến bi kịch đau đớn sống, làm điều thất bại _ Có đơi lúc đòi hỏi phải can đảm, “thiếu tế nhị” để nói thẳng thật dù thật xúc phạm làm đau lòng người khác.+ Liên hệ thân: Phải biết tự nhắc nhở hàng ngày việc giao tiếp tế nhị biết tôn trọng người khác Văn hóa giao tiếp vấn đề quan trọng, cần đưa vào giảng dạy nhà trường phổ thông Kết bài: Giao tiếp tế nhị biết tơn trọng người khác chìa khóa để mang lại thành cơng hạnh phúc Đó phẩm chất cần thiết người để tạo nên xã hội có văn hóa, tốt đẹp văn minh Câu 4: Đây câu nghị luận văn học Nó địi hỏi học sinh trình bày cảm nhận tình cha đoạn trích (trích từ tác phẩm Chiếc lược ngà Nguyễn Quang Sáng) Bài viết cần có bố cục đầy đủ phần Về nội dung, học sinh có cách trình bày xếp riêng Sau số gợi ý: - Giới thiệu vài nét Nguyễn Quang Sáng tác phẩm Chiếc lược ngà - Giới thiệu hình ảnh anh Sáu bé Thu đoạn trích Chiếc lược ngà Sách Ngữ văn 9, tập 1: hai nhân vật thể tình cha sâu nặng hoàn cảnh trớ trêu, éo le - Giới thiệu đoạn trích đề : thuộc khoảng đoạn trích sách giáo khoa Nó nằm phần thuật lại việc lúc anh Sáu chuẩn bị trở đơn vị Đó lúc tình cha anh Sáu bé Thu bộc lộ cách rõ ràng, mãnh liệt cảm động - Phân tích trình bày cảm nhận: + Tình cảm cha anh Sáu bé Thu diễn biểu hoàn cảnh thật trớ trêu, éo le: * Học sinh nhắc lại cảm xúc ngỡ ngàng, cam chịu anh Sáu ngày phép bé Thu không chịu nhận anh cha khơng chịu nhận u thương, chăm sóc anh khiến anh có lúc khơng kiềm chế thân… * Do lúc chia tay, anh Sáu bé Thu có cử chỉ, tâm trạng thật đặc biệt : anh Sáu đưa mắt nhìn con, cịn bé Thu đứng góc nhà; anh muốn ơm con, lại sợ giẫy lên bỏ chạy; anh đứng nhìn với đơi mắt trìu mến lẫn buồn rầu, cịn bé Thu đứng góc nhà với đơi mắt mênh mông, tâm trạng xôn xao, bồn chồn + Tình cảm cha mãnh liệt anh Sáu bé Thu: biểu hành động ngôn ngữ nhân vật, bé Thu: ThuVienDeThi.com * Bé Thu: kêu thét lên tiếng “Ba…a…a…ba” tiếng xé, xé ruột gan người, tiếng “ba” mà cố đè nén năm nay, tiếng “ba” vỡ tung từ đáy lịng; vừa kêu vừa chạy tới, chạy thót lên, dang hai tay ơm chặt lấy cổ ba nó, tóc dựng đứng lên, nói tiếng khóc, ba khắp: tóc, cổ, hôn vai hôn vết thẹo dài bên má ba * Anh Sáu : bế lên Học sinh cần khai thác giá trị biểu cảm chi tiết nói để làm rõ tình cảm cha sâu nặng anh Sáu bé Thu.+ Tình cảm cha gây nên cảm xúc mãnh liệt người chứng kiến: tiếng kêu bé Thu không xé im lặng mà xé ruột gan người, nghe thật xót xa + Tình cảm cha anh Sáu bé Thu nhà văn Nguyễn Quang Sáng thể đoạn văn có chi tiết chọn lọc, lời văn trữ tình, giàu cảm xúc tơ đậm lên tình cảm cha cao q anh Sáu bé Thu, góp phần biểu nét tâm hồn cao đẹp người chiến sĩ cách mạng Việt Nam - Tổng kết, đánh giá chung: đoạn văn tự sự, có tính chất trữ tình, với chi tiết đặc sắc thể tình cảm cha sâu nặng hoàn cảnh trớ trêu, đầy kịch tính người dân Việt Nam thời chiến để lại nhiều ấn tượng sâu sắc đầy ám ảnh người đọc hôm SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG ĐĂK LĂK NĂM HỌC: 2011 – 2012 Môn thi: Ngữ Văn Câu (2,0 điểm) Hãy thành phần tình thái, cảm thán câu văn sau: a/ Chao ôi, bắt gặp người hội hãn hữu cho sáng tác, hoàn thành sáng tác cịn chặng đường dài (Trích “Lặng lẽ Sa Pa”- Nguyễn Thành Long) b/ Họa sĩ thầm nghĩ: “Khách tới bất ngờ, chưa kịp quét tước dọn dẹp, chưa kịp gấp chăn chẳng hạn” (Trích “Lặng lẽ Sa Pa”- Nguyễn Thành Long) Câu (3,0 điểm) Viết văn ngắn (khoảng 200 từ) bàn vai trò sách sống Câu (5,0 điểm) Cảm nhận anh(chị) hai khổ thơ sau thơ Sang thu Hữu Thỉnh: ThuVienDeThi.com “Bỗng nhận hương ổi Phả vào gió se Sương chùng chình qua ngõ Hình thu Sơng lúc dềnh dàng Chim bắt đầu vội vã Có đám mây mùa hạ Vắt nửa sang thu”… (Trích trang 70, SGK Ngữ văn 9, tập II, NXB GD năm 2010) Hết -Phòng gd&ĐT Kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT Lạng giang Năm học 2011 2012 Môn thi: Ngữ văn Thời gian làm : 120phút Câu (2.0 điểm) a Từ đầu câu thơ dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển? Hôm qua tát nước đầu đình Bỏ quên áo cành hoa sen (ca dao) b Tìm khởi ngữ câu sau: Nó ngơ ngác, Còn anh, anh không ghìm xúc động (Nguyễn Quang Sáng, Chiếc lược ngà) c Xác định thành phần biệt lập câu sau gọi tên thành phần biệt lập ấy? Vũ Thị Thiết, người gái quê Nam Xương, tính đà thuỳ mị nết na, lại thêm tư dung tốt đẹp (Nguyễn Dữ, Chuyện người gái Nam Xương) Câu (2.0 điểm) ThuVienDeThi.com Viết đoạn văn khoảng 15 dòng bàn câu tục ngữ Thương người thể thương thân Câu (1.0 điểm) Bằng đoạn văn (khoảng 10 dòng), hÃy thể cảm nhận em vẻ đẹp dòng thơ sau: Con mây mẹ trăng Hai bàn tay ôm lấy mẹ, mái nhà ta bầu trời xanh thẳm (R.Ta- go, Mây sóng) Câu (5.0 điểm) Truyện ngắn Chic lc ng Nguyễn Quang Sáng ®· thể tình cha cao đẹp cnh ng ộo le ca chin tranh Phân tích vẻ đẹp nhân vật ụng Sỏu đoạn trích đà học để làm sáng tỏ nhận định Hết Hướng dẫn chấm THI TUYểN SINH VàO LớP 10 năm học 2011 2012 Môn thi: Ngữ văn A Hướng dẫn chung - Giám khảo chấm kĩ để đánh giá cách đầy đủ xác kiến thức kĩ làm học sinh, tránh đếm ý cho điểm - Giám khảo cần vận dụng Hướng dẫn chấm linh hoạt, sử dụng nhiều mức điểm cách hợp lí Đặc biệt khuyến khích viết có ý tưởng sáng tạo - Những viết mắc nhiều lỗi dùng từ, tả, đặc biệt hành văn tối nghĩa không cho nửa số điểm câu tương ứng B Hướng dẫn cụ thể Câu (2,0 điểm) a Từ đầu dùng theo nghĩa chuyển (0,5 điểm) b Thành phần khởi ngữ: Còn anh (0,5 điểm) c Thành phần biệt lập: người gái quê Nam Xương (0,5 điểm) Được gọi tên: thành phần phụ chú(0.5 điểm) Câu (2,0 điểm) ThuVienDeThi.com - HS viết đoạn văn mặt hình thức, nội dung phù hợp với yêu cầu cđa ®Ị (0,5 ®iĨm) - HiĨu ®óng néi dung cđa câu TN: Giáo dục tình yêu thương người Đòi hỏi người sống phải biết thương người đến mức thương (0,5 điểm) - Khẳng định truyền thống đạo lí dân tộc thước đo phẩm giá người (0,5 điểm) - Liên hệ với thân, hệ trẻ (0,5 điểm) Câu (1,0 điểm): HS viết đoạn văn: - Phát hình ảnh thơ: mây, trăng, bầu trời xanh thẳm (0,25 điểm) - Cảm thụ bình giá hình ảnh so sánh đầy bất ngờ, thú vị, đẹp lung linh, huyền ảo, phù hợp với tâm hồn ngây thơ sáng tuổi thơ, thể tình mẫu tử thiêng liêng, cao trí tưởng tượng phong phú nhà thơ (0,75 điểm) Câu (5.0 điểm) A Yêu cầu hình thức: 1,0 điểm - Bài văn văn bản, yêu cầu thể loại đề, có bố cục rõ ràng, lập luận chặt chẽ, lí lẽ dẫn chứng hợp lí (0,5 điểm) - Diễn đạt mạch lạc không mắc lỗi ngữ pháp, từ tả (0,5 điểm) B Yêu cầu nội dung (4,0 điểm) Giới thiệu tác giả, tác phẩm, nêu nhận định giới thiệu nhân vật (0,5 điểm) Bám sát vào văn SGK để phân tích nhân vật ụng Sỏu, làm sáng tỏ nhận định: Tp trung vo đề :(3đ) - Tình u sâu nặng ơng Sáu - Tình yêu đặt cảnh ngộ ộo le ca chin tranh Đánh giá khái quát nhân vật v ngh thut xõy dng nhõn vt.(0,5) Bài văn đạt 9,25 điểm kỳ thi vào 10 THPT Họ tên: Phan Thị Nhân Trường: THCS Bình Thịnh Huyện Đức Thọ Tỉnh Hà Tĩnh Câu 1: Trong thơ ''Viếng lăng Bác'', nhà thơ Viễn Phương viết: «Ngày ngày mặt trời qua lăng Thấy mặt trời lăng đỏ » ThuVienDeThi.com a) Từ "mặt trời câu thơ thứ hai sử dụng biện pháp tu từ nào? b) Em phân tích tác dụng biện pháp tu từ đó? Trả lời a) Mặt trời câu là: dùng biện pháp ẩn dụ b) Tác dụng: Đây hai câu thơ sóng đơi, hình ảnh ẩn dụ ''mặt trời'' Nhằm ca ngợi công ơn trời biển Bác với đất nước, với dân tộc Đồng thời thể lòng biết ơn, niềm tin Bác sống với non sông Bác vầng Thái dương sưởi ấm trái tim mn lồi Người trường tồn với thời gian tiềm thức người Việt Nam Câu 2: Viết đoạn văn (khoảng – dòng tờ giấy thi) giới thiệu tác giả Phạm Tiến Duật, có sử dụng phép phép nối Chỉ từ ngữ liên kết thuộc phép liên kết nào? Trả lời Nhà thơ Phạm Tiết Duật sinh năm 1941 Quê huyện Thanh Ba, tỉnh Phú Thọ Năm 1964, sau tốt nghiệp trường Đại học Sư phạm Hà Nôi, ông gia nhập quân đội, hoạt động tuyến đường Trường Sơn Và ông gương mặt tiêu biểu hệ nhà thơ trẻ thời chống Mĩ cứu nước Đề tài khai thác ơng hình tượng người lính gái niên xung phong Giọng thơ ông sôi nổi, trẻ trung, tinh nghị mà vô sâu sắc * Phép thế: Nhà thơ, Phạm Tiến Duật - Ông * Phép nối: Và Câu 3: Trong văn “Chuẩn bị hành trang vào kỉ mới” (Ngữ văn 9, Tập hai, NXB Giáo dục – 2005), tác giả Vũ Khoan mạnh người Việt Nam “thông minh, nhạy bén với mới” yếu “khả thực hành sáng tạo bị hạn chế lối học chay, học vẹt nặng nề” Hãy viết văn nghị luận (khoảng 300 từ) trình bày suy nghĩ em ý kiến Trả lời ''Chuẩn bị hành trang vào kỉ mới'' văn nghị luận sâu sắc Trong tác phẩm tác giả nêu bật lên quan điểm người Việt Nam Trong có hai ý kiến sau: Mặt mạnh ''thông minh, nhạy bén với mới'' mặt yếu ''khả thực hành sáng tạo bị hạn chế lối học chay, học vẹt nặng nề'' Chúng ta bàn luận vấn đề Vũ Khoan đắn nhận xét người Việt Nam Đúng mặt mạnh người Việt Nam ''thông minh, nhạy bén với mới'' người Việt Nam mau quen với thứ mẻ cho dù chúng có thứ xa xỉ khó sử dụng đến mấy, nhờ vào óc thơng bên cạnh có yếu điểm người Việt Nam ''khả thực hành sáng tạo bị hạn chế'' Vậy ngun nhân từ đâu? Đó lối học chay, học vẹt nặng nề Vậy ThuVienDeThi.com học chay, học vẹt đâu mà ra? Xin thưa từ nhỏ khả học đa số lớp trẻ kém, thường họ thiên lí thuyết thực hành, người Việt Nam thụ động nên đầu óc sáng tạo khơng có Để đưa đất nước lên, cần phát huy điều mạnh, khắc phục điểm yếu, hình thành thói quen tốt từ bây gìơ Hãy người Việt sống theo phong cách Việt Câu 4: Cảm nhận em nhân vật Phương Định tác phẩm “Những xa xôi” nhà văn Lê Minh Khuê (phần trích Ngữ văn 9, Tập hai, NXB Giáo dục - 2005) Trả lời Những xa xôi tên truyện ngắn xuất sắc nhà văn Lê Minh Khuê Truyện viết sống chiến đấu ba cô gái niên xung phong cao điểm tuyến đường Trường Sơn năm chiến tranh chống Mĩ ác liệt Nổi bật câu chuyện nhân vật Phương Định, đại diện tiêu biểu cho hệ trẻ Việt Nam thời kì kháng chiến chống Mĩ cứa nước Trong tác phẩm có ba nhân vật Nho, chị Thao Phương Định Tất họ mang nhiệt huyết tuổi xuân - tuổi hăng say xây dựng bảo vệ tổ quốc Tất có điểm chung đặc biệt Cùng chung tổ, trải qua sống đầy khó khăn, nguy hiểm từ mà họ trở thành người dũng cảm, coi thường việc phá bom, đếm bom, thách thức với thần chết Phương Định cố gái có tâm hồn nhạy cảm, hay nói cách khác gái sống nội tâm Là người có tinh thần trách nhiệm cao với công việc đồng thời nhiều cảm xúc, nhiều mơ ước, dễ vui hay trầm tư suy nghĩ Cơ thích làm đẹp cho sống khơng tỏ chán nản, thất vọng Cơ có lí tưởng sống, yêu đời, thích ca hát, làm đẹp giàu nữ tính Phương Định mang vẻ đẹp nữ niên xung phong nên có ý thức thân, mơ mộng, đa cảm, thích sống với kỉ niệm thời thiếu nữ vô tư, hồn nhiên Tuy sống khốc liệt chiến trường, phải đối mặt với chết mà cô hồn nhiên, lạc quan yêu đời Hình chiến tranh tơi luyện cho ý chí, tâm đánh thắng kẻ thù Chiến tranh làm cô trở nên cứng cỏi không làm nhạy bén, nét hồn nhiên mơ mộng tuổi trẻ Đây chiến tranh tàn khốc lịch sử chống ngoại xâm dân tộc ta Kẻ thù lúc đế quốc hùng mạnh với trang thiết bị tối tân Chúng trút xuống nơi hàng chục, hàng ngàn loại bom khác tạo nên cảnh tượng ghê rợn Mặt đất ngày đêm phải hứng chịu tàn phá bom Mĩ, phải chống chọi với thứ vũ khí độc hại Hình khơng lúc ngớt tiếng bom rơi máy bay khơng lúc ngừng gầm rú trời đen đặc mây mù bom đạn ThuVienDeThi.com Hồn cảnh sống chiến đấu cô cao điểm vùng trọng điểm tuyến đường Trường Sơn Đây mục tiêu ném bom nhằm cắt đứt mạch máu giao thơng nên nguy hiểm Cơng việc ''Khi có bom nổ chạy lên, đo khối lượng đất đá lấp vào hố bom, đếm bom chưa nổ cần tìm cách phá bom'' Đây công việc phải đối mặt với ''tử thần'' đùa mạng sống với ''thần chết'', địi hỏi dũng cảm bình tĩnh Với cơ, phá bom công việc thường ngày ''một ngày phá bom đến năm lần Ngày ba lần'' Mỗi lần phá bom lần thử thách với thần kinh cảm giác Cơng việc phá bom địi hỏi phải có tinh thần trách nhiệm cao với cơng việc, thái độ nghiêm túc, cường độ khẩn trương ''tơi rùng thấy làm q chậm'' Cơng việc phá bom cơng việc vất vả, dầm mưa dãi nắng Chống chọi với thời tiết khắc nghiệt Trường Sơn chuyện đơn giản Là cô gái xuất thân từ Hà Nội ''chân yếu tay mềm'' không quen lao động nặng nhọc, mà lại ''coi thường chết'' Ngồi lao động, chiến đấu mệt nhọc căng thẳng Phương Định lại đồng đội dành thời gian cho việc thêu thùa, chép hát, ngắm gương mơ mộng Tính cách ngoại hình nhiều cánh phảo thủ lái xe quan tâm Phương Định đại diện cho tuổi trẻ Việt Nam thời kì chống Mĩ Để giành lấy độc lập tự cho tổ quốc, đồng đội hi sinh tuổi xn Phương Định gương để niên noi theo sửa chữa hành vi, thái độ sống Khép lại trang sử hào hùng dân tộc, ta thấy thoang thoảng mùi vị vinh quang mà Phương Định bao hệ cha anh tạo dựng nên Bài viết HS Nhân làm lại theo trí nhớ - Sưu tầm từ Giáo viên chủ nhiệm em Nhân ThuVienDeThi.com ... GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG ĐĂK LĂK NĂM HỌC: 2011 – 2012 Môn thi: Ngữ Văn Câu (2,0 điểm) Hãy thành phần tình thái, cảm thán câu văn sau: a/ Chao ôi, bắt... (Trích trang 70, SGK Ngữ văn 9, tập II, NXB GD năm 2 010) Hết -Phòng gd&ĐT Kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT Lạng giang Năm học 2011 2012 Môn thi: Ngữ văn Thời gian làm : 120phút... Phạm Thị Tú Anh, Giáo viên trường THCS Đống Đa -Hà Nội KÌ THI TUYỂN SINH LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG Khóa ngày 21 tháng 06 năm 2011 TPHCM Môn thi : VĂN Thời gian: 120 phút (khơng tính thời gian