CHUYÊN đề TÍNH CHẤT hóa học CHUNG của KIM LOẠI

20 15 0
CHUYÊN đề TÍNH CHẤT hóa học CHUNG  của KIM LOẠI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHUN ĐỀ TÍNH CHẤT HĨA HỌC CHUNG CỦA KIM LOẠI DÃY ĐIỆN HÓA CỦA KIM LOẠI ( Tiết ) I Nội dung - Nội dung 1: Tính chất hóa học chung kim loại (Tiết 1) - Nội dung 2: Dãy điện hóa kim loại (Tiết 2) - Nội dung 3: Luyện tập (Tiết 3) - Nội dung 4: Luyện tập (Tiết 4) II Tổ chức dạy học theo chuyên đề II.1 Mục tiêu học II.1.1 Kiến thức Hiểu được: - T/c hố học chung tính khử (khử phi kim, ion H + nước, dung dịch axit, ion kim loại dung dịch muối) - Quy luật xếp dãy điện hóa kim loại (các nguyên tử xếp theo chiểu giảm dần tính khử, ion kim loại xếp theo chiểu tăng dần tính oxi hố) ý nghĩa II.1.2 Kĩ - Dự đốn chiều phản ứng oxi hóa - khử dựa vào dãy điện hoá - Viết PTHH phản ứng oxi hoá - khử chứng minh tính chất kim loại - BT mức độ tính chất hóa học kim loại II.1.3 Thái độ- GDMT - Biết sử dụng kim loại cách hợp lý có hiệu - Giáo dục đức tính cẩn thận xác sử dụng hóa chất, tiến hành thí nghiệm - Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường II.1.4 Định hướng lực cần hình thành - Diễn đạt ngơn ngữ hóa học, tính tốn hóa học, giải vấn đề, hợp tác nhóm III Chuẩn bị Bảng tuần hồn ngun tố hóa học Một số thí nghiệm minh họa cho tính khử kim loại IV Phương pháp - Phát giải vấn đề - Phương pháp sử dụng phương tiện trực quan - Phương pháp hợp tác nhóm V Bảng mơ tả mức u cầu cần đạt Nội dung Loại câu hỏi/bài tập Tính chất hóa học Câu hỏi/bài tập định Nhận biết Thơng hiểu Vận dụng Vận dụng cao (Mô tả yêu cầu cần đạt) (Mô tả yêu cầu cần đạt) (Mô tả yêu cầu cần đạt) (Mô tả yêu cầu cần đạt) - Viết phương phản ứng minh họa tính chất hóa - Vận dụng quy tắc α xác định chiều hướng phản ứng xảy - Viết phương trình phản ứng kim loại Na, - Nêu chất hóa chung loại Phân tính học kim biệt chung kim loại Dãy điện hóa kim loại tính kim loại mạnh, yếu, trung bình - Nêu thứ tự kim loại ion kim loại dãy điện hóa học kim loại dung dịch thứ K, Ca, Ba, với - So sánh tự phản ứng xảy dung dịch tính oxi hóa, dung dịch muối tính khử cặp oxi hóa – khử cụ thể Bài tập định lượng - Tính n,m, C, chất phương trình phản ứng kim loại - Xác định tên kim loại biết hóa trị - Giải tập hỗn hợp kim loại Bài tập thực hành/thí nghiệm - Mơ tả nhận -Giải thích biết các tượng tượng thí thí nghiệm nghiệm - Giải thích số tượng TN liên quan đến thực tiễn - Xác định tên kim loại chưa biết hóa trị - Giải tập hỗn hợp kim loại có sử dụng pp bảo tồn e VI Câu hỏi tập minh họa theo cấp độ mô tả VI.1 Câu hỏi trắc nghiệm VI.1.1 Mức độ nhận biết Câu 1: Chọn câu trả lời nhất: Tính chất hố học đăc trưng kim loại là: A Tác dụng với axit B Tác dụng với dung dịch muối C Tính khử: Dễ nhường electron để tạo thành cation D Dễ nhận electron để trở thành ion kim loại Câu 2: Các kim loại Al, Fe, Cr không tan dung dịch H2SO4 đặc, nguội là: A Tính khử Al, Fe Cr yếu B Kim loại tạo lớp oxit bền vững C Các kim loại có cấu trúc bền vững D Kim loại có tính oxi hố mạnh Câu 3: Cho kim loại Mg, Al, Zn, Cu, kim loại có tính khử yếu H2 A Mg B Al C Zn D Cu Câu 4: Cho hỗn hợp Cu, Fe tác dụng với dung dịch AgNO3 dư Số phản ứng xảy là: A B3 C D Câu 5: Cho kim loại Zn, Ag, Cu, Fe tác dụng với dung dịch Fe 3+ Số kim loại phản ứng là: A B C D Câu 6: Cho hỗn hợp kim loại Fe, Mg, Zn vào cốc đựng dung dịch CuSO thứ tự kim loại tác dụng với muối là: A Fe, Zn, Mg B Zn, Mg, Fe C Mg, Fe, Zn D Mg, Zn, Fe Câu 7: Cho Zn dư vào dung dịch AgNO3, Cu(NO3)2, Fe(NO3)3 Số phản ứng hoá học xảy A B C D Câu 8: Ngâm Ni dung dịch muối sau: MgSO 4, NaCl, CuSO4, AlCl3, ZnCl2, Pb(NO3)2 Có phản ứng xảy A B C D Câu 9: Nhóm kim loại sau tác dụng với dung dịch HCl H2SO4 loãng A Al, Fe, Hg B Mg, Sn, Ni C Zn, C, Ca D Na, Al, Ag Câu 10: Cho kim loại Cu, Fe, Al dung dịch ZnSO4, AgNO3, CuCl2 MgSO4 Kim loại sau khử dung dịch muối? A Cu B Fe C Al D Tất sai Câu 11: Cho chất: Ba, Zn, Al, Al2O3 Chất tác dụng với dung dịch NaOH là: A Zn, Al B Al, Zn, Al2O3 C Ba, Al, Zn, Al2O3 D Ba, Al, Zn Câu 12: Nhóm kim loại khơng tan axit HNO3đ nóng axit H2SO4đ nóng là: A Ag, Pt B Pt, Au C Cu, Pb D Ag, Pt, Au Câu 13: Cặp kim loại sau thụ động axit HNO3 đặc, nguội? A Mg, Fe B Al, Ca C Al, Fe D Zn, Al 2+ Câu 14: Chất sau oxi hố Zn thành Zn ? A Fe B Ag+ C Al3+ D Mg2+ Câu 15: Tính chất hố học đặc trưng kim loại A Tính khử B Tính oxi hố C Tính bazơ D Tính axit Câu 16: Dãy kim loại tác dụng với nước nhiệt độ thường là: A Fe, Zn, Li, Sn B Cu, Pb, Rb, Ag C K, Na, Ca, Ba D Al, Hg, Cs, Sr Câu 17: Dãy gồm kim loại tác dụng với H2SO4 loãng là: A Na, Al, Cu, Mg B Al, Mg, Fe, Na, Ba C Na, Fe, Cu, Ba, Mg D Ba, Na, Al, Ag Câu 18: Dãy gồm kim loại tác dụng với dung dịch CuSO4 là: A Na, Al, Cu B Al, Fe, Mg, Cu C Na, Al, Fe, Ba D Ba, Mg, Ag, Fe Câu 19: Thủy ngân dễ bay độc Nếu chẳng may nhiệt kế bị vỡ dùng chất chất sau để khử độc thủy ngân? A Bột sắt B Bột lưu huỳnh C Natri D Nước 2) Mức độ thông hiểu Câu 20: Cu tác dụng với dung dịch AgNO3 theo phương trình ion rút gọn: Cu + 2Ag+ → Cu2+ + 2Ag Kết luận sau sai A Cu2+ tính oxi hóa yếu Ag+; B Ag+ tính oxi hóa mạnh Cu2+; C Ag có tính khử mạnh Cu ; D Cu có tính khử mạnh Ag; Câu 21: Một kim loại Au bị bám lớp Fe bề mặt Ta rửa lớp Fe để loại tạp chất bề mặt dung dịch sau đây: A dung dịch CuSO4 dư B Dung dịch FeSO4 dư C Dung dịch FeCl3 dư D Dung dịch ZnSO4 dư Câu 22: Dãy kim loại sau xếp theo thứ tự hoạt động hoá học tăng dần? A Na, Al, Zn, Fe, Sn, Pb, Cu, Ag B Al, Na, Zn, Fe, Pb, Sn, Ag, Cu C Ag, Cu, Pb, Sn, Fe, Zn, Al, Na D Ag, Cu, Sn, Pb, Fe, Zn, Al, Na 2+ + Câu 23: Cho ion: Fe (1); Ag (2); Cu2+ (3) Thứ tự tăng dần tính oxi hố ion là: A (2) < (3) < (1) B (1) < (3) < (2) C (1) < (2) < (3) D (2) < (1) < (3) Câu 24: Các ion kim loại Ag+, Fe2+, Ni2+, Cu2+, Pb2+ có tính oxi hóa tăng dần theo chiều: A Fe2+< Ni2+ < Pb2+ < Ag+< Cu2+ B Fe2+< Ni2+ < Pb2+ Ag b Xác định chiều phản ứng oxi hóa khử Chất oxi hóa mạnh oxi hóa chất khử mạnh nhất, sinh chất oxi hóa yếu chất khử yếu 2+ + Zn  Zn2+ + Cu GV: Dãy điện hóa kim loại cho phép ta VD: Cu chất khử chất khử chất oxi dự đoán chiều phản ứng chất oxi hóa mạnh mạnh yếu hóa yếu cặp oxi hóa – khử + 2+ Hg + 2Ag  2Ag + Hg Quy tắc : Hg22+ Ag Hg Ag Zn2+ Cu2+ Zn Cu + Chất oxi hóa mạnh oxi hóa chất khử mạnh nhất, sinh chất oxi hóa yếu chất khử yếu Hoạt động 3: Củng cố giao BTVN (5p) Theo nội dung phần Tiết 3: Luyện tập Hoạt động thầy trò Nội dung học Hoạt động 1: Lý thuyết (15p) I Lý thuyết Để ôn tập lý thuyết, GV hướng dẫn HS chữa: câu đến hết câu 19 (phần mức độ nhận biết), từ câu 20  câu 30 (phần mức độ thông hiểu) II Bài tập Hoạt động 2: Bài tập (25p) 18 GV hướng dẫn HS chữa: câu 47, 53 (Phần mức độ vận dụng thấp), câu 83 (phần mức độ vận dụng cao) HD giải: Câu 47: Nhận xét: nHCl = 2.nH2 = 0,3 mol Bảo toàn khối lượng: mkim loại + mHCl = mmuối + mH2  mmuối = 36,7 gam.(Đáp án B) Câu 53: ne nhận = 3.nNO = 0,075 mol  mmuối = mkim loại + 62.ne nhận = 6,16 gam.(Đáp án A) Câu 47: Hoà tan hoàn toàn 15,4 gam hỗn hợp Mg Zn dung dịch HCl thu 0,6 gam khí H2 Khối lượng muối tạo dung dịch A 11,24 gam B 36,7 gam C 63,7 gam D 53,7 gam Câu 53: Cho 1,51 hỗn hợp gồm Fe, Al, Cu tác dụng hết với dung dịch HNO3 lỗng, dư thu 0,56 lít khí NO (đktc) Khối lượng muối nitrat thu sau phản ứng là: A 6,16g B 3,08g C 5,8g D 6,61 Câu 83: Cho 2,8 gam bột sắt vào 200 ml dung dịch gồm AgNO3 0,1M Cu(NO3)2 0,5M; phản ứng xảy hoàn toàn thu m gam chất rắn X Giá trị m A 4,72 B 4,08 C 4,48 D 3,20 Câu 83: nAg+ = 0,02 mol; nCu2+ = 0,1 mol; nFe = 0,05 mol Các pthỗn hợp xảy ra: Fe + 2Ag+  Fe2+ + 2Ag 0,01 0,02 0,02 (mol) 2+ 2+ Fe + Cu  Fe + Cu 0,04 0,04 0,04 (mol) Chất rắn gồm: Ag: 0,02 mol; Cu: 0,04 mol mchất rắn = 4,72 gam.(Đáp án A) Hoạt động 3: Củng cố giao BTVN (5p) Theo nội dung Tiết 4: Luyện tập GV hướng dẫn HS chữa chi tiết tập tự luận: 1, 9, 11 nội dung phiếu học tập giao làm nhà Củng cố - hướng dẫn nhà: Tiết 2: GV yêu cầu HS lên bảng làm BT phiếu học tập giao từ trước: Bài 1: Viết phương trình phản ứng xảy cặp chất sau (nếu có) a/ Fe + dung dịch HNO3 loãng b/ Mg dư + dung dịch FeCl3 c/ Zn + dung dịch Fe2(SO4)3 dư d/ Cu + dung dịch FeCl3 e/ Hoà tan hỗn hợp Cu, Fe2O3 dung dịch HCl dư f/ Fe dư + dung dịch AgNO3 g/ Cu + khí Cl2 i/ Ag Cu(NO3)2 HS lớp nhận xét, sửa sai + GV nhấn mạnh nội dung + Đọc dãy điện hóa kl Tiết 3: Bài 1: Cho dãy sau theo chiều tăng tính oxi hố ion kim loại: Ca2+/Ca, Zn2+/Zn ; Fe2+/ Fe ; Cu2+/ Cu ; Fe3+/ Fe; Ag+/ Ag Trong kim loại trên: 19 a/ kim loại phản ứng với dung dịch muối Fe(III) b/ Kim loại có khả đẩy Fe khỏi dung dịch muối Fe(III) c/ Có thể xảy phản ứng hay không cho AgNO3 tác dụng với dung dịchFe(NO3)2 ; AgNO3 + FeCl2 ; AgCl + Fe(NO3)2 Viết phương trình phản ứng xảy ra? Bài 4: Cho thứ tự cặp oxh – khử sau: Fe2+/Fe < I2/ 2I- < Fe3+/Fe2+< Ag+/Ag Có tượng xảy khi: a/ Thêm dung dịch Fe2+ vào dung dịch I2 ( có màu nâu) b/ Thêm dung dịch Fe3+ vào dung dịch I- (dung dịchI- không màu) c/ Thêm Fe vào dung dịch Fe3+ (có màu vàng) d/ Thêm Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3 Tiết 4: GV công bố đáp án phiếu học tập giao trước VIII Tài liệu: SGK, SBT, SGV Hóa 12CB 20 ... ĐỘNG DẠY HỌC Tiết 1: Tính chất hóa học chung kim loại Hợp kim Hoạt động thầy trị Hoạt động 1: Tính chất hóa học chung kim loại (40p) GV yêu cầu HS nhận xét tính chất hóa học chung kim loại GV... tính chất oxi hóa ion kim loại chiều giảm dần tính khử kim loại Tính chất oxi hóa ion kim loại tăng Tính khử kim loại giảm Ý nghĩa dãy điện hóa a So sánh tính oxi hóa – khử * Cặp oxi hóa – khử Fe2+/Fe... trò kim loại phản ứng với O2, S, Cl2 Yêu cầu học sinh nhận xét kim loại tác dụng với axit thơng thường, sau cho ví dụ Nội dung học A KIM LOẠI III- TÍNH CHẤT HĨA HỌC CHUNG CỦA KIM LOẠI Kim loại

Ngày đăng: 29/03/2022, 08:51

Mục lục

    Hoạt động của thầy và trò

    Nội dung bài học

    Kim loại dễ nhường e M  Mn+ + ne

    Hoạt động của thầy và trò

    Nội dung bài học

    Hoạt động của thầy và trò

    Nội dung bài học

    Hoạt động của thầy và trò

    Nội dung bài học

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan