Ngày soạn: …………… Ngày giảng: PPCT: 15, 16, 17 Chuyên đề: CÁC ĐỊNH LUẬT NIUTƠN I MỤC TIÊU Kiến thức - Phát biểu được: Định nghĩa quán tính, ba định luật Niuton, định nghĩa khối lượng nêu tính chất khối lượng - Viết cơng thức định luật II, định luật III Newton trọng lực - Nêu đặc điểm cặp “lực phản lực” Kỹ - Vận dụng định luật I Newton khái niệm quán tính để giải thích số tượng vật lí đơn giản để giải tập - Chỉ điểm đặt cặp “lực phản lực” Phân biệt cặp lực với cặp lực cân - Vận dụng phối hợp định luật II III Newton để giải tập Thái độ - Có hứng thú học tập Có tinh thần tự lực, tự giác tham gia xây dựng kiến thức - Yêu thích khoa học, tác phong nhà khoa học -Tự tin đưa ý kiến cá nhân thực nhiệm vụ lớp, nhà -Chủ động trao đổi thảo luận với học sinh khác với giáo viên -Hợp tác chặt chẽ với bạn thực nhiệm vụ nghiên cứu thực nhà - Tích cực hợp tác, tự học để lĩnh hội kiến thức Định hướng phát triển lực - Năng lực chung: Năng lực giải vấn đề, lực thực nghiệm; lực dự đoán, suy luận lý thuyết; thiết kế thực theo phương án thí nghiệm, dự đốn; phân tích, khái quát hóa rút kết luận khoa học; đánh giá kết giải vấn đề - Năng lực chuyên biệt: K1: Trình bày kiến thức tượng, đại lượng, định luật, nguyên lí vật lí bản, phép đo, số vật lí K2: Trình bày mối quan hệ kiến thức vật lí K3: Sử dụng kiến thức vật lí để thực nhiệm vụ học tập K4: Vận dụng (giải thích, dự đốn, tính tốn, đề giải pháp, đánh giá giải pháp … ) kiến thức vật lí vào tình thực tiễn P1: Đặt câu hỏi kiện vật lí P2: Mô tả tượng tự nhiên ngơn ngữ vật lí quy luật vật lí tượng P3: Thu thập, đánh giá, lựa chọn xử lí thơng tin từ nguồn khác để giải vấn đề học tập vật lí P4: Vận dụng tương tự mơ hình để xây dựng kiến thức vật lí P5: Lựa chọn sử dụng cơng cụ tốn học phù hợp học tập vật lí P6: Chỉ điều kiện lí tưởng tượng vật lí P7: Đề xuất giả thuyết; suy hệ kiểm tra P8: Xác định mục đích, đề xuất phương án, lắp ráp, tiến hành xử lí kết thí nghiệm rút nhận xét P9: Biện luận tính đắn kết thí nghiệm tính đắn kết luận khái qt hóa từ kết thí nghiệm X1: trao đổi kiến thức ứng dụng vật lí ngơn ngữ vật lí cách diễn tả đặc thù vật lí X2: phân biệt mơ tả tượng tự nhiên ngôn ngữ đời sống ngơn ngữ vật lí (chun ngành ) X3: lựa chọn, đánh giá nguồn thông tin khác X5: Ghi lại kết từ hoạt động học tập vật lí (nghe giảng, tìm kiếm thơng tin, thí nghiệm, làm việc nhóm… ) X6: trình bày kết từ hoạt động học tập vật lí (nghe giảng, tìm kiếm thơng tin, thí nghiệm, làm việc nhóm… ) cách phù hợp X7: thảo luận kết công việc vấn đề liên quan góc nhìn vật lí X8: tham gia hoạt động nhóm học tập vật lí C1: Xác định trình độ có kiến thức, kĩ , thái độ cá nhân học tập vật lí C2: Lập kế hoạch thực kế hoạch, điều chỉnh kế hoạch học tập vật lí nhằm nâng cao trình độ thân C3: vai trò (cơ hội) hạn chế quan điểm vật lí đối trường hợp cụ thể môn Vật lí ngồi mơn Vật lí C5: Sử dụng kiến thức vật lí để đánh giá cảnh báo mức độ an tồn thí nghiệm, vấn đề sống công nghệ đại II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị giáo viên - Dụng cụ thí nghiệm: + GV: Giáo án, SGK, phiếu học tập, máy chiếu PHIẾU HỌC TẬP Nếu vật chuyển động mà tất lực tác dụng vào nhiên ngừng tác động nào? Nêu khái niệm quán tính?Lấy ví dụ minh họa? Nêu mối quan hệ lực, khối lượng gia tốc? Trình bày phương pháp để kiểm chứng điều trên? Nêu đặc điểm trọng lực? Một vật có khối lượng 100 kg nằm yên mặt phẳng ngang không ma sát Lúc t = 0, người ta tác dụng lên vật lực kéo F = 500 N không đổi Sau khoảng thời gian đó, vật quãng đường s = 10 m Tính vận tốc v vật vị trí hai trường hợp : ur ur sin a) F nằm ngang b) F hợp với phương ngang góc với Chuẩn bị học sinh đọc trước nội dung SGK, tìm hiểu nội dung trọng tâm III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC II CÁC CÂU HỎI QUAN TRỌNG - Nêu đại lượng lượng véc tơ? - Nêu quy tắc hình bình hành tổng hợp véc tơ ? - Nêu quy tắc phân tích lực tổng hợp lực, hợp lực công thức định luật II Niu tơn? III ĐÁNH GIÁ - Thông qua câu hỏi giúp học sinh nắm kiến thức vật lý giải thích ví dụ? - Thơng qua ví dụ áp dụng lí thuyết ? IV ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo viên : Giáo viên: Chuẩn bị thêm số vd minh họa ba định luật Học sinh : - Ôn lại kiến thức học lực, cân lực qn tính - Ơn lại quy tắc tổng hợp hai lực đồng quy V TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Tiết Hoạt động (20 phút) : Tìm hiểu định luật I Newton - Mục đích: tim thiểu thí nghiệm Galile, nắm định luật I Newton - Phương pháp: phân tích, giảng giải lấy ví dụ dẫn dắt - Phương tiện: bảng, máy chiếu Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Nhận xét quãng I Định luật I Newton Trình bày thí nghiệm đường hịn bi lăn Thí ngihệm lịch sử Galilê Galilê máng nghiêng (sgk) Trình bày dự đốn thay đổi độ nghiêng Định luật I Newton Galilê máng Nếu vật không chịu tác dụng lực chịu tác dụng lực có hợp lực Đọc sgk, tìm hiểu định khơng Thì vật đứng n tiếp Nêu phân tích định luật I tục đứng yên, chuyển động tiếp tục luật I Newton chuyển động thẳng Quán tính Quán tính tính chất vật có xu hướng bảo tồn vận tốc hướng độ lớn Nêu khái niệm quán tính Yêu cầu hs trả lời C1 Ghi nhận khái niệm Vận dụng khái niệm quán tính để trả lời C1 Hoạt động ( 20 phút) : Tìm hiểu định luật II Newton Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nêu phân tích định luật II Newton Ghi nhận định luật II Nội dung II Định luật II Newton Định luật Gia tốc vật hướng với lực tác dụng lên vật Độ lớn gia tốc tỉ lệ với độ lớn lực tỉ lệ nghịch với khối lượng vật F a m hay F m a Trong trường hợp vật chịu nhiều lực tác dụng Cho ví dụ trường hợp Viết biểu thức định luật II vật chịu tác dụng cho trường hợp có nhiều nhiều lực lực tác dụng lên vật Nêu phân tích định nghĩa khối lượng dựa mức quán tính Nêu giải thích tính chất khối lượng Giới thiệu khái niệm trọng lực Giới thiệu khái niệm trọng tâm F1 , F2 , , Fn F hợp lực lực : F F1 F2 Fn Khối lượng mức quán tính a) Định nghĩa Khối lượng đại lượng đặc trưng cho mức Ghi nhận khái niệm quán tính vật Trả lời C2, C3 b) Tính chất khối lượng + Khối lượng đại lượng vô hướng, Nhận xét tính chất dương khơng đổi vật + Khối lượng có tính chất cộng khối lượng Trọng lực Trọng lượng a) Trọng lực Ghi nhận khái niệm Trọng lực lực Trái Đất tác dụng vào vật, gây cho chúng gia tốc rơi tự Trọng Ghi nhận khái niệm lực kí hiệu P Trọng lực tác dụng lên vật đặt trọng tâm vật Ghi nhận khái niệm b) Trọng lượng Giới thiệu khái niệm Độ lớn trọng lực tác dụng lên vật gọi trọng lượng Nêu khác trọng lượng vật, kí hiệu P Trọng Yêu cầu hs phân biệt trọng lực trọng lượng lượng vật đo lực kế trọng lực trọng lượng c) Cơng thức trọng lực Xác định cơng thức tính Suy từ toán vật trọng lực P m g rơi tự Hoạt động (5 phút) : Giao nhiệm vụ nhà Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nêu câu hỏi tập nhà Ghi câu hỏi tập nhà Yêu cầu hs chuẩn bị sau Ghi chuẩn bị cho sau Tiết Hoạt động (10 phút) : Kiểm tra cũ : Phát biểu định luật I Newton, nêu khái niệm quán tính Giải thích đồn tàu chạy dừng lại đột ngột hành khách bị ngã phía trước, đột ngột rẽ trái hành khách bị ngã phía phải Phát biểu, viết viểu thức định luật II Newton Nêu định nghĩa tính chất khối lượng Hãy cho biết trọng lực trọng lượng khác điểm ? Hoạt động (20 phút) : - Mục đích: nắm vững kiến thức định luật III Newton, lực tác dụng phản lực - Phương pháp: phân tích ví dụng sách dẫn dắt kiến thức - Phương tiện: sách giáo khoa, bảng, máy chiếu Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung III Định luật III Newton Sự tương tác vật Giới thiệu ví dụ sgk Quan sát hình 10.1, 10.2, Khi vật tác dụng lên vật khác lực Nhấn mạnh tính chất hai 10.3 10.4, nhận xét vật bị vật tác dụng ngược trở chiều tương tác lực tương tác hai vật lại lực Ta nói vật có tương tác Định luật Nêu phân tích định Ghi nhận định luật Trong trường hợp, vật A tác dụng luật III lên vật B lực, vật B tác dụng lại vật A lực Hai lực có giá, độ lớn ngược chiều Yêu cầu hs viết biểu Viết biểu thức định luật F F BA AB thức định luật Lực phản lực Một hai lực tương tác hai vật gọi Nêu khái niệm lực tác Ghi nhận khái niệm lực tác dụng lực gọi phản lực dụng phản lực Đặc điểm lực phản lực : + Lực phản lực luôn xuất (hoặc Nêu đặc điểm Ghi nhận đặc điểm đi) đồng thời lực phản lực + Lực phản lực có giá, độ lớn Yêu cầu hs cho ví dụ Cho ví dụ minh hoạ cho ngược chiều Hai lực có đặc điểm minh hoạ đặc điểm đặc điểm Phân biệt cặp lực phản gọi hai lực trực đối + Lực phản lực không cân Phân tích ví dụ cặp lực với cặp lực cân bằng, chúng đặt vào hai vật khác lực phản lực ma sát Trả lời C5 Hoạt động (10 phút) : Vận dụng, Củng cố Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Yêu cầu hs giải lớp tập 11, 12 trang Giải tập 11, 12 trang 62 sgk 62 Hướng dẫn hs áp dụng định luật II III để giải Hoạt động (5 phút) : Giao nhiệm vụ nhà Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nêu câu hỏi tập nhà Ghi câu hỏi tập nhà Yêu cầu hs chuẩn bị sau Ghi chuẩn bị cho sau Tiết Hoạt động (5 phút) : Tóm tắt kiến thức : + Định luật II Newton : m a = F F1 F2 Fn + Trọng lực : P m g ; trọng lượng : P = mg + Định luật II Newton : FBA FAB Hoạt động (15 phút) : Giải câu hỏi trắc nghiệm - Mục đích: giúp học sinh củng cố lí thuyết để bắt đầu vào tập tự luận - Phương pháp: phân tích chọn đáp án cho tập - Phương tiện: bảng máy chiếu Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Yêu cầu hs trả lời chọn C Giải thích lựa chọn Câu trang 58 : C Yêu cầu hs trả lời chọn B Giải thích lựa chọn Câu trang 58 : B Yêu cầu hs trả lời chọn D Giải thích lựa chọn Câu trang 58 : D Yêu cầu hs trả lời chọn C Giải thích lựa chọn Câu trang 65 : C Yêu cầu hs trả lời chọn D Giải thích lựa chọn Câu trang 65 : D Yêu cầu hs trả lời chọn C Giải thích lựa chọn Câu 10 trang 65 : C Yêu cầu hs trả lời chọn B Giải thích lựa chọn Câu 11 trang 65 : B Yêu cầu hs trả lời chọn D Giải thích lựa chọn Câu 12 trang 65 : D Hoạt động (20 phút) : Giải tập tự luận - Mục đích: hướng dẫn tập tự luận cách trình bày - Phương pháp: hướng dẫn mẫu phân tích - Phương tiện: bảng, máy chiếu Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Yêu cầu hs tính gia tốc Tính gia tốc Bài 10.13 bóng thu bóng Gia tốc bóng thu : F 250 Yêu cầu hs tính vận tốc m 0,5 = 500 (m/s2) a = bóng bay Tính vận tốc bóng Vận tốc bóng bay : bay v = vo + at = + 500.0,02 = 10 (m/s) Yêu cầu hs tính gia tốc Bài 10.14 vật thu Tính gia tốc vật thu Gia tốc vật thu : 1 Ta có : s = vo.t + at = at2 (vì vo = 0) Yêu cầu hs tính hợp lực s 2.0,8 2 tác dụng lên vật 0,5 = 6,4 (m/s2) => a = t Yêu cầu hs viết biểu Tính hợp lực tác dụng Hợp lực tác dụng lên vật : F = m.a = 2.6,4 = 12,8 (N) thức định luật III vào vật Bài 10.22 Newton Chọn chiều dương chiều chuyển động Yêu cầu hs chuyển ban đầu vật 1, ta có : F12 = -F21 phương trình véc tơ v v02 v v phương trình đại số Viết biểu thức định luật m2 m1 01 t t Yêu cầu hs giải phương III hay : trình để tiìm khối lượng m1 (v 01 v1 ) 1.( 1) m2 Chuyển phương trình véc v v = (kg) 01 => m2 = tơ phương trình đại số Tính m2 Hoạt động (5 phút) : Giao nhiệm vụ nhà Câu Một lực không đổi tác dụng vào vật có khối lượng 5,0 kg làm vận tốc tăng dần từ 2,0m/s đến 8,0 m/s 3,0 s Hỏi lực tác dụng vào vật bao nhiêu? A.10 N B.15 N C.1,0 N D.5,0 N Câu Một bóng khối lượng 200g bay với vận tốc 15m/s đến đập vng góc vào tường bật trở lại theo phương cũ với vận tốc Thời gian va chạm bòng tường 0,05s Tính lực tường tác dụng lên bóng ... 20 phút) : Tìm hiểu định luật II Newton Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nêu phân tích định luật II Newton Ghi nhận định luật II Nội dung II Định luật II Newton Định luật Gia tốc vật hướng... tác lực tương tác hai vật lại lực Ta nói vật có tương tác Định luật Nêu phân tích định Ghi nhận định luật Trong trường hợp, vật A tác dụng luật III lên vật B lực, vật B tác dụng lại vật A lực Hai... đổi độ nghiêng Định luật I Newton Galilê máng Nếu vật không chịu tác dụng lực chịu tác dụng lực có hợp lực Đọc sgk, tìm hiểu định khơng Thì vật đứng yên tiếp Nêu phân tích định luật I tục đứng