1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

ôn tập hóa 9 thi vào lớp 10

22 2,1K 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 634 KB

Nội dung

Cụ thể là những phản ứng gây ra các hiện tượng mà ta thấy được như kết tủa đặc trưng, màu đặc trưng, khí sinh ra có mùi đặc trưng Thí dụ: NH3 mùi khai, H2S mùi trứng thối, SO2 mùi sốc, N

Trang 1

DẠNG 1: CÂU HỎI ĐIỀU CHẾ

A SƠ ĐỒ PHẢN ỨNG

Câu 1: Viết phương trình phản ứng hoàn thành sơ đồ sau:

1) Ca    CaO    Ca(OH)2   CaCO3  

Ca(HCO3)2   CaCl2  CaCO3

2) FeCl2 FeSO4 Fe(NO3)2 Fe(OH)2

4Fe(NO3)2 + O2 + 4HNO3  4Fe(NO3)3 + 2H2O

- Chuyển muối Fe(III)  Fe(II): dùng chất khử là kim loại (Fe,Cu, )

Ví dụ: Fe2(SO4)3 + Fe  3FeSO4

2Fe(NO3)3 + Cu  2Fe(NO3)2 + Cu(NO3)2

Trang 2

- ZnO + 2NaOH  Na2ZnO2 + H2O

- KHCO3 + Ca(OH)2  CaCO3 + KOH + H2O

8) KMnO4  Cl2  nước Javen  Cl2

(2)

(5) (6)(7)

(9)

(10) (11)

(12)

Trang 3

Câu 4: Hoàn thành các phản ứng sau:

Câu 2: Xác định chất và hoàn thành các phương trình phản ứng:

FeS + A  B (khí) + C B + CuSO4  D (đen) + E

B + F  G vàng + H C + J (khí)  L

L + KI  C + M + NCâu 3: Chọn các chất thích hợp để hoàn chỉnh các PTPƯ sau:

a) X1 + X2

o t

  Cl2 + MnCl2 + KCl + H2Ob) X3 + X4 + X5  HCl + H2SO4

Trang 4

C ĐIỀU CHẾ MỘT CHẤT TỪ NHIỀU CHẤT

1 Điều chế oxit.

Phi kim + oxi Nhiệt phân axit (axit mất nước) Kim loại + oxi OXIT Nhiệt phân muối

KL mạnh + oxit kim loại yếu

Phi kim + Hiđro AXIT

Muối + axit mạnh

Ví dụ: P2O5 + 3H2O  2H3PO4 ; H2 + Cl2 ásù

  2HCl2NaCl + H2SO4  Na2SO4 + 2HCl

3 Điều chế bazơ.

BAZƠ

Vd:2K + 2H2O  2KOH + H2;Ca(OH)2 + K2CO3  CaCO3 + 2KOH

Na2O + H2O  2NaOH;

2KCl + 2H2O điện phân

có màng ngăn

      2KOH + H2 + Cl2

4 Điều chế hiđroxit lưỡng tính.

Muối của nguyên tố lưỡng tính + NH4OH (hoăc kiềm vừa đủ) 

Hiđroxit lưỡng tính + Muối mới

Ví dụ: AlCl3 + NH4OH  3NH4Cl + Al(OH)3 

ZnSO4 + 2NaOH (vừa đủ)  Zn(OH)2  + Na2SO4

Trang 5

5 Điều chế muối.

Axit + Bzơ

Oxit axit + Oxit bazơ

bazơ

Muối axit + Bazơ

Câu 3: Viết các phương trình điều chế trực tiếp:

a) Cu  CuCl2 bằng 3 cách

b) CuCl2  Cu bằng 2 cách

c) Fe  FeCl3 bằng 2 cách

Câu 4: Chỉ từ quặng pirit FeS2, O2 và H2O, có chất xúc tác thích hợp Hãy viếtphương trình phản ứng điều chế muối sắt (III) sunfat

Câu 5: Chỉ từ Cu, NaCl và H2O, hãy nêu cách điều chế để thu được Cu(OH)2.Viết các PTHH xảy ra

Câu 6: Từ các chất KCl, MnO2, CaCl2, H2SO4 đặc Hãy viết PTPƯ điều chế: Cl2,hiđroclorua

Câu 7: Từ các chất NaCl, KI, H2O Hãy viết PTPƯ điều chế: Cl2, nước Javen,dung dịch KOH, I2, KClO3

Câu 8: Từ các chất NaCl, Fe, H2O, H2SO4 đặc Hãy viết PTPƯ điều chế: FeCl2,FeCl3, nước clo

Câu 9: Từ Na, H2O, CO2, N2 điều chế xođa và đạm 2 lá Viết phương trình phảnứng

Trang 6

Câu 10: Phân đạm 2 lá có công thức NH4NO3, phân đạm urê có công thức(NH2)2CO Viết các phương trình điều chế 2 loại phân đạm trên từ không khí,nước và đá vôi.

Câu11: Hỗn hợp gồm CuO, Fe2O3 Chỉ dung Al và HCl hãy nêu 2 cách điều ché

Cu nguyên chất

Câu 12: Từ quặng pirit Sắt, Nước biển, KK hãy viết các PTPU Đ/chế các chát:FeSO4, FeCl3, FeCl2, Fe(OH)3, Na2SO4, NaHSO4

I/ Viết PTHH biểu diễn sự chuyển hóa :

1/ Cu  CuO  CuSO4  CuCl2  Cu(OH)2  Cu(NO3)2  Cu

2/ FeCl2  Fe(OH)2  FeSO4  Fe(NO3)2  Fe

D + NaOH  Fe(OH)3 + E A + NaOH G + D 10/ A   HCl B NaOH  C  t O D   CO,t OCu

11/ A C

CaCO3 CaCO3 CaCO3

B D

Trang 7

12/ A C E

Cu(OH)2 Cu(OH)2 Cu(OH)2 B D F 13/ A1   X A2   Y A3 CaCO3 CaCO3 CaCO3

B1   Z B2   T B3 14/

A1   X A2   Y A3

Fe(OH)3 t Fe(OH)3 Fe(OH)3

B1   Z B2   T B3

15/

A1   X A2   Y A3

Fe(OH)3 t Fe(OH)3 Fe(OH)3

B1   Z B2   T B3

HD : A 1 : Fe 2 O 3 ; A 2 : FeCl 3 ; A 3 :Fe(NO 3 ) 2 ; B 1 : H 2 O B 2 : Ba(OH) 2 ; B 3 : NaOH

16/ Biết A là khoáng sản dùng để sản xuất vôi 17/ Xác định X , Y , Z và viết các PTPU

sống , B là khí dùng nạp vào bình chữa lửa theo sơ đồ sau ?

A Y B Cu(NO3)2 X CuCl2 C D Z

18/ Phản ứng : X + H2SO4 Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O X là những chất nào ? viết các PTPU minh họa ? 19/ Chọn chất thích hợp và viết PTPU hoàn thành dãy chuyển hóa sau : Kim loại  oxit bazơ (1)  dd bazơ (1)  dd bazơ (2)  dd bazơ (3)  bazơ không tan  oxit bazơ (2)  Kim loại (2) II/ Điều chế và tách các chất : 1/ Viết 3 PTPU khác nhau điều chế FeSO4 từ Fe ? 2/ Từ CuSO4 trình bày 2 phương pháp khác nhau điều chế Cu ? 3/ Có một mẫu thủy ngân có lẫn thiếc , chì Làm thế nào thu được thủy ngân tinh khiết ?

4/ Đi từ muối ăn , nước , sắt Viết các PTPU điều chế Na , FeCl2 , Fe(OH)3 5/ Từ Fe , S , O2 , H2O Viết các PTPU điều chế 3 oxit , 3 axit , 3 muối

6/ Bằng cách nào có thể :

a.Điều chế Ca(OH)2 từ Ca(NO3)2

O

O

Trang 8

b ẹieàu cheỏ CaCO3 tinh khieỏt tửứ ủaự voõi bieỏt trong ủaự voõi coự CaCO3 laón

MgCO3 , SiO2 7/ Neõu 3 phửụng phaựp ủieàu cheỏ H2SO4

Bài tập hóa học Dạng I : Viết PTHH giữa các chất vô cơ

1 Viết PTHH biểu diễn các phản ứng hoá học ở các thí nghiệm sau :

a Nhỏ vài giọt axit clohidric vào đá vôi

b Cho một ít diphotpho pentoxit vào dd kali hidroxit

c Nhúng thanh sắt vào dd Đồng (II) sunfat

d Hấp thụ N2O5 vào H2O

2 Cho các oxit sau : K2O, SO2, BaO, Fe3O4, N2O5, FeO, Fe2O3 Viết PTHH (nếucó) của các oxit này lần lợt tác dụng với H2O, H2SO4, KOH, HCl

5 Có những bazơ sau : Fe(OH)3, Ca(OH)2, KOH, Mg(OH)2, Cu(OH)2

a Bazơ nào bị nhiệt phân huỷ ?

b Tác dụng đợc với dd H2SO4

c Đổi màu dd phenolphtalein ?

6 Hãy mô tả hiện tợng quan sát đợc, viết pthh khi thả lá Al vào những dd sau :

a dd H2SO4 2 M

b dd NaOH d

c dd CuCl2

Dạng II Sơ đồ chuyển hoá

1 Viết PTHH theo sơ đồ sau :

Trang 9

trong đó A,B,X,Y,Z,T là các chất khác nhau

8 Viết các PTPƯ theo sơ đồ hai chiều sau :

Trang 10

E

Trong đó A,B,C là chất khí C làm mất màu dd Br2, E là chất lỏng

a Tìm A, B , C , D , E

b Viêt pthh theo sơ đồ

13 Viết pthh theo sơ đồ : Viết các pthh

CaC2 C2H2 C2H4 C2H5OH CH3COOH CH3COOC2H5

14 hoàn thành sơ đồ :

CO2 Na2CO3 CH3COONa Tinh bột C6H12O6 C2H5OH H2

CH3COOC2H5

19 Viết pthh theo sơ đồ :

+H2(xt) +Cl2((as) + NaOH O2(men) + CH3OH

a.A B C D E Metyl axetat

Bài 1: Thực hiện chuỗi phản ứng sau:

a) CaCO3→ CaO→ Ca(OH)2→ Ca(HCO3)2→ CaCO3→ CO2→ Na2CO3→NaHCO3→ CO2

b) Fe→ FeO→ FeCl2→ Fe(OH)2→ Fe(OH)3→ Fe2O3→ Fe→ Fe3O4→ FeCl3→Fe(OH)3 →Fe2(SO4)3

c) FeS2→ SO2→ SO3→ H2SO4→ NaHSO4→ Na2SO4→ NaOH→ Na2SO3→NaHSO3→ SO2

d) Na→ Na2O→ Na2CO3→ NaCl→ NaOH→ NaH2PO4→ Na2HPO4→

Na3PO4→ Na2SO4

Bài 2: Xỏc định cụng thức húa học của cỏc chất A, B… trong dóy biến húa sau đú

viết phương trỡnh phản ứng thực hiện dóy biến húa

Trang 11

(Q) + (P) + H2O → (X)

(X) + HCl → CaCl2 + (P) + H2O

Dạng 2:

Nguyên tắc:

 Bước 1: Chọn chất X chỉ tác dụng với A (mà khơng tác dụng với B) để chuyển

A thành AX ở dạng kết tủa, bay hơi hoặc hồ tan; tách khỏi B (bằng cách lọc hoặc

 Lưu ý: để tách lấy các chất nguyên chất riêng rẽ ra dùng cả hai giai đoạn Cịn đểtinh chế lấy một chất nguyên chất ta chỉ cần thực hiện giai đoạn 1

Bài tập 1: Nêu phương pháp tách hỗn hợp khí Cl2, H2, CO2 thành các chất nguyên chất

Hướng dẫn giải:

Cho hỗn hợp ba khí Cl2, H2, CO2 từ từ qua dung dịch KOH dư, chỉ cĩ H2

khơng phản ứng được tách riêng và làm khơ Hai khí cịn lại cĩ phản ứng:

Cl2 + 2KOH  KClO + KCl + H2O

CO2 + 2KOH  K2CO3 + H2OTách, tinh chế chất từ hỗn hợp chất vô cơ

Trang 12

Dung dịch thu được gồm KclO, K2CO3, KOH còn dư được cho tác dụng tiếpvới dung dịch HCl.

KOH (dư) + HCl  KCl + H2O

K2CO3 + 2HCl  2KCl + CO2  + H2ODung dịch thu được đun nóng, có phản ứng phân huỷ:

Phương pháp chung: Dùng các phản ứng đặc trưng của các chất để nhận ra

chúng Cụ thể là những phản ứng gây ra các hiện tượng mà ta thấy được như kết

tủa đặc trưng, màu đặc trưng, khí sinh ra có mùi đặc trưng (Thí dụ: NH3 mùi khai,

H2S mùi trứng thối, SO2 mùi sốc, NO2 màu nâu, mùi hắc,…)

Sử dụng các bảng sau để làm bài tập nhận biết:

A NHẬN BIẾT CÁC CHẤT TRONG DUNG DỊCH

 làm dung dịch hoá màu hồng.

Muối sunfat

tan (=SO 4 )

BaCl 2 hoặc Ba(OH) 2

 Tạo kết tủa trắng BaSO 4 Na 2 SO 4 + BaCl 2  BaSO 4  + 2NaCl Muối sunfit

(=SO 3 )

- BaCl 2

- Axit

 Tạo kết tủa trắng BaSO 3

 Tạo khí không màu SO 2

Na 2 SO 3 + BaCl 2  BaSO 3  + 2NaCl

Na 2 SO 3 + HCl  BaCl 2 + SO 2  + H 2 O Muối cacbonat

(=CO 3 )

- BaCl 2

- Axit

 Tạo kết tủa trắng BaCO 3

 Tạo khí không màu CO 2

Na 2 CO 3 + BaCl 2  BaCO 3  + 2NaCl

Nhận biết và tách các chất

Trang 13

CaCO 3 +2HCl  CaCl 2 + CO 2  + H 2 O Muối photphat

(  PO 4 ) AgNO3

 Tạo kết tủa màu vàng Na3PO4 + 3AgNO3  Ag 3 PO 4  + 3NaNO 3

(màu vàng) Muối clorua (-

 Tạo kết tủa trắng AgCl NaCl + AgNO3  AgCl  + NaNO 3

Muối sunfua Axit,

Pb(NO 3 ) 2

 Tạo khí mùi trứng ung.

 Tạo kết tủa đen. NaNa2S + 2HCl  2NaCl + H2S

2 S + Pb(NO 3 ) 2  PbS + 2NaNO 3

Muối sắt (II)

Dung dịch kiềm (NaOH,

…)

 Tạo kết tủa trắng xanh Fe(OH) 2 , sau đó bị hoá nâu Fe(OH) 3 ngoài không khí.

FeCl 2 + 2NaOH  Fe(OH) 2  + 2NaCl 4Fe(OH) 2 + O 2 + 2H 2 O  4Fe(OH) 3 

Muối sắt (III) Fe(OH) Tạo kết tủa màu nâu đỏ

AlCl 3 + 3NaOH  Al(OH) 3  + 3NaCl Al(OH) 3 + NaOH (dư)  NaAlO 2 + 2H 2 O

B NHẬN BIẾT CÁC CHẤT KHÍ

Khí SO 2

- Ca(OH) 2

- Dung dịch nước brom

 Làm đục nước vôi trong.

 Mất màu vàng nâu của dd nước brom

SO 2 + Ca(OH) 2  CaSO 3  + H 2 O

SO 2 + 2H 2 O + Br 2  H 2 SO 4 + 2HBr Khí CO 2 Ca(OH) 2  Làm đục nước vôi trong CO2 + Ca(OH)2  CaCO 3  + H 2 O Khí N 2 Que diêm đỏ  Que diêm tắt

Khí NH 3 Quỳ tím ẩm  Quỳ tím ẩm hoá xanh

Khí CO CuO (đen) đỏ. Chuyển CuO (đen) thành CO + CuO

o t

  Cu + CO 2 

(đen) (đỏ)

Khí HCl

- Quỳ tím ẩm ướt

- AgNO 3

 Quỳ tím ẩm ướt hoá đỏ

 Tạo kết tủa trắng HCl + AgNO3  AgCl + HNO 3

Khí H 2 S Pb(NO 3 ) 2  Tạo kết tủa đen H2S + Pb(NO3)2  PbS + 2HNO 3

Khí Cl 2 Giấy tẩm hồ

tinh bột

 Làm xanh giấy tẩm hồ tinh bột

Axit HNO 3 Bột Cu  Có khí màu nâu xuất hiện 4HNO3 + Cu Cu(NO 3 ) 2 + 2NO 2  +

2H 2 O

Vấn đề 1: Nhận biết bằng thuốc thử tự chọn Nhận biết bằng thuốc thử tự chọn.

Bài tập 1: Trình bày phương pháp phân biệt bốn dung dịch sau: HCl, NaOH,

H2SO4, Na2SO4

Hướng dẫn giải:

- Lấy mỗi chất một ít để làm mẫu thử

- Nhúng quỳ tím vào các mẫu thử ta nhận ra dung dịch Na2SO4 không làmđổi màu quỳ tím, dung dịch NaOH làm quỳ tím hoá xanh Hai dung dịch axit cònlại đều làm quỳ tím hoá đỏ

Trang 14

- Cho dung dịch BaCl2 vào mẫu thử của hai dung dịch axit còn lại Mẫu thử

có xuất hiện kết tủa trắng là dung dịch H2SO4

H 2 SO 4 + BaCl 2  BaSO 4  + 2HCl

- Dung dịch còn lại không có hiện tượng gì là HCl.

Trình bày phương pháp hoá học để nhận biết các dung dịch đó và viết PTHH.

Bài tập 3: Hãy tìm cách phân biệt:

a) Dung dịch NaCl, NaOH, HCl, H 2 SO 4

b) Dung dịch NaNO 3 , AlCl 3 , Al(NO 3 ) 3

Vấn đề 2: Nhận biết chỉ bằng thuốc thử qui định: Nhận biết chỉ bằng thuốc thử qui định:

Bài tập 1: Nhận biết bốn dung dịch: NaNO3, NaOH, AgNO3, HCl chỉ bằng mộtkim loại

Hướng dẫn giải:

- Lấy mỗi chất một ít để làm mẫu thử

Dùng kim loại Cu làm thuốc thử

- Cho vụn đồng vào các mẫu thử trên, chỉ AgNO3 tạo dung dịch có màu xanhlam

Cu + 2AgNO 3  Cu(NO 3 ) 2 + 2Ag 

- Cho dung dịch AgNO 3 (vừa nhận được) vào mẫu thử ba dung dịch còn lại, chỉ dung dịch HCl tạo kết tủa

trắng.

AgNO 3 + HCl  AgCl + HNO 3

- Cho dung dịch Cu(NO 3 ) 2 là sản phẩm tạo ra khi nhận biết AgNO 3 vào mẫu thử hai dung dịch còn lại, chỉ

dung dịch NaOH tạo kết tủa xanh.

Cu(NO 3 ) 2 + 2NaOH  Cu(OH) 2  + 2NaNO 3

- Dung dịch còn lại không có hiện tượng gì là NaNO3

Bài tập 2: Chỉ dùng bột sắt để làm thuốc thử, hãy phân biệt 5 dung dịch chứa

trong các lọ riêng biệt: H2SO4, Na2SO4, Na2CO3, MgSO4, BaCl2

Bài tập 3: Có 4 lọ mất nhãn chứa bốn dung dịch: HCl, Na2SO4, NaCl, Ba(OH)2.Chỉ được dùng quỳ tím và chính các chất này để xác định các dung dịch trên

Bài tập 4: Chỉ dung một hoá chất duy nhất, hãy nhận biết các lọ mất nhãn chứa

các dung dịch sau: H2SO4, Na2SO4, Na2CO3, MgSO4 bằng phương pháp hoá học

Bài tập 5: Có 4 lọ chứa các dung dịch H2SO4, HCl, Ba(NO3)2 và NaCl bị mấtnhãn Chỉ được dùng quỳ tím, hãy nhận biết các chất đó bàng phương pháp hoáhọc

Bài tập 6: Có ba lọ dung dịch muối mất nhãn: BaCl2, Na2SO3, K2SO4 Chỉ dùngdung dịch HCl, hãy trình bày cách nhận biết ba lọ trên

Vấn đề 3: Nhận biết không có thuốc thử khác Nhận biết không có thuốc thử khác

Bài tập 1: Cho bốn dung dịch: Ba(OH)2, H2SO4, HCl, Na2CO3 Không dùng thuốcthử ben ngoài, hãy nhậnbiết mỗi dung dịch

Hướng dẫn giải:

- Lấy mỗi chất một ít để làm mẫu thử rồi lần lượt cho mẫu thử này phản ứngvới các mẫu thử còn lại ta được kết quảsau:

Trang 15

Dựa vào bảng trên, ta thấy sau phản ứng nếu chỉ tạo:

- Một kết tủa và hai sủi bọt khí thì đó là Na2CO3

- Hai kết tủa thì đó là Ba(OH)2

- Một kết tủa và một khí bay lên là H2SO4

PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN HOÁ HỌC

n

n ( rồi căn cứ vào tỉ số để xác định xảy ra những phản ứng nào

trước khi tính toán)

- Biện luận:

Tìm muối sinh ra khi cho oxit axit

phản ứng với kiềm

Trang 16

Nếu 1 <

2

NaOH CO

Trang 17

Bài tập 5: Nung 22,16 gam muối sunfit của kim loại, thu được 6,8 gam chất rắn và

khí X Lượng khí X sinh ra cho hấp thụ vào 90 ml dung dịch KOH 2M, Tính khốilượng muối khan thu được sau phản ứng

 Khi cho CO2 và Ca(OH)2 có thể xảy ra 2 phản ứng:

2CO2 + Ca(OH)2  Ca(HCO3)2 (1)

n ( rồi căn cứ vào tỉ số để xác định xảy ra những phản ứng

nào trước khi tính toán)

n  2  tạo muối Ca(HCO3)2

* Lưu ý: Để biết loại muối tạo thành thường phải lập tỉ lệ giữa số mol kiềm

và oxit Chú ý lấy số mol của chất nào không thay đổi ở 2 phương trình làm mẫu số

Trang 18

Phương pháp chung:

Khi trường hợp gặp bài toán cho biết lượng của hai chất tham gia và yêu cầutính lượng chất tạo thành Trong số hai chất tham gia phản ứng sẽ có một chấttham gia phản ứng hết Chất kia có thể phản ứng hết hoặc dư Lượng chất tạo thànhtính theo lượng chất nào phản ứng hết, do đó phải tìm xem trong hai chất cho biết,chất nào phản ứng hết Cách giải: Lập tỉ số, ví dụ phương trình phản ứng:

Bài tập 1: Đốt cháy 2,4 gam Mg với 8 gam oxi tạo thành magie oxit (MgO) Hãy

cho biết chất nào còn thừa, khối lượng là bao nhiêu?

2  1  n O2dưSau phản ứng O2 còn dư

Trang 19

Dạng 3:

Phương pháp chung:

1 Để xác định NTHH là nguyên tố gì, phải tìm được nguyên tử khối (NTK) của

nguyên tố đó Loại bài tập thường gặp là dựa vào PTHH có nguyên tố cần tìm (hayhợp chất chứa nguyên tố đó) lập tỉ lệ xác định NTK rồi suy ra tên nguyên tố

2 Để lập CTHH của hợp chất, thường gặp loại bài tập dựa vào thành phần %

khối lượng các nguyên tố và khối lượng mol M của hợp chất Trước hết phải tìmkhối lượng của mỗi nguyên tố có trong 1 mol hợp chất, rồi suy ra số mol nguyên tửcủa mỗi nguyên tố có trong 1 mol hợp chất Từ đó xác định CTHH của hợp chất

Bài tập 1: Xác định kim loại R hoá trị I Biết 13,8 gam R phản ứng hết với khí Clo

dư tạo thành 35,1 gam muối

Hướng dẫn giải:

Gọi nguyên tử khối của kim loại R hoá trị I là M

PTHH: 2R + Cl2  2RCl

2M (g) 2(M + 35,5)g 13,8(g) 35,1(g)

Ta có tỉ lệ: 2M 2(M 35,5) M 23

13,8 31,5

Bài tập 2: Xác định kim loại R chưa biết hoá trị Biết để oxi hoá hoàn toàn R

thành oxit phải dùng một lượng oxi bằng 40% lượng kim loại đã dùng

Hướng dẫn giải:

Gọi nguyên tử khối và hoá trị của kim loại R lần lượt là M và n

PTHH: 4R + nO2  2R2On

4M (g) 32n (g)Theo đề bài ta có: 32n = 40

100 4M  M = 20nBảng biện luận:

loại canxi loại

Vậy kim loại R là canxi (Ca), có nguyên tử khối 40, hoá trị II

Bài tập 3: Cho 4,6g kim loại tác dụng với khí clo dư thu được 11,7g muối Xác

định công thức phân tử của muối clorua ?

Đáp số: NaCl

Bài tập 4: Cho 6,35g muối sắt clorua vào dung dịch NaOH dư thu được 4,5g một

chất kết tủa Xác định công thức hoá học của muối

Đáp số: FeCl2

Bài tập 5: Hoà tan 0,27g kim loại M trong H2SO4 loãng, dư Cô cạn dung dịch thuđược 1,71g một muối khan duy nhất Xác định M ?

Ngày đăng: 10/02/2014, 22:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Dựa vào bảng trờn, ta thấy sau phản ứng nếu chỉ tạo: - Một kết tủa và hai sủi bọt khớ thỡ đú là Na2CO3 - ôn tập hóa 9 thi vào lớp 10
a vào bảng trờn, ta thấy sau phản ứng nếu chỉ tạo: - Một kết tủa và hai sủi bọt khớ thỡ đú là Na2CO3 (Trang 15)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w