Mô hình hóa dữ liệu trong GIS để hình thành khu, tuyến điểm du lịch qua các tiêu chí.. Vì vậy, trong khuôn khổ của luận văn, học viên chỉ tập trung nghiên cứu các phương pháp phân tích t
Trang 1Năm bảo vệ: 2012
Abstract: Trình bày các khái niệm cơ bản về quy hoạch du lịch, tài nguyên du lịch
và các khái niệm, tiêu chí của khu, tuyến điểm du lịch Giới thiệu khái quát về hệ thông tin địa lý (GIS) và vai trò của hệ thông tin địa lý trong quy hoạch du lịch Mô hình hóa dữ liệu trong GIS để hình thành khu, tuyến điểm du lịch qua các tiêu chí Thử nghiệm ứng dụng GIS trong việc xác định khu tuyến điểm du lịch của huyện
Ba Vì, Hà Nội
Keywords: Hệ thông tin địa lý; GIS; Quy hoạch du lịch; Ba vì
Content
MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài:
Du lịch là một ngành kinh tế tổng hợp, có quan hệ mật thiết với nhiều ngành kinh tế khác nhau như giao thông vận tải, bưu chính viễn thông, cung cấp điện nước…và các hoạt động văn hóa xã hội như văn hóa, lịch sử, khảo cổ, lễ hội, làng nghề… Công tác quy hoạch
du lịch đóng một vai trò hết sức quan trọng Nếu thiếu quy hoạch , hoạt động du lịch có thể sẽ gây ra những tác động không mong muốn và không lường trước được
GIS-hệ thống thông tin địa lý, là một hệ thống thông tin được thiết kế để thu thập, cập nhật lưu trữ, tích hợp và xử lý, tra cứu , phân tích và hiển thị mọi dạng dư liệu địa lý GIS có khả năng phối hợp xử lý giữa thông tin không gian và phi không gian để giải quyết các vấn đề theo yêu cầu của người dùng
Mặt khác , hệ GIS, trong quá trình tập hợp, xử lý dữ liệu có thể phát hiện những
Trang 22
vấn đề mới và tác động trở lại vào các chủ trương chính sách về khai thác tài nguyên du lịch , đánh giá tính đúng đắn và khả năng thực thi của các chủ trương này giúp cho các nhà chính sách ra quyết định về mặt ký thuật cũng như về mặt quản lý nhà nước
Ba Vì là huyện thuộc vùng bán sơn địa ở phía Tây Bắc thành phố Hà Nội cách trung tâm thành phố Hà Nội 53 km Ba Vì được đặc trưng bởi phức hợp các cảnh quan bao gồm các cảnh quan núi cao, vùng đồi bao quanh đồng bằng sông Hồng Với thời tiết thuận lợi, có nhiều thắng cảnh tự nhiên và nhân tạo nổi tiếng, hạ tầng tốt và gần Hà Nội,
Ba Vì là nơi thu hút khá nhiều khách du lịch hàng năm Song du lịch là ngành khai thác những lợi thế về điều kiện tự nhiên, nó trực tiếp tác động đến môi trường và các hệ sinh thái Vì vậy, các dự án phát triển du lịch trên địa bàn Ba Vì cần được nghiêm túc đánh giá
về tác động môi trường, cũng như ảnh hưởng khác, tránh những hậu quả khó khắc phục sau này [18]
Xuất phát từ những suy nghĩ trên, học viên quyết định chọn đề tài: “Ứng dụng
GIS trong quy hoạch du lịch huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội”
2 Mục tiêu nghiên cứu và giới hạn nghiên cứu
Mục tiêu nghiên cứu
- Mô hình hóa tiêu chí phục vụ quá trình hình thành khu tuyến điểm du lịch
- Thử nghiệm quá trình mô hình hóa trong GIS để hình thành khu, tuyến điểm du lịch huyện Ba Vì, Hà Nội
Giới hạn nghiên cứu
Quy hoạch du lịch nói chung và quy hoạch lãnh thổ du lịch nói riêng là một bài toán lớn, yêu cầu một khối lượng lớn về CSDL cũng như các chuyên gia nghiên cứu Vì vậy, trong khuôn khổ của luận văn, học viên chỉ tập trung nghiên cứu các phương pháp phân tích trong GIS để mô hình hóa dữ liệu xác định các điểm du lịch, tuyến du lịch, khu
du lịch ( Một trong các nội dung của quy hoạch lãnh thổ du lịch) thông qua các tiêu chí
3 Nhiệm vụ nghiên cứu
- Thu thập các tài liệu về du lịch, luật du lịch, thông tư, nghị định, đề tài khoa học…
- Thu thập cơ sở dữ liệu huyện Ba Vì, Hà Nội
- Bổ sung các dữ liệu còn thiếu
- Mô hình hóa dữ liệu trong GIS để hình thành khu, tuyến điểm du lịch qua các tiêu chí
Trang 33
4 Nội dung nghiên cứu
- Các khái niệm cơ bản về quy hoạch du lịch, tài nguyên du lịch và các khái niệm , tiêu chí của khu, tuyến điểm du lịch
- Giới thiệu khái quát về hệ thông tin địa lý(GIS) và vai trò của hệ thông tin địa lý trong quy hoạch du lịch Mô hình hóa dữ liệu trong GIS để hình thành khu, tuyến điểm du lịch qua các tiêu chí
- Thử nghiệm ứng dụng GIS trong việc xác định khu tuyến điểm du lịch của huyện
Ba Vì, Hà Nội
5 Phương pháp nghiên cứu
Trong quá trình nghiên cứu các phương pháp chủ yếu được sử dụng để tiếp cận, giải quyết mục tiêu và nhiệm vụ của luận văn bao gồm:
Phương pháp phân tích thống kê và tổng hợp
Dựa trên kết quả của các nghiên cứu trước, nghiên cứu này áp dụng phương pháp thống kê, tổng hợp các tài liệu , cơ sở dữ liệu để thành lập CSDL phục vụ cho quy hoạch
du lịch
Phương pháp chuyên gia
Nghiên cứu này có sử dụng một số thông tin thu thập từ phỏng vấn các chuyên gia trong lĩnh vực quy hoạch du lịch, bao gồm cán bộ làm công tác quản lý, các chuyên gia tư vấn và các nhà khoa học
Phương pháp thực chứng, ứng dụng
Phương pháp bản đồ, GIS:
Sau đây là những phương pháp được sử dụng trong luận văn:
- Phương pháp chồng xếp (Overlay Analysis)
- Các phương pháp phân loại (Class Analyis)
- Phương pháp tìm kiếm dữ liệu trong vùng không gian (Buffer)
- Phương pháp phân tích tiêu chí
6 Khu vực nghiên cứu
Ứng dụng thí điểm vào huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội Ba Vì là huyện thuộc vùng
bán sơn địa ở phía Tây Bắc thành phố Hà Nội, từ 210
đến 21019'40"0 vĩ độ Bắc, l05017'35" đến l05028'22'' kinh độ Đông Cách trung tâm thành phố Hà Nội 53 km
7 Luận văn có các ý nghĩa khoa học và thực tiễn sau
Về mặt lý luận
Trang 4- Tăng cường năng lực cán bộ và khả năng phân tích, tổng hợp trong quy hoạch
Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục, phụ lục báo cáo gồm có 3 nội dung chủ yếu sau đây:
Chương 1: Quy hoạch lãnh thổ du lịch
Chương 2: GIS và Ứng dụng GIS trong quy hoạch du lịch
Chương 3: Thử nghiệm ứng dụng GIS vào quy hoạch lãnh thổ du lịch huyện Ba Vì, Hà
Nội
Trang 55
CHƯƠNG 1: QUY HOẠCH LÃNH THỔ DU LỊCH
1.1 Quy hoạch lãnh thổ du lịch
1.1.1 Tài nguyên du lịch
Tài nguyên du lịch là cảnh quan thiên nhiên, yếu tố tự nhiên, di tích lịch sử - văn
hoá, công trình lao động sáng tạo của con người và các giá trị nhân văn khác có thể được
sử dụng nhằm đáp ứng nhu cầu du lịch, là yếu tố cơ bản để hình thành các khu du lịch, điểm du lịch, tuyến du lịch, đô thị du lịch.(Điều 4 của Luật du lịch)
Tài nguyên du lịch bao gồm các yếu tố liên quan đến các điều kiện tự nhiên, điều kiện lịch sử - văn hóa, kinh tế - xã hội vốn có trong tự nhiên hoặc do con người tạo dựng nên Các yếu tố này luôn tồn tại và gắn liền với môi trường tự nhiên và môi trường xã hội đặc thù của mỗi địa phương, mỗi quốc gia tạo nên những điểm đặc sắc cho mỗi địa phương, mỗi quốc gia đó Khi các yếu tố này được phát hiện, được khai thác và sử dụng cho mục đích phát triển du lịch thì chúng sẽ trở thành tài nguyên du lịch.[3]
Tài nguyên du lịch có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong việc phát triển du lịch Tài nguyên nghĩa là tất cả những giá trị vật chất và tinh thần được khai thác và ohục vụ cho mục đích phát triển nào đó của con người Xét dưới góc độ cơ cấu tài nguyên du lịch, có
thể phân thành hai bộ phận hợp thành: Tài nguyên du lịch tự nhiên và tài nguyên du lịch nhân văn
Tài nguyên du lịch tự nhiên
Trang 66
Tài nguyên du lịch nhân văn
Tại điều 13 Luật Du lịch( Số 44/2005/QH11) định nghĩa : « Tài nguyên du lịch
nhân văn gồm truyền thống văn hóa, các yếu tố văn hoá, văn nghệ dân gian, di tích lịch sử, cách mạng, khảo cổ, kiến trúc, các công trình lao động sáng tạo của con người và các di sản văn hoá vật thể, phi vật thể khác có thể được sử dụng phục vụ mục đích du lịch »[17]
1.1.2 Quy hoạch lãnh thổ du lịch
Quy hoạch lãnh thổ du lịch là một nội dung đặc biệt quan trọng trong quy hoạch du lịch Về thực chất tổ chức lãnh thổ du lịch là sự kết hợp phân tích tổng hợp giữa chiến lược
sử dụng lãnh thổ và phát triển kinh tế xã hội – xã hội và khả năng phát triển du lịch nhằm
sử dụng có hiệu quả nhất tiềm năng tài nguyên du lịch và các điều kiện có liên quan đến trong một lãnh thổ nhất định.[2]
Kết quả của quy hoạch lãnh thổ du lịch là bản đồ tổ chức không gian và tuyến điểm du lịch trên đó cần thể hiện rõ những nội dung chính sau:[2]
Các khu du lịch :
Tuyến, điểm du lịch :
Không gian thuận lợi phát triển du lịch: được hiểu là khu vực tập trung nhiều tài
nguyên du lịch đặc sắc với những điều kiện thuận lợi cho hoạt động phát triển hoạt động
du lịch Tuy nhiên điều đó không nhất thiết được hiểu là có mặt bằng hoặc có sơ sở hạ
tầng ,cơ sở kỹ thuật vật chất kỹ thuật phát triển bởi đối với một số loại hình du lịch như du
lịch sinh thái, du lịch mạo hiểm, du lịch thể thao, du lịch leo núi……không đòi hỏi phải có những điều kiện này, thậm chí việc phát triển cơ sở hạ tầng sẽ có những tác động tiêu cực đến sự phát triển của chúng
Không gian ưu tiên đầu tư phát triển du lịch : có phạm vi nhỏ hơn và thường nằm
trong vùng không gian thuận lợi phát triển du lịch Việc xác định không gian ưu tiên đầu
tư nhằm định hướng cho công tác đầu tư sau quy hoạch
1.2 Khái niệm khu, tuyến, điểm du lịch
1.2.1 Khu du lịch
Kết hợp đỉnh nghĩa của Pháp lệnh Du lịch và các phân tích trên có thể đưa ra định
nghĩa khái quát về khu du lịch như sau: “Khu du lịch là nơi có tài nguyên du lịch với ưu thế nổi bật về tài nguyên thiên nhiên; có không gian diện tích đủ rộng, được quy hoạch đầu
tư phát triển để trở thành nơi cung cấp đồng bộ các dịch vụ và tiện nghi du lịch đặc thù
Trang 7Trên thực tế thường có sự so sánh giữa các khu và điểm du lịch, vì vậy có thể định
nghĩa điểm du lịch như sau: “Điểm du lịch là nơi có tài nguyên du lịch hấp dẫn tập trung trong một không gian nhất định; được quy hoạch để cung cấp một số dịch vụ thỏa mãn nhu cầu tham quan, thưởng ngoạn, tìm hiểu của khu du lịch”
Như vậy có thể thấy rõ sự khác biệt lớn nhất giữa khu du lịch với điểm du lịch đó là: khu du lịch được quy hoạch đầu tư phát triển để cung cấp đồng bộ các dịch vụ du lịch đặc thù, phục vụ nhu cầu đa dạng của khu du lịch, trong đó dịch vụ lưu trú được chú trọng đặc biệt; còn điểm du lịch chỉ cung cấp một số dịch vụ nhất định và chỉ phục vụ cho nhu cầu tham quan, thưởng ngoạn, tìm hiểu của du khách
1.2.3 Tuyến du lịch
Theo Luật Du lịch Việt Nam: Tuyến du lịch là lộ trình liên kết các khu du lịch, điểm du lịch, cơ sở cung cấp dịch vụ du lịch, gắn với các tuyến giao thông đường bộ, đường sắt, đường thủy, đường hàng không
Tuyến du lịch là lộ trình nối các khu, điểm du lịch với nhau và nối các thị trường du lịch, các địa điểm được coi là nơi xuất phát điểm của khách du lịch quốc tế vào du lịch với các khu, điểm du lịch
1.2.4 Các điều kiện để hình thành, phát triển và quản lý các khu, tuyến, điểm du lịch
Khu, tuyến, điểm du lịch có một mục đích chung là thỏa mãn tối đa những nhu cầu
du lịch và những yêu cầu cơ bản của khách du lịch, nhưng chúng có bản chất, chức năng, nhiệm vụ không hoàn toàn giống nhau, vì vậy điều kiện cần có cho việc tổ chức hình thành phát triển và quản lý của mỗi loại lại có những yêu cầu riêng [2],[17]
Trang 8ra giá trị mới về kinh tế và góp phần vào sự tăng trưởng kinh tế của địa phương và ngành
du lịch, đóng góp vào ngân sách Trung ương và địa phương ngày một tăng, tạo thêm nhiều công ăn việc làm và giúp chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Khu, tuyến, điểm du lịch có những mối quan hệ hữu cơ, phụ thuộc vào nhau hết sức khách quan
1.4 Tiêu chí của các khu, tuyến, điểm du lịch
1.4.1 Các nhóm tiêu chí chính cho các khu, tuyến điểm du lịch
* Tiêu chí cho các khu du lịch
- Tiêu chí về tài nguyên du lịch
- Tiêu chí về không gian diện tích
- Tiêu chí về đầu tư phát triển
- Tiêu chí về năng lực phục vụ
* Tiêu chí cho các điểm du lịch
- Tiêu chí về tài nguyên du lịch
- Tiêu chí về không gian diện tích
- Tiêu chí về năng lực phục vụ nhu cầu tham quan
* Tiêu chí cho các tuyến du lịch
- Tiêu chí về khả năng gắn kết các khu, điểm du lịch nơi có tài nguyên du lịch hấp dẫn; khả năng gắn với hệ thống giao thông quốc gia,
- Tiêu chí về hệ thống cơ sở dịch vụ dọc theo tuyến
1.4.2 Tiêu chí các khu, tuyến điểm du lịch
a Tiêu chí các điểm du lịch
Do đặc thù của các điểm du lịch thường là những điểm có giá trị về nhân văn (các
di tích văn hóa, lịch sử cách mạng) hoặc có giá trị về tự nhiên (các hồ nước, khu bảo tồn thiên nhiên, các hồ nước…), nên chúng thường đã được phân loại đánh giá và xếp hạng theo các tiêu chí của các bộ chủ quản (khu bảo tồn, vườn quốc gia, di tích xếp hạng cấp quốc gia, địa phương…) và tạo nên sức hấp dẫn đối với khách du lịch Xuất phát từ lý do
Trang 99
này nên tiêu chí cho các điểm du lịch chỉ dừng lại ở một số tiêu chí định tính xét đến khả năng thu hút và phục vụ cho mục đích thăm quan, thưởng ngoạn du lịch, từ đó công nhận điểm du lịch có ý nghĩa quốc gia hay địa phương vì bản than các điểm du lịch đã được các
bộ chủ quản lựa chọn, xem xét kỹ lưỡng trước khi đánh giá xếp hạng.1
* Tiêu chí đối với điểm du lịch quốc gia
* Tiêu chí đối với điểm du lịch địa phương
b Tiêu chí các tuyến du lịch
Các tuyến du lịch có đặc điểm là được tổ chức dọc theo hệ thống giao thông, ngoài
ra khi tiến hành lập Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch cho quốc gia và vùng thì các tuyến du lịch đã được phân hạng (tuyến du lịch nộ vùng, tuyến du lịch quốc gia và quốc tế) Sau khi những dự án quy hoạch này được các cấp có thẩm quyền phê duyệt thì các tuyến du lịch được hoạch định trong Định hướng tổ chức không gian du lịch của những quy hoạch này sẽ là một trong những tiêu chí để xác định các tuyến du lịch
* Tiêu chí tuyến du lịch quốc gia
* Tiêu chí tuyến du lịch địa phương
c Tiêu chí các khu du lịch
* Các tiêu chí chung
Để có thể hình thành hoặc công nhận các khu du lịch cần có những tiêu chí nhất định Dưới đây là một số tiêu chí chung cho 2 loại hình khu du lịch chủ yếu sẽ được hình thành, công nhận ở Việt Nam
Khu du lịch quốc gia:
Khu du lịch địa phương:
Trang 1010
CHƯƠNG 2 GIS VÀ ỨNG DỤNG GIS TRONG
QUY HOẠCH DU LỊCH
2.1 Hệ thông tin địa lý
2.1.1.Giới thiệu chung
Có rất nhiều định nghĩa khác về GIS nhưng tựu chung lại có thể đưa ra một định
nghĩa mang tính tổng quát nhất như sau: GIS là một hệ thống bao gồm phần cứng, phần mềm, cơ sở dữ liệu và người sử dụng để thu thập, lưu trữ, phân tích và hiển thị dữ liệu
2.1.2 Các thành phần của hệ thống thông tin địa lý (GIS)
2.1.3 Quan niệm về cơ sở dữ liệu trong hệ thống thông tin địa lý
2.1.4 Các phương pháp phân tích trong GIS
Trong GIS có rất nhiều phương pháp phân tích khác nhau Sau đây là những phương pháp phân tích GIS mà học viên sẽ sử dụng trong khuôn khổ của luận văn này
Phương pháp chồng xếp (Overlay Analysis)
Các phương pháp phân loại (Class Analyis)
Phương pháp tìm kiếm dữ liệu trong vùng không gian (Buffer)
Phương pháp phân tích mạngPhương pháp phân tích tiêu chí
2.2 Ứng dụng của GIS trong quy hoạch du lịch
2.2.1 Vai trò vị trí của GIS trong quản lý tài nguyên và quy hoạch lãnh thổ du lịch
2.2.2 Ứng dụng GIS trong du lịch ở Việt Nam và Trên thế giới
* Ứng dụng GIS trong lĩnh vực du lịch trên thế giới
* Ứng dụng GIS trong lĩnh vực du lịch ở Việt Nam
Nhìn chung, ngành du lịch và văn hóa trong nước chưa có chiến lược tổng thể về phát triển các ứng dụng GIS hỗ trợ ra quyết định trong lĩnh vực du lịch và bảo tồn văn hóa Việc các địa phương tự phát triển cũng cho thấy nhu cầu ứng dụng là hiện hữu và cần
có sự thống nhất ở quy mô ngành.[14]
Trang 1111
2.3 Mô hình và mô hình hóa trong GIS
2.3.1 Khái niệm chung
2.3.2 Mô hình hóa tiêu chí hình thành khu, tuyến điểm du lịch trong quy hoạch lãnh thổ du lịch
Trang 12Tiêu chí về không gian diện tích
Dữ liệu
cơ sở hạ tầng
Dữ liệu
chất kỹ thuật
Dữ liệu ranh giới hành chính
Dữ liệu các khu chức năng
Dữ liệu giao thông
Dữ liệu
hệ thống trạm bơm
Dữ liệu bãi đỗ
xe
Dữ liệu
hệ thống bưu chính viễn thông
Dữ liệu các dịch vụ khác
Dữ liệu
hệ thống điện
Dữ liệu
sử dụng đất
Hình 2.18: Mô hình hóa các tiêu chí để hình thành điểm du lịch
Dữ liệu
tài nguyên
nhân văn
Dữ liệu tài nguyên
tự nhiên
Hình 2.18: Mô hình hóa các tiêu chí để hình thành điểm du lịch