Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
785,22 KB
Nội dung
1
Synthesis of gold nanomaterials from
metallic gold by a sonoelectrochemical method
and investigation of their properties
Nguyen Duy Thien
Hanoi, University of Science, VNU; Faculty of Physics
Major: Solid State Physics; Code: 60 44 07
Supervisors: Assoc. Prof. Nguyen Ngoc Long
Date of Presenting Thesis: 2011
Abstract. Tổng quan về vậtliệu vàng: trình bầy về các tínhchấtvật lý hóa học cơ bản,
các dạng hình thái thường gặp, các tínhchất đặc trưng như tínhchất điện, tínhchất từ,
tính chất nhiệt vàtínhchất quang với hiệu ứng plasmon bề mặt đặc trưng của vậtliệu
nano vàng; trình bày sơ lược về hướng ứng dụng của nanovàng trong y sinh học.
Nghiên cứu các phươngpháp thực nghiệm: giới thiệu về các phươngpháp thực nghiệm
thường được dùng để tổng hợpvậtliệunano vàng; trình bầy về phươngphápđiệnhóa
siêu âm để tổnghợpvậtliệunanovàngvà các phươngpháp phân tích kết quả được sử
dụng. Trình bày kết quả và thảo luận: trình bầy về các kết quả thu được trong quá trình
thực nghiệm tổnghợpvậtliệunano vàng.
Keywords. Vật lý chất rắn; Vậtliệu Nano; Kimloại vàng; Phươngphápđiệnhóasiêu
âm
Content
Năm 1857, nhà bác học người Anh Micheal Faraday đã nghiên cứu một cách hệ
thống và chỉ ra rằng sự thay đổi về màu sắc của các hạt nanovàng là do sự tương tác
của chúng với ánh sáng bên ngoài. Thực nghiệm cũng đã chứng minh màu sắc của hạt
nano phụ thuộc rất nhiều vào kích thước và hình dạng của chúng. Ví dụ, ánh sáng phản
xạ trên bề mặt kimloạivàng ở dạng khối có màu vàng, nhưng ánh sáng truyền qua
dung dịch hạt nanovàng lại có màu xanh dương hay màu cam khi kích thước hạt thay
đổi. Hiện tượng thay đổi màu sắc như vậy có thể được giải thích dựa vào hiệu ứng
2
cộng hưởng plasmon bề mặt. Khi kích thước của vậtliệu giảm xuống cỡ nanomet thì
vật liệu đó bị chi phối bởi hiệu ứng giam giữ lượng tử. Hiệu ứng này làm cho vậtliệu
có những tínhchất đặc biệt. Tínhchất của các hạt nanokimloại có liên quan đến hệ
điện tửtự do. Khi xét đến tínhchất của chúng cần xem xét đến hai giới hạn: (1) khi
kích thước của hạt ở mức như quãng đường tự do trung bình của điệntử (khoảng vài
chục nanomet), trạng thái plasmon bề mặt thể hiện các tínhchất đặc trưng khi tương
tác với trường bên ngoài (sóng điện từ, ánh sáng); (2) khi kích thước ở khoảng bước
sóng Fermi (khoảng dưới 4 nm), hệ điệntử thể hiện các trạng thái năng lượng gián
đoạn, gần giống như nguyên tử.
Gần đây, hai loại hạt nanokimloại được quan tâm nghiên cứu, chế tạo nhiều là
vàng và bạc. Các vậtliệunanovàng thu hút được sự quan tâm không chỉ vì các tính
chất đặc biệt của vậtliệunano như hiệu ứng bề mặt, hiệu ứng cộng hưởng
plasmon…mà còn vì chúng có khả năng ứng dụng lớn trong y học như chất chỉ thị và
điều trị ung thư. Tuy nhiên các nhà nghiên cứu thường tập trung vào phươngpháphóa
khử sử dụng muối vàng đắt tiền để chế tạo vậtliệu này, hoặc sử dụng phươngpháp
chiếu xạ laser với chi phí đầu tư ban đầu lớn và tốn kém, do vậy, cần phải tìm ra một
phương pháp chế tạo thỏa mãn các tiêu chí như: mới, đơn giản và tiết kiệm.
Trên cơ sở đó, luận văn của tôi trình bày về vấn đề: “Nghiên cứu chế tạo vật liệu
nano vàngtừvàngkimloạibằng phƣơng phápđiệnhóasiêuâmvàkhảosátmột
số tính chất” nhằm mục đích: (1) giới thiệu phươngpháp chế tạo mới, đơn giản và
hiệu quả, (2) khảosáttínhchất quang của chúng.
Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảovà phần phụ lục nội dung bản luận văn
gồm 3 chương:
Chương 1: Tổng quan về vậtliệu vàng. Trình bầy về các tínhchấtvật lý hóa học
cơ bản, các dạng hình thái thường gặp, các tínhchất đặc trưng như: tínhchất điện, tính
chất từ, tínhchất nhiệt vàtínhchất quang với hiệu ứng plasmon bề mặt đặc trưng của
vật liệunano vàng. Trình bày sơ lược về hướng ứng dụng của nanovàng trong y sinh
học.
3
Chương 2: Các phươngpháp thực nghiệm. Giới thiệu về các phươngpháp thực
nghiệm thường được dùng để tổnghợpvậtliệunano vàng. Trình bầy về phươngpháp
điện hóasiêuâm để tổng hợpvậtliệunano vàng và các phươngpháp phân tích kết quả
được sử dụng.
Chương 3: Kết quả và thảo luận. Trình bầy về các kết quả thu được trong quá
trình thực nghiệm tổng hợpvậtliệunano vàng.
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VẬTLIỆU VÀNG.
Trong chương này chúng tôi trình bày các nội dung tổng quát về các tínhchất
vật lý hóa học cơ bản (mục 1.1), các dạng hình thái thường gặp (mục 1.2), các tínhchất
đặc trưng như (mục 1.3) : tínhchất điện, tínhchất từ, tínhchất nhiệt vàtínhchất quang
với hiệu ứng plasmon bề mặt đặc trưng của vậtliệunano vàng. Trình bày sơ lược về
hướng ứng dụng của nanovàng trong y sinh học (mục 1.4).
CHƢƠNG 2: CÁC PHƢƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM.
Chương này chúng tôi giới thiệu về các phươngpháp thực nghiệm thường được
dùng để tổng hợpvậtliệunano vàng như phươngpháp khử hóa học, phưng pháp ăn
mòn laser vàphươngphápđiệnhóasiêuâm (mục 2.1). Chúng tôi trình bày phương
pháp điệnhóasiêuâm để chế tạo mẫu (mục 2.2) và các phươngpháp phân tích kết quả
được sử dụng như Các phép phân tich chúng tôi sử dụng là Phân tích cấu trúc bằng phổ
nhiễu xạ tia X. phép đo phổ hấp thụ. phổ tán sắc năng lượng tia X. phân tích hiển vi
điện tử truyền qua. (mục 2.3).
Phƣơng phápđiệnhóasiêuâm chế tạo vậtliệunanovàng ( đây là nội dung chính
của chƣơng 2)
Sau khi nghiên cứu các phươngpháp chế tạo, chúng tôi đã lựa chọn cho mình
phương phápđiệnhoásiêuâm dương cực tan, đây là phươngpháp chế tạo đơn giản,
hiệu suất cao và kinh tế, phươngpháp này được xây dựng dựa trên cơ sở phát triển
phương phápđiệnhóasiêuâm thông thường. Hình 2.1 mô tả chi tiết mô hình chế tạo.
4
So với các phươngphápđiệnhóasiêuâm thông thường, phươngphápđiệnhóa
siêu âm của chúng tôi sử dụng có mộtsố điểm mới sau:
- Dùng máy siêuâm công suất nhỏ thay cho máy siêuâm chuyên dụng công
suất lớn. Cải tiến này làm giảm đáng kể giá thành hệ điệnhoásiêu âm.
- Không dùng thiết bị phát siêuâm làm điện cực mà dùng bản Pt làm điện cực.
Cải tiến này làm cho diện tích của điện cực có thể thay đổi tuỳ ý dẫn đến
hiệu suất tạo hạt nanovàng cao hơn so với phươngphápđiệnhoásiêuâm
thông thường. Ngoài ra, việc linh động trong vị trí đặt đầu phát siêuâm làm
cho quá trình điệnhoá dễ dàng hơn.
- Dùng anôt tan bằngvàng thay cho muối vàng. Cải tiến này giúp giảm giá
thành dung dịch keo vàng vì vậtliệu tiền chất là kimloại rẻ hơn nhiều tiền
chất ở dạng muối và việc vận chuyển vậtliệu tiền chất là kimloại cũng
thuận lợi hơn.
Cấu hình điện cực đảm bảo vàng tan tốt vào dung dịch điệnhoá đồng thời
không để các tạp chất khác tan vào dung dịch điệnhoá
Hình 2.1 mô tả chi tiết mô hình chế tạo
Để chế tạo hạt nanovàng chúng tôi sử dụng phươngphápđiệnhóasiêuâm
dương cực tan như trình bày ở trên. Cực dương được chế tạo bằngmột tấm Vàng SJC
99,99 %, kích thước (1.0 x 1.0 x 0.05 cm
3
), cực âm là một tấm Platin 99,99% kích
thước giống như tấm vàng sử dụng dung môi TSC và CTAB
Việc chế tạo thanh nanovàng khá khó khăn do: thứ nhất là năng lượng bề mặt
rất dễ làm cho hình thành hạt cầu, thứ hai là phần lớn kimloại kết tinh đối xứng cầu,
5
bởi thế cần tạo ra các khuôn trong quá trình tạo thanh nano hoặc tạo ra các liên kết để
tạo ra thanh nano vàng. Do đó chúng tôi đã sử dụng Tetradodecylammonium- Bromide
(TCAB) và các ion Ag
+
để thực hiện chức năng liên kết tạo nên các thanh nano vàng.
Cách bố trí điện cực cũng như trong phần tổnghợp các hạt nano
CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN.
Chương này chúng tôi trình bày các kết quả về cấu trúc và hình thái của vậtliệu
nano vàng được chế tạo ra bằngphươngphápdiệnhóasiêu âm, các kết quả về điều
khiển kích thước hạt nano vàng, các kết quả khảosát các yếu tố ảnh hưởng tới quá
trình tạo thanh nano vàng.
3.1. Tổnghợp hạt nano vàng.
Dưới đây là các kết quả thu được khi tổnghợp hạt nanovàng theo quy trình như
mục 2.2.1.
3.1.1. Cấu trúc và hình thái hạt nano vàng.
Hình 3.1. phổ nhiễu xạ tia X của mẫu hạt nanovàng chế tạo bằng
phương phápđiệnhóasiêu âm.
6
Hình 3.1 trình bày giản đồ nhiễu xạ tia X của mẫu chế tạo bằngphươngpháp
điện hoásiêuâm dương cực tan theo quy trình mục 2.1. Trên giản đồ nhiễu xạ tia X
xuất hiện ba đỉnh nhiễu xạ tại vị trí góc 2θ là 38.15, 44.33 và 64.58 tương ứng với
các mặt tinh thể (111), (200), (220) của mạng lập phương tâm mặt của tinh thể vàng.
Từ các giá trị của khoảng cách d
hkl
giữa các mặt phẳng mạng với chỉ số Miller (hkl)
xác định được hằng số mạng a = 4,077 Å, phù hợp rất tốt với giá trị chuẩn 4,079 Å của
kim loạivàng cấu trúc lập phương tâm mặt (Pattern 7440-57-5). Điều này chứng tỏ vật
liệu chúng tôi chế tạo được chính là các hạt nanovàng với cấu trúc tinh thể lập phương
tâm mặt.
Khoảng cách các mặt tinh thể và hằng số mạng được tínhtừ định luật nhiễu xạ
Bragg và định lý mạng đảo [1,2]:
2d
hkl
.sin = nλ
a = d
hkl
.(h
2
+k
2
+l
2
)
1/2
Phân tích hiển vi điệntử truyền qua (TEM) cho thấy các hạt nanovàng có dạng
gần hình cầu, kích thước hạt từ 6 – 9 nm. Các hạt phân tách nhau rõ ràng, không kết tụ
lại với nhau nhờ sự có mặt của TSC có vai trò như mộtchất hoạt động bề mặt (hình 3.2
(a)). Phân bố kích thước hạt được trình bày trong hình 3.3 (b) phân tích từ phần mềm
ImageJ cho thấy kích thước hạt trung bình khoảng 7 nm.
(b)
(a)
Hình 3.2.(a) Ảnh kính hiển vi điệntử truyền qua của hạt nanovàng chế tạo
bằng phươngphápđiệnhoásiêuâmđiện cực tan; (b). Phân bố kích thước của hạt
nano vàng chế tạo bằngphươngphápđiệnhoásiêuâmđiện cực tan.
7
Tuy nhiên do vàng là mộtkimloại khá trơ về mặt hóa học, trong khi TSC lại là
một chất khử không mạnh do đó để tạo ra hạt nanovàng chúng tôi phải sử dụng lượng
lớn TSC mà sản lượng nanovàng tạo thành cũng không nhiều. Để khắc phục vấn đề
này chúng tôi đã lựa chon mộtchất khử khác là CTAB, đây là mộtchất khử đồng thời
là chất hoạt động bề mặt mạnh hơn TSC. Nhờ thay đổi này sản lượng hạt nanovàng
tạo ra nhiều hơn rõ rệt, điềù này được thể hiện thông qua cường độ đỉnh hấp thụ UV-
Vis.
Hình 3.3 cho biết phổ hấp thụ UV-vis của hạt nanovàng được tổnghợp trong
dung môi TSC (a) và CTAB (b), các hạt được tổnghợp trong dung môi CTAB với điều
kiện mật độ dòng điện phân bé hơn, nồng độ hóachất ít hơn nhưng cường độ hấp thụ
ban đầu cao hơn nhiều các hạt nanovàng được tổnghợp trong dung môi TSC, điều này
chứng tỏ CTAB là chất hoạt động bề mặt, chất khử mạnh hơn nhiều TSC. Tuy nhiên
ưu điểm của TSC là không độc hại với con người, vật nuôi vàtính khử yếu, nhờ khả
năng khử yếu này nên nên các mẫu chế tạo với TSC sẽ có kích thước nhỏ hơn so vơi
400 450 500 550 600 650 700
0.0
0.2
0.4
0.6
0.8
1.0
C-êng ®é hÊp thô (®.v.t.y)
B-íc sãng (nm)
(a) (b)
Hình 3.3. (a). phổ hấp thụ UV- vis của mẫu hạt nanovàng chế tạo bằng TSC; (b).
phổ hấp thụ UV- vis của mẫu hạt nanovàng chế tạo bằng CTAB.
8
việc chế tạo sử dụng CTAB, do vây, TSC phù hợp hơn trong việc tổnghợp các hạt
nano bạc ứng dụng trong diệt khuẩn chuồng trại, hay tẩm lên bông gạc
Sự hình thành các hạt nanovàng là do sự tương tác giữa chất hoạt động bề mặt
với điện cực vàng, ngoài vai trò bao phủ các hạt nanovàng tạo thành để ngăn chúng
không kết đám lại, các chất hoạt động bề mặt còn đóng vai trò là chất khử.
Đối với CTAB chúng có cấu trúc một đầu không kị nước nối với một mạch kị
nước, ở các nồng độ khác nhau, chúng sẽ tạo ra các “tinh thế lỏng” có hình thái khác
nhau. Ở nồng độ thấp phù hợp, các đầu không kị nước liên kết với nhau bằng liên kết
ion, tạo ra dạng cầu; trong khi các đầu kị nước sẽ hướng ra ngoài. Khi nồng độ tăng
lên, hoặc trong các điều kiện nhất định chúng sẽ tạo ra dạng trụ (rodlike). Chúng ta gọi
cấu trúc này là micxen (hình 3.4).
Tại bề mặt điện cực dương sẽ hình thành dạng thức AuBr
4
−
, quá trình tạo hạt do
sự trao đổi sau:
AuBr
4
−
+2e
−
= AuBr
2
−
+2Br.
AuBr
2
−
+e
−
= Au
o
+2Br
-
.
Các hạt nanovàng tạo ra sẽ bị các micxen bao phủ, các micxen này có thể liên
kết với nhau dưới tác dụng của axeton và tạo nên các micxen với kích thước lớn bé
khác nhau.
Hình 3.4. Quá trình hình thành các cấu trúc micxen: (a), phân tử CTAB, (b).
cấu trúc micxen dạng cầu, (c). Cấu trúc micxen dạng trụ - rodlike.
a
b
c
9
3.1.2. Ảnh hƣởng của nồng độ axeton lên kích thƣớc hạt nano vàng.
Kích thước của hạt nanovàng có thể bị thay đổi theo nhiều yếu tố như mật độ
dòng điện, nồng độ dung dịch CTAB, nhiệt độ của chấtđiện phân, cường độ sóng siêu
âm, diện tích và khoảng cách giữa hai bản cực. Trong nghiên cứu này, chúng tôi đã cố
định diện tích bề mặt bản cực, khoảng cách giữa hai bản cực, thời gian điện phân,
cường độ dòng điện, nhiệt độ tổnghợp là 40
o
C và chỉ thay đổi nồng độ (microlit) của
aceton trong dung dịch để thu được các hạt nanovàng có kích thước khác nhau.
Tên mẫu
Khoảng cách
điện cực
Mật độ dòng
điện phân
Thời gian
điện hóa
Nổng độ
CTAB
Nồng độ
axeton
M1
1cm
15mA/cm
2
30 phút
0,08M
50 ml
M2
1cm
15mA/cm
2
30 phút
0,08M
100 ml
M3
1cm
15mA/cm
2
30 phút
0,08M
150 ml
M4
1cm
15mA/cm
2
30 phút
0,08M
200 ml
M5
1cm
15mA/cm
2
30 phút
0,08M
250 ml
M6
1cm
15mA/cm
2
30 phút
0,08M
300 ml
M7
1cm
15mA/cm
2
30 phút
0,08M
350 ml
M8
1cm
15mA/cm
2
30 phút
0,08M
400 ml
M9
1cm
15mA/cm
2
30 phút
0,08M
450 ml
M10
1cm
15mA/cm
2
30 phút
0,08M
500 ml
M11
1cm
15mA/cm
2
30 phút
0,08M
550 ml
M12
1cm
15mA/cm
2
30 phút
0,08M
600 ml
Phân tích phổ hấp thụ Uv- Vis của các mẫu hạt nanovàngtổnghợp theo bảng
3.1 chúng tôi nhận thấy rằng khi nồng độ axeton tăng lên thì đỉnh hấp thụ cộng hưởng
plasmon bề mặt của hạt nanovàng có chiều hướng dịch chuyển về phía bước sóng dài,
Bảng 3.1. Điều kiện tổnghợp các mẫu hạt nanovàng nhằm khảosát kích
thước của chúng
10
nhưng tới một giá trị nhất định chúng sẽ lại dịch chuyển về phía bước sóng ngắn và quá
trình này lặp đi lặp lại có hệ thống (hình3.5 (b)).
Nguyên nhân sự dịch đỉnh hấp thụ cực đại là do kích thước hạt nanovàng thay
đổi, đỉnh hấp thụ cực đại dịch về phía bước sóng ngắn cho thấy hạt nanovàng có kích
thước nhỏ và đỉnh hấp thụ cực đại dịch chuyển về phía bước sóng dài tương ứng với
hạt nanovàng có kích thước lớn. kết quả này phù hợp với những nhận xét bước đầu
của các nhóm khác [19, 22].
0 100 200 300 400 500 600 700
530
535
540
545
550
555
560
§Ønh hÊp thô Plasmon cùc ®¹i (nm)
Nång ®é axeton (microlit)
400 450 500 550 600 650 700
0.0
0.1
0.2
0.3
0.4
0.5
0.6
0.7
0.8
0.9
1.0
1.1
1.2
558 nm
542 nm
C-êng ®é hÊp thô (®. v. t. y)
B-íc sãng (nm)
M4
M8
M1
530 nm
Hình 3.5. (a) Phổ UV- Vis của hạt nanovàng chế tạo bằngphươngpháp
điện hóasiêuâm Mẫu M1, M4,M8; (b) Sự phụ thuộc của đỉnh phổ hấp thụ
λ
max
vào nồng độ axeton
(a) (b)
[...]... Tỷ số hình dạng (a) (b) Hỡnh 3.8 (a) Ph hp th UV- Vis ca thanh nano vng ch to bng phng phỏp in húa siờu õm,(b) Phõn b t s hỡnh dng ca cỏc thanh nano vng nh hp th cng hng plasmon b mt tng ng vi dao ng ngang ca thanh nano vng vo khong 520 nm v nh hp th cng hng plasmon b mt tng ng vi dao ng dc ca chỳng l 685 nm (hỡnh 3.8 (a)) Chỳng tụi ó tin hnh kho sỏt sn lng thanh nano vng, kt qu cho thy t l thanh nano. .. to nh mc 2.2.2 Di õy chỳng tụi xin trỡnh by cỏc kt qu thu c 3.2.1 Hỡnh thỏi v cu trỳc thanh nano vng (a) (b) Hỡnh 3.7 (a), (b) nh TEM ca thanh nano vng phõn b khỏ ng u Sau khi quỏ trỡnh tng hp kt thỳc, sn phm thu c l mt hn hp gm thanh nano vng, ht nano vng v dung mụi, chỳng tụi ó tin hnh lc ra thu c cỏc thanh nano vng mong mun Trc tiờn, chỳng tụi quay ly tõm 3000 vũng/phỳt vng khỏ nhiu 12 loi b phn... tớnh cht ca thanh nano vng Nghiờn cu v tng hp thanh nano vng ang nhn c s quan tõm ln ca cỏc nh khoa hc bi chỳng cú kh nng ng dng trong y sinh hc vt tri so vi cỏc ht nano vng i vi kim loi quý nh vng, bc tớnh cht vt lý thay i mnh khi t s din tớch b mt/th tớch tng [3], tỏc ng in t trng gõy nờn hin tng cng hng plasmon b mt, ú l nguyờn nhõn chớnh lm thay i ph hp th [10] Vic ch to cỏc thanh nano trong dung... vng to ra t khong 75-80 % Trong tng s hn 400 thanh nano vng c kho sỏt thỡ cỏc thanh nano vng cú t s hỡnh dng l 3 chim phn ln vi t l t 55,48 % v cỏc thanh nano vng cú t s hỡnh dng l 4 chim 23,97 %, bờn cnh ú cng xut hin cỏc thanh nano vng khỏ di vi t s hỡnh dng l 5 v 6 nhng vi t l thp (hỡnh 3 8 (b)) kt qu ny phự hp vi cụng b ca nhúm Yu [20] Cỏc thanh nano vng cú chiu di vo khong 45 - 48 nm v chiu rng... vũng/phỳt nhiu ln v gi li phn lng ng ca nú, ú chớnh l phn cha nhiu thanh nano vng Phõn tớch EDS cho thy sn phm thu c ch cú vng m khụng h cú tp cht kim loi khỏc nh TEM trờn hỡnh 3.7 (a) cho thy cỏc thanh nano vng c chỳng tụi tng hp ti nhit 44 oC vi cng dũng in phõn 15 mA trong thi gian 75 phỳt xut hin nhiu v ng u 2.0 60 1.8 Phân bố tỷ số hình dạng (%) Hấp thụ (đơn vị tùy chọn) 685 nm 1.6 520 nm 1.4 1.2... hỡnh phỏt trin thanh nano vng S chuyn ion vng liờn kt vi micxen CTAB n cỏc ht mm c iu khin bi tng tỏc ca lp in tớch kộp Gi thit rng tc phỏt trin thanh nano c xỏc nh bi tn s va chm ca cỏc mixen cha AuBr2 vi ht mm (hỡnh 3.9) Tng tỏc ca lp in tớch kộp gia cỏc mixen v thanh nano s iu khin tn s va chm Tc va chm ca cỏc mixen ti cỏc u nhn s nhanh hn ti cỏc ch khỏc, do ú, s to thnh ht nano vi dng thanh 14... Nhng khi cỏc ht nano vng tng tỏc vi dung mụi v hỡnh thnh thanh nano vng thỡ thi gian in húa siờu õm cng lõu cỏc thanh nano vng s cng phỏt trin theo b ngang iu ny lm cho t s hỡnh dng ca thanh nano vng b gim, vỡ vy, t kt qu thc nghim chỳng tụi thy rng thi gian in húa thớch hp l khong 70 75 phỳt 15 3.2.3 nh hng ca nhit n s hỡnh thnh thanh nano vng Hấp thụ (đơn vị tùy chọn) 2.5 0 44 C 0 56 C 2.0 1.5 1.0... gii phỏp hu ớch ti cc s hu trớ tu vit nam 16 2 Ch to thnh cụng ht nano vng bng phng phỏp in húa siờu õm dng cc tan Ht nano vng cú cu trỳc lp phng tõm mt vi cỏc mt tinh th (111), (200), (220) tng ng ti v trớ gúc 2 l 38.15, 44.33 v 64.58 Cỏc ht nano kt tinh tt v phõn tỏn ng u trong dung mụi Kho sỏt hiu ng cng hng plasmon b mt ca cỏc ht nano vng to thnh cho thy nh hp th cng hng thay i t bc súng 526 nm... vi cỏc cụng b cú liờn quan Kho sỏt vai trũ ca dung mụi cho thy sn lng ht nano vng to ra bng dung mụi TSC khụng cao so vi khi s dng dung mụi CTAB Kho sỏt vai trũ ca acetone ch ra rng khi nng acetone thay i thỡ kớch thc cỏc ht nano vng thay i theo 3 Ch to thnh cụng thanh nano vng bng phng phỏp in húa siờu õm dng cc tan Cỏc thanh nano vng cú cu trỳc lp phng tõm mt v phõn tỏn tt trong dung mụi Cỏc thanh... cụng trỡnh ó cụng b cú liờn quan 1 Nguyn Duy Thin, Chu ỡnh Kim, Nguyn Ngc Long, (2009), Nghiờn cu ch to thanh nano vng t vng kim loi bng phng phỏp in húa siờu õm, Hi ngh Vt lý cht rn v Khoa hc vt liu ton quc ln th 6, Nng, 8-10 thỏng 11 nm 2009, 539-542 2 Nguyen Duy Thien, Tran Quoc Tuan, Nguyen Ngoc Long, and Le Van Vu (2010), Synthesis of gold nanorods from bulk metallic gold by a sonoelectrochemical . trình
thực nghiệm tổng hợp vật liệu nano vàng.
Keywords. Vật lý chất rắn; Vật liệu Nano; Kim loại vàng; Phương pháp điện hóa siêu
âm
Content
Năm. Nghiên cứu chế
tạo thanh nano vàng từ vàng kim loại bằng phương pháp điện hóa siêu âm, Hội
nghị Vật lý chất rắn và Khoa học vật liệu toàn quốc lần thứ 6,