1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu tác dụng hạ glucose và lipid máu của dịch chiết vỏ quả măng cụt (gaccinia mangostana l )

30 898 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 544,52 KB

Nội dung

Quốc Dương - K17 Sinh học 1 Nghiên cứu tác dụng hạ glucose lipid máu của dịch chiết vỏ quả Măng cụt (Gaccinia mangostana L.) Quốc Dương Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Khoa Sinh học Chuyên ngành: Sinh học thực nghiệm; Mã số: 60 42 30 Người hướng dẫn: GS. TS. Đỗ Ngọc Liên Năm bảo vệ: 2011 Abstract: Xác định được khả năng hạ glucose lipid máu của các cao phân đoạn dịch chiết vỏ quả măng cụt trên mô hình chuột béo phì. Tìm hiểu khả năng hạ glucose của các cao phân đoạn dịch chiết vỏ quả măng cụt trên mô hình chuột ĐTĐ typ 2. Nghiên cứu ảnh hưởng của các cao phân đoạn dịch chiết vỏ quả măng cụt lên các chỉ số enzym gan GOT GPT trên mô hình chuột ĐTĐ typ 2. Khảo sát hoạt tính của vỏ quả măng cụt trong việc ức chế enzym glucosidase. Keywords: Sinh học thực nghiệm; Glucose; Lipid; Dịch chiết; Quả măng cụt Content 1. Lí do chọn đề tài Hiện nay, tình trạng béo phì thừa cân đang tăng lên với tốc độ báo động không những ở các quốc gia phát triển mà cả các quốc gia đang phát triển. Đây là mối đe dọa tiềm ẩn của các bệnh rối loạn trao đổi chất tim mạch trong tương lai. Theo tổ chức quốc tế theo dõi bệnh béo phì (International Obesity Tast Force – IOTF) nghiên cứu, hiện nay trên thế giới có khoảng 1,7 tỷ người thừa cân mắc bệnh béo phì. Các kết quả điều tra được tiến hành gần đây cho thấy, Mỹ là nước có số dân béo phì nhiều nhất trên thế giới với khoảng 60 triệu người. Theo thống kê của Liên Đoàn Đái tháo đường quốc tế (1991), tỉ lệ người bị thừa cân béo phì ở một số nước Châu Á như sau: Thái Lan 3,58%, Philipin 4,27%, Malaysia 3,01%, Đài Loan 1,60%, Hồng Kông 3,00%. Hà Quốc Dương - K17 Sinh học 2 Chi phí điều trị bênh béo phì các bệnh biến chứng bằng thuốc tân dược rất tốn kém. Hơn nữa, các loại thuốc này hiện nay trên thị trường thường gây ra nhiều phản ứng phụ có thể gây nguy hại cho sức khỏe giá thành rất đắt. Trong những năm gần đây có nhiều công trình nghiên cứu về sử dụng các hợp chất tự nhiên từ cây cỏ để chữa bệnh béo phì đái tháo đường, các loại thuốc, dược liệu từ cây cỏ thường ít gây ra tác dụng phụ, đồng thời tác dụng của thuốc có hiệu quả trong thời gian kéo dài[42]. Trong số các loại dược thảo thiên nhiên thì Măng cụt là một loại cây trái có nhiều tác dụng dược lý quan trọng giúp cho người được sử dụng tăng cường hệ miễn dịch có thể chống lại bệnh tật một cách hữu hiệu như: kháng khuẩn, chống đái tháo đường, tim mạch, Vỏ quả măng cụt là một phương thuốc trị bệnh tại các nước vùng Đông Nam Á như Thái Lan, Malaysia, Việt Nam, nhưng chưa có tài liệu nào trên thế giới trong nước nghiên cứu về tác dụng chống béo phì đái tháo đường của nó. Chính vì những lý do đó, tôi quyết định chọn đề tài nghiên cứu khoa học là: “Nghiên cứu tác dụng hạ glucose lipid máu của dịch chiết vỏ quả Măng cụt (Gaccinia mangostana L.)” 2. Mục đích nghiên cứu của đề tài - Xác định được khả năng hạ glucose lipid máu của các cao phân đoạn dịch chiết vỏ quả măng cụt trên mô hình chuột béo phì. - Xác định được khả năng hạ glucose của các cao phân đoạn dịch chiết vỏ quả măng cụt trên mô hình chuột ĐTĐ typ 2. - Nghiên cứu ảnh hưởng của các cao phân đoạn dịch chiết vỏ quả măng cụt lên các chỉ số enzym gan GOT GPT trên mô hình chuột ĐTĐ typ 2. - Khảo sát hoạt tính của vỏ quả măng cụt trong việc ức chế enzym glucosidase. NỘI DUNG Chƣơng 1. Tổng quan tài liệu 1.1. Các hợp chất phenol polyphenol Hợp chất thực vật thứ sinh là các sản phẩm của các qúa trình trao đổi chất được sinh ra ở thực vật. Chúng là các chất hoá học được tổng hợp chuyển hoá từ các chất trao đổi bậc nhất như axit amin, axit nucleic, carbonhydrate, lipid, peptid, hoặc từ các sản Hà Quốc Dương - K17 Sinh học 3 phẩm trung gian của chu trình đường phân, chu trình pentose-phosphate, chu trình axit citric,… 1.1.1. Cấu tạo phân loại Hợp chất phenol là nhóm các hợp chất hóa học mà trong công thức hóa học có chứa nhóm chức hydroxyl (-OH) gắn với vòng hydrocarbon thơm. Các hợp chất này rất phổ biến trong giới thực vật. Tùy thuộc vào số lượng vị trí tương hỗ của các nhóm này mà các tính chất hóa lí hoạt tính sinh học thay đổi. 1.1.2. Một số polyphenol quan trọng trong thực vật 1.1.2.1. Flavonoid a. Cấu trúc hoá học phân loại Bộ khung carbon của flavonoid là C 6 -C 3 -C 6 , gồm 15 nguyên tử carbon, 2 vòng benzene A B nối với nhau qua vòng pyren C, trong đó A kết hợp với C tạo thành khung chroman. Cyanidin Epicatechin Quercetin b. Tác dụng sinh học của flavonoid Trong cây, flavonoid giữ rất nhiều vai trò mang chức năng sinh lý, sinh thái có ý nghĩa sống còn như: điều chỉnh sự phân bố năng lượng ánh sáng ở lá cây (flavonol, anthocyanes), làm tăng hiệu quả quang hợp, bảo vệ cây tránh được những bức xạ sóng ngắn, có tính kháng khuẩn, kháng nấm, giúp cây tránh được bệnh tật, hấp dẫn động vật thụ phấn cho hoa,…Trong y học, flavonoid được sử dụng làm thuốc để chữa trị nhiều loại bệnh khác nhau như: thuốc làm bền thành mạch, thuốc chống oxy hoá, thuốc kháng viêm, chống nấm, chống dị ứng, chống ung thư,… Ngoài ra còn rất nhiều các ứng dụng tiện ích khác phục vụ cho đời sống dân sinh. Hà Quốc Dương - K17 Sinh học 4 1.1.2.2. Tannin Tannin là những hợp chất phenolic rất phổ biến trong thực vật bậc cao. Horvath (1981) đã đưa ra khái niệm về tannins như sau: “Tannin là những hợp chất phenolic có trọng lượng phân tử cao, có chứa các nhóm hydroxyl các nhóm chức khác (như cacboxyl), có khả năng tạo phức với protein các phân tử lớn khác trong điều kiện môi trường đặc biệt”. 1.2. Bệnh béo phì 1.2.1. Khái niệm phân loại bệnh béo phì Bệnh béo phì (obesity) được Tổ chức y tế thế giới (WHO) định nghĩa là tình trạng tích lũy mỡ quá mức không bình thường tại một vùng cơ thể hay toàn thân tới mức ảnh hưởng tới sức khỏe. WHO thường dùng chỉ số khối cơ thể (Body Mass Index - BMI) để nhận định tình trạng béo gầy. Để có chỉ số khối cơ thể (BMI), người ta dùng công thức sau đây: W : Cân nặng (kg) H : Chiều cao (m) Cộng đồng các nước châu á sử dụng các ngưỡng sau: Người gầy: BMI < 18,5 Bình thường: BMI từ 18,5 đến 22,9 Béo phì độ 1: BMI từ 23 đến 24,9 Béo phì độ 2: BMI từ 25 đến 29,9 Béo phì độ 3: BMI ≥ 30 1.2.2. Tình hình nghiên cứu béo phì trên thế giới trong nƣớc Theo tổ chức y tế thế giới, hiện nay số người béo phì trên thế giới đã lên đến hơn 1,7 tỉ người. Trên thế giới cứ 4 người trưởng thành thì có một người béo phì, tức là số người béo phì ở độ tuổi trưởng thành trên thế giới chiếm 25% . Tình trạng béo phì đang tăng lên với tốc độ báo động, không những ở các quốc gia phát triển mà ở cả các quốc gia đang phát triển. Tỉ lệ người béo phì ở Mỹ chiếm tới hơn 30%, Trung Quốc có hơn 20% số người thừa cân béo phì. Số người béo phì cũng đang báo động ở châu âu, đứng đầu Hà Quốc Dương - K17 Sinh học 5 bảng là nước Anh với hơn 23% số người béo phì, châu âu hiện có tới hơn 14 triệu trẻ em thừa cân béo phì. Còn ở châu mỹ thì Braxin cũng là nước có tỉ lệ người dân bị béo phì cao (chiếm 16%) . 1.2.3. Các yếu tố gây thừa cân béo phì Mọi người đều biết cơ thể giữ được cân nặng ổn định là nhờ trạng thái cân bằng giữa năng lượng do thức ăn cung cấp năng lượng tiêu hao cho lao động các hoạt động khác của cơ thể. Cân nặng của cơ thể tăng lên có thể do chế độ ăn dư thừa vượt quá nhu cầu hoặc do nếp sống làm việc tĩnh tại ít tiêu hao năng lượng. Hoạt động thể lực kém. Cùng với yếu tố ăn uống, sự gia tăng tỉ lệ béo phì song song với sự giảm hoạt động thể lực trong một lối sống tĩnh tại hơn, thời gian dành cho xem tivi, đọc báo, làm việc bằng máy tính, nói chuyện qua điện thoại nhiều hơn. Yếu tố di truyền: Đáp ứng phát sinh nhiệt kém có thể do yếu tố di truyền. Yếu tố di truyền có vai trò nhất định đối với những trẻ béo phì thường có cha mẹ béo, tuy vậy nhìn trên đa số cộng đồng thì yếu tố này không lớn. Yếu tố kinh tế xã hội: ở các nước đang phát triển, tỉ lệ người béo phì ở tầng lớp nghèo thường thấp (thiếu ăn, lao động chân tay nặng, phương tiện đi lại khó khăn) béo phì thường được coi là một đặc điểm của người giàu có. ở các nước đã phát triển, khi thiếu ăn không còn phổ biến nữa thì tỉ lệ béo phì lại thường cao ở tầng lớp nghèo, do thói quen ăn uống thiếu khoa học của họ. 1.2.4. Tác hại những nguy cơ của bệnh béo phì - Mất thoải mái trong cuộc sống - Giảm hiệu suất lao động - Kém lanh lợi - Hai nguy cơ rõ rệt ở người béo phì: 1.2.6. Một số chỉ số hóa sinh liên quan đến rối loạn trao đổi lipid glucid ở người bình thường, hàm lượng Cholesterol máu luôn hằng định, khi vì một lý do nào đó mà nó tăng quá cao thì gây hiện tượng “tăng mỡ máu”. 1.3. Bệnh đái tháo đƣờng (ĐTĐ) Danh từ bệnh ĐTĐ (Diabetes mellitus) có nguồn gốc từ tiếng Hy lạp (diabetes: nước chảy trong ống siphon) tiếng La tinh (mellitus – ngọt). ĐTĐ là bệnh phổ biến Hà Quốc Dương - K17 Sinh học 6 nhất đang ngày càng phát triển trên toàn cầu. Biểu hiện của bệnh là sự tăng đường huyết, không dung nạp glucose dẫn đến ĐTĐ. ĐTĐ cũng là nguyên nhân gây ra các biến chứng mù mắt, suy gan, thần kinh, tim mạch, hoại tử cơ quan vận động như chân tay vv…Nguyên nhân ĐTĐ do tế bào  của đảo tuỵ Langerhan bị phá huỷ mất khả năng sản xuất insulin, một hormone điều hoà nồng độ glucose máu (ĐTĐ typ 1) hoặc do rối loạn trao đổi chất lipid-gluxid dẫn đến gây phá huỷ tế bào bài tiết insulin. Bệnh ĐTĐ typ 1 là bệnh tự miễn do đột biến gen, được phát sinh từ lúc trẻ tuổi chỉ chiếm 10% trong tổng số bệnh ĐTĐ. Trong khi đó ĐTĐ typ 2 do nhiều nguyên nhân, do yếu tố thừa dinh dưỡng quá mức (béo phì) kết hợp các nguyên nhân ô nhiễm môi trường, nhiễm độc cùng gây tác dụng đột biến soma dẫn đến kháng insulin ĐTĐ typ 2 chiếm 90% tổng số ĐTĐ. CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Đối tƣợng nghiên cứu 2.1.1. Mẫu thực vật Quả măng cụt Garcinia mangostana, L. thuộc họ Măng cụt (Chisiaceae) được thu mua tại Nội vào tháng 5 năm 2010 đã được Tiến sĩ phân loại Thực vật Trần Văn Ơn thẩm định tên khoa học tại đại học Dược nội. Quả được đem rửa sạch, tách lấy phần vỏ tươi, bảo quản trong ethanol 90 0 . 2.1.2. Mẫu động vật Chuột nhắt trắng chủng Swiss 4 tuần tuổi có thể trọng 14 – 15 g thức ăn chuẩn do Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương cung cấp. Chuột được nuôi trong điều kiện nhiệt độ Hình 1. Cây Măng cụt Hình 2. Quả vỏ cây Măng cụt Hà Quốc Dương - K17 Sinh học 7 22 ± 2 0 C với chu kỳ sáng 21 giờ tối 21 giờ. Các thức ăn béo cao đã được phối trộn theo tài liệu của Srinivasan [41], Bhavana [19] từ thực phẩm Việt Nam có phẩm chất, thành phần chất xác định dinh dưỡng theo tài liệu của Viện dinh dưỡng Quốc gia. 2.2. Dụng cụ hóa chất 2.2.1. Dụng cụ - Dụng cụ: phễu chiết, bình tam giác, ống nghiệm, giấy lọc, phễu lọc, Pipette 5ml, 10ml;Micropipette 100-1000μl …và các dụng cụ thông thường khác của phòng thí nghiệm. - Thiết bị: máy cô quay chân không, tủ sấy, bếp điện từ, máy phân tích các thành phần lipid glucose huyết AU 640 (Olympus) – 7213261, sản xuất tại Nhật Bản,…và các thiết bị khác có liên quan. 2.2.2. Hóa chất - Dung môi tách chiết: ethanol 90 0 , ethanol, điclometan, n-hexan,… - STZ (streptozotocin) – hóa chất gây đái tháo đường. - Metformin (Merck) - một loại thuốc chữa béo phì ĐTĐ. - Nước muối sinh lý NaCl 0,9% - Dung dịch p-nitrophenyl-α-D-glucopyranosid (PNP-G Sigma) (pha trong nước khử ion). - α-glucosidase (α-Glc) 17% protein, 194 U/mg protein (G0660 Sigma), (pha trong nước khử ion lạnh). - Đệm phosphate pH = 6.82 - Đệm natri carbonate pH = 9.62 - Cao chiết (pha trong nước khử ion hoặc dung môi hữu cơ thích hợp). - Nước khử ion. 2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu 2.3.1. Xử lý mẫu Vỏ quả Măng cụt tươi ngâm chiết với ethanol 96% ở nhiệt độ phòng trong 4 tuần. Sau đó, thu dịch chiết lọc qua giấy lọc cất loại dung môi dưới áp suất thấp bằng máy cất quay chân không thu cao ethanol. Cao ethanol được hòa tan trong nước nóng chiết Hà Quốc Dương - K17 Sinh học 8 lần lượt với các dung môi điclometan, n-hexan etylacetat thu được các dịch chiết, sau đó cất loại dung môi dưới áp suất thấp bằng máy cất quay chân không thu cao chiết tương ứng. 2.3.2. Định tính một số hợp chất tự nhiên trong vỏ quả măng cụt 2.3.2.1. Định tính flavonoids [16, 24] Mẫu thử được pha trong Ethanol với một lượng thích hợp, thêm vài giọt HCl đặc. - Phản ứng Shinoda: Cho dung dịch mẫu vào 2 ống nghiệm: một ống đối chứng, ống kia thêm vài mảnh Mg đun trên nồi cách thủy trong vài phút. Phản ứng dương tính khi trong ống nghiệm xuất hiện màu hồng, đỏ hay da cam. - Phản ứng với acid sunfuric: Cho dung dịch mẫu vào 2 ống nghiệm: một ống đối chứng, ống kia thêm vài giọt acid sunfuric đặc. Phản ứng cho màu vàng đậm cho thấy sự có mặt của flavon flavonol, màu đỏ hay nâu cho thấy sự có mặt của chalcon auron. - Phản ứng định tính catechin: Nhỏ một giọt dung dịch mẫu lên giấy lọc, nhỏ tiếp lên một giọt dung dịch vanilin trong HCl đặc. Kết quả cho màu đỏ son là phản ứng dương tính . 2.3.2.2. Định tính tannins Mẫu thử cũng được pha như trên làm các phản ứng: - Phản ứng với vanilin: Chia dung dịch mẫu vào 2 ống nghiệm: một ống đối chứng, ống kia thêm vài giọt thuốc thử vanilin/H 2 SO 4 . Phản ứng dương tính khi thu được màu đỏ đậm. - Phản ứng với gelatin/NaCl: Cho vài giọt thuốc thử vào dung dịch mẫu, phản ứng dương tính khi trong dung dịch xuất hiện vẩn đục. - Phản ứng với acetate chì: cho vài giọt dung dịch acetate chì 10% vào dung dịch mẫu, phản ứng dương tính khi xuất hiện kết tủa. 2.3.2.3. Định tính các polyphenols khác - Phản ứng với dung dịch kiềm: Dung dịch mẫu thử được pha như trên. Chia dung dịch mẫu vào 2 ống nghiệm: một ống đối chứng, ống kia thêm vài giọt NaOH 10%. Phản ứng dương tính khi xuất hiện màu vàng, vàng cam. - Phản ứng với FeCl 3 : Nhỏ dung dịch FeCl 3 trong HCl 0,5N vào ống nghiệm đựng mẫu thử được pha loãng bằng ethanol 96%. Phản ứng có kết quả dương tính khi dung dịch có màu lục, tía, lam, xanh đen hay đen. Hà Quốc Dương - K17 Sinh học 9 2.3.2.4. Định tính glycoside Phản ứng Keller-Killian:  Thuốc thử Keller-Killian:  Dung dịch A: thêm 0,5ml dung dịch FeCl 3 5% vào 50ml acid acetic 10%.  Dung dịch B: thêm 0,5ml dung dịch FeCl 3 5% vào 50ml acid sunfuric đặc.  Phương pháp: Cho cặn dịch chiết vào ống nghiệm. Thêm 1ml dung dịch A lắc cho tan hết, nghiêng ống nghiệm từ từ cho dung dịch B vào. Phản ứng dương tính khi xuất hiện vòng nâu đỏ giữa 2 lớp chất lỏng. 2.3.2.5. Định tính alkaloids Mẫu thử được pha trong dung dịch acid acetic 2% với một lượng thích hợp để làm các phản ứng. - Phản ứng với thuốc thử Bouchardat (hỗn hợp KI I 2 trong dung dịch HCl): phản ứng cho kết tủa màu nâu sẫm. - Phản ứng với thuốc thử Vans-Mayer (hỗn hợp HgCl 2 KI trong nước): phản ứng cho kết tủa màu trắng ánh vàng. - Phản ứng với thuốc thử Dragendroff (hỗn hợp Bi(NO 3 ) 3 KI trong dung dịch acid acetic): phản ứng cho màu vàng da cam đến đỏ. 2.3.3. Định lƣợng polyphenol tổng số trong các phân đoạn dịch chiết vỏ Măng cụt [40] * Phương pháp: Định lượng hợp chất phenolics tổng số của dịch chiết ban đầu theo phương pháp Folin-Ciocalteau. * Nguyên tắc: Phương pháp này được thực hiện dựa trên nguyên tắc các hợp chất phenolics trong dung dịch phản ứng với thuốc thử Folin - Ciocalteau cho sản phẩm màu xanh lam, đo độ hấp thụ ở bước sóng 765 nm, lấy acid gallic làm chất chuẩn. * Chuẩn bị: - Cân 10mg mỗi loại cao hòa loãng trong 1ml ethanol 90% - Dung dịch Na 2 CO 3 : 200g Na 2 CO 3 + 800ml H 2 O đun sôi, thêm một vài tinh thể Na 2 CO 3 , sau 24h đem lọc dẫn nước cất tới 1000ml. - Dung dịch axit gallic + 10 ml C 2 H 5 OH + 90 ml H 2 O bảo quản lạnh Hà Quốc Dương - K17 Sinh học 10 - Chuẩn bị 6 bình định mức 100 ml, sau đó cho vào mỗi bình 0, 1, 2, 3, 5 10 ml acid gallic chuẩn, sau đó dẫn nước cất tới 100 ml sẽ thu được dung dịch acid gallic các nồng độ 0, 50, 100, 150, 250, 500 mg/l. Dựng đường chuẩn axit gallic. * Tiến hành: - Cho vào mỗi cuvet định lượng 20l mẫu thử + 1,58ml H 2 O + 100l thuốc thử Folin – Ciocalteau sau 30 giây đến 8 phút cho thêm 300l Na 2 CO 3 . Để hỗn hợp dung dịch trong 2h ở 20 0 C rồi xác định ở bước sóng 765nm. Tiến hành định lượng acid gallic để dựng đường chuẩn. Bảng 1. Kết quả xây dựng đƣờng chuẩn acid gallic: STT Gallic acid (mg/l) OD 765n m 1 0 0,009 2 50 0,062 3 100 0,119 4 150 0,168 5 250 0,265 6 500 0,519 0 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 0.6 0 100 200 300 400 500 600 mg/l axit gallic OD 765nm OD 765nm 2.3.4. Phƣơng pháp tạo mô hình chuột béo phì đái tháo đƣờng [19,31,41,43] 2.3.4.1. Phân nhóm động vật thí nghiệm Động vật thí nghiệm là chuột nhắt trắng thuần chủng dùng Swiss, trưởng thành, khỏe mạnh được cân từng con, đánh dấu, phân lô ngẫu nhiên trước khi thí nghiệm. Chuột được chia làm 11 lô, mỗi lô gồm 6 con. a) Tạo mô hình chuột béo phì  Lô nuôi thường (lô 1): Cho ăn chế độ bình thường (thức ăn chuẩn của Viện Vệ sinh Dịch tễ TW). y = 0,001x + 0,0218 [...]... hiệu quả nhất l phân đoạn dịch chiết ethanol vỏ quả măng cụt đã l m giảm 37,57% chỉ số LDLC So sánh với các kết quả nghiên cứu của các nhà khoa học trong ngoài nước, từ kết quả nghiên cứu về khả năng điều trị giảm cân mỡ máu của dịch chiết vỏ quả măng cụt trên mô hình chuột béo phì thực nghiêm, chúng tôi thu được kết quả khả quan 3.6.2.2 Tác dụng của các phân đoạn dịch chiết vỏ quả măng cụt l n... phân đoạn dịch chiết vỏ quả măng cụt l n chuột béo phì thực nghiệm chúng tôi tiến hành xét nghiệm một số chỉ số hóa sinh trong huyết thanh chuột: glucose, cholesterol, triglycerid, HDLC, LDLC, GOT GPT 3.6.2.1 Tác dụng của các phân đoạn dịch chiết vỏ quả măng cụt l n một số chỉ số hóa sinh trong máu chuột béo phì 3.6.2.1.1 Nồng độ glucose (mmol /l) máu chuột béo phì Kết quả phân tích chỉ số glucose huyết... trong vỏ quả măng cụt, đặc biệt l xác định thành phần cấu trúc hóa học của một số hợp chất từ phân đoạn cao tổng số ethanol có hiệu quả l m giảm glucose máu ở chuột ĐTĐ 2 Tiếp tục nghiên cứu liều l ợng điều trị tối ưu của các phân đoạn dịch chiết vỏ quả măng cụt trên mô hình chuột béo phì đái tháo đường 3 Tiếp tục nghiên cứu tác dụng chống rối loạn trao đổi glucid – lipid của các phân đoạn dịch chiết. .. đặc hiệu l GOT GPT, được coi l những chỉ tiêu sinh học đáng tin cậy của sự hủy hoại tế bào gan Sự hủy tế bào gan gây tăng cao hoạt độ sớm GOT, GPT l do hàm l ợng GPT GOT tăng cao trong máu ở chuột bệnh ĐTĐ Chính vì vậy ngoài việc nghiên cứu tác dụng hạ glucose lipid của các dịch chiết vỏ quả măng cụt chúng tôi quyết định khảo sát tác dụng của các phân đoạn dịch chiết vỏ quả măng cụt tới... kết luận sau: 1 Xác định được thành phần hoá học cơ bản của vỏ quả măng cụt bằng các phản ứng đặc trưng cho thấy l các hợp chất polyphenol như flavonoids, tannin, glucoside saponin Vỏ quả măng cụt chứa rất ít alkaloid Khi định l ợng bằng kỹ thuật Folin – Ciocalteau, hàm l ợng polyphenol của dịch chiết từ 100g vỏ quả măng cụt trong phân đoạn nhecxan l 4,028 g (4,028 %), phân đoạn Ethyl acetat l ... 3 Vỏ quả măng cụt tƣơi (2000 g) Chiết ethanol (3 l n) 13 Quốc Dương - K17 Sinh học Cao ethanol (387 g) Hình 3 Quy trình tách, chiết phân đoạn vỏ quả măng cụt tƣơi Từ sơ đồ quy trình tách chiết trên, chúng ta thấy được hiệu suất tách chiết các phân đoạn từ vỏ quả măng cụt như sau: Bảng 4 Hiệu suất tách chiết các phân đoạn từ vỏ quả măng cụt Hiệu suất chiết rút Phân đoạn Khối l ợng (g) (% nguyên liệu... phần phần hóa học của dịch chiết Bằng cách sử dụng các phản ứng đặc trưng để khảo sát thành phần hóa học của dịch chiết từ vỏ quả măng cụt Chúng tôi thu được kết quả như ở bảng 5: 3.3 Định l ợng polyphenol tổng số trong các phân đoạn dịch chiết Định l ợng polyphenol tổng số trong cao chiết điclometan, n-hexan etylacetat của vỏ quả măng cụt theo phương pháp Folin-Ciocalteau Kết quả được trình bày... béo phì Chỉ số LDLC trong máu chuột của 6 l trước sau điều trị được thể hiện rõ trong bảng hình.Kết quả cho thấy chỉ số LDLC trong máu chuột ở l đối chứng âm (l 1) hầu như không thay đổi, ở l đối chứng dương (l 2) chỉ số LDLC tăng nh ẹ 3,30%, còn các l điều trị bằng Metformin dịch chiết các phân đoạn vỏ quả măng cụt từ ethanol, ethylacetat, n- hecxan đều giảm l n l ợt l 30%; 37,57%... tác dụng hạ glucose lipid máu thì các cao phân đoạn vỏ quả măng cụt đã thể hiện tác dụng bảo vệ gan thông qua việc l m phục hồi dần hoạt độ của emzym GOT GPT 3.7 Khảo sát hoạt tính của vỏ quả măng cụt trong việc ức chế enzym glucosidase  Cao ethanol: Độ hấp thu Atb khi không có chất ức chế l 0,255 Bảng 19: Độ hấp thu Atb % ức chế của cao ethanol theo nồng độ % Ức chế Nồng độ µg/ml L n 1 L n... GOT GPT Đây l những chỉ số đáng tin cậy để đánh giá ảnh hưởng của cao chiết phân đoạn vỏ quả măng cụt CHƢƠNG 3 KẾT QUẢ THẢO LUẬN 3.1 Quy trình chiết, tách các phân đoạn từ vỏ quả măng cụt Để tìm hiểu thành phần hóa học của vỏ quả măng cụt, chúng tôi tiến hành chiết các hợp chất trong vỏ quả măng cụt bằng các dung môi có độ phân cực tăng dần: ethanol, điclometan, n-hexan etylacetat Quy trình . l : Nghiên cứu tác dụng hạ glucose và lipid máu của dịch chiết vỏ quả Măng cụt (Gaccinia mangostana L. ) 2. Mục đích nghiên cứu của đề tài - Xác. Quốc Dương - K17 Sinh học 1 Nghiên cứu tác dụng hạ glucose và lipid máu của dịch chiết vỏ quả Măng cụt (Gaccinia mangostana L. ) Hà Quốc Dương Trường

Ngày đăng: 10/02/2014, 20:32

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1. Cây Măng cụt Hình 2. Quả và vỏ cây Măng cụt - Nghiên cứu tác dụng hạ glucose và lipid máu của dịch chiết vỏ quả măng cụt (gaccinia mangostana l )
Hình 1. Cây Măng cụt Hình 2. Quả và vỏ cây Măng cụt (Trang 6)
CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Đối tƣợng nghiên cứu  - Nghiên cứu tác dụng hạ glucose và lipid máu của dịch chiết vỏ quả măng cụt (gaccinia mangostana l )
2 ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Đối tƣợng nghiên cứu (Trang 6)
Bảng 1. Kết quả xây dựng đƣờng chuẩn acid gallic: - Nghiên cứu tác dụng hạ glucose và lipid máu của dịch chiết vỏ quả măng cụt (gaccinia mangostana l )
Bảng 1. Kết quả xây dựng đƣờng chuẩn acid gallic: (Trang 10)
Bảng 2. Thành phần thức ăn giàu lipid - Nghiên cứu tác dụng hạ glucose và lipid máu của dịch chiết vỏ quả măng cụt (gaccinia mangostana l )
Bảng 2. Thành phần thức ăn giàu lipid (Trang 11)
Hình 3. Quy trình tách, chiết phân đoạn vỏ quả măng cụt tƣơi - Nghiên cứu tác dụng hạ glucose và lipid máu của dịch chiết vỏ quả măng cụt (gaccinia mangostana l )
Hình 3. Quy trình tách, chiết phân đoạn vỏ quả măng cụt tƣơi (Trang 14)
Hình 4. Sắc kí đồ của các phân đoạn dịch chiết từ vỏ quả măng cụt - Nghiên cứu tác dụng hạ glucose và lipid máu của dịch chiết vỏ quả măng cụt (gaccinia mangostana l )
Hình 4. Sắc kí đồ của các phân đoạn dịch chiết từ vỏ quả măng cụt (Trang 15)
Kết quả phân tích chỉ số glucose huyết được thể hiện ở bảng 11 và hình 9. - Nghiên cứu tác dụng hạ glucose và lipid máu của dịch chiết vỏ quả măng cụt (gaccinia mangostana l )
t quả phân tích chỉ số glucose huyết được thể hiện ở bảng 11 và hình 9 (Trang 17)
Bảng 11. Chỉ số glucose huyết (mmol/l) trƣớc và sau 21 ngày điều trị Lô chuột điều trị G0 G21  % thay đổi  - Nghiên cứu tác dụng hạ glucose và lipid máu của dịch chiết vỏ quả măng cụt (gaccinia mangostana l )
Bảng 11. Chỉ số glucose huyết (mmol/l) trƣớc và sau 21 ngày điều trị Lô chuột điều trị G0 G21 % thay đổi (Trang 17)
Bảng 15. Chỉ số LDLC (mmol/l) máu chuột béo phì trƣớc và sau 21 ngày điều trị Lô chuột điều trị L0 L21 % thay đổi  - Nghiên cứu tác dụng hạ glucose và lipid máu của dịch chiết vỏ quả măng cụt (gaccinia mangostana l )
Bảng 15. Chỉ số LDLC (mmol/l) máu chuột béo phì trƣớc và sau 21 ngày điều trị Lô chuột điều trị L0 L21 % thay đổi (Trang 20)
Bảng 14. Chỉ số HDLC (mmol/l) trƣớc và sau 21 ngày điều trị - Nghiên cứu tác dụng hạ glucose và lipid máu của dịch chiết vỏ quả măng cụt (gaccinia mangostana l )
Bảng 14. Chỉ số HDLC (mmol/l) trƣớc và sau 21 ngày điều trị (Trang 20)
Dựa vào kết quả của bảng và hình chúng tôi nhận thấy rằng ở lô 1 (lô bình thường) và lô 7 (ĐTĐ typ 2 không điều trị) thì chỉ số GOT tương đối ổn định và STZ và ĐTĐ vẫn  gây tác hại tới chức năng gan - Nghiên cứu tác dụng hạ glucose và lipid máu của dịch chiết vỏ quả măng cụt (gaccinia mangostana l )
a vào kết quả của bảng và hình chúng tôi nhận thấy rằng ở lô 1 (lô bình thường) và lô 7 (ĐTĐ typ 2 không điều trị) thì chỉ số GOT tương đối ổn định và STZ và ĐTĐ vẫn gây tác hại tới chức năng gan (Trang 23)
Bảng 18. Chỉ số GPT trƣớc và sau 21 ngày điều trị - Nghiên cứu tác dụng hạ glucose và lipid máu của dịch chiết vỏ quả măng cụt (gaccinia mangostana l )
Bảng 18. Chỉ số GPT trƣớc và sau 21 ngày điều trị (Trang 23)
Bảng 19: Độ hấp thu Atb và % ức chế của cao ethanol theo nồng độ. - Nghiên cứu tác dụng hạ glucose và lipid máu của dịch chiết vỏ quả măng cụt (gaccinia mangostana l )
Bảng 19 Độ hấp thu Atb và % ức chế của cao ethanol theo nồng độ (Trang 24)
3.7. Khảo sát hoạt tính của vỏ quả măng cụt trong việc ức chế enzym glucosidase - Nghiên cứu tác dụng hạ glucose và lipid máu của dịch chiết vỏ quả măng cụt (gaccinia mangostana l )
3.7. Khảo sát hoạt tính của vỏ quả măng cụt trong việc ức chế enzym glucosidase (Trang 24)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN