1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐÔ THỊ GÒ THÁP TRONG VƯƠNG QUỐC PHÙ NAM

19 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 1 MB
File đính kèm ĐÔ THỊ GÒ THÁP.rar (1 MB)

Nội dung

Khu di tích Gò Tháp – Tháp Mười là một khu đô thị cổ, trung tâm văn hóa, trung tâm tôn giáo – chính trị đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển của văn hóa Óc Eo – vương quốc Phù Nam ở vùng Đồng Tháp Mười nói riêng và miền Tây Nam Bộ nói chung. Với sự xuất hiện dày đặc của các loại hình di tích, di vật trên một phạm vi không gian không quá lớn đặc biệt là khu vực địa hình giồng cao, chúng ta cần áp dụng các phương pháp của khảo cổ học đô thị kết hợp ứng dụng công nghệ các máy móc hiện đại liên ngành trong điều tra, thăm dò, khảo sát di tích Khảo cổ…; số hóa các di sản; ứng dụng thuyết minh tự động (Audio Guide) và kết hợp thuyết minh tự động tích hợp với ứng dựng trong điện thoại thông minh để phục vụ khách tham quan.

ĐƠ THỊ GỊ THÁP TRONG VƯƠNG QUỐC PHÙ NAM VÀ VẤN ĐỀ BẢO TỒN, PHÁT HUY GIÁ TRỊ ĐÔ THỊ CỔ TRONG THỜI ĐẠI CÔNG NGHỆ 4.0 HÀ THỊ SƯƠNG TRƯỜNG ĐHKHXH&NV, ĐHQG-HCM Khu di tích Gị Tháp – Tháp Mười khu đô thị cổ, trung tâm văn hóa, trung tâm tơn giáo – trị đóng vai trị quan trọng phát triển văn hóa Óc Eo – vương quốc Phù Nam vùng Đồng Tháp Mười nói riêng miền Tây Nam Bộ nói chung Với xuất dày đặc loại hình di tích, di vật phạm vi khơng gian không lớn đặc biệt khu vực địa hình giồng cao, cần áp dụng phương pháp khảo cổ học đô thị kết hợp ứng dụng cơng nghệ máy móc đại liên ngành điều tra, thăm dị, khảo sát di tích Khảo cổ…; số hóa di sản; ứng dụng thuyết minh tự động (Audio Guide) kết hợp thuyết minh tự động tích hợp với ứng dựng điện thoại thơng minh để phục vụ khách tham quan Đô thị Gị Tháp vương quốc Phù Nam Đơ thị hình thành phát triển sản xuất phát triển, nghề thủ công đời tập trung dân cư thành nhóm, phường, hội Đơ thị đời bn bán, trao đổi hàng hóa, quan hệ thương mại; có truyền đạo, truyền bá tơn giáo, truyền bá văn hóa; tạo nơi dừng chân, nơi nghỉ, trạm dịch; lựa chọn nơi sinh hoạt tâm linh, thờ cúng, việc ấn định thời điểm cho phiên chợ; quy định vị trí thủ phủ trị quan hệ với giới bên ngồi… Một chức đô thị cổ sản xuất, thương mại, dịch vụ bên cạnh chức phịng thủ, nơi chốn tín ngưỡng…1 Đơ thị văn minh đô thị đặc trưng bật văn hóa Ĩc Eo Q trình đời đô thị đánh dấu phát triển chuyển tiếp từ tiền Ĩc Eo sang văn hóa Ĩc Eo hay nói cách khác đánh dấu thời tiền sử sang sơ sử Vào thời kỳ này, nhiều khu thị, trung tâm trị, văn hóa, tơn giáo lớn văn hóa Ĩc Eo đời khắp Nguyễn Sĩ Quế, Nguyễn Thị Thanh Mai, Lưu Trường Giang, Dương Quỳnh Nga (2012), Lịch sử đô thị, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, tr4-5 vùng đồng Nam Bộ, gồm: Óc Eo – Ba Thê, Nền Chùa (vùng Tứ Giác Long Xuyên); Cạnh Đền, Kè Một (Vùng U Minh Thượng); Nhơn Thành (Vùng trũng thấp Ơ Mơn – Phụng Hiệp); Gị Tháp (Đồng Tháp Mười),… Trong đó, khu di tích Gị Tháp (cịn gọi Prasat Pram Loven) thuộc xã Tân Kiều (trước tháng năm 1984 thuộc xã Mỹ Hòa), huyện Tháp Mười, tỉnh Đồng Tháp, khu đô thị quan trọng, nơi phát nhiều di tích, di vật có giá trị - tiềm lớn việc nghiên cứu Khu di tích Gị Tháp biết tới lần ông Silvestre, tra người Pháp làm việc vào năm 1869-1878, phát bánh xe đá dấu tích móng ngơi tháp cổ (Gị Tháp Mười nay) Những hoạt động điều tra, khảo sát, khai quật trường khu di tích trải qua 150 năm với tham gia nhiều nhà khoa học người Pháp nhà khảo cổ Việt Nam Từ đến nhiều di tích kiến trúc, di cư trú, di xưởng quan trọng phát lộ, nhiều di vật văn hóa cổ phát thu thập Đây chứng cho đời, phát triển đô thị cổ quan trọng thuộc vương quốc Phù Nam 1.1 Khu di tích Gị Tháp khu di tích có diện tích rộng, quy mô lớn quy hoạch xây dựng rõ ràng Diện tích ghi nhận vượt qua ngồi phạm vi địa hình cao Giồng Tháp Mười, tức lớn 1300m x 300m = 130 hecta Cụ thể mạn Bắc, trải dài 2000m, mạn nam phát trải rộng thêm 1000m, phía đơng mở rộng 400 – 500m, phía tây rộng 200m – 300m Nhìn chung, khu di tích Gị Tháp gồm hai địa hình, địa hình cao tức địa hình Giồng Tháp Mười địa hình thấp bao quanh khu vực Giồng Tháp Mười với tổng diện tích lớn 6000m x 1000m = 600 hecta3 Như vậy, diện tích khu Gị Tháp lớn nhiều so với thị khác thời vùng, chí lớn gấp rưỡi khu cảng thị Óc Eo (600 hecta/450 hecta) gấp đôi khu đô thị Angkor Borei (600 hecta/300hecta) 1.2 Khu di tích Gị Tháp kiến lập theo quy hoạch phân vùng, phân khu, tiểu khu rõ ràng Nó gồm khu vực phía bắc Gị Tháp khu đền thần giai đoạn sớm Khu địa hình cao Giồng Tháp khu trung tâm hoạt động tôn giáo giai đoạn vương quốc Phù Nam hậu Phù Nam Tất gò cao xây dựng kiến trúc đền thần gạch, đền Vishnu Gị Tháp Mười đền thần Shiva Gò Minh Sư kiến trúc đền xây cao có mái che Bên xung quanh kiến trúc kiên cố phát Lê Thị Liên (2005), “Di tích Gị Tháp vấn đề văn hóa Ĩc Eo”, Một kỷ Khảo cổ học Việt Nam tập 2, nxb KHXH, tr845 Đào Linh Côn, Lê Xuân Diệm (2010), Sđd, tr 249 nhiều tượng thần, biểu tượng thần, vật thờ liên quan đến Phật giáo, Hindu giáo tín ngưỡng lúc Đây nơi linh thiêng, nơi trú ngụ thần linh, đồng thời nơi tiểu vương tầng lớp q tộc Cụm di tích Gị Tháp Mười tổ hợp cơng trình kiến trúc xây dựng hoàn thiện nhất, xây dựng gò đất đắp, cư dân nơi đắp gị chuẩn bị phần móng cẩn thận trước xây dựng kiến trúc Gị có dáng nhơ cao ngày phần đất bồi đắp lên kiến trúc Các kiến trúc xây dựng phía đơng nam gị Khu vực phía tây bắc khn viên gị sau thực nhiều hố thám sát chưa có dấu vết cư trú hay kiến trúc Trung tâm tổ hợp kiến trúc đền Vishnu nằm vị trí đỉnh gò, khai quật phần với chiều đơng tây khoảng 17.3m Chính phía đơng kiến trúc đền đường lớn (rộng 5m) dẫn vào đền (phần lại đường vào đền nằm đường D2 ngày nay) bao quanh phần phía nam phía đơng Đền Thần Vishnu Gò Tháp Mười với tổng chiều dài 70m Con đường rộng gần 2m lớp cùng, thu nhỏ dần với nhiều lớp giật cấp Trên đường, có nhiều lỗ trịn, lỗ cột, lỗ cột liên quan đến sinh hoạt tơn giáo mang tính khơng thường xun (các lổ cột cho mái che tạm (?) Nơi giao hai đường gạch lớn, sân hành lễ phía trước đèn, dạng “mandapa” sơ khai Phía bắc kiến trúc phụ đường nhỏ ngắn chạy theo hướng bắc nam song song với đường rộng 1,5m, chưa xác định chức Ở vị trí khoảng 50m phía đơng bắc đền, gần đường lớn dẫn vào đền Ao thần Gị Tháp Mười nơi chứa nước (24 x 24m) Các khoảng khơng gian cịn lại phía đơng gị có dấu vết việc san lấp với gạch vụn đất sét, có lẽ đắp q trình sử dụng để tạo bề mặt khơ Xa phía tây gò (khoảng 38m) Ao thần Gò Tháp loại hình ao chứa nước phục vụ sinh hoạt cư dân với chiều dài cạnh: cạnh bắc dài 98m, cạnh nam dài 88m, cạnh đông 113m cạnh tây 122m4 Phía bắc đền ngơi đền thần Shiva (10GT.H10) cách gần 30m đền thần Surya (10GT.H11) cách đền Shiva thêm khoảng 38m5 4Đặng Văn Thắng, Nguyễn Hữu Lý, Quảng Văn Sơn, Lê Thị Hậu (2010), Báo cáo khai quật “tường thành phía tây” khu di tích Gị Tháp – Đồng Tháp, Tư liệu Ban quản lý Khu Di tích Gị Tháp, tr 165 Đặng Văn Thắng, Võ Thị Huỳnh Như, Hà Thị Sương (2017), Báo cáo khai quật Gò Tháp Mười thăm dò khu di tích Gị Tháp năm 2016 (Ấp – Tân kiều – Tháp Mười – Đồng Tháp), Tư liệu Ban quản lý Khu di tích Gị Tháp, tr 106 Phân khu địa hình thấp xung quanh giồng Gị Tháp khu sinh hoạt kinh tế, nơi cư trú cư dân cổ Gò Tháp Ở rải rác khắp khu di tích, chúng tơi phát tàn tích loại hình di cư trú kiểu nhà sàn dựng cọc gỗ, loại hình di cư trú – xưởng thủ công với chứng vật dụng sinh hoạt thường nhật thông dụng đồ gốm, tàn tích thực phẩm di cốt động vật, thực vật, nguyên liệu phế phẩm hoạt động thủ công nghiệp mảnh gỗ, phế vật đá, bàn nghiền, khuôn đúc, khuôn ép nắp gốm, mạt vàng, vàng trứng… Bằng chứng khảo cổ quy hoạch đô thị Khu di tích Gị Tháp phù hợp với tư liệu lịch sử sứ nhà Ngô (Trung Quốc) đến Phù Nam ghi chép báo cáo: Dân chúng Phù Nam sống cung điện, nhà cửa, thành phố có tường thành bao quanh….6 Nguồn sử liệu phần giúp ta khẳng định cách chắn đô thị Phù Nam, có thị Gị Tháp quy hoạch cẩn thận 1.3 Khu di tích Gị Tháp khu sản xuất đồ thủ cơng có tính chất chun mơn hóa cao với nhiều ngành nghề thủ cơng như: - Khu đìa Phật nơi chuyên sản xuất tượng Phật Gỗ, nơi phát 25 tượng Phật nguyên vẹn bệ tượng, nhiều phác vật gỗ… chúng có phong cách giống làm gỗ Sao; Ngồi khu phía đơng Miếu Bà Chúa Xứ cơng xưởng đóng thuyền với xuất nhiều mạt cưa, dăm gỗ, mụn gỗ gỗ lớn, có dấu vết chế tác, chưa có dấu vết sử dụng (có thể be thuyền) - Khu đìa Vàng nơi chuyên làm đồ trang sức vàng, với nhiều mảnh vàng mỏng, nhũ vàng, mạt vàng vàng hình trứng cá phát hiện; - Khu làm đồ gốm nằm khu vực phía đơng di tích với phát nguồn ngun liệu đất sét làm gốm khu vực nhiều phế phẩm đồ gốm, khuôn ép làm nắp gốm… - Khu làm nghề làm đồ trang sức kim loại với 10 mảnh khuôn đúc đá để đúc đồ trang sức kim loại, vàng… chủ yếu phát khu cư trú chân Gò Minh Sư 1.4 Khu di tích Gị Tháp – Tháp Mười nơi thu thập nhiều văn cổ di tích văn hóa Ĩc Eo – hậu Óc Eo Nam Bộ với văn cổ khắc bia, cột đá, trụ vòm…, đền thần Đây tư liệu bia ký quan trọng có nhắc đến hai quốc gia mà thư tịch cổ Trung Hoa đề cập Phù Nam Kenneth Hall (1982) The Indianization of Funan: An Economic History of Southeast Asia’s First State, Journal of Southeast Asian Studies 13 (1): 82 And Georges Coedès (1971), The Indianized States of Sputheast Asia, edited by Walter E Vella, translated into English by Susan Brown Cowing, Honolulu: University Press of Hawaii, 42 Chân Lạp Bản văn bia ký hiệu (K.5), khắc trụ cửa phiến thạch có chốt (1,90m x 0,92m x 0,23m)7 tìm thấy vào khoảng năm 1878 – 1879, chùa Prasat Pram Loven (Gị Tháp) có nội dung nói việc vua Phù Nam Jayavarman cử thái tử Gunavarman đến cai quản xứ sở sùng đạo chinh phục từ đầm lầy, đồng thời bia nhắc đến việc thái tử dâng cúng hai bàn chân thần Vishnu để cầu mong che chở bảo vệ thần Bia xác định có niên đại vào khoảng kỷ thứ VI AD8 Bản văn bia ký hiệu K.6 nội dung ghi việc tôn vinh thần Puspavatasvami thông qua việc dâng số nô lệ kèm theo 400 cau 40 dừa lấy từ làng xung quanh đền Nội dung văn bia cho thấy gò Tháp Mười ngày vùng có diện tích lớn hơn, có dân cư sống bao quanh phủ xanh nhiều thực vật có cau dừa Bản văn bia ký hiệu K.7 Bản văn bia cịn lại gồm khoảng 20 dịng nói đến việc dựng tượng (hay đền) thờ thần Puskaraksa, hoàng tử Sambhuvarmmadeva lập Bản văn bia ký hiệu K.8 nói đến việc dâng nơ lệ lên thần Sri Amratakesvara, hóa thân Shiva Trên bia có ghi niên đại kỷ thứ VI Saka (Thế kỷ VII sau công nguyên)9 Bản văn bia ký hiệu K.421 Nội dung minh văn liệt kê quốc gia, bốn số đặt tên theo sông, hai quốc gia theo độ cao quốc gia cuối đặt tên theo tên rừng Các quốc gia này, có tên chép đóng góp số tơ, thuế định mật ong dạng nước mật ong dạng sáp Các quốc gia thuộc gia tộc Rovan Prei Fri10 Bản văn bia ký hiệu K.517 gồm 19 dịng, liệt kê loại tơ, thuế mà làng xã phải đóng cho ngơi đền Bia xác định có niên đại vào khoảng kỷ VI – VII A.D11 Nội dung văn bia cho thấy Gị Tháp khu thị, trung tâm kinh tế, trị, tơn giáo quan trọng thời Phù Nam Những nội dung phù hợp với 7George Cœdès (1931), Deux inscriptions Sanskrites de Fou-nan, BEFEO 31, page 1-23 George Cœdès (1931), Deux inscriptions Sanskrites de Fou-nan, BEFEO 31, page 1-23 http://cik.efeo.fr/wp-content/uploads/2017/04/Inventaire-CIK-09042017.pdf 10 George Coedès, Inscriptions du Cambodge (vol V), Paris, Editions de Boccard, page 272 11http://cik.efeo.fr/wp-content/uploads/2017/04/Inventaire-CIK-09042017.pdf chứng khảo cổ học phát việc tìm thấy nhiều tượng thần Vishnu Gò Tháp Mười (nơi phát văn bia K5), phát viên gạch có bàn chân thần Vishnu, phát xơ dừa, gáo dừa kiến trúc giếng thần… 1.5 Khu thị Gị Tháp – Tháp Mười khu di tích lớn có nhiều loại hình di tích, di vật có vị trí trung tâm Đồng Tháp Mười Khu di tích có mối liên hệ chặt chẽ với di tích vệ tinh Gò Hàng, Gò Đế, Gò Vĩnh Châu A, Trấp Gáo Miễu, Gò Dung, … Những chứng vật chất phát cịn cho thấy khu di tích Gị Tháp có mối quan hệ giao lưu với văn hóa Ấn Độ, tiếp xúc với yếu tố văn hóa Địa Trung Hải, Trung Á Trung Hoa Theo tiêu chuẩn thông số đô thị cổ khu di tích Gị Tháp hội đủ chí vượt xa thơng số cư dân, mật độ, diện tích, vai trị lãnh đạo đời sống kinh tế, xã hội, trị, chức cân đối thủ công nghiệp thương mại, kiến trúc đền đài, Điều cho thấy khu đô thị cổ quan trọng Nam Bộ từ kỷ đầu cơng ngun Vì vậy, giải pháp cho việc bảo tồn khu di tích Gị Tháp phải thực sở khu Đô thị cổ không khai quật, bảo tồn manh mún Việc khai quật khu di tích cần làm phương pháp khảo cổ học đô thị kết hợp với thành tựu khoa học kỹ thuật đại thời cách mạng 4.0 giới sử dụng Vấn đề nghiên cứu, bảo tồn phát huy giá trị thị cổ cổ Gị Tháp thời cách mạng công nghiệp 4.0 Thời đại “Cách mạng công nghiệp 4.0” có nghĩa “kinh tế 4.0” hay “kinh tế thơng minh” với hai đặc điểm quan trọng Tính siêu cơng nghệ Tính tích hợp Trong bối cảnh cách mạng cơng nghiệp 4.0 diễn tồn giới với phát triển vũ bão ngành công nghiệp điện ảnh, công nghiệp du lịch, công nghiệp văn hóa chí cơng nghiệp giáo dục với tảng siêu công nghệ, đặc biệt công nghệ số, liên kết chặt chẽ cơng nghệ giải pháp văn hóa mang đến hướng công tác bảo tồn phát huy giá trị di sản khảo cổ nói chung di sản thị cổ nói riêng 2.1 Ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào khảo sát di tích tồn tỉnh Khu di tích khảo cổ Gị Tháp tiến hành thăm dò, thám sát, khai quật vào năm 1984, 1993, 1998, 2003, 2009, 2010, 2011, 2013, 2015 2016 Khu di tích chứa đựng khối lượng tư liệu đồ sộ nhiều loại hình di kiến trúc, cư trú, công xưởng… với khối lượng lớn đồ đá, đồ gốm, đồ kim loại, thủy tinh Tuy nhiên, cịn nhiều bí ấn lịng đất chưa khám phá, lý giải làm rõ Trước áp dụng phương pháp địa lý vào khai quật khảo cổ, nhà khảo cổ học nhiều kỷ qua đđạt thành công sử dụng lưới thí nghiệm đào xẻng để thu hẹp khu vực có khả có di tích Phương pháp khảo sát địa điểm thử nghiệm theo thời gian bao gồm việc đặt lưới đào hố khai quật Các nhà khảo cổ sàng lọc qua tài liệu để xác định xem có vật hay không, vậy, từ lớp xuất hiện vật Sau đó, họ chuyển sang hố đào tiếp tiếp theo, cách 10 đến 20 mét Tuy nhiên, phương pháp có vấn đề lớn khơng thể khảo sát tồn bộ, tổng thể di tích, tốn nhiều thời gian, cơng sức kinh phí Với khoa học cơng nghệ tiên tiến nay, khảo sát để nghiên cứu tổng thể, quy hoạch khơng thiết phải đào thám sát, thăm dị hay khai quật mà có nhiều trang thiết bị đại, phương pháp đại nước sử dụng phương pháp Lidar, GPR… Lidar tên viết tắt Light Detection And Ranging, phương pháp khảo sát đo khoảng cách tới mục tiêu cách chiếu sáng mục tiêu tia laze xung quanh đo xung phản xạ cảm biến Sự khác biệt thời gian bước sóng laser sau sử dụng để tạo đại diện số cho mục tiêu Lidar lần sử dụng ngành khảo cổ học vào năm 1985, Costa Rica Nhưng phải đến năm 2009, tái sử dụng để khảo sát Belize, khu vực có người Maya sinh sống Payson Sheets, trưởng đoàn khai quật Costa Rica, nơi Lidar sử dụng lần đầu, nói: “Đối với kỷ 21, Nó so sánh với phương pháp định niên đại cacbon phóng xạ kỷ trước.” Sheets, nhà nhân chủng học Đại học Colorado Boulder cho rằng: "Lidar cách mạng thực sự.”12 Trong khảo sát Belize, với nguồn tài trợ từ Quỹ PACUNAM, đội khảo sát khảo sát tổng diện tích 810 dặm vng (2.100 km vuông), với 10 khu vực riêng biệt miền bắc Guatemala Một số khu vực lập đồ thủ cơng, cịn lại phần lớn chưa khám phá Họ tìm thấy 60.000 tồn tích cơng trình kiến trúc Garrison cho biết hầu hết đá nhà lợp rơm rạ Tuy nhiên, có tồn tích có khả cao kim tự tháp, cầu đường pháo đài Bản đồ lidar xác đường người Maya xây dựng Họ không sử dụng động vật để hỗ trợ lại, vậy, khơng thể dùng xe kéo đường Những lối nhiều khả dùng làm cầu đường mùa mưa ướt lầy lội, đường cho đám đông diễu hành… Nhờ công nghệ LIDAR mà nhà khoa học phát nhiều cổ mộ ngầm mà trước họ khơng “nhìn thấy” cao ngun Glauberg - theo Axel Posluschny, người phụ trách Dự án khảo cổ học châu Âu (ArcLand) Viện Khảo cổ Đức Khoảng 75 trường đại học trung tâm nghiên cứu châu Âu tham gia dự án - bắt đầu vào năm 2010 kết thúc năm 2015 - trị giá triệu euro Mục đích tăng cường sử dụng công nghệ cảm biến từ xa, mà LIDAR ví dụ, radar xun lịng đất kỹ thuật điện từ khác phục vụ công tác khảo cổ Trong năm gần đây, công nghệ cảm biến từ xa sử dụng mang lại nhiều thành ngoạn mục Glalberg địa điểm “khai quật” nhờ cơng nghệ đại Ví dụ, thung lũng Boyne Ireland chứa đựng di tích tiền sử Một nhóm nhà khoa học dự án nghiên cứu mang tên “Chương trình Khám phá” sử dụng laser để quét khu vực phát nhiều cổ mộ nhỏ, hầm mộ cơng trình cơng cộng thời kỳ đồ đá Bản đồ thiết lập cho thấy nhiều điểm đáng quan tâm mặt khảo cổ; Công nghệ LIDAR cho phép nhà khảo cổ có khám phá bất ngờ khu vực khơng có đáng 12 https://www.colorado.edu/venturepartners/2018/06/19/cu-boulder-lidar-technology-news ý Hay trường hợp khảo sát khu rừng gần thành phố Goppingen thuộc bang Baden Wurttemberg miền Nam nước Đức, nhà khảo cổ tìm thấy hệ thống công ngầm với tường cao từ đến mét Jorg Bofinger, quan chức quan bảo tồn lịch sử Stuttgart, hy vọng việc sử dụng kỹ thuật công nghệ cao đại LIDAR giúp nhà khảo cổ có thêm nhiều khám phá bất ngờ Thơng thường, phương pháp kỹ thuật quang trắc (photogrammetry) dùng khảo sát, hình ảnh thường bị che khuất đồng cỏ hay cối Tuy nhiên, với công nghệ LIDAR giúp khắc phục khuyết điểm khơng ảnh thơng thường qt qua cối, loại bỏ lớp mặt, đồng thời cung cấp hình ảnh 3D sắc sảo nhiều LIDAR scan khu vực rộng lớn, ví dụ toàn bang Baden-Wurttemberg nước Đức! Ngoài ra, 160 terabyte liệu thu thập nhờ LIDAR máy vi tính tự động xử lý thời gian nhanh để cung cấp thông tin di khảo cổ Trong năm tới, công việc tìm kiếm di khảo cổ từ khơng trở thành phương pháp chuẩn cho ngành khảo cổ giá cơng nghệ ngày hạ Cách vài năm, nhà nghiên cứu phải chật vật có máy bay để thu thập hình ảnh có máy bay không người lái tiện dụng phục vụ công tác điều tra, chụp ảnh trường flycam Ở khu vực Đông Nam Á, việc sử dụng Lidar nhà khoa học tiến hành nhiều di tích Cambodia Angkor Wat, Ko keh… Đối với di lớn Angkor Wat, nhóm nghiên cứu sử dụng chùm tia laser chiếu từ máy bay xuống mặt đất đo bước sóng phản hồi để thiết lập hình ảnh ba chiều chi tiết vật thể mặt đất Công nghệ hoạt động tương tự cách loài dơi phát săn mồi, khác thiết bị sử dụng sóng ánh sáng thay sóng âm Hình ảnh chụp di tích Angkor Wat phương pháp Lidar13 Việc sử dụng công nghệ Lidar không xa vời khảo cổ học Việt Nam đặc biệt khu có di tích khảo cổ cấp Quốc gia đặc biệt Gò Tháp Hiện có nhiều trung tâm nghiên cứu giới mong muốn hỗ trợ dự án Việt Nam sử dụng cơng nghệ Lidar dị tìm di tích cổ Trong đó, với phương châm “LIDAR for everyone”, tài trợ từ phủ Hungary, TS Belényesy Károly, thuộc Đại học quốc gia Hungary tìm đối tác Việt Nam để hợp tác việc sử dụng Lidar để khảo sát, định vị di tích khảo cổ Cơng nghệ dị GPR Cơng nghệ Georadar hay gọi Rađa xuyên đất (Ground Penetrating Radar = GPR) cụm từ ứng dụng kỹ thuật vô tuyên, dải tần số 1-1000 MHz, để nghiên cứu cấu trúc đặc tính vật chất bên mặt đất (có thể người tạo ra) Trước Rada xuyên đất dùng chủ yếu để lập đồ cấu trúc đất, gần sử dụng để kiểm tra cấu trúc địa chất không cần đào bới có việc lần tìm vết tích khảo cổ Trong năm gần đây, công việc khảo sát phương pháp Rada xuyên đất tiến hành nhiều nước giới Kể từ năm 1988 đến nay, hai năm lại có Hội nghị quốc tế chuyên GPR Các báo cáo khoa học với kết ứng dụng phương pháp Rada tăng lên nhiều số lượng chất lượng Điều 13 https://www.inverse.com/article/21187-lidar-angkor-wat-lasers 10 chứng tỏ phương pháp với thiết bị đại nhà khoa học lĩnh vực Địa Vật Lý khẳng định vai trị khơng thể thiếu chúng nghiên cứu triển khai Địa Vật Lý kỹ thuật Địa Vật Lý Môi Trường Ở nhiều nước giới, thập kỷ gần đây, rõ ràng GPR công nghệ địa vật lý khác thực giúp khảo sát địa điểm khảo cổ nhạy cảm từ xa không gây ảnh hưởng, xâm hại hay phá hủy di tích Nhằm mục tiêu để khai quật tiết kiệm thời gian, tiền bạc bảo vệ cổ vật dễ vỡ GPR hỗ trợ điều tra, khảo sát, thăm dò khảo cổ học GPR hoạt động cách gửi xung lượng nhỏ vào vật liệu thơng qua ăng ten Một máy tính tích hợp ghi lại cường độ thời gian cần thiết cho trở lại tín hiệu phản xạ Các biến thể bề mặt tạo phản xạ hệ thống chọn lưu trữ phương tiện kỹ thuật số GPR coi cơng nghệ địa vật lý xác nhất, độ phân giải cao Nó hoạt động tốt đất cát khơ với hàm lượng muối ít; kỹ thuật khơng hữu ích bờ biển nơi có hàm lượng muối cao, ví dụ đầm lầy muối Đất dựa đất sét dày đặc khó thâm nhập GPR, khơng thể nhìn xun qua kim loại khơng có khả xác định xương Radar xun mặt đất gắn xe (GPR) Nguồn: http://www.lgs.ie/ground-penetrating-radar.shtml Công nghệ radar xun lịng đất dị tìm đường hào hay chỗ đất lún ngầm độ sâu mét Nó giúp nhà khảo cổ khảo sát lại cấu trúc móng đền thần Khu di tích Gị Tháp để kiểm tra độ bền vững kiến trúc Vì vậy, công nghệ hữu hiệu áp dụng vào nghiên cứu di tích khảo cổ khu vực có nhiều lớp văn hóa đan xen, phức tạp phạm vi khơng q rộng Gị Tháp Cơng nghệ giúp việc lựa chọn địa điểm khai quật di tích khảo 11 cổ học hợp lý Hiện nay, giá để mua cài đặt thiết bị GPR cầm tay phục vụ cho khảo sát khảo cổ, địa chất dao động từ 200 triệu đến 400 triệu Ngoài ra, việc sử dụng thiết bị cần phải kết hợp với thiết bị vệ tinh định vị toàn cầu (Global Navigation Satellite System – GNSS) để dễ dàng việc định vị di tích, di phát Phục vụ việc lập đồ khảo cổ cho Khu di tích, 2.2 Số hóa di sản thị cổ công nghệ thực tế ảo Một tượng đài không biến đơn giản bị hủy hoại, mà khơng cịn nhớ đến Bất chấp nỗ lực tối đa nhà bảo tồn, ln bảo vệ hình hài di sản giới Không chiến tranh trường hợp Afghanistan, mà thảm họa thiên nhiên động đất, lũ lụt làm hư hại di tích văn hóa quan trọng Đơ thị hóa, nhiễm bị bỏ quên khiến di tích đổ sụp xuống Trên giới, việc áp dụng cơng nghệ thơng tin, số hóa di tích vào bảo tồn di sản điều mẻ Năm 2008, sau cổng thành Namdeamun Hàn Quốc bị lửa thiêu rụi, nhà Bảo tồn di sản Hàn Quốc khơng khó khăn để phục dựng lại di sản 600 năm tuổi này, trước từ nhiều năm, Bảo tàng quốc gia Hàn Quốc số hóa di tích chi tiết tới đinh Hay liệu CyArk giúp UNESCO người Thái có sở phục hồi Wat Phra Si San Phet, di tích linh thiêng bị ảnh hưởng trận lụt lớn vào năm 2011 Là biểu tượng nước Thái với tháp hình chng, Wat Phra Si San Phet chứng kiến tháp sụt lún dần sau trận lụt Dữ liệu số hóa giúp tạo hình ảnh xác có độ phân giải cao di tích để xác định độ nghiêng sử dụng làm tài liệu tham khảo tương lai Mô hình 3D dùng làm sở cho ứng dụng thực tế ảo, đưa du khách đến thành phố lịch sử Ayutthaya nơi họ khám phá Wat Phra San Si Phet Những ví dụ để thấy, với giải pháp công nghệ khác nhau, từ ứng dụng mức độ cao 3D, đồ họa, ảo hóa liệu đến hình thức đơn giản quay phim, chụp ảnh, ghi âm, công tác số hóa cho phép di sản lưu giữ, bảo tồn bền vững nhất, đề phòng rủi ro từ phương pháp lưu trữ truyền thống vốn cồng kềnh khó cho người sử dụng Ưu việc số hóa di sản chi phí thấp mang lại tính trực quan cao, độ tin cậy cao; tích hợp âm thanh, hình ảnh, đặc biệt âm hình ảnh ba 12 chiều; khả nhân truyền bá vô giới hạn với chi phí gần khơng; tương thích hồn hảo với phương tiện truyền thông đại chúng; không giới hạn thời gian, địa điểm; đa dạng đối tượng số hóa từ di sản vật thể, phi vật thể đến di sản phức hợp lễ hội, kỹ gắn liền với nghệ nhân… Việc số hóa 3D đưa vào thư viện mở mạng, mở hội giúp công tác quảng bá tốt hơn, hình ảnh số hóa 3D dễ dàng việc thông tin đến báo chí phương tiện truyền thơng xã hội để giúp nâng cao nhận thức giá trị di tích Hiện nay, có nhiều phương pháp để số hóa di tích, di sản Trong có nhiều tổ chức phi phủ ln sẵn sàng việc hỗ trợ số hóa di tích, di sản tổ chức CyArk, tổ chức phi lợi nhuận thành lập năm 2003, đặt Oakland, California, Hoa Kỳ CyArk liệu hóa 200 địa điểm châu lục, từ kỳ quan đại địa điểm khảo cổ học quý giá “Chiếc hòm ảo” (Cyber Ark) để ghi lại địa điểm trường hợp mát thiên nhiên người, cho liệu sử dụng để hỗ trợ phục hồi ghi lại địa điểm Kho lưu trữ nguồn tài nguyên cho người quản lý di tích người quan tâm đến địa điểm “Mục tiêu họ không bảo tồn liệu di sản bị đe dọa, mà để lại câu chuyện liệu họ thu thập cho hệ nhà nghiên cứu, nhà giáo dục sinh viên tương lai” Sắp tới, Google Arts and Culture mở rộng dự án Di sản Mở (Open Heritage) việc bổ sung thêm vào tảng sưu tập câu chuyện di tích có nguy biến toàn giới Tại Việt Nam, nhiều di sản số hóa Lăng Tự Đức, Cung An Định Nhà hát lớn Hà Nội, đình Tiền Lệ… Riêng Lăng Tự Đức đưa thư viện Di sản Mở mùa hè năm 2018 CyArk phối hợp Trung tâm Bảo tồn Di tích Huế số hóa điện Hịa Khiêm, văn bia Lăng Tự Đức lăng Hoàng Hậu Lệ Thiên Anh, đưa mơ hình 3D vẽ kiến trúc nhằm hỗ trợ công tác bảo tồn lưu trữ Bản số hóa trực tuyến google cho mắt nhân ngày Di sản Thế giới 18-4-2019 Quá trình số hóa, ngồi hình ảnh di tích quay, chụp từ bên - bên lẫn cao từ flycam, đội ngũ chuyên gia dùng máy quét laser để tái xác khắc họa bề mặt chi tiết toàn cảnh khn viên, - ngồi khu Lăng điện với video ảnh 360 độ 13 Hình ảnh Lăng Tự Đức số hóa 3D Google Arts & Culture Chủ tịch CyArk bày tỏ ngưỡng mộ với số lượng di sản văn hóa đáng kinh ngạc mà Việt Nam có: “Việt Nam có số lượng di sản văn hóa đáng kinh ngạc Chúng hy vọng quay lại đất nước bạn để hỗ trợ nhà quản lý di sản cách hệ thống hóa tài liệu, bao gồm việc số hóa 3D, giúp đào tạo cơng việc nhiều khu vực có di sản khác” 14 Đây hội lớn cho Đồng Tháp hợp tác vấn đề số hóa di tích, di sản thị Khu di tích Gị Tháp tương lai 2.3 Ứng dụng thuyết minh tự động (Audio Guide) vào quảng bá di sản Thuyết minh tự động (Audio Guide) cách dùng thiết bị nối vào tai nghe hoạt động dựa theo định vị cài sẵn địa điểm cần thuyết minh, đồng thời du khách nhận thêm tờ hướng dẫn kèm theo để hỗ trợ q trình tham quan di sản Di tích có phục vụ thuyết minh tự động giúp du khách chủ động tìm hiểu nội dung thơng tin, góp phần nâng cao chất lượng chuyến tham quan Ở Việt Nam, số địa di sản tiếng như: Bảo tàng Hồ Chí Minh, Bảo tàng Lịch sử Việt Nam, Bảo tàng Mỹ thuật Cung đình Huế, Bảo tàng Điêu khắc Chămpa - Đà Nẵng, Bảo tàng Hải Dương học - Khánh Hịa, Bảo tàng Chứng tích chiến tranh - thành phố Hồ Chí Minh, Văn Miếu - Quốc Tử Giám phố cổ Hội An (Quảng Nam)… ứng dụng thuyết minh tự động (Audio Guide) 14 https://www.cyark.org/ 14 Nội dung thuyết minh tự động vấn, chia sẻ chuyên gia cung cấp cho du khách thơng tin lịch sử, văn hóa liên quan đến điểm tham quan thông qua giọng đọc chuẩn, truyền cảm thuyết minh người xứ cho ngôn ngữ Và thời kỳ công nghệ 4.0, bên cạnh việc thuyết minh tự động kết nối Audio Guide, chương trình ứng dụng phần mềm thuyết minh tự động cho phép tất người khám phá di sản văn hóa thiết bị điện thoại thông minh kết nối Internet từ kho ứng dụng App Store hay Androi Nội dung thuyết minh di sản thể hình thức văn bản, hình ảnh tĩnh động Ứng dụng khơng khắc phục hạn chế loại hình Audio Guide, mà cịn giúp cho khách tham quan nắm bắt thông tin thời gian mở cửa, địa điểm tham quan, giá vé thông tin liên quan khác Du khách gửi phản hồi ứng dụng App Store đến nhà quản lý để kịp thời bổ sung, điều chỉnh, xây dựng sản phẩm dịch vụ du lịch ngày chất lượng Có thể nói, việc triển khai ứng dụng thuyết minh Audio Guide đa kênh ngôn ngữ thông qua hệ thống kết nối không dây di sản bước đầu đem lại hiệu tích cực Ở Khu di tích Gị Tháp nay, cơng việc thuyết minh mang tính tự phát, hướng dẫn viên sử dụng cách thức giới thiệu, thuyết minh truyền thống dẫn khách tham quan thuyết minh miệng Vì vậy, chúng tơi cho việc xây dựng nội dung thuyết minh thành văn ứng dụng cơng nghệ để chuyển tải đem lại cho du khách trải nghiệm, khám phá lịch sử, văn hóa, nghệ thuật di sản mà không bị quấy rầy suốt buổi tham quan Công cụ thuyết minh tiện lợi cho khách nhóm nhỏ lẻ Chỉ cần sử dụng điện thoại di dộng mình, người có nhu cầu quan tâm tải ứng dụng sử dụng để tham quan di tích, di vật, bảo tàng nơi giới 15 Hình ảnh ứng dụng điện thoại dùng cho thuyết minh tự động Bảo tàng Văn minh Đông Nam Á (Singapore) 2.4 Tăng cường lực tiếp cận cách mạng 4.0 phát huy vai trò cộng đồng bảo vệ di sản Với quan điểm tiếp tục đẩy mạnh thực Chỉ thị 16/CT-TTg ngày 4/5/2017 Thủ tướng Chính phủ “Tăng cường lực tiếp cận cách mạng 4.0” hoạt động văn hóa, thể thao du lịch; xây dựng chiến lược phát triển ngành cơng nghiệp văn hóa Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 thời kỳ cách mạng công nghiệp 4.0, thời gian tới cần thực số giải pháp chủ yếu xây dựng chế sách, phát triển nguồn nhân lực, tuyên truyền nâng cao nhận thức cho cộng đồng Trong đó, chúng tơi cho việc phát triển nguồn nhân lực công nghệ chất lượng cao, đào tạo kỹ sử dụng cơng nghệ, góp phần đẩy mạnh khả tiếp cận sử dụng công nghệ, ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật để bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa vật thể văn hóa phi vật thể yêu cầu thiết Đào tạo nguồn nhân lực khoa học công nghệ ngành Văn hóa phải đáp ứng xu phát triển cách mạng công nghiệp 4.0 Tăng cường hợp tác quốc tế lĩnh vực khoa học, công nghệ nhằm đáp ứng kỹ thuật tân tiến dành cho lĩnh vực bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa Cũng tỉnh khác Việt Nam, trước đây, phần đa nhà nghiên cứu, tổ chức tự tìm đến tỉnh để liên hệ, tìm hiểu, thực đề tài, dự án nghiên cứu, bảo tồn phát huy giá trị di sản Tuy nhiên, thời đại cách mạng 4.0 nay, 16 để bảo tồn phát huy tốt giá trị di sản cần chủ động giới thiệu, tìm kiếm quỹ hỗ trợ từ trung tâm nghiên cứu, tổ chức phi phủ, phủ nước… Để làm điều này, tơi cho Tỉnh cần chủ động việc đầu tư hội thảo khoa học quốc tế, đăng cai tổ chức hội thảo khoa học có uy tín thường niên Hội nghị quốc tế SEAMEO SPAFA Khảo cổ học Đông Nam Á, Đại hội Hội Tiền sử Ấn Độ - Thái Bình Dương IPPA (năm 2018 tổ chức Huế),… 2.5 Phát huy vai trị cộng đồng việc bảo vệ di tích, di sản văn hóa Các di tích, di sản văn hóa sản phẩm cộng đồng sáng tạo, trì chuyển giao từ đời sang đời khác, cộng đồng xem phần quan trọng đời sống, tạo nên sắc họ Làm tốt nghiệp bảo tồn phát huy giá trị di tích, di sản văn hóa tức làm trọn bổn phận với cha ơng, với cộng đồng đương đại với hệ mai sau Vì vậy, việc lý giải nghiên cứu cho người dân cộng đồng biết thêm giá trị di sản để họ làm tốt trình bảo tồn phát huy giá trị điều cần thiết Đây cách mà đất nước Cambodia, nơi có nhiều phế tích Hindu giáo phát huy tốt Ngày nay, Phật giáo Ngun thủy tơn giáo thức Campuchia, thực hành 95 phần trăm dân số đất nước này, di sản Hindu giáo bậc tiền nhân để lại người dân Cambodia bảo vệ, bảo quản tốt Họ giáo dục từ trường học từ thực tế giá trị di sản phần lịch sử đất nước họ Trong chương trình nghiên cứu tiến hành Cambodia, người dân địa phương, học sinh, sinh viên mời đến để nghe chia sẻ từ kết nghiên cứu 17 Các nhà khảo cổ học chia sẻ phát cho học sinh dân vùng di tích Koh ker 2, Cambodia Cần nâng cao hiệu cho công tác giáo dục di sản việc kết hợp nhà trường, người dân bảo tàng, ban quản lý di tích, nhà khoa học để người dân sống trên, sống cạnh di sản hiểu di sản, đồng thời làm người dẫn dắt, thuyết minh cho người xung quanh hiểu di sản Giáo dục tốt cho cộng đồng giúp cộng đồng địa phương họ giữ niềm tin quan quản lý, giúp học có ý thức việc chung tay bảo vệ di sản TÀI LIỆU TRÍCH DẪN Đào Linh Cơn, Lê Xn Diệm (2010), Giá trị văn hóa Ĩc Eo miền Tây Nam (qua tư liệu khảo cổ), Tp Hồ Chí Minh George Cœdès (1931), Deux inscriptions Sanskrites de Fou-nan, BEFEO 31 George Coedès, Inscriptions du Cambodge (vol V), Paris, Editions de Boccard Georges Coedès (1971), The Indianized States of Sputheast Asia, edited by Walter E Vella, translated into English by Susan Brown Cowing, Honolulu: University Press of Hawaii Kenneth Hall (1982) The Indianization of Funan: An Economic History of Southeast Asia’s First State, Journal of Southeast Asian Studies 13 (1): 82 Lê Thị Liên (2005), “Di tích Gị Tháp vấn đề văn hóa Ĩc Eo”, Một kỷ Khảo cổ học Việt Nam tập 2, nxb KHXH Nguyễn Sĩ Quế, Nguyễn Thị Thanh Mai, Lưu Trường Giang, Dương Quỳnh Nga (2012), Lịch sử đô thị, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Đặng Văn Thắng, Nguyễn Hữu Lý, Quảng Văn Sơn, Lê Thị Hậu (2010), Báo cáo khai quật “tường thành phía tây” khu di tích Gị Tháp – Đồng Tháp, Tư liệu Ban quản lý Khu Di tích Gị Tháp Đặng Văn Thắng, Võ Thị Huỳnh Như, Hà Thị Sương (2017), Báo cáo khai quật Gò Tháp Mười thăm dò khu di tích Gị Tháp năm 2016 (Ấp – Tân kiều – Tháp Mười – Đồng Tháp), Tư liệu Ban quản lý Khu di tích Gị Tháp 10 http://cik.efeo.fr/wp-content/uploads/2017/04/Inventaire-CIK-09042017.pdf 18 11 https://www.colorado.edu/venturepartners/2018/06/19/cu-boulder-lidartechnology-news 12 https://www.inverse.com/article/21187-lidar-angkor-wat-lasers 13 https://www.cyark.org/ 19 ... hình cao Giồng Tháp khu trung tâm hoạt động tôn giáo giai đoạn vương quốc Phù Nam hậu Phù Nam Tất gò cao xây dựng kiến trúc đền thần gạch, đền Vishnu Gị Tháp Mười đền thần Shiva Gò Minh Sư kiến... trứng… Bằng chứng khảo cổ quy hoạch đô thị Khu di tích Gị Tháp phù hợp với tư liệu lịch sử sứ nhà Ngô (Trung Quốc) đến Phù Nam ghi chép báo cáo: Dân chúng Phù Nam sống cung điện, nhà cửa, thành... Khu Di tích Gị Tháp Đặng Văn Thắng, Võ Thị Huỳnh Như, Hà Thị Sương (2017), Báo cáo khai quật Gò Tháp Mười thăm dò khu di tích Gị Tháp năm 2016 (Ấp – Tân kiều – Tháp Mười – Đồng Tháp) , Tư liệu

Ngày đăng: 29/03/2022, 00:22

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình ảnh chụp di tích Angkor Wat bằng phương pháp Lidar13 - ĐÔ THỊ GÒ THÁP TRONG VƯƠNG QUỐC PHÙ NAM
nh ảnh chụp di tích Angkor Wat bằng phương pháp Lidar13 (Trang 10)
Hình ảnh Lăng Tự Đức trong bản số hóa 3D của Google Arts & Culture Chủ tịch CyArk cũng bày tỏ sự ngưỡng mộ với số lượng di sản văn hóa đáng kinh ngạc mà Việt Nam đang có: “Việt Nam có số lượng di sản văn hóa đáng kinh ngạc - ĐÔ THỊ GÒ THÁP TRONG VƯƠNG QUỐC PHÙ NAM
nh ảnh Lăng Tự Đức trong bản số hóa 3D của Google Arts & Culture Chủ tịch CyArk cũng bày tỏ sự ngưỡng mộ với số lượng di sản văn hóa đáng kinh ngạc mà Việt Nam đang có: “Việt Nam có số lượng di sản văn hóa đáng kinh ngạc (Trang 14)
Hình ảnh ứng dụng điện thoại dùng cho thuyết minh tự động của Bảo tàng Văn minh Đông Nam Á (Singapore) - ĐÔ THỊ GÒ THÁP TRONG VƯƠNG QUỐC PHÙ NAM
nh ảnh ứng dụng điện thoại dùng cho thuyết minh tự động của Bảo tàng Văn minh Đông Nam Á (Singapore) (Trang 16)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w