Đẩy mạnh hoạt động XK
Trang 11.3.2 Các khối phòng ban chức năng 12
1.3.3 Các đơn vị hạch toán phụ thuộc 13
Trang 22.1 Hoạt động sản xuất kinh doanh 21
2.2 Phát triển thương mại nội địa 24
2.3 Công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực 26
2.4 Công tác đối ngoại – xúc tiến thương mại 28
2.5 Công tác đổi mới và phát triển doanh nghiệp 29
2.6 Công tác Marketing - quản trị thương hiệu 30
2.7 Công tác đầu tư và quản lý mạng lưới 31
2.8 Thương mại điện tử 33
3.1 Phương hướng phát triển của Tổng công ty 40
3.1.1 Mục tiêu tổng quát 40
3.1.2 Dự kiến một số chỉ tiêu Kế hoạch năm 2009 40
Trang 33.1.3 Tổ chức triển khai thực hiện thành cụng 08 Nghị quyết của HĐQT
TCT cho năm 2009 41
3.2 Cỏc giải phỏp thực hiện chủ yếu năm 2009 41
3.2.1 Đối với hoạt động XNK 41
3.2.2 Đối với cụng tỏc phỏt triển thương mại nội địa 42
3.2.3 Đối với cơ chế quản lớ, điều hành , cụng tỏc tiết kiệm 42
3.2.4 Đối với cụng tỏc đào tạo và phỏt triển nguồn nhõn lực 43
3.2.5 Đối với cụng tỏc đầu tư và nõng cao hiệu quả khai thỏc mạng lưới .443.2.6 Đối với cụng tỏc đẩy mạnh Chương trỡnh TCT điện tử 44
3.2.7 Đối với cụng tỏc liờn kết nội bộ 44
KẾT LUẬN 46
TÀI LIỆU THAM KHẢO 47
Đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu của Tổng công ty Thơng mại Hà Nội tronggiai đoạn khủng hoảng kinh tế và sụt giảm sức mua toàn cầu
Trang 4LỜI MỞ ĐẦU
Sau gần bốn năm học tập, nghiên cứu lí thuyết tại trường Đại học Kinh tếQuốc dân thì nhiệm vụ của mỗi sinh viên là phải tìm ra cho mình một cách thứcthích hợp để củng cố, nâng cao kiến thức lí luận đã học cũng như vận dụng kiếnthức đó vào thực tế một cách hợp lí nhất.
Có thể nói quá trình thực tập trong năm cuối vừa là một yêu cầu bắt buộc củanhà trường nhưng đồng thời nó cũng là một cơ hội lớn cho mỗi sinh viên thửnghiệm những kiến thức mình đã lĩnh hội được từ thầy cô và sách vở trên thựctế Được trực tiếp tham gia vào một thị trường sôi động, được giao lưu với cácdoanh nghiệp, doanh nhân thành công trên thị trường đó, mỗi sinh viên - bằngkhả năng và tri thức của mình - hẳn ít nhiều sẽ rút ra được bài học ý nghĩa chocon đường sự nghiệp của mình sau này.
Đối với một sinh viên thuộc khoa Thương mại và Kinh tế quốc tế, chuyênngành Quản trị kinh doanh quốc tế như em, thì Tổng công ty thương mại Hà NộiHapro là một địa điểm thực tập khá hợp lí và thuận tiện trên nhiều mặt Haprohoạt động kinh doanh chủ yếu trong lĩnh vực xuất khẩu các mặt hàng nông sản,thực phẩm chế biến cũng như thủ công mỹ nghệ… tại thị trường hơn 60 nước.Ngoài ra Hapro cũng nhập khẩu mạnh các mặt hàng thực phẩm, đồ uống, đồđiện tử… cung cấp cho chuỗi siêu thị HaproMart và loạt cửa hàng miễn thuếHapro Thêm vào đó, Hapro lại là một doanh nghiệp nhà nước có qui mô lớn, cóthâm niên và kinh nghiệm làm ăn lâu năm nên hẳn sẽ có rất nhiều điều để họchỏi trong quá trình thực tập tại đây.
Trang 5Báo cáo tổng hợp dưới đây là kết quả sau 5 tuần em tham gia thực tập sơ bộtại Tổng công ty Thương mại Hà Nội Báo cáo này có thể chưa đầy đủ, chi tiếtdo thời gian và tài liệu công ty cung cấp có hạn nhưng nó đã phần nào phản ánhđược tổng quan chung về Hapro trong giai đoạn gần đây với những thành tựu đạtđược cũng như những hạn chế yếu kém còn tồn tại.
Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Tổng công ty thương mạiHà Nội đã cung cấp các số liệu cần thiết và TS Đàm Quang Vinh đã nhiệt tìnhgiúp đỡ em trong việc xây dựng đề cương và hoàn thành báo cáo này.
Em rất mong sẽ nhận được những góp ý, nhận xét của thầy cô trong khoa đểcó thể hoàn thiện tốt hơn nữa bản báo cáo này Em xin chân thành cảm ơn.
Hà Nội 09/02/2009 Sinh viên Tạ Phương Thúy
Trang 6CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ TỔNGCÔNG TY THƯƠNG MẠI HÀ NỘI HAPRO
1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Tổng công ty thươngmại Hà Nội
1.1.1 Quá trình hình thành
Tổng công ty Thương mại Hà Nội
Văn phòng TCT: 38-40 Lý Thái Tổ, Q Hoàn Kiếm, Hà NộiTel: (+84 4) 8.267.984; Fax: (+84 4) 8.267.983/9.288.407
Tổng Công ty Thương mại Hà Nội (Hapro) là doanh nghiệp nhà nước đượcthành lập theo Quyết định số 125/2004/QD-UBND ngày 11 tháng 08 năm 2004của UBND Thành phố Hà Nội Tổng Công ty hoạt động theo mô hình Công tymẹ - Công ty con với 33 đơn vị thành viên.
Công ty mẹ - Tổng công ty Thương mại Hà Nội - là doanh nghiệp nhà nước,được hình thành trên cơ sở tổ chức lại Công ty Sản xuất, dịch vụ và xuất nhậpkhẩu Nam Hà Nội (thuộc Sở Thương mại Hà Nội).
Buổi lễ ra mắt TCT Thương mại Hà Nội được tổ chức sáng 27/11/2004 tạiCung Văn hóa Hữu nghị Việt Xô Hà Nội với sự tham dự của đông đảo các lãnhđạo Trung ương và Thành phố.
1.1.2 Quá trình phát triển
* Những thành tựu đã đạt được
Trang 7Tổng Công ty Thương mại Hà Nội (HAPRO) được thành lập vào ngày11/8/2004 Từ nhiều năm qua, từ một đơn vị hoạt động chủ yếu trong lĩnh vựcxuất khẩu, Tổng công ty đã phát triển thành một trong những đơn vị đứng đầu cảnước về xuất khẩu các mặt hàng thủ công mỹ nghệ và một số mặt hàng nông sảnthực phẩm Kim ngạch xuất khẩu luôn tăng từ 20-30%/năm, tạo công ăn việclàm ổn định cho số lượng lớn lao động, đặc biệt là người nông dân tại các vùngmiền trong cả nước.
Cùng với sự tăng trưởng của công tác xuất khẩu, thương mại nội địa cũng gặthái được nhiều thành công và giữ được uy tín trên thị trương Để đáp ứng hơnnữa yêu cầu ngày càng cao của người tiêu dùng, Tổng Công ty Thương mại HàNội đã liên tục cải tiến, nâng cao chất lượng sản phẩm và dịch vụ.
TCT Thương mại Hà Nội hiện có hơn 6.000 cán bộ, công nhân viên và trên400 địa điểm sản xuất kinh doanh tại Hà Nội, TPHCM, Bình Dương v.v.
Sau gần 4 năm hoạt động và phát triển, Tổng Công ty Thương mại Hà Nộitrở thành đơn vị dẫn đầu của Thành phố Hà Nội trong hoạt động sản xuất kinhdoanh thương mại, dịch vụ Tổng Công ty Thương mại Hà Nội đã được trao tặngnhiều danh hiệu, giải thưởng như:
- Giải thưởng “Đơn vị xuất khẩu uy tín” do Bộ Thương mại trao tặng nhiều nămliền
- Giải thưởng “Doanh nghiệp tiêu biểu Hà Nội vàng”; “Thương hiệu mạnh ViệtNam”
Trang 8- Giải thưởng “Top Trade Service 2007” do Bộ Công Thương trao tặng; và nhiềugiải thưởng khác.
*Dự kiến trong tương lai
TCT sẽ qui hoạch phát triển mạng lưới trung tâm thương mại, siêu thị, hệ thống bán buôn, bán lẻ để đến năm 2010, đạt tốc độ tăng trưởng bình quân 20%/năm; điều chỉnh thị trường một số mặt hàng thiết yếu cho đời sống hàng ngày trên địa bàn Hà Nội, hình thành những trung tâm bán buôn.
TCT cũng đưa ra lộ trình: tất cả các quận nội thành có trung tâm thương mại và siêu thị; các thị trấn, huyện ngoại thành Hà Nội có siêu thị, trung tâm bán hàng qui mô vừa; phát triển mô hình trung tâm thương mại, siêu thị theo thương hiệu ra các thành phố lớn phía Bắc, TPHCM và thành phố Đà Nẵng
TCT tiếp tục đẩy mạnh xuất khẩu, đưa hàng hóa mang thương hiệu TCTY Thương mại Hà Nội đến hơn 60 nước trên thế giới với những mặt hàng có thế mạnh như nông sản, thực phẩm, tạp phẩm, thủ công mỹ nghệ
* Biểu tượng của Tổng công ty thương mại Hà Nội
Bước sang thời kỳ kinh doanh ở một tầm cao mới, với mạng lưới kinh doanhđa dạng, đa ngành nghề, biểu tượng cũ trở nên không thích hợp vì không ngắngọn và gây khó khăn trong việc ứng dụng ở một số ngành hàng Chính vì vậy,Tổng Công ty đã quyết định thay đổi biểu tượng để đáp ứng yêu cầu của thời kỳmới.
Trang 9Biểu tượng mới sẽ có những điểm thay đổi trên nhãn hiệu, logo được ápdụng cho hệ thống nhận diện thương hiệu bao gồm tất cả các vật phẩm và ấnphẩm do Tổng công ty sử dụng và phát hành Diện mạo mới còn là sự cải tiếnnhững màu sắc thương hiệu đã được kiểm chứng chỉ với một sắc xanh lá cây duynhất Trong logo mới, biểu tượng chữ "H" đã được cải thiện dáng vẻ với nétthẳng đứng, mạnh mẽ và dứt khoát, thể hiện nét kiêu hãnh, vững chãi, một biểutượng tương xứng cho một chất lượng đã đoạt nhiều giải thưởng trong nước vàđược đánh giá cao ở nước ngoài.
1.2 Định hướng chiến lược của Tổng công ty Thương mại Hà Nội
Ngay từ khi thành lập đến nay, Tổng công ty Thương mại Hà Nội đã tự đề racho mình những định hướng chiến lược rõ ràng nhằm nâng cao thị phần và củngcố vững chắc thương hiệu Hapro trong lòng người tiêu dùng Và để có thể hoànthành tốt những mục tiêu, những định hướng đó, Ban giám đốc cũng như toàn bộcông nhân viên Tổng công ty đã luôn cố gắng phấn đấu, làm vệc hết mình dướisự chỉ đạo đúng đắn của Hội đồng quản trị.
1.2.1 Sứ mệnh
Trang 10Hoạt động trong lĩnh vực thương mại dịch vụ, sản xuất và đầu tư, Haprophấn đấu vì lợi ích và sự hài lòng của khách hàng Việt Nam và quốc tế.
Phạm vi kinh doanh rộng trong nước, khu vực và quốc tế; Đạt hiệu quả kinhtế cao.
Trang 11HÌNH 1.1: SƠ ĐỒ TỔ CHỨC CỦA TỔNG CÔNG TY THƯƠNG MẠI HÀNỘI
HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ
TỔNG GIÁM ĐỐCBAN KIỂM SOÁT
KHỐI XÂY DỰNG CƠ BẢN
KHỐI SẢN PHẨM VÀ DỊCH
VỤ CAO CẤP
KHỐI THƯƠNG
MẠI QUỐC TẾ
KHỐI SẢN PHẨM
TIÊU DÙNG
BAN TÀI CHÍNH KÉ TOÁN
& KIỂM TOÁN
PHÒNG TỔ CHỨC
CÁN BỘPHÒNG
KẾ HOẠCH VÀ PHÁT
TRIỂNBAN
PHÁP LÍ VÀ HỢP ĐỒNGBAN ĐỐI
NGOẠI VÀ TIẾP
THỊ
Trang 12Bộ máy quản trị của Tổng công ty thương mại Hà Nội bao gồm 3 cấp quảntrị và 9 bộ phận chức năng Ba cấp quản trị đó là Hội đồng quản trị, Tổng giámđốc, các phòng ban trực thuộc và 9 bộ phận chức năng là: khối xây dựng cơ bản,khối sản phẩm và dịch vụ cao cấp, khối thương mại quốc tế, khối sản phẩm tiêudùng, ban tài chính kế toán và kiểm toán, ban đối ngoại và tiếp thị, ban pháp lívà hợp đồng, phòng kế hoạch và phát triển, phòng tổ chức cán bộ
Quan hệ giữa các cấp quản trị là mối quan hệ chỉ đạo (đó là quan hệ cấp trênra lệnh cấp dưới phải phục tùng) Ngoài ra, ban kiểm soát có nhiệm vụ thammưu, góp ý cũng như điều chỉnh một phần các quyết định từ Hội đồng quản trịxuống Tổng giám đốc nhằm tăng khả năng thực thi có hiệu quả các quyết địnhđó
Quan hệ giữa các phòng ban chức năng là mối quan hệ phối hợp, trợ giúp lẫnnhau, cung cấp các thông tin cần thiết để hạn chế sự trùng lặp trong triển khaihoạt động của từng phòng ban.
1.3.2 Các khối phòng ban chức năng- Văn phòng
- Văn phòng đại diện tại Liên bang Nga- Ban Đối ngoại & Tiếp thị
- Ban Pháp lý và Hợp đồng- Phòng Kế toán
- Phòng kế hoạch và phát triển- Phòng Tổ chức nhân sự
- Trung tâm Đầu tư và Phát triển hạ tầng thương mại- Phòng phát triển thị trường nội địa
- Ban quản lý Khu công nghiệp Hapro
Trang 131.3.3 Các đơn vị hạch toán phụ thuộc
- Trung tâm Xuất khẩu phía Bắc- Trung tâm Nhập khẩu Vật tư thiết bị- Trung tâm Kinh doanh hàng miễn thuế- Trung tâm Thương mại dịch vụ Bốn Mùa- Công ty Bách Hoá Hà Nội
- Công ty Siêu thị Hà Nội
- Chi nhánh TCT tại TP Hồ Chí Minh
- Trung tâm Kinh doanh chợ đầu mối Bắc Thăng Long- Trung tâm Kinh doanh chợ đầu mối phía Nam
- Nhà máy Mỳ Hapro- Xí nghiệp Sắt mỹ nghệ- Xí nghiệp Dịch vụ kho hàng- Xí nghiệp Gốm Chu Đậu
- Công ty Cổ phần Thương mại Đầu tư Long Biên
Trang 14- Công ty cổ phần Phương Nam PUNA- Công ty Cổ phần du lịch Hapro
- Công ty Thương mại và đầu tư Hà Nội
- Công ty cổ phần Đầu tư và xây dựng Thuỷ tinh Hà Nội- Công ty Cổ phần Thuỷ Tạ
- Công ty Cổ phần Vật liệu xây dựng- Công ty Cổ phần Rượu Hapro- Công ty Cổ phần Sứ Bát Tràng
1.3.5 Các công ty liên kết
- Công ty Cổ phần HanoiMilk- Công ty TNHH Việt Bắc- Công ty cổ phần Thăng Long
- Công ty Cổ phần nước tinh khiết Hapro
- Công ty Cổ phần Phát triển Thương mại Hà Nội- Công ty Cổ phần Nghĩa Đô
- Công ty Cổ phần Thực phẩm Truyền thống- Công ty Cổ phần Dịch vụ Hapro
- Công ty Cổ phần Long Sơn
- Công ty Cổ phần cung cấp suất ăn công nghiệp Hapro- Công ty Cổ phần Đông Á
- Công ty Cổ phần TM - XNK Hà Nội (Hacimex)
- Công ty Cổ phần Phát triển Xuất nhập khẩu và Đầu tư Hà Nội ( Viexim )- Công ty Cổ phần rượu vang Hapro Thảo mộc
- Công ty Cổ phần phát triển siêu thị Hapro Thanh Hoá- Công ty Cổ phần Lixeha
Trang 15- Công ty Cổ phần kính mắt Hà Nội
- Công ty TNHH Thuỷ tinh pha lê Bohemia Hà Nội
1.3.6 Các công ty có vốn công ty mẹ
- Công ty Cổ phần giám định hàng hóa XNK
- Công ty Cổ phần Đầu tư kinh doanh Bất động sản Hà Nội- Công ty TNHH đầu tư Thương mại Tràng Tiền
- Công ty Cổ phần Đầu tư và hệ thống phân phối Việt Nam (VDA)- Công ty Cổ phần Hapro - Dabaco Bắc Ninh
- Công ty Cổ phần Gốm sứ Hapro Chu Đậu
- Công ty Cổ phần phát triển thương mại và Du lịch Hà Nội (Hapro TIC)
1.4 Các lĩnh vực hoạt động của Tổng công ty thương mại Hà Nội1.4.1 Xuất khẩu
- Hàng thủ công mỹ nghệ : mây, tre, lá buông, cói, gỗ đồ gốm sứ, sắt thủy tinh,sơn mài
- Hàng công nghiệp nhẹ : hàng dệt may thời trang, đồ nhựa, hàng tiêu dùng.
- Hàng nông sản: lạc nhân, tiêu đen,gạo, tinh bột sắn, dừa sấy, cà phê, chè, gia vị.- Thực phẩm chế biến : thịt, cá đóng hộp , trái cây, rau quả đóng hộp,sấy khô
1.4.2 Nhập khẩu
- Hapro hiện đang nhập khẩu Máy móc thiết bị, sắt thép, nguyên vật liệu và hànghóa phục vụ sản xuất và tiêu dùng trong nước phục vụ cho các doanh nghiệp ( kể
Trang 16cả các doanh nghiệp có vốn đầu tư của nước ngoài) và cho kinh doanh nội địa của Công ty.
- Hapro được khách hàng đánh giá là nhà nhập khẩu có uy tín, luôn đáp ứng đầy đủ và kịp thời mọi yêu cầu của khách hàng và nhà cung cấp.
* Mặt hàng Nhập khẩu tự doanh: Nguyên vật liệu nhựa; Nhôm; Thức ăn chăn
nuôi; Máy xúc, máy đào ( đã qua sử dụng ); Thiết bị lọc nước dùng trong giađình; Mặt hàng khác…
* Mặt hàng khác: Hương liệu Coke, Fanta, Sprite; Phụ tùng máy; Hỗn hợp hoá
chất; Phụ gia thực phẩm…
* Thị trường nhập khẩu: USA; Indonesia; Malaysia; Singapore; Japan; China;
TháiLan; Germany; Korea; Taiwan; Ireland; Newzealand…
1.4.3 Chuỗi siêu thị HaproMart
Trụ sở chính: Công ty Siêu thị Hà Nội
Địa chỉ : Số 5 Nam Bộ, Hà Nội
Điện thoại : 04.7333941 Fax : 04.7473409
Bên cạnh Trụ sở chính ở trên, tính đến hiện nay Hapro đã thiết lập được mộthệ thống siêu thị HaproMart bao gồm:
- 28 siêu thị lớn HaproMart rải rác khắp các tỉnh và thành phố Phía Bắc ( trongđó có 19 siêu thị tại các quận thuộc địa bàn Hà Nội và 9 siêu thị tại các tỉnh,thành phố khác như: Quảng Ninh, Thái Nguyên, Hải Dương, Bắc Cạn, HưngYên, Thanh Hoá, Ninh Bình, Sơn La…)
Trang 17- Hàng chục cửa hàng, quầy hàng chuyên doanh được hình thành dưới hình thứcnhượng quyền thương mại cho các cá nhân, doanh nghiệp có nhu cầu kinhdoanh
1.4.4 Dịch vụ
* Kinh doanh hàng miễn thuế
Trung tâm kinh doanh hàng miễn thuế tại Giảng Võ cũng là một trong nhữnghoạt động dịch vụ của Tổng Công ty phục vụ cho các Đoàn Ngoại giao, các tổchức quốc tế và khách xuất nhập cảnh.
* Nhà hàng ăn uống
Đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của người dân và sự bùng nổ về du lịch,Tổng Công ty tập trung phát triển hệ thống các nhà hàng Âu, Á và truyền thốngdân tộc tại các địa điểm trung tâm Thủ đô Hà Nội và các khu đô thị mới, như:nhà hàng Bốn Mùa, nhà hàng Thuỷ Tạ, nhà hàng Đình Làng, v.v.; và tích cựctham gia các hội chợ ẩm thực và phố ẩm thực, v.v nhằm quảng bá thương hiệu,cũng như phục vụ khách hàng trong và ngoài nước.
* Du lịch lữ hành
HaproTravel là đơn vị kinh doanh lữ hành chuyên nghiệp, chuyên khai thácvà tổ chức các chương trình nghỉ mát, lễ hội hàng năm cho mọi đối tượng, giúpkhách có những ngày nghỉ thư giãn và cơ hội thưởng thức nhiều cảnh đẹp tuyệtvời của non sông đất nước Việt Nam.
Trang 18Các tổ chức, cá nhân ở Việt Nam hoàn toàn tin cậy và đánh giá cao cácchương trình du lịch ra nước ngoài do HaproTravel tổ chức để mở rộng tầmnhìn, tìm hiểu thế giới; hoặc các chương trình tham gia hội chợ, hội thảo, xúctiến thương mại tại nước ngoài dành cho các doanh nhân và doanh nghiệp.
Khách quốc tế khi đến với HaproTravel sẽ hài lòng với các chương trình dulịch văn hoá, sinh thái, tham quan làng nghề truyền thống, v.v.; những doanhnhân nước ngoài muốn tìm kiếm cơ hội đầu tư vào Việt Nam sẽ được cung cấpnhững chương trình khảo sát thị trường hiệu quả nhất.
Bên cạnh đó, Trung tâm Thông tin Du lịch (HaproTic) được mở ra nhằmcung cấp cho khách du lịch những thông tin hữu ích và dịch vụ sẵn có.
* Kho vận
Với cơ sở hạ tầng đồng bộ, dịch vụ đầy đủ, giá cả phải chăng, thủ tục nhanhgọn, đội ngũ cán bộ nhân viên nhiệt tình, chuyên nghiệp, Xí nghiệp dịch vụ khohàng trực thuộc Tổng Công ty luôn là địa chỉ uy tín và chất lượng của các doanhnghiệp Xí nghiệp chuyên cung cấp các dịch vụ tiếp vận, giao nhận, vận tải, khobãi, cảng nội địa, v.v cho các doanh nghiệp trên địa bàn cả nước.
1.4.5 Đầu tư*
TTTM Thái Bình: Là địa điểm kinh doanh lý tưởng tại Thái Bình
*
TTTM Momota : TTTM đầu tiên tại Hà Nội mang thương hiệu Hapro
* Hỗn hợp TTTM và VP cho thuê : 11 tầng + 02 tầng hầm (cao 47,7m)
Trang 19* TT giao dịch, Giới thiệu sản phẩm và CH bán SP : 7 tầng ( cao 30,3m)
* Trung tâm thương mại và văn phòng cho thuê : 11 tầng nổi + 02 tầng hầm
* Trung tâm thương mại dịch vụ cửu Long
1.4.6 Sản xuất
Cụm Công nghiệp Thực phẩm Hapro do Tổng Công ty Thương mại Hà Nộilàm chủ đầu tư là một trong những cụm công nghiệp nằm trong kế hoạch ưu tiênphát triển kinh tế của Thành phố Hà Nội.
Tại đây trên diện tích 64 hecta, một hệ thống gồm các công ty, xí nghiệp trựcthuộc và công ty thành viên chuyên chế biến hàng nông sản, thực phẩm và đồuống các loại đã được hình thành theo tiêu chuẩn HACCP, cung cấp sản phẩmcho thị trường nội địa và thị trường xuất khẩu Các mặt hàng rau quả muối, rượuHapro Vodka, v.v xuất khẩu sang các nước châu Âu, châu Mỹ được khách hàngđánh giá cao về mẫu mã và chất lượng.
Ngoài ra, Tổng Công ty còn có các nhà máy sản xuất hàng may mặc, gốm sứ,thủ công mỹ nghệ ở một số tỉnh thành; chủ động cung cấp cho thị trường trongnước và xuất khẩu những sản phẩm chất lượng cao.
Hapro còn có một hệ thống nhà máy sản xuất các sản phẩm tốt để phụ vụ choviệc xuất khẩu và cung cấp cho thị trường Việt Nam đó là:
Nhà máy mỳ
Nhà máy sản xuất gốm Chu Đậu
Trang 20 Nhà máy giết mổ gia súc gia cầm
Nhà máy làm kem Thủy Tạ
Nhà máy gỗ
Nhá máy thịt nguội
Nhà máy sản xuất rượu vang Thăng Long
Nhà máy sản xuất rượu Thảo Mộc
Nhà máy Sản xuất rượu Vokdka
Trang 21CHƯƠNG 2: TÌNH HÌNH CÁC MẶT HOẠT ĐỘNGCHỦ YẾU CỦA TỔNG CÔNG TY THƯƠNG MẠI HÀ
NỘI HAPRO TRONG 2 NĂM GẦN ĐÂY 2007-20082.1 Hoạt động sản xuất kinh doanh
Tổng doanh thuDoanh thu XKDoanh thu Nội địa
(Nguồn: Báo cáo Tổng kết hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2008, Kế hoạchvà giải pháp thực hiện năm 2009 của Tổng công ty Thương mại Hà Nội)
Từ biểu đồ trên, ta có thể thấy:
Trang 22- Tổng Doanh thu năm 2007 đạt 5.540 tỷ đồng (đạt 108% so với kế hoạch năm)
tăng 27% so với cùng kỳ năm 2006.
- Tổng doanh thu năm 2008 ước đạt 6.254 tỷ đồng (đạt 101,42% KH năm 2008)
tăng 6,83% so với thực hiện cùng kỳ năm 2007, trong đó:
Doanh thu XK: 2.142 tỷ đồng, chiếm 34,25% tổng doanh thu, tăng 13,04%
so với thực hiện cùng kỳ năm 2007.
Doanh thu nội địa: 4.112 tỷ đồng, chiếm 65,75% tổng doanh thu, tăng
3,85% so với thực hiện cùng kỳ năm 2007.
Trang 23- Tổng Kim ngạch XNK năm 2007 đạt 206 triệu USD trong đó: Kim ngạch XK
đạt 115 triệu USD, chiếm 56% tổng Kim ngạch XNK, tăng 33% so cùng kỳ2006.
- Tổng Kim ngạch XNK năm 2008 ước đạt 234 triệu USD (tăng 3,8% so với thực
hiện cùng kỳ năm 2007), trong đó: Kim ngạch XK ước đạt 134 triệu USD, tăng
13,05% so với thực hiện cùng kỳ năm 2007.
* Các mặt hàng XK chính
HÌNH 2.3: BIỂU ĐỒ CƠ CẤU CÁC MẶT HÀNG XUẤT KHẨU CHÍNHNĂM 2008
Hàng nôngsản và dượcliệu
Hàng Thủcông mỹnghệHàng thựcphẩm và rauquả chế biếnHàng khác
(Nguồn: Báo cáo Tổng kết hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2008, Kế hoạchvà giải pháp thực hiện năm 2009 của Tổng công ty Thương mại Hà Nội)
- Nhìn chung Tổng công ty vẫn tập trung vào 2 mặt hàng xuất khẩu chính:
Hàng nông sản, dược liệu (thường chiếm hơn 70% Kim ngạch XK).
Hàng TCMN (Hapro là một trong số các đơn vị dẫn đầu cả nước về Kimngạch XK hàng TCMN).