(Luận văn thạc sĩ) Phát triển năng lực tư duy phản biện cho học sinh lớp 12 trong dạy học truyện ngắn Việt Nam sau năm 1975

156 66 0
(Luận văn thạc sĩ) Phát triển năng lực tư duy phản biện cho học sinh lớp 12 trong dạy học truyện ngắn Việt Nam sau năm 1975

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

(Luận văn thạc sĩ) Phát triển năng lực tư duy phản biện cho học sinh lớp 12 trong dạy học truyện ngắn Việt Nam sau năm 1975(Luận văn thạc sĩ) Phát triển năng lực tư duy phản biện cho học sinh lớp 12 trong dạy học truyện ngắn Việt Nam sau năm 1975(Luận văn thạc sĩ) Phát triển năng lực tư duy phản biện cho học sinh lớp 12 trong dạy học truyện ngắn Việt Nam sau năm 1975(Luận văn thạc sĩ) Phát triển năng lực tư duy phản biện cho học sinh lớp 12 trong dạy học truyện ngắn Việt Nam sau năm 1975(Luận văn thạc sĩ) Phát triển năng lực tư duy phản biện cho học sinh lớp 12 trong dạy học truyện ngắn Việt Nam sau năm 1975(Luận văn thạc sĩ) Phát triển năng lực tư duy phản biện cho học sinh lớp 12 trong dạy học truyện ngắn Việt Nam sau năm 1975(Luận văn thạc sĩ) Phát triển năng lực tư duy phản biện cho học sinh lớp 12 trong dạy học truyện ngắn Việt Nam sau năm 1975(Luận văn thạc sĩ) Phát triển năng lực tư duy phản biện cho học sinh lớp 12 trong dạy học truyện ngắn Việt Nam sau năm 1975(Luận văn thạc sĩ) Phát triển năng lực tư duy phản biện cho học sinh lớp 12 trong dạy học truyện ngắn Việt Nam sau năm 1975(Luận văn thạc sĩ) Phát triển năng lực tư duy phản biện cho học sinh lớp 12 trong dạy học truyện ngắn Việt Nam sau năm 1975(Luận văn thạc sĩ) Phát triển năng lực tư duy phản biện cho học sinh lớp 12 trong dạy học truyện ngắn Việt Nam sau năm 1975(Luận văn thạc sĩ) Phát triển năng lực tư duy phản biện cho học sinh lớp 12 trong dạy học truyện ngắn Việt Nam sau năm 1975(Luận văn thạc sĩ) Phát triển năng lực tư duy phản biện cho học sinh lớp 12 trong dạy học truyện ngắn Việt Nam sau năm 1975(Luận văn thạc sĩ) Phát triển năng lực tư duy phản biện cho học sinh lớp 12 trong dạy học truyện ngắn Việt Nam sau năm 1975(Luận văn thạc sĩ) Phát triển năng lực tư duy phản biện cho học sinh lớp 12 trong dạy học truyện ngắn Việt Nam sau năm 1975(Luận văn thạc sĩ) Phát triển năng lực tư duy phản biện cho học sinh lớp 12 trong dạy học truyện ngắn Việt Nam sau năm 1975(Luận văn thạc sĩ) Phát triển năng lực tư duy phản biện cho học sinh lớp 12 trong dạy học truyện ngắn Việt Nam sau năm 1975(Luận văn thạc sĩ) Phát triển năng lực tư duy phản biện cho học sinh lớp 12 trong dạy học truyện ngắn Việt Nam sau năm 1975(Luận văn thạc sĩ) Phát triển năng lực tư duy phản biện cho học sinh lớp 12 trong dạy học truyện ngắn Việt Nam sau năm 1975(Luận văn thạc sĩ) Phát triển năng lực tư duy phản biện cho học sinh lớp 12 trong dạy học truyện ngắn Việt Nam sau năm 1975(Luận văn thạc sĩ) Phát triển năng lực tư duy phản biện cho học sinh lớp 12 trong dạy học truyện ngắn Việt Nam sau năm 1975(Luận văn thạc sĩ) Phát triển năng lực tư duy phản biện cho học sinh lớp 12 trong dạy học truyện ngắn Việt Nam sau năm 1975(Luận văn thạc sĩ) Phát triển năng lực tư duy phản biện cho học sinh lớp 12 trong dạy học truyện ngắn Việt Nam sau năm 1975(Luận văn thạc sĩ) Phát triển năng lực tư duy phản biện cho học sinh lớp 12 trong dạy học truyện ngắn Việt Nam sau năm 1975(Luận văn thạc sĩ) Phát triển năng lực tư duy phản biện cho học sinh lớp 12 trong dạy học truyện ngắn Việt Nam sau năm 1975(Luận văn thạc sĩ) Phát triển năng lực tư duy phản biện cho học sinh lớp 12 trong dạy học truyện ngắn Việt Nam sau năm 1975(Luận văn thạc sĩ) Phát triển năng lực tư duy phản biện cho học sinh lớp 12 trong dạy học truyện ngắn Việt Nam sau năm 1975

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM ĐẶNG VĂN LẬP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TƢ DUY PHẢN BIỆN CHO HỌC SINH LỚP 12 TRONG DẠY HỌC TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM SAU NĂM 1975 Ngành: Lí luận phƣơng pháp dạy học Văn - Tiếng Việt Mã số: 8.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Cán hƣớng dẫn: PGS.TS Nguyễn Thị Thu Thủy THÁI NGUYÊN - 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu cá nhân tơi dƣới hƣớng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Thị Thu Thủy Tôi xin cam đoan kết nghiên cứu luận văn hồn tồn trung thực Tơi xin chịu trách nhiệm đề tài nghiên cứu Thái Nguyên, tháng 12 năm 2021 Tác giả luận văn Đặng Văn Lập i LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập thực luận văn tốt nghiệp cuối khóa, em nhận đƣợc quan tâm, giúp đỡ tận tình thầy giáo khoa Ngữ văn, khoa Sau Đại học, Ban Giám hiệu trƣờng Đại học Sƣ phạm - Đại học Thái Nguyên Em xin chân thành gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy cô phòng ban nhà trƣờng tạo điều kiện để em hồn thành khóa học hồn thành luận văn tốt nghiệp Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình, bạn bè đồng nghiệp, BGH thầy cô giáo trƣờng THPT Thanh Miện (Hải Dƣơng) giúp đỡ tạo điều kiện để em hồn thành chƣơng trình khóa học Đặc biệt, em xin đƣợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS TS Nguyễn Thị Thu Thủy - ngƣời tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ em suốt trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 25 tháng 12 năm 2021 Tác giả luận văn Đặng Văn Lập ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii BẢNG QUY ƢỚC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC BẢNG BIỂU v DANH MỤC HÌNH, BIỂU ĐỒ v MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tổng quan vấn đề nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 14 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 14 Các phƣơng pháp nghiên cứu 15 Giả thuyết khoa học 16 Cấu trúc đề tài 17 NỘI DUNG 18 Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 18 1.1 Cơ sở lý luận 18 1.1.1 Khái niệm tƣ phản biện tầm quan trọng TDPB 18 1.1.2 Vấn đề phát triển lực tƣ phản biện dạy - học Ngữ văn trƣờng THPT 21 1.1.3 Đặc điểm truyện ngắn Việt Nam sau năm 1975 24 1.1.4 Dạy học đọc hiểu truyện ngắn Việt Nam sau năm 1975 trƣờng phổ thông 31 1.1.5 Khả phát triển lực tƣ phản biện cho học sinh lớp 12 dạy học đọc hiểu truyện ngắn Việt Nam sau 1975 34 1.2 Cơ sở thực tiễn 36 1.2.1 Thực trạng phát triển NLTDPB cho học sinh dạy học đọc hiểu truyện ngắn Việt Nam sau năm 1975 36 iii 1.2.2 Khảo sát việc phát triển lực TDPB cho HS thông qua Kế hoạch dạy (giáo án) giáo viên 40 Tiểu kết chƣơng 41 Chƣơng 2: MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TƢ DUY PHẢN BIỆN CHO HỌC SINH LỚP 12 THPT TRONG DẠY HỌC TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM SAU NĂM 1975 42 2.1 Yêu cầu việc phát triển lực tƣ phản biện dạy học đọc hiểu truyện ngắn Việt Nam sau năm 1975 42 2.1.1 Bám sát mục tiêu môn Ngữ văn cấp THPT 42 2.1.2 Dạy đọc hiểu theo đặc trƣng thi pháp truyện ngắn Việt Nam sau năm 1975 phong cách tác giả 43 2.1.3 Coi trọng tính cá thể hóa HS hoạt động tiếp nhận tác phẩm, tạo khơng khí dân chủ tâm thoải mái học 44 2.1.4 Chú trọng tính thực tiễn thiết kế hoạt động vận dụng, phát triển tƣ sáng tạo 45 2.1.5 Đảm bảo đa dạng hóa hình thức tổ chức hoạt động dạy - học 47 2.2 Một số biện pháp dạy học nhằm phát triển lực tƣ phản biện cho học sinh lớp 12 dạy học truyện ngắn Việt Nam sau 1975 47 2.2.1 Sử dụng phiếu học tập phát triển lực tƣ phản biện cho học sinh hoạt động đọc hiểu truyện ngắn Việt Nam sau năm 1975 47 2.2.2 Vận dụng phƣơng pháp dạy học giải vấn đề vào dạy đọc hiểu truyện ngắn Việt Nam sau năm 1975 53 2.2.3 Tổ chức hoạt động thảo luận khuyến khích học sinh tranh luận lớp học 64 2.2.4 Suy luận vấn đề theo hƣớng phát triển lực tƣ phản biện 72 2.2.5 Kết hợp vận dụng phƣơng pháp đóng vai có tình phản biện hoạt động luyện tập đọc hiểu truyện ngắn Việt Nam sau năm 1975 75 iv 2.2.6 Tổ chức hoạt động đánh giá lực phản biện học sinh dạy học đọc hiểu truyện ngắn Việt Nam sau năm 1975 79 Tiểu kết chƣơng 87 Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 89 3.1 Mục đích thực nghiệm 89 3.2 Đối tƣợng, địa bàn thời gian thực nghiệm 89 3.3 Phƣơng pháp tiến hành thực nghiệm 90 3.4 Nội dung thực nghiệm (Kế hoạch dạy thực nghiệm) 90 3.5 Đánh giá kết thực nghiệm 107 3.5.1 Đánh giá kết thực nghiệm thơng qua q trình học học sinh 107 3.5.2 Đánh giá kết thực nghiệm thông qua kiểm tra 110 Tiểu kết chƣơng 112 KẾT LUẬN 114 TÀI LIỆU THAM KHẢO 115 PHỤ LỤC v BẢNG QUY ƢỚC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT TỪ, NGỮ VIẾT TẮT TỪ, NGỮ ĐẦY ĐỦ ĐC Đối chứng GV Giáo viên HĐPB HS Học sinh NL Năng lực NLPB Năng lực phản biện NXB Nhà xuất PP Phƣơng pháp PPDH Phƣơng pháp dạy học 10 PPĐV Phƣơng pháp đóng vai 11 SGK Sách giáo khoa 12 SV 13 TDPB Tƣ phản biện 14 THPT Trung học phổ thông 15 TN 16 KHBD Hoạt động phản biện Sinh viên Thực nghiệm Kế hoạch dạy iv DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Bảng thống kê kết khảo sát thực trạng dạy đọc hiểu truyện ngắn Việt Nam sau 1975 trƣờng THPT 37 Bảng 1.2: Bảng thống kê kết khảo sát thực trạng học truyện ngắn Việt Nam sau năm 1975 HS trƣờng THPT Thanh Miện Hải Dƣơng 39 Bảng 2.1 Bảng thang đo lực TDPB dựa hoạt động HS 82 Bảng 2.3: Bảng kiểm đánh giá lực TDPB dạy học đọc hiểu truyện ngắn Việt Nam sau năm 1975 87 Bảng 3.1: Bảng thống kê kết khảo sát sau dạy truyện ngắn “Chiếc thuyền xa” theo KHBD (giáo án) thực nghiệm 108 Bảng 3.2: Bảng thống kê kết khảo sát sau dạy truyện ngắn “Chiếc thuyền ngồi xa” theo KHBD (giáo án) thơng thƣờng 108 Bảng 3.3: Kết kiểm tra 45 phút 111 DANH MỤC HÌNH, BIỂU ĐỒ Hình 2.1: Hình ảnh minh họa tƣ phản biện - tranh luận Nguồn Internet 65 Hình 2.2: Hình ảnh minh họa tƣ phản biện gì? Nguồn Internet 67 Biểu đồ 3.1 So sánh kết kiểm tra thực nghiệm đối chứng 111 v MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong môn Ngữ văn, Đọc văn chiếm vị trí vơ c ng quan trọng Đọc văn cần phát triển lực tƣ phản biện, khả tìm tịi phát ngƣời học Tác phẩm văn chƣơng đối tƣợng khám phá ngƣời học trình dạy học Hiện phƣơng pháp giảng dạy tích cực theo quan điểm phát huy lực học sinh có phát triển tƣ phản biện cho học sinh ngày đƣợc coi trọng Phát triển lực tƣ phản biện cần thiết cho HS HS không đƣợc trang bị kiến thức kĩ mà phải biết vận dụng kiến thức kĩ giải vấn đề ngày sáng tạo, học sinh có khả làm chủ hoàn cảnh, làm chủ tƣ Hơn nữa, ngƣời có khả tƣ phản biện tốt thƣờng có khả lý giải, phân tích, đánh giá vấn đề cách sắc bén đa chiều Nhờ thế, ý kiến, quan điểm họ trở nên thuyết phục Trong sống, tƣ phản biện giúp ngƣời lí giải đƣợc vấn đề đặt đời sống cách lô gic Trong học tập, tƣ phản biện cần thiết giúp học sinh biết cách phân tích, đánh giá vấn đề cách khoa học, tìm lời giải đáp mà em cảm thấy băn khoăn, vƣớng mắc Từ q trình học tập trở nên sinh động hiệu Thực chủ trƣơng đổi giáo dục, việc dạy học nói chung, dạy Ngữ văn nói riêng theo hƣớng phát triển lực học sinh đƣợc đẩy mạnh từ chỗ dạy học đơn cung cấp kiến thức chuyển sang phƣơng pháp dạy học tích cực, học sinh có phƣơng pháp đọc hiểu, biết phân tích, biết suy luận, biết tranh biện, phản hồi từ vấn đề mà thân cịn thắc mắc… Trên sở mà HS biết cách tiếp nhận hay, đẹp tác phẩm theo nhận thức cảm thụ Chƣơng trình giáo dục phổ thơng hƣớng đào tạo ngƣời có khả nhạy bén, linh hoạt Thực tế minh chứng trình dạy học, đề kiểm tra thi cử dạy học Ngữ văn năm gần tiếp cận mạnh mẽ tới phát triển lực cho học sinh có lực tƣ phản biện Mục tiêu giáo dục đào tạo ngƣời toàn diện, động, sáng tạo công việc Vậy nên việc rèn luyện phát huy khả tƣ phản biện học sinh cần thiết hết: “Trang bị cho hệ trẻ tƣ phản biện có nghĩa trang bị cho em khát vọng đổi khát vọng thành công sống” (B i Thế Nhƣng) Hơn muốn học sinh, sinh viên có đủ lĩnh, tự tin để tham gia chƣơng trình đào tạo tiên tiến giới việc rèn luyện lực phản biện cho họ từ cấp THPT điều thiết thực quan trọng” [17] Cuộc kháng chiến chống Mỹ dân tộc ta giành thắng lợi Nhân dân ta bắt tay vào công hàn gắn vết thƣơng chiến tranh xây dựng đất nƣớc Nhiều vấn đề thời hậu chiến đƣợc nảy sinh cần đƣợc giải Các nhà văn nhìn thẳng vào thực sống để phản ánh, đặt nhiều vấn đề có ý nghĩa xã hội Tuy nhiên tác phẩm thời hậu chiến không mang âm hƣởng anh h ng ca để ca ngợi chiến đấu hào h ng dân tộc mặt khác lúc nhà văn có điều kiện để nhìn nhận kĩ lƣỡng tồn diện chiến đấu qua thực tế sống đời thƣờng Phát huy mặt tích cực thời kì đổi mới, nhà văn phát huy cao độ tinh thần dân chủ, có suy nghĩ đa chiều sắc sảo ngƣời sống “Đáp ứng yêu cầu nhìn thẳng vào thật, nhiều bút nhìn lại thực của thời kì vừa qua, phơi bày mặt trái bị che khuất, lên án lực lƣợng, tƣ tƣởng thói quen lỗi thời trở thành vật cản bƣớc đƣờng phát triển xã hội” [48] Truyện ngắn Việt Nam sau năm 1975 nằm quỹ đạo đó, gắn kết chặt chẽ với đời sống thực chứa đựng nhiều ƣu khả để phát triển TDPB cho học sinh Thực tế việc rèn luyện tƣ phản biện cho HS học Ngữ văn chƣa đƣợc trọng cách tồn diện Đa số học sinh cịn yếu Phụ lục 2.3 Bảng kiểm đánh giá lực TDPB dạy học đọc hiểu truyện ngắn Việt Nam sau năm 1975 (Tích X vào ô xuất không xuất bảng) TT Tiêu chí Nhận biết đƣợc tình có vấn đề học Nhìn nhận việc, tƣợng qua nhìn đa chiều Bày tỏ đƣợc quan điểm cá nhân tƣ độc lập Có PP diễn đạt sáng tạo, giàu sức thuyết phục Biết lắng nghe, cởi mở thân thiện tranh luận, thuyết phục đƣợc ngƣời khác đồng tình với Đƣa đƣợc kết luận ph hợp với vấn đề tranh luận PL Xuất Không xuất 3: Kế hoạch dạy (Giáo án) đối chứng CHIẾC THUYỀN NGOÀI XA NGUYỄN MINH CHÂU (Thời gian thực hiện: 03 tiết) A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Kiến thức - Hiểu đƣợc quan niệm nhà văn mối quan hệ đời nghệ thuật, cách nhìn đời nhìn ngƣời sống - Thấy đƣợc nét đặc sắc nghệ thuật tác phẩm bƣớc đầu nhận diện đƣợc số đặc trƣng văn xuôi Việt Nam sau 1975 Kĩ - Đọc - hiểu truyện ngắn Việt Nam đại Thái độ, tƣ tƣởng - Bồi đắp HS lòng nhân hậu, bao dung, vị tha sống, có ý thức chống lại cá tiêu cực xã hội Phát triển lực - Năng lực giải vấn đề - Năng lực sử dụng ngôn ngữ tiếng Việt - Năng lực cảm thụ văn học, lực phân tích đánh giá - Năng lực tự học, lực hợp tác vv B CHUẨN BỊ Giáo viên: Đọc SGK, SGV, tài liệu tham khảo Học sinh: Soạn theo câu hỏi SGK C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định tổ chức lớp Kiểm tra cũ Câu hỏi? Phân tích hình tƣợng ngƣời cách mạng truyện ngắn "Những đứa gia đình" Nguyễn Thi? Bài Hoạt động 1: Khởi động PL * Giới thiệu bài: Sau 1975, đất nƣớc thoát khỏi chiến tranh bƣớc vào giai đoạn xây dựng, phát triển Nhiều nhà văn trăn trở, tìm tịi hƣớng cho văn học tình hình mới: khám phá đời sống phƣơng diện đời thƣờng bình diện đạo đức Một bút tiên phong tìm tịi, khám phá Nguyễn Minh Châu Chúng ta c ng tìm hiểu tác phẩm tiêu biểu ông thuộc khuynh hƣớng này: Chiếc thuyền ngồi xa" Hoạt động 2: Hình thành kiến thức HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động 2.1: Hƣớng dẫn HS tìm hiểu chung (?) Anh/chị biết Nguyễn Minh Châu sáng tác ông, chặng đường sau năm 1975? I TÌM HIỂU CHUNG Tác giả (1930 - 1989) GV: Nhà văn Nguyên Ngọc nhận xét NMC: “Là số nhà văn mở đường tinh anh tài văn học ta nay” - Sự nghiệp sáng tác: - Quê quán: Quỳnh Lƣu - tỉnh Nghệ An - Là nhà văn quân đội - Vị trí: Là bút tiên phong văn học Việt Nam thời kì đổi + Tác phẩm chính: SGK - Phong cách nghệ thuật: + Trƣớc 1975: trữ tình lãng mạn + Sau 1975: cảm hứng với vấn đề đạo đức triết lí nhân sinh -> Giải thƣởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật năm 2000 Tác phẩm “Chiếc thuyền xa” (?) Nêu hoàn cảnh sáng tác? - Sáng tác năm 1983 - 1985, in tập“Bến quê” - 1987, in tuyển tập c ng tên - Là sáng tác tiêu biểu văn học Việt Nam thời kì đổi a Hoàn cảnh sáng tác - Năm 1983 - kháng chiến chống Mĩ kết thúc Lúc sống muôn mặt đời thƣờng sau chiến tranh trở lại, vấn đề nhân sinh thời đại đƣợc quan tâm Tác phẩm mang xu chung văn học thời kì đổi mới: hƣớng nội, khai thác sâu sắc số phận cá nhân PL HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT thân phận ngƣời sống đời thƣờng - GV gọi HS tóm tắt tác phẩm sở HS đọc tác phẩm nhà - Yêu cầu HS cần tóm tắt nội dung sau b Tóm tắt - Theo lời trƣởng phòng, nghệ sĩ nhiếp ảnh Ph ng đến v ng ven biển miền Trung (cũng nơi anh chiến đấu) để chụp ảnh cho lịch năm sau - Sau nhiều ngày“phục kích”, anh phát chụp đƣợc cảnh thuyền xa ẩn biển sớm mờ sƣơng - Nhƣng thuyền vào bờ, anh kinh ngạc hết mức chứng kiến cảnh từ thuyền bƣớc gã chồng vũ phu đánh đập ngƣời vợ dã man, đứa muốn bảo vệ mẹ đánh trả lại cha - Những ngày sau, cảnh tƣợng lại tiếp diễn lần anh phải can thiệp… - Theo lời mời chánh án Đẩu (đồng đội cũ anh), ngƣời đàn bà hàng chài đến án huyện Tại đây, ngƣời đàn bà từ chối giúp đỡ Đẩu Ph ng, không bỏ lão chồng vũ phu - Chị kể câu chuyện đời lí cho từ chối - Rời v ng biển với nhiều ảnh, Ph ng chọn đƣợc ảnh về“thuyền biển” cho tờ lịch năm Tuy nhiên, PL 10 HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT lần đứng trƣớc ảnh, anh thấy hình ảnh ngƣời đàn bà lam lũ, nghèo khổ bƣớc từ tranh ? Từ ý trên,em c Bố cục: đoạn xác định bố cục tác phẩm? - Đoạn 1: Từ đầu … đến“Chiếc thuyền lưới vó biến mất”: Hai phát ngƣời nghệ sĩ nhiếp ảnh -Đoạn 2: đến"sóng gió phá": Câu chuyện ngƣời đàn bà hàng chài án huyện - Đoạn 3: lại: Câu chuyện ảnh đƣợc chọn lịch năm Hoạt động 2.2: Hƣớng dẫn HS đọc hiểu văn - GV Tình truyện kiện éo le, bất ngờ, khác lạ khiến câu chuyện trở nên hấp dẫn, độc đáo ? Theo em, tình truyện "Chiếc thuyền " tình gì? ? Theo em, phát nghệ sĩ Phùng gì? ? Cảnh nguời nghệ sĩ cảm nhận nào? II ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN Hai phát ngƣời nghệ sĩ nhiếp ảnh Phùng * Phát thứ nhất: Bức tranh thiên nhiên tuyệt mĩ “cảnh đắt trời cho” - Hình ảnh thuyền thơ mộng, bình xuất bầu sƣơng m trắng nhƣ sữa lại pha chút hồng hồng ánh mặt trời chiếu vào - Vài bóng ngƣời lớn lẫn trẻ ngồi im nhƣ tƣợng mui khum khum hƣớng mặt vào bờ  Vẻ đẹp có, đời bấm máy ảnh anh có diễm phúc bắt gặp lần Là họa diệu kỳ thiên nhiên, sống ban tặng cho ngƣời; sản phẩm quý mà đời ngƣời nghệ sĩ nhiếp ảnh khao khát đƣợc chứng kiến ?Trước cảnh toàn bích đó, người - Cảm nhận ngƣời nghệ sĩ: PL 11 HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT nghệ sĩ có cảm nhận + Thấy rung động nào? + Thấy tâm hồn nhƣ đƣợc lọc, gột rửa trở nên thật trẻo tinh khôi + Thấy hạnh phúc ? Phát thứ hai nghệ sĩ * Phát thứ 2: Hiện thực sống: Phùng gì? Cảnh có đặc - Khi thuyền vào bờ Một cảnh biệt? tƣợng trớ trêu Anh tận mắt chứng kiến: + Từ thuyền ngƣ phủ đẹp nhƣ mơ bƣớc ngƣời đàn bà xấu xí, mệt mỏi cam chịu + Một lão đàn ông thô kệch, dằn, độc ác, đánh vợ cách vơ lí, thơ bạo (dùng dây lưng quật tới tấp vào lưng người đàn bà, vừa đánh vừa thở hồng hộc, nghiến ken két, vừa nguyền rủa giọng rên rỉ đau đớn) Hắn coi việc đánh vợ nhƣ phƣơng cách để giải toả khổ đau, uất ức + Thằng bé Phác:“như viên đạn đường lao tới đích” nhảy xổ vào gã đàn ơng, đánh lại cha thƣơng mẹ… ? Theo anh (chị) mâu thuẫn - Mâu thuẫn: đẹp có cảnh tồn gì? sống tối tăm cực nhọc ?Đứng trước nghịch lí đó, Phùng - Cảm nhận ngƣời nghệ sĩ Ph ng: có cảm nhận nào? + Khơng tin vào diễn trƣớc mắt:“kinh ngạc đến thẫn thờ, phút đầu, đứng há mồm mà nhìn, chết lặng” Anh khơng ngờ đằng sau vẻ đẹp tạo hố lại có xấu, ác đến mức tin đƣợc + Không thể chịu đƣợc thấy cảnh ấy, PL 12 HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT Phùng đã“vứt máy ảnh xuống đất, chạy nhào tới” ? Tình có ý nghĩa * Ý nghĩa tình huống: Mang đến cho nào? Qua phát Ph ng nhận thức sống: người nghệ sĩ, tác giả gửi đến - Cuộc sống không đơn giản, xuôi người đọc thơng điệp mối chiều mà chứa đựng nhiều nghịch lý quan hệ đời nghệ Cuộc sống tồn điều tốt thuật? xấu, thiện - ác - GV:Như thuyền - Đừng nhầm lẫn tƣợng xa mang đến cho người nghệ sĩ chất, đừng nhầm lẫn ảnh đẹp tồn bích hình thức bề với nội dung thực chất thuyền gần, lại phơi bày bên trong, đừng vội đánh giá vật, thực nghiệt ngã thân ngƣời dáng vẻ bên ngồi mà phải tìm phận người sống hiểu thực chất bề sâu đằng sau vẻ ? Qua câu chuyện giúp - Vấn đề bạo lực gia đình Đó ta cảm nhận vấn đề dấu hiệu đau khổ, rạn nứt hạnh xúc đặt sống phúc Nó làm tổn thƣơng bao mối quan hệ nay? đời sống tình cảm ngƣời ? Vì sao, người đàn bà hàng chài lại xuất án huyện? Tình có ngun nhân từ đâu? ? Người đàn bà kể cho Phùng Câu chuyện ngƣời đàn bà hàng chài tào án huyên - Lí chứng kiến cảnh ngƣời chồng vũ phu đánh đập vợ dã man Sau lần can thiệp không thành công ấy, Ph ng trăn trở anh định nhờ đến bạn chánh án Đẩu - ngƣời có chỗ dựa vững pháp luật đứng can thiệp để giúp đỡ gia đình này, giúp đỡ ngƣời vợ khốn khổ - lí Đẩu mời ngƣời đàn bà hàng chài đến tòa án huyện - Câu chuyện ngƣời đàn bà hàng chài: PL 13 HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT Đẩu nghe câu chuyện + Bắt đầu từ gắn kết ngƣời đời nào? phụ nữ nhà giả, xấu xí với anh trai gia đình hàng chài + Cuộc sống rơi vào bi kịch họ đẻ nhiều, thuyền chật, sống thuyền bấp bênh dần rơi vào quẫn bách + Ngƣời chồng cục tính nhƣng hiền lành, khơng đánh vợ nhƣng gia cảnh nghèo túng khiến anh bế tắc, uất ức, có cách giải tỏa lơi vợ đánh ? Tuy nhiên người đàn bà không + Tuy nhiên, ngƣời đàn bà hàng chài muốn bỏ chồng Vì sao? Tại khơng muốn bỏ chồng, ba lí do: chị ta lại cam chịu sống ++ Thứ nhất, chị ngƣời hàng chài, thế? cần ngƣời đàn ông chèo chống biển ++ Thứ hai, chị khơng thể gồng gánh nuôi đến 9,10 đứa con, chị cần ngƣời chồng chung tay với chị để nuôi đàn Với chị, hạnh phúc nhìn đàn đƣợc ăn no, sống cho khơng sống cho ++ Thứ ba, có lúc thuyền vợ chồng quây quần vui vẻ, hạnh phúc Hạnh phúc ỏi nhƣng có thật, đủ để xoa dịu nỗi đau thể xác tinh thần chị sau lần bị chồng đánh ? Tình có ý nghĩa * Ý nghĩa tình huống: Sự vỡ lẽ với người nghệ sĩ ngƣời nghệ sĩ Ph ng: Phùng? - Nhận thức ngƣời: + Về Đẩu: đứng phƣơng diện PL 14 HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT luật pháp mà chƣa hiểu đƣợc lí lẽ đời + Về thành viên gia đình hàng chài: ++ Người đàn bà: đằng sau vỏ bọc u mê, tăm tối, thất học lại ngƣời trải đời sâu sắc, ẩn chứa vẻ đẹp bao dung, tình mẫu tử, có tình thƣơng bao la vơ bờ bến, thấu hiểu chồng ++ Gã chồng vũ phu: không tội nhân mà gã nạn nhân hồn cảnh Vì hồn cảnh xơ đẩy, quẫn bách sinh thô bạo Anh ta đáng trách nhƣng thật đáng cảm thông ++ Thằng Phác: đằng sau hành động vô đạo, trái với luân thƣờng đạo lý tình u thƣơng mẹ vơ bờ - tình u thƣơng bế tắc ? Qua tình trên,Phùng  Đằng sau xấu, ác lại chứa đựng nhận thức sâu sắc điều gì? đẹp, chứa đựng thực mà nhiều đáng đƣợc cảm thông chia sẻ ? Tình khiến - Cần tìm hiểu sâu sắc, chu đáo, kĩ lƣỡng người ta cần phải tìm hiểu + Về nguyên tội ác: Tội ác khơng sâu sắc kĩ lưỡng điều gì? phải rƣợu, chất mà hồn cảnh thất học, đói nghèo, tăm tối xơ đẩy, khiến ngƣời bị tha hóa + Về giải pháp xã hội: ++ Li hơn: theo lí luận ngƣời đàn bà hàng chài - khơng ổn ++ Hịa thuận, tiếp tục chung sống: khó tin tƣởng ngƣời chồng thay đổi PL 15 HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT ++ Từ chối, tẩy chay, không lấy chồng không tuân thủ quy luật sinh tồn -> không đƣợc ++ Cách mạng chăm lo đời sống ngƣời dân hàng chài: lên bờ để sinh sống, nhƣng quen nghề chài lƣới, khơng thể thích nghi nghề nghiệp - Về đời trách nhiệm ngƣời nghệ sĩ: + Cuộc đời: đan xen nhiều nghịch lí + Ngƣời nghệ sĩ: khơng thể d ng nhìn hời hợt để quan sát, muốn hiểu đƣợc đời buộc phải dấn thân, phải ý mối quan hệ nghệ thuật sống - Về mình: trƣớc tự tin ngƣời lính, vào sinh tử, nhiều trải nghiệm nhƣng sau nghe câu chuyện ngƣời đàn bà, Ph ng thấy thân cịn hời hợt nơng cạn, Các nhân vật truyện a Ngƣời đàn bà hàng chài ? Nhận xét lai lịch, ngoại hình * Lai lịch: khơng gọi tên, đại diện cho người đàn bà hàng chài? ngƣời phụ nữ khốn khổ hàng chài ven biển * Ngoại hình: - Trạc ngồi 40 tuổi - Thân hình cao lớn, thơ kệch - Xấu xí, rỗ mặt - Xuất tịa án huyện: + Sợ sệt, lúng túng (vì quen với môi trƣờng sông nƣớc, lạ lẫm bƣớc vào PL 16 HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS ? Số phận khổ đau, bất hạnh nhân vật nhà văn miêu tả truyện? ? Dù đau khổ, bất hạnh, vẻ ngồi xấu xí người đàn bà thể vẻ đẹp tâm hồn cao q Đó vẻ đẹp gì? NỘI DUNG CẦN ĐẠT phịng tồn bàn ghế, giấy tờ…) + Thu mình, ngồi mớm mép ghế -> sợ xuất gây phiền hà, vƣớng víu cho ngƣời khác * Số phận khổ đau, bất hạnh: - Vốn đƣợc sinh gia đình giả nhƣng xấu xí - Gặp gỡ lấy anh nhà hàng chài - Cuộc sống chốn sông nƣớc bấp bênh - Gia cảnh túng thiếu, nghèo đói - Là nạn nhân bạo hành gia đình: + Bị bạo hành thể xác: ba ngày trận nhẹ, năm ngày trận nặng + Bị giày vò tinh thần: cảm thấy nhục nhã trƣớc mặt cái, lo lắng cho tâm hồn bị vấy bẩn… * Vẻ đẹp tâm hồn: - Sâu sắc, thấu hiểu lẽ đời: + Qua câu chuyện gia đình: lí giải nguyên nhân bỏ chồng + Qua cách nhìn nhận, đánh giá giải pháp xã hội: xuất phát từ sở lòng tốt nhƣng thiếu thực tế - Tấm lòng nhân hậu, bao dung: tất ngƣời đề xuất giải pháp từ chối, tẩy chay gã đàn ơng, riêng chị khơng Chị sẵn sàng đứng im chịu địn, khơng chống trả, khơng bỏ chạy -> Rất thấu hiểu chồng, thông cảm cho chồng - Tình mấu tử thiêng liêng: sẵn sàng cam chịu, nhẫn nhịn chồng, xin chồng đƣa lên PL 17 HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT bờ đánh để không làm ảnh hƣởng đến ? Đánh giá chung hình ảnh => Là hình ảnh đại diện cho người đàn bà hàng chài? ngƣời vơ danh, nghèo khổ, lam lũ nhƣng lại đẹp tâm hồn đáng quý b Ngƣời đàn ông ? Hoàn cảnh chất - Vốn anh trai hiền lành, người đàn ông truyện? “nghèo khổ, túng quẫn”, mà trở thành độc ác - Khi thấy khổ lão đánh vợ, đánh nhƣ để giải toả uất ức, để trút tức tối, buồn phiền - Qua nhìn ngƣời đàn bà: nạn nhân hoàn cảnh, đáng đƣợc cảm thơng, chia sẻ - Qua nhìn Đẩu, Ph ng thằng bé Phác: kẻ vũ phu, đáng căm phẫn lên án ? Bày tỏ quan điểm em  Vừa nạn nhân sống khốn nhân vật này? khổ, vừa thủ phạm gây đau khổ cho ngƣời thân ? Cảm nhận anh/chị nhân c Nghệ sĩ nhiếp ảnh Phùng vật Phùng qua câu chuyện? - Người nghệ sĩ tài hoa, nhạy cảm trước đẹp: Sau tuần phục kích anh chụp đƣợc ảnh tạm ƣng ý, phát cảnh đắt trời cho -> xúc cảm trào dâng: rung động, tâm hồn đƣợc lọc, hạnh phúc tràn ngập tâm hồn - Có lòng với đời người: + Lần thứ nhất: chứng kiến cảnh bạo hành gia đình: sẵn sàng vứt máy PL 18 HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT ảnh xuống đất để nhào tới can thiệp giúp đỡ ngƣời đàn bà khốn khổ mặc d máy ảnh quý, đặc biệt ngƣời nghệ sĩ + Lần thứ hai: chứng kiến cảnh bạo hành gia đình, xong nhiệm vụ nhƣng lại anh quan tâm đến gia đình hàng chài Khi chứng kiến cảnh bạo hành gia đình lần hai, anh lao can thiệp kịp thời bị thƣơng, nhờ bạn chánh án tòa án huyện giúp đỡ - Người nghệ sĩ trăn trở với thiên chức nghề nghiệp, rút chân lí mối quan hệ nghệ thuật sống: + Trƣớc rung động trƣớc đẹp, NT phải biết yêu ghét, vui buồn trƣớc đời Nghệ thuật phải gắn liền với sống, không đƣợc xa rời sống phải quay trở để phục vụ sống + Phải biết hành động để có sống xứng đáng với ngƣời - Với mình: anh nhận đơn giản nhìn nhận đời - HS đọc lại đoạn văn cuối Tấm ảnh đƣợc chọn lịch ? Mỗi lần nhìn ảnh đen - Mỗi lần nhìn kĩ ảnh đen trắng, trắng, người nghệ sĩ thấy ngƣời nghệ sĩ thấy“hiện lên mùa gì? hồng hồng ánh sương mai”: chất thơ, vẻ đẹp lãng mạn c/đ - Nhƣng nhìn lâu hơn, anh thấy“người đàn bà bước khỏi ảnh”: thân lam PL 19 HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT lũ, khốn khó đời thƣờng, thật đời đằng sau tranh ? Nguyễn Minh Châu muốn phát => Quan niệm: nghệ thuật chân biểu điều mối quan hệ không rời xa đời phải nghệ thuật sống? đời Đặc sắc nghệ thuật tác phẩm ? Tác giả xây dựng a Xây dựng tình truyện tình truyện nào? - Độc đáo: thể cách tạo tình mang ý nghĩa khám phá, phát đời sống ? Tác giả chọn lời kể theo nhân vật nào? Từ việc chọn lựa này, lời kể tác giả có hiệu gì? ? Nhận xét cách xây dựng ngôn ngữ nhân vật? Hoạt động 2.2: Hƣớng dẫn HS tổng kết văn - Gọi học sinh nhận xét chung chủ đề nghệ thuật đặc sắc tác phẩm b Nghệ thuật kể chuyện: sinh động - Người kể chuyện: Phùng - tạo điểm nhìn trần thuật sắc sảo, có khả khám phá đời sống; lời kể khách quan, chân thực - Ngôn ngữ nhân vật: ph hợp với đặc điểm tính cách ngƣời: giọng điệu lão đàn ông tàn nhẫn, tục tằn; lời ngƣời đàn bà: dịu dàng, xót xa nói với ; lời Đẩu: giọng điệu ngƣời tốt bụng, nhiệt thành III TỔNG KẾT -“Chiếc thuyền xa”của NMC đặt vấn đề có ý nghĩa với ngƣời, thời: nhìn nhận sống ngƣời phải đa dạng, nhiều chiều - Vẻ đẹp toát từ tác phẩm vẻ đẹp tình u ngƣời - tình u thơi thúc ngƣời nghệ sĩ tìm kiếm, khám phá, phát hiện, tôn vinh vẻ đẹp tiềm ẩn ngƣời PL 20 Hoạt động 3: Luyện tập Nhân vật truyện để lại em ấn tƣợng sâu sắc nhất? (HS tự bộc lộ) Hoạt động 4: Vận dụng Phân tích từ ngữ, hình ảnh, chi tiết nói nhận thức nghệ sĩ Ph ng sau nghe câu chuyện ngƣời đàn bà hàng chài? Củng cố GV chốt lại: Câu chuyện ngƣời đàn bà hàng chài Hƣớng dẫn học nhà - Nhân vật để lại ấn tƣợng em nhiều nhất? - Nếu chứng kiến nạn bạo hành gia đình (xung quanh ta ngƣời thân chúng ta), em làm nào? PL 21 ... việc phát triển lực tƣ phản biện cho HS lớp 12 dạy học truyện ngắn Việt Nam sau 1975 - Đề xuất biện pháp cụ thể nhằm phát triển lực tƣ phản biện cho HS lớp 12 dạy học truyện ngắn Việt Nam sau 1975. .. dạy học 41 Chƣơng MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TƢ DUY PHẢN BIỆN CHO HỌC SINH LỚP 12 THPT TRONG DẠY HỌC TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM SAU NĂM 1975 2.1 Yêu cầu việc phát triển lực tƣ phản biện dạy. .. MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TƢ DUY PHẢN BIỆN CHO HỌC SINH LỚP 12 THPT TRONG DẠY HỌC TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM SAU NĂM 1975 42 2.1 Yêu cầu việc phát triển lực tƣ phản biện dạy học đọc

Ngày đăng: 28/03/2022, 21:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan