1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

skkn phát triển năng lực tư duy phản biện cho học sinh thông qua vận dụng tiếp cận tranh luận khoa học trong dạy học sinh học ở trường THPT

49 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 2 MB

Nội dung

PHẦN I - ĐẶT VẤN ĐỀ Cuộc sống biến động đổi thay ngày, thời đại với phát triển kinh tế xã hội, hội nhập quốc tế sâu rộng tạo nhiều hội lớn mặt đồng thời đặt nhiều thách thức giáo dục hệ trẻ Điều địi hỏi hệ trẻ ngồi vốn kiến thức khoa học túy cịn phải có khả ứng biến linh hoạt, nhạy bén, có tư vận dụng kiến thức học vào thực tiễn…Trong đó, tư phản biện lực quan trọng người học cần phát huy xu hội nhập toàn cầu Nghị số 29 - NQ/TW ngày 04/11/2013 khẳng định “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực…” Trong dạy học nói chung, dạy học Sinh học nói riêng theo định hướng phát triển phẩm chất, lực cho người học có nhiều phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực chuyên gia giáo dục đưa nhiều giáo viên (GV) áp dụng hiệu Tranh luận khoa học kĩ thuật dạy học tích cực có ý nghĩa việc khuyến khích học sinh (HS) tham gia vào hoạt động học, tạo cho người học có thái độ cởi mở, kích thích khơi dậy trí tị mị đồng thời luyện tập, nâng cao lực tư phản biện kỹ làm việc nhóm…Trong q trình tranh luận GV HS có nhìn đa chiều chủ đề, đơn vị kiến thức, em chủ động nắm bắt kiến thức, tìm chân lí khoa học tránh lối tiếp thu kiến thức chiều Khảo sát thực tiễn dạy học cho thấy số GV tổ chức dạy học theo hình thức tranh luận khoa học (TLKH) trường trung học phổ thông (THPT) chưa nhiều Các nghiên cứu vấn đề nước ta cịn hạn chế Qua phân tích cấu trúc, nội dung phần Sinh học tế bào (Sinh học 10) chương Sinh trưởng phát triển (Sinh học 11), thấy tổ chức cho HS tranh luận vấn đề thuộc lĩnh vực có nhiều thuận lợi việc phát triển lực tư phản biện (NLTDPB), đồng thời góp phần phần phát triển phẩm chất lực khác cho HS Xuất phát từ lí trên, chúng tơi chọn đề tài: “Phát triển lực tư phản biện cho học sinh thông qua vận dụng tiếp cận tranh luận khoa học dạy học Sinh học trường THPT.” Những điểm đề tài Thiết kế hệ thống tình chứa đựng nội dung tranh luận để phát triển lực tư phản biện cho HS Đề xuất quy trình tổ chức tranh luận khoa học dạy học Xây dựng tiêu chí cơng cụ để đánh giá lực tư phản biện HS dạy học chương Sinh trưởng phát triển (Sinh học 11) chương Thành phần hóa học tế bào (Sinh học 10) PHẦN II - NỘI DUNG CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Tranh luận khoa học Theo “Từ điển tiếng Việt thông dụng” Như Ý, NXB Giáo dục (2002) “Tranh luận bàn cãi có phân tích lí lẽ để tìm lẽ phải” [tr808] Từ điển Tiếng Việt thơng dụng tác giả Như Ý cộng định nghĩa khoa học “Hệ thống tri thức giới khách quan” [tr514] Từ định nghĩa TL khoa học nêu trên, đề tài chúng tơi hiểu: TLKH hình thức đối thoại thơng qua ngôn ngữ hai hay nhiều người, trao đổi chủ đề, theo quan điểm khác nhau, cách đưa lập luận chứng khoa học để xác nhận hay bác bỏ vấn đề Về bản, TLKH tranh cãi có quy tắc, cách mà bên có quan điểm khác nhau, chí trái ngược vấn đề, đưa lập luận, lí lẽ để thuyết phục người TL theo lập trường mình, đồng thời dùng chứng khoa học để phản bác ý kiến họ cách có lơgic khoa học TLKH khơng có nghĩa bảo vệ ý kiến mình, nâng cao thân giá hạ thấp, coi thường quan điểm người TL mà TLKH nghệ thuật: nghệ thuật thuyết phục, nghệ thuật hùng biện hết lắng nghe người khác cách tích cực Đích TLKH để nhận xét, đánh giá vấn đề, có nhìn đa chiều vấn đề 1.1.1 Tranh luận khoa học dạy học Qua tham khảo số tác giả, cho rằng, TLKH dạy học GV tổ chức cho HS đối thoại với thông qua ngôn ngữ, trao đổi chủ đề định, theo quan điểm khác nhau, cách hướng dẫn HS đưa lập luận chứng khoa học nhằm làm rõ khía cạnh khác vấn đề làm giàu vốn hiểu biết HS theo yêu cầu mục tiêu, nhiệm vụ dạy học Trong dạy học nay, hầu hết nội dung kiến thức thuộc lĩnh vực khoa học, đời sống tóm lược ngắn gọn chương trình SGK Nếu GV khơng có cách tổ chức dạy học khéo léo, linh hoạt HS dễ sa vào cách tiếp cận nội dung học Khơng có phương pháp giảng dạy hoàn hảo Khi HS học theo nhiều cách khác lợi ích từ đa dạng phương pháp giảng dạy thể lớp học Việc sử dụng TL lớp học làm cho người học tham gia tích cực vào hoạt động học, đồng thời giúp cho họ trở nên có trách nhiệm việc điều tra, trình bày bảo vệ vấn đề cụ thể TL lớp học cịn khuyến khích tham gia HS xem nói lớp Cuộc TL lớp học cịn tạo hội có khơng hai cho HS phát triển thấu cảm Thông qua tiếp cận với quan điểm tương phản bảo vệ lập trường mà HS bị phản bác, HS học cách lắng nghe hai bên TL để xem xét việc theo nhiều chiều hướng, khía cạnh khác 1.1.2 Tổ chức dạy học tiếp cận TLKH Có nhiều hình thức TL dạy học mà GV tổ chức như: TL cá nhân HS với HS, TL theo nhóm hay TL GV với HS 1.2 Năng lực tư phản biện 1.2.1 Khái niệm lực tư phản biện Qua tham khảo số tác giả, quan niệm rằng: NLTDPB khả khám phá phát chất vật, tượng, xem xét thấu đáo dựa chứng lập luận rõ ràng để đánh giá hợp lý, độ tin cậy khác với ý kiến, quan điểm trước nêu, với thái độ hồi nghi tích cực điều tình cho trước, từ hình thành, triển khai ý tưởng có tính lạ phù hợp với bối cảnh 1.2.2 Hình thành phát triển NLTDPB Trong dạy học Sinh học trường phổ thông hình thành phát triển NLTDPB khơng góp phần phát triển củng cố NL chung NL đặc thù mơn mà cịn có vai trị quan trọng việc bước đầu trang bị hành trang để HS thành công xã hội đại dân chủ 1.2.3 Cấu trúc NLTDPB Trong phạm vi nghiên cứu đề tài, để phát triển NLTDPB cho HS vận dung tiếp cận TLKH, xây dựng cấu trúc NLTDPB để rèn luyện cho HS gồm: - Kỹ phân tích vấn đề cần phản biện - Kỹ nhận vấn đề cần phản biện - Kỹ xác định luận để xác nhận hay bác bỏ vấn đề - Kỹ diễn đạt lập luận để thuyết phục - Kỹ lắng nghe tự rút kết luận khoa học lôgic khám phá kết luận Mỗi lực thành phần chúng tơi thiết kế tiêu chí để đánh giá cụ thể đề cập chương (mục 2.3.2) 1.2.4 Vai trò tư phản biện TDPB có vai trị quan trọng lứa tuổi Với HS THPT việc rèn luyện phát triển TDPB có ý nghĩa quan trọng lí sau đây: - TDPB giúp HS vượt khỏi cách suy nghĩ theo khn mẫu, kích thích sáng tạo tư - TDPB giúp HS suy nghĩ vấn đề theo nhiều chiều hướng khác với cách giải khác Nhờ có nhìn đa chiều trước vấn đề cần giải sống, khoa học, học tập - TDPB giúp HS có ý thức rõ ràng việc lắng nghe tôn trọng ý kiến người khác lúc tranh luận, sẵn sàng chấp nhận sai lầm thân kĩ sống quan trọng cần thiết để giao tiếp, tạo dựng mối quan hệ tốt đẹp với người - TDPB giúp cho chủ thể tư có phương pháp tư độc lập, nhìn hạn chế sai lầm dễ mắc phải trình tư mình, từ đưa nhận định, phán đốn tối ưu - TDPB giúp HS ln có suy nghĩ theo hướng tích cực, hạn chế trạng thái tâm lý chán nản, thất vọng, lòng tin gặp thất bại sống, học tập mối quan hệ - TDPB giúp HS nâng cao kĩ tiếp cận nguồn thông tin HS biết chọn lọc thơng tin cần thiết, có giá trị, bổ ích cho thân 1.2.5 Đánh giá NLTDPB Đánh giá nhằm mục đích đưa phán định có giá trị giúp GV thay đổi, cải tiến nội dung, phương pháp để đạt mục tiêu đề Đối với người học, đánh giá giúp xác định mức độ đạt lực thân, làm sở để điều chỉnh phương pháp cách thức học cho phù hợp Việc đánh giá NLTDPB cần vào cấu trúc, tiêu chí mức độ biểu NLTDPB TLKH dạy học việc phát triển NLTDPB cho HS THPT Trong dạy học, có nhiều phương pháp có khả tích cực hóa hoạt động phát triển NLTDPB HS Tuy nhiên, TLKH có ưu việc phát triển NLTDPB HS Đồng thời, phát triển NLTDPB lợi ích lớn mà TLKH mang lại Thông qua TL, HS tự rút học sống tinh thần đoàn kết làm việc nhóm, biết cân cảm xúc, tơn trọng biết lắng nghe, thấu hiểu người khác Từ phân tích trên, hồn tồn khẳng định vận dụng tiếp cận TLKH dạy học cách nhanh nhất, hiệu để phát triển NLTDPB cho HS Những vấn đề TL mà GV đưa kích thích HS sử dụng TDPB ngược lại việc sử dụng TDPB giúp cho việc giải vấn đề nhanh hơn, hiệu CƠ SỞ THỰC TIỄN Để tìm hiểu thực trạng dạy học tiếp cận TLKH dạy học Sinh học trường THPT nay, tiến hành quan sát sư phạm, tham khảo ý kiến, tìm hiểu qua phiếu khảo sát với GV Sinh học HS thuộc số trường THPT địa bàn tỉnh Nghệ An, số GV tham gia khảo sát 31; tổng số HS tham gia khảo sát 170 Bảng Kết điều tra thực trạng dạy học tiếp cận TLKH trường THPT từ HS Nội dung Trả lời Có nên sử dụng phương pháp TL dạy học Sinh học khơng? Có Em thường GV tổ chức TL theo hình thức nào? Khi GV tổ chức tranh luận, em thường TL vào thời điểm nào? Em cảm thấy tham gia TL học Sinh học? Số GV Tỉ lệ% 170 100 0 TL nhóm 125 73,5 TL cá nhân 30 17,6 TL GV với HS 15 21,4 Học lớp 85 50 Củng cố lớp 56 32,9 Ôn tập chương/chuyên đề 72 42,4 Thực hành thí nghiệm 20 11,8 Thích thú 152 89,4 Khơng hào hứng 18 10,6 Không Kết khảo sát cho thấy, việc tiếp cận phương pháp TLKH xa lạ nhiều HS trường THPT Khi gửi khảo sát đến HS, nhiều HS ngạc nhiên với phương pháp này, có HS khơng biết phương pháp TL khơng biết có phương pháp dạy học chưa tham gia TL học tập nói chung học tập Sinh học nói riêng Bảng Kết điều tra thực trạng dạy học tiếp cận TLKH trường THPT từ GV Nội dung Trả lời Số GV Tỉ lệ% Có nên sử dụng phương pháp TLKH dạy học Sinh học khơng? Có 31 100 Khơng 0 Phương pháp TLKH gì? Hiểu 12 38.7 Hiểu chưa đầy đủ 19 61,3 Thường xuyên 3,2 Thỉnh thoảng 13 41,9 Chưa 17 54,8 9,7 27 87,1 Phát triển tư 30 96,8 Khó tìm vấn đề tranh luận 9,7 Thái độ chuẩn bị tham gia chưa tích cực HS 11 35,5 Hạn chế thời gian học 30 96,8 Tần suất sử dụng phương pháp tổ chức TL dạy học Sinh học Mục đích GV sử dụng Mở rộng kiến thức phương pháp TL dạy học Sinh Thay đổi không khí học gì? học tập Khó khăn gặp phải sử dụng phương pháp tranh luận? Kết khảo sát cho thấy phần lớn GV THPT ý thức tác dụng to lớn vận dụng tiếp cận TLKH dạy học Sinh học, đặc biệt việc phát triển NLTDPB cho HS Tuy nhiên, đa số GV chưa hiểu rõ chất cách sử dụng cho hiệu phương pháp phương pháp cịn xa lạ với mơi trường học tập trường THPT Vì vậy, lần khẳng định việc vận dụng tiếp cận TLKH để phát triển tư phản biện cho HS vấn đề quan trọng cần thiết VẬN DỤNG TIẾP CẬN TRANH LUẬN KHOA HỌC TRONG DẠY HỌC SINH HỌC Ở TRƯỜNG THPT 3.1 XÂY DỰNG CÁC TÌNH HUỐNG ĐỂ TỔ CHỨC DẠY HỌC BẰNG TLKH Trong giới hạn đề tài này, xây dựng công cụ vận dụng tiếp cận TLKH để phát triển lực TDPB cho HS tình chứa đựng nội dung tranh luận sử dụng dạy học chương Sinh trưởng phát triển (Sinh học 11) chương Thành phần hóa học tế bào (Sinh học 10) 3.1.1 Nguyên tắc xây dựng tình dạy học TLKH Khi xây dựng tình dạy học TLKH cần đảm bảo nguyên tắc sau: 3.1.1.1 Tình phải có mục đích rõ ràng Mục đích mà GV xây dựng tình sử dụng dạy học cốt để sau trình dạy học HS đạt mục tiêu dạy học Vì vậy, xây dựng tình cần bám sát mục tiêu dạy học 3.1.1.2 Tình phải có tính chất tranh luận Tình muốn sử dụng dạy học TLKH thân tình phải chứa đựng xung đột, mâu thuẫn định khiến HS phải suy nghĩ định lựa chọn đứng phe nào, chẳng hạn HS phải đứng trước lựa chọn có hay không; hay sai; đồng ý hay không đồng ý; ủng hộ hay phản đối,… em lại có lựa chọn Điều có nghĩa tình phải xây dựng cho HS gặp phải buộc em phải lựa chọn mà không trung lập, lựa chọn em phải huy động vốn hiểu biết cá nhân đồng đội để trình bày, đưa chứng, lập luận để thuyết phục đội bạn đồng ý với quan điểm đội thay đổi định bị đội bạn thuyết phục Dưới hướng dẫn GV, hai đội tìm tiếng nói chung tri thức cần hướng tới 3.1.1.3 Tình phải có tính tồn diện Tình phải xây dựng cho HS nhìn vấn đề góc độ khác em vận dụng hiểu biết mình, bao gồm vốn kiến thức nội mơn liên mơn có để đưa lí lẽ, hay chứng tranh luận để bảo vệ quan điểm đội thuyết phục đội bạn Kết là, tình nhìn góc độ khác có điểm mạnh điểm yếu định Bằng cách này, tình tranh luận phải đảm bảo HS tranh luận em tìm tri thức hiểu sâu sắc nội dung học 3.1.1.4 Tình phải có tính thực tiễn Trong thực tế, người ta tranh luận với điều viển vông Tuy nhiên tình tranh luận dạy học phải chứa đựng nội dung có tính thực tiễn, nghĩa sau tranh luận HS phải rút tri thức khoa học có giá trị đó, đáp ứng mục tiêu dạy học 3.1.1.5 Tình phải vừa sức, phù hợp tâm sinh lý HS, có tính chất chất khoa học không nhằm đến vấn đề trị, tơn giáo, phân biệt chủng tộc Ngun tắc đảm bảo HS có hứng thú tiếp nhận tình Các em huy động vốn kiến thức, kinh nghiệm có, đồng thời háo hức tìm hiểu tri thức khoa học có liên quan đến vấn đề đặt học 3.1.2 Quy trình xây dựng tình dạy học TLKH Qua tham khảo số tác giả, đề xuất quy trình xây dựng tình dạy học TLKH sau: Bước 1: Xác định mục tiêu học Bước 2: Phân tích nội dung học để xác định đơn vị kiến thức xây dựng tình tranh luận Bước 3: Diễn đạt tình có tính chất tranh luận Bước 4: Đánh giá tình tranh luận xây dựng Hình Quy trình xây dựng tình dạy học TLKH 3.2 VẬN DỤNG TIẾP CẬN TLKH ĐỂ TỔ CHỨC DẠY HỌC CHƯƠNG SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN – SINH HỌC 11 3.2.1 Sự phù hợp vận dụng tiếp cận TLKH để tổ chức dạy học chương Sinh trưởng phát triển – Sinh học 11 Cấu trúc nội dung chương III – Sinh trưởng phát triển - Sinh học 11 chia thành phần sinh trưởng thực vật sinh trưởng động vật Mỗi phần chứa đựng nhiều nội dung kiến thức liên quan đến vấn đề thực tiễn đời sống sản xuất, gần gũi với HS như: nhân tố bên trong, bên ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển thực vật, động vật người; hoocmôn thực vật; điều khiển sinh trưởng phát triển… Do đó, GV dễ dàng đưa tình có tính chất tranh luận, làm HS hứng thú, tị mị việc tìm chứng để chứng minh cho ý kiến hay luận điểm đưa tranh luận Thơng qua tranh luận, HS bày tỏ quan điểm, huy động vốn kiến thức có để làm sáng tỏ tính đa chiều vấn đề, giúp em biết lắng nghe, chia sẻ để hiểu nội dung học, bổ sung kiến thức theo cách tự nhiên mà sâu sắc 3.2.2 Phân tích mục tiêu, nội dung chương Sinh trưởng phát triển ( Sinh học 11) theo công văn 3280 BGDĐT – GDTrH (Thể giáo thực nghiệm chủ đề: Sinh trưởng, phát triển TV Sinh trưởng, phát triển ĐV – Phần phụ lục) 3.2.3 Những nội dung vận dụng tiếp cận TLKH chương Sinh trưởng phát triển - Sinh học 11 THPT Chương Sinh trưởng phát triển bên cạnh khái niệm, chế học đề cập đến ứng dụng đơn vị kiến thức vào thực tiễn sản xuất đời sống Qua nghiên cứu, thấy vấn đề tổ chức dạy học TLKH để phát triển NL TDPB cho HS sau: Bảng Bảng thống kê đơn vị kiến thức chương Sinh trưởng phát triển tổ chức tranh luận Đơn vị kiến thức Bài, mục Vấn đề tranh luận Hoocmơn kích thích Bài 35, mục II.1 Có thể tạo không hạt cách loại bỏ hạt xử lí AIA hay khơng? Hoocmơn kích thích hoocmơn ức chế Bài 35, Có phải phối hợp tất loại mục II, III hoocmôn giúp tăng chiều cao vượt trội số loài không không? Hoocmôn ức chế Bài 35, mục III Nên hay không nên để xanh lẫn chín? Các hoocmơn ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển động vật có xương sống Bài 38, mục I.1 Dậy sớm có ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển trẻ không? Nên hay không nên tiêm hoocmôn sinh trưởng? Tiêm giai đoạn phù hợp? Ảnh hưởng yếu tố Bài 39, bên đến sinh trưởng mục II phát triển động vật người Nên hay không nên sử dụng mỹ phẩm từ sớm (khi cịn trẻ em)? Nên hay khơng nên cho trẻ tắm nắng ánh sáng yếu? Nên hay không nên ni ĐV nhiệt/biến nhiệt vào mùa đơng? Có phải chiều cao người gen định không? Nên hay không nên quan tâm chế độ dinh dưỡng, tăng cường luyện tập để cải thiện chiều cao người? 3.2.3.1 Tình để tổ chức hoạt động Hình thành kiến thức Trong trình tổ chức dạy học chương: Sinh trưởng phát triển (Sinh học 11), thiết kế số tình tranh luận để phát triển NL TDPB Khi tổ chức hoạt động dạy học chương này, tùy lớp, đối tượng HS mục đích dạy học mà GV có vận dụng linh hoạt cho phù hợp Tình 1: Sau học xong 35 – Sinh học 11 – Hoocmôn thực vật, nhóm học sinh cho rằng: “Người ta tạo không hạt cách loại bỏ hạt xử lí AIA” Em có đồng tình với nhận định nhóm học sinh khơng? Tại sao? Khi tổ chức dạy học chủ đề “Sinh trưởng TV”, mục II.1 – Bài 35: “Auxin”, GV tổ chức cho HS tranh luận tình Sau ví dụ kết tranh luận chúng tơi ghi lại lớp Nhóm đồng tình Nhóm phản đối - Hạt nguồn cung cấp AIA cho phát triển Sau thụ tinh, loại bỏ hạt xử lí AIA phát triển bình thường - Hạt nguồn cung cấp AIA cho phát triển Nếu loại bỏ hạt xử lí AIA ngoại sinh khơng thể phát triển - Quả sau thụ tinh, muốn loại bỏ hạt để tạo khơng hạt cần xử lí AIA tự nhiên để không gây độc hại cho người - AIA ngoại sinh dùng để xử lí hạt AIA nhân tạo (khơng có enzim phân giải) nên tích lũy gây độc hại cho người 10 + Nghiên cứu theo nhóm: GV chia lớp thành nhiều nhóm nhỏ (6 - HS/nhóm) Mỗi nhóm chuẩn bị sẵn bảng phụ nhóm bút dạ, nhóm thảo luận, thống quan điểm ghi lập luận vào bảng phụ nhóm Khi hết thời gian nghiên cứu, đại diện nhóm treo bảng phụ công khai trước lớp + Tranh luận chung lớp: GV chọn nhóm đại diện cho quan điểm trái ngược (đồng ý không đồng ý) đứng lên trước lớp trình bày quan điểm nhóm Mỗi nhóm trình bày lập luận luận cứ, sau nhóm đối lập trình bày lập luận Hoạt động diễn nhóm trình bày hết luận điểm Khi nhóm trình bày nhóm cịn lại ý lắng nghe chuẩn bị lí lẽ phản bác thay đổi quan điểm bị thuyết phục GV ghi lại lí lẽ bổ sung nhóm (nếu có) Kết thúc tranh luận chung, GV tổ chức cho nhóm chưa trình bày ghi lại quan điểm (nếu có thay đổi) vào giấy ghi lên dán vào bảng phụ nhóm Sau ví dụ kết tranh luận ghi lại lớp Nhóm đồng tình Nhóm phản đối - Mỡ động vật chứa nhiều axit béo no có khả tái tạo cholesterol máu (trừ mỡ cá) Do vậy, lạm dụng mỡ động vật dễ bị số bệnh xơ vữa động mạch, tiểu đường, cao huyết áp - Mỡ động vật có khả cung cấp lượng cho tế bào, đặc biệt tế bào thần kinh, giúp làm bền thành mao mạch, phịng ngừa tốt tình trạng xuất huyết não, đột quỵ - Nếu không sử dụng mỡ động vật thể bị cân đối dinh dưỡng dầu thực vật cấu tạo nên vỏ thần kinh (bao miêlin) Nếu thiếu vỏ thần kinh khơng hệ thần kinh bị ảnh hưởng mà thị giác - Trong trình chế biến sử dụng, gặp vấn đề dầu thực vật dễ bị oxy hóa, sản - Quá trình đun nấu, chiên rán nhiệt độ sinh số chất khơng có lợi cho sức cao, dầu thực vật giải phóng khỏe lượng lớn aldehyde Đây loại chất có liên quan đến nhiều bệnh khác - Dầu thực vật chứa nhiều axit béo khơng no khơng có cholesterol (trừ dầu dừa, dầu cọ, dầu ca cao…) nên dầu thực vật giúp bạn hạ lượng cholesterol xấu máu - Bước 3: Phân tích, đánh giá kết TL chốt lại vấn đề bản, trọng tâm 35 GV dành thời gian để HS thảo luận, phân tích kết tranh luận vào luận điểm nhóm, tạo điều kiện để HS tự đánh giá đánh giá lẫn vào tiêu chí: + Đưa giả định cho vấn đề luận hay dẫn chứng phù hợp + Sắp xếp, trình bày lập luận cách thuyết phục + Lắng nghe lập luận nhóm bạn + Khả đưa lập luận thay đổi ý kiến nhóm nghe lập luận phản đối lập luận nhóm bạn + Cân nhắc, sửa chữa sai lầm lập luận một vấn đề + Tự rút kết luận khoa học đưa định phù hợp Sau HS tranh luận, GV phân tích, đánh giá kết tranh luận chốt lại vấn đề bản, trọng tâm: “Dầu ăn mỡ động vật, có ưu, nhược điểm khác nhau, chẳng nào, tùy thuộc lứa tuổi, giai đoạn mà có sử dụng phù hợp – Những người cao tuổi, người bị bệnh tim mạch, huyết áp, tiểu đường, xơ vữa động mạch… nên kiêng mỡ động vật (trừ mỡ cá) – Với người bình thường phần ăn hàng ngày nên cân dầu mỡ Chuyên gia khuyên tỉ lệ phối hợp lí tưởng dầu thực vật mỡ động vật bữa ăn 2:1 3.5 XÂY DỰNG BỘ CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC TDPB CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC SINH HỌC Căn vào cấu trúc NLTDPB sử dụng loại công cụ thông thường câu hỏi, tập; phiếu quan sát để đánh giá 3.5.1 Câu hỏi, tập nhằm đánh giá phát triển NLTDPB HS dạy học chương Sinh trưởng phát triển – Sinh học 11 Câu 1: Có ý kiến cho rằng: Tất loại hoocmôn thực vật giúp tăng chiều cao Theo em, ý kiến hay sai? Giải thích Câu 2: Em có đồng ý với quan điểm “Sử dụng AIA để tạo khơng hạt hồn tồn an tồn với trồng sức khỏe người” Giải thích Câu 3: Khi cho ví dụ tương quan hoocmơn thực vật, bạn Quân cho rằng: Trong hạt khô AAB thấp cịn GA đạt cực đại Ví dụ bạn Quân đưa hay sai? Tại sao? 36 Câu 4: Bạn Hồng bắt đầu dậy nữ sinh lớp 8, bạn học lớp 11 mà cao 1m56 Hồng dự định tiêm hoocmôn sinh trưởng để “cải tạo” chiều cao với hy vong cao thêm – 10 cm Em có đồng tình với dự định Hồng khơng? Vì sao? Câu 5: Đứng trước tình trạng “được mùa rớt giá” long, thời gian vừa qua, ông chủ tịch hợp tác xã X cho rằng: “Sử dụng đèn led long để trồng ăn trái vụ giải pháp tối ưu để nâng cao suất giá trị nơng sản” Em có đồng ý với ý kiến ông chủ tịch xã X hay không? Tại sao? Câu 6: Hằng ngày, Thủy rời nhà từ 30 đến trường lúc 45 Vì sợ đen da sợ ốm nên ngày bạn bịt kín từ đầu xuống chân Em có đồng tình với cách bảo vệ sức khỏe Thủy không? Tại sao? Câu 7: Một nhóm HS thí nghiệm ni nịng nọc ếch bể có cho thêm hoocmơn tirơxin họ dự đốn nịng nọc sớm trở thành ếch nhỏ xíu ruồi Theo em, dự đốn nhóm HS hay sai? Tại sao? Câu 8: Các nhận định sau hay sai? Giải thích? Có thể tiêm hoocmơn sinh trưởng giai đoạn trình sinh trưởng phát triển người Mùa đông, trẻ em thường chậm lớn dễ ốm Để chín lẫn xanh làm xanh nhanh hỏng Sự phối hợp tất loại hoocmôn giúp tăng trưởng chiều cao Hoạt động mô phân sinh đỉnh, mô phân sinh bên mơ phân sinh lóng giúp cây đậu tương trưởng chiều cao Iot thành phần cấu tạo nên tirơxin Loại hoocmơn có vai trị quan thể nên phần ăn người ln phải có iơt Mùa đơng, cá rơ phi thường lớn chậm chí chết Sơn móng tay, chân; nhuộm tóc, tơ son, đánh phấn… cịn trẻ em (2 – 12 tuổi) gây dậy sớm Uống bổ sung canxi dẫn đến thừa canxi khơng ảnh hưởng đến phát triển thể 10 Ở tất độ tuổi, phần ăn không nên sử dụng mỡ động vật 37 3.5.2 Câu hỏi, tập nhằm đánh giá phát triển NLTDPB HS dạy học chương Thành phần hóa học tế bào – Sinh học 10 Câu 1: Có ý kiến cho rằng: Dầu thực vật tốt mỡ động vật Theo em, ý kiến hay sai? Giải thích Câu 2: Em có đồng ý với quan điểm “Ở lứa tuổi, ăn chay tốt cho sức khỏe” Giải thích Câu 3: Bạn Quân cho rằng: Trong sữa tươi ngun chất khơng có loại đường nào” Theo em, nhận định bạn Quân hay sai? Tại sao? Câu 4: Bạn Ngân sợ mập nên đoạn tuyệt với ăn có chứa lipit Em có đồng tình với chế độ ăn mà bạn Ngân lựa chọn khơng? Vì sao? Câu 5: Suốt buổi học từ tiết đến tiết bạn Nga chẳng uống cốc nước bạn cho khơng khát, nước không chứa dinh dưỡng nên không uống nước chẳng ảnh hưởng đến phát triển thể Em có đồng ý với quan niệm bạn Nga không? Tại sao? Câu 6: Khi tìm hiểu dinh dưỡng cho bệnh nhân tiểu đường, bạn Nga cho rằng: “Những người bị bệnh tiểu đường cần hạn chế ăn cơm” Em có đồng ý với quan điểm Nga khơng? Vì sao? Câu 7: Từ hội thảo “Dinh dưỡng cho trẻ em” trở nhà, chị Hồng nói với chị Mai: Trẻ em ăn bánh kẹo vặt dẫn đến suy dinh dưỡng Từ hơm nay, khơng cho bé nhà ăn kẹo Em có đồng tình với quan điểm chị Hồng không? Tại sao? Câu 8: Các nhận định sau hay sai? Giải thích? Prơtêin thực vật tốt prôtêin động vật Bệnh nhân tiểu đường cần kiêng bánh kẹo, nước mà không cần hạn chế ăn cơm Ở người, uống nhiều nước (2 – lít/ngày) tăng cân Chế độ ăn nhiều prôtêin bị bệnh gut ADN người giống ADN vi khuẩn Ở độ tuổi ăn ăn có mỡ động vật bị xơ vữa động mạch Tất bệnh nhân tiểu đường cần tiêm insulin Trẻ em ăn bánh kẹo vặt dẫn đến suy dinh dưỡng Uống bổ sung canxi dẫn đến thừa canxi khơng ảnh hưởng đến phát triển thể 38 10.Sau chơi thể thao, uống cốc đường glucôzơ bù lại lượng nhanh ăn phở ăn cơm 3.6 PHIẾU QUAN SÁT NHẰM ĐÁNH GIÁ NL TDPB CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC Trong đề tài này, chúng tơi tập trung xây dựng hệ thống tiêu chí đánh giá NL TDPB thể qua bảng sau: Bảng Các tiêu chí biểu lực tư phản biện Kỹ Tiêu chí Kỹ nhận vấn đề cần phản biện Đặt câu hỏi để xác định nhiệm vụ học tập Kỹ phân tích vấn đề cần phản biện Phân tích mâu thuẫn vấn đề với hiểu biết thân Xác định yếu tố cần thiết để rút kết luận hợp lí; xem xét thông tin liên quan để giảm bớt hậu từ liệu gây nhiễu Kỹ xác định luận để xác nhận hay bác bỏ vấn đề Đưa giả định cho vấn đề luận hay dẫn chứng phù hợp Kỹ diễn đạt lập Sắp xếp, trình bày lập luận cách thuyết phục luận để thuyết phục Kỹ lắng nghe tự rút kết luận khoa học lôgic khám phá kết luận Biết tập trung lắng nghe ý kiến, lập luận người khác phản hồi tích cực Cân nhắc, sửa chữa sai lầm lập luận vấn đề Rút kết luận đưa định phù hợp với ngữ cảnh 39 Chúng xây dựng phiếu quan sát gồm tiêu chí với mức độ: mức 1, mức 2, mức Cụ thể biểu mức độ tiêu chí thể bảng sau: Bảng Bảng tiêu chí mức độ phát triển NL TDPB HS (Mức > mức > mức 1) Tiêu chí Mức độ Mức Mức Mức Đặt câu Chưa đặt câu Đặt số Đặt câu hỏi để xác định hỏi câu hỏi nội hỏi mà nội dung nhiệm vụ học tập dung câu trả lời câu trả lời xác định chưa xác định đầy đầy đủ, xác đủ xác nhiệm vụ học tập nhiệm vụ học tập Phân tích Chưa phân tích Phân tích Phân tích mâu thuẫn mâu thuẫn số mâu thuẫn mâu thuẫn điển vấn đề với hiểu vấn đề với chưa có tính hình liên quan biết thân hiểu biết điển hình Hiểu nhiều đến vấn đề thân biết than nghiên cứu hiểu biết từ SGK Xác định Chưa xác định Xác định Xác định các yếu tố cần yếu tố số yếu tố để rút yếu tố quan trọng thiết để rút kết cần thiết để rút kết luận để rút kết luận luận hợp lí; xem kết luận hợp lí chưa loại bỏ hồn hợp lí; biết loại bỏ xét thơng tin liên tồn thơng tin hoàn toàn quan để giảm bớt gây nhiễu thông tin gây nhiễu hậu từ tình liệu gây nhiễu Đưa Chưa đưa Đưa Đưa các giả định cho giả định cho giả định cho vấn giả định cho vấn vấn đề luận vấn đề luận đề luận đề luận cứ hay dẫn chứng hay dẫn chứng hay dẫn chứng hay dẫn chứng phù phù hợp phù hợp luận hợp, thuyết phục hay dẫn chứng chưa phù hợp Sắp xếp, trình Chưa biết xếp, Đã biết trình bày Sắp xếp, trình bày bày lập luận trình bày lập luận lập luận kèm lập luận kèm cách thuyết phục kèm luận luận hay dẫn chứng hay dẫn chứng chứng cách cách chặt chẽ, xếp lập thuyết phục 40 Biết tập trung lắng nghe ý kiến, lập luận người khác phản hồi tích cực Cân nhắc, sửa chữa sai lầm lập luận vấn đề Chưa tập trung lắng nghe ý kiến, lập luận người khác Rút kết luận đưa định phù hợp với ngữ cảnh Chưa rút kết luận đưa định phù hợp với ngữ cảnh Chưa phát sai lầm lập luận vấn đề luận chưa khoa học Biết tập trung lắng nghe ý kiến, lập luận người khác chưa có phản hồi Có phát sửa chữa sai lầm lập luận vấn đề việc sửa chữa thiếu cân nhắc Rút kết luận đưa định chưa phù hợp với ngữ cảnh Biết tập trung lắng nghe ý kiến, lập luận người khác đưa phản hồi tích cực Phát hiện, cân nhắc sửa chữa sai lầm lập luận vấn đề không thân mà người khác Rút kết luận đưa định phù hợp với ngữ cảnh Trên sở kỹ năng, tiêu chí, mức độ phát triển NLTDPB thiết kế phiếu quan sát nhằm đánh giá phát triển NLTDPB HS sau: Bảng Phiếu quan sát nhằm đánh giá phát triển NLTDPB (Mức > mức > mức 1) STT Tiêu chí Đặt câu hỏi để xác định nhiệm vụ học tập Phân tích mâu thuẫn vấn đề với hiểu biết thân Xác định yếu tố cần thiết để rút kết luận hợp lí; xem xét thơng tin liên quan để giảm bớt hậu từ liệu gây nhiễu Đưa giả định cho vấn đề luận hay dẫn chứng phù hợp Sắp xếp, trình bày lập luận cách thuyết phục Biết tập trung lắng nghe ý kiến, lập luận Mức Mức Mức 41 người khác phản hồi tích cực Cân nhắc, sửa chữa sai lầm lập luận vấn đề Rút kết luận đưa định phù hợp với ngữ cảnh THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 4.1 MỤC ĐÍCH THỰC NGHIỆM Thực nghiệm sư phạm tiến hành để kiểm nghiệm tính khả thi tính hiệu tình quy trình tổ chức dạy học TLKH cho HS trình học Sinh học trường THPT PHƯƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM 2.1 Chọn trường thực nghiệm Chúng chọn trường THPT Tỉnh Nghệ An để thực nghiệm (Xem mục 4.2.2) Nhằm thoả mãn yêu cầu TN sư phạm, chúng tơi tiến hành tìm hiểu chất lượng học tập môn Sinh học lớp trường Chúng chọn trường lớp GV có lực chun mơn tốt giảng dạy Các lớp sĩ số gần nhau, có trình độ chất lượng học tập tương đương Quá trình thực nghiệm tiến hành năm học (2019 – 2020 2020 – 2021) Trong khn khổ đề tài chúng tơi trình bày kết thực nghiệm năm học 2020 – 2021 dạy học chương Sinh trưởng phát triển – Sinh học 11 4.2.2 Bố trí thực nghiệm Ở chúng tơi tiến hành thực nghiệm theo mục tiêu (khơng có lớp đối chứng), tiến hành lớp với số lượng 269 HS, gồm: Lớp Sĩ số Trường 11T1 45 THPT Hà Huy Tập 11T2 47 THPT Hà Huy Tập 11A1 44 THPT Nguyễn Duy Trinh 11A2 42 THPT Nguyễn Duy Trinh 11G 40 THPT Tây Hiếu 11K 51 THPT Tây Hiếu 42 - Giai đoạn đầu thực nghiệm (kết thúc chủ đề Sinh trưởng phát triển thực vật), cho học sinh làm kiểm tra với câu hỏi cần NL TDPB - Sau thực nghiệm (kết thúc chủ đề Sinh trưởng phát triển động vật), tiến hành kiểm tra nhằm kiểm tra tiêu chí NL TDPB dạy học dạy học chương Sinh trưởng phát triển – Sinh học 11 - Ở kiểm tra không chấm điểm mà chủ yếu xem xét khả phát triển kĩ (với tiêu chí) NL TDPB HS đạt đến mức độ cách đối chiếu làm học sinh với tiêu chí đề - Các đề kiểm tra lớp, trường thực thời điểm, đề tiêu chí đánh giá - Sau tiến hành đánh giá so sánh kết (theo tiêu chí bảng 7) làm học sinh đầu cuối TN rèn luyện kĩ NL TDPB 4.2.3 Phương pháp thu thập liệu Nội dung đo Sự tiến NL TDPB HS Hiệu lĩnh hội tri thức HS Công cụ đo Bảng kiểm, quan sát, phiếu đánh giá vào bước đầu cuối TN kiểm tra 30 phút, kiểm tra tiết PHÂN TÍCH KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM Sau kiểm tra, tiến hành đối chiếu kết làm HS với tiêu chí đề So sánh với kết kiểm tra trước thực nghiệm, kết thu theo bảng sau: 3.1 Phân tích định lượng 4.3.1.1 Sự tiến NL TDPB HS * Cách tiến hành Chúng sử dụng loại phiếu đánh giá, bảng kiểm quan sát (HS tự đánh giá đánh giá lẫn nhau, GV quan sát đánh giá) kết hợp với bảng hỏi, phiếu vấn lần đánh giá thời điểm: đầu cuối TN Phiếu đánh giá gồm tiêu chí với mức độ: mức 1, mức 2, mức Tổng hợp kết thu từ phiếu thể mức độ đạt HS tiêu chí 43 * Kết - Đánh giá định lượng tổng hợp: Kết đánh giá định lượng tiêu chí NL TDPB 269 HS sau TN theo hướng rèn luyện NL TDPB dạy học chương Sinh trưởng phát triển – Sinh học 11 THPT thể bảng sau: Bảng Kết đánh giá định lượng tiêu chí lực TDPB HS dạy học chương Sinh trưởng phát triển - Sinh học 11 THPT Tiêu chí Mức độ Kết đạt Đầu TN Cuối TN SL % SL % 45 16,7 87 32,3 143 53,2 157 58,4 81 30,1 25 9,3 2.Phân tích mâu thuẫn vấn đề với hiểu biết thân 21 7,8 35 13,0 164 61,0 181 67,3 84 31,2 53 19,7 Xác định yếu tố cần thiết để rút kết luận hợp lí; xem xét thơng tin liên quan để giảm bớt hậu từ liệu gây nhiễu 31 11,5 52 19,3 140 52,0 147 54,6 98 36,5 70 26,1 Đưa giả định cho vấn đề luận hay dẫn chứng phù hợp 18 6,7 31 11,5 136 50,5 147 54,6 115 42,8 91 33,9 Sắp xếp, trình bày lập luận cách thuyết phục 28 10,4 70 26,0 143 53,2 160 59,5 98 36,4 39 14,5 Biết tập trung lắng nghe ý kiến, lập luận người khác phản hồi tích cực 27 10,0 94 34,9 164 61,0 175 65,1 78 29,0 0 Cân nhắc, sửa chữa sai lầm lập luận vấn đề 17 6,4 38 14,1 126 46,8 132 49,1 1.Đặt câu hỏi để xác định nhiệm vụ học tập 44 Rút kết luận đưa định phù hợp với ngữ cảnh 126 46,8 99 36,8 24 8,9 45 16.7 147 54,6 157 58,4 98 36,5 67 24,9 Qua bảng cho thấy tiêu chí NLTDPB có tăng lên rõ rệt theo chiều hướng tích cực Tỷ lệ HS đạt mức độ cho thấy bước đầu TN tiêu chí chủ yếu mức mức 2, sau TN tỷ lệ HS đạt mức tăng lên đáng kể Điều bước đầu cho thấy tính hiệu khả thi việc phát triển NL TDPB cho HS mà chúng tơi nghiên cứu thực Ngồi ra, bảng cịn thể tăng khơng tiêu chí Các tiêu chí tăng mạnh tiêu chí 1, tiêu chí 5, tiêu chí Một số tiêu chí tiêu chí 4, tiêu chí có tăng mức độ thấp, chứng tỏ tiêu chí tương đối khó, HS cần có nhiều thời gian rèn luyện đạt thành thạo 4.3.1.2 Hiệu lĩnh hội tri thức HS Trong q trình nghiên cứu, chúng tơi thấy NLTDPB HS qua hành vi thái độ học tập tranh luận, tạo môi trường học tập tích cực, khuyến khích tinh thần học tập HS mà thể qua kết học tập Thông qua việc TLKH để giải nhiệm vụ học tập, làm rõ vấn đề từ nhiều góc nhìn khác giúp HS hiểu rõ sâu kiến thức học Vì vậy, trình nghiên cứu, chúng tơi khơng đánh giá thái độ kỹ tranh luận mà đánh giá thông qua kết lĩnh hội tri thức HS 4.3.2 Phân tích định tính Trong q trình TN, tiến hành quan sát thu thập thông tin trình rèn luyện NLTDPB HS dựa phiếu quan sát thái độ, hành vi mà HS thể TL lớp, đồng thời phân tích phiếu vấn để đánh giá cách định tính mức độ đạt NLTDPB mà HS rèn luyện Qua trình quan sát phân tích thơng tin thu được, chúng tơi thấy HS có thay đổi hành vi, thái độ trình học tập TL theo chiều hướng tích cực hiệu Biểu cụ thể sau: - HS hứng thú, tích cực sẵn sàng tham gia hoạt động học tập TL hơn, HS khơng cịn ngại trình bày lập luận, ý kiến cá nhân hay nhóm trước tập thể lớp; tập trung, nghiêm túc có trách nhiệm việc tìm chứng, đưa lí lẽ, trình bày bảo vệ quan điểm trước vấn đề cụ thể - HS giao tiếp với nhiều em phải trao đổi, TL nhóm để thống quan điểm trước TL với nhóm có quan điểm đối lập, đồng thời 45 đến lượt bạn nói, em biết tập trung lắng nghe, tự điều chỉnh để tiếp tục đưa lập luận bổ sung tự rút kết luận hợp lí - Khi đưa kết luận khoa học, đa số em có cân nhắc kỹ lưỡng dựa chứng vốn kiến thức có, khơng vội vàng, hời hợt kết luận vấn đề có mâu thuẫn học thực tiễn - Khơng khí học tập sơi nổi, HS đưa ý kiến tập trung vào nhiệm vụ học tập, khơng thấy HS có thái độ gay gắt TL với bạn, chứng tỏ HS có kỹ hợp tác kỹ giải mâu thuẫn - Thái độ học tập HS cởi mở hơn, không với bạn mà với GV Chính mà em thêm u thích môn học PHẦN III - KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Sau thời gian triển khai thực đề tài, đối chiếu với nhiệm vụ nghiên cứu, đạt số kết sau: 1.1 Thiết kế hệ thống tình (21 tình huống) sử dụng tổ chức TLKH nhằm rèn luyện, phát triển NL TDPB cho HS Mỗi tình rõ dùng để dạy nội dung kiến thức học/chủ đề, sử dụng để hình thành kiến thức hay luyện tập/vận dụng đồng thời sử dụng kiểm tra thường xuyên, định kì để đánh giá NL TDPB HS 1.2 Đề xuất qui trình thiết kế, qui trình sử dụng tình để tổ chức TLKH nhằm phát triển NL TDPB cho HS (Hình 2) 1.3 Xây dựng tiêu chí đánh giá việc rèn luyện NL TDPB (3 mức độ cho tiêu chí) cho HS (Bảng 6) Đây hướng góp phần tiếp cận xây dựng chương trình, sách giáo khoa theo hướng tiếp cận lực – nội dung quan trọng chiến lược đổi bản, tồn diện giáo dục phổ thơng 1.4 Kết thực nghiệm sư phạm trường: THPT Hà Huy Tập (Thành phố Vinh); THPT Nguyễn Duy Trinh (Huyện Nghi Lộc); THPT Tây Hiếu (Thị xã Thái Hoà) bước đầu chứng tỏ tình xây dựng sử dụng để tổ chức TLKH góp phần phát triển NL TDPB việc đánh giá trình rèn luyện kĩ NL TDPB theo tiêu chí có hiệu có tính khả thi KIẾN NGHỊ Trên sở kết thu được, chúng tơi có số kiến nghị sau: 46 2.1 Tiếp tục mở rộng nghiên cứu, thực nghiệm quy trình tổ chức dạy học TLKH để phát triển NL TDPB vào hoạt động dạy học phần khác chương trình Sinh học THPT 2.2 Mở rộng nghiên cứu việc tổ chức dạy học TLKH để phát triển NL TDPB cho HS nhiều loại công cụ khác nhau, phần khác mơn Sinh học 2.3 Để tình TLKH phát triển NL TDPB cho HS áp dụng đại trà đối tượng HS (dạy đại trà bồi dưỡng học sinh giỏi), trình sử dụng GV biến đổi linh hoạt mức độ khó, dễ tình cách thêm, bớt kiện Trên kết nghiên cứu tơi q trình thực đề tài Mặc dù cố gắng phần trình bày nội dung khơng thể tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận ý kiến đóng góp q báu Hội đồng khoa học cấp bạn đồng nghiệp! Xin trân trọng cảm ơn! 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo (2007) Sách giáo khoa Sinh học 11 Nxb Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo ( 2007) Sách GV Sinh học 11 Nxb Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo ( 2008) Sách giáo khoa Sinh học 11 nâng cao Nxb Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo ( 2007) Sách GV Sinh học 11 nâng cao Nxb Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo (2007) Sách giáo khoa Sinh học 10 Nxb Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo ( 2007) Sách GV Sinh học 10 Nxb Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo ( 2008) Sách giáo khoa Sinh học 10 nâng cao Nxb Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo ( 2007) Sách GV Sinh học 10 nâng cao Nxb Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo ( 2014) Tài liệu tập huấn dạy học kiểm tra đánh giá, đánh giá kết học tập theo hướng phát triển lực HS Nxb Giáo dục 10 Bộ Giáo dục Đào tạo ( 2009) Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kỹ môn Sinh học 11 Nxb Giáo dục Việt Nam 11 Lê Đình Trung - Phan Thị Thanh Hội (2016) Dạy học theo định hướng hình thành phát triển lực người học trường phổ thông Nxb Đại học sư phạm 12 Nguyễn Văn Ninh (2017) Vận dụng phương pháp thảo luận, TL để phát triển TDPB cho HS dạy học học học lịch sử Việt Nam (bước 1802-1884) trường THPT Tạp chí giáo dục số đặc biệt, tháng 7/2017 13 Trịnh Chí Thâm (2018) Một số chiến lược nhằm phát triển TDPB cho sinh viên đại học Tạp chí Giáo dục, Số 423 (Kì - 2/2018) 14 Lê Thái Bảo Thiên Trung (2017) Dạy học tốn TLKH, Tạp chí khoa học Tập 14, Số (2017) 48 49 ... lần khẳng định việc vận dụng tiếp cận TLKH để phát triển tư phản biện cho HS vấn đề quan trọng cần thiết VẬN DỤNG TIẾP CẬN TRANH LUẬN KHOA HỌC TRONG DẠY HỌC SINH HỌC Ở TRƯỜNG THPT 3.1 XÂY DỰNG... dung tranh luận để phát triển lực tư phản biện cho HS Đề xuất quy trình tổ chức tranh luận khoa học dạy học Xây dựng tiêu chí cơng cụ để đánh giá lực tư phản biện HS dạy học chương Sinh trưởng phát. .. 3.2 VẬN DỤNG TIẾP CẬN TLKH ĐỂ TỔ CHỨC DẠY HỌC CHƯƠNG SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN – SINH HỌC 11 3.2.1 Sự phù hợp vận dụng tiếp cận TLKH để tổ chức dạy học chương Sinh trưởng phát triển – Sinh học

Ngày đăng: 26/05/2021, 15:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w