7. Cấu trúc đề tài
3.5.2. Đánh giá kết quả thực nghiệm thông qua bài kiểm tra
Để đảm bảo tính khách quan, sau tiết dạy học thực nghiệm và đối chứng để đánh giá kết quả mang tính khách quan, tôi sử dụng đề kiểm tra 45 phút đƣợc biên soạn theo hƣớng phát triển NLTDPB cho học sinh, áp dụng cho cả hai lớp thực nghiệm và hai lớp đối chứng. Tôi đã d ng Phiếu đánh giá theo các
tiêu chí Rubric để đánh giá kết quả học tập của học sinh (Phụ lục 2.2). Đề kiểm
tra và kết quả học tập đƣợc thể hiện nhƣ sau:
* Đề bài kiểm tra 45 phút
Có ý kiến cho rằng: Nhà văn Nguyễn Minh Châu là người luôn khát
khao đi tìm những hạt ngọc ẩn giấu trong bề sâu tâm hồn con người. Anh/chị
hãy phân tích nhân vật ngƣời đàn bà hàng chài trong truyện ngắn Chiếc thuyền
Bảng 3.3: Kết quả bài kiểm tra 45 phút Lớp Sĩ số Giỏi Khá TB Yếu Số lƣợng Tỉ lệ (%) Số lƣợng Tỉ lệ (%) Số lƣợng Tỉ lệ (%) Số lƣợng Tỉ lệ (%) 12E (TN) 42 15 35,7 20 47,6 7 16,7 0 0 12G (TN) 42 17 40,5 23 54,8 2 4,7 0 0 Tổng 84 32 38,2 43 51,1 9 10,7 0 0 12A (ĐC) 45 5 11,1 17 37,8 21 46,7 2 4,4 12K (ĐC) 39 3 7,7 13 33,3 18 46,2 5 12,8 Tổng 84 8 9,5 30 35,7 39 46,4 7 8,3
Biểu đồ 3.1. So sánh kết quả kiểm tra thực nghiệm và đối chứng
Nhận xét: Qua bảng kết quả kiểm tra trên, tôi nhận thấy:
Qua bảng số liệu trên, có thể thấy tỷ lệ học sinh đạt điểm loại giỏi, khá ở lớp thực nghiệm chiếm tỷ lệ cao hơn nhiều so với lớp đối chứng, số lƣợng và tỉ lệ học sinh đạt điểm trung bình ở lớp thực nghiệm ít hơn, không có HS nào đạt
điểm yếu. Trong khi đó nhóm lớp đối chứng tỉ lệ khá giỏi đạt tỉ lệ thấp hơn thậm chí còn một tỉ lệ nhất định học sinh đạt điểm yếu.
Ở lớp thực nghiệm, học sinh đƣợc tổ chức học tập theo phƣơng pháp phát triển tƣ duy phản biện nên đã hình thành kĩ năng giải quyết vấn đề trong đó có kĩ năng phản biện. Nhƣ vậy, thực hiện các biện pháp tổ chức dạy học theo hƣớng phát triển tƣ duy phản biện trong dạy học truyện ngắn Việt Nam sau năm 1975 sẽ hình thành cho học sinh những kĩ năng, kiến thức cần thiết để nhận thức đúng một vấn đề đặt ra trong tác phẩm cũng nhƣ trong cuộc sống.
Nhƣ vậy, qua dạy học thực nghiệm và qua kết quả làm bài kiểm tra của HS, tôi có thể khẳng định dạy học theo giáo án thực nghiệm chất lƣợng học tập của học sinh tốt hơn, các em hứng thú hơn trong giờ học. Các em đƣợc tham gia nhiều các hoạt động nhƣ: tranh luận, suy luận vấn đề, đóng vai, tự đánh giá vv… khi tiến hành phân tích tác phẩm. Điều quan trọng là sau bài học đã hình thành trong các em đƣợc năng lực phản biện từ đó giúp các em biết vận dụng những kiến thức kĩ năng vào cuộc sống một cách có hiệu quả.
Tiểu kết chƣơng 3
Để kiểm chứng tính khả thi và đánh giá hiệu quả nghiên cứu của đề tài, tôi đã tiến hành thực nghiệm sƣ phạm. Qua phần thực nghiệm này, có thể khẳng định việc phát triển năng lực TDPB cho HS lớp 12 trong dạy học truyện ngắn Việt Nam sau năm 1975 ở trƣờng THPT là vô c ng cần thiết. Trong mỗi giờ học, học sinh đƣợc đƣợc tổ chức tranh luận, thể hiện quan điểm cá nhân trong giờ học, đƣợc phản bác ý kiến của ngƣời khác và bảo vệ ý kiến của mình, học sinh đƣợc đặt câu hỏi và đƣợc giáo viên giải thích về những vấn đề còn hoài nghi, học sinh đƣợc hòa mình trong tác phẩm, đƣợc nhập vai vào nhân vật để trải nghiệm cùng nhân vật, nói lên suy nghĩ của mình. Điều quan trọng là các em đƣợc rèn luyện kĩ năng ứng xử và giải quyết tốt những vấn đề nảy sinh trong cuộc sống.
Để đánh giá một giờ dạy học văn nói chung và dạy học truyện ngắn Việt Nam sau 1975 nói riêng theo hƣớng phát triển NLTDPB cần phải dựa vào nhiều yếu tố, tuy nhiên với những biện pháp đƣa ra nhƣ đã nói ở trên có thể khẳng định đây là những biện pháp tối ƣu nhất, là con đƣờng để hình thành và phát triển ở học sinh năng lực TDPB. Song cũng cần hiểu việc phát triển năng lực TDPB cho HS không thể thực hiện trong vài ba tiết học mà đòi hỏi một quá trình. Quá trình đó rất cần sự nỗ lực, bền bỉ, nhiệt tâm của cả GV và HS.
KẾT LUẬN
Trong phạm vi của đề tài luận văn này, tôi đã nêu ra một số biện pháp cơ bản phát huy năng lực tƣ duy phản biện của học sinh trong giờ dạy truyện ngắn Việt Nam sau năm 1975. Tuy nhiên, ở mỗi bài cụ thể, việc vận dụng linh hoạt các phƣơng pháp nêu trên cho ph hợp là cơ sở góp phần nâng cao chất lƣợng trong giờ học Ngữ văn nói chung giờ dạy văn xuôi Việt Nam sau năm 1975 nói riêng. Khi vận dụng các biện pháp này vào giảng dạy giáo viên cần lƣu ý:
Dạy truyện ngắn Việt Nam sau năm 1975 trong nhà trƣờng phổ thông cũng có nghĩa là dạy cho các em những bài học có ích về lối ứng xử, về nếp sống, về đạo lí làm ngƣời, nắm bắt tâm lí của con ngƣời thời đại mới, hiểu đa dạng các mối quan hệ mới đầy phức tạp, trang bị cho các em những kĩ năng cần thiết trong cuộc sống. Vì thế đối với mỗi giáo viên dạy Văn cần trang bị cho mình vốn sống phong phú, vốn hiểu biết sâu rộng, đa dạng hóa phƣơng pháp dạy học để khơi trong các em học sinh niềm đam mê, hứng thú với văn học, phát huy ở các em năng lực và tƣ duy sáng tạo đặc biệt là năng lực TDPB để các em có bản lĩnh vững vàng và luôn tự tin trong cuộc sống.
Mỗi giáo viên dạy Văn cần tích cực hơn nữa trong việc xây dựng chuyên đề về đổi mới giảng dạy trong đó ƣu tiên quan tâm đến các biện pháp tạo hứng thú, rèn năng lực TDPB cho học sinh.
Trong khuôn khổ của một luận văn, ngƣời viết đã đề xuất các biện pháp thực hiện có tính khả thi song do thời gian có hạn, đề tài còn nhiều vấn đề cần bàn luận vì thế luận văn này còn nhiều chỗ cần đƣợc bổ sung và điều chỉnh. Cuối c ng, chúng tôi - những ngƣời thực hiện luận văn này rất mong nhận đƣợc những ý kiến đóng góp sâu sắc của các thầy cô giáo và bạn bè đồng nghiệp để luận văn có tính khả thi hơn, hoàn thiện hơn, đáp ứng đƣợc yêu cầu của một đề tài nghiên cứu khoa học.
TÀI LIỆU THAM KHẢO A. Tiếng Việt
1. Vũ Văn Ban, Vũ Ngọc Quân Khoa (2017), “Rèn luyện khả năng tƣ duy phản biện cho sinh viên trong quá trình dạy học bậc đại học”, Tạp chí Khoa học giáo dục tập 14, số 7.
2. Nguyễn Ngọc Bảo (1995), Phát huy tính tích cực, tính tự lực của học sinh
trong quá trình dạy học. NXB Giáo dục, Hà Nội.
3. Nguyễn Thị Bích (2011), “Nghệ thuật tự sự trong truyện ngắn“Chiếc thuyền ngoài xa” của Nguyễn Minh Châu”, Nghiên cứu khoa học số 11. 4. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Ngữ văn 12, Sách giáo viên, tập 2, NXB
Giáo dục, Hà Nội.
5. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2009), Ngữ văn 12, tập 1, NXB Giáo dục. 6. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2009), Ngữ văn 12, tập 2, Nxb Giáo dục.
7. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2010), Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ
năng Môn Ngữ văn lớp 12, NXB Giáo dục, Hà Nội.
8. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2014), Tài liệu hội thảo Xây dựng chương trình giáo dục phổ thông theo định hướng phát triển năng lực học sinh.
9. Bộ giáo dục và Đào tạo (2017), Chương trình giáo dục tổng thể, tháng 7
năm 2017, Tài liệu lƣu hành nội bộ.
10. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể. 11.Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thông, môn
Ngữ văn.
12.Bộ Giáo dục và Đào tạo (2020), Tài liệu hướng dẫn giáo viên phổ thông
cốt cán mô đun 2 môn Ngữ văn.
13.Bộ Giáo dục và Đào tạo (2020), Tài liệu hướng dẫn giáo viên phổ thông
cốt cán mô đun 3 môn Ngữ văn
14.Nguyễn Gia Cầu (2013), “Bồi dƣỡng, phát triển tƣ duy phản biện cho học sinh trong quá trình dạy học”, Tạp chí Giáo dục, số 311, tr 27-29.
15. Nguyễn Thị Châm (2015), Luận văn ThS “Dạy học truyện ngắn sau năm 1975 trong chƣơng trình Ngữ văn lớp 12 theo hƣớng tiếp cận liên văn bản”. 16.Nguyễn Viết Chữ (2001), Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương
theo loại thể, NXB Giáo dục Hà Nội.
17.Nguyễn Thị Cúc (2016), “Rèn luyện năng lực phản biện cho học sinh qua giờ đọc hiểu văn bản văn học”, http://thptnghen.edu.vn, ngày 23/01/2016 18.Trần Thanh Đạm (1976), Vấn đề giảng dạy tác phẩm văn học theo loại
thể, Nhà xuất bản Giáo dục.
19.B i Minh Đức (2009), Dạy học tác phẩm văn chương ở trường phổ thông
theo hướng học sinh là bạn đọc sáng tạo, Luận án tiến sĩ, ĐHSP Hà Nội.
20.Trƣơng Đăng Dung (2004), Tác phẩm văn chương như là quá trình, NXB Khoa học xã hội Hà Nội, 474 trang.
21.Lê Tấn Huỳnh Cẩm Giang, (2011), Tư duy phản biện - Critical Thingking, Viện Nghiên cứu Giáo dục, Hồ Chí Minh
22.Nguyễn Thái Hòa, “Vấn đề đọc hiểu và dạy đọc hiểu”, Thông tin Khoa học Sƣ phạm, số 5, tháng 4/2004.
23.Nguyễn Thị Hòa (2017),“Bàn về tƣ duy phản biện trong giáo dục Đại học”, Tạp chí khoa học, Đại học Đồng Nai, số 5
24.Nguyễn Trọng Hoàn (2002), Rèn luyện tư duy sáng tạo trong dạy học tác
phẩm văn chương, NXB Giáo dục.
25.Lê Văn Hồng, Lê Ngọc Lan (2001), Tâm lí học lứa tuổi và tâm lí học sư phạm, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.
26.Nguyễn Thanh H ng, 2008. Đọc hiểu tác phẩm văn chương trong nhà trường, NXB Giáo dục. 251 trang.
27.Đặng Thành Hƣng (2002), Dạy học hiện đại, lí luận, biện pháp, kĩ thuật, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội.
28. Đặng Thành Hƣng (2012), “Năng lực và giáo dục theo tiếp cận năng lực”, Tạp chí Quản lí Giáo dục, (43), tháng 12-2012.
29.Phạm Thị Thu Hƣơng (2011), Sử dụng chiến thuật “đọc suy luận” trong
dạy học đọc hiểu văn bản ở trường phổ thông, Tạp chí Giáo dục số 269 kì
- 9/2011.
30.Phạm Thị Thu Hƣơng (2011), Giáo trình đọc hiểu và chiến thuật đọc hiểu
văn bản trong nhà trường phổ thông, NXB Đại học Sƣ phạm.
31.Nguyễn Thị Thanh Hƣơng (1998), Phương pháp tiếp nhận tác phẩm văn học ở trường PTTH, NXB Giáo dục.
32. Nguyễn Thị Thanh Hƣơng (2013), Định hướng hoạt động tiếp nhận sáng tạo
tác phẩm văn chương cho học sinh THPT, NXB Đại học Sƣ phạm, Hà Nội.
33.Trần Thu Huyền (2014), “Phát triển năng lực tƣ duy phản biện xã hội cho sinh viên trong dạy học các môn lí luận chính trị ở trƣờng cao đẳng, đại học”, Tạp chí giáo dục số 342 (kì II -9/2014)
34.Cao Kiều Khanh (2020), “Phát triển năng lực tƣ duy phản biện trong tạo lập văn bản nghị luận xã hội cho học sinh THPT: một số nghiên cứu từ Việt Nam”, Tạp chí giáo dục số 484 (kì 2-8/2020),
35.Lecne, 1997. Dạy học nêu vấn đề. NXB Giáo dục, Hà Nội
36.Nguyễn Văn Long, Lã Nhâm Thìn (2006), Văn học Việt Nam sau 1975 những vấn đề nghiên cứu và giảng dạy, NXB Giáo dục, Hà nội.
37.Nguyễn Văn Long, Lã Nhâm Thìn (2017), Giáo trình văn học Việt Nam từ
sau cách mạng tháng Tám năm 1945, NXB Đại học Sƣ phạm Hà Nội.
38.A.M.Machiuskin (1976), Tình huống có vấn đề trong tư duy và trong dạy
học, NXB Giáo dục, Hà Nội.
39. Nguyễn Thị Tuyết Mai (2016), “Vai trò của tƣ duy phản biện trong đời sống xã hội”, nguồn https://www.nxbctqg.org.vn, ngày đăng: 09/12/2016 40.Đỗ Phƣơng Mai (2020), “Một số hoạt động phát triển tƣ duy phản biện
trong dạy học phần Giao thoa văn hóa”, Tạp chí Giáo dục, Số 474 (Kì 2 - 3/2020), tr 52-55.
41.Đặng Thị Mây (2010), Luận án "Dạy học truyện ngắn Việt Nam sau 1975
42. Nguyễn Thị Nga (2018),“Phát triển TDPB cho học sinh trong mô hình
trường học thông minh”, tr34-41 nguồn https://repository.vnu.edu.vn
43.Phan Thị Nở (2019), "Dạy học truyện ngắn Việt Nam hiện đại theo hƣớng hát triển năng lực học sinh trong chƣơng trình giáo dục phổ thông mới",
Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt Kì 3 tháng 5/2019, tr 171-174; 165
44.Trần Thị Tuyết Oanh (chủ biên) (2005), Giáo dục học tập 1, NXB Đại
học Sƣ phạm. Hà Nội.
45.Nguyễn Kim Phong (2009), Kĩ năng đọc - hiểu văn bản Ngữ văn 12,
NXB Giáo dục Việt Nam.
46.Bùi Ngọc Quân (2013), “Tƣ duy phản biện là nền tảng phát triển tƣ duy sáng tạo của sinh viên các trƣờng Đại học, cao đẳng hiện nay”, Tạp chí Dạy và học ngày nay, số 12.
47.Ngô Thanh Quý, Nguyễn Thị Thu Thủy (2018), Chuyên đề bồi dưỡng giáo viên dạy Ngữ văn ở trường phổ thông theo định hướng phát triển năng lực, Tài liệu lƣu hành nội bộ
48.Đặng Đức Siêu - Nguyễn Văn Long (2005); Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên giáo viên THPT chu kì III (2004-2007) môn Ngữ văn, NXB Đại học
Sƣ phạm, Hà Nội.
49.Lê Thanh Sơn, Đoàn Đức Lƣơng (2018),“Kĩ năng tư duy phản biện” tập
1,2, NXB Đại học Huế.
50.Trần Đình Sử (1996), Lý luận và phê bình văn học, NXB Hội nhà văn 51.Trần Đình Sử (2009), Giáo trình lí luận văn học tập II tác phẩm và thể loại
VH, NXB ĐH sƣ phạm
52.Trần Đình Sử, Con đường đổi mới căn bản phương pháp dạy học văn,
Văn nghệ, số 10, 7/3/2009
53.Trần Đình Sử (2014), Lí luận văn học, Tập 2, Tác phẩm và thể loại văn
học, NXB Đại học Sƣ phạm. Hà Nội
54.Trần Đăng Suyền (2014.), Phương pháp nghiên cứu và phân tích tác phẩm văn học, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam.
55.Nguyễn Văn Thái (2020), Một số biện pháp phát triển năng lực tư duy phản biện trong dạy học đọc hiểu văn bản “Chiếc thuyền ngoài xa” của Nguyễn Minh Châu, Tạp chí Giáo dục, Số 469 (Kì 1 - 1/2020), tr 27-30
56.Lƣơng Việt Thái (chủ nhiệm đề tài), Nguyễn Hồng Thuận, Phạm Thanh Tâm... (2011), Phát triển Chương trình giáo dục phổ thông theo định hướng phát triển năng lực người học, Đề tài nghiên cứu khoa học, Mã số:
B2008-37-52 TĐ, Hà Nội.
57.Nguyễn Thị Lệ Thanh (2018), “Sử dụng hoạt động tranh biện trong dạy đọc hiểu nhằm phát triển tƣ duy phản biện và năng lực phản biện cho học sinh THPT”, Tạp chí Giáo dục tháng 10 năm 2019
58.Nguyễn Đức Thành, tài liệu bồi dƣỡng thƣờng xuyên cho giáo viên THPT chu kì 3, nhà xuất bản đại học sƣ phạm.
59.Nguyễn Thành Thi (2013), Cần rèn luyện năng lực tư duy phản biện trong
học tập cho học sinh, sinh viên. Tạp chí Khoa học Văn hóa và Du lịch, số
13, tr13-15.
60.Nguyễn Kim Thoa, B i Đức Phƣơng (2020) “Dạy học môn Toán theo hƣớng phát triển năng lực tƣ duy phản biện cho học sinh lớp 9 thông qua mô hình lớp học đảo ngƣợc”, Tạp chí Giáo dục, Số 471 (Kì 1- 2/2020), tr 36-41.
61.Đỗ Ngọc Thống (tổng chủ biên, 2018), Dạy học phát triển năng lực môn
Ngữ văn, trung học phổ thông, NXB Đại học sƣ phạm, Hà Nội
62.Nguyễn Thị Thu (2011), "Hình thức "Các cuộc giao tiếp văn học" trong
dạy học đọc hiểu truyện ngắn Việt Nam sau 1975 ở THPT", Luận văn thạc
sĩ, Đại học Sƣ phạm. Hà Nội.
63.Nguyễn Thị Thủy (2011), “Hoạt động tƣơng tác với câu hỏi đối thoại trong dạy học“Chiếc thuyền ngoài xa” của Nguyễn Minh Châu”, Tạp chí giáo dục số 273 (kì 1 - 11/2011)
64.B i Loan Th y (2012), “Dạy và rèn luyện kĩ năng tƣ duy phản biện cho sinh viên” trong Tạp chí phát triển và hội nhập.
65.Cao Đức Tiến (1996), “Lấy học sinh làm trung tâm trong giờ dạy học