Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
407,6 KB
Nội dung
Đánh giá độ rủi ro sóng thần khu vực thị thành phố Nha Trang Phạm Thế Truyền Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Khoa Khí tượng thủy văn Hải dương học Luận văn Thạc sĩ ngành: Hải dương học; Mã số: 60 44 97 Người hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Hồng Phương Năm bảo vệ: 2012 Abstract Khái quát độ nguy hiểm sóng thần khu vực biển Đơng nói chung khu vực thị thành phố Nha Trang nói riêng Tiến hành cơng tác thực địa, xây dựng sở liệu công cụ tính tốn để nghiên cứu đổủi ro sóng thần cho khu vực đô thị thành phố Nha Trang Đánh giá thực trạng mức độ tổn thương sóng thần gây khu vực đô thị thành phố Nha Trang Keywords Hải dương học; Sóng thần; Rủi ro; Nha Trang Content MỞ ĐẦU Lịch sử giới ghi nhận trận sóng thần có sức tàn phá khủng khiếp Gần nhất, vào ngày 11 tháng 03 năm 2011, trận động xảy với Mw 9.0 xảy khơi Tohoku, Japan Trận động đất gây sóng thần lan dọc bờ biển Thái Bình Dương Nhật Bản 20 quốc gia, bao gồm bờ biển phía Tây Bắc Nam Mỹ Sóng thần cao đến 38,9 m đánh vào Nhật Bản vài phút sau động đất, vài nơi sóng thần tiến vào đất liền 10 km Trận động đất sóng thần gây nhiều thiệt hại nghiêm trọng với 15.840 người thiệt mạng, 5.950 người bị thương 3.642 người tích Trước trận sóng thần xảy vào ngày 26 tháng 12 năm 2004, trận động đất lớn thứ tư kể từ năm 1900 xảy khơi đảo Sumatra, Indonesia Trận động đất đánh giá có cường độ 9,0 độ Rích te gây dải đứt gẫy dài tới 1200km Nó tạo sóng thần có độ cao 12m nhiều khu vực Sóng thần giết hại 283.000 người vùng bờ Ấn Độ Dương làm cho 1.100.000 người nhà cửa Những thiệt hại trận sóng thần gây phải nhiều năm khắc phục Do khả tàn phá nghiêm trọng sóng thần, từ lâu có nhiều nghiên cứu giới hình thành lan truyền sóng thần Các nghiên cứu tập trung vào mục đích xây dựng hệ thống dự báo cảnh báo sóng thần cho phép tính tốn dự báo đưa tin cảnh báo sóng thần với thời gian ngày rút ngắn Bên cạnh công tác cảnh báo sóng thần, việc nghiên cứu đánh giá độ rủi ro sóng thần để từ có chiến lược quy hoạch, xây dựng phương án ứng phó kịp thời với thiên tai sóng thần, nhằm bảo vệ thành phố ven biển nhiệm vụ cấp thiết.Trong bối cảnh luận văn khoa học “Đánh giá độ rủi ro sóng thần khu vực thị thành phố Nha Trang” thực với mục đích đánh giá thiệt hại người nhà cửa cho khu vực thành phố Nha Trang, nhằm đưa nhìn tổng quan nguy tổn thương, mức độ rủi ro sóng thần gây khu vực thị thành phố Nha Trang Việc đánh giá rủi ro sóng thần khu vực thị quy trình phức tạp bao gồm nhiều bước tiến hành, từ việc thu thập số liệu, xây dựng cơng cụ tính tốn đến việc áp dụng phương pháp luận chuẩn hóa cho khu vực nghiên cứu Trong luận văn này, đóng góp đáng kể học viên việc tham gia vào công tác thực địa, xây dựng sở liệu công cụ tính tốn Các kết nghiên cứu học viên thời điểm chủ yếu tập trung vào việc đánh giá mức độ tổn thương sóng thần gây khu vực đô thị thành phố Nha Trang Cấu trúc luận văn bao gồm: Mở đầu Chương 1: Khái quát độ nguy hiểm sóng thần khu vực Biển Đông Chương 2: Xây dựng phương pháp luận quy trình đánh giá rủi ro sóng thần cho khu vực đô thị ven biển Việt Nam Chương 3: Đánh giá độ rủi ro sóng thần gây khu vực đô thị thành phố Nha Trang Kết luận Tài liệu tham khảo CHƢƠNG 1: KHÁI QUÁT ĐỘ NGUY HIỂM SÓNG THẦN TRONG KHU VỰC BIỂN ĐÔNG Trong chương này, số khái niệm liên quan tới sóng thần giới thiệu phần đầu Trong phần điểm qua tình hình nghiên cứu sóng thần Việt Nam từ trước đến nay, sở đưa tranh khái quát mức độ nguy hiểm sóng thần khu vực Biển Đông vùng biển lân cận 1.1 Một số khái niêm sóng thần Sóng thần Tên gọi quốc tế sóng thần Tsunami Từ “Tsunami” có xuất xứ từ tiếng Nhật, “tsu” nghĩa “cảng” “nami” nghĩa “sóng” Sóng thần chuỗi đợt sóng lớn có bước sóng dài sinh biến động địa chất mạnh mẽ xảy đáy biển đại dương gần bờ khơi Khi di chuyển đột ngột cột nước lớn xảy ra, đáy biển đột ngột nâng lên hay hạ xuống tác động động đất, sóng thần hình thành tác động trọng lực Các đợt sóng nhanh chóng lan truyền mơi trường nước trở nên vô nguy hiểm với khả tàn phá lớn chúng tiến vào bờ biển nơng 1.2 Tình hình nghiên cứu sóng thần Việt Nam Sau thảm họa động đất - sóng thần Ấn Độ Dương ngày 26 tháng 12 năm 2004, phủ Việt nam có bước đột phá việc triển khai kế hoạch ứng phó với hiểm hoạ thiên nhiên này, có việc ban hành Quy chế Thủ tướng Chính phủ báo tin động đất, cảnh báo sóng thần (06/11/2006) Quy chế Thủ tướng Chính phủ phịng chống động đất – sóng thần (29/05/2007) Trung tâm Báo tin động đất Cảnh báo sóng thần thuộc Viện Vật lý Địa cầu, Viện Khoa học Công nghệ Việt nam thành lập ngày tháng năm 2007 quan phủ giao trách nhiệm việc báo tin động đất cảnh báo sóng thần Việt Nam Chính thời gian này, hàng loạt đề tài, dự án nghiên cứu sóng thần khu vực Biển Đông triển khai thực Việt Nam 1.3 Độ nguy hiểm sóng thần khu vực biển Đông Trên sở đồ kiến tạo Đơng Nam (Hình 1.5), nhận thấy vị trí đặc biệt bờ biển Việt Nam Do Biển Đông Việt Nam bị bao bọc lục địa Trung quốc phía bắc, hệ thống cung đảo dày đặc Thái lan Malayxia phía tây nam, Inđơnêxia Malayxia phía nam quần đảo Philíppin phía đơng, bờ biển Việt Nam phải chịu ảnh hưởng đáng kể trận sóng thần phát sinh bên khu vực Biển Đông Các kết nghiên cứu gần cho thấy, khu vực Biển Đông, yếu tố kiến tạo địa động lực có khả lớn gây sóng thần tác động tới bờ biển Việt nam bao gồm: 1) đới hút chìm Manila, 2) đới đứt gẫy Tây Biển Đông, 3) đới đứt gẫy thềm lục địa Bắc Biển Đông 4) đới đứt gẫy Tây bắc Borneo-Palaoan Với kết phân tích tính địa chấn kiến tạo vùng nguồn, kết hợp với kết tính tốn lan truyền khẳng định tồn nguy xảy sóng thần vùng bờ biển Việt Nam vùng nguồn nguy hiểm đới hút chìm Manila CHƢƠNG 2: XÂY DỰNG PHƢƠNG PHÁP LUẬN VÀ QUY TRÌNH ĐÁNH GIÁ RỦI RO SĨNG THẦN CHO KHU VỰC ĐƠ THỊ VEN BIỂN VIỆT NAM Hiểm họa sóng thần thường tập trung cao khu vực nằm sát bờ biển trở thành thảm họa khu vực đồng thời khu vực phát triển cộng đồng Ở Việt nam, chưa có tài liệu thức cơng bố thiệt hại sóng thần gây khứ, song kết nghiên cứu cho thấy khu vực miền Trung đất nước đánh giá có độ nhạy cảm cao hiểm hoạ sóng thần [1, 4, 8] Đối với khu vực vậy, việc đánh giá độ rủi ro sóng thần nhằm đề xuất biện pháp phòng ngừa giảm thiểu tổn thất sóng thần gây cộng đồng việc làm mang tính thiết thực, mà cịn vơ cấp bách 2.1 Mức độ tổn thƣơng, độ nguy hiểm độ rủi ro sóng thần Phương pháp luận đánh giá rủi ro giảm nhẹ thiệt hại sóng thần gây cho khu vực ven biển thường xây dựng dựa ba khái niệm bao gồm Mức độ tổn thương sóng thần, Độ nguy hiểm sóng thần, Độ rủi ro sóng thần định nghĩa Mức độ tổn thương sóng thần khả bị mát hay khả ứng phó cộng đồng thị ven biển bị đặt trước đe dọa tai biến sóng thần Mức độ bị tổn thương thường xét tương ứng với yếu tố chịu rủi ro Ở yếu tố chịu rủi ro hiểu tất đối tượng có mặt khu vực nghiên cứu, bao gồm đối tượng trực tiếp sóng thần người, nhà cửa hệ thống giao thông, thông tin liên lạc, hay gián tiếp tổn thất kinh tế hay xã hội Độ nguy hiểm sóng thần xác suất xuất sóng thần gây thiệt hại cho vùng cho trước khoảng thời gian cho trước Trong tính tốn định lượng, độ nguy hiểm sóng thần thường gán giá trị độ cao sóng thần cơng vào bờ hay độ sâu ngập lụt sóng thần Độ rủi ro sóng thần xác suất xảy tổn thất kinh tế xã hội sóng thần gây khu vực cho trước, khoảng thời gian cho trước Độ rủi ro sóng thần, độ nguy hiểm sóng thần mức độ tổn thương sóng thần liên hệ với biểu thức: n R H EiVi (2.1) i E yếu tố chịu rủi ro; V mức độ bị tổn thương, biểu thị số đo tổn thất thành phần; H độ nguy hiểm sóng thần Chỉ số i biểu thị loại yếu tố chịu rủi ro 2.2 Quy trình đánh giá độ rủi ro sóng thần Trên hình 2.1 minh hoạ quy trình thực phương pháp luận theo nội dung mô tả Đây quy trình tổng qt, áp dụng không cho thành phố Nha Trang, mà thành phố nằm dải ven biển Việt Nam có khả chịu sóng thần tác động Giá trị độ nguy hiểm ngập lụt (H) xác định thông qua đồ ngập lụt cho thành phố Nha Trang theo kịch số [1] Giá trị mức độ rủi ro xác định theo công thức (2.1), kết hợp giá trị mức độ tổn thương độ nguy hiểm ngập lụt Hình 2.1 Sơ đồ minh họa quy trình đánh giá độ rủi ro sóng thần 2.2 Cơ sở phƣơng pháp luận đánh giá mức độ rủi ro sóng thần 2.3.1 Đánh giá mức độ tổn thương sóng thần Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu đánh giá nguy bị tổn thương sóng thần cho khu vực khác giới [6, 22, 23] Phần lớn nghiên cứu sử dụng kỹ thuật phân tích đa tiêu chuẩn (Multi-criteria analysis) để xây dựng phương pháp luận đánh giá khả bị tổn thương Đây kỹ thuật áp dụng phổ biến trình định, với nội dung bao gồm việc xác định mục tiêu cần đạt phân tích tổ hợp tiêu chuẩn khác để đưa phương án tối ưu cho định cuối [17] Cơng thức tính mức độ tổn thương Cơng thức tổng qt tính mức độ tổn thương sóng thần có dạng: n V (ai , A) wi ei , i=1, n ( 2.2) i V số đo mức độ tổn thương; A tham số tổn thương; yếu tố ảnh hưởng; wi trọng số yếu tố ảnh hưởng thứ i; ei giá trị ước lượng cho yếu tố ảnh hưởng thứ i; n tổng số yếu tố ảnh hưởng có liên quan tới tham số tổn thương A Trong nghiên cứu xét hai yếu tố chịu rủi ro quan trọng cộng đồng ven biển sau đây: 1) Tham số tổn thương “Nhà cửa” 2) Tham số tổn thương “Người” Đánh giá mức độ tổn thương cho tham số “Nhà cửa” Mức độ tổn thương nhà cửa hiểu khả chống chọi với sóng thần nhà cửa cơng trình xây dựng khu vực nghiên cứu Đối với tham số “Nhà cửa”, yếu tố ảnh hưởng tương ứng xác định bao gồm: - Vật liệu xây dựng : m (material) - Mô tả tầng nhà: g (description of ground floor) - Số tầng : s (stories) - Thiết kế : d (design) - Kết cấu móng : f (foundations) Từ kết bảng 2.6 lưu ý công thức (2.2), viết biểu thức tính mức độ tổn thương tham số “Nhà cửa” dạng: VNC= 0.234m + 0.333g+0.211s+0.089d+0.133f (2.3) Giá trị yếu tố ảnh hưởng m, g, s, d f xác định theo tiêu chuẩn phụ thuộc điều kiện cụ thể khu vực nghiên cứu Công thức (2.3) sử dụng để tính tốn thành lập đồ mức độ tổn thương thành phần sóng thần gây nhà cửa khu vực nghiên cứu Đánh giá mức độ tổn thương cho tham số “Người” Mức độ tổn thương theo tham số “Người” hiểu khả bị thiệt hại người sóng thần gây khu vực nghiên cứu Đối với tham số “ Người ”, yếu tố ảnh hưởng xác định nghiên cứu bao gồm: Cơng thức tính mức độ tổn thương tham số “Người” có dạng: VN = KST{SNĐSC[PVC] + SNĐST[PVT]} (2.4) 2.3.2.Độ nguy hiểm sóng thần Trong trường hợp đánh giá rủi ro sóng thần, độ nguy hiểm sóng thần xác định độ cao cực đại cột nước điểm nghiên cứu vùng ngập lụt Bản đồ ngập lụt sản phẩm trình mơ sóng thần lan truyền lên bờ thể đồ khu vực bị ngập lụt cực đại Mức độ sóng thần xâm nhập lên bờ phụ thuộc vào đặc điểm chi tiết khu vực ngập lụt số liệu địa hình sẵn có (Priest, 1995) Giá trị độ nguy hiểm ngập lụt (H) phân thành cấp độ tương ứng với giá trị độ sâu ngập lụt - Từ 3m: H = - Từ 6m: H = - Từ 9m: H = - >= 9m : H =4 2.3.3 Mức độ rủi ro sóng thần Như trình bày trên, giá trị độ rủi ro tính tốn thơng qua giá trị mức độ tổn thương giá trị độ nguy hiểm ngập lụt sóng thần Giá trị mức độ tổn thương khoảng từ đến giá trị độ nguy hiểm ngập lụt nằm khỏang từ đến Do vậy, giá trị mức độ rủi ro sóng thần cho yếu tố mức độ tổn thương xác định công thức: R = VxH/4 (2.7) Trong đó,V mức độ tổn thương; H mức độ nguy hiểm ngập lụt R giá trị rủi ro Giá trị R phải số nguyên nằm khoảng từ đến Ở đây, Giá trị R = mức độ rủi ro lớn Trên sở quy trình phương pháp luận trình bày trên, luận văn bước đầu áp dụng tính tốn mức độ rủi ro sóng thần cho khu vực thành phố Nha Trang với hai tham số nhà cửa người Các kết tính tốn hiển thị dạng đồ mức đô rủi ro, sở áp dụng cơng cụ GIS Trong chương trình bày chi tiết việc thành lập đồ độ rủi ro sóng thần cho khu vực thị thành phố Nha Trang CHƢƠNG 3: ĐÁNH GIÁ ĐỘ RỦI RO SÓNG THẦN GÂY RA ĐỐI VỚI KHU VỰC THÀNH PHỐ NHA TRANG Trong chương này, phương pháp luận đánh giá độ rủi ro sóng thần áp dụng thử nghiệm cho khu vực đô thị thành phố Nha Trang theo quy trình minh họa hình 2.1 chương Tồn quy trình đánh giá độ rủi ro sóng thần thực với trợ giúp công nghệ GIS Dưới mô tả chi tiết nội dung thực 3.1 Khu vực nghiên cứu Khu vực nghiên cứu lựa chọn nằm sát đường bờ biển, bao gồm 11 phường nội thành thành phố Nha Trang với diện tích 7,9 km2 tổng số dân 163.885 người 3.2 Xây dựng sở liệu GIS tổng hợp phục vụ đánh giá rủi ro sóng thần 3.2.1 Các liệu thuộc tính Các liệu thuộc tính sử dụng bao gồm hai loại liệu dân số liệu nhà cửa, liệu dân số khai thác từ niên giám thống kê Số liệu dân số chi tiết tới cấp phường liệt kê bảng 3.1 [11] Để khảo sát thu thập liệu thuộc tính nhà cửa, công tác thực địa tổ chức quy mô khu vực đô thị sát bờ biển thành phố Nha Trang Các cán khảo sát tiến hành khảo sát cơng trình xây dựng toàn khu phố, ngõ phố, cụm dân cư địa bàn theo mẫu phiếu điều tra lập sẵn Các liệu thuộc tính nhà cửa nối kết với liệu không gian nhà cửa, số hóa từ ảnh Google tỷ lệ 1:2000 Ngơn ngữ lập trình Avenue sử dụng để xây dựng sở liệu thành phần mang tên “Cơ sở liệu khảo sát nhà cửa thành phố Nha Trang’’ đưa vào lưu trữ sở liệu GIS tổng hợp Cơ sở liệu hoạt động môi trường GIS phần mềm ArcView Các công cụ tùy biến xây dựng cho phép nhập liệu thuộc tính từ 1911 phiếu điều tra thu từ chuyến khảo sát nhà cửa thành phố Nha Trang vào sở liệu Đồng thời, cơng cụ chỉnh sửa, tìm kiếm kết xuất liệu xây dựng để nâng cao hiệu công tác quản lý khai thác liệu Trên hình 3.2 minh họa giao diện sở liệu khảo sát nhà cửa Ngồi ra, cơng cụ nhập, tìm kiếm kết xuất liệu xây dựng để trợ giúp cho người sử dụng việc khai thác sở liệu (các hình 3.3, 3.4) 3.2.2 Các liệu không gian Cở sở liệu GIS bổ sung liệu không gian dạng đồ chuyên đề chứa lớp thông tin đồ họa phục vụ cho tính tốn thành lập đồ kết Toàn đồ chuyên đề đồ kết lưu trữ môi trường phần mềm Arcview GIS Việc xây dựng đồ chuyên đề mô tả chi tiết mục 3.4.1 chương 3.2.3 Cơ sở liệu GIS tổng hợp Các liệu thuộc tính khơng gian nối kết sở liệu GIS tổng hợp, phục vụ cho tính tốn đánh giá độ rủi ro sóng thần cho khu vực nghiên cứu Do sở liệu quản lý phần mềm ArcView, thao tác với sở liệu thực dễ dàng thuận tiện môi trường phần mềm Người sử dụng sử dụng cơng cụ chức ngầm định ArcView để hiển thị, cập nhật, chỉnh sửa in sản phẩm đồ họa từ sở liệu máy in với độ xác, hình thức đẹp chất lượng cao 3.3 Xây dựng cơng cụ tính tốn mơi trƣờng GIS Việc tính tốn theo cơng thức đề xuất phương pháp luận sử dụng công cụ ngầm định arcview tốn nhiều thời gian cơng sức Để thực quy trình đánh giá độ rủi ro sóng thần cách có hiệu quả, cơng cụ tính tốn xây dựng dạng chương trình viết ngơn ngữ Avenue, ngơn ngữ lập trình mặc định phần mêm Arcview GIS Bộ công cụ xây dựng cho phép áp dụng phương pháp luận đề xuất cho khu vực Việt Nam 3.4 Đánh giá độ rủi ro sóng thần cho khu vực thị thành phố Nha Trang Như trình bày chương 2, tồn quy trình đánh giá rủi ro sóng thần cho khu vực đô thị thực theo ba bước chính, bao gồm : 1) đánh giá mức độ tổn thương sóng thần (V) ; 2) đánh giá mức độ nguy hiểm sóng thần (H) 3) đánh giá độ rủi ro sóng thần (R) Nội dung thực bước quy trình mơ tả chi tiết 3.4.1 Đánh giá mức mức độ tổn thương nhà cửa người 3.4.1.1 Xây dựng đồ chuyên đề nhà cửa thành phố Nha Trang Việc đánh giá mức độ tổn thương nhà cửa dựa kết tính tốn xây dựng đồ chuyên đề Các đồ chuyên đề biểu thị phân bố không gian tham số sử dụng để tính tốn thành lập đồ dự báo mức độ tổn thương nhà cửa sóng thần Bản đồ kết đánh giá mức độ tổn thương nhà cửa trình bày chi tiết mục 3.4.1.3 Dưới mô tả việc xây dựng đồ chuyên đề công cụ GIS 3.4.1.3 Các đồ kết mức độ tổn thương sóng thần nhà cửa người Các đồ mức độ tổn thương người sóng thần gây hai thời điểm ngày đêm minh họa hình 3.11a 3.11b tương ứng Các đồ hình 3.11 cho thấy nguy tổn thương người hai thời điểm ngày khác Khu vực sát bờ biển, nơi tập trung nhiều khách sạn, nhà cao tầng gia cố tốt lại có mức độ tổn thương thấp so với khu dân cư thuộc phường Phước Hòa, Vạn Thanh, … nằm sâu lục địa Qua cho thaýa việc thiết kế nhà cửa để phòng chống giảm nhẹ hậu thiên tai xảy quan trọng 3.4.2 Đánh giá độ nguy hiểm sóng thần Như trình bày trên, đồ ngập lụt sóng thần khu vực thành phố Nha Trang lấy trực tiếp từ kịch số sở liệu 25 kịch sóng thần (Hình 3.12) Từ hình 3.12 nhận thấy khu vực nghiên cứu số phường ven biển Vĩnh Thọ, Xương Huân, Lộc Thọ chịu mức độ ngập lụt lớn 3m tương ứng với H = Trong số khu vực thuộc phường Tân Lập Vạn Thạnh chịu tác mức độ ngập lụt 2m tương ứng với H =1 Các phường nằm sâu phía đất liền khơng bị ngập lụt [1] 3.4.3 Đánh giá độ rủi ro sóng thần cho khu vực đô thị thành phố Nha Trang Trên sở phương pháp luận quy trình thực hiên trình bày chương 2, kết tính tốn mức độ tổn thương sóng thần, độ nguy hiểm ngập lụt sóng thần theo kịch số trình bày trên, sử dụng để tính tốn mức độ rủi ro sóng thần cho khu vực nghiên cứu Từ công thức (2.7), mức độ rủi ro sóng thần tham số nhà cửa người viết lại thành: R = (VNCx H)/4 R = (VNxH)/4 Trong R giá trị độ rủi ro, VNC, VN giá trị mức độ tổn thương nhà cửa người, H giá trị độ nguy hiểm ngập lụt Các đồ kết đánh giá rủi ro sóng thần gây nhà cửa người Kết tính tốn mức độ rủi ro sóng thần nhà cửa ứng với kịch số 4, với độ lớn 8.6 độ Rích te, thể dạng đồ (hình 3.13) Theo kết đồ, rõ ràng khu vực ven biển chịu mức độ rủi ro lớn hơn, điều hoàn toàn phù hợp với số kết tính tốn ngập lụt mức độ tổn thương Giá trị mức độ khu vực dải ven biển chủ yếu cấp độ tập trung số phương Vĩnh Thọ, Vĩnh Phước, Vạn Thắng, Xương Huân Lộc Thọ Một số lượng nhỏ lên đến cấp nhà chủ yếu nhà gỗ khu vực phường Lộc Thộ Xương Huân Tuy nhiên kết tính tốn rủi ro sóng thần bước đầu cần tiếp tục bổ sung nghiên cứu thêm Tham số người Tương tự nhà cửa, kết tính tốn mức độ rủi ro sóng thần người thành lập dạng đồ (hình 3.14) Giá trị mức độ rủi ro tính cho hai thời điểm ban ngày ban đêm Trên hình 3.14a giá trị mức độ rủi ro ứng với thời điểm ban ngày lớn mức độ xảy số phường Vĩnh Thọ, Vĩnh Phước, Vạn Thạnh, Xương Huân, Phươc Tiên, Tân Lập Lộc Thọ Bên cạnh đó, hình 3.14b cho thấy mức độ rủi ro sóng thần với thời điểm ban đêm có phần cao giá trị lớn cấp độ xảy phường Vĩnh Thọ, Xương Huân, Lộc Thọ Các phường Vĩnh Thọ, Vạn Thạnh Tân Lập chịu ảnh hưởng mức độ Các phường lại Phước Hòa, Phước Tiến, Phước Tân Phương Sài không bị ảnh hưởng Qua kết thể hình 3.14 nhận giá trị mức dộ rủi ro hai thời điểm khác nhau, đồng thời phản ánh thực tế sóng thần xảy vào ban đêm nguy thiệt hại cao KẾT LUẬN Luận văn đạt số kết sau đây: - Đề xuất phương pháp luận sử dụng cho việc đánh giá mức độ tổn thương ro sóng thần cho khu vực đô thị ven biển Việt Nam Phương pháp luận xây dựng dựa lý thiết phân tích đa tiêu chuẩn cho phép đánh giá bán định lượng nguy tổn thương nhà cửa người sóng thần gây ra.Ưu điểm phương pháp luận đơn giản, linh hoạt thay đổi điều kiện cụ thể khu vực nghiên cứu cho phép sử dụng triệt để công cụ GIS tồn quy trình đánh giá Phương pháp luận đề xuất áp dụng thử nghiệm cho khu vực đô thị ven biển thành phố Nha Trang - Đã xây dựng sở liệu GIS tổng hợp chứa toàn đồ chuyên đề nhà cửa, dân số hạ tầng sở thành phố Nha Trang phục vụ cho quy trình đánh giá rủi ro sóng thần - Đã xây dựng cơng cụ tính tốn môi trường GIS phần mềm ArcView, cho phép tự động tính tốn hiển thị đồ chuyên đề kết cho khu vực Việt Nam - Đã xây dựng tập đồ kết hiển thị mức độ tổn thương khả bị thiệt hại người nhà cửa thành phố Nha Trang có sóng thần xảy Đây thông tin quan trọng, làm sở cho việc lập kế hoạch ứng phó với hiểm họa sóng thần địa phương Do hạn chế thời gian, luận văn số điểm tồn cần khắc phục nghiên cứu tiếp theo, bao gồm: - Giá trị tham số độ nguy hiểm sóng thần lấy từ kịch tính sẵn công bố từ trước Trong tương lai, quy trình đánh giá độ nguy hiểm sóng thần cần bổ sung nghiên cứu chi tiết - Phương pháp thành lập đồ rủi ro sóng thần cịn đơn giản, cần tiếp tục nghiên cứu, bổ sung nâng cấp để hoàn thiện phương pháp luận quy trình đánh giá độ rủi ro sóng thần Việt Nam References Tiếng Việt Vũ Thanh Ca (2008) Xây dựng đồ cảnh báo nguy sóng thần cho vùng bờ biển Việt Nam, Báo cáo tổng kết Đề tài cấp Bộ TNMT năm 2006-2008 Nguyễn Văn Dương (2010) Tính tốn xây dựng đồ độ nguy hiểm sóng thần ven biển miền trung từ Đà Nẵng đến Quảng Ngãi Báo cáo chuyên đề thực Dự án „„Nghiên cứu đánh giá độ nguy hiểm động đất sóng thần vùng bờ biển Việt Nam đề xuất giải pháp phòng tránh‟‟ Nguyễn Hồng Phương Bản đồ độ nguy hiểm động đất Việt nam Biển Đơng Tạp chí Các khoa học Trái Đất, 26(2), 97-111, 2004 Nguyễn Hồng Phương (2009) Đánh giá độ nguy hiểm độ rủi ro động đất cho thành phố Nha Trang Báo cáo chuyên đề thực Dự án hợp tác Việt- Pháp “Hệ thống hỗ trợ định không gian tổng hợp phục vụ cảnh báo đô thị” (ISSUE), Hà Nội Nguyễn Hồng Phương, Bùi Cơng Quế, Nguyễn Đình Xun (2010) Khảo sát vùng nguồn sóng thần có khả gây nguy hiểm tới vùng bờ biển Việt Nam Tạp chí Khoa học trái đất, 32(1), 2010, 36-47 Nguyễn Hồng Phương, Phạm Thế Truyền, Adrien moiret (2011) Đánh giá nguy tổn thương sóng thần cho khu vực thị thành phố Nha Trang Tạp chí Khoa học trái đất, 33(1), 2011, 1-9 Nguyễn Hồng Phương, Vũ Hà Phương, Phạm Thế Truyền (2011) Xây dựng kế hoạc sơ tán sóng thần cho khu vực đô thị thành phố Nha Trang sử dụng công nghệ GIS Hội nghị khoa học công nghệ biển toàn quốc lần V, 2, p178 -190 Bùi Công Quế (2010) Nghiên cứu đánh giá độ nguy hiểm động đất sóng thần vùng bờ biển Việt Nam đề xuất giải pháp phòng tránh Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học công nghệ cấp Nhà nước, Viện Vật lý Địa cầu, 2010 Trần Thị Mỹ Thành (2009) Quy trình cơng nghệ đánh giá độ nguy hiểm sóng thần cảnh báo nguy sóng thần vùng ven biển Việt Nam (phù hợp yêu cầu Hệ thống cảnh báo khu vực), Báo cáo tổng kết Đề tài độc lập cấp Viện KH&CN Việt Nam năm 2007-2008 10 Phạm Văn Thục (1995), Bước đầu đánh giá ảnh hưởng sóng thần Biển Đông đến bờ biển Việt Nam, Các công trình nghiên cứu địa chất địa vật lý biển, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, 1995 11 Nguyễn Đình Xuyên (2007) Nghiên cứu đánh giá độ nguy hiểm động đất sóng thần vùng ven biển Việt Nam, đề xuất biện pháp cảnh báo phòng tránh, Báo cáo tổng kết Đề tài cấp Viện KH&CN Việt Nam năm 2005-2006 12 Bách khoa toàn thư mở Wikipedia, tiếng Việt http://vi.wikipedia.org/wiki/Nha_Trang Tiếng Anh 13 Abe K (1975) Reliable estimation of the seismic mement of large earthquakes; J Phys Earth, 23, 381-390 14 Aida, I (1988) Tsunami hazard probability in Japan Bull Seism Soc Am 78, 3, 1268 – 1278 15 Bautista P Leonila Ma Historical Tsunami of the Philippine (1589 to 1999) PHIVOLCS Oct.4, 2001 16 Bautista P Leonila Ma., Kazuo Oike Estimation of the Magnitudes and Epicenters of Philippine Historical Earthqukes Tectonophysics 317 (2000) 137-169 17 Berryman, K (Compiler), 2005 “Review of Tsunami Hazard and Risk in New Zealand” Institute of Geological & Nuclear Sciences, Client Report 2005/104, Wellington 18 Department for Communities and Local Government: London (2009) Multi-criteria analysis: a manual, 161p 19 Downes, G L and Stirling, M W.: 2001, Groundwork for development of a probabilistic tsunami hazard model for New Zealand, International Tsunami Symposium 2001, Seattle, Washington, pp 293–301 20 Geist, E L., 2005: Local Tsunami Hazards in the Pacific Northwest from Cascadia Subduction Zone Earthquakes U.S Geological Survey Professional Paper 1661-B, 17 pp 21 Geist, E L., Tom Parsons, 2006 Probabilistic analysis of Tsunami hazards Nutural hazard, 37, 277 - 134 22 Hills, S.G and Mader, C.L., 1997 Tsunami produced by the impacts of small asteroids, Annals of Sciences, 822, pp 381-394 23 Italian Ministry for the Environment and Territory (2005) CRATER (Coastal Risk Aanalysis of Tsunamis and Environmental Remediation) Final report extract 10 24 Papathoma M and Dominey Howes D (2003) Tsunami vulnerability assessment and its implications for coastal hazard analysis and disaster management planning, Gulf of Corinth, Greece Natural Hazards and Earth System Sciences, 3, pp.733-747 25 Priest, G.R.,1995 Explanation of Mapping Methods and Use of the Tsunami Hazard Maps of the Oregon Coast, State of Oregon Department of Geology and Mineral Industries, Suite 965, 800 NE Oregon St., #28 Portland, Oregon 97232, Open- File Report O-95-67 26 Rikitake, T and Aida, I.: 1988, Tsunami hazard probability in Japan, Bull Seismol Soc Am 78, 1268–1278 27 Saunders, Wendy (compiler), 2006 “National population casualties resulting from tsunami in New Zealand” GNS Science Consultancy Report 2006/107, Institute of Geological & Nuclear Sciences, Lower Hutt 28 Takahashi, R (1951) An estimate of future tsunami damage along the Pacific coast of Japan, Bull Earthquake Res Inst., Tokyo Univ 29, 71-95 29 UNESCO-IOC.2009 Five years after the Tsunami in the Indian Ocean From strategy to implementation Paris 11 ... nhà cửa cho khu vực thành phố Nha Trang, nhằm đưa nhìn tổng quan nguy tổn thương, mức độ rủi ro sóng thần gây khu vực đô thị thành phố Nha Trang Việc đánh giá rủi ro sóng thần khu vực thị quy trình... trình đánh giá rủi ro sóng thần cho khu vực thị ven biển Việt Nam Chương 3: Đánh giá độ rủi ro sóng thần gây khu vực đô thị thành phố Nha Trang Kết luận Tài liệu tham khảo CHƢƠNG 1: KHÁI QUÁT ĐỘ... thị dạng đồ mức đô rủi ro, sở áp dụng công cụ GIS Trong chương trình bày chi tiết việc thành lập đồ độ rủi ro sóng thần cho khu vực thị thành phố Nha Trang CHƢƠNG 3: ĐÁNH GIÁ ĐỘ RỦI RO SÓNG THẦN