Mang thai hộ vì mục đích nhân đạo theo quy định của Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2014

60 15 0
Mang thai hộ vì mục đích nhân đạo theo quy định của Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2014

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn về mang thai hộ vì mục đích nhân đạo; phân tích các quy định về mang thai hộ vì mục đích nhân đạo theo Luật hôn nhân và gia đình hiện hành cũng như thực tiễn thi hành các quy định đó; chỉ ra những ưu điểm, nhược điểm của các quy định pháp luật về mang thai hộ vì mục đích nhân đạo, từ đó kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật và góp phần nâng cao hiệu quả thực hiện các quy định về mang thai hộ vì mục đích nhân đạo ở Việt Nam.

1 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BHXH : Bảo hiểm xã hội BLDS : Bộ luật Dân BLHS : Bộ luật hình BLLĐ : Bộ luật Lao động HN&GĐ : Hơn nhân Gia đình Nghị định số 10/2015/NĐ-CP : Nghị định số 10/2015/NĐ-CP ngày 28/1/2015 quy định sinh kỹ thuật thụ tinh ống nghiệm điều kiện mang thai hộ mục đích nhân đạo   MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Theo thống kê Tổ chức Y tế giới (WHO) Việt Nam quốc gia có tỷ lệ vơ sinh cao giới Cụ thể, Việt Nam, tỷ lệ vô sinh cặp vợ chồng độ tuổi sinh đẻ 7,7%, tương đương với khoảng triệu cặp1 Đây thực số đáng báo động, khơng ảnh hưởng đến quyền lợi ích cặp vợ chồng mà cịn ảnh hưởng tới dân số số lao động tương lai đất nước Mong muốn có nhiều cặp vợ chồng vô sinh, muộn trở nên thiết hết Trở lại thời điểm trước năm 2015, Việt Nam chưa cho phép mang thai hộ nên cặp vợ chồng vơ sinh, muộn thường tìm đến dịch vụ đẻ thuê tùy vào điều kiện kinh tế gia đình mà cặp vợ chồng lựa chọn nước lút thực nước Điều dẫn đến nhiều hệ lụy cho thân cặp vợ chồng, cho người liên quan cho xã hội Vì vậy, để đáp ứng nhu cầu cặp vợ chồng vô sinh, muộn, đồng thời tạo pháp lý cho việc mang thai hộ, Luật HN&GĐ năm 2014 có quy định việc cho phép mang thai hộ mục đích nhân đạo Đây quy định mang đậm tính nhân văn, giúp thỏa mãn nhu cầu làm cha mẹ cá nhân Tuy nhiên, việc mang thai hộ mục đích nhân đạo vấn đề mới, phức tạp nhiều ý kiến trái chiều xung quanh vấn đề Thêm nữa, thực tế phát sinh nhiều vụ việc mà nhà làm luật khó lường trước nên việc áp dụng quy định mang thai hộ mục đích nhân đạo nhiều vướng mắc, bất cập chưa thống Vì vậy, việc nghiên cứu, phân tích, đánh giá vấn đề xoay quanh mang thai hộ mục đích nhân đạo từ tìm giải pháp phù hợp giải vấn đề phát sinh thực tiễn cần thiết Vì lý trên, người viết lựa chọn đề tài: “Mang thai hộ mục đích nhân đạo theo Luật nhân gia đình năm 2014” làm khóa luận tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu đề tài Cẩm Anh, “Hơn triệu cặp vợ chồng Việt Nam bị vô sinh muộn”, https://vnexpress.net/hon-mottrieu-cap-vo-chong-viet-nam-bi-vo-sinh-hiem-muon-3906856.html, truy cập vào 28/1/2021 Mặc dù mang thai hộ quy định chi tiết pháp luật hôn nhân gia đình từ năm 2014 đề tài liên quan đến vấn đề nghiên cứu từ sớm nhiều tác giả quan tâm Có thể kể đến như: - Bài viết tác giả Nguyễn Quế Anh: "Quy định mang thai hộ - nội dung Luật HN&GĐ 2014” (Tạp chí Luật sư Việt Nam số 8/2015) phân tích quy định pháp luật hôn nhân gia đình chế định mang thai hộ điều kiện pháp lý để mang thai hộ, nội dung thỏa thuận vể mang thai hộ, quyền, nghĩa vụ bên vấn đề giải tranh chấp liên quan đến việc sinh kỹ thuật hỗ trợ sinh sản, mang thai hộ mục đích nhân đạo - Bài viết TS Nguyễn Thị Lan: "Mang thai hộ vấn đề phát sinh” (Tạp chí Luật học số 04/2015) tập trung nghiên cứu quy định pháp luật chế định mang thai hộ mục đích nhân đạo đồng thời đưa đánh giá, bình luận số kiến nghị hoàn thiện pháp luật nhằm đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp chủ thể việc mang thai hộ - Bài viết Thạc sĩ Nguyễn Văn Lâm: “Bàn mang thai hộ pháp luật Việt Nam” (Tạp chí Kiểm sát 04/2015) nghiên cứu đối tượng phép nhờ mang thai hộ theo quy định pháp luật Việt Nam, đặc biệt số đối tượng mà pháp luật khơng điều chỉnh có nhu cầu nhờ mang thai hộ người độc thân, LGBT - Bài viết Phó Giáo sư - TS Nguyễn Văn Cừ: “Pháp luật mang thai hộ Việt Nam” (Tap chí Luật học số 06/2016) phân tích quan điểm tác giả mang thai hộ cần thiết phải cho phép mang thai hộ mục đích nhân đạo Việt Nam nay, đồng thời nêu nội dung quy định mang thai hộ theo Luật HN&GĐ 2014, từ đưa số kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật mang thai hộ, Bên cạnh đó, có số cơng trình luận văn nghiên cứu vấn đề mang thai hộ luận văn thạc sĩ “Một số vấn đề lý luận thực tiễn mang thai hộ” Bùi Thị Quỳnh Hoa viết năm 2014, Luận văn thạc sĩ “Chế độ mang thai hộ theo Luật hôn nhân gia đình năm 2014 tình hình thực địa bàn thành phố Hà Nội” – Nguyễn Thị Phương Linh viết năm 2018, Luận văn thạc sĩ “Mang thai hộ vấn đề pháp lý phát sinh” – Nguyễn Thị Minh Hải viết năm 2019, Luận văn tiến sĩ “Chế định mang thai hộ theo pháp luật Việt Nam” – Nguyễn Thị Lê Huyền viết năm 2020, Các tác giả nghiên cứu, phân tích bày tỏ quan điểm điều kiện mang thai hộ, quyền nghĩa vụ bên, thỏa thuận mang thai hộ, xác định cha mẹ quan hệ mang thai hộ mục đích nhân đạo theo Luật nhân gia đình 2014 cách rõ ràng chi tiết Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài làm rõ sở lý luận thực tiễn mang thai hộ mục đích nhân đạo; phân tích quy định mang thai hộ mục đích nhân đạo theo Luật nhân gia đình hành thực tiễn thi hành quy định đó; ưu điểm, nhược điểm quy định pháp luật mang thai hộ mục đích nhân đạo, từ kiến nghị nhằm hồn thiện pháp luật góp phần nâng cao hiệu thực quy định mang thai hộ mục đích nhân đạo Việt Nam Để đạt mục tiêu nghiên cứu trên, đề tài nghiên cứu tập trung thực nhiệm vụ cụ thể sau: - Nghiên cứu vấn đề lý luận mang thai hộ mục đích nhân đạo quan điểm mang thai hộ mục đích nhân đạo Việt Nam số quốc gia giới - Nghiên cứu thực trạng pháp luật thực tiễn thực pháp luật mang thai hộ mục đích nhân đạo Việt Nam, qua phân tích, đánh giá ưu điểm, nhược điểm điều chỉnh pháp luật vấn đề - Khảo sát, đánh giá tình hình thực tế, phân tích thực tiễn qua số vụ việc cụ thể để làm rõ quy định pháp luật - Đưa kiến nghị hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực pháp luật mang thai hộ mục đích nhân đạo Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu đề tài số vấn đề lý luận quy định pháp luật mang thai hộ mục đích nhân đạo; thực tiễn thực việc mang thai hộ; pháp luật số nước giới mang thai hộ so sánh với pháp luật Việt Nam Phạm vi nghiên cứu đề tài: Theo Luật HN&GĐ năm 2014 Ý nghĩa khoa học thực tiễn việc nghiên cứu đề tài Luận văn cơng trình nghiên cứu toàn diện hệ thống vấn đề lý luận liên quan đến pháp luật mang thai hộ mục đích nhân đạo, đồng thời phân tích, đánh giá thực tiễn thực quy định Việt Nam, từ đó, đưa kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật vấn đề này, nâng cao khả áp dụng đời sống thực tiễn Vì vậy, dùng làm tài liệu tham khảo q trình xây dựng hồn thiện pháp luật mang thai hộ mục đích nhân đạo làm tài liệu tham khảo sở đào tạo luật Từ đó, bảo đảm tính thống xác việc giải vấn đề mang thai hộ mục đích nhân đạo thực tiễn Phương pháp nghiên cứu đề tài Để hoàn thành việc nghiên cứu đề tài, tác giả sử dụng phép vật biện chứng vật lịch sử triết học Mác – Lê nin sở phương pháp luận Các phương pháp nghiên cứu khác phương pháp tổng hợp, chứng minh, so sánh, so sánh luật học, lịch sử, nghiên cứu thực tiễn,…cũng áp dụng phù hợp với nội dung, khía cạnh viết Phương pháp phân tích phương pháp sử dụng chủ yếu ba chương nghiên cứu vấn đề lý luận đánh giá thực trạng pháp luật mang thai hộ mục đích nhân đạo Trong chương viết cịn sử dụng phương pháp thống kê, điều tra, khảo sát để làm rõ tình hình thực tiễn thực thi pháp luật mang thai hộ mục đích nhân đạo Kết cấu luận văn Ngoài lời mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, khóa luận kết cấu gồm chương: Chương 1: Khái quát chung mang thai hộ mục đích nhân đạo Chương 2: Nội dung điều chỉnh mang thai hộ mục đích nhân đạo theo qui định Luật Hơn nhân gia đình hành Chương 3: Thực tiễn thực pháp luật mang thai hộ mục đích nhân đạo Việt Nam số kiến nghị CHƯƠNG KHÁI QUÁT CHUNG VỀ MANG THAI HỘ VÌ MỤC ĐÍCH NHÂN ĐẠO 1.1 Khái niệm mang thai hộ mục đích nhân đạo Ở Việt Nam, “mang thai hộ” “đẻ thuê” hai thuật ngữ sử dụng phổ biến Cụ thể, khái niệm “đẻ thuê” hiểu đơn giản hai bên “thuê đẻ” “đẻ thuê” có thỏa thuận mà theo đó, bên thuê đẻ phải trả cho bên đẻ thuê khoản tiền lợi ích vật chất để bên đẻ thuê sinh hộ sau đưa lại cho bên thuê đẻ Về khái niệm “mang thai hộ”, trước Luật HN&GĐ sửa đổi có nhiều cách hiểu thuật ngữ “mang thai hộ” Có người hiểu “mang thai hộ” người đàn ông (người chồng) quan hệ trực tiếp, không sử dụng biện pháp hỗ trợ sinh sản với người phụ nữ (không phải vợ) đến người phụ nữ có thai sinh Trong trường hợp đứa trẻ sinh tinh trùng người đàn ông (người chồng) nỗn người phụ nữ (khơng phải vợ) Cách hiểu vơ tình khiến cho người hiểu việc cho phép “mang thai hộ” tức cho phép người đàn ông (người chồng) quyền quan hệ với người phụ nữ khơng phải vợ việc hợp pháp hóa “mang thai hộ” cổ xúy cho hành vi ngoại tình người đàn ơng Trên thực tế có nhiều trường hợp người vợ khơng thể có nên người chồng th người phụ nữ khác đẻ cho sau có người chồng qua lại với hai người phụ nữ Chính khơng có cách hiểu cụ thể thống nên gây nhiều tranh cãi, nhầm lẫn định nghĩa “mang thai hộ” “đẻ thuê”, nên cần phải có quy định cụ thể văn pháp luật nàolà “mang thai hộ” phép “mang thai hộ” Hiện nay, góc độ y học, “mang thai hộ” hiểu việc người phụ nữ mang thai cho cặp vợ chồng khác sở lấy trứng (noãn) người vợ tinh trùng người chồng sử dụng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản để kết hợp, phát triển thành phôi, phôi cấy trở lại người phụ nữ mang thai hộ Về mặt sinh học, đứa trẻ người phụ nữ mang thai hộ sinh mang gen cặp vợ chồng nhờ mang thai hộ mà khơng có liên quan mặt huyết thống người phụ nữ mang thai đứa trẻ2 Còn góc độ pháp lý, theo Điều Luật HN&GĐ năm 2014 mang thai hộ mục đích nhân đạo việc người phụ nữ tự nguyện, khơng mục đích Nguyễn Văn Lâm (2015), “Từ quy định pháp luật mang thai hộ quan niệm “Huyết thống” “Mẹ””, Dân chủ Pháp luật, (09), tr.50-52 thương mại giúp mang thai cho cặp vợ chồng mà người vợ mang thai sinh áp dụng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản, việc lấy noãn người vợ tinh trùng người chồng để thụ tinh ống nghiệm, sau cấy vào tử cung người phụ nữ tự nguyện mang thai để người mang thai sinh Bên cạnh đó, cịn đề cập đến khái niệm mang thai hộ mục đích thương mại, việc người phụ nữ mang thai cho người khác việc áp dụng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản để hưởng lợi kinh tế lợi ích khác Hiện nay, Luật nhân gia đình cho phép mang thai hộ mục đích nhân đạo, cấm mang thai hộ mục đích thương mại 1.2 Đặc điểm mang thai hộ mục đích nhân đạo Dựa khái niệm suy số đặc điểm mang thai hộ mục đích nhân đạo sau: Thứ nhất, mang thai hộ cho phép cặp vợ chồng mà người vợ mang thai sinh áp dụng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản thụ tinh nhân tạo, thụ tinh ống nghiệm,… Tức người phụ nữ dù vô sinh hay muộn có khả tự mang thai sinh giúp đỡ kỹ thuật hỗ trợ sinh sản khơng thuộc trường hợp cho phép nhờ mang thai hộ Thêm nữa, điều mang thai hộ áp dụng cặp vợ chồng, người độc thân hay cặp đôi LGBT không áp dụng Thứ hai, việc mang thai hộ mục đích nhân đạo phải tiến hành kỹ thuật hỗ trợ sinh sản Cụ thể mang thai hộ tiến hành cách lấy noãn người vợ tinh trùng người chồng để thụ tinh ống nghiệm, sau cấy vào tử cung người phụ nữ tự nguyện mang thai để người mang thai sinh Tức người chồng không trực tiếp quan hệ với người phụ nữ nhờ mang thai hộ để sinh người nhầm tưởng, thực tế hành vi trái pháp luật Thứ ba, việc tiến hành mang thai hộ mục đích nhân đạo phải được bên tự nguyện tham gia Pháp luật quy định việc tiến hành mang thai hộ can thiệp kỹ thuật y học thực có đồng ý thỏa thuận bên nhờ mang thai hộ bên mang thai hộ Thứ tư, mang thai hộ mục đích nhân đạo hoạt động phi thương mại Bởi “nhân đạo” hiểu trợ giúp, giúp đỡ để mang thai cho người khác sở thơng cảm, tình cảm mà khơng nhằm mục đích kinh tế, nên việc mang thai hộ mục đích nhân đạo phải hoạt động khơng mang tính thương mại Cũng tức là, việc mang thai hộ pháp luật thừa nhận bên mang thai hộ thực mục đích nhân đạo khơng nhằm hưởng lợi kinh tế hay lợi ích khác Đây điểm khác biệt mang thai hộ mục đích nhân đạo mang thai hộ mục đích thương mại 1.3 Ý nghĩa mang thai hộ mục đích nhân đạo 1.3.1 Mang thai hộ mục đích nhân đạo giúp đảm bảo quyền làm cha, mẹ cá nhân Ở Việt Nam, ngày có nhiều cặp vợ chồng muộn nhiều lý khác họ ln khao khát có đứa họ sinh mang dòng máu họ Trên thực tế, muốn trở thành cha, mẹ ni dưỡng đứa riêng mình, xây dựng vun đắp nên gia đình hạnh phúc có bố, có mẹ Đây nguyện vọng hồn tồn đáng, cần pháp luật cho phép bảo vệ Hơn nữa, quyền làm cha, mẹ quyền người hay nói cách khác quyền mưu cầu hạnh phúc – ghi nhận Công ước quốc tế quyền người Hiến pháp 2013 Mặc dù kỹ thuật hỗ trợ sinh sản tiến giải hết vấn đề cặp vợ chồng vơ sinh, muộn Vì vậy, nhu cầu mang thai hộ trở nên cấp thiết hết Chính thế, quy định cho phép việc mang thai hộ mục đích nhân đạo thông qua Việt Nam giúp thỏa mãn mong muốn lớn lao làm cha, mẹ cặp vợ chồng khơng thể sinh Ngồi ra, việc giúp giải tỏa gánh nặng tâm lý gia đình, hạn chế đổ vỡ nhân lý khơng có Nên nói quy định mang tính nhân văn sâu sắc 10 1.3.2 Mang thai hộ mục đích nhân đạo góp phần tạo nên khung pháp lý an toàn cho việc mang thai hộ Trước đây, Luật Hơn nhân gia đình năm 2000 khơng có quy định vấn đề mang thai hộ Nghị định số 12/2003/NĐ-CP Chính phủ sinh theo phương pháp khoa học cấm mang thai hộ Nghị định số 45/2005/NĐCP quy định chế tài xử phạt vi phạm từ 20 đến 30 triệu đồng hành vi "mang thai hộ” Sự cấm đoán làm cho số người có hành vi “lách luật” nước ngồi nhờ dịch vụ đẻ thuê để có con; khiến nước âm thầm tồn nghề “đẻ thuê”, dẫn đến tranh chấp pháp lý khơng có hướng giải Vì vậy, việc Luật HN&GĐ năm 2014 có quy định mang thai hộ mục đích nhân đạo tạo nên khung pháp lý an toàn giao dịch mang thai hộ, hạn chế việc cặp vợ chồng vô sinh, muộn muốn có mà tìm đến dịch vụ “đẻ thuê, đẻ chui” có chế phân biệt với trường hợp mang thai hộ mục đích thương mại Ngồi ra, việc có quy định cụ thể giúp quan chức kiểm sốt phần nhu cầu mang thai hộ đồng thời, pháp luật điều chỉnh bên có sở pháp lý chặt chẽ để ràng buộc lẫn nhau, tránh tình trạng vi phạm khơng chịu trả không chịu nhận con… 1.3.3 Mang thai hộ mục đích nhân đạo giúp giảm gánh nặng cân tỷ lệ lực lượng tham gia lao động xã hội Việc khơng thể có khơng câu chuyện khó khăn riêng cặp vợ chồng vơ sinh, muộn mà mối nguy hiểm tiềm tàng xã hội Một chức gia đình mà khơng phương thức tổ chức xã hội thay chức sinh đẻ, tái sản xuất người Chức góp phần giúp tái tạo, bảo dưỡng sức lao động cung cấp lực lượng cho xã hội Chính thế, vấn đề vơ sinh, muộn gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến dân số, làm cân tỷ lệ lực lượng tham gia lao động tương lai Một đất nước, xã hội người già, người độ tuổi lao động mà thiếu hụt lực lượng lao động trẻ, lao động 46 “Mang thai hộ - hiến trứng - tinh trùng - muộn”, trang hội nhóm cơng khai mục đích nhân đạo Hay cần click chuột vào “tìm người đẻ thuê Hà Nội” Google chưa đầy giây lên khoảng 2.690.000 kết Hay gõ “dịch vụ đẻ thuê” Google thấy hàng triệu kết quả, khơng thiếu phụ nữ vơ sinh cần tìm người mang thai hộ đăng tải webtretho: “Vợ chồng lấy năm nay, muốn sinh em bé khơng có trứng nên muốn tìm người đẻ th/mang thai hộ Hà Nội Nếu bạn giúp xin liên lạc không - hai - ba 859 Xin cảm ơn đọc tin này!”.Thậm chí, tài khoản Facebook có tên B.B cịn đăng tin: “Em thật tâm muốn mang thai hộ cho gia đình muộn mang thai trực tiếp em thấy trực tiếp dễ dàng cấy, kiêng khem đủ thứ tốn Chi phí hai bên thỏa thuận ứng trước 30% số tiền trước làm” Chính dịch vụ “đẻ chui, đẻ th” tìm thấy tràn lan mạng internet, nên dẫn đến nhiều trường hợp cặp vợ chồng vơ sinh, muộn muốn có nhanh chóng mà bất chấp tìm đến dịch vụ trái phép Đây gọi trường hợp mang thai hộ “biến chất”, không đáp ứng điều kiện mà pháp luật quy định Ngoài cặp vợ chồng muộn không đáp ứng điều kiện pháp luật mang thai hộ, cịn có người đồng tính khơng pháp luật cho phép nhờ người khác mang thai hộ tham gia vào quan hệ mang thai hộ Các bên tham gia quan hệ mang thai hộ “biến chất” thỏa thuận lời nói việc mang thai hộ tồn hợp đồng dịch vụ thỏa thuận khoản tiền thù lao bên mang thai hộ nhận, quyền nghĩa vụ bên cách rõ ràng… Tuy nhiên, hợp đồng dịch vụ bị Luật Hôn nhân gia đình năm 2014 cấm trường hợp mang thai hộ mục đích thương mại Do đó, bên thực mang thai hộ không quy định pháp luật, không chịu điều chỉnh pháp luật, tranh chấp liên quan đến việc thực quyền nghĩa vụ bên thỏa thuận mang thai hộ, vấn đề giao nhận con, tóan chi phí… phát sinh lại khơng thể khởi kiện u cầu Tịa án bảo vệ quyền lợi cho Những năm gần đây, vụ án liên quan đến mang thai hộ mục đích thương mại có chiều hướng gia tăng Khơng đường dây mang thai hộ 47 mục đích thương mại, có tổ chức bị phát xử lý Một vụ án vừa ghi nhận vào ngày 30/3/2021, Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an quận Đống Đa (TP Hà Nội) cho biết chuyển hồ sơ sang Viện kiểm sát cấp đề nghị truy tố Trần Thị Huyền (SN 1982, trú thị trấn Cổ Phúc, huyện Trấn Yên, Yên Bái) hành vi Tổ chức mang thai hộ mục đích thương mại 23 Theo điều tra, Huyền tổ chức vụ mang thai hộ mục đích thương mại Cụ thể từ năm 2018, qua tìm hiểu mạng xã hội biết nhiều người có nhu cầu mang thai hộ, Huyền nảy sinh ý định tìm người có nhu cầu th người mang thai hộ người nhận "đẻ thuê" để kết nối họ lại với Huyền lên mạng xã hội vào hội nhóm đăng "tìm người mang thai hộ " Sau bắt mối thành công, Huyền đứng xếp trọn gói, phi vụ giao dịch khoảng 400 triệu đồng thai đơn Trong đó, người nhận mang thai hộ hưởng 200 triệu đồng đến 230 triệu đồng, tiền Huyền sử dụng để chăm sóc q trình thai sản Huyền hưởng lợi khoảng 50 triệu đồng Một vụ án khác tổ chức mang thai hộ mục đích thương mại ghi nhận vào ngày 1/6/2021 trường hợp Hoàng Huệ Tâm (SN 1994, trú xã Dân Tiến, huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên) 24 Tại quan điều tra, Hoàng Tuệ Tâm khai sử dụng mạng xã hội tìm kiếm thơng tin khách hàng, người muộn, muốn sinh con, đồng thời tìm bạn nữ có độ tuổi từ 18 - 25 tuổi có nhu cầu mang thai hộ để kiếm tiền Sau đó, Tâm móc nối đơi bên thoả thuận giao dịch Sau thoả thuận xong, Tâm đưa người mang thai hộ xét nghiệm, cấy phôi thai Đáng ý, để qua mặt quan chức năng, Tâm sử dụng loại giấy tờ hộ khẩu, chứng minh thư, giấy đăng ký kết hôn để hợp thức hoá việc mang thai hộ Theo cảnh sát, phi vụ Hoàng Huệ Tâm hưởng lợi từ 100-200 triệu đồng Người mang thai hộ hưởng 200-500 triệu đồng tuỳ trường hợp Ngoài trường hợp thực trót lọt vụ mang thai hộ, Tâm cịn nhận tiền nhiều người khác khơng thực hiện, đến chưa hoàn trả tiền cho bị hại,… 23 Linh Linh, “Bóc đường dây mang thai hộ tinh vi, giá thai đơn tới gần nửa tỉ đồng”, https://nld.com.vn/phap-luat/boc-duong-day-mang-thai-ho-rat-tinh-vi-gia-thai-don-toi-gan-nua-ti-dong20210330163622496.htm, truy cập ngày 3/4/2021 24 Nguyễn Hưởng, Huy Thanh, “Triệt phá đường dây mang thai hộ giá tới 500 triệu đồng/lần”, https://nld.com.vn/phap-luat/triet-pha-duong-day-mang-thai-ho-gia-toi-500-trieu-dong-lan20210106164403199.htm, truy cập vào ngày 3/4/2021 48 Có thể thấy, điểm chung vụ việc bị cáo tổ chức mang thai hộ “chui” tìm đối tượng nhờ mang thai hộ đối tượng mang thai hộ qua trang mạng xã hội có nhiều thủ đoạn tinh vi để qua mặt quan chức làm giả giấy tờ hay “tráo người” (tức hồ sơ mẹ bầu tên thông tin người cần mang thai hộ, nhiên, khám làm thủ tục để sinh sản tráo người thay thế) Số tiền phi vụ mang thai hộ 400 triệu, nhiều 700 triệu đồng chí nhiều hơn, tức cao gấp 10 lần so với chi phí mang thai hộ mục đích nhân đạo sở y tế có thẩm quyền Điều cho thấy, mang thai hộ mục đích thương mại thực thị trường “siêu lợi nhuận”, số tiền kiếm cao ngành nghề kinh doanh đơn lẻ hợp pháp khác Có thể thấy, quan hệ mang thai hộ “biến chất”, không diễn khuôn khổ pháp luật xảy nhiều thực tế tình trạng mơi giới “đẻ th” diễn tràn lan mạng internet dẫn đến nhiều tranh chấp hậu đáng tiếc tài sản, tính mạng Để xóa bỏ hồn tồn tình trạng đòi hỏi nhiều thời gian pháp luật cần có sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với thực tiễn 3.2 Sự cần thiết việc hoàn thiện pháp luật mang thai hộ mục đích nhân đạo Việt Nam Từ năm 2000, Việt Nam nước áp dụng thành công kỹ thuật hỗ trợ sinh sản phương pháp thụ tinh ống nghiệm (IVF – In Vitro Fertilisation) Phương pháp mang lại niềm hi vọng cho cặp vợ chồng vô sinh, muộn, đem lại niềm vui cho nhiều gia đình Tuy nhiên, áp dụng cho cặp vợ chồng mang thai cách bình thường, cịn cặp vợ chồng khác, người bị dị tật có vấn đề sức khỏe thân họ khơng thể áp dụng phương pháp này, họ có đủ điều kiện để trở thành cha mẹ Mãi đến Luật Hơn nhân gia đình năm 2014 có hiệu lực, mang thai hộ mục đích nhân đạo hợp pháp hóa đem lại niềm hi vọng trở thành cha mẹ cho nhiều cặp vợ chồng Tuy nhiên, thấy cịn trường hợp ngồi thực tế quy định hành khơng phù hợp nên họ tìm cách “lách luật”, “trốn luật” dẫn đến hậu đáng tiếc tài sản lẫn sức khỏe Vì vậy, việc hồn thiện pháp luật trở thành vấn đề cấp thiết 49 Việc hoàn thiện quy định pháp luật vấn đề mang thai hộ có ý nghĩa đáng ghi nhận: Thứ nhất, pháp luật có hồn thiện tạo khung pháp lý an toàn giao dịch mang thai hộ mục đích nhân đạo có chế, hướng xử lý thích hợp có vi phạm, đặc biệt xử lý việc mang thai hộ mục đích thương mại; giúp quan chức kiểm sốt phần thực trạng mang thai hộ Thứ hai, pháp luật mang thai hộ hồn thiện việc bảo vệ quyền lợi phụ nữ trẻ em, tránh tình trạng lạm dụng phụ nữ để phục vụ cho dịch vụ đẻ thuê cách tràn lan tốt Thứ ba, pháp luật điều chỉnh bên có sở pháp lý chặt chẽ để ràng buộc lẫn nhau, tránh tình trạng vi phạm pháp luật liên quan đến hành vi mang thai hộ “biến chất” hay tranh chấp liên quan đến nội dung thỏa thuận mang thai hộ… góp phần thực tốt công tác quản lý nhà nước lĩnh vực nhân gia đình 3.3 Một số bất cập giải pháp hoàn thiện pháp luật mang thai hộ mục đích nhân đạo * Về điều kiện bên mang thai hộ mục đích nhân đạo Thứ nhất, Điểm a Khoản Điều 95 Luật HN&GĐ năm 2014 quy định người mang thai hộ phải người thân thích hàng bên vợ bên chồng nhờ mang thai hộ Như phân tích, khái niệm “người thân thích hàng” Nghị định 10/2015/NĐ-CP khái niệm “người thân thích” Luật HN&GĐ năm 2014 có khơng thống Đồng thời, Luật Hơn nhân gia đình năm 2014 Nghị định số 10/2015/NĐ-CP quy định cần người thân thích hàng mang thai hộ mà khơng xác định “giới tính” người mang thai hộ Mặc dù người anh, em trai người chồng người vợ khơng thể mang thai Do đó, theo tác giả pháp luật nhân gia đình cần điều chỉnh quy định người thân thích hàng phép mang thai hộ theo hướng: “Người thân thích 50 hàng bên vợ bên chồng nhờ mang thai hộ bao gồm: Chị, em gái cha mẹ, cha khác mẹ, mẹ khác cha; chị, em gái chú, bác, cơ, cậu, dì họ” Tuy nhiên, việc quy định dẫn đến quyền làm cha mẹ cặp vợ chồng vô sinh bị hạn chế Với sách kế hoạch hóa gia đình nay, gia đình có từ đến hai con, từ dẫn đến trường hợp gia đình khơng có anh em ruột có lại anh trai em trai Mặc dù, cặp vợ chồng nhờ đến chị họ em gái họ Nhưng để mang thai hộ lại phải đáp ứng điều kiện sinh đồng ý người chồng việc tìm người thân thích hàng đồng ý mang thai hộ vơ khó khăn Thứ hai, độ tuổi người nhờ mang thai hộ Điểm c Khoản Điều 95 Luật HN&GĐ năm 2014 quy định “người nhờ mang thai hộ phải độ tuổi phù hợp” mà không quy định độ tuổi cụ thể khơng có văn hướng dẫn quy định người phụ nữ nằm độ tuổi phù hợp Quy định luật kẽ hở để bên quan hệ mang thai hộ lạm dụng xem xét điều kiện mang thai hộ Do vậy, sở tham khảo ý kiến chuyên gia y tế, nhà lập pháp cần ban hành quy định cụ thể độ tuổi mang thai hộ phù hợp với phát triển thể chất tinh thần người phụ nữ Việt Nam Pháp luật số nước giới có quy định cụ thể độ tuổi người phụ nữ phép mang thai hộ Có thể kể đến, pháp luật Nga, bên mang thai hộ phải từ 20 đến 35 tuổi 25 Luật Hướng dẫn công nghệ hỗ trợ sinh sản năm 2010 Ấn Độ quy định người mang thai hộ phải nằm độ tuổi từ 21 đến 3526 … Như vậy, theo quy định pháp luật Việt Nam hành, độ tuổi kết hôn nữ từ đủ 18 tuổi trở lên 27 Hơn nữa, điều kiện bên mang thai hộ mục đích nhân đạo sinh Do đó, theo quan điểm 25 Nguyễn Hải An, Lê Thị Thu Thủy, “Quyền nghĩa vụ bên trình mang thai hộ”, https://tapchitoaan.vn/bai-viet/phap-luat/quyen-va-nghia-vu-cua-cac-ben-trong-qua-trinh-mang-thai-ho, truy cập vào 24/2/2021 26 Nguyễn Thị Thanh Hương (2017), “Mang thai hộ mục đích nhân đạo”, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Luật Tp.Hồ Chí Minh 27 Điểm a Khoản Điều Luật HN&GĐ năm 2014 51 tác giả độ tuổi phù hợp để người phụ nữ phép mang thai hộ từ đủ 20-35 tuổi Ở độ tuổi này, người phụ nữ hoàn thiện tâm sinh lý, chịu áp lực trình mang thai đồng thời đủ điều kiện sức khỏe để việc mang thai hộ mục đích nhân đạo diễn tốt Thứ ba, trường hợp người phụ nữ mang thai hộ có chồng phải có đồng ý văn người chồng Theo nguyên tắc áp dụng kỹ thuật mang thai hộ bên mang thai hộ tự nguyện định theo ý chí mình, khơng ép buộc, ngăn cản… Điều kiện người phụ nữ mang thai hộ có chồng phải có đồng ý văn người chồng khơng nhằm mục đích hạn chế việc tự nguyện mang thai hộ người phụ nữ mang thai hộ mà điều thể tôn trọng lẫn nhau, sẻ chia, thông cảm giúp đỡ quan hệ hôn nhân cặp vợ chồng Tuy nhiên, trường hợp người chồng lực hành vi dân sự, không làm chủ nhận thức hành vi khơng thể xác định người chồng có thật đồng ý cho vợ mang thai hộ Vì vậy, tác giả kiến nghị sửa đổi điều kiện theo hướng “Phải có đồng ý văn người chồng trừ trường hợp chồng người mang thai hộ bị lực hành vi dân sự, có khó khăn nhận thức điều khiển hành vi” * Về điều kiện bên nhờ mang thai hộ mục đích nhân đạo Một điều kiện để vợ chồng có quyền nhờ mang thai hộ vợ chồng khơng có chung Nếu trường hợp, vợ chồng có riêng quan hệ nhân lại khơng có chung thuộc đối tượng quyền nhờ mang thai hộ Nhưng vợ chồng riêng có chung mà đứa trẻ lại mắc bệnh lý Down, Edwards, … bị khuyết tật trình sinh nở phải can thiệp sản khoa can thiệp kỹ thuật mà người mẹ bắt buộc phải cắt tử cung mang thai sinh thêm lần lại khơng quyền nhờ mang thai hộ họ có chung Điều hồn tồn khơng phù hợp thực tế Vì vậy, tác giả kiến nghị ngồi quy định vợ chồng có quyền nhờ mang thai hộ vợ chồng khơng có chung cần quy định thêm trường hợp vợ chồng có chung đứa trẻ bị khuyết tật can thiệp sản khoa hay mắc bệnh lý: Down, Edwards,… người vợ mang thai sinh lần 52 quyền nhờ mang thai hộ Quy định nhằm góp phần trì hạnh phúc gia đình đồng thời giảm gánh nặng cho xã hội đứa trẻ khuyết tật cha mẹ khơng may khơng cịn Lúc này, người em sinh từ mang thai hộ đương nhiên người giám hộ, có trách nhiệm chăm sóc, nuôi dưỡng người anh, người chị bị bệnh tật Thêm nữa, cần đảm bảo thống việc sử dụng thuật ngữ “đang khơng có chung” Luật HN&GĐ năm 2014 văn quy định có liên quan Cụ thể Điều 14, Nghị định 10/2015/NĐ-CP sử dụng thuật ngữ “chưa có chung” Như phân tích hai thuật ngữ có cách hiểu khác nhau, nên cần phải chỉnh sửa thuật ngữ sử dụng Điều 14, Nghị định 10/2015/NĐ-CP thành “đang khơng có chung” để bảo đảm xác thống văn quy phạm pháp luật * Về nghĩa vụ chi trả chi phí thực tế để đảm bảo việc chăm sóc sức khỏe sinh sản theo quy định Bộ Y tế bên nhờ mang thai hộ mục đích nhân đạo Theo quy định Khoản Điều 98 Luật HN&GĐ năm 2014 bên nhờ mang thai hộ có nghĩa vụ chi trả chi phí thực tế để bảo đảm việc chăm sóc sức khỏe sinh sản theo quy định Bộ Y tế Tuy nhiên, pháp luật nhân gia đình chưa có quy định cụ thể ghi nhận “chi phí thực tế” chi phí Luật HN&GĐ năm 2014 cấm hành vi mang thai hộ mục đích thương mại 28, đó, chi phí thực tế khơng đồng nghĩa với lợi ích kinh tế, vật chất mà bên mang thai hộ nhận từ việc mang thai hộ mục đích thương mại Đồng thời, “chi phí thực tế” khơng khoản chi phí y tế theo quy định Bộ Y tế Việc quy định chi phí thực tế khoản chi phí y tế quyền lợi người mang thai hộ bị ảnh hưởng lớn Trong q trình mang thai hộ, ngồi khoản chi phí y tế tiền thuốc, chi phí chi trả cho trình áp dụng kỹ thuật thụ tinh ống nghiệm… cịn khoản chi phí liên quan đến việc ăn uống bồi dưỡng cho phát triển thai nhi bụng người mang thai hộ, chi phí lại q trình thăm khám trình mang thai hộ, vấn đề thai ngén, tình trạng thai nhi yếu hay tai biến sản khoa nên người mang thai hộ 28 Điểm g Khoản Điều Luật HN&GĐ năm 2014 53 tham gia lao động, có giảm sút kinh tế thực tế Những khoản chi phí liên quan trực tiếp đến trình mang thai hộ, phát sinh thời gian mang thai hộ nên để người mang thai hộ chi trả khoản chi phí Theo quan điểm tác giả, pháp luật cần quy định theo hướng “chi phí thực tế bao gồm chi phí y tế theo quy định Bộ Y tế chi phí khác phát sinh thực tế liên quan trực tiếp đến việc mang thai hộ” Về thời điểm phương thức toán chi phí thực tế, pháp luật chưa có quy định điều chỉnh Tuy nhiên, để hạn chế tranh chấp phát sinh, bên quan hệ mang thai hộ cần thỏa thuận chặt chẽ Bản thỏa thuận mang thai hộ mục đích nhân đạo * Về việc thẩm định tính hợp pháp hồ sơ sở khám bệnh, chữa bệnh cấp phép thực kỹ thuật hỗ trợ sinh sản mang thai hộ mục đích nhân đạo Điều 19 Nghị định số 10/2015/NĐ-CP quy định việc xem xét, kiểm tra tính pháp lý hồ sơ đề nghị sở khám bệnh, chữa bệnh thực kỹ thuật mang thai hộ trách nhiệm sở khám bệnh, chữa bệnh phép thực kỹ thuật mang thai hộ sở khám bệnh, chữa bệnh phép thực kỹ thuật mang thai hộ phải chịu trách nhiệm tính pháp lý hồ sơ chuyên môn, kỹ thuật sở thực Do đó, sở khám bệnh, chữa bệnh phép thực kỹ thuật mang thai hộ phải thành lập Hội đồng khoa học kỹ thuật mang thai hộ có tham gia luật sư tư vấn để kiểm tra, xét duyệt hồ sơ đề nghị mang thai hộ, tránh sai sót q trình thẩm định hồ sơ Việc quy định không phù hợp với khả sở khám bệnh, chữa bệnh thực kỹ thuật mang thai hộ, tạo áp lực lớn cho sở khám bệnh, chữa bệnh Cơ sở khám bệnh, chữa bệnh không thực vấn đề chuyên môn liên quan đến kỹ thuật mang thai hộ mà phải chịu trách nhiệm từ khâu xem xét, kiểm tra tính pháp lý hồ sơ Bệnh viện xem xét hồ sơ mang thai hộ thực hồ sơ có đầy đủ loại giấy tờ theo quy định pháp luật Hiện nay, việc làm giả giấy tờ, tài liệu tinh vi Ngay đến cán công chức Nhà nước tiếp xúc với loại giấy tờ, tài liệu ngày cịn khó phân biệt việc pháp luật giao cho sở khám bệnh, chữa bệnh phép thực kỹ thuật mang thai hộ thẩm định tính hợp pháp loại giấy tờ không tránh khỏi sai lầm 54 Điểm g Khoản Điều 14 Nghị định số 10/2015/NĐ-CP quy định Bản xác nhận Ủy ban nhân dân cấp xã mối quan hệ thân thích hàng người mang thai hộ, người nhờ mang thai hộ người mang thai hộ, người nhờ mang thai hộ cịn tự chứng minh mối quan hệ thân thích hàng sở giấy tờ hộ tịch có liên quan chịu trách nhiệm trước pháp luật tính xác thực giấy tờ Tuy nhiên, việc làm giả giấy tờ hộ tịch đơn giản tinh vi Cơ sở khám bệnh, chữa bệnh thực kỹ thuật mang thai hộ khó khăn giải trường hợp tự chứng minh Theo quan điểm tác giả, pháp luật nên quy định trách nhiệm liên quan đến vấn đề pháp lý, kiểm tra tính hợp pháp tài liệu, giấy tờ hồ sơ đề nghị mang thai hộ trách nhiệm quan công an, quan hộ tịch, tư pháp; giấy tờ lĩnh vực y tế trách nhiệm kiểm tra thuộc sở khám bệnh, chữa bệnh thực kỹ thuật mang thai hộ nhằm đảm bảo tính đắn, hợp pháp loại giấy tờ, tránh trường hợp giả mạo đồng thời giảm bớt áp lực cho sở khám bệnh, chữa bệnh phép thực kỹ thuật mang thai hộ, thực tốt lĩnh vực chun mơn * Quyền nghĩa vụ đứa trẻ sinh mang thai hộ thành viên khác gia đình người nhờ mang thai hộ mục đích nhân đạo Theo Điều 98 Luật HN&GĐ năm 2014 quy định quyền, nghĩa vụ bên nhờ mang thai hộ mục đích nhân đạo sinh từ việc mang thai hộ với thành viên khác gia đình bên nhờ mang thai hộ có quyền, nghĩa vụ theo quy định Luật này, Bộ luật dân luật khác có liên quan Theo tác giả không nên quy định vấn đề nằm quy định quyền nghĩa vụ người nhờ mang thai hộ, khơng cịn quyền nghĩa vụ bên nhờ mang thai hộ mà quyền nghĩa vụ đứa trẻ sinh mang thai hộ Vì vậy, Luật Hơn nhân gia đình năm 2014 cần phải quy định thành điều luật riêng, cụ thể dẫn chiếu đến quy định khác cách rõ ràng Theo quy định Khoản Điều 99 Luật HN&GĐ năm 2014 trường hợp chưa giao đứa trẻ mà hai vợ chồng bên nhờ mang thai hộ chết lực hành vi dân bên mang thai hộ có quyền nhận ni đứa trẻ; bên mang thai hộ khơng nhận ni đứa trẻ việc giám hộ cấp dưỡng đứa trẻ 55 thực theo quy định Luật Bộ luật dân Như vậy, pháp luật ưu tiên bên mang thai hộ quyền nhận nuôi đứa trẻ trường hợp hai vợ chồng bên nhờ mang thai hộ chết lực hành vi dân Như phân tích điều phù hợp với Luật nuôi nuôi năm 2010 bên mang thai hộ cơ/dì/bác gái ruột vợ chú/bác ruột đứa trẻ, chủ thể khác khơng phù hợp với Luật ni ni năm 2010 Có quan điểm cho nên ưu tiên văn quy phạm pháp luật ban hành sau, tức áp dụng Luật HN&GĐ năm 2014 Nhưng có quan điểm cho nên áp dụng văn pháp luật chuyên sâu quan hệ trực tiếp điều chỉnh Tức xem xét quan hệ ni ni nên ưu tiên áp dụng Luật Ni ni Vì cịn nhiều quan điểm trái chiều nên cần có hướng dẫn cụ thể việc ưu tiên áp dụng luật trước *Về chế tài xử lý hành vi vi phạm pháp luật mang thai hộ mục đích nhân đạo Mặc dù có số văn quy phạm pháp luật quy định chế tài liên quan đến xử lý hành vi vi phạm pháp luật mang thai hộ mục đích nhân đạo Nghị định 117/2020/NĐ-CP, Nghị định 82/2020/NĐ-CP, BLDS năm 2015… cịn q chưa xử lý hết vi phạm liên quan đến mang thai hộ mục đích nhân đạo Vì vậy, cần sớm ban hành thêm văn quy phạm pháp luật xử phạt trường hợp vi phạm thỏa thuận mang thai hộ mục đích nhân đạo, vi phạm điều kiện mang thai hộ mục đích nhân đạo việc chậm giao bên mang thai hộ, chậm nhận bên nhờ mang thai hộ hay việc bên mang thai hộ không chịu thực nghĩa vụ thăm khám, quy trình sàng lọc để phát hiện, điều trị bất thường, dị tật bào thai theo quy định Bộ Y tế,… Điều giúp tạo sở pháp lý quan trọng việc thực pháp luật tạo điều kiện thuận lợi cho quan chức việc xử lý hành vi vi phạm pháp luật mang thai hộ mục đích nhân đạo KẾT LUẬN CHƯƠNG Mang thai hộ mục đích nhân đạo thành tựu khoa học lĩnh vực y học mối quan tâm nhiều người xã hội Trong chế định mang thai hộ mục đích nhân đạo, Luật HN&GĐ năm 2014 Nghị định số 56 10/2015/NĐ-CP hai văn pháp luật có tầm ảnh hưởng Tuy nhiên, thực tiễn thấy việc mang thai hộ diễn cách phức tạp có nhiều biến tướng mà quy định pháp luật hành không lường trước Qua tìm hiểu thực tiễn áp dụng thời gian vừa qua với trình nghiên cứu quy định pháp luật vấn đề mang thai hộ mục đích nhân đạo, tác giả nhận thấy số điểm vướng mắc bất cập quy định pháp luật nhân gia đình vấn đề số thuật ngữ dùng Luật HN&GĐ năm 2014 chưa thống với văn luật, quy định chưa bao quát hết trường hợp xảy thực tế vấn đề mang thai hộ, cịn chế tài xử lý hành vi vi phạm pháp luật mang thai hộ mục đích nhân đạo, Từ vướng mắc bất cập đó, tác giả trình bày số giải pháp nhằm hồn thiện quy định pháp luật Việt Nam hành vấn đề mang thai hộ mục đích nhân đạo KẾT LUẬN CHUNG Mang thai hộ mục đích nhân đạo thức cho phép quy định Luật Hơn nhân gia đình năm 2014 từ ngày 01 tháng 01 năm 2015 Mặc dù khó khăn, phức tạp vấn đề triển khai áp dụng, song phải thừa nhận việc ghi nhận có chế thực thi quy định pháp luật mang thai hộ bước tiến pháp lý hệ thống pháp luật Việt Nam Qua đó, thể phát triển nhận thức nhà làm luật trước quan hệ xã hội phát sinh đời sống thực tiễn, đáp ứng nguyện vọng làm cha, làm mẹ 57 cặp vợ chồng muộn, góp phần giữ vững hạnh phúc gia đình, trì ổn định xã hội Qua việc áp dụng thực tiễn, quy định Luật Hơn nhân gia đình năm 2014 vấn đề mang thai hộ mục đích nhân đạo thực phát huy hiệu định, không đáp ứng nguyện vọng làm cha làm mẹ cặp vợ chồng muộn, mang lại hạnh phúc cho nhiều gia đình mà cịn hạn chế phần tượng “đẻ chui, đẻ thuê” vốn tồn trước Tuy nhiên, vấn đề mang thai hộ vấn đề phức tạp nên áp dụng quy định pháp luật nhân gia đình vào thực tiễn cịn có nhiều điểm hạn chế mà pháp luật chưa thể bao qt Do đó, địi hỏi nhà làm luật cần quan sát, cập nhật điểm vướng mắc bất cập chế định mang thai hộ để hoàn thiện hệ thống pháp luật thật phát huy hiệu chế định đời sống xã hội, tránh tượng ngược lại với chất xã hội mang thai hộ Khóa luận cung cấp nhìn sơ lược khái niệm, đặc điểm ý nghĩa mang thai hộ; nêu quan điểm số quốc gia ủng hộ phản đối mang thai hộ giới; phân tích, tìm hiểu quy định pháp luật nhân gia đình Việt Nam vấn đề mang thai hộ mục đích nhân đạo Bên cạnh đó, sở tìm hiểu đánh giá thực tiễn áp dụng, tác giả nhìn nhận số điểm vướng mắc bất cập quy định pháp luật từ đưa số giải pháp nhằm hồn thiện chế định mang thai hộ mục đích nhân đạo DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Danh mục văn pháp luật Quốc hội (2013), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Quốc hội (2014), Luật Hôn nhân gia đình năm 2014 Quốc hội (2015), Bộ luật dân năm 2015, sửa đổi bổ sung năm 2017 Quốc hội (2015), Bộ luật hình năm 2015, sửa đổi bổ sung năm 2017 58 Quốc hội (2010), Luật Nuôi nuôi năm 2010 Quốc hội (2014), Luật Hộ tịch năm 2014 Quốc hội (2014), Luật Bảo hiểm xã hội năm 2014 Quốc hội (2015), Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2015 Chính phủ (2020), Nghị định số 117/2020/NĐ-CP ngày 28/9/2020 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực y tế 10 Chính phủ (2020), Nghị định 82/2020/NĐ-CP ngày 15/7/2020 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bổ trợ tư pháp, hành tư pháp, nhân gia đình, thi hành án dân sự, phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã 11 Chính phủ (2015), Nghị định số 123/2015/NĐ-CP ngày 15/11/2015 quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật Hộ tịch 2014 12 Chính phủ (2015), Nghị định số 10/2015/NĐ-CP ngày 28/1/2015 quy định sinh kỹ thuật thụ tinh ống nghiệm điều kiện mang thai hộ mục đích nhân đạo 13 Chính phủ (2013), Nghị định 176/2013/NĐ-CP ngày 14/11/2013 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực y tế 14 Chính phủ (2005), Nghị định số 45/2005/NĐ-CP ngày 6/4/2005 quy định xử phạt hành lĩnh vực y tế 15 Chính phủ (2003), Nghị định số 12/2003/NĐ-CP ngày 12/3/2003 quy định sinh theo phương pháp khoa học II Danh mục tài liệu tham khảo 16 Nguyên Anh, “Cần nhận thức quy định pháp luật mang thai hộ”, Tạp chí Luật sư Việt Nam, số 8/2015 17 Nguyễn Quế Anh, “Quy định mang thai hộ - Một nội dung Luật Hơn nhân gia đình 2014”, Tạp chí Dân chủ pháp luật, số 8/2015 18 Nguyễn Văn Cừ, “Pháp luật mang thai hộ Việt Nam”, Tạp chí Luật Học, Trường Đại học Luật Hà Nội, số 6/2016 59 19 Nguyễn Huy Cường, “Một số bất cập quy định mang thai hộ mục đích nhân đạo Luật nhân gia đình 2014”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số 9/2016 20 Nguyễn Thị Minh Hải (2019), Mang thai hộ vấn đề pháp lý phát sinh, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học luật Hà Nội 21 Bùi Quỳnh Hoa (2014), Một số vấn đề lý luận thực tiễn mang thai hộ, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học luật Hà Nội 22 Nguyễn Thị Lê Huyền (2020), Chế định mang thai hộ theo pháp luật Việt Nam, Luận văn tiến sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 23 Nguyễn Thị Thanh Hương (2017), Mang thai hộ mục đích nhân đạo, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học luật thành phố Hồ Chí Minh 24 Nguyễn Thị Lan, “Mang thai hộ vấn đề phát sinh”, Tạp chí Luật học, số 4/2015 25 Nguyễn Thị Lan, “Vấn đề xác định quan hệ cha, mẹ, mang thai hộ theo dự thảo Luật hôn nhân gia đình sửa đổi”, Tạp chí dân chủ pháp luật 26 Nguyễn Văn Lâm, “Bàn mang thai hộ pháp luật Việt Nam”, Tạp chí Kiểm sát, số 4/2016 27 Nguyễn Văn Lâm, “Từ quy định pháp luật mang thai hộ quan niệm “Huyết thống” “Mẹ””, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, số 9/2015 28 Nguyễn Thị Phương Linh (2018), Chế độ mang thai hộ theo Luật Hôn nhân Gia đình năm 2014 tình hình thực địa bàn thành phố Hà Nội, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học luật Hà Nội 29 Trần Thị Phương Thanh (2014), Pháp luật mang thai hộ Việt Nam số kiến nghị hoàn thiện, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học luật thành phố Hồ Chí Minh 30 Nguyễn Vũ Tùng (2020), Mang thai hộ mục đích nhân đạo thực tiễn áp dụng Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học luật Hà Nội 60 31 www.moh.gov.vn 32 www.dantri.com.vn 33 www.tamanhhospital.vn 34 www.tapchitoaan.vn 35 www.nld.com.vn 36 www.dangcongsan.vn 37 www.suckhoedoisong.vn ... tiễn mang thai hộ mục đích nhân đạo; phân tích quy định mang thai hộ mục đích nhân đạo theo Luật nhân gia đình hành thực tiễn thi hành quy định đó; ưu điểm, nhược điểm quy định pháp luật mang thai. .. nay, Luật nhân gia đình cho phép mang thai hộ mục đích nhân đạo, cấm mang thai hộ mục đích thương mại 1.2 Đặc điểm mang thai hộ mục đích nhân đạo Dựa khái niệm suy số đặc điểm mang thai hộ mục đích. .. khác biệt mang thai hộ mục đích nhân đạo mang thai hộ mục đích thương mại 1.3 Ý nghĩa mang thai hộ mục đích nhân đạo 1.3.1 Mang thai hộ mục đích nhân đạo giúp đảm bảo quy? ??n làm cha, mẹ cá nhân Ở

Ngày đăng: 27/03/2022, 16:59

Tài liệu liên quan