1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Quyền được chăm sóc giáo dục của trẻ em, từ pháp luật đến thực tiễn

9 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Tiểu luận Quyền được chăm sóc giáo dục của con, từ pháp luật đến thực tiễn. Theo quy định của Luật Trẻ em; Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em; Luật Hôn nhân và gia đình và pháp luật quốc tế.

MỞ ĐẦU Quyền chăm sóc, giáo dục quyền quan trọng trẻ em, ghi nhận Công ước Liên hiệp quốc quyền trẻ em 1989 (Convention on the Rights of the Child) Dựa vào văn pháp lý này, quốc gia thành viên phải tơn trọng ghi nhận quyền chăm sóc giáo dục trẻ em hệ thống pháp luật bảo đảm thực cách nghiêm túc Bên cạnh đó, Cơng ước quy định trách nhiệm cha mẹ việc đảm bảo thực quyền trẻ em Trong năm qua, cơng tác chăm sóc, giáo dục bảo vệ trẻ em Đảng, Nhà nước toàn xã hội quan tâm, coi sách ưu tiên hàng đầu để bảo đảm an sinh xã hội, mục tiêu phát triển ổn định lâu dài đất nước Năm 2004, Quốc hội ban hành Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em, quy định quyền bản, bổn phận trẻ em đồng thời nêu trách nhiệm gia đình, Nhà nước xã hội việc bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em Để có mơi trường an tồn hệ thống pháp luật điều kiện tiên quyết, bên cạnh chung tay quan hành pháp, tư pháp, hệ thống hỗ trợ - bảo vệ trẻ em, nhà trường cộng đồng Đồng thời, khơng thể thiếu vai trị gia đình em.Với nỗ lực không ngừng Việt Nam việc tơn trọng ghi nhận quyền, việc bảo đảm thực quyền thực tế nhiều hạn chế Tìm hiểu phân tích thực trạng bảo đảm quyền chăm sóc, giáo dục trẻ em từ góc độ cha mẹ, em chọn đề số 15: “Quyển chăm sóc, giáo dục Từ pháp luật đến thực tiễn thực hiện.” NỘI DUNG Cơ sở lý luận quyền chăm sóc, giáo dục 1.1 Khái niệm nội dung quyền chăm sóc Điều 15 Luật trẻ em năm 2016 quy định: “Trẻ em có quyền chăm sóc, ni dưỡng để phát triển tồn diện” Điều 12 Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục (BV,CHĂM SÓC GD) trẻ em năm 2004 quy định: “Trẻ em có quyền chăm sóc, ni dưỡng để phát triển thể chất, trí tuệ, tinh thần đạo đức” Có thể thấy được chăm sóc, ni dưỡng trẻ em khả trẻ em hưởng điều kiện cần thiết vật chất tinh thần săn sóc ân cần, chu lớn lên bình thường phát triển tồn diện thể chất, trí tuệ tinh thần đạo đức Điều 24 Luật BV,CS GD trẻ em quy định trách nhiệm chăm sóc, ni dưỡng cha mẹ, người giám hộ bao gồm nội dung sau: Thứ nhất, trẻ em phải cha mẹ, người giám hộ thành viên gia đình chăm sóc, ni dưỡng Nói tới chăm sóc, ni dưỡng trẻ em nói tới vai trị, trách nhiệm trực tiếp, trước cha mẹ Trẻ em cha mẹ chăm sóc,ni dưỡng hiểu trẻ em phải sống lớn lên yêu thương, nuôi nấng, bao bọc dạy dỗ cha mẹ chăm sóc, ni dưỡng tốt Điều phù hợp với truyền thống đạo đức dân tộc chuẩn mực pháp lý quốc tế Nguyên tắc Tuyên bố Liên hiệp quốc Quyền trẻ em năm 1959 khẳng định: “Vì phát triển đầy đủ đồng nhân cách, trẻ cần có yêu thương hiểu biết Ở đâu có thể, trẻ lớn lên chăm sóc với trách nhiệm cha mẹ, trường hợp phải chăm sóc bầu khơng khí u thương an tồn vật chất tinh thần, trẻ thời kỳ chăm sóc khơng, trừ trường hợp đặc biệt, tách khỏi mẹ trẻ” Trong trường hợp, trẻ em không bị tước bỏ quyền yêu thương, chăm sóc, ni dưỡng cha mẹ Tuy nhiên, quyền cha mẹ chăm sóc,ni dưỡng khơng hiểu cách rập khn, máy móc bắt buộc cha mẹ phải sống chung trẻ em mà bỏ qua lợi ích tốt trẻ Tùy theo hoàn cảnh mà yêu cầu thực khác Cụ thể, trẻ em khơng cịn cha mẹ cha mẹ khơng thể, khơng muốn thực nghĩa vụ chăm sóc,ni dưỡng phải tạo điều kiện cho trẻ em chăm sóc,ni dưỡng thay cha mẹ nuôi, người giám hộ, người thân khác gia đình chăm sóc thay Quyền hiểu hạn chế quyền cha mẹ trẻ em, cách ly cha mẹ với trẻ em cha mẹ vi phạm nghĩa vụ chăm sóc,ni dưỡng trẻ em, để bảo đảm chăm sóc,ni dưỡng cha mẹ tốt Bên cạnh đó, việc hình thành nhân cách trẻ hành vi trẻ em chịu ảnh hưởng nhiều từ người thân gia đình, khơng cha mẹ mà thành viên khác gia đình phải gương mẫu để tạo mơi trường lành mạnh cho phát triển toàn diện trẻ em Thứ hai, trẻ em phải bảo đảm chế độ dinh dưỡng hợp lý Khoản Điều 98 Luật Trẻ em năm 2016 quy định: “Cha, mẹ, người chăm sóc trẻ em có trách nhiệm bảo đảm chế độ dinh dưỡng phù hợp với phát triển thể chất, tinh thần trẻ em theo độ tuổi” Chế độ dinh dưỡng hợp lý cung cấp cho trẻ em điều kiện phát triển thể lực trí lực bình thường tồn diện Đây yêu cầu điều kiện tiên quyền Yêu cầu đòi hỏi, trẻ em phải thụ hưởng chế độ ăn uống bảo đảm đủ lượng đủ chất dinh dưỡng dựa nhu cầu giai đoạn phát triển Chế độ ăn đủ lượng dinh dưỡng phải dựa nghiên cứu dưỡng chất hàm lượng kcal chứa thức ăn nạp vào thể trẻ em ngày1, đặc biệt trẻ em phải bú sữa mẹ giai đoạn đầu đời (đến 24 tháng tuổi) Về bản, cha mẹ, người chăm sóc trẻ em chủ thể có trách nhiệm đầu tiên, yếu Tuy nhiên, vấn đề phụ thuộc vào phương diện văn hóa, truyền thống, tập quán nơi mà trẻ sinh lớn lên, hết khả kinh tế, ý thức tự giác cha mẹ, người chăm sóc trẻ Thứ ba, cha mẹ, người chăm sóc khơng bạo lực ,bóc lột bỏ rơi, bỏ mặc trẻ em Điều 19 Công ước Liên hiệp quốc Quyền trẻ em năm 1989 quy định “các quốc gia thành viên phải thực tất biện pháp để bảo vệ trẻ em khỏi hình thức bạo lực thân thể tinh thần, bị tổn thương hay lạm dụng, bị bỏ mặc hay chăm sóc nhãng, bị ngược đãi hay bóc lột gồm lạm dụng tình dục trẻ em nằm vịng chăm sóc cha mẹ, cha lẫn mẹ, nhiều người giám hộ pháp lý giao việc chăm sóc trẻ em” Bất tổn hại từ hành vi bạo lực, bóc lột, bỏ mặc, bỏ rơi cha mẹ, người chăm sóc trẻ em gây ảnh hưởng tiêu cực đến thể chất tinh thần trẻ, ảnh hưởng chất lượng hoạt động chăm sóc,ni dưỡng trẻ em Ngay cha mẹ ly lý khách quan hay chủ quan mà khơng thể trực tiếp ni chưa thành niên pháp luật đảm bảo quyền hưởng chăm sóc, ni dưỡng gián tiếp qua việc quy định người không trực tiếp ni phải có nghĩa vụ đóng góp để ni dưỡng đến tuổi thành niên, có trách nhiệm chăm sóc, giáo dục theo quy định pháp luật 1.2 Khái niệm nội dung quyền giáo dục Quyền học tập quyền tối quan trọng, loại quyền lĩnh vực văn hóa liên quan đến tất quyền kinh tế, xã hội Đây quyền bản, đương nhiên mà em hưởng, trẻ em không phân biệt điều kiện hồn cảnh bình đẳng hội học tập, tạo điều kiện để học hành Điều 16 Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em quy định: “Trẻ em có quyền học tập Trẻ em học bậc tiểu học sở giáo dục công lập trả học phí” Trẻ em có quyền học tập, điều có nghĩa trẻ em mười sáu tuổi, công dân Việt Nam có quyền học độ tuổi, có quyền tham gia học đầy đủ chương trình giáo dục Nhà nước Quyền Nhà nước quy định bảo đảm thực Mọi hành vi ngăn cấm việc trẻ em không thực quyền học tập cách đánh hành vi ngược lại lợi ích, phát triển cách bình thường trẻ Đồng thời, quyền học tập trẻ em ghi nhận việc trẻ em học bậc tiểu học sở giáo dục cơng lập khơng phải trả học phí Đây quy định nhằm khuyến khích học tập trẻ em nói riêng cơng tác xã hội hóa giáo dục nói chung đất nước ta Quyền giáo dục trẻ em quy định Điều 28 Luật BV,CS GD trẻ em Điều 44 Luật trẻ em ghi nhận nhiều văn pháp luật khác Điều 10 Luật Giáo dục năm 2018 quy định học tập quyền nghĩa vụ cơng dân Theo đó, cơng dân khơng phân biệt dân tộc, tơn giáo, tín ngưỡng, giới tính, đặc điểm cá nhân, nguồn gốc gia đình, địa vị xã hội, hồn cảnh kinh tế bình đẳng hội học tập Nhà nước thực công xã hội giáo dục, tạo điều kiện để học hành Nhà nước cộng đồng giúp đỡ để người nghèo học tập, tạo điều kiện để người có khiếu phát triển tài Nhà nước ưu tiên, tạo điều kiện cho em dân tộc thiểu số, em gia đình vùng có điều kiện kinh tế – xã hội đặc biệt khó khăn, đối tượng hưởng sách ưu đãi, người tàn tật, khuyết tật đối tượng hưởng sách xã hội khác thực quyền nghĩa vụ học tập Nhà nước có sách hỗ trợ, bảo đảm trẻ em học, hỗ trợ trẻ em có hồn cảnh đặc biệt, trẻ em thuộc hộ nghèo, hộ cận nghèo, trẻ em dân tộc thiểu số, trẻ em thuộc vùng có điều kiện kinh tế – xã hội đặc biệt khó khăn tiếp cận giáo dục phổ cập Các quy định pháp luật liên quan đến trách nhiệm chăm sóc, giáo dục cha mẹ 2.1 Các quy định pháp luật liên quan trách nhiệm chăm sóc, nuôi dưỡng cha mẹ Trẻ em phải sống chung với cha mẹ - khơng quyền trẻ em mà nghĩa vụ cha mẹ, nhiên, sống chung với cha mẹ khơng đồng nghĩa cha mẹ CS,ND Vì vậy, Điều 22 Luật Trẻ em quy định: “Trẻ em có quyền sống chung với cha, mẹ; cha mẹ bảo vệ, chăm sóc giáo dục” Khoản Điều 52 Luật Trẻ em quy định: “Trẻ em bị xâm hại, có nguy bị bạo lực, bóc lột, bỏ rơi cha, mẹ, người chăm sóc trẻ em; trẻ em bị xâm hại hỗ trợ, can thiệp chưa bảo đảm an toàn; trẻ em bị xâm hại cha, mẹ, người chăm sóc trẻ em từ chối thực kế hoạch Cơ quan lao động - thương binh xã hội cấp huyện yêu cầu Tòa án cấp định hạn chế quyền cha, mẹ, người chăm sóc trẻ em tạm thời cách ly trẻ em khỏi cha, mẹ, người chăm sóc áp dụng biện pháp chăm sóc thay thế” Khoản Điều 85 Luật HN&GĐ 2014 quy định điều kiện để hạn chế quyền cha mẹ chưa thành niên “Bị kết án tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự với lỗi cố ý” “có hành vi vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ trông nom, CS,ND, giáo dục con” đủ điều kiện để hạn chế quyền khơng hợp lý, trẻ em rơi vào hồn cảnh nguy hiểm đến tính mạng, sức khỏe nhân phẩm Trong đó, theo Luật Trẻ em 2016, cần “trẻ em bị xâm hại, có nguy bị bạo lực, bóc lột, bỏ rơi cha, mẹ, người chăm sóc trẻ em” cha mẹ bị hạn chế quyền Liên quan đến trách nhiệm bảo đảm dinh dưỡng con, quyền bú sữa mẹ yêu cầu đảm bảo chế độ dinh dưỡng Theo Tổ chức Y tế giới (WHO), chế độ dinh dưỡng tốt cho trẻ giai đoạn từ sơ sinh đến 24 tháng tuổi đóng vai trị quan trọng phát triển thể chất suốt đời trẻ Do đó, WHO khuyến nghị, trẻ sơ sinh cần bú sớm vòng đầu sau sinh ni hồn tồn sữa mẹ tháng đầu đời, sau ăn bổ sung hợp lý trì bú sữa mẹ đến 24 tháng tuổi1 Điều Nghị định 100/2014/NĐ-CP ngày 06/11/2014 Chính phủ quy định kinh doanh sử dụng sản phẩm dinh dưỡng cho trẻ nhỏ, bình bú vú ngậm nhân tạo u cầu: chương trình thơng tin, giáo dục, truyền thông bảo vệ sức khỏe bà mẹ trẻ em, cải thiện tình trạng dinh dưỡng trẻ nhỏ cần phải “thông tin, giáo dục, truyền thơng lợi ích việc ni trẻ sữa mẹ” Quy định nhằm bảo đảm tác động đến nhận thức cha mẹ, người chăm sóc trẻ tầm quan trọng sữa mẹ phương pháp nuôi dưỡng trẻ nhỏ tốt Bên cạnh đó, Nghị định cịn u cầu tài liệu thông tin, giáo dục nuôi dưỡng trẻ nhỏ phải “khẳng định sữa mẹ thức ăn tốt cho sức khoẻ phát triển toàn diện trẻ nhỏ; bất lợi không nuôi trẻ sữa mẹ” nghiêm cấm “quảng cáo sữa dùng cho trẻ 24 tháng tuổi, thức ăn dùng cho trẻ tháng tuổi, bình bú với đầu vú nhân tạo núm vú giả hình thức” Việc quảng cáo loại thức ăn bổ sung dùng cho trẻ 24 tháng tuổi phải có nội dung: “Sữa mẹ thức ăn tốt cho sức khoẻ phát triển toàn diện trẻ nhỏ” Tuy nhiên, thực tế cho thấy, có nhiều lý mà bà mẹ không cho bú, trẻ em mồ côi, bà mẹ khơng có sữa mà pháp luật chưa có quy định cách thức, biện pháp hỗ trợ Để bảo đảm trẻ em không bị cha mẹ, người chăm sóc bạo lực, bóc lột bỏ rơi, bỏ mặc, khoản Điều 37 Hiến pháp năm 2013 quy định: “Nghiêm cấm xâm hại, hành hạ, ngược đãi, bỏ mặc, lạm dụng, bóc lột sức lao động hành vi khác vi phạm quyền trẻ em ” Điều 100 Luật Trẻ em quy định trách nhiệm bảo vệ tính mạng, thân thể, nhân phẩm, danh dự trẻ em “cha, mẹ, giáo viên, người chăm sóc trẻ em thành viên gia đình” Theo đó, người có trách nhiệm “phát hiện, tố giác, thông báo cho quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền hành vi xâm hại trẻ em” Tuy nhiên, thực tế, trẻ em có khả bị bóc lột, bạo lực bỏ rơi, bỏ mặc cha mẹ, giáo viên, thành viên gia đình cao Vì vậy, bên cạnh trách nhiệm chủ thể nêu trên, Điều 51 Luật Trẻ em quy định trách nhiệm cung cấp thông tin cung cấp, xử lý thông tin, thông báo, tố giác hành vi xâm hại trẻ em “cơ quan, tổ chức, gia đình, cá nhân có trách nhiệm thơng tin, thông báo, tố giác hành vi https://phunuvietnam.vn/4-gop-y-vao-du-thao-luat-tre-em-5688.htm xâm hại trẻ em, trường hợp trẻ em bị xâm hại có nguy bị bạo lực, bóc lột, bỏ rơi đến quan có thẩm quyền” Cơ quan lao động - thương binh xã hội, quan công an cấp Ủy ban nhân dân cấp xã có trách nhiệm “tiếp nhận, xử lý thơng tin, thơng báo, tố giác; phối hợp xác minh, đánh giá, điều tra” Những quy định tạo nên mạng lưới bảo vệ trẻ em từ gia đình, trường học xã hội Tuy nhiên, pháp luật hành thiếu quy định trách nhiệm chủ thể việc kiểm tra, giám sát hoạt động chăm sóc trẻ em để phát hành vi xâm hại trẻ em cha mẹ, người trực tiếp chăm sóc trẻ em, dù điều góp phần hỗ trợ ngăn chặn, phát kịp thời hành vi xâm hại trẻ em, loại bỏ suy nghĩ “nuôi dạy trẻ em việc riêng gia đình”2 2.2 Các quy định pháp luật liên quan đến trách nhiệm chăm sóc, giáo dục cha mẹ Hiến pháp năm 2013 đề cao trách nhiệm gia đình, cha mẹ việc giáo dục cái: “Trẻ em Nhà nước, gia đình xã hội bảo vệ, chăm sóc giáo dục; tham gia vào vấn đề trẻ em…” Luật Hơn nhân gia đình 2014 quy định Nghĩa vụ quyền giáo dục cha mẹ: “ Cha mẹ có nghĩa vụ quyền giáo dục con, chăm lo tạo điều kiện cho học tập Cha mẹ tạo điều kiện cho sống mơi trường gia đình đầm ấm, hòa thuận; làm gương tốt cho mặt; phối hợp chặt chẽ với nhà trường, quan, tổ chức việc giáo dục Cha mẹ hướng dẫn chọn nghề; tôn trọng quyền chọn nghề, quyền tham gia hoạt động trị, kinh tế, văn hóa, xã hội Cha mẹ đề nghị quan, tổ chức hữu quan giúp đỡ để thực việc giáo dục gặp khó khăn khơng thể tự giải được.” Việc giáo dục vừa quyền vừa nghĩa vụ cha mẹ.Cha mẹ cần tạo mơi trường chăm sóc, u thương, đồn kết, gắn bó quan tâm thành viên gia đình, thành viên phải cố gắng bỏ qua mâu thuẫn, xích mích trẻ em ln ln có cảm tưởng ngơi nhà tổ ấm Từ đó, em tâm vào việc học tập hơn, nhiều trẻ em cha mẹ cãi mà buồn chán dẫn đến tâm lý chán nản, bỏ bê việc học hành, tệ em bị bạn xấu dụ dỗ bỏ học lang thang Cha mẹ phải quan tâm, lắng nghe trò chuyện với trẻ để hiểu giúp đỡ trẻ học tập Cha mẹ học với trẻ, xây dựng thời khóa biểu cho trẻ để trẻ nghiêm túc, tập trung học tập Cha mẹ phải có trách nhiệm cho em đến trường học tập Trước tiên cần phải đăng kí khai sinh cho trẻ, nhiều bậc cha mẹ vùng sâu, vùng xa hiểu biết vùng xa xơi ngại đăng kí cho nên đến tuổi học mà chưa có giấy khai sinh cho trẻ dẫn đến nhiều trường hợp trẻ khơng đến trường Bên cạnh đó, có gia đình hồn cảnh khó khăn mà bắt phải bỏ học nhà giúp đỡ gia đình Trong phạm vi gia đình cha mẹ giáo dục cho điều hay, lẽ phải, đạo đức xã hội truyền thống gia đình cộng đồng Khi đến trường gia đình phối hợp Ths Huỳnh Thị Cẩm Hồng, Hoàn thiện pháp luật quyền chăm sóc, ni dưỡng trẻ em, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 14(390) T7/2019, tr42 với nhà trường giáo dục kiến thức văn hóa, khoa học, để trở thành cơng dân tốt tồn diện Trong gia đình ngày chức giáo dục thực kết hợp nhà trường, xã hội gia đình Tuy nhiên, việc giáo dục ngày bao gồm việc tạo điều kiện cho học tập mơi trường văn hóa động phát triển Luật Trẻ em năm 2016 quy định cụ thể trách nhiệm cha mẹ việc giáo dục (ở trẻ em) sau: “Điều 98 Chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục trẻ em Cha, mẹ, người chăm sóc trẻ em thành viên gia đình có trách nhiệm việc chăm sóc, ni dưỡng, quản lý, giáo dục trẻ em; dành Điều kiện tốt theo khả cho phát triển liên tục, toàn diện trẻ em, đặc biệt trẻ em 36 tháng tuổi; thường xuyên liên hệ với quan, tổ chức, cá nhân có trách nhiệm để hướng dẫn, trợ giúp trình thực trách nhiệm chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục trẻ em.” “Điều 99 Bảo đảm quyền học tập, phát triển khiếu, vui chơi, giải trí, hoạt động văn hóa, thể thao, du lịch trẻ em Cha, mẹ, giáo viên, người chăm sóc trẻ em thành viên gia đình có trách nhiệm gương mẫu mặt cho trẻ em noi theo; tự học để có kiến thức, kỹ giáo dục trẻ em đạo đức, nhân cách, quyền bổn phận trẻ em; tạo môi trường lành mạnh cho phát triển toàn diện trẻ em Cha, mẹ, giáo viên, người chăm sóc trẻ em có trách nhiệm bảo đảm cho trẻ em thực quyền học tập, hồn thành chương trình giáo dục phổ cập theo quy định pháp luật, tạo Điều kiện cho trẻ em theo học trình độ cao Cha, mẹ, giáo viên, người chăm sóc trẻ em phát hiện, khuyến khích, bồi dưỡng, phát triển tài năng, khiếu trẻ em.” Như vậy, trách nhiệm giáo dục trẻ em trước tiên thuộc gia đình cụ thể cha mẹ, người giám hộ việc tạo điều kiện cho trẻ em thực quyền học tập, học hết chương trình giáo dục phổ cập cho trẻ học trình độ cao Bởi vì, trẻ em sinh ni dạy mơi trường gia đình Các thành viên gia đình phải có trách nhiệm chăm sóc cho em lớn khơn mặt thể chất trí tuệ, đồng thời có trách nhiệm dạy bảo em điều tốt đẹp, đạo nghĩa giáo dục em biết quan tâm, tôn trọng sống người khác gia đình cộng đồng Thực tiễn thực quyền chăm sóc, giáo dục - Thứ nhất, quyền bú sữa mẹ trẻ, thực tế Việt Nam, bà mẹ khơng có thói quen tốt việc nuôi sữa mẹ khiến tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ em mức cao Việc thực chăm sóc dinh dưỡng hợp lý như: cho trẻ bú mẹ vòng đầu sau sinh, cho trẻ bú mẹ hoàn toàn tháng đầu chế độ ăn hợp lý mang lại cho trẻ bước khởi đầu khỏe mạnh Hiện Việt Nam, có 10% bà mẹ ni hồn tồn sữa mẹ tháng đầu tỷ lệ Campuchia 65%, trung bình châu Á 40% Tại thành phố lớn, có số bà mẹ cho bú vịng đầu sau sinh, vùng nông thôn phụ nữ Tuy nhiên, hiểu lợi ích việc nuôi sữa mẹ, chí có nhiều người hiểu khơng cho trẻ bú mẹ nhiều lý khác Việc tuyên truyền để bà mẹ hiểu lợi ích việc nuôi sữa mẹ quan trọng, quan trọng quyền thể chế hoá luật để đảm bảo rằng, trẻ sinh bú mẹ theo thời gian khuyến cáo nhà khoa học, trừ trường hợp sữa mẹ có ảnh hưởng đến sức khoẻ trẻ người mẹ mắc bệnh truyền nhiễm có khả lây qua đường sữa mẹ3 - Thứ hai, mặc dù, gia đình có trách nhiệm quan trọng việc bảo đảm điều kiện tốt cho phát triển toàn diện trẻ em Tuy nhiên, thực tế, vai trị gia đình chưa đáp ứng yêu cầu nhiều lý Từ nhận thức hạn chế bậc phụ huynh đến hồn cảnh thực tế cha mẹ ly hơn, kinh tế khó khăn, trẻ em mơi trường gia đình ngày tăng, nhiều trẻ em phải lao động trước độ tuổi lao động, ăn xin Từ trẻ em khơng dạy dỗ, u thương chăm sóc chế độ dinh dưỡng thời gian vui chơi khơng trọng Đối với nhà trường, có nhiều trường hợp trẻ em gửi giữ trường mẫu giáo bị cô lập, mắng nhiếc, đánh đập, bạo lực chí trẻ em chết Thứ trưởng Bộ Lao động - thương binh xã hội Nguyễn Thị Hà cho biết trung bình năm có khoảng 2.000 trẻ em bị bạo lực, xâm hại cần hỗ trợ, can thiệp Trẻ em bị bạo lực, xâm hại nhiều độ tuổi, xảy mơi trường gia đình trường học, nhiều đối tượng gây ra, có người thân gia đình Bà Nguyễn Thị Nga - phó cục trưởng Cục trẻ em, Bộ LĐ-TB&XH - cho biết theo báo cáo Bộ Công an, năm 2018 nước xảy 1.547 vụ xâm hại trẻ em, với gần 1.700 đối tượng, xâm hại 1.579 trẻ, có 1.293 em bị xâm hại tình dục Bà Nga thừa nhận số liệu đại diện Unicef cung cấp Việt Nam, 68,4% trẻ em bị cha mẹ, người chăm sóc bạo lực nhà, xếp thứ 27 75 quốc gia4 Thực trạng bạo hành, đánh đập người có trách nhiệm nuôi, dạy trẻ với tâm lý “con tơi đánh”, “thương cho roi cho vọt”, “có đánh nên người”… Nhiều trường hợp bạo hành dã man, gây cho trẻ nhiều thương tích, chí mạng Chưa kể nhiều trường hợp trẻ bị xâm hại khơng phát có phát khơng xử lý đến nơi đến chốn Hay nạn mua bán trẻ em, bóc lột sức lao động trẻ em, chăn dắt trẻ em để ăn xin… diễn khơng phải cá biệt, chí có nơi cịn hình thành đường dây với quy mơ khơng nhỏ Điều đáng nói hành vi nhiều trường hợp lại có tổ chức, tiếp tay cha mẹ, người thân trẻ Hay việc chăm sóc, giáo dục trẻ lại có biểu chưa phù hớp, bắt trẻ học nhồi nhét, cho trẻ sử dụng thiết bị công nghệ cách “giữ trẻ”, cho trẻ tiêu tiền q sớm mà khơng có biện pháp quản lý cách… Các biểu sai lầm đáng tiếc người thân trẻ nhận mà cho cách thương người lớn… - Thứ ba, đô thị, quyền học tập trẻ em gia đình phần lớn quan tâm đảm bảo tốt vùng miền núi, vùng sâu, vùng xa quyền học tập trẻ cịn bị hạn chế nhiều Nguyên nhân chủ yếu mức sống người dân cịn thấp, ý thức gia đình bậc cha mẹ chưa cao… vậy, xảy nhiều trẻ em không học độ tuổi, trang thiết bị sách vở, bàn ghế, trường lớp để phục vụ nhu cầu học tập thiết yếu trẻ chưa đảm bảo Do đó, chất lượng giáo dục dù phấn đấu nhiều cịn có yếu so với mặt chung nước Phổ biến vùng quê tình trạng trẻ em bỏ học để nhà giúp gia đình làm nơng, học khơng đủ tiền để theo hết bậc học https://phunuvietnam.vn/4-gop-y-vao-du-thao-luat-tre-em-5688.htm https://tuoitre.vn/gan-70-tre-em-viet-nam-tung-bi-bao-hanh-xam-hai-20190418102323645.htm Nhiều em lang thang lên thành phố lớn kiếm việc làm, tình trạng trẻ bị lạm dụng sức lao động, bị lạm dụng tình dục có nhiều Trên số vấn đề cộm nay, cần phải giải việc thực quyền chăm sóc, giáo dục trẻ em gia đình KẾT LUẬN Khơng nơi bảo vệ quyền lợi trẻ em tốt gia đình em Cha mẹ, bên cạnh việc trì nâng cao đời sống kinh tế gia đình, đảm bảo đời sống vật chất cho mình, trì nếp sống đạo đức gia đình - phải thể vai trị xã hội cách tốt nhất, tránh hành vi vi phạm pháp luật để trẻ noi gương Gia đình phải nơi trẻ cảm nhận an tồn cao Để đảm bảo điều đó, cha mẹ, thành viên thành niên khác gia đình cần gần gũi trẻ để nắm bắt thay đổi tâm lý phán đoán nguy mà trẻ bị xâm hại từ gia đình xã hội, Tuy nhiên, mối quan hệ đứa trẻ gia đình lại bị phá vỡ, bị lệch lạc tiềm ẩn nguy xảy bạo lực gia đình Do đó, để phịng ngừa xuất yếu tố nguy biến trẻ em thành nạn nhân nguy trẻ em vi phạm pháp luật, cần có biện pháp chiến lược để ngăn chặn, chống lại bạo lực gia đình DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tuyên bố Liên hợp quốc Quyền trẻ em năm 1959; Công ước quốc tế Liên hiệp quốc Quyền trẻ em năm 1989; Hiến pháp năm 2013; Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em năm 2004; Luật Trẻ em năm 2016; Luật Hơn nhân Gia đình năm 2014; Nghị định 100/2014/NĐ-CP quy định kinh doanh sử dụng sản phẩm dinh dưỡng cho trẻ nhỏ, bình bú vú ngậm nhân tạo; Ths Huỳnh Thị Cẩm Hồng, Hoàn thiện pháp luật quyền chăm sóc, ni dưỡng trẻ em, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 14(390) T7/2019 https://phunuvietnam.vn/4-gop-y-vao-du-thao-luat-tre-em-5688.htm 10 https://tuoitre.vn/gan-70-tre-em-viet-nam-tung-bi-bao-hanh-xam-hai 20190418102323645.htm ... tác xã hội hóa giáo dục nói chung đất nước ta Quyền giáo dục trẻ em quy định Điều 28 Luật BV,CS GD trẻ em Điều 44 Luật trẻ em ghi nhận nhiều văn pháp luật khác Điều 10 Luật Giáo dục năm 2018 quy... hành Điều 16 Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em quy định: ? ?Trẻ em có quyền học tập Trẻ em học bậc tiểu học sở giáo dục công lập trả học phí” Trẻ em có quyền học tập, điều có nghĩa trẻ em mười... khăn tiếp cận giáo dục phổ cập Các quy định pháp luật liên quan đến trách nhiệm chăm sóc, giáo dục cha mẹ 2.1 Các quy định pháp luật liên quan trách nhiệm chăm sóc, nuôi dưỡng cha mẹ Trẻ em phải

Ngày đăng: 27/03/2022, 16:25

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w