1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận tốt nghiệp Tội mua bán, chiếm đoạt mô hoặc bộ phận cơ thể người trong luật hình sự Việt Nam

84 90 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ

    • KHOA LUẬT

  • LỜI CẢM ƠN

  • Trải qua những năm tháng được học tập và rèn luyện tại trung tâm giáo dục thường xuyên huyện Lấp Vò liên kết trường Đại học Cần Thơ, nay đã là sinh viên sắp ra trường, người viết xin chân thành gửi lời cảm ơn đến quý Thầy, Cô đang giảng dạy tại trường Đại học Cần Thơ nói chung và Thầy, Cô đang giảng dạy tại Khoa Luật nói riêng, đã tận tình truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm quý báo trong suốt khoảng thời gian qua.

  • Đặc biệt, người viết xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến cô Ths. ……………….. cô đã tận tình giúp đỡ người viết trong suốt quá trình làm tiểu luận tốt nghiệp.

  • Trong quá trình nghiên cứu, mặc dù đã cố gắng nổ lực tìm tòi những kiến thức liên quan đến đề tài nhưng do kiến thức và kinh nghiệm nên đề tài không tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy, người viết mong nhận được những ý kiến đóng góp của Thầy, Cô cũng như các bạn để đề tài được hoàn thiện hơn.

  • Cuối lời, người viết xin kính chúc quý Thầy, Cô dồi dào sức khỏe, gặt hái được nhiều thành công trong sự nghiệp giảng dạy và nghiên cứu.

  • Cần thơ, ngày ... tháng ... năm 2022

  • Người viết

  • Phạm Văn Lộc

  • NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN

  • Cần thơ, ngày ... tháng ... năm 2022

  • NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG PHẢN BIỆN

  • Cần thơ, ngày ... tháng ... năm 2022

  • DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

  • BLDS

  • Bộ luật Dân sự

  • BLHS

  • Bộ luật Hình sự

  • CTTP

  • Cấu thành tội phạm

  • HĐTP

  • Hội đồng Thẩm phán

  • TANDTC

  • Tòa án Nhân dân Tối cao

  • TNHS

  • Trách nhiệm hình sự

  • TTLT

  • Thông tư liên tịch

  • VKSNDTC

  • Viện kiểm sát Nhân dân Tối cao

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • Văn bản quy phạm pháp luật

  • 1. Hiến pháp năm 1946 (hết hiệu lực)

  • 2. Hiến pháp năm 2013

  • 3. Bộ luật Dân sự năm 2005 (hết hiệu lực)

  • 4. Bộ luật Hình sự năm năm 1999 (sửa đổi, bổ sung năm 2009) (hết hiệu lực)

  • 5. Bộ luật Dân sự năm 2015

  • 6. Bộ luật Hình sự năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017)

  • 7. Luật bảo vệ sức khỏe nhân dân năm 1989

  • 8. Luật thương mại năm 2005

  • 9. Luật hiến, lấy, ghép mô, bộ phận cơ thể người và hiến, lấy xác năm 2006

  • 10. Luật đầu tư năm 2014

  • 11. Nghị quyết số 01/2006/NQ-HĐTP ngày 12 tháng 05 năm 2006 của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng một số quy định của Bộ luật hình sự năm 1999 (hết hiệu lực)

  • Danh mục sách, giáo trình, tạp chí

  • 12. Dương Văn Thịnh - Phòng 1 – VKSND tỉnh Thái Nguyên: Cần thống nhất nhận thức áp dụng tình tiết “phạm tội 02 lần trở lên” theo quy định của BLHS năm 2015, Cơ quan điểu tra VKSNDTC.

  • 13. Đinh Văn Quế: Bình luận khoa học Bộ luật Hình sự năm 1999 (phần chung), Nxb. thành phố Hồ Chí Minh, 2000, tr.293.

  • 14. Đỗ Thanh Huyền: Bàn về phạm tội có tổ chức, phạm tội nhiều lần, Tạp chí Tòa án nhân dân số 8/2007, tr.23-29.

  • 15. Phạm Văn Beo: Luật hình sự Việt Nam quyển 1 (Phần chung), Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2009, tr.116 – tr.125.

  • 16. Tòa án nhân dân tối cao: Sổ tay Thẩm phán, Nxb. Lao Động, Hà Nội, 2009, tr.118.

  • 17. Trường Đại học Quốc gia Hà Nội, Giáo trình Luật hình sự Việt Nam phần chung, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, 2003, tr 196.

  • LỜI NÓI ĐẦU

    • 1. Tính cấp thiết của đề tài

    • 2. Mục tiêu nghiên cứu

    • 3. Phạm vi nghiên cứu

    • 4. Phương pháp nghiên cứu

    • 5. Bố cục đề tài

  • CHƯƠNG 1

  • NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ TỘI MUA BÁN, CHIẾM ĐOẠT MÔ HOẶC BỘ PHẬN CƠ THỂ NGƯỜI TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM

    • 1.1 Khái quát chung các tội xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, nhân phẩm, danh dự con người trong luật hình sự Việt Nam

    • 1.1.1 Khái niệm các tội xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, nhân phẩm, danh dự con người

    • 1.1.2 Dấu hiệu pháp lý chung các tội xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, nhân phẩm, danh dự con người

      • 1.1.2.1 Mặt khách thể các tội xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, nhân phẩm, danh dự con người

      • 1.1.2.2 Mặt khách quan các tội xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, nhân phẩm, danh dự con người

      • 1.1.2.3 Mặt chủ thể các tội xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, nhân phẩm, danh dự con người

      • 1.1.2.4 Mặt chủ quan các tội xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, nhân phẩm, danh dự con người

      • Mặt chủ quan của tội phạm là mặt bên trong của tội phạm, là thái độ tâm lý của người phạm tội đối với hành vi nguy hiểm cho xã hội mà họ thực hiện với hậu quả do hành vi ấy gây ra cho xã hội. Mặt chủ quan của tội phạm bao gồm lỗi, động cơ, mục đích phạm tội.

  • 1.2 Khái quát chung về tội mua bán, chiếm đoạt mô hoặc bộ phận cơ thể người

    • 1.2.1 Khái niệm liên quan đến tội mua bán, chiếm đoạt mô hoặc bộ phận cơ thể người

      • 1.2.1.1 Khái niệm mô

      • 1.2.1.2 Khái niệm bộ phận cơ thể người

      • 1.2.1.3 Hành vi mua bán, chiếm đoạt mô hoặc bộ phận cơ thể người

      • 1.2.1.4 Khái niệm tội mua bán, chiếm đoạt mô hoặc bộ phận cơ thể người

    • 1.2.2 Đặc điểm về tội mua bán, chiếm đoạt mô hoặc bộ phận cơ thể người

    • 1.2.3 Nguyên nhân và điều kiện làm phát sinh tội mua bán, chiếm đoạt mô hoặc bộ phận cơ thể người

    • 1.2.4 Tội phạm hóa tội mua bán, chiếm đoạt mô hoặc bộ phận cơ thể người trong Luật hình sự Việt Nam

    • 1.2.5 Ý nghĩa việc nghiên cứu tội mua bán, chiếm đoạt mô hoặc bộ phận cơ thể người trong BLHS 2015 (sửa đổi và bổ sung 2017)

  • KẾT LUẬN CHƯƠNG 1

  • CHƯƠNG 2

  • QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ VỀ TỘI MUA BÁN, CHIẾM ĐOẠT MÔ HOẶC BỘ PHẬN CƠ THỂ NGƯỜI

    • 2.1 Cơ sở pháp lý tội mua bán, chiếm đoạt mô bộ phận cơ thể người

    • 2.2 Các dấu hiệu pháp lý tội mua bán, chiếm đoạt mô hoặc bộ phận cơ thể người

    • 2.2.1 Về mặt khách thể

    • 2.2.2 Về mặt khách quan

    • 2.2.3 Về mặt chủ thể

    • 2.2.4 Về mặt chủ quan

  • 2.3 Khung hình phạt của tội mua bán, chiếm đoạt mô hoăc bộ phận cơ thể người

    • 2.3.1 Phạm tội thuộc trường hợp quy định tại khoản 1 Điều 154 BLHS 2015 (sửa đổi, bổ sung 2017)

    • 2.3.2 Phạm tội thuộc trường hợp quy định tại khoản 2 Điều 154 BLHS 2015 (sửa đổi, bổ sung 2017)

      • 2.3.2.1 Phạm tội có tổ chức

      • 2.3.2.2 Vì mục đích thương mại

      • 2.3.2.3 Lợi dụng chức vụ, quyền hạn, nghề nghiệp

      • 2.3.2.4 Đối với từ 02 người đến 05 người

      • 2.3.2.5 Phạm tội 02 lần trở lên

      • 2.3.2.6 Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác mà tỷ lệ tổn thương cơ thể từ 31% đến 60%

    • 2.3.3 Phạm tội thuộc trường hợp quy định tại khoản 3 Điều 154 BLHS 2015 (sửa đổi, bổ sung 2017)

      • 2.3.3.1 Có tính chất chuyên nghiệp

      • 2.3.3.2 Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác mà tỷ lệ tổn thương cơ thể 61% trở lên

      • 2.3.3.3 Đối với 06 người trở lên

      • 2.3.3.4 Gây chết người

    • 2.3.4 Phạm tội thuộc trường hợp quy định tại khoản 4 Điều 154 BLHS 2015 (sửa đổi, bổ sung 2017)

  • 2.4 So sánh tội mua bán, chiếm đoạt mô hoặc bộ phận cơ thể người với một số tội khác trong BLHS 2015 (sửa đổi, bổ sung 2017)

    • 2.4.1. So sánh tội mua bán, chiếm đoạt mô hoặc bộ phận cơ thể người (Điều 154) với tội mua bán người (Điều 150) trong BLHS 2015 (sửa đổi, bổ sung 2017)

    • 2.4.2. So sánh tội mua bán, chiếm đoạt mô hoặc bộ phận cơ thể người (Điều 154) với tội giết người (Điều 123)trong BLHS 2015 (sửa đổi, bổ sung 2017)

  • KẾT LUẬN CHƯƠNG 2

  • CHƯƠNG 3

  • THỰC TRẠNG TỘI MUA BÁN, CHIẾM ĐOẠT MÔ HOẶC BỘ PHẬN CƠ THỂ NGƯỜI – NHỮNG BẤT CẬP VÀ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT

  • 3.1 Thực trạng tội mua bán, chiếm đoạt mô hoặc bộ phận cơ thể người

    • 3.1.1 Thực trạng tội mua bán, chiếm đoạt mô hoặc bộ phận cơ thể người của một số quốc gia trên thế giới

      • 3.1.1.1 Tại Trung Quốc

      • 3.1.1.2 Tại Philippines

      • 3.1.1.3 Tại Ấn Độ

      • 3.1.1.4 Tại các nước châu Âu

    • 3.1.2 Thực trạng tội mua bán, chiếm đoạt mô hoặc bộ phận cơ thể người ở nước ta

  • 3.2 Những bất cập về tội mua bán, chiếm đoạt mô hoặc bộ phận cơ thể người

    • 3.2.1 Bất cập về pháp luật của tội mua bán, chiếm đoạt mô hoặc bộ phận cơ thể người

    • 3.2.1.1 Bất cập trong việc xử lý đối với hành vi môi giới mua bán bộ phận cơ thể người

    • 3.2.1.2 Không nên xem xét mô là một đối tượng tác động của hành vi phạm tội

    • 3.2.1.3 Quy định chế tài áp dụng đối với hai tình tiết “gây chết người” của tội mua bán, chiếm đoạt mô hoặc bộ phận cơ thể người và “để lấy bộ phận cơ thể của nạn nhân” của tội giết người không tương xứng

    • 3.2.2 Những bất cập khác về tội mua bán, chiếm đoạt mô hoặc bộ phận cơ thể người

      • 3.2.2.1 Bất cập về kinh tế, xã hội

      • 3.2.2.2 Bất cập trong công tác tuyên truyền văn hóa, giáo dục, phổ biến pháp luật

      • 3.2.2.3 Bất cập đến từ các cơ quan quản lí nhà nước, cơ quan chức năng

  • 3.3 Một số giải pháp hoàn thiện tội mua bán, chiếm đoạt mô hoặc bộ phận cơ thể người

    • 3.3.1 Những giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật về tội mua bán, chiếm đoạt mô hoặc bộ phận cơ thể người

      • 3.3.1.1 Điều chỉnh quy định tại khoản 1 Điều 154 BLHS 2015 (sửa đổi, bổ sung 2017) đối với bất cập trong việc xử lý hành vi môi giới và không nên xem xét mô là một đối tượng tác động của hành vi phạm tội

      • 3.3.1.2 Điều chỉnh quy định chế tài áp dụng đối với hai tình tiết “gây chết người” của tội mua bán người, chiếm đoạt mô hoặc bộ phận cơ thể người và “để lấy bộ phận cơ thể của nạn nhân” của tội giết người cho tương xứng

    • 3.3.2 Những giải pháp khác về tội mua bán, chiếm đoạt mô hoặc bộ phận cơ thể người

      • 3.3.2.1 Những giải pháp về kinh tế, xã hội

      • 3.3.2.2 Những giải pháp trong công tác tuyên truyền văn hóa, giáo dục, phổ biến pháp luật

      • 3.3.2.3 Những giải pháp đối với các cơ quan quản lí nhà nước, cơ quan chức năng

  • KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

  • KẾT LUẬN

Nội dung

Những năm gần đây, nên kinh tế của nước ta phát triển nhảy vọt, mức tăng trưởng nhanh, đời sống nhân dân được cải thiện rõ rệt trên nhiều mặt, vị thế của nước ta trên trường quốc tế không ngừng được nâng cao. Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu đã đạt được, mặt trái của nền kinh tế thị trường cũng làm phát sinh những yếu tố tiêu cực cho đời sống xã hội. Tình hình tội phạm nói chung và tội phạm mua bán, chiếm đoạt mô hoặc bộ phận cơ thể người đã trở thành một vấn nạn, mang tính thời sự nóng bỏng và gây bức xúc trong toàn xã hội, không chỉ ở Việt Nam mà trên phạm vi toàn thế giới với diễn biến ngày càng phức tạp; tính chất và thủ đoạn hoạt động ngày càng nghiêm trọng, tinh vi, xảo quyệt; nhiều trường hợp có tổ chức chặt chẽ và có tính xuyên quốc gia. Vấn nạn này không chỉ xâm hại đến quyền con người, làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe, tinh thần, tính mạng của nạn nhân mà còn tác động xấu đến đạo đức, giống nòi, lối sống, thuần phong mỹ tục, ảnh hưởng trực tiếp đến tình hình an ninh, trật tự của đất nước. Trước tình hình tội phạm mua bán, chiếm đoạt mô hoặc bộ phận cơ thể người có xu hướng gia tăng và diễn biến ngày càng phức tạp, tỷ lệ tội phạm cao, xâm phạm nghiêm trọng đến sức khỏe và thậm chí là tính mạng của con người. Khi mà quy luật cung cầu về mô, bộ phận cơ thể người trên thực tế đang mất cân đối bởi việc hiến, lấy, ghép mô, bộ phận cơ thể chỉ nhằm mục đích nhân đạo, phục vụ nghiên cứu y học, chữa bệnh thì tỷ lệ tội phạm về mua bán, chiếm đoạt mô, bộ phận cơ thể ngày càng trở nên tinh vi và phức tạp hơn. Trước tình hình đó, Đảng và Nhà nước ta đã có nhiều nỗ lực trong công tác đấu tranh, phòng, chống tội phạm mua bán, chiếm đoạt mô hoặc bộ phận cơ thể người. Pháp luật hiện hành đã quy định cụ thể Để đấu tranh phòng ngừa tội phạm mua bán, chiếm đoạt mô hoặc bộ phận cơ thể người, Nhà nước ta đã ban hành nhiều văn bản quy phạm pháp luật, trong đó Bộ luật Hình sự hiện hành quy định mức hình phạt cao nhất đối với tội phạm này đến chung thân. Trong đó, có đề cập đến vấn đề đấu tranh phòng chống tội phạm mua bán, chiếm đoạt mô hoặc bộ phận cơ thể người. Các văn bản này đã tạo nên một khung hành lang pháp lý quan trọng làm cơ sở cho cuộc đấu tranh phòng chống tội phạm mua bán, chiếm đoạt mô hoặc bộ phận cơ thể người. Tuy nhiên, thực tiễn khách quan luôn biến đổi không ngừng dẫn đến việc văn bản quy phạm điều chỉnh về tội phạm này tồn tại một số bất cập, hạn chế; vì vậy việc nghiên cứu các quy định của pháp luật hình sự Việt Nam hiện hành về tội mua bán, chiếm đoạt mô hoặc bộ phận cơ thể người và thực tiễn áp dụng xử lý là cần thiết để đưa ra những giải pháp hoàn thiện pháp luật, nâng cao hiệu quả trong công tác phòng chống tội phạm mua bán, chiếm đoạt mô hoặc bộ phận cơ thể người. Trong khuôn khổ bài viết, người viết xin trình bày những vấn đề xoay quanh về tội phạm mua bán, chiếm đoạt mô hoặc bộ phận cơ thể người và những quy định pháp luật có liên quan cũng như những điểm còn vướng mắc, khó khăn trong công tác đấu tranh phòng chống tội phạm mua bán, chiếm đoạt mô hoặc bộ phận cơ thể người. Từ đó, cho thấy việc nghiên cứu pháp luật hình sự Việt Nam hiện hành về tội mua bán, chiếm đoạt mô hoặc bộ phận cơ thể người và thực tiễn là vấn đề vô cùng cấp thiết trong giai đoạn hiện nay. Điều đó, không những góp phần nâng cao trong việc phòng chống tội phạm này một cách hiệu quả mà còn có ý nghĩa quan trọng về mặt lý luận, thực tiễn và việc áp dụng pháp luật đối với loại tội phạm này. Nhận thấy tình trạng cấp thiết trên, người viết lựa chọn đề tài “Tội mua bán, chiếm đoạt mô hoặc bộ phận cơ thể người trong luật hình sự Việt Nam” làm tiểu luận tốt nghiệp. Từ việc nghiên cứu, người viết đề xuất một số giải pháp để hoàn thiện hơn quy định của pháp luật trong lĩnh vực này. 2. Mục tiêu nghiên cứu Làm rõ được thực trạng số liệu thống kê qua các năm về tình hình mua bán, chiếm đoạt mô hoặc bộ phận cơ thể người. Tìm hiểu được nguyên nhân và điều kiện phát sinh loại tội phạm này, từ đó đánh giá đưa ra giải pháp kiến nghị Nắm bắt được quy định pháp luật hiện hành, thông qua nghiên cứu tìm ra các bất cập từ lý luận đến thực tiễn trong chế định này trong PLHS. 3. Phạm vi nghiên cứu Luận văn sẽ tập trung đi sâu phân tích về tội mua bán, chiếm đoạt mô hoặc bộ phận cơ thể người bao gồm việc đưa ra khái niệm, nguyên nhân và điều kiện, phân tích CTTP, khung hình phạt của tội mua bán, chiếm đoạt mô hoặc bộ phận cơ thể người theo pháp luật hình sự hiện hành. Từ đó, đề xuất một số giải pháp hoàn thiện với mong muốn có thể góp phần hoàn thiện quy định pháp luật Việt Nam và đảm bảo việc thi hành, áp dụng pháp luật về tội mua bán, chiếm đoạt mô hoặc bộ phận cơ thể người trong nước hiện nay có hiệu quả hơn. 4. Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng các phương pháp nghiên cứu như sau: Thứ nhất, phương pháp phân tích luật viết được sử dụng để phân tích và tìm hiểu các vấn đề về lý luận chung, quy định của pháp luật hiện hành và thực trạng áp dụng quy định pháp luật, phân tích khoa học, nghiên cứu lí luận trên các tài liệu, sách chuyên khảo, sách tham khảo, các tài liệu từ sách báo, tập chí, các trang thông tin điện tử. Thứ hai, Phương pháp tổng hợp được sử dụng nhằm chủ yếu trong việc rút ra những nhận định, ý kiến đánh giá sau quá trình phân tích ở từng nội dung, các chương và kết luận của đề tài. Thứ ba, Phương pháp chứng minh được sử dụng ở hầu hết các nội dung của đề tài nhằm đưa ra các dẫn chứng làm rõ các luận điểm trong đề tài. Thứ tư, Phương pháp hệ thống, thống kê, so sánh để tìm hiểu đánh giá quy phạm pháp luật liên quan đến tội danh này được quy định trong các hệ thống pháp luật của các quốc gia trên thế giới. 5. Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, danh mục tài liệu tham khảo. Nội dung của để tài được chia làm ba chương, cụ thể như sau: Chương 1: Những vấn đề lý luận chung về tội mua bán, chiếm đoạt mô hoặc bộ phận cơ thể người trong luật hình sự Việt Nam Chương 2: Quy định của pháp luật hình sự Việt Nam về tội mua bán, chiếm đoạt mô hoặc bộ phận cơ thể người Chương 3: Thực trạng tội mua bán, chiếm đoạt mô hoặc bô phận cơ thể người những bất cập và hoàn thiện pháp luật

TLTN: Tội mua bán, chiếm đoạt mô phận thể người luật hình Việt Nam TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA LUẬT TIỂU LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT TỘI MUA BÁN, CHIẾM ĐOẠT MÔ HOẶC BỘ PHẬN CƠ THỂ NGƯỜI TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM Giảng viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: Th.S …………………………………… PHẠM VĂN LỘC Bộ môn: Luật tư pháp MSSV: NL1632X012 Lớp: NL1632X1 Cần Thơ, tháng 02 năm 2022 GVHD: Ths ………………………… SVTH: Phạm Văn Lộc TLTN: Tội mua bán, chiếm đoạt mô phận thể người luật hình Việt Nam LỜI CẢM ƠN Trải qua năm tháng học tập rèn luyện trung tâm giáo dục thường xuyên huyện Lấp Vò liên kết trường Đại học Cần Thơ, sinh viên trường, người viết xin chân thành gửi lời cảm ơn đến quý Thầy, Cô giảng dạy trường Đại học Cần Thơ nói chung Thầy, Cơ giảng dạy Khoa Luật nói riêng, tận tình truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm quý báo suốt khoảng thời gian qua Đặc biệt, người viết xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến cô Ths ……………… tận tình giúp đỡ người viết suốt trình làm tiểu luận tốt nghiệp Trong trình nghiên cứu, cố gắng nổ lực tìm tịi kiến thức liên quan đến đề tài kiến thức kinh nghiệm nên đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, người viết mong nhận ý kiến đóng góp Thầy, Cô bạn để đề tài hồn thiện Cuối lời, người viết xin kính chúc quý Thầy, Cô dồi sức khỏe, gặt hái nhiều thành công nghiệp giảng dạy nghiên cứu Cần thơ, ngày tháng năm 2022 Người viết Phạm Văn Lộc GVHD: Ths ………………………… SVTH: Phạm Văn Lộc TLTN: Tội mua bán, chiếm đoạt mô phận thể người luật hình Việt Nam NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Cần thơ, ngày tháng năm 2022 GVHD: Ths ………………………… SVTH: Phạm Văn Lộc TLTN: Tội mua bán, chiếm đoạt mô phận thể người luật hình Việt Nam NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG PHẢN BIỆN ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Cần thơ, ngày tháng năm 2022 GVHD: Ths ………………………… SVTH: Phạm Văn Lộc TLTN: Tội mua bán, chiếm đoạt mô phận thể người luật hình Việt Nam DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BLDS Bộ luật Dân BLHS Bộ luật Hình CTTP Cấu thành tội phạm HĐTP Hội đồng Thẩm phán TANDTC Tòa án Nhân dân Tối cao TNHS Trách nhiệm hình TTLT Thơng tư liên tịch VKSNDTC Viện kiểm sát Nhân dân Tối cao GVHD: Ths ………………………… SVTH: Phạm Văn Lộc TLTN: Tội mua bán, chiếm đoạt mô phận thể người luật hình Việt Nam DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO  Văn quy phạm pháp luật Hiến pháp năm 1946 (hết hiệu lực) Hiến pháp năm 2013 Bộ luật Dân năm 2005 (hết hiệu lực) Bộ luật Hình năm năm 1999 (sửa đổi, bổ sung năm 2009) (hết hiệu lực) Bộ luật Dân năm 2015 Bộ luật Hình năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) Luật bảo vệ sức khỏe nhân dân năm 1989 Luật thương mại năm 2005 Luật hiến, lấy, ghép mô, phận thể người hiến, lấy xác năm 2006 10 Luật đầu tư năm 2014 11 Nghị số 01/2006/NQ-HĐTP ngày 12 tháng 05 năm 2006 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng số quy định Bộ luật hình năm 1999 (hết hiệu lực)  Danh mục sách, giáo trình, tạp chí 12 Dương Văn Thịnh - Phòng – VKSND tỉnh Thái Nguyên: Cần thống nhận thức áp dụng tình tiết “phạm tội 02 lần trở lên” theo quy định BLHS năm 2015, Cơ quan điểu tra VKSNDTC 13 Đinh Văn Quế: Bình luận khoa học Bộ luật Hình năm 1999 (phần chung), Nxb thành phố Hồ Chí Minh, 2000, tr.293 14 Đỗ Thanh Huyền: Bàn phạm tội có tổ chức, phạm tội nhiều lần, Tạp chí Tịa án nhân dân số 8/2007, tr.23-29 15 Phạm Văn Beo: Luật hình Việt Nam qủn (Phần chung), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2009, tr.116 – tr.125 GVHD: Ths ………………………… SVTH: Phạm Văn Lộc TLTN: Tội mua bán, chiếm đoạt mô phận thể người luật hình Việt Nam 16 Tịa án nhân dân tối cao: Sổ tay Thẩm phán, Nxb Lao Động, Hà Nội, 2009, tr.118 17 Trường Đại học Quốc gia Hà Nội, Giáo trình Luật hình Việt Nam phần chung, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, 2003, tr 196  Trang thông tin điện tử 18 Huyền Anh: “Những câu chuyện buồn điểm nóng bn bán nội tạng giới”, báo Lao động, https://laodong.vn/lao-dong-cuoi-tuan/nhung-cau-chuyen-buontai-diem-nong-buon-ban-noi-tang-cua-the-gioi-762257.ldo, [truy cập ngày 06/01/2020] 19 Nguyễn Khôi: “Ðưa Luật Hiến, lấy, ghép mô, phận thể người hiến, lấy xác vào sống”, Báo Nhân dân, https://nhandan.com.vn/suckhoe/item/5314002-.html, [truy cập ngày 06/01/2020] 20 Nguyễn Hiền: “Hà Nội: Môi giới mua bán thận, thu lợi hàng trăm triệu đồng “, Báo VOV, https://vov.vn/phap-luat/ha-noi-moi-gioi-mua-ban-than-thu-loi-hang-tramtrieu-dong-826296.vov, [truy cập ngày 06/01/2020] 21 P.A (theo ChinaNews): “Ấn Độ: Cảnh báo nạn mua bán nội tạng người”, Báo Sài Gịn giải phóng, https://www.sggp.org.vn/an-do-canh-bao-nan-mua-ban-noi-tangnguoi-203042.html, [truy cập ngày 06/01/2020] 22 P.A: “Tìm người biết thơng tin hành vi mua bán phận thể người”, Báo Công an nhân dân, http://cand.com.vn/Thong-tin-phap-luat/Tim-nguoi-biet-thong-tinve-hanh-vi-mua-ban-bo-phan-co-the-nguoi-567383/, [truy cập ngày 06/01/2020] 23 Phạm Dự: “Môi giới bán thận với giá 450 triệu đồng”, Báo VNEXPRESS, https://vnexpress.net/phap-luat/moi-gioi-ban-than-voi-gia-450-trieu-dong3967350.html, [truy cập ngày 06/01/2020] 24 Phạm Huy Anh: “Lo âu nạn buôn bán nội tạng người”, Báo Cảnh sát toàn cầu, http://cstc.cand.com.vn/Ho-so-interpol-cstc/Lo-au-nan-buon-ban-noi-tang-nguoi398316, [truy cập ngày 07/01/2020] 25 “Thêm hành lang pháp lý cho y học Việt Nam”, Thông tin pháp luật dân sự, https://thongtinphapluatdansu.edu.vn/2008/04/20/789-2/, [truy cập ngày 07/01/2020] 26 Thiên Chương: “Sinh viên liệt não sau bán thận bị mổ nhiều lần”, Báo VNExpress, https://vnexpress.net/doi-song/sinh-vien-liet-nao-sau-ban-than-tung-bimo-nhieu-lan-2267927.html [truy cập ngày 07/01/2020] 27 Theo Pháp luật TP HCM: “Sinh viên bán thận Tô Công Luân qua đời”, Báo VNExpress, https://vnexpress.net/thoi-su/sinh-vien-ban-than-to-cong-luan-da-qua-doi2106622.html [truy cập ngày 07/01/2020] GVHD: Ths ………………………… SVTH: Phạm Văn Lộc TLTN: Tội mua bán, chiếm đoạt mô phận thể người luật hình Việt Nam 28 Theo Thế giới & Hội nhập, báo Tiền phong, “Trung Quốc vụ mua bán nội tạng kinh hoàng”, Báo Tiền phong, https://www.tienphong.vn/the-gioi/trung-quocva-nhung-vu-mua-ban-noi-tang-kinh-hoang-625251.tpo, [truy cập ngày 07/01/2020] 29 Theo VNN/New York Times: “Kinh hoàng nạn đánh cắp thận Ấn Độ”, Báo Người lao động, https://nld.com.vn/suc-khoe/kinh-hoang-nan-danh-cap-than-o-an-do214380.htm, [truy cập ngày 07/01/2020] 30 Theo VTV News: “Thị trường mua bán nội tạng - Tâm điểm báo chí châu Âu”, Báo VTV, https://vtv.vn/kinh-te/thi-truong-mua-ban-noi-tang-tam-diem-bao-chi-chauau-20150921100625779.htm, [truy cập ngày 08/01/2020] 31 Thu Phương (TTXVN): “8.000 trường hợp có nhu cầu ghép thận năm”, Báo VN plus, https://www.vietnamplus.vn/8000-truong-hop-co-nhu-cau-ghep-than-moinam/178627.vnp, [truy cập ngày 08/01/2020] 32 Vinh Quang:“Đường dây buôn bán nội tạng người cực lớn phụ nữ cầm đầu”, VOV-TPHCM, https://vov.vn/tin-nong/duong-day-buon-ban-noi-tang-nguoi-cuclon-do-mot-phu-nu-cam-dau-871788.vov, [truy cập ngày 09/01/2020] 33 V.T: “Khởi tố vụ án "Mua bán, chiếm đoạt mô phận thể người", Báo Lao động, https://laodong.vn/phap-luat/khoi-to-vu-an-mua-ban-chiem-doat-mohoac-bo-phan-tren-co-the-nguoi-736088.ldo, [truy cập ngày 09/01/2020] 34 Vũ Hoàng: “Thợ săn thận Philippines”, Báo VNEXPRESS, https://vnexpress.net/the-gioi/tho-san-than-o-philippines-3999251.html, [truy cập ngày 09/01/2020] 35 Theo Đức Trí: “Lật tẩy đường dây mua bán phận thể người”, Báo An Ninh Thủ Đô, https://anninhthudo.vn/phap-luat/lat-tay-duong-day-mua-ban-bo-phan-co-thenguoi-va-so-phan-bi-dat-cua-nhung-nan-nhan-ban-than/839504.antd, [truy cập ngày 12/01/2020] 36 Theo Dương Văn Thịnh “Cần thống nhận thức áp dụng tình tiết “phạm tội 02 lần trở lên” theo quy định BLHS năm 2015”, Báo VKS TC, https://coquandieutravkstc.gov.vn/can-thong-nhat-nhan-thuc-ap-dung-tinh-tiet-phamtoi-02-lan-tro-len-theo-quy-dinh-cua-blhs-nam-2015/[truy cập ngày 12/01/2020] GVHD: Ths ………………………… SVTH: Phạm Văn Lộc TLTN: Tội mua bán, chiếm đoạt mô phận thể người luật hình Việt Nam LỜI NÓI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Những năm gần đây, nên kinh tế nước ta phát triển nhảy vọt, mức tăng trưởng nhanh, đời sống nhân dân cải thiện rõ rệt nhiều mặt, vị nước ta trường quốc tế không ngừng nâng cao Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt được, mặt trái kinh tế thị trường làm phát sinh yếu tố tiêu cực cho đời sống xã hội Tình hình tội phạm nói chung tội phạm mua bán, chiếm đoạt mơ phận thể người trở thành vấn nạn, mang tính thời nóng bỏng gây xúc tồn xã hội, khơng Việt Nam mà phạm vi toàn giới với diễn biến ngày phức tạp; tính chất thủ đoạn hoạt động ngày nghiêm trọng, tinh vi, xảo quyệt; nhiều trường hợp có tổ chức chặt chẽ có tính xun quốc gia Vấn nạn khơng xâm hại đến quyền người, làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe, tinh thần, tính mạng nạn nhân mà tác động xấu đến đạo đức, giống nòi, lối sống, phong mỹ tục, ảnh hưởng trực tiếp đến tình hình an ninh, trật tự đất nước Trước tình hình tội phạm mua bán, chiếm đoạt mơ phận thể người có xu hướng gia tăng diễn biến ngày phức tạp, tỷ lệ tội phạm cao, xâm phạm nghiêm trọng đến sức khỏe chí tính mạng người Khi mà quy luật cung cầu mô, phận thể người thực tế cân đối việc hiến, lấy, ghép mô, phận thể nhằm mục đích nhân đạo, phục vụ nghiên cứu y học, chữa bệnh tỷ lệ tội phạm mua bán, chiếm đoạt mô, phận thể ngày trở nên tinh vi phức tạp Trước tình hình đó, Đảng Nhà nước ta có nhiều nỗ lực cơng tác đấu tranh, phịng, chống tội phạm mua bán, chiếm đoạt mô phận thể người Pháp luật hành quy định cụ thể Để đấu tranh phòng ngừa tội phạm mua bán, chiếm đoạt mô phận thể người, Nhà nước ta ban hành nhiều văn quy phạm pháp luật, Bộ luật Hình hành quy định mức hình phạt cao tội phạm đến chung thân Trong đó, có đề cập đến vấn đề đấu tranh phòng chống tội phạm mua bán, chiếm đoạt mô phận thể người Các văn tạo nên khung hành lang pháp lý quan trọng làm sở cho đấu tranh phòng chống tội phạm mua bán, chiếm đoạt mô phận thể người Tuy nhiên, thực tiễn khách quan biến đổi không ngừng dẫn đến việc văn quy phạm điều chỉnh tội phạm tồn số bất cập, hạn chế; việc nghiên GVHD: Ths ………………………… SVTH: Phạm Văn Lộc TLTN: Tội mua bán, chiếm đoạt mô phận thể người luật hình Việt Nam cứu quy định pháp luật hình Việt Nam hành tội mua bán, chiếm đoạt mô phận thể người thực tiễn áp dụng xử lý cần thiết để đưa giải pháp hoàn thiện pháp luật, nâng cao hiệu cơng tác phịng chống tội phạm mua bán, chiếm đoạt mô phận thể người Trong khuôn khổ viết, người viết xin trình bày vấn đề xoay quanh tội phạm mua bán, chiếm đoạt mô phận thể người quy định pháp luật có liên quan điểm cịn vướng mắc, khó khăn cơng tác đấu tranh phịng chống tội phạm mua bán, chiếm đoạt mơ phận thể người Từ đó, cho thấy việc nghiên cứu pháp luật hình Việt Nam hành tội mua bán, chiếm đoạt mô phận thể người thực tiễn vấn đề vô cấp thiết giai đoạn Điều đó, khơng góp phần nâng cao việc phịng chống tội phạm cách hiệu mà cịn có ý nghĩa quan trọng mặt lý luận, thực tiễn việc áp dụng pháp luật loại tội phạm Nhận thấy tình trạng cấp thiết trên, người viết lựa chọn đề tài “Tội mua bán, chiếm đoạt mơ phận thể người luật hình Việt Nam” làm tiểu luận tốt nghiệp Từ việc nghiên cứu, người viết đề xuất số giải pháp để hoàn thiện quy định pháp luật lĩnh vực Mục tiêu nghiên cứu Làm rõ thực trạng số liệu thống kê qua năm tình hình mua bán, chiếm đoạt mơ phận thể người Tìm hiểu nguyên nhân điều kiện phát sinh loại tội phạm này, từ đánh giá đưa giải pháp kiến nghị Nắm bắt quy định pháp luật hành, thông qua nghiên cứu tìm bất cập từ lý luận đến thực tiễn chế định PLHS Phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung sâu phân tích tội mua bán, chiếm đoạt mơ phận thể người bao gồm việc đưa khái niệm, nguyên nhân điều kiện, phân tích CTTP, khung hình phạt tội mua bán, chiếm đoạt mơ phận thể người theo pháp luật hình hành Từ đó, đề xuất số giải pháp hồn thiện với mong muốn góp phần hoàn thiện quy định pháp luật Việt Nam đảm bảo việc thi hành, áp dụng pháp luật tội mua bán, chiếm đoạt mô phận thể người nước có hiệu Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: GVHD: Ths ………………………… 10 SVTH: Phạm Văn Lộc TLTN: Tội mua bán, chiếm đoạt mô phận thể người luật hình Việt Nam 3.2.2.2 Bất cập công tác tuyên truyền văn hóa, giáo dục, phổ biến pháp luật Nhà trường chưa đưa việc giảng dạy kỹ sống cho học sinh, tuyên truyền, phổ biến biến luật nhà nhà trường, chưa kịp thời chủ động phát hồn cảnh éo le, gặp khó khăn học tập, sống họ dễ dàng bị sa ngã vào tệ nạn xã hội, vào đường phạm tội, trở thành nạn nhân tội mua bán, chiếm đoạt mô phận thể người Nhiều phụ huynh quan tâm, chia sẻ với em mình, chưa giáo dục em tuân thủ pháp luật, đạo đức, chưa trang bi cho biết cách thức phịng vệ trước đối tượng có ý định thực hành vi phi pháp Các hoạt động phổ biến giáo dục, pháp luật, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật, tinh thần cảnh giác trách nhiệm tham gia phòng, chống tội phạm tổ chức, cá nhân gia đình chưa cao, nhiều gia đình nạn nhân chưa hiểu nhận thức đầy đủ quyền để đấu tranh phịng, chống tội phạm xâm phạm đến sức khỏe, tính mạng người mà tội phạm mua bán, chiếm đoạt mô phận thể người gây 3.2.2.3 Bất cập đến từ quan quản lí nhà nước, quan chức Nhiều quan quản lí nhà nước chưa có biện pháp chủ động xác minh, nắm tình hình tội phạm, chưa nâng cao cơng tác đấu tranh phòng, chống tội phạm mua bán, chiếm đoạt mô phận thể người Các quan chức chưa đẩy mạnh nhiệm vụ tiến hành phát hiện, điều tra, xử lý tội phạm theo quy định pháp luật, chưa xác định tính chất, mức độ hành vi phạm tội để xử lí pháp luật 3.3 Một số giải pháp hoàn thiện tội mua bán, chiếm đoạt mô phận thể người Trước bất cập phân tích trên, người viết đưa số giải pháp tương ứng góp phần hồn thiện quy định pháp luật số giải pháp khác tội mua bán, chiếm đoạt mơ phận thể người Từ đó, tạo điều kiện thuận lợi công tác đấu tác đấu tranh, phịng tránh, đẩy lùi tội phạm nói chung tội phạm mua bán, chiếm đoạt mô phận thể người nói riêng Góp phần thực đổi đất nước, phát triển kinh tế thị trường, đạo đức người ngày cao nâng cao, an toàn xã hội, trật tự ổn định giai đoạn GVHD: Ths ………………………… 70 SVTH: Phạm Văn Lộc TLTN: Tội mua bán, chiếm đoạt mô phận thể người luật hình Việt Nam 3.3.1 Những giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật tội mua bán, chiếm đoạt mô phận thể người 3.3.1.1 Điều chỉnh quy định khoản Điều 154 BLHS 2015 (sửa đổi, bổ sung 2017) bất cập việc xử lý hành vi môi giới không nên xem xét mô đối tượng tác động của hành vi phạm tội Tại khoản Điều 154 BLHS năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) quy định: “Người mua bán, chiếm đoạt mơ phận thể người khác, bị phạt tù từ 03 năm đến 07 năm” Người viết kiến nghị sửa đổi, bổ sung quy định hành vi môi giới bỏ đối tượng tác động mô Như khoản Điều là: “Người mua bán, chiếm đoạt phận thể người khác; môi giới việc mua bán phận thể người khác bị phạt tù từ 03 năm đến 07 năm” Cần có văn hướng dẫn giải thích hành vi mơi giới việc mua bán phận thể người Theo người viết xin kiến nghị giải thích: “Mơi giới việc mua bán phận thể người hành vi trung gian người bán người mua, nhằm cho bên tiếp xúc, đàm phán thỏa thuận việc mua bán phận thể người; từ đó, người mơi giới hưởng lợi ích bất hợp pháp từ hành vi mua bán phận thể người” Đối với giải pháp góp phần xử lý nghiêm khắc, răn đe người môi giới việc thực hành vi mua bán phận thể người Từ đó, tạo sở pháp lý vững cho quan áp dụng pháp luật dựa vào truy cứu TNHS người môi giới mua bán phận thể người, không để họ lợi dụng vào khe hở pháp luật để tìm kiếm lợi ích từ hoạt động phi pháp 3.3.1.2 Điều chỉnh quy định chế tài áp dụng hai tình tiết “gây chết người” của tội mua bán người, chiếm đoạt mô phận thể người “để lấy phận thể của nạn nhân” của tội giết người cho tương xứng Tại khoản Điều 154 BLHS năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) tội mua bán, chiếm đoạt mô phận thể người quy định: “Phạm tội thuộc trường hợp sau đây, bị phạt tù từ 12 năm đến 20 năm tù chung thân” Đối với tội giết người khoản Điều 123 BLHS năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) quy định: “Người giết người thuộc trường hợp sau đây, bị phạt tù từ 12 năm đến 20 năm, tù chung thân tử hình” Như vậy, để tạo tương xứng khung hình phạt hai tình tiết “gây chết người” tội mua bán người, chiếm đoạt mô phận thể người “để lấy phận thể nạn nhân” tội giết người người viết kiến nghị bổ sung thêm hình phạt tử hình tại khoản Điều GVHD: Ths ………………………… 71 SVTH: Phạm Văn Lộc TLTN: Tội mua bán, chiếm đoạt mơ phận thể người luật hình Việt Nam 154 sau: “Phạm tội thuộc trường hợp sau đây, bị phạt tù từ 12 năm đến 20 năm, tù chung thân tử hình” Việc nâng cao hình phạt lên mức tử hình khoản Điều 154 khơng tạo răn đe mà tạo cân xứng khung hình phạt, xử lý tội phạm nghiêm khắc tội phạm, người phạm tội không lợi dụng vào lỗ hỏng pháp luật thức để luồng lách cho hành vi phạm tội Bên cạnh đó, quan áp dụng pháp luật cần nâng cao chất lượng công tác điều tra, phân tích vụ án xác, rõ ràng khó để xác định xác hai tình tiết “gây chết người” tội mua bán người, chiếm đoạt mô phận thể người “để lấy phận thể nạn nhân” tội giết người việc định tội 3.3.2 Những giải pháp khác tội mua bán, chiếm đoạt mô phận thể người 3.3.2.1 Những giải pháp kinh tế, xã hội Nền kinh tế thị trường mang lại cho nước ta nhiều tác động tích cực đời sống nhân dân cải thiện, sở hạ tầng, y tế phát triển Bên cạnh đó, phát triển kinh tế thị trường để lại nhiều hậu tiêu cực dẫn đến tình hình tội phạm ngày gia tăng Những giải pháp kinh tế, xã hội có tác động trực tiếp đến nguyên nhân gốc rễ tội phạm, vậy, chúng có ý nghĩa định việc phòng ngừa tội phạm Về mặt kinh tế: Cần tập trung phát triển kinh tế mà chủ yếuphát triển ngành dịch vụ, cơng nghệ đại, du lịch, hình thành doanh nghiệp quy mô lớn, hiệu sức cạnh tranh cao Từ đó, góp phần nâng cao đời sống nhân dân, điều kiện chăm sóc sức khỏe tiếp cận gần với người dân,… Đa số đối tượng phạm tội thường người khơng có việc làm có việc làm khơng ổn định Vì vậy, giải cơng ăn việc làm cho người lao động góp phần công tác giảm nghèo, nâng cao chất lượng sống cho người lao động Cụ thể, đẩy mạnh phát triển khu công nghiệp, mở sở dạy nghề cho người thất nghiệp, nâng cao thu nhập cho người lao động Khi người có việc làm, thu nhập ổn định nâng cao tư họ, sống lành mạnh, tránh xa tệ nạn xã hội hành vi phạm tội Thực tiễn tình trạng đói nghèo nước ta cịn nhiều, chủ yếu số vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo, tỉnh miền núi phía Bắc Thực tế, tội phạm lợi dụng tình trạng nghèo đói để dụ dỗ, lơi kéo người dân thực hành cơng việc phi pháp để có tiền trì sống Vì vậy, vấn đề xóa đói, giảm nghèo khu vực cần thiết Để giải tình trạng cần mở nhiều lớp học nghề cho GVHD: Ths ………………………… 72 SVTH: Phạm Văn Lộc TLTN: Tội mua bán, chiếm đoạt mô phận thể người luật hình Việt Nam cá nhân để họ có nghề nghiệp phù hợp với hoàn cảnh, đảm bảo đối tượng học nghề xong có việc làm, phát triển du lịch địa phương, làng nghề truyền thống, phát triển mạnh kinh tế trạng trại, hình thành trang trại, chăn ni tự nhiên gia súc, gia cầm, trang trại trồng rừng, trồng ăn xã có diện tích đồi núi lớn,… góp phần cải thiện sống người dân 3.3.2.2 Những giải pháp công tác tuyên truyền văn hóa, giáo dục, phổ biến pháp luật Để phịng ngừa tội phạm, biện pháp văn hóa, giáo dục, phổ biến pháp luật cần đặt kết hợp hài hòa, tạo thành hệ thống giáo dục phạm vi toàn xã hội giáo dục gia đình, giáo dục tổ dân phố, thơn, xóm, phường, xã, giáo dục nhà trường, xã trường để cá nhân tự nhận thức trách nhiệm thân, tránh xa tệ nạn xã hội, đẩy lùi tình hình tội phạm mà đặc biệt tội mua bán, chiếm đoạt mô phận thể người Đối với nhà trường: cần dạy kỹ sống cho học sinh, giảng dạy hiểu cho học sinh, sinh viên hứng thú việc học, xây dựng nhà trường sạch, lành mạnh khơng có tượng tiêu cực, tệ nạn xã hội tội phạm, tổ chức cho sinh viên lớp ký cam kết không tham gia hoạt động tệ nạn xã hội, xây dựng nội quy, quy chế quản lý ký túc xá, xây dựng tổ tự quản học tập, rèn luyện, vui chơi, tuyên truyền, phổ biến biến luật nhà nhà trường, chủ động phát trường hợp sinh viên lớp có dấu hiệu khác thường, hồn cảnh éo le, gặp khó khăn học tập, sống để có biện pháp động viên, giúp đỡ không để họ bị sa ngã vào tệ nạn xã hội, gặp gỡ, động viên sinh viên lầm lỗi, cảm hoá, giáo dục họ tiến trở thành người có ích.… Từ đó, tác động đến ý thức học sinh, sinh viên cách tích cực, nâng cao kiến thức, ý thức pháp luật nội dung phòng ngừa tội phạm để họ nhận biết tội phạm tránh xa tội phạm, không xa ngã vào đường phạm tội, góp phần bảo vệ thân học sinh, sinh viên để họ không trở thànhnạn nhân tội mua bán, chiếm đoạt mô phận thể người Đối với gia đình: nâng cao vai trị, trách nhiệm cha mẹ người thân để tránh việc đau lòng tội phạm mua bán, chiếm đoạt mô phận thể người gây nên, cha mẹ cần thường xuyên quan tâm, chia sẻ với em để nhận thấy thay đổi tâm, sinh lý cần thiết Cha mẹ cần giáo dục em tuân thủ pháp luật, lễ phép, tác phong, đạo đức, cách làm người, cách sống tình cảm, yêu thương, giúp đỡ lẫn Bên cạnh đó, khả nhận thức tự bảo vệ trẻ em nhiều hạn chế nên em có trở thành nạn nhân hay bị dụ dỗ, lôi kéo trở thành tội GVHD: Ths ………………………… 73 SVTH: Phạm Văn Lộc TLTN: Tội mua bán, chiếm đoạt mô phận thể người luật hình Việt Nam phạm Vì vậy, cha mẹ cần phải trang bi cho biết cách thức phịng vệ trước đối tượng có ý định thực hành vi phi pháp Đối với xã hội: thường xuyên đẩy mạnh hoạt động giáo dục, truyền thông giáo dục đạo đức, lối sống, sách, pháp luật nhằm chống suy thối đạo đức, lối sống, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật, tinh thần cảnh giác trách nhiệm tham gia phòng, chống tội phạm tổ chức, cá nhân gia đình Xây dựng phong trào “Gia đình văn hóa”, “Phát triển sách đại đồn kết” để hộ gia đình quan tâm yêu thương nhau, sống lành mạnh, đoàn kết xã hội Bên cạnh đó, đẩy mạnh việc tuyên truyền, giáo dục pháp luật thôn, ấp, tổ dân phố cách sâu rộng, có trọng tâm, trọng điểm để nạn nhân, gia đình nạn nhân hiểu nhận thức đầy đủ quyền để đấu tranh phịng, chống tội phạm xâm phạm đến sức khỏe, tính mạng người mà tội phạm mua bán, chiếm đoạt mô phận thể người gây Quan tâm quản lý, chăm sóc, giáo dục trẻ em, em có hồn cảnh đặc biệt, có nhiều khả bị lơi kéo, dụ dỗ trở thành nạn nhân việc phạm tội Những giải pháp góp phần giúp cá nhân tuyên truyền văn hóa, giáo dục, phổ biến pháp luật gia đình, xã hội để họ nhận thức rõ hậu tệ nạn xã hội, đường dẫn đến tội phạm, không tham gia tệ nạn xã hội, không bị lôi kéo cám dỗ khoái cảm, lối sống trụy lạc, coi trọng đồng tiền, chà đạp lên đạo đức, pháp luật, bán rẻ nghiệp thân, thúc đẩy cơng tác đấu tranh phịng chống tội phạm hiệu quả, đẩy lùi tội phạm mua bán, chiếm đoạt mô phận thể người 3.3.2.3 Những giải pháp quan quản lí nhà nước, quan chức Các quan quản lí nhà nước cần chủ động xác minh, nắm tình hình, diễn biến hoạt động tội phạm mua bán, chiếm đoạt mơ phận thể người, có kế hoạch phòng ngừa, ngăn chặn quản lý chặt chẽ số lượng thiếu niên chậm tiến, có tiền án, tiền sự, băng nhóm địa bàn đối tượng có nguy phạm tội Triển khai liên tục đợt cao điểm đấu tranh phòng, chống tội phạm, tập trung đấu tranh trấn áp băng nhóm tội phạm nguy hiểm, hoạt động đâm thuê, chém mướn, tội phạm sử dụng vũ khí gây án, giết người, cướp, cưỡng đoạt tài sản, chống người thi hành công vụ… Đồng thời, nâng cao hiệu công tác điều tra, xử lý tội phạm mua bán, chiếm đoạt mô phận thể người kết hợp với công tác đấu tranh, phòng ngừa vi GVHD: Ths ………………………… 74 SVTH: Phạm Văn Lộc TLTN: Tội mua bán, chiếm đoạt mô phận thể người luật hình Việt Nam phạm pháp luật thiếu niên, học sinh vận động nhân dân tố giác kịp thời hành vi xâm hại đến sức khỏe, tính mạng người Các quan chức cần đẩy mạnh nhiệm vụ tiến hành phát hiện, điều tra, xử lý tội phạm theo quy định pháp luật, điều tra khám phá nhanh vụ án đặc biệt nghiêm trọng, gây xúc dư luận xã hội, quan chức cần vào tính chất, mức độ hành vi phạm tội để xử lí người, tội, pháp luật, đảm bảo tính nghiêm minh pháp luật, không để lọt người phạm tội, không làm oan người vô tội GVHD: Ths ………………………… 75 SVTH: Phạm Văn Lộc TLTN: Tội mua bán, chiếm đoạt mơ phận thể người luật hình Việt Nam KẾT LUẬN CHƯƠNG Thông qua Chương 3, từ việc xem xét tình hình tội phạm mua bán, chiếm đoạt mô phận thể người, người viết nhận thấy vấn nạn không diễn “sôi nổi” ngày, không Việt Nam mà xảy phổ biến nhiều nước giới nước châu Âu, Trung Quốc, Ấn Độ,… Tội phạm diễn phức tạp, với nhiều mức độ nguy nghiểm khác khơng đe dọa, xâm hại đến an tồn thân thể, sức khỏe, tính mạng người mà cịn gây rối loạn trật tự, an toàn xã hội Mặc dù, BLHS hành nước ta có chế tài xử lý tội phạm mua bán, chiếm đoạt mô phận thể người đáp ứng phần hạn chế, đẩy lùi loại tội phạm Thực tiễn cơng tác đấu tranh, phịng chống, xử lý tội phạm mua bán, chiếm đoạt mô phận thể người cho thấy quy định pháp luật thực tế áp dụng pháp luật nhiều khe hở, lỗ hổng pháp luật mà tội phạm dựa vào để lợi dụng thực hành vi tội phạm Do đó, dựa đặc điểm, nguyên nhân điều kiện làm phát sinh tội phạm người viết kiến nghị đưa số giải pháp với nhằm hoàn thiện quy định pháp luật tội mua bán, chiếm đoạt mô phận thể người Bên cạnh đó, người viết đưa số giải pháp khácvề kinh tế, xã hội,cơng tác tun truyền văn hóa, giáo dục, phổ biến pháp luật, vai trò, nhiệm vụ quan quản lí nhà nước, quan chức năng,… Từ đó, góp phần hiệu cơng tác xử lý tội phạm, đấu tranh phòng, chống đẩy lùi tội phạm nói chung tội phạm mua bán, chiếm đoạt mơ phận người nói riêng GVHD: Ths ………………………… 76 SVTH: Phạm Văn Lộc TLTN: Tội mua bán, chiếm đoạt mô phận thể người luật hình Việt Nam KẾT LUẬN Đổi đất nước giai đoạn nay, người xem nhân tố quan trọng người vừa động lực, vừa mục tiêu công phát triển, đường lối đổi mới, không tác động đến kinh tế, xã hội mà đồng thời chi phối mạnh mẽ nhận thức thực tế bảo đảm quyền người nước ta thời gian qua Bảo đảm quyền người, quyền bảo vệ sức khỏe, tính mạng, an tồn thân thể mục tiêu quan trọng hàng đầu Hiến pháp, BLHS nước ta ghi nhận bảo vệ Thực đường lối đổi đất nước, thành tựu tích cực mang lại nước ta đối mặt với tượng tiêu cực tội phạm xâm phạm nghiêm trọng đến quyền người, đặc biệt hậu mà tội phạm mua bán, chiếm đoạt mô phận thể người gây Trong cơng đấu tranh phịng chống tội phạm mua bán, chiếm đoạt mô phận thể người Nhà nước ta áp dụng nhiều biện pháp xử lý nghiêm khắc, răn đe loại tội phạm Mặc dù Đảng Nhà nước ta có nhiều biện pháp đấu tranh phịng, chống đẩy lùi tội phạm tình hình mua bán, chiếm đoạt mơ phận thể người chưa có dấu giảm Tuy nhiên tình hình tội phạm mua bán, chiếm đoạt mơ phận thể có xu hướng gia tăng, diễn phức tạp với nhiều thủ đoạn tinh vi xâm phạm nghiêm trọng đến quyền bảo vệ sức khỏe, tính mạng an tồn thân thể người, gây hoang mang dư luận, rối loạn trật tự, an tồn xã hội Trong đó, ngun nhân phần đến từ biện pháp đấu tranh rời rã, chưa nắm bắt thực tế, quy định pháp luật nhiều bất cập thiếu sót, thiếu chặt chẽ, chế tài áp dụng xử lí tội phạm chưa đủ tính răn đe, chưa dự báo hành vi tội phạm gây để có biện pháp trừng trị, xử lý nghiêm khắc tội phạm mua bán, chiếm đoạt mô phận thể người Để khắc phục tình hình tội phạm mua bán, chiếm đoạt mô phận thể người ngày gia tăng vấn đề hàng đầu điều chỉnh, hoàn thiện quy định pháp luật Những quy định pháp luật phải nắm bắt, dự đốn xu hướng, tình hình thực tế, chế tài xử lí tội phạm phải đảm bảo tính răn đe việc áp dụng tội phạm Bên cạnh việc hoàn thiện pháp luật, người phải cần nâng cao ý thức tự bảo vệ thân, học hỏi am hiều pháp luật, có lối sống lành mạnh, nhận thức tác hại tội phạm mua bán, chiếm đoạt mô phận thể người gây ra, để từ tội phạm khơng có hội dụ dỗ, lôi kéo trở thành tội phạm cá nhân không trở thành nạn nhân tội phạm mua bán, chiếm đoạt mô phận thể người Bên cạnh đó, trách nhiệm quan chức có vai trị vơ quan trọng để GVHD: Ths ………………………… 77 SVTH: Phạm Văn Lộc TLTN: Tội mua bán, chiếm đoạt mô phận thể người luật hình Việt Nam khơng cho bọn tội phạm có hội thực hành vi phạm tội Từ đó, góp phần nâng cao cơng tác đấu tranh phịng, chống, đẩy lùi tội phạm nói chung tội phạm mua bán chiếm đoạt mô phận thể người nói riêng, mang lại bình n, ổn định trật tự, an tồn xã hội, bảo vệ sức khỏe, tính mạng người khơng bị xâm phạm Tóm lại, thơng qua việc nghiên cứu “Tội mua bán, chiếm đoạt mô phận thể người luật hình Việt Nam” giúp cho người viết nhận thấy tình hình tội phạm mua bán, chiếm đoạt đoạt mô phận thể người diễn vô cung phức tạp, nghiêm trọng, gây nguy hiểm cho xã hôi, đe dọa đến sức khỏe, tính mạng người Vì thế, vấn đề đấu tranh phịng, chống tội phạm mua bán, chiếm đoạt mô phận thể người vô cấp thiết nhà làm luật, cá nhân xã hội Ngoài ra, trải qua trình nghiên cứu người viết nhận thấy nhiều thiếu sót, bất cập, hạn chế quy định pháp luật tội mua bán, chiếm đoạt mô phận thể người Từ đó, người viết kiến nghị xin đưa số giải pháp với mong muốn hoàn thiện quy định pháp luật số giải pháp khác kinh tế, xã hội, văn hóa, giáo dục,… góp phần đẩy lùi tình tội phạm, tạo điều kiện thuận lợi công tác đấu tranh phịng, chống, xử lí tội phạm mua bán, chiếm đoạt mô phận thể người diễn giai đoạn GVHD: Ths ………………………… 78 SVTH: Phạm Văn Lộc TLTN: Tội mua bán, chiếm đoạt mô phận thể người luật hình Việt Nam GVHD: Ths ………………………… 79 SVTH: Phạm Văn Lộc MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU .1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu .2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .2 Bố cục đề tài .3 CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ TỘI MUA BÁN, CHIẾM ĐOẠT MÔ HOẶC BỘ PHẬN CƠ THỂ NGƯỜI TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM 1.1 Khái quát chung tội xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, nhân phẩm, danh dự người luật hình Việt Nam .4 1.1.1 Khái niệm tội xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, nhân phẩm, danh dự người 1.1.2 Dấu hiệu pháp lý chung tội xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, nhân phẩm, danh dự người 1.1.2.1 Mặt khách thể tội xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, nhân phẩm, danh dự người 1.1.2.2 Mặt khách quan tội xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, nhân phẩm, danh dự người 1.1.2.3 Mặt chủ thể tội xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, nhân phẩm, danh dự người .8 1.1.2.4 Mặt chủ quan tội xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, nhân phẩm, danh dự người Mặt chủ quan tội phạm mặt bên tội phạm, thái độ tâm lý người phạm tội hành vi nguy hiểm cho xã hội mà họ thực với hậu hành vi gây cho xã hội Mặt chủ quan tội phạm bao gồm lỗi, động cơ, mục đích phạm tội 1.2 Khái quát chung tội mua bán, chiếm đoạt mô phận thể người10 1.2.1 Khái niệm liên quan đến tội mua bán, chiếm đoạt mô phận thể người 10 1.2.1.1 Khái niệm mô 10 1.2.1.2 Khái niệm phận thể người 11 1.2.1.3 Hành vi mua bán, chiếm đoạt mô phận thể người 11 1.2.1.4 Khái niệm tội mua bán, chiếm đoạt mô phận thể người 12 1.2.2 Đặc điểm tội mua bán, chiếm đoạt mô phận thể người 13 1.2.3 Nguyên nhân điều kiện làm phát sinh tội mua bán, chiếm đoạt mô phận thể người 16 1.2.4 Tội phạm hóa tội mua bán, chiếm đoạt mô phận thể người Luật hình Việt Nam19 1.2.5 Ý nghĩa việc nghiên cứu tội mua bán, chiếm đoạt mô phận thể người BLHS 2015 (sửa đổi bổ sung 2017) .23 KẾT LUẬN CHƯƠNG 25 CHƯƠNG 26 QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ VỀ TỘI MUA BÁN, CHIẾM ĐOẠT MÔ HOẶC BỘ PHẬN CƠ THỂ NGƯỜI 26 2.1 Cơ sở pháp lý tội mua bán, chiếm đoạt mô phận thể người 26 2.2 Các dấu hiệu pháp lý tội mua bán, chiếm đoạt mô phận thể người 27 2.2.1 Về mặt khách thể .27 2.2.2 Về mặt khách quan 28 2.2.3 Về mặt chủ thể 31 2.2.4 Về mặt chủ quan 31 2.3 Khung hình phạt tội mua bán, chiếm đoạt mô hoăc phận thể người32 2.3.1 Phạm tội thuộc trường hợp quy định khoản Điều 154 BLHS 2015 (sửa đổi, bổ sung 2017) 33 2.3.2 Phạm tội thuộc trường hợp quy định khoản Điều 154 BLHS 2015 (sửa đổi, bổ sung 2017) 33 2.3.2.1 Phạm tội có tổ chức 34 2.3.2.2 Vì mục đích thương mại 35 2.3.2.3 Lợi dụng chức vụ, quyền hạn, nghề nghiệp .36 2.3.2.4 Đối với từ 02 người đến 05 người 37 2.3.2.5 Phạm tội 02 lần trở lên .37 2.3.2.6 Gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe người khác mà tỷ lệ tổn thương thể từ 31% đến 60% 39 2.3.3 Phạm tội thuộc trường hợp quy định khoản Điều 154 BLHS 2015 (sửa đổi, bổ sung 2017) 40 2.3.3.1 Có tính chất chuyên nghiệp 40 2.3.3.2 Gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe người khác mà tỷ lệ tổn thương thể 61% trở lên 41 2.3.3.3 Đối với 06 người trở lên .42 2.3.3.4 Gây chết người 42 2.3.4 Phạm tội thuộc trường hợp quy định khoản Điều 154 BLHS 2015 (sửa đổi, bổ sung 2017) 44 2.4 So sánh tội mua bán, chiếm đoạt mô phận thể người với số tội khác BLHS 2015 (sửa đổi, bổ sung 2017) 46 2.4.1 So sánh tội mua bán, chiếm đoạt mô phận thể người (Điều 154) với tội mua bán người (Điều 150) BLHS 2015 (sửa đổi, bổ sung 2017) .46 2.4.2 So sánh tội mua bán, chiếm đoạt mô phận thể người (Điều 154) với tội giết người (Điều 123)trong BLHS 2015 (sửa đổi, bổ sung 2017) 48 KẾT LUẬN CHƯƠNG 50 CHƯƠNG 51 THỰC TRẠNG TỘI MUA BÁN, CHIẾM ĐOẠT MÔ HOẶC BỘ PHẬN CƠ THỂ NGƯỜI – NHỮNG BẤT CẬP VÀ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT 51 3.1 Thực trạng tội mua bán, chiếm đoạt mô phận thể người 51 3.1.1 Thực trạng tội mua bán, chiếm đoạt mô phận thể người của số quốc gia giới 51 3.1.1.1 Tại Trung Quốc 51 3.1.1.2 Tại Philippines 52 3.1.1.3 Tại Ấn Độ 54 3.1.1.4 Tại nước châu Âu 56 3.1.2 Thực trạng tội mua bán, chiếm đoạt mô phận thể người nước ta 57 3.2 Những bất cập tội mua bán, chiếm đoạt mô phận thể người 60 3.2.1 Bất cập pháp luật của tội mua bán, chiếm đoạt mô phận thể người .60 3.2.1.1 Bất cập việc xử lý hành vi môi giới mua bán phận thể người 60 3.2.1.2 Không nên xem xét mô đối tượng tác động hành vi phạm tội 61 3.2.1.3 Quy định chế tài áp dụng hai tình tiết “gây chết người” tội mua bán, chiếm đoạt mô phận thể người “để lấy phận thể nạn nhân” tội giết người không tương xứng 62 3.2.2 Những bất cập khác tội mua bán, chiếm đoạt mô phận thể người 62 3.2.2.1 Bất cập kinh tế, xã hội 62 3.2.2.2 Bất cập cơng tác tun truyền văn hóa, giáo dục, phổ biến pháp luật 63 3.2.2.3 Bất cập đến từ quan quản lí nhà nước, quan chức 63 3.3 Một số giải pháp hoàn thiện tội mua bán, chiếm đoạt mô phận thể người .63 3.3.1 Những giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật tội mua bán, chiếm đoạt mô phận thể người 64 3.3.1.1 Điều chỉnh quy định khoản Điều 154 BLHS 2015 (sửa đổi, bổ sung 2017) bất cập việc xử lý hành vi môi giới không nên xem xét mô đối tượng tác động hành vi phạm tội64 3.3.1.2 Điều chỉnh quy định chế tài áp dụng hai tình tiết “gây chết người” tội mua bán người, chiếm đoạt mô phận thể người “để lấy phận thể nạn nhân” tội giết người cho tương xứng 64 3.3.2 Những giải pháp khác tội mua bán, chiếm đoạt mô phận thể người 65 3.3.2.1 Những giải pháp kinh tế, xã hội .65 3.3.2.2 Những giải pháp cơng tác tun truyền văn hóa, giáo dục, phổ biến pháp luật .66 3.3.2.3 Những giải pháp quan quản lí nhà nước, quan chức 67 KẾT LUẬN CHƯƠNG 69 KẾT LUẬN 70 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ... lý luận chung tội mua bán, chiếm đoạt mô phận thể người luật hình Việt Nam Chương 2: Quy định pháp luật hình Việt Nam tội mua bán, chiếm đoạt mô phận thể người Chương 3: Thực trạng tội mua bán,. .. VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ TỘI MUA BÁN, CHIẾM ĐOẠT MÔ HOẶC BỘ PHẬN CƠ THỂ NGƯỜI TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM Trong giai đoạn nay, tình hình tội phạm mua bán, chiếm đoạt mô phận thể người diễn phức... Tội mua bán, chiếm đoạt mô phận thể người luật hình Việt Nam nghĩa việc định thành thành tội phạm hay định hình phạt tội mua bán, chiếm đoạt mô phận thể người Hành vi mua bán, chiếm đoạt mô phận

Ngày đăng: 27/03/2022, 16:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w