Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 22 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
22
Dung lượng
568,23 KB
Nội dung
Pháttriểnđộingũgiáoviêncáctrườngtrung
học phổthôngThànhphốNamĐịnhtheo
chuẩn nghềnghiệp
Trần Thị Thu Trang
Trường Đại họcGiáo dục
Luận văn ThS. ngành: Quản lý giáo dục; Mã số: 60 14 05
Người hướng dẫn: PGS.TS. Nguyễn Văn Lê
Năm bảo vệ: 2012
Abstract. Hệ thống hoá những vấn đề lý luận về pháttriểnđộingũgiáoviên THPT
theo chuẩnnghề nghiệp. Đánh giá thực trạng về độingũgiáoviên THPT và phát
triển độingũgiáoviêntrường THPT thànhphốNamĐịnhtheochuẩnnghề nghiệp.
Đề xuất những biện pháp pháttriểnđộingũgiáoviêncáctrường THPT thànhphố
Nam Địnhtheochuẩnnghề nghiệp.
Keywords. Giáo dục học; Quản lý giáo dục; Giáo viên; Chuẩnnghềnghiệp
Content
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Lý luận và thực tiễn giáo dục đã khẳng định vai trò, vị trí quyết định của người thầy
giáo trong sự nghiệpgiáo dục - đào tạo. Giáoviên là lực lượng chủ chốt của ngành Giáo dục,
giáo viên quyết định chất lượng giáo dục đồng thời quyết định sự thành bại của sự nghiệp
giáo dục và đào tạo.
Để có một nền giáo dục đổi mới căn bản và toàn diện thì một trong những vấn đề quan
trọng nhất là nâng cao chất lượng độingũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục. Để xây dựng
và quản lý độingũgiáoviên đạt hiệu quả, đồng thời giúp giáoviên tự đánh giá, xếp loại bản
thân, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ban hành Thông tư quy địnhChuẩnnghềnghiệpgiáoviên
các cấp học, trong đó có Chuẩnnghềnghiệpgiáoviêntrung học.
Xuất phát từ lý do trên, tôi chọn đề tài “Phát triểnđộingũgiáoviêncác trƣờng
trung họcphổthôngthànhphốNamĐịnhtheochuẩnnghề nghiệp” với mong muốn tìm
ra những giải pháp tốt nhất để có được độingũgiáoviên đáp ứng yêu cầu chuẩnnghềnghiệp
giáo viêntrung học.
2. Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu đề xuất các biện pháp quản lý độingũgiáoviêncáctrườngtrunghọcphổ
thông thànhphốNamĐịnh đáp ứng yêu cầu chuẩnnghềnghiệpgiáoviêntrunghọc góp phần
nâng cao chất lượng độingũgiáo viên.
3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu
3.1. Khách thể nghiên cứu
Phát triểnđộingũgiáoviêncáctrường THPT hiện nay.
3.2. Đối tƣợng nghiên cứu
Phát triểnđộingũgiáoviêncáctrường THPT thànhphốNamĐịnhtheochuẩnnghề
nghiệp do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành.
4. Nhiệm vụ nghiên cứu
4.1. Hệ thống hoá những vấn đề lý luận về pháttriểnđộingũgiáoviên THPT theochuẩn
nghề nghiệp.
4.2. Đánh giá thực trạng về độingũgiáoviên THPT và pháttriểnđộingũgiáoviêntrường
THPT thànhphốNamĐịnhtheochuẩnnghề nghiệp.
4.3. Đề xuất những biện pháp pháttriểnđộingũgiáoviêncáctrường THPT thànhphố
Nam Địnhtheochuẩnnghề nghiệp.
5. Giả thuyết khoa học
Đội ngũgiáoviên THPT tỉnh NamĐịnh đã có bước pháttriển mạnh về số lượng, chất
lượng và cơ cấu. Tuy nhiên, so với yêu cầu về chuẩn hóa đội ngũ, đặc biệt là yêu cầu của
chuẩn nghềnghiệp thì độingũ này đang bộc lộ những điểm hạn chế và bất cập. Nếu xác định
được các biện pháp về qui hoạch, tạo nguồn, đặc biệt là biện pháp nâng cao chất lượng đội
ngũ, ….thì độingũgiáoviêntrunghọcphổthôngthànhphốNamĐịnh sẽ đáp ứng được các
yêu cầu chuẩnnghềnghiệpgiáoviêntrunghọc do Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ban hành.
6. Phạm vi nghiên cứu
- Đề tài tập trung khảo sát thực trạng quản lý độingũgiáoviên tại 04 trường THPT
thành phốNam Định, bao gồm: THPT Trần Hưng Đạo; THPT Nguyễn Khuyến; THPT
Nguyễn Huệ; THPT Ngô Quyền.
7. Phƣơng pháp nghiên cứu
7.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận
7.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn
7.3. Nhóm phương pháp dùng các thuật toán, thống kê
8. Cấu trúc luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận khuyến nghị, và tài liệu tham khảo, nội dung luận văn
được trình bày trong 3 chương.
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về pháttriểnđộingũgiáoviêntrunghọcphổthôngtheo
chuẩn nghềnghiệpgiáoviêntrung học.
Chƣơng 2: Thực trạng độingũgiáoviên và pháttriểnđộingũgiáoviêncáctrường
THPT thànhphốNamĐịnhtheochuẩnnghề nghiệp.
Chƣơng 3: Biện pháp pháttriểnđộingũgiáoviêncáctrường THPT thànhphốNam
Định theochuẩnnghề nghiệp.
CHƢƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁTTRIỂNĐỘINGŨGIÁOVIÊN
TRUNG HỌCPHỔTHÔNGTHEOCHUẨNNGHỀNGHIỆP
1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề
1.2. Các khái niệm cơ bản của đề tài
1.2.1. Giáoviên và độingũgiáoviên
1.2.1.1. Giáoviên
1.2.1.2. Độingũgiáoviên
Đội ngũgiáoviên là tập hợp những người làm nghề dạy học - giáo dục, được tổ chức
thành lực lượng, cùng chung một lý tưởng, mục đích, nhiệm vụ, cùng thực hiện các nhiệm vụ
theo một kế hoạch thống nhất, gắn bó với nhau thông qua lợi ích vật chất, tinh thần và được
hưởng các quyền lợi như nhau theo Luật Lao động, Luật Giáo dục và các luật khác được Nhà
nước quy định.
1.2.2. Pháttriển và pháttriểnđộingũgiáoviên
1.2.2.1. Pháttriển
1.2.2.2. Phát triểnđộingũgiáoviênPháttriểnđộingũgiáoviên là làm cho độingũ biến đổi, trở thành những con người
có năng lực và phẩm chất mới cao hơn. Độingũ đó đảm bảo về số lượng, đồng bộ về cơ cấu.
Sự pháttriểnđộingũgiáoviên chủ yếu thể hiện ở các mặt: Pháttriển về phẩm chất chính trị
tư tưởng, trình độ chuyên môn nghiệp vụ và năng lực hoạt động thực tiễn của giáo viên; đảm
bảo đầy đủ về số lượng giáoviên và có cơ cấu phù hợp với yêu cầu, nhiệm vụ phải đảm
nhiệm.
1.2.3. Quản lý, quản lý giáo dục và quản lý nhà trường
1.2.3.1.Quản lý
1.2.3.2. Quản lý giáo dục
1.2.3.3. Quản lý nhà trường
1.3. Trƣờng trunghọcphổthông với yêu cầu Chuẩnnghềnghiệpgiáoviêntrunghọc
trong giai đoạn hiện nay
1.3.1. Trườngtrunghọcphổthông
1.3.1.1. Nhiệm vụ của trườngtrunghọcphổthông
1.3.1.2. Vai trò của trườngtrunghọcphổthông
1.3.2. Độingũgiáoviên ở trườngtrunghọcphổthông
1.3.2.1. Chức năng, nhiệm vụ của độingũgiáoviêntrườngtrunghọcphổthông
1.3.2.2. Vị trí, vai trò của độingũgiáoviêntrườngtrunghọcphổthông
1.4. Pháttriểnđộingũgiáoviêntheochuẩnnghềnghiệpgiáoviêntrunghọc
1.4.1. Chuẩnnghềnghiệpgiáoviêntrunghọc
Chuẩn nghềnghiệpgiáoviêntrunghọc được ban hành tại Thông tư số 30/2009/TT-
BGDĐT ngày 22/10/2009 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo. Là hệ thốngcác yêu cầu
cơ bản đối với giáoviêntrunghọc về phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống, năng lực chuyên
môn nghiệp vụ. Chuẩnnghềnghiệpgiáoviên gồm 6 tiêu chuẩn và 25 tiêu chí, xác định năng
lực nghềnghiệp của giáo viên, từ khi họ được đào tạo làm nghề, bước vào nghề và trong suốt
quá trình hành nghề ở trường THPT, là sự thể chế các yêu cầu về năng lực, nghềnghiệp của
giáo viêntrung học.
1.4.2. Các quan điểm về chuẩn và chuẩn hoá
1.4.2.1. Quan điểm về tính đồng bộ về số lượng và chất lượng trong việc chuẩn hoá độingũ
GV
1.4.2.2. Quan điểm về chất lượng giáoviên gắn với các tiêu chuẩn liên quan đến hoạt động
nghề nghiệp của giáoviên
1.4.3. Quy địnhchuẩngiáoviên của Bộ
1.4.4. Các lĩnh vực chuẩn hoá trong pháttriểnđộingũ gắn với 6 tiêu chuẩn đã được ban
hành
1.4.4.1. Vấn đề chuẩn hoá về “Phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống”: là hiện thực hoá được
các nội dung và yêu cầu về phẩm chất, đạo đức, lối sống đối với mỗi giáoviên đang hoạt
động nghềnghiệp ở nhà trườngphổ thông.
1.4.4.2. Về “Năng lực chuyên môn”(tìm hiểu đối tượng và môi trườnggiáo dục; năng lực dạy
học; năng lực giáo dục): là hiện thực hoá được các nội dung và yêu cầu về lĩnh vực năng lực
chuyên môn đối với mỗi giáoviên đang hoạt động nghềnghiệp ở nhà trườngphổ thông.
1.4.4.3. Về “Năng lực hoạt động chính trị xã hội”: là quá trình làm cho giáoviên biết phối
hợp với giáo dục và cộng đồng trong hỗ trợ, giám sát việc học tập, rèn luyện hướng nghiệp
của học sinh, góp phần huy động các nguồn lực trong cộng đồng, pháttriển nhà trường.
1.4.4.4. Về “Năng lực pháttriểnnghề nghiệp”: là hiện thực hoá được các nội dung và yêu
cầu về lĩnh vực năng lực chuyên môn đối với mỗi giáoviên đang hoạt động nghềnghiệp ở
nhà trườngphổ thông. Đó cũng chính là vấn đề phải tạo điều kiện môi trường và những
người quản lí trực tiếp giáoviên phải đề ra các yêu cầu để giáoviên thực hiện.
1.4.5. Về quản lý độingũgiáoviêntheo hướng chuẩn hoá
1.4.5.1. Quản lý độingũgiáoviênChuẩn hoá về số lượng và cơ cấu
1.4.5.2. Quản lý độingũgiáoviên gắn với chuẩn hoá các lĩnh vực hoạt động liên quan đến
phát triểnnghềnghiệp
1.5. Mục tiêu, nội dung và các yếu tố tác động đến pháttriểnđộingũgiáoviêntrung
học phổthôngtheochuẩnnghềnghiệp
1.5.1. Mục tiêu
1.5.2. Nội dung
1.5.2.1. Pháttriển về số lượng giáoviên trong độingũ
1.5.2.2. Pháttriển chất lượng giáoviên
1.5.2.3. Pháttriển cơ cấu độingũgiáoviên
1.5.3. Các yếu tố tác động đến pháttriểnđộingũgiáoviêntrunghọcphổthông
1.5.3.1. Chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước đối với công tác giáo dục - đào tạo nói chung,
công tác pháttriểnđộingũgiáoviên nói riêng.
1.5.3.2. Năng lực quản lý của cán bộ quản lý giáo dục
1.5.3.3. Cơ chế, chính sách đãi ngộ cho giáoviên là nhân tố rất quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp tới
tâm tư, tình cảm nghềnghiệp của giáo viên.
1.6. Tiểu kết chƣơng 1
Phát triểnđộingũgiáoviêntheochuẩn thực chất là hiện thực hoá các nội dung và yêu
cầu về phẩm chất chính trị, tư tưởng, đạo đức; năng lực chuyên môn nghiệp vụ và các phẩm
chất, năng lực cần có đối với mỗi giáoviên đang hoạt động nghềnghiệp ở nhà trườngphổ
thông.
CHƢƠNG 2
THỰC TRẠNG ĐỘINGŨGIÁOVIÊN VÀ PHÁTTRIỂNĐỘINGŨGIÁOVIÊN
TRƢỜNG TRUNGHỌCPHỔTHÔNGTHÀNHPHỐNAMĐỊNHTHEOCHUẨN
NGHỀ NGHIỆP
2.1. Khái quát về đặc điểm kinh tế - xã hội thànhphốNamĐịnh
2.1.1. Về vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên
2.1.2. Về dân số và nguồn nhân lực
2.1.3. Về kinh tế - văn hoá - xã hội
2.1.4. Về giáo dục
2.2. Thực trạng các trƣờng THPT và độingũgiáoviên trƣờng THPT thànhphốNam
Định
2.2.1. Thực trạng cáctrường THPT thànhphốNamĐịnh
2.2.1.1. Quy mô trường lớp
Trên địa bàn thànhphốNamĐịnh hiện có: 9 trường THPT, trong đó có 5 trường
THPT công lập và 04 trường THPT tư thục. Cáctrường công lập có quy mô trung bình với
tổng số học sinh từ hơn 1000 đến 1600 học sinh.
2.2.1.2. Chất lượng giáo dục
Nhìn chung, chất lượng giáo dục cáctrường THPT trên địa bàn thànhphốNamĐịnh
đạt loại tốt.
Trong 4 trường THPT công lập đại trà, trường THPT Trần Hưng Đạo và trường THPT
Nguyễn Khuyến, nhiều năm gần đây đều được xếp là 2 trong số 200 trường THPT có tỷ lệ
điểm thi vào Đại học cao nhất toàn quốc.
Chất lượng giáo dục giữa cáctrường THPT trong thànhphố cũng không đồng đều.
Trong 4 trường THPT công lập đại trà, chất lượng giáo dục không đồng đều, được chia thành
hai nhóm:
- Nhóm 1: Nhóm những trường có chất lượng tốt, ổn định; được xếp vào những trường
có chất lượng của tỉnh: THPT Trần Hưng Đạo, THPT Nguyễn Khuyến.
- Nhóm 2: Nhóm những trường có chất lượng trung bình của thànhphố và của tỉnh:
THPT Nguyễn Huệ và THPT Ngô Quyền.
2.2.2. Thực trạng về độingũgiáoviêncáctrường THPT thànhphốNamĐịnh
2.2.2.1. Số lượng giáoviêncáctrường THPT trên địa bàn thànhphốNamĐịnh
Bảng 2.5. Thống kê số lƣợng giáoviêntheo bộ môn của 4 trƣờng
THPT khu vực thànhphố
Giáo viêncác
môn học
THPT Trần
Hƣng Đạo
THPT
Nguyễn
Khuyến
THPT
Nguyễn Huệ
THPT Ngô
Quyền
Tổng
Toán
15
12
10
10
47
Lý
8
6
6
7
27
Hóa
6
6
5
6
23
Sinh
5
5
5
5
20
Ngữ văn
14
11
9
11
45
Lịch sử
5
4
4
5
18
Địa lý
4
3
3
3
13
KTCN
2
2
2
2
8
KTNN
1
0
0
0
1
Tin học
4
3
3
3
13
Thể dục
9
5
4
4
22
Ngoại ngữ
10
7
7
7
31
GDCD
3
2
2
2
9
Tổng
86
66
60
65
277
2.2.2.2. Cơ cấu độingũ
Bảng 2.6. Thống kê tỷ lệ giáoviêntheo độ tuổi và giới tính của 4
trƣờng THPT khu vực thànhphố
Trường
Độ tuổi
Giới tính
Từ 22-30
Từ 31- 40
Từ 41- 50
Từ 51-60
Nam
Nữ
Trần Hưng
Đạo
23,25%
53,49%
11,6%
11,6%
17,4%
82,60%
Nguyễn
Khuyến
25,76%
42,42%
22,72%
0,90%
19,69%
80,31%
Nguyễn Huệ
23,3%
41,67%
26,70%
0,83%
16,7%
83,30%
Ngô Quyền
20%
46,15%
18,50%
10,7%
21,5%
78,50%
Trung bình
23,08%
45,93%
19,88%
6,07%
18,82%
81,18%
0%
10%
20%
30%
40%
50%
60%
Trần H
Đạo
Nguyễn
Khuyến
Nguyễn
Huệ
Ngô
Quyền
Trung
bình
Từ 22-30 Từ 31- 40 Từ 41- 50 Từ 51-60
Hình 2.1 Biểu đồ cơ cấu độingũcác trƣờng THPT ThànhphốNamĐịnh
Qua hình 2.1 cho thấy: độingũgiáoviên của thànhphốNamĐịnh có độ tuổi khá trẻ. Số
giáo viên từ 22 đến 30 tuổi chiếm 23,08%. Giáoviên có độ tuổi từ 31 đến 50 tuổi chiếm 65,81%,
chiếm 2/3 số giáoviên của các trường. Đây là điều kiện thuận lợi của các trường, bởi đây là giai
đoạn giáoviên đã đúc rút được những kinh nghiệm trong giảng dạy, chuyên môn nghiệp vụ vững
vàng. Độ tuổi từ 51 đến 60 tuổi: chiếm 6,07%, một phần nhỏ trong độingũ của các trường, độ tuổi
này GV có nhiều kinh nghiệm giảng dạy.
0%
10%
20%
30%
40%
50%
60%
70%
80%
90%
Trần H Đạo Nguyễn
Khuyến
Nguyễn
Huệ
Ngô Quyền Trung bình
Giới tính Nam Giới tính Nữ
Hình 2.2. Biểu đồ cơ cấu giới tính các trƣờng THPT ThànhphốNamĐịnh
Qua hình 2.2 cho thấy: Tỷ lệ nữ giáoviên trong cáctrườnghọc chiếm tới 80%, đặc
biệt là số giáoviên nữ trong độ tuổi dưới 40 chiếm tỷ lệ cao.
2.2.2.3.Trình độ chuyên môn, nghiệp vụ: Trình độ đạt chuẩn, tốt nghiệp Đại học; trình độ
trên chuẩn: thạc sỹ, tiến sỹ.
Bảng 2.7. Thống kê trình độ đào tạo của giáoviêncác trƣờng THPT thànhphốNamĐịnh
Trường
Đạt chuẩn
Trên chuẩn
Trần Hưng Đạo
100%
16,27%
Nguyễn Khuyến
100%
15,71%
Nguyễn Huệ
100%
11,84%
Ngô Quyền
100%
4,10%
Tổng hợp chung
100%
11,98%
Qua Bảng 2.7 cho thấy: Độingũgiáoviêncáctrường có chuyên môn, nghiệp vụ vững
vàng, đồng đều, 100% giáoviên đạt chuẩn về trình độ đào tạo; 11,98% giáoviên có trình độ
trên chuẩn cao gấp hơn 2 lần tỷ lệ chung của toàn tỉnh. Đồng thời, khu vực thànhphố là nơi
hội tụ những tinh túy của tỉnh nên độingũgiáoviêncáctrường phần đông là giáoviên có
trình độ chuyên môn tốt.
2.3. Thực trạng pháttriểnđộingũgiáoviêncác trƣờng THPT thànhphốNamĐịnh
theo chuẩnnghềnghiệp
2.3.1. Về phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống của độingũgiáoviên
Giáo viêncáctrường trong khu vực thànhphốNamĐịnh có phẩm chất chính trị, đạo
đức, lối sống tốt. Đánh giá về tiêu chuẩn 1: loại xuất sắc đạt 96,4%; loại khá đạt 3,6%.
2.3.2. Về năng lực tìm hiểu đối tượng và môi trườnggiáo dục
Giáo viên của cáctrường phần lớn nhanh nhạy trong việc tìm hiểu đối tượng và môi
trường giáo dục. Khả năng thu thập, xử lý thông tin tốt, phục vụ cho công tác dạy học và giáo
dục học sinh.
Đánh giá về năng lực tìm hiểu đối tượng và môi trườnggiáo dục của độingũgiáo
viên, tỷ lệ xếp loại của các trường: Loại xuất sắc đạt 74,73%; loại khá đạt 24,2%; loại trung
bình còn 1,08% (3/277 giáo viên).
2.3.3. Về năng lực dạy học của độingũgiáoviên
Năng lực dạy học của độingũgiáoviên được đánh giá cao: giáoviên xây dựng kế
hoạch dạy học phù hợp với thực tiễn, dự kiến các tình huống; đảm bảo kiến thức môn học,
chương trình, đạt chuẩn kiến thức kĩ năng. Vận dụng phù hợp và có sáng tạo các phương
pháp, phương tiện dạy học. Xây dựng môi trườnghọc tập tốt (các trường thuộc nhóm 1);
quản lý hồ sơ dạy học và kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh chính xác.
Kết quả đánh giá giáoviêncáctrường như sau: loại xuất sắc đạt 78,70%; loại khá đạt
20,9% và loại trung bình còn 0,36%.
2.3.4. Về năng lực giáo dục
Phần lớn giáoviên xây dựng kế hoạch các hoạt động giáo dục phù hợp với đối tượng
giáo dục, tiến độ thực hiện khả thi. Khéo léo vận dụng kiến thức môn học vào hoạt động giáo
dục học sinh; giáo dục qua các hoạt động; Vận dụng các nguyên tắc, phương pháp, hình thức
tổ chức giáo dục phù hợp, sáng tạo. Đánh giá chính xác kết quả rèn luyện đạo đức học sinh.
Về năng lực giáo dục có 80,14% số giáoviên đạt loại xuất sắc; 19,5% số giáoviên đạt
loại khá và 0,36% số giáoviên đạt loại trung bình.
2.3.5. Về năng lực hoạt động chính trị, xã hội
Công tác phối hợp của giáoviên với gia đìnhhọc sinh và cộng đồng chặt chẽ; Giáo
viên tích cực tham tham gia hoạt động chính trị xã hội.
Đánh giá về năng lực hoạt động chính trị, xã hội như sau: loại xuất sắc đạt 70,40%; loại
khá đạt 29,2%; loại trung bình còn 0,36%.
2.3.6 .Về năng lực pháttriểnnghềnghiệp
100% giáoviên tự học tự rèn luyện và tự đánh giá những điểm mạnh, điểm yếu của
bản thân về phẩm chất đạo đức, chuyên môn, nghiệp vụ. Giáoviêncáctrường đều có ý thức,
thói quen tự học, tự rèn luyện để nâng cao trình độ về mọi mặt.
Tiêu chuẩn 6 được đánh giá: loại xuất sắc đạt 69,31%; loại khá đạt 30,3% và loại trung
bình còn 0,36%.
Bảng 2.8. Thống kê chất lƣợng độingũgiáoviêncác trƣờng THPT theo bộ Chuẩn
nghề nghiệp
Tiêu chuẩn
Xuất sắc
Khá
Trung bình
Số
lƣợng
Tỷ lệ
Số
lƣợng
Tỷ lệ
Số
lƣợng
Tỷ lệ
(%)
(%)
(%)
Tiêu chuẩn 1: Phẩm chất
chính trị, đạo đức, lối
sống
267
96.4%
10
3.6%
0
0.00%
Tiêu chuẩn 2: Năng lực
tìm hiểu đối tượng và môi
trường giáo dục
207
74.73%
67
24.2%
3
1.08%
Tiêu chuẩn 3: Năng lực
dạy học
218
78.70%
58
20.9%
1
0.36%
Tiêu chuẩn 4: Năng lực
giáo dục
222
80.14%
54
19.5%
1
0.36%
Tiêu chuẩn 5: Năng lực
hoạt động chính trị, XH
195
70.40%
81
29.2%
1
0.36%
Tiêu chuẩn 6: Năng lực
phát triểnnghềnghiệp
192
69.31%
84
30.3%
1
0.36%
Trung bình
78.28%
21.30%
0.42%
78.28%
21.30%
0.42%
70.92%
28.50%
0.58%
0%
10%
20%
30%
40%
50%
60%
70%
80%
90%
Xuất sắc Khá Trung bình
Trung bình ThànhphốTrung bình toàn tỉnh
Hình 2.3: Biểu đồ chất lƣợng độingũgiáoviêncác trƣờng THPT trên địa bàn
thành phố so với chất lƣợng độingũgiáoviên toàn tỉnh
Năm học 2011-2012, toàn tỉnh NamĐịnh có 7219 giáoviên được đánh giá. Trong đó,
có 5120 giáoviên (70,92%) được xếp loại xuất sắc; 2057 giáoviên (28,49%) được xếp loại
khá và 42 giáoviên (0,58%) xếp loại trung bình. So với tỷ lệ chung của toàn tỉnh, tỷ lệ giáo
viên khu vực thànhphố đạt loại xuất sắc cao hơn 7.36%.
2.4. Thực trạng về các điều kiện pháttriểnđộingũgiáoviêncác trƣờng THPT thành
phố NamĐịnhtheochuẩnnghềnghiệp
2.4.1. Môi trường pháp lý
2.4.2. Môi trường sư phạm
2.5. Đánh giá chung về thực trạng pháttriểnđộingũgiáoviêncác trƣờng THPT thành
phố NamĐịnh
2.5.1. Những điểm mạnh
- Giáoviêncáctrường THPT khu vực thànhphốNam Định, phần lớn có phẩm chất
chính trị tốt, yêu nghề, chấp hành tốt những quy định của ngành; thương yêu tôn trọng, luôn
gần gũi, gắn bó với học sinh; có lối sống lành mạnh, văn minh, phù hợp với bản sắc dân tộc
và môi trườnggiáo dục. Có kiến thức vững vàng, nắm chắc chương trình môn học, thành thạo
trong việc ứng dụng công nghệthông tin vào dạy học. Tích cực tham gia các hoạt động chính
trị xã hội và có khả năng tổ chức các hoạt động ngoài giờ lên lớp, giáo dục kĩ năng sống và
phương pháp học tập, xây dựng môi trườnghọc tập lành mạnh, tích cực.
2.5.2. Khó khăn, tồn tại
- Chất lượng độingũgiáoviên của mỗi trường và của thànhphố không đồng đều.
Vẫn còn giáoviên năng lực dạy học, giáo dục còn yếu nên việc phối hợp các phương pháp
giảng dạy chưa thật linh hoạt, chưa phù hợp với đối tượng học sinh. Một số giáoviên ứng xử
sư phạm chưa thật hợp lý; việc tự đánh giá, tự học và tự rèn luyện còn hạn chế; việc bảo
quản, khai thác, sử dụng hồ sơ dạy học ở một số giáoviên chưa chưa khoa học, chưa tạo
thành một thói quen tốt hàng ngày.
2.5.3. Nguyên nhân
2.5.3.1. Nguyên nhân chủ quan
Sự quan tâm chỉ đạo của các cấp, ngành; truyền thống hiếu học của đất họcThành
Nam; sự nỗ lực vươn lên của độingũ nhà giáo.
2.5.3.2. Nguyên nhân khách quan
Cơ sở vật chất cáctrường còn hạn chế; đời sống của giáoviên còn khó khăn, tác động
không nhỏ đến ý thức nghề nghiệp.
2.6. Tiểu kết chƣơng 2
Nhìn chung độingũgiáoviêncáctrường THPT trên địa bàn thànhphốNamĐịnh có
chất lượng tốt, đáp ứng những yêu cầu chuẩn hóa. Tuy nhiên, trên thực tế còn một bộ phận
giáo viên có một số tiêu chí chưa đáp ứng được các tiêu chuẩn, tiêu chí của bộ chuẩnnghề
nghiệp nên một việc làm cần thiết là có biện pháp phù hợp để độingũ đáp ứng yêu cầu chuẩn
hóa và yêu cầu mới của công cuộc đổi mới.
[...]... PHÁTTRIỂNĐỘINGŨGIÁO VIÊNCÁC TRƢỜNG TRUNGHỌCPHỔTHÔNGTHÀNHPHỐNAMĐỊNHTHEO HƢỚNG CHUẨNNGHỀNGHIỆP 3.1 Các nguyên tắc xây dựng biện pháp 3.1.1 Dựa trên tính kế thừa và pháttriển 3.1.2 Bám sát quan điểm chuẩn hoá 3.1.3 Dựa trên tính hiệu quả 3.2 Một số biện pháp quản lý và phát triểnđộingũgiáoviên các trƣờng trunghọcphổthôngthànhphốNamĐịnhtheochuẩnnghềnghiệpgiáoviêntrung học. .. nguồn phát triểnđộingũgiáoviên 2,8 5 2,55 6 Tên biện pháp 1 Xây dựng kế hoạch và tổ chức triển khai áp dụng cácchuẩnnghềnghiệpgiáoviêntrunghọc 2 Đẩy mạnh bồi dưỡng nâng cao chất lượng độingũgiáoviên đáp ứng các yêu cầu chuẩnnghềnghiệp 3 Tăng cường kiểm tra, đánh giá độingũgiáoviêntheochuẩnnghềnghiệp 4 Xây dựng văn hóa tổ chức tại nhà trường 2,87 2,64 Các biện pháp đề xuất được các. .. lực giáoviên một cách chính xác, khách quan theo đúng quy định của Chuẩnnghềnghiệpgiáo viên; dự báo, sát với tình hình thực tế của địa phương, của trường trong từng giai đoạn Tham mưu tốt cho Tỉnh ủy, UBND tỉnh về quy hoạch độingũgiáoviên Làm tốt công tác tuyển chọn giáoviên hàng năm 3.3 Mối quan hệ giữa các biện pháp phát triểnđộingũgiáoviên các trƣờng trunghọcphổthôngthànhphốNam Định. .. đồng thời đánh giá mức độ khả thi cũng tương đối cao Do đó, các biện pháp đề xuất thể hiện rõ tính cần thiết và hiệu quả khi áp dụng vào việc pháttriểnđộingũcáctrường THPT thànhphốNamĐịnhtheoChuẩnnghềnghiệp 3.4 Tiểu kết chƣơng 3 Luận văn đã đề xuất 6 biện pháp phát triểnđộingũgiáoviên theo ChuẩnnghềnghiệpgiáoviêntrunghọcCác biện pháp có mối liên hệ mật thiết với nhau trong quá... Đào tạo Đề án đổi mới giáo dục phổthông 5 Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007) Điều lệ trườngtrunghọc cơ sở, trườngtrunghọcphổthông và trườngphổthông có nhiều cấp học 6 Bộ Giáo dục và Đào tạo (2011) Hướng dẫn áp dụng chuẩnnghềnghiệpgiáoviêntrunghọc vào đánh giá giáoviên 7 Đặng Quốc Bảo (1997) Quản lý, Quản lý giáo dục, tiếp cận từ những mô hình Họcviện Cán bộ quản lý Giáo dục và Đào tạo, Hà... nhà giáo 1.7 Cáctrường THPT thànhphốNamĐịnh là nơi hội tụ đủ các yếu tố (chủ quan, khách quan) để thực hiện thành công Chuẩnnghềnghiệpgiáoviêntrunghọc 2 Khuyến nghị 2.1 Đối với Bộ Giáo dục và Đào tạo - Chỉ đạo cáctrường Sư phạm nâng cao chất lượng tuyển sinh, làm tốt công tác đào tạo để có được một độingũgiáoviên đạt chuẩn đầu ra, có phẩm chất đạo đức nghề nghiệp, có chuyên môn và nghiệp. .. là cáctrườngchuẩn quốc gia, trường chất lượng cao cuả tỉnh và trường trọng điểm quốc gia 2.3 Đối với Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh NamĐịnh - Thành lập Ban chỉ đạo cấp ngành tỉnh, chịu trách nhiệm trước Giám đốc Sở về công tác tham mưu, chỉ đạo trực tiếp và theo dõi, đánh giá kết quả thực hiện công tác xây dựng độingũgiáoviêntheoChuẩnnghềnghiệpgiáoviêntrunghọc cũng như Chuẩnnghềnghiệp giáo. .. bộ quản lý và giáo viên, nhằm điều hòa chất lượng đội ngũ, nhất là cần tăng cường lực lượng giáoviên nòng cốt, có trình độ chuyên môn tốt cho cáctrường còn yếu 3.2.6.3 Cách thức thực hiện biện pháp Xây dựng quy trình quy hoạch, tạo nguồn độingũgiáoviên của trường Điều tra, phân tích, đánh giá độingũgiáoviêncáctrường THPT thànhphốNamĐịnh về số lượng, cơ cấu theođối tượng; theo yêu cầu quy... lượng độingũgiáoviên đáp ứng các yêu cầu chuẩnnghềnghiệp 3.2.2.1 Mục đích của biện pháp Bồi dưỡng giáoviêntheoChuẩnnghềnghiệpgiáoviêntrunghọc để có được độingũgiáoviên đạt chuẩn ở các lĩnh vực: phẩm chất chính trị, đạo đức lối sống và năng lực sư phạm 3.2.2.2 Nội dung của biện pháp Bồi dưỡng phẩm chất đạo đức, tư tưởng chính trị, tư cách nhà giáo: về lý tưởng, mục tiêu cách mạng của... 3.2.1 Biện pháp 1: Xây dựng kế hoạch và tổ chức triển khai áp dụng cácChuẩnnghềnghiệpgiáoviêntrunghọc 3.2.1.1 Mục đích của biện pháp Xây dựng kế hoạch và tổ chức triển khai thực hiện chuẩnnghềnghiệpgiáoviêntrunghọc sẽ giúp cho cán bộ quản lý trườnghọc và độingũ nhà giáo thấy được lộ trình cần thực hiện và điều kiện để đảm bảo đạt chuẩnnghềnghiệp 3.2.1.2 Nội dung của biện pháp Xây dựng . viên trường trung học phổ thông
1.4. Phát triển đội ngũ giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học
1.4.1. Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học. về phát triển đội ngũ giáo viên trung học phổ thông theo
chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học.
Chƣơng 2: Thực trạng đội ngũ giáo viên và phát triển đội