Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
813,73 KB
Nội dung
1
Hỗ trợkhảnăngtựhọchóahọclớp10nângcao
thông quaviệcxâydựngvàsửdụng e-book
Assisted self-learning ability in chemistry 10
th
grade advanced through the
development and use of e-book
NXB H. : ĐHGD, 2012 Số trang102 tr. +
Lê Thị Cẩm Tú
Trường Đại học Quốc gia Hà Nội; Trường Đại học Giáo dục
Luận văn ThS ngành: Lý luận và phương pháp dạy học (bộ môn Hóa học);
Mã số: 60 14 10
Cán bộ hướng dẫn khoa học: : Phó giáo sư, Tiến sĩ Trần Trung Ninh
Năm bảo vệ: 2012
Abstract. Hệ thốnghóa cơ sở lí luận về quá trình dạy-học, xu hướng đổi mới Phương pháp
dạy học (PPDH), tình hình ứng dụng ICT trong việc đổi mới PPDH. Nghiên cứu cấu trúc
nội dung chương 1, 2, 3, 4 SGK Hóahọc10nâng cao. Nghiên cứu quy trình thiết kế vàxây
dựng E- BOOKHóahọclớp10nâng cao, cách sửdụng e-book hướng dẫn học sinh tự học.
Tiến hành thực nghiệm sư phạm: thử nghiệm phối hợp dạy họcsửdụng E-BOOK với dạy
học truyền thống, so sánh, đánh giá kết quả.
Keywords: Phương pháp dạy học; Hóa học; Lớp 10; Sách điện tử
Content.
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ thông tin và truyền thông (ICT) trong những năm gần
đây đã tác động vào hầu hết các lĩnh vực, làm thay đổi rất lớn đến đời sống kinh tế xã hội, trong đó
có giáo dục. Trọng tâm của phương pháp dạy học ngày nay là hình thành cho học sinh các phương
pháp học chủ độngtừ đó giúp phát triển năng lực sáng tạo của học sinh.
Trong tương lai khái niệm sách giáo khoa sẽ hoàn toàn thay đổi. Một cuốn sách giáo khoa phải
sống và hoạt động, đó là sách giáo khoa điện tử - E-BOOK.
Từ những lí do trên, chúng tôi chọn đề tài: “Hỗ trợkhảnăngtựhọchóahọclớp10nângcao
thông quaviệcxâydựngvàsửdụng e-book” nhằm giúp cho quá trình dạy vàhọchóahọc – một
môn khoa học vừa lí thuyết vừa thực nghiệm khắc phục được những khó khăn khi gặp thí nghiệm
độc hại, khó tiến hành và truyền tải kiến thức khô khan, trừu tượng.
2
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
2.1. Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu, thiết kế, xâydựng sách điện tử E-BOOK hỗtrợ hoạt động tự nghiên cứu chương
1, 2, 3, 4 sách giáo khoa Hóahọc10nâng cao, góp phần đổi mới phương pháp dạy học, nângcao
chất lượng dạy- học ở trường trung học phổ thông, hỗtrợtựhọc cho học sinh.
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu cơ sở lí luận về quá trình dạy-học, xu hướng đổi mới PPDH, tình hình ứng dụng
ICT trong việc đổi mới PPDH.
- Nghiên cứu cấu trúc nội dung chương 1, 2, 3, 4 SGK Hóahọc10nâng cao.
- Nghiên cứu quy trình thiết kế vàxâydựng E- BOOKHóahọclớp10nâng cao, cách sửdụng
e-book hướng dẫn học sinh tự học.
- Tiến hành thực nghiệm sư phạm: thử nghiệm phối hợp dạy họcsửdụng E-BOOK với dạy học
truyền thống, so sánh, đánh giá kết quả.
3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu
3.1. Khách thể nghiên cứu
Quá trình dạy học môn Hóahọc ở trường THPT Việt Nam.
3.2 . Đối tượng nghiên cứu
- Nội dung các chương 1, 2, 3, 4 sách giáo khoa hóahọc10nâng cao.
- Các phần mềm thiết kế giáo trình điện tửvà các phần mềm thiết kế bài học
- Lựa chọn vàsửdụng phần mềm để thiết kế E- BOOKhoáhọc10nâng cao.
- Phương pháp sửdụng E- BOOK kết hợp với dạy học truyền thống để nângcao chất lượng
dạy họcHoáhọc ở trường phổ thông.
4. Giả thuyết khoa học
Nếu E- BOOK được thiết kế với nội dung chính xác, khoa học, dễ hiểu, giao diện đẹp, hấp dẫn;
khi sửdụng kết hợp với hình thức dạy học truyền thống sẽ nângcaonăng lực tự học, tự nghiên cứu,
góp phần nângcao chất lượng dạy vàhọcHóahọc ở trường phổ thông trong giai đoạn hiện nay.
5. Phƣơng pháp nghiên cứu
5.1. Phương pháp nghiên cứu lý thuyết
Sửdụng phối hợp các PP phân tích, tổng hợp, phân loại, hệ thống hoá, khái quát hoá các tài
liệu lí luận và thực tiễn có liên quan đến đề tài.
5.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn
- Điều tra thực trạng ứng dụng ICT trong dạy họchóahọc ở các trường phổ thông hiện nay.
Nghiên cứu tình hình sửdụng phương thức đào tạo trực tuyến trên thế giới và ở Việt Nam.
- Nghiên cứu nội dung chương trình SGK lớp10nâng cao.
3
- Nghiên cứu, lựa chọn phần mềm để xâydựng E- BOOK.
- Thực nghiệm sư phạm nhằm kiểm tra tính đúng đắn của giả thuyết khoa học.
5.3. Phương pháp xử lí số liệu thực nghiệm
- Xử lí kết quả thực nghiệm bằng phương pháp thống kê, từ đó rút ra kết luận của đề tài.
6. Những đóng góp của đề tài
- Thiết kế các bài họcHoáhọc10nâng cao, phần cơ sở hóahọc chung dưới dạng E- BOOK
- Nghiên cứu cách sửdụng E- BOOK sao cho hiệu quả nhất, đưa đến cho học sinh những tri
thức mới một cách hấp dẫn, giảm bớt sự căng thẳng trong học tập.
- Học sinh được tiếp cận với phương pháp học tập mới nhằm tăng cường năng lực tự học, tự
nghiên cứu chiếm lĩnh kiến thức.
- Giáo viên có thể dùng E- BOOK để thiết kế bài dạy và làm tư liệu dạy học.
7. Cấu trúc của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, tài liệu tham khảo và phụ lục, luận văn gồm ba
chương
Chương 1: Cơ sở lí luận và thực tiễn của việcxâydựngvàsửdụng e-book trong dạy họchóahọc
Chương 2: Xâydựngvàsửdụng E- BOOKHoáhọclớp10nângcao phần cơ sở hóahọc chung
Chương 3: Thực nghiệm sư phạm
CHƢƠNG 1
CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆCXÂYDỰNGVÀ
SỬ DỤNG E-BOOK TRONG DẠY HỌCHÓAHỌC
1.1. Lịch sử về thiết kế vàsửdụng e-book trong dạy họchóahọc
Từ vài năm nay, việc dạy họcsửdụng e-book tại các nước phát triển và Việt Nam đang trở nên
phổ biến, mang lại nhiều lợi ích cho xã hội. Tuy nhiên, đến nay e-book vẫn chưa được sửdụng rộng
rãi trong thực tiễn dạy học, không phát huy được các ưu điểm của chúng. Vì thế rất cần nhiều nghiên
cứu về e-book để có thể mở rộng quy mô ảnh hưởng của hướng nghiên cứu đầy triển vọng này.
1.2. Đổi mới phƣơng pháp dạy học
1.2.1. Các xu hướng đổi mới phương pháp dạy học
Cốt lõi của đổi mới dạy vàhọc là hướng học sinh tới hoạt động học tập chủ động, chống lại
thói quen học tập thụ động. Vì vậy trong các xu hướng đổi mới PPDH thì việc phát huy tính tích cực
và khảnăngtựhọc của học sinh đang là những xu hướng đổi mới quan trọng hiện nay.
1.2.2. Phương hướng đổi mới PPDH hóahọc ở trường THPT
Theo Bộ Giáo dục và Đào tạo, để đổi mới phương pháp theo hướng tích cực hóa hoạt động của
học sinh cần chú trọng đến:
4
1.2.2.1. Đổi mới hoạt động học tập của học sinh
1.2.2.2. Đổi mới hoạt động dạy của giáo viên
1.2.2.3. Đổi mới phương pháp dạy họchóahọc theo hướng dạy học tích cực
1.2.3. Ứng dụng ICT vào dạy họchóahọc
Hóa học là một môn khoa học bao gồm cả lý thuyết và thực hành. Vì vậy khi tiến hành giảng
dạy một tiết hóahọc người giáo viên có thể gặp nhiều khó khăn. Ngày nay nhờ ứng dụng của ICT,
những khó khăn trên đã dần được khắc phục.
1.2.4. Thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin vàsửdụng e-book trong dạy họchóahọc ở Hải Phòng
Chúng tôi đã tiến hành thăm dò ý kiến của 26 giáo viên hóahọc tại 4 trường THPT thuộcthành
phố Hải Phòng.Qua phân tích kết quả cho thấy : hầu hết các giáo viên đều cho rằng nên ứng dụng
ICT trong dạy họchóahọc (92%) và ứng dụng ICT góp phần nângcao hiệu quảviệc dạy và học.
Các thiết bị dạy học hiện đại đã được giáo viên sửdụng nhưng chưa nhiều. Mặt khác đa số giáo
viên chưa bao giờ sửdụng e-book trong dạy học.
Biểu đồ: 1.2. Kết quả điều tra : % số GV ứng dụng ICT
vào dạy họcHóahọc trên lớp
Về phía học sinh, hầu hết các ý kiến đều cho rằng nên sửdụng e-book trong các giờ học, e-
book dễ sử dụng, giúp các em hứng thú hơn trong học tập.
1.3. Cơ sở lí thuyết của tựhọc
1.3.1. Khái niệm tựhọc
Theo từ điển Giáo dục học- Nhà xuất bản Từ điển Bách khoa 2001 : “Tự học là quá trình tự
mình hoạt động lĩnh hội tri thức khoa họcvà rèn luyện kĩ năng thực hành ”
1.3.2. Vai trò của tựhọc
- Tựhọc là mục tiêu cơ bản của quá trình dạy học.
- Bồi dưỡng năng lực tựhọc là phương cách tốt nhất để tạo ra động lực mạnh mẽ cho quá trình
học tập.
5
- Tựhọc giúp cho mọi người có thể chủ động học tập suốt đời, khắc phục nghịch lý: học vấn
thì vô hạn mà tuổi học đường thì có hạn.
1.3.3. Các hình thức của tựhọcTựhọc có ba hình thức chính : không có hướng dẫn, có hướng dẫn từ xa, hướng dẫn trực tiếp.
1.3.4. Chu trình tựhọc
Chu trình học gồm có ba thời: Tự nghiên cứu (I), Tự thể hiện, hợp tác với bạn và thầy (II), Tự
kiểm tra, tự điều chỉnh (III).
1.3.5. Tựhọc trong nhà trường THPT
Thực tế, ở nhà trường THPT hiện nay học sinh hầu như chưa biết cách tự học. Người giáo viên
phải xâydựng động cơ học tập đúng đắn cho các em, thì học tập mới trở thành niềm say mê,trở thành
“được” học chứ không phải “phải” học.
1.3.6. Tựhọc trong môn Hóahọc
Đặc trưng của bộ môn hóahọc là các mảng kiến thức có sự liên quan chặt chẽ đến nhau. Muốn
lĩnh hội được đầy đủ các kiến thức cơ bản, cần thiết ngay từ những ngày đầu học môn hóa học, học
sinh đã phải biết tự học.
1.3.7. Tựhọc với sựhỗtrợ của ICT
Nguồn tài nguyên trên Internet là rất phong phú, việc làm chủ nguồn tri thức này sẽ đem lại lợi
ích to lớn trong việctựhọc của học sinh, sinh viên, giáo viên, các nhà nghiên cứu
1.4. E-book
1.4.1. Khái niệm e-book
Sách điện tử (electronic book, viết tắt là e- book) là tài liệu số hướng dẫn học một môn học có
bài tập, thí nghiệm mô phỏng, có thể tự kiểm tra đánh giá.
1.4.2. Ưu và nhược điểm của e-book
Sách điện tử có những lợi thế mà sách in thông thường không có được:
- Rất gọn nhẹ, giá thành rẻ nếu sửdụng đại trà.
- Khảnăng lưu trữ lớn, có thể chứa đựng nhiều hình ảnh, phim minh họa.
- Dễ dàng, nhanh chóng vận chuyển đến mọi nơi trên thế giới qua đường truyền Internet.Có thể
sửa chữa, bổ sung một cách dễ dàng.
Bên cạnh đó, sách điện tử cũng có những nhược điểm riêng:
- E-book chỉ có thể dùng các thiết bị công nghệ để xem.
- E-book có nhiều định dạng khác nhau như .pdf, .prc, muốn đọc được chúng, ta phải có những
chương trình tương ứng.
- Dễ gây ra tranh chấp về vấn đề bản quyền, nạn sách lậu.
6
1.4.3. Mục đích thiết kế e-book
E-book được thiết kế với mục đích cung cấp một công cụ hỗtrợ đắc lực cho hoạt động tựhọc môn
Hoá học của học sinh THPT, từ đó nângcao hiệu quảhọc tập. E- book cũng có thể được sửdụng như
một tài liệu tham khảo, tra cứu hoặc dùng để phối hợp với các phương pháp dạy học truyền thống.
1.4.4. Các yêu cầu thiết kế e-book
1.4.4.1. Yêu cầu về nội dung
Nội dung của e- book phải đầy đủ, chi tiết, ít nhất là như giáo trình ấn phẩm.
1.4.4.2. Yêu cầu về hình thức
Cần có sự phối hợp văn bản với các dạng media : âm thanh, video, mô phỏng bằng phần mềm
giúp người học cảm nhận và tiếp thu gần như được trực tiếp dự buổi thuyết giảng của Thầy nhưng lại
có thể trở lại nhiều lần đối với những phần khó mà học sinh chưa nắm vững được.
1.4.4.3. Yêu cầu về bài tập
Các bài tập, bài kiểm tra, bài trắc nghiệm nên bố trí theo từng chương, từng chủ đề hoặc bài
tổng hợp, theo độ khó tăng dần.
1.4.4.4. Yêu cầu về hướng dẫn sửdụng
Cần phải có hướng dẫn cách sửdụng e- book một cách chi tiết kèm theo những phần mềm hỗ
trợ đọc chương trình nếu cần thiết.
1.4.5. Các phần mềm thiết kế e-book
Hiện nay có rất nhiều phần mềm có thể thiết kế e-book như: eXe, Lectora, frontpage,
constructauthor, automation studio,…Trong các phần mềm này thì ngoài eXe, các phần mềm còn lại
là các phần mềm không miễn phí, cần bản quyền.
TIỂU KẾT CHƢƠNG 1
Trong chương 1 chúng tôi đã trình bày những nội dung sau :
Khái quát những xu hướng đổi mới phương pháp dạy họcvà đưa ra những phương
hướng đổi mới trong dạy họchóa học.
Cơ sở lí thuyết của tựhọc
Công nghệ thông tin là một công cụ nhằm tổ chức, hướng dẫn tạo điều kiện để học
sinh chủ động chiếm lĩnh tri thức hay đây là dạy cho học sinh cách tự học, tự nghiên cứu kiến thức,
tạo ra một chất lượng mới cho Giáo dục và Đào tạo. Sách giáo khoa điện tử e-book là một trong
những hình thức đổi mới phương pháp.
Giới thiệu về e-book (khái niệm, các yêu cầu thiết kế e-book và các phần mềm thiết
kế e-book). Lịch sử về e-book trong dạy họchóa học, sơ qua về một số tác giả và nội dung e-book đã
được thiết kế ở Việt Nam.
7
Những nghiên cứu trên đây sẽ tạo điều kiện cho việc thiết kế e-book hóahọclớp10Nângcao
phần cơ sở hóahọc chung, góp phần vào việc đổi mới phương pháp dạy học, hỗtrợtựhọc nhằm phát
huy tính tích cực, chủ động của học sinh, nângcao hứng thú trong quá trình học tập môn hóa học.
CHƢƠNG 2
XÂY DỰNGVÀSỬDỤNG E-BOOK HÓAHỌCLỚP10NÂNGCAO
PHẦN CƠ SỞ HÓAHỌC CHUNG
2.1. Phân tích chƣơng trình hóahọc10nângcao
2.1.1. Cấu trúc chương trình
2.1.1.1. Quan điểm xâydựng chương trình hóahọcnângcao
Chương trình môn Hóahọc Trung học phổ thôngnângcao được xâydựng theo những quan
điểm đảm bảo: thực hiện mục tiêu môn Hoáhọc trường trung học phổ thông; tính phổ thông cơ
bảncó nâng cao, tính khoa học, tính thực tiễn, tính hiện đại, tính khả thi; tính đặc thù của môn Hoá
học; tính định hướng đổi mới phương pháp dạy họchoáhọc theo hướng tích cực hoá; thực hiện đổi
mới đánh giá kết quảhọc tập của học sinh; tính kế thừa những thành tựu dạy họcHoáhọc trong nước
và thế giới; tính phân hoá của chương trình hoáhọc phổ thông.
2.1.1.2. Cấu trúc của chương trình hóahọc10nângcao
Chương trình môn Hóahọclớp10nângcao có cấu trúc như sau :
Phần kiến thức cơ sở hóahọc chung
Chúng được dùng làm lí thuyết chủ đạo để nghiên cứu các chất hóa học, đó là:
Cấu tạo nguyên tử
Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóahọcvà Định luật tuần hoàn.
Liên kết hóahọc (liên kết ion, liên kết cộng hóa trị, liên kết kim loại). Obitan nguyên tử.
Phản ứng hóahọc (phản ứng oxi hóa- khử và phản ứng không là phản ứng oxi hóa – khử,
phản ứng tỏa nhiệt và phản ứng thu nhiệt). Ý nghĩa của phản ứng oxi hóa – khử.
Tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học.
Các nhóm nguyên tố hóahọc
Nhóm halogen (các đơn chất và hợp chất của flo, clo, brom, iot).
Nhóm oxi (oxi, ozon, hiđro peoxit ; đơn chất lưu huỳnh và các hợp chất của lưu huỳnh).
Kế hoạch dạy học: Tổng số 88 tiết gồm các tiết lý thuyết, thực hành, luyện tập, ôn tập,
kiểm tra viết.
2.1.2. Phân tích đặc điểm bốn chương đầu của chương trình hóahọc10nângcao
Đây là bốn chương chiếm phần lớn cơ sở lý thuyết chủ đạo của toàn hệ thống kiến thức cơ bản
về hóa học.
8
Chương 1 - Nguyên tử nhằm hình thành khái niệm nguyên tửvà là cơ sở lý thuyết để nghiên
cứu các chương tiếp theo trong chương trình. Các khái niệm về hạt nhân nguyên tử, lớp vỏ electron,
obitan nguyên tử, cấu hình electron luôn được đề cập đến trong việc hình thành khái niệm khác,
việc nghiên cứu các chất vàsự biến đổi tính chất của chúng được dựa trên cơ sở cấu tạo nguyên tử để
dự đoán và giải thích tính chất các chất.
Chương 2 - Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóahọcvà Định luật tuần hoàn: Bảng tuần hoàn các
nguyên tố hóahọc được xâydựng trên cơ sở sự tăng dần điện tích hạt nhân nguyên tửvà nguyên tắc
sắp xếp các electron vào lớp vỏ nguyên tử. Sự biến thiên của điện tích hạt nhân dẫn đến sự biến thiên
tuần hoàn về cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố và là nguyên nhân của sự
biến đổi tuần hoàn về tính chất của các nguyên tố. Đây cũng chính là nội dung định luật tuần hoàn
các nguyên tố hóa học. Với chương trình nângcao còn nghiên cứu thêm các vấn đề về sự biến đổi
một số đại lượng vật lí, biến đổi tính kim loại, tính phi kim của các nguyên tố hóa học. Đây cũng là
cơ sở cho việc dự đoán, giải thích tính chất các chất, sự biến thiên tính chất các nhóm nguyên tố A, B
được nghiên cứu trong chương trình.
Chương 3 - Liên kết hóa học: Các kiến thức về cấu tạo nguyên tửvà hệ thống tuần hoàn là cơ
sở để hình thành khái niệm về liên kết hóa học, nguyên nhân hình thành liên kết, các dạng liên kết và
bản chất của chúng theo quan điểm của các học thuyết hóahọc hiện đại. Khái niệm hóa trị, số oxi
hóa được hình thành để chuẩn bị cho việc tiếp thu kiến thức về phản ứng oxi hóa – khử. Các kiến
thức về liên kết hóa học, các dạng mạng tinh thể giúp học sinh xác định và mô tả được cấu trúc phân
tử các chất nghiên cứu đồng thời dự đoán, lí giải tính chất vật lí, tính chất hóahọc của các chất.
Chương 4 - Phản ứng hóa học: trên cơ sở các kiến thức về cấu tạo nguyên tử, liên kết hóa học,
khái niệm hóa trị và số oxi hóa mà khái niệm phản ứng hóahọc nói chung, phản ứng oxi hóa – khử
nói riêng được xem xét một cách khoa họcvà đi sâu vào bản chất của chúng. Đến các chương tiếp
theo, khi học về nguyên tố, chất nhờ các kiến thức được xâydựng trước đó mà học sinh có thể dự
đoán khảnăng phản ứng cũng như sản phẩm tạo thành của các phản ứng hóa học.
Nội dung của bốn chương này có một cấu trúc logic liên quan chặt chẽ đến nhau, thể hiện ở sơ
đồ sau:
Sơ đồ: 2.1. Cấu trúc logic
9
Qua phân tích cấu trúc logic của các vấn đề trên ta thấy mỗi lý thuyết sau, được dựa trên cơ sở
của các kiến thức lý thuyết trước và ngày càng phát triển giúp khám phá sâu sắc cấu trúc của các chất
và các mối liên hệ giữa thành phần cấu tạo và tính chất của các chất. Không chỉ có vậy, tầm quan
trọng của việc nghiên cứu lý thuyết chủ đạo còn thể hiện ở tất cả các giai đoạn của sự tổng kết, khái
quát hóa kiến thức.
Tuy nhiên lý thuyết chủ đạo thường là những đơn vị kiến thức trừu tượng, phức tạp. Khi học
phần này học sinh sẽ rất khó tưởng tượng vì nguyên tửquá nhỏ bé, không thể quan sát bằng mắt
thường, các thí nghiệm lại không đủ điều kiện thực hiện nên đa số kiến thức chỉ yêu cầu học sinh
biết, công nhận.
Tóm lại khi dạy các chương này người giáo viên cần chọn lọc kiến thức, xác định đúng mục
tiêu bài học, từ đó có những phương pháp dạy học thích hợp để kích thích lòng say mê, tìm tòi cái
mới và phát triển kiến thức ở học sinh.
2.2. Mục tiêu bài họcvà một số chú ý về phƣơng pháp dạy học
Mục tiêu quan trọng của bốn chương này là giúp học sinh hiểu được cấu tạo nguyên tử, từ đó
tìm hiểu về Bảng tuần hoàn, Định luật tuần hoàn, các loại liên kết hóa học, khái niệm và cách cân
bằng phản ứng oxi hóa – khử.
Liên kết hóa
học
Tính chất hóa
học của nguyên
tố
Vị trí nguyên
tố trong BTH
Phản ứng hóa
học
Tính chất hóa
học của chất
Cấu tạo nguyên
tử
10
Một số lƣu ý về nội dung dạy học chƣơng 1
Thành phần, cấu tạo nguyên tửhọc sinh đã được biết sơ lược ở lớp 8. Trong chương 1, giáo
viên cần chú trọng đến đặc điểm về điện tích, khối lượng của electron, hạt nhân nguyên tửvà các hạt
thành phần của hạt nhân (proton và nơtron). Các đơn vị như u (trước đây gọi là đvC), angstrom (Å),
nm, cu-lông (C), đơn vị điện tích nguyên tố cần được lưu ý.
Khái niệm nguyên tố hoáhọc được chính xác hoá hơn so với chương trình lớp 8. Học sinh
phân biệt các khái niệm nguyên tử, nguyên tố hoáhọcvà đồng vị.
Nội dungsự chuyển động của electron trong nguyên tử là trọng tâm kiến thức của chương 1.
Học sinh nắm vững các khái niệm như : lớp, phân lớp electron, obitan nguyên tử, cấu hình electron
của nguyên tửvà đặc điểm của lớp electron ngoài cùng.
Phƣơng pháp dạy học chƣơng 1
Các kiến thức của chương 1 là mới và khó tưởng tượng đối với học sinh. Các kiến thức về
electron, về hạt nhân, cấu tạo hạt nhân được tìm ra từ thực nghiệm. Học sinh được tìm hiểu sự kiện,
các thí nghiệm tìm ra tia âm cực, tìm ra hạt nhân, sau đó sửdụng phép phân tích, tổng hợp và khái
quát hoá để có một hình dung được đầy đủ về thành phần, cấu tạo nguyên tử.
Phần lí thuyết về sự chuyển động của electron trong nguyên tử là trọng tâm của chương được
xây dựng trên cơ sở các tiên đề, do đó, phương pháp dạy học chủ yếu là suy diễn. Bên cạnh đó, các
phương pháp dạy học khác như dạy học dự án, hợp tác theo nhóm nhỏ, dạy tự học, tự đọc tài liệu,
thảo luận trên lớp cũng nên được coi trọng.
Chương 1 rất trừu tượng, cho nên các phương tiện kĩ thuật hỗtrợ dạy học như máy vi tính, máy
chiếu, các phần mềm mô phỏng các thí nghiệm tìm ra tia âm cực, thí nghiệm tìm ra hạt nhân… nên
được khuyến khích sửdụng ở những nơi có điều kiện.
Một số lƣu ý về nội dung dạy học chƣơng 2
Đặc điểm của chương 2 là Bảng tuần hoàn được nghiên cứu dưới ánh sáng của thuyết cấu tạo
nguyên tử. Bảng tuần hoàn được xâydựng để thể hiện các quy luật biến thiên tính chất của các
nguyên tố hoá học, cũng như các đơn chất và các hợp chất tạo nên từ những nguyên tố đó.
Phƣơng pháp dạy học chƣơng 2
Tổ chức hoạt động nhóm, giáo viên chia nội dung bài học thành một số đơn vị kiến thức, có
thể tổ chức thảo luận chung cả lớp hoặc mỗi nhóm thảo luận một đơn vị kiến thức. Sau khi thảo luận
nhóm, đại diện của nhóm sẽ trình bày kết quả thảo luận, các nhóm khác theo dõi, nhận xét và giáo
viên kết luận.
Sửdụng các phương tiện trực quan như Bảng tuần hoàn, các bảng thống kê số liệu, các mô
phỏng để gây hứng thú, tăng hiệu quả dạy học.
Rèn cho học sinh kĩ năng phân tích số liệu, phát hiện quy luật biến đổi tính chất của các
nguyên tố trong một chu kì, trong một nhóm A.
[...]... trung vào nghiên cứu việc đưa các ứng dụng CNTT vào dạy họchóahọc mà cụ thể là xâydựng e- book 2 Nghiên cứu lựa chọn nội dung để xâydựng e- book trong chương trình SGK hóa họclớp10 NC và phần mềm eXe- công cụ xâydựnge - book Nghiên cứu lựa chọn, sửdụng các phần mềm xâydựngtư liệu cho bài học: Flash, Chemoffice, …để sửdụngqua phần mềm eXe Đề xuất quy trình xâydựnge - book trong dạy học 3 Xây. .. giá khảnăngsửdụng e- booklớp10nângcao trong quá trình tiếp thu kiến thức của học sinh, hỗtrợkhảnăngtựhọc của học sinh 3.2.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm Chúng tôi đã tiến hành thực nghiệm theo hai hình thức với hai chương: Học e- bookhóahọc10nângcao chương 1, học sinh nghiên cứu trước e- book ở nhà, giáo viên sửdụng e- book để dạy học trên lớp sau đó làm bài kiểm tra Học e- book hóa. .. trên, eXe còn cung cấp một số tính năng khác như: xâydựng một iDevice mới với iDevice Editor, tạo một iDevice, thay đổi ngôn ngữ sử dụng, thay đổi giao diện tài liệu 2.3.3 Sửdụng E- bookHóahọc10 NC Chúng tôi đề xuất một số hình thức sửdụng e- book trong dạy học Hóahọclớp10 chương trình nângcao (Chương 1, 2, 3, 4) như sau: Hình thức 1: Học sinh nghiên cứu trước e- book ở nhà, giáo viên sửdụng e- book. .. thiệu về eXe, là một trong những phần mềm thiết kế e- book có nhiều tính năng hay, dễ sửdụng nhất hiện nay Cách làm việc với eXe, cách xâydựng nội dung cho một khóa học bất kì, cách lưu nạp và xuất bản e- bookqua phần mềm này Phân tích và lựa chọn phần mềm thiết kế eXe cho e- book, qui trình thiết kế e- book bằng Thiết kế E- book hóa học10 nâng cao, phần cơ sở hóahọc chung.bằng phần mềm eXe Giới... tài Hỗtrợkhảnăngtự học hóahọclớp10 nâng caothôngquaviệcxâydựngvàsửdụng e- book , chúng tôi đã hoàn thành đầy đủ các nhiệm vụ, mục đích của đề tài, đó là : 1 Hoàn thiện và hệ thốnghóa cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài: xu hướng đổi mới PPDH trên thế giới, định hướng đổi mới PPDH nói chung và dạy họchóahọc nói riêng theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, khảnăngtựhọc của... phạm - Xâydựng phiếu điều tra về tình hình ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông (ICT), việcsửdụnge – book trong dạy học - Phối hợp với giáo viên dạy trực tiếp các lớp được lựa chọn thực nghiệm để xâydựng kế hoạch giờ dạy các bài học có sửdụng e- booklớp10nâng cao, đồng thời xâydựng các đề kiểm tra dựa trên các câu hỏi đã xâydựng trước đó - Xâydựng phiếu điều tra và phát cho học sinh... có thể sửdụng các tranh, video, flash trong e- book để minh họa Sau khi học xong lý thuyết, học sinh sẽ về nhà tự củng cố, ôn tập bằng e- book Một số lưu ý hướng dẫn học sinh tựhọc hiệu quả bằng e- book - Tùy thuộc vào trình độ học sinh nên kết hợp sửdụng e- book với các phương pháp dạy học khác nhau - Lựa chọn hình thức sửdụng e- book phải phù hợp với bài học, với khả năng, điều kiện của học sinh... E- book Analysis: Phân tích tình huống để đề ra chiến lược phù hợp Design: Thiết kế nội dung cơ bản Development: Phát triển quá trình Implementation: Triển khai thực hiện Evaluation: Lượng giá 2.3.2 Xâydựng E- book Hóa học10 nâng cao 2.3.2.1 Giới thiệu về eXe Elearning XHTML editor (eXe) là một công cụ xâydựng nội dung đào tạo được thiết kế chạy trên môi trường web 2.3.2.2 Làm việc với eXe... thức sửdụng e- book theo hướng cao nhất của tựhọc là cho học sinh nghiên cứu ebook mà không có giáo viên hướng dẫn Đối với hình thức này thì học sinh có thể nghiên cứu tự do, thoải mái tìm hiểu những vấn đề mình quan tâm Sau đó học sinh sẽ tự đánh giá năng lực của mình qua các đề kiểm tra có sẵn trong e- book Hình thức 4: Học sinh ôn tập ở nhà bằng e- book sau khi học trên lớp Giáo viên dạy học trên lớp. .. cấu trúc và cách sửdụng E- bookhóahọc10nângcao eXe 14 Đã đề xuất bốn hướng sửdụng E- book trong dạy học phần cơ sở hóahọc chung sách giáo khoa hóahọc10nângcao CHƢƠNG 3 THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 3.1 Mục đích, nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm 3.1.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm Thực nghiệm sư phạm (TNSP) nhằm khẳng định đề tài đã nghiên cứu là thiết thực, khả thi, đáp ứng được yêu cầu nângcao chất . luận và thực tiễn của việc xây dựng và sử dụng e-book trong dạy học hóa học
Chương 2: Xây dựng và sử dụng E- BOOK Hoá học lớp 10 nâng cao phần cơ sở hóa học. 1
Hỗ trợ khả năng tự học hóa học lớp 10 nâng cao
thông qua việc xây dựng và sử dụng e-book
Assisted self-learning ability in chemistry 10
th
grade