Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 114 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
114
Dung lượng
4,04 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC LÊ THỊ CẨM TÚ HỖ TRỢ KHẢ NĂNG TỰ HỌC HĨA HỌC LỚP 10 NÂNG CAO THƠNG QUA VIỆC XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG E-BOOK LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM HÓA HỌC Lý luận phương pháp dạy học (bộ mơn Hóa học) Mã số: 601410 HÀ NỘI – 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC LÊ THỊ CẨM TÚ HỖ TRỢ KHẢ NĂNG TỰ HỌC HÓA HỌC LỚP 10 NÂNG CAO THÔNG QUA VIỆC XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG E-BOOK LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM HÓA HỌC CHUYÊN NGÀNH: Lý luận phương pháp dạy học (bộ mơn Hóa học) Mã số: 601410 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Trần Trung Ninh HÀ NỘI – 2012 MỤC LỤC Lời cảm ơn Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục biểu đồ MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài i ii iii iiii trang Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 3 Khách thể đối tƣợng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu 3.2 Đối tượng nghiên cứu 4 Giải thuyết khoa học Phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết 5.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 5.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm xử lí số liệu thực nghiệm Những đóng góp đề tài Cấu trúc luận văn Chƣơng 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG E-BOOK TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC 1.1 Lịch sử thiết kế sử dụng e-book dạy học hóa học 1.2 Đổi phƣơng pháp dạy học 1.2.1 Các xu hướng đổi phương pháp dạy học 1.2.2 Phương hướng đổi PPDH hóa học trường THPT 1.2.2.1 Đổi hoạt động học tập học sinh 1.2.2.2 Đổi hoạt động dạy giáo viên 10 1.2.2.3 Đổi phương pháp dạy học hóa học theo hướng dạy học tích cực 10 1.2.3 Ứng dụng ICT vào dạy học hóa học 11 1.2.4 Thực trạng ứng dụng cơng nghệ thơng tin sử dụng e-book dạy học hóa học Hải Phịng 12 1.2.4.1 Mục đích điều tra 12 1.2.4.2 Đối tượng điều tra 12 1.2.4.3 Kết điều tra 13 1.3 Cơ sở lí thuyết tự học 15 1.3.1 Khái niệm tự học 15 1.3.2 Vai trị tự học 15 1.3.3 Các hình thức tự học 17 1.3.4 Chu trình tự học 17 1.3.5 Tự học nhà trường THPT 18 1.3.6 Tự học mơn Hóa học 20 1.3.7 Tự học với hỗ trợ ICT 21 1.4 E-book 21 1.4.1 Khái niệm e-book 21 1.4.2 Ưu nhược điểm e-book 21 1.4.3 Mục đích thiết kế e-book 22 1.4.4 Các yêu cầu thiết kế e-book 22 1.4.4.1 Yêu cầu nội dung 22 1.4.4.2 Yêu cầu hình thức 22 1.4.4.3 Yêu cầu tập 23 1.4.4.4 Yêu cầu hướng dẫn sử dụng 23 1.4.5 Các phần mềm thiết kế e-book 23 TIỂU KẾT CHƢƠNG 23 Chƣơng 2: XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG E-BOOK HÓA HỌC LỚP 10 NÂNG CAO PHẦN CƠ SỞ HÓA HỌC CHUNG 2.1 Phân tích chƣơng trình hóa học 10 nâng cao 25 25 2.1.1 Cấu trúc chương trình 25 2.1.1.1 Quan điểm xây dựng chương trình hóa học nâng cao 25 2.1.1.2 Cấu trúc chương trình hóa học 10 nâng cao 26 2.1.2 Phân tích đặc điểm bốn chương đầu chương trình hóa học 10 nâng cao 27 2.2 Mục tiêu học số ý phƣơng pháp dạy học 29 2.2.1 Chương 1: Nguyên tử 29 2.2.1.1 Mục tiêu chương 29 2.2.1.2 Nội dung chương 30 2.2.1.3 Phương pháp dạy học 31 2.2.2 Chương : Bảng tuần hoàn nguyên tố hóa học Định luật tuần hồn 31 2.2.2.1 Mục tiêu chương 31 2.2.2.2 Nội dung chương 32 2.2.2.3 Phương pháp dạy học 33 2.2.3 Chương : Liên kết hóa học 33 2.2.3.1 Mục tiêu chương 33 2.2.3.2 Nội dung chương 34 2.2.3.3 Phương pháp dạy học 34 2.2.4 Chương : Phản ứng hóa học 35 2.2.4.1 Mục tiêu chương 35 2.2.4.2 Nội dung chương 35 2.2.4.3 Phương pháp dạy học 36 2.3 Xây dƣng sử dụng e-book hóa học 10 nâng cao 36 2.3.1 Quy trình xây dựng E-book 36 2.3.2 Xây dựng E-book Hóa học 10 nâng cao 38 2.3.2.1 Giới thiệu eXe 38 2.3.2.2 Làm việc với eXe 38 2.3.2.3 Xây dựng nội dung cho khóa học 40 2.3.2.4 Lưu, nạp xuất nội dung 49 2.3.2.5 Các tính khác eXe 51 2.3.3 Sử dụng E-book Hóa học 10 NC 51 2.3.3.1 Khởi động đĩa CD 51 2.3.3.2 Cấu trúc e-book cách sử dụng tính 52 2.3.3.3 Các hướng sử dụng e-book Hóa học 10 nâng cao 61 TIỂU KẾT CHƢƠNG 62 Chƣơng 3:THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 63 3.1 Mục đích, nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm 63 3.1.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 63 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 63 3.2 Kế hoạch thực nghiệm sƣ phạm 63 3.2.1 Lựa chọn đối tượng thực nghiệm 63 3.2.2 Chuẩn bị cho thực nghiệm sư phạm 64 3.2.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 64 3.3 Kết thực nghiệm sƣ phạm 67 3.4 Xử lí kết thực nghiệm 68 3.4.1 Xử lí theo thống kê tốn học 68 3.4.2 Xử lí theo phần mềm 79 3.5 Phân tích kết thực nghiệm 80 3.5.1 Tỉ lệ HS yếu kém, trung bình, giỏi 81 3.5.2 Đồ thị đường luỹ tích 81 3.5.3 Giá trị tham số đặc trưng 81 3.5.4 Giá trị tham số đặc trưng theo phần mềm 81 TIỂU KẾT CHƢƠNG 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 85 87 Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Chữ viết tắt Chữ không viết tắt CNTT Công nghệ thông tin BGD ĐT Bộ Giáo dục Đào tạo BTH Bảng tuần hoàn ĐC Đối chứng EXE eLearningXHTML editor GV Giáo viên HA Hải An HB Hồng Bàng HS Học sinh HTML Hyper Text Markup Language (Ngôn ngữ đánh dấu siêu văn bản) ICT Information and Communication Technology (Công nghệ thông tin truyền thông) KT Kiểm tra LMS Learning management system (Hệ quản trị đào tạo) NC Nâng cao PPDH Phương pháp dạy học SGK Sách giáo khoa THPT Trung học phổ thông TN Thực nghiệm TNSP Thực nghiệm sư phạm XML eXtensible Markup Language(Ngôn ngữ Đánh dấu Mở rộng) H Hiệu ứng nhiệt phản ứng MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sự phát triển mạnh mẽ công nghệ thông tin truyền thông (Information and Communication Technology - ICT) năm gần tác động vào hầu hết lĩnh vực, làm thay đổi lớn đến đời sống kinh tế xã hội, có giáo dục Đúng dự báo mà UNESCO đưa từ thập niên 90 kỷ trước “Công nghệ thông tin làm thay đổi giáo dục cách vào đầu kỉ XXI” ICT mở triển vọng to lớn việc đổi phương pháp hình thức dạy học Những phương pháp dạy học theo cách tiếp cận kiến tạo, phương pháp dạy học theo dự án, dạy học phát giải vấn đề ngày có nhiều điều kiện để ứng dụng rộng rãi Các hình thức dạy học dạy học đồng loạt, dạy theo nhóm, dạy cá nhân có đổi mơi trường công nghệ thông tin truyền thông Chẳng hạn, cá nhân làm việc tự lực với máy tính, với Internet, dạy học theo hình thức lớp học phân tán qua mạng, dạy học qua cầu truyền hình Nếu trước người ta nhấn mạnh tới phương pháp dạy cho học sinh nhớ lâu, dễ hiểu, phải đặt trọng tâm hình thành phát triển cho học sinh phương pháp học chủ động Nếu trước người ta thường quan tâm nhiều đến khả ghi nhớ kiến thức thực hành kỹ vận dụng, trọng đặc biệt đến phát triển lực sáng tạo học sinh Điều 28.2 Luật Giáo dục sửa đổi 2005 có viết: “Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm; rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh.”[15] Gần Chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020, giải pháp phát triển giáo dục “Phát triển chương trình giáo dục thường xuyên, ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông nhằm mở rộng hình thức học tập đáp ứng nhu cầu học tập đa dạng người, giúp người học hoàn thiện nhân cách, mở rộng hiểu biết, nâng cao trình độ học vấn, chun mơn, nghiệp vụ phù hợp với yêu cầu công việc nâng cao chất lượng sống.” “Tiếp tục đổi phương pháp dạy học đánh giá kết học tập, rèn luyện theo hướng phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo lực tự học người học Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học, đến năm 2015, 100% giảng viên đại học, cao đẳng đến năm 2020, 100% giáo viên giáo dục nghề nghiệp phổ thơng có khả ứng dụng cơng nghệ thơng tin truyền thông dạy học Biên soạn sử dụng giáo trình, sách giáo khoa điện tử.”[7] Cơng nghệ phần mềm phát triển mạnh, phần mềm giáo dục đạt thành tựu đáng kể như: Office, Cabri, Crocodile, SketchPad/Geomaster SketchPad, Maple/Mathenatica, ChemWin, LessonEditor/VioLet… hệ thống WWW, Elearning phần mềm đóng gói, tiện ích khác Do phát triển cơng nghệ thơng tin truyền thơng mà người có tay nhiều cơng cụ hỗ trợ cho q trình dạy học nói chung phần mềm dạy học nói riêng Nhờ sử dụng phần mềm dạy học mà hầu hết học sinh hoạt động tốt môi trường học tập Phần mềm dạy học sử dụng nhà nối dài cánh tay giáo viên tới gia đình học sinh thơng qua hệ thống mạng Nhờ có máy tính điện tử mà việc thiết kế giáo án giảng dạy máy tính trở nên sinh động hơn, tiết kiệm nhiều thời gian so với cách dạy theo phương pháp truyền thống, cần “bấm chuột”, vài giây sau hình nội dung giảng với hình ảnh, âm sống động thu hút ý tạo hứng thú nơi học sinh Những khả mẻ ưu việt công nghệ thông tin truyền thông nhanh chóng làm thay đổi cách sống, cách làm việc, cách học tập, cách tư quan trọng cách định người Do đó, mục tiêu cuối việc ứng dụng cơng nghệ thông tin dạy học nâng cao bước chất lượng học tập cho học sinh, tạo mơi trường giáo dục mang tính tương tác cao không đơn “thầy đọc, trò chép” kiểu truyền thống, học sinh khuyến khích tạo điều kiện để chủ động tìm kiếm tri thức, xếp hợp lý trình tự học tập, tự rèn luyện thân Trong tương lai khái niệm sách giáo khoa hoàn toàn thay đổi Một sách giáo khoa phải sống hoạt động, kiến tạo sáng tạo tri thức người học, giáo viên cộng đồng Đó sách giáo khoa điện tử - E-BOOK 10 Hình thức sách giáo khoa đa dạng, Ipad, máy tính, laptop hay đơn giản điện thoại di động Với sách điện tử, học sinh việc gõ phím có giáo viên hướng dẫn trực tuyến, liên kết tới giảng, khám phá trị chơi hình hoạt họa mơ phỏng, phóng to, thu nhỏ, tiếp cận video, hội nghị truyền hình, thơng tin từ chuyên gia môn học Thế giới mạng với thư viện ảo khổng lồ giúp cho học sinh giáo viên tìm kiếm tất tài liệu giảng dạy tương tác với dễ dàng Giờ học lớp khơng cịn đơn điệu với bảng đen, phấn trắng dãy bàn ghế xếp thẳng Sách giáo khoa tương lai số hóa, kết nối mạng internet, có chức tương tác, cập nhật liên tục cho phép học sinh giáo viên sáng tạo không ngừng Hòa nhập với xu chung giới, văn đạo Đảng Nhà nước Chỉ thị 58-CT/UW Bộ Chính Trị ngày 07 tháng 10 năm 2001 việc đẩy mạnh ứng dụng CNTT phục vụ nghiệp Cơng nghiệp hóa Hiện đại hóa rõ trọng tâm ngành giáo dục đào tạo nguồn nhân lực CNTT đẩy mạnh ứng dụng CNTT công tác giáo dục đào tạo[8], nhiệm vụ mà Thủ tướng Chính phủ giao cho ngành giáo dục giai đoạn 2001 – 2005 thông qua định số 81/2001/QĐ-TTg [23] Từ lí trên, chúng tơi chọn đề tài: “Hỗ trợ khả tự học hóa học lớp 10 nâng cao thông qua việc xây dựng sử dụng e-book” nhằm giúp cho q trình dạy học hóa học – mơn khoa học vừa lí thuyết vừa thực nghiệm khắc phục khó khăn gặp thí nghiệm độc hại, khó tiến hành truyền tải kiến thức khơ khan, trừu tượng Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu, thiết kế, xây dựng sách điện tử E-BOOK hỗ trợ hoạt động tự nghiên cứu chương Nguyên tử, chương Bảng tuần hồn ngun tố hóa học Định luật tuần hồn, chương Liên kết hóa học chương Phản ứng hóa học góp phần đổi phương pháp dạy học, nâng cao chất lượng dạy- học trường trung học phổ thông, hỗ trợ tự học cho học sinh 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 11 Tốt Bình thường Kém Chưa biết c Khai thác sử dụng mạng internet Tốt Bình thường Kém Chưa biết d Một số phần mềm khác Tên phần mềm:………………………………………………………… Khả sử dụng:……………………………………………………… Đồng chí có thƣờng xun sử dụng cơng nghệ thông tin (CNTT) truyền thông để hỗ trợ, nâng cao chất lƣợng dạy ? Chưa Ít (Chỉ có dự thi GV giỏi) Thỉnh thoảng Thường xuyên Hiện trƣờng đồng chí việc sử dụng CNTT dạy học hóa học nhƣ nào? Chưa Chỉ có dự thi GV giỏi Thỉnh thoảng Thường xuyên 7.Ở trƣờng đồng chí trang thiết bị giúp cho việc ứng dụng CNTT dạy học nói chung dạy học hóa học nhƣ nào? Có, chất lượng tốt Có, chất lượng chưa Chưa có tốt Máy tính Máy chiếu đa Mạng internet băng 101 thơng rộng Theo đồng chí ứng dụng CNTT dạy học nói chung dạy học hóa học nói riêng GV HS gặp khó khăn gì? Ở trường nhà khơng có máy tính Chưa sử dụng thành thạo máy vi tính Chưa có mạng internet tốc độ đường truyền chậm Có mạng internet chưa biết cách khai thác tìm tài liệu qua mạng Trên mạng có q nhiều thơng tin hấp dẫn khác, làm phân tán suy nghĩ học Khơng biết (hoặc khó) tìm phần mềm ứng dụng vào dạy học Chưa biết cách khai thác phần mềm cho có hiệu Lý khác:……………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …… ……………………………………………………………………… Đồng chí đánh giá nhƣ học có sử dụng máy vi tính phần mềm dạy học? Đánh giá Đồng ý Không đồng ý Nâng cao hiệu học Giúp HS tích cực nhận thức Kích thích hứng thú học tập HS Đảm bảo kiến thức Có thể truyền đạt nhiều kiến thức, thời gian Giờ học sinh động, HS tích cực HS hiểu bài, nhớ dễ tiếp thu Nâng cao chất lượng dạy Góp phần đổi PPDH Ý kiến đóng góp thêm:……………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………….…………….…………………………………………………… 102 103 PHIẾU ĐIỀU TRA DÀNH CHO GV (Phiếu số 2) Họ tên GV : ……………………………………………Tuổi…… Tên trường :………………………………………Số năm công tác:…… Xin thầy (cơ) vui lịng khoanh trịn vào chữ số tương ứng với mức độ từ thấp đến cao (từ đến 5) e - book lớp 10 NC, chương 1, 2, 3, Nội dung Sự cần thiết E- BOOK hoạt động tự Mức độ 5 hình thức Tính thẩm mĩ (thiết kế đẹp mắt, bố cục hợp lí ) Thuận tiện, dễ sử dụng Nói chung tơi đánh giá nội dung, hình thức e- học, tự nghiên cứu HS PT (E- book cần thiết hoạt động tự học HS PT, hưởng ứng tích cực vận động đẩy mạnh ứng dụng CNTT BGD ĐT) Đánh giá e – book lớp 10 NC, chương 1, 2, 3, (nội dung, hình thức) Nội dung, kiến thức thiết kế đầy đủ, xác Thiết kế khoa học, hấp dẫn HS nội dung book mức Tác dụng e – book lớp 10 NC, chương 1, 2, 3, HS : Giúp HS có thêm cơng cụ tự học hiệu Giúp HS dễ hình dung q trình vi mơ 5 khó tưởng tượng Giúp HS tiếp cận với công nghệ thông tin cách dễ dàng Giúp HS hứng thú với học 104 HS có khả suy luận tốt HS không bị áp đặt mà tự tìm tịi, khám phá học cách nghiên cứu Giáo dục lòng say mê khoa học HS Nói chung khả tự học, tự nghiên cứu HS nâng cao ĐC có đồng ý e- book tài liệu tham khảo hữu ích cho GV HS ? Có Khơng Một phần Nếu đồng chí có e- book tất khối đồng chí có kết hợp với PP dạy học truyền thống để dạy học khơng? Có Khơng Sử dụng tần suất ? Thường xuyên Thỉnh thoảng Ít Rất Khơng dùng Nếu đưa đồng chí e- book hóa học, đồng chí xem sử dụng Ngay ngày hơm Đợi có thời gian Nếu có thời gian rảnh rỗi, đồng chí có muốn : Đọc hay nghiên cứu cách tạo e- book cho hoàn hảo Lên thư viện trường tra cứu tìm đọc e- book khác Đi chơi làm việc khác không liên quan đến e- book 105 Hiện trường đồng chí việc sử dụng e-book dạy học hóa học nào? Chưa Chỉ có dự thi GV giỏi Thỉnh thoảng Thường xuyên Ý kiến đóng góp khác (VD : nội dung, hình thức cần bổ sung, sửa chữa ) 106 PHIẾU ĐIỀU TRA ( Dành cho HS) Họ tên Lớp: Trường: Sau sử dụng e - book lớp 10 NC, chương 1, 2, 3, 4, em vui lịng đưa ý kiến đánh giá thân việc trả lời câu hỏi sau : (đánh dấu x vào chọn) Em có thích sử dụng sách giáo khoa điện tử phục vụ cho tự học hay khơng? Khơng thích Bình thường Rất thích Ý kiến khác: Em thấy giao diện e- book ? Xấu, khơng tiện lợi Bình thường, khơng tiện lợi Bình thường, tiện lợi Xấu, tiện lợi Đẹp, tiện lợi Nếu có đầy đủ e- book tự học, máy vi tính, em sử dụng e- book để học : Hàng ngày Ít Hầu hết ngày Rất Thỉnh thoảng E- book hỗ trợ em việc tiếp thu kiến thức? Khó tiếp thu Bình thường Dễ tiếp thu Rất dễ tiếp thu Hình ảnh, phim, mô học e - book có giúp cho em hiểu tự xem hình ảnh sách giáo khoa khơng? Khó hiểu Như Dễ hiểu Em thích sử dụng e- book SGK điểm ? Thuận tiện, nhiều hình ảnh, sinh động đẹp mắt Tình đặt qua câu hỏi dễ hiểu 107 Thí nghiệm, mơ làm tăng tư trực quan Giúp tự học mà không cần hướng dẫn, giảng giải Ý kiến khác : ………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… a Theo em, việc sử dụng e- book để tự học dễ hay khó? Q khó b Bình thường Dễ Theo em, nội dung, kiến thức, tập, tư liệu đưa e - book có phù hợp với mức độ nhận thức em không? Phù hợp Quá dễ, chưa mở rộng Khó Em thấy sau học e- book xong thì: Học điểm Thích điểm Hiểu hơn, dễ tiếp thu điểm KT không cao nhiều Hiểu hơn, dễ tiếp thu điểm KT cao so với trước 10 Theo em, để e- book phục vụ hiệu cho tự học, thầy giáo nên: Chia nhóm, giao nhiệm vụ tìm hiểu, nghiên cứu cho nhóm sau tổ chức thảo luận lớp Khuyến khích HS tự học trao đổi qua thư điện tử với GV Thường xuyên ứng dụng CNTT dạy học Các em nghiên cứu, học có hướng dẫn có phản hồi với GV Ý kiến khác: 108 GIÁO ÁN TÊN BÀI: Thành phần nguyên tử I Mục tiêu: Kiến thức: Học sinh biết: Thành phần nguyên tử gồm vỏ nguyên tử hạt nhân Vỏ nguyên tử gồm hạt electron Hạt nhân gồm hạt proton hạt nơtron Khối lượng điện tích electron, proton, nơtron Kích thước khối lượng nhỏ nguyên tử Kĩ năng: Học sinh tập nhận xét rút kết luận từ thí nghiệm viết SGK o Học sinh biết sử dụng đơn vị đo lường như: u, đvđt, nm, A biết giải dạng tập quy định II Chuẩn bị: Máy tính, chiếu, máy chiếu III Nội dung bài: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Vào bài: GV chiếu phần Mục tiêu I - Thành phần cấu tạo nguyên tử học, nhấn mạnh trọng tâm học tìm Electron hiểu cấu tạo nguyên tử; khối lượng, a) Sự tìm electron kích thước, điện tích nguyên tử HS: quan sát thí nghiệm nêu loại hạt cấu tạo nên nguyên tử tượng HOẠT ĐỘNG 1: - Tia âm cực truyền thẳng khơng có GV: giới thiệu thí nghiệm nhà bác tác dụng điện trường từ trường học Tơm-xơn chiếu video thí nghiệm - Tia âm cực chùm hạt mang điện tích âm, hạt có khối lượng gọi GV: nhận xét giúp HS đưa kết electron luận b) Khối lượng điện tích electron 109 me 9,1094.1031 kg q e 1,602.1019 C culông GV: giới thiệu khối lượng điện tích electron điện tích đơn vị eo 1,602.1019 C qe eo Sự tìm hạt nhân nguyên tử HS: quan sát thí nghiệm nêu HOẠT ĐỘNG GV: chiếu video thí nghiệm Rơ-dơpho GV: nhận xét giúp HS đưa kết luận GV: chiếu hình ảnh mơ tả cấu tạo ngun tử e-book, nhấn mạnh kết luận cấu tạo nguyên tử tượng - Nguyên tử có cấu tạo rỗng - Hạt nhân nguyên tử mang điện dương, nằm tâm ngun tử, có kích thước nhỏ so với nguyên tử - Lớp vỏ nguyên tử gồm hạt electron chuyển động xung quanh hạt nhân Cấu tạo hạt nhân nguyên tử a) Sự tìm proton HOẠT ĐỘNG mp 2,6726.1027 kg GV: chiếu hình ảnh e-book q p 1 1,602.1019 C giới thiệu thí nghiệm nhà bác học b) Sự tìm nơtron Rơdơpho, Chat-uých mn mp 2,6726.1027 kg GV: Lưu ý HS trường hợp nguyên tố qn hiđro có loại nguyên tử khơng có HS: kết luận cấu tạo hạt nhân nơtron hạt nhân - Hạt nhân nguyên tử nguyên tố GV: chiếu bảng Khối lƣợng điện có hạt proton nơtron tích hạt cấu tạo nên nguyên HS: nhận xét khối lượng electron tử, yêu cầu HS nhận xét nhỏ so với proton nơtron khối GV: chiếu video mô tả cấu tạo nguyên lượng nguyên tử tập trung hầu hết tử để HS thấy rõ 110 hạt nhân HS: kết luận - Hạt nhân nằm tâm nguyên tử gồm hạt proton nơtron, chiếm hầu hết khối lượng nguyên tử - Vỏ nguyên tử gồm hạt electron chuyển động xung quanh hạt nhân II - Kích thƣớc khối lƣợng nguyên tử HOẠT ĐỘNG Kích thƣớc GV: giới thiệu đơn vị thường dùng 1nm 10 A 10 9 m để đo kích thước hạt nhỏ bé hạt nhân, nguyên tử cách o o 1A 1010 m 108 cm quy đổi đơn vị d nt 1010 m 101 nm - GV: Với tỉ lệ kích thước d hn 105 nm nguyên tử hạt nhân khẳng định d e ,d p 10 8 nm nguyên tử có cấu tạo rỗng HS: tập đổi đơn vị so sánh kích thước electron nhỏ bé chuyển động xung nguyên tử với hạt nhân để thấy hạt quanh hạt nhân không gian rỗng nhân nhỏ bé so với nguyên tử nguyên tử d nt 104 d hn GV: chiếu hình ảnh nho sân vận động để minh họa Khối lƣợng HS: giải ví dụ HOẠT ĐỘNG g C có 5.1022 nt C GV: yêu cầu HS làm ví dụ g cacbon có 5.1022 ngun tử cacbon Hãy tính khối lượng nguyên tử mntC 2.1023 22 5.10 đơn vị khối lượng nguyên tử: u (đvC) C? 111 19,9265.1027 kg 1u mntC tính tốn Vì để biểu thị khối 12 12 27 lượng nguyên tử, phân tử hạt 1u 1,6605.10 kg - GV: Con số bé khó dùng nhỏ khác p, n, e người ta phải m ntH 1,008u dùng đơn vị khối lượng nguyên tử, kí HS: tự suy khối lượng nguyên tử hiệu u, gọi đvC C 12u - GV: u 1/12 khối lượng nguyên tử đồng vị cacbon 12 - GV: yêu cầu HS làm tiếp ví dụ Khối lượng nguyên tử hiđro 1,6738.10-27 kg Hãy tính u? HOẠT ĐỘNG Củng cố tập e-book 112 TÊN BÀI: Bảng tuần hoàn nguyên tố hóa học I - Mục tiêu Học sinh biết: Nguyên tắc xây dựng BTH Học sinh hiểu: Cấu tạo bảng tuần hoàn Mối quan hệ chặt chẽ cấu hình electron nguyên tử với vị trí nguyên tố BTH II Chuẩn bị: Máy tính, chiếu, máy chiếu III Nội dung bài: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG GV: yêu cầu nhóm thuyết trình nội dung, nhóm khác nhận xét, bổ sung Tìm hiểu đời nhà bác học Men- HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Các kiến thức cần đạt - Các cơng trình Men-đê-lê-ép - Một số bảng tuần hoàn nhà bác học trước - Các ưu điểm Bảng tuần hoàn đê-lê-ép lịch sử phát minh Men-đê-lê-ép Bảng tuần hoàn I - Nguyên tắc xếp nguyên tố BTH HOẠT ĐỘNG - Các nguyên tố xếp theo chiều điện tích GV: yêu cầu nhóm thuyết trình nội hạt nhân tăng dần dung, nhóm khác nhận xét, bổ sung - Hàng: ngun tố có số lớp electron Tìm ngun tắc xếp nguyên tố Bảng tuần hồn, cấu tạo ngun - Cột: ngun tố có số electron hố trị tố, lấy ví dụ minh họa Electron hoá trị: - Phân lớp sát lớp ngồi bão hồ: e hóa trị lớp - Phân lớp sát lớp chưa bão hồ: e hóa trị lớp ngồi phân lớp sát II - Cấu tạo BTH Ơ ngun tố Cấu tạo ngun tố gồm có - Số hiệu nguyên tử - Nguyên tử khối trung bình - Kí hiệu hóa học - Tên ngun tố 113 - Độ âm điện - Cấu hình electron - Số oxi hố - Số thứ tự ngun tố = Số hiệu nguyên tử HOẠT ĐỘNG GV: u cầu nhóm thuyết trình nội dung, nhóm khác nhận xét, bổ sung Tìm hiểu chu kì HOẠT ĐỘNG GV: u cầu nhóm thuyết trình nội dung, nhóm khác nhận xét, bổ sung Tìm hiểu nhóm nguyên tố HOẠT ĐỘNG GV nhận xét, kết luận vấn đề Chu kì - Chu kì dãy nguyên tố mà nguyên tử chúng có số lớp electron, xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần - Số thứ tự chu kì = Số lớp e - BTH gồm chu kì - Chu kì nhỏ: + Chu kì 1: nguyên tố + Chu kì 2: nguyên tố + Chu kì 3: nguyên tố - Chu kì lớn: + Chu kì 4: 18 nguyên tố + Chu kì 5: 18 nguyên tố + Chu kì 6: 32 nguyên tố + Chu kì 7: chưa hồn thành - Cấu hình electron tổng quát nguyên tố chu kì Nhóm ngun tố - Nhóm ngun tố tập hợp nguyên tố mà nguyên tử có cấu hình electron tương tự nhau, có tính chất hóa học gần giống xếp thành cột -Số e hoá trị = số thứ tự nhóm -18 cột: nhóm A-phân nhóm nhóm B-phân nhóm phụ - Khái niệm nguyên tố s, p, d, f - khối nguyên tố s: IA IIA (-He) - khối nguyên tố p: IIIA đến VIIIA - khối nguyên tố d, f: nhóm B 114 Thank you for evaluating AnyBizSoft PDF Merger! To remove this page, please register your program! Go to Purchase Now>> AnyBizSoft PDF Merger Merge multiple PDF files into one Select page range of PDF to merge Select specific page(s) to merge Extract page(s) from different PDF files and merge into one