Các biện pháp tổ chức phối hợp giữa bảo tàng và nhà trường trong giáo dục đạo đức cho học sinh trung học cơ sở ở nội thành hà nội

26 861 1
Các biện pháp tổ chức phối hợp giữa bảo tàng và nhà trường trong giáo dục đạo đức cho học sinh trung học cơ sở ở nội thành hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Các biện pháp tổ chức phối hợp giữa bảo tàng nhà trường trong giáo dục đạo đức cho học sinh trung học sở nội thành Nội Phạm Kim Ngân Trường Đại học Giáo dục Chuyên ngành: Quản lý giáo dục; Mã số: 60 14 05 Người hướng dẫn: PGS.TS. Bùi Văn Quân Năm bảo vệ: 2007 Abstract. Trình bày sở lý luận về biện pháp tổ chức phối hợp giữa bảo tàng nhà trường trong giáo dục đạo đức cho học sinh trung học sở. Những yếu tố ảnh hưởng tới việc tổ chức phối hợp giữa bảo tàng trường THCS trong giáo dục đạo đức cho học sinh. Tìm hiểu thực trạng công tác tổ chức phối hợp giữa bảo tàng nhà trường trong giáo dục đạo đức cho học sinh trung học sở tại nội thành Nội. Đánh giá chung về thực trạng tổ chức phối hợp giữa bảo tàng nhà trường trong giáo dục đạo đức cho học sinh trung học sở. Nêu một số biện pháp tổ chức tăng cường phối hợp giữa bảo tàng nhà trường trong giáo dục đạo đức: Nâng cao nhận thức, xác định vai trò nhiệm vụ, nội dung của việc tổ chức phối hợp giữa bào tàng nhà trường THCS trong giáo dục đạo đức cho học sinh; thống nhất mục tiêu, nội dung phương pháp hình thức tổ chức, xây dựng chế tổ chức phối hợp giữa bảo tàng nhà trường trong giáo dục đạo đức cho học sinh THCS. Keywords. Bảo tàng; Giáo dục đạo đức; Nội; Nhà trường; Trung học sở MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Dưới góc độ quản lí, quá trình thực hiện mục tiêu giáo dục đạo đức cho học sinh là quá trình phối hợp sự nỗ lực chung của các cá nhân bộ phận tham gia vào hoạt động này. Trong xu thế xã hội hoá giáo dục hiện nay, việc phối hợp giữa nhà trường với các ngành cùng chức năng trong việc giáo dục đạo đức cho học sinh là vô cùng cần thiết. Bảo tàng được coi là “trường học ngoài nhà trường”, giáo dục trong bảo tàng là “giáo dục không chính thức” với ưu thế về tính đa dạng trong hình thức nội dung nên 2 các em học sinh không bị gò ép, mà tự nguyện tham gia vào các hoạt động giáo dục do tính hấp dẫn của các hoạt động này Những phân tích trên là lí do để tác giả chọn đề tài: “Các biện pháp tổ chức phối hợp giữa bảo tàng nhà trường trong giáo dục đạo đức cho học sinh trung học sở nội thành Nội” làm đề tài luận văn tốt nghiệp. 2. Mục đích nghiên cứu Đề xuất các biện pháp tăng cường tổ chức phối hợp giữa bảo tàng nhà trường để giáo dục đạo đức cho học sinh trung học sở nội thành Nội giai đoạn hiện nay. 3. Khách thể đối tƣợng nghiên cứu 3.1. Khách thể nghiên cứu Công tác tổ chức phối hợp giữa bảo tàng nhà trường trong giáo dục đạo đức cho học sinh trung học sở 3.2. Đối tượng nghiên cứu Biện pháp tổ chức phối hợp giữa bảo tàng nhà trường để giáo dục đạo đức cho học sinh trung học sở nội thành Nội. 4. Giả thuyết nghiên cứu Biện pháp tổ chức phối hợp giữa bảo tàng nhà trường để giáo dục đạo đức cho học sinh trung học sở là những biện pháp thiết lập bộ máy lâm thời giữa hai ngành (với những yếu tố chung đặc thù trong việc giáo dục đạo đức cho học sinh); xác định vị trí, vai trò của các cá nhân, bộ phận trong bộ máy xác lập chế vận hành cho bộ máy đó trong việc thực hiện mục tiêu giáo dục đạo đức cho học sinh trung học sở. 5. Phạm vi nghiên cứu Chủ thể thực hiện tổ chức phối hợpcác bảo tàng . Các trường trung học sở được lựa chọn khảo sát là 03 trường trung học sở nội thành Nội. Các số liệu được sử dụng trong nghiên cứu được giới hạn từ năm 2004 đến năm 2007. 6. Nhiệm vụ nghiên cứu 6.1. Hệ thống hoá những vấn đề lí luận về:Hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh THCS; Biện pháp tổ chức phối hợp giữa bảo tàng nhà trường để giáo dục đạo đức cho học sinh THCS 3 6.2. Khảo sát, đánh giá thực trạng công tác tổ chức phối hợp giữa bảo tàng với nhà trường để giáo dục đạo đức cho học sinh các trường THCS nội thành Nội. 6.3. Đề xuất những biện pháp tăng cường tổ chức phối hợp giữa bảo tàng với nhà trường để giáo dục đạo đức cho học sinh THCS nội thành Nội. 7. Phƣơng pháp nghiên cứu 7. 1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lí thuyết 7.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp điều tra - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm - Phương pháp chuyên gia - Phương pháp thống kê 8. Cấu trúc của đề tài Luận văn cấu trúc gồm mở đầu, 3 chương phần kết luận khuyến nghị. Chƣơng 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ BIỆN PHÁP TỔ CHỨC PHỐI HỢP GIỮA BẢO TÀNG NHÀ TRƢỜNG TRONG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC SỞ 1.1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu Vấn đề phối hợp các lực lượng giáo dục trong giáo dục đạo đức cho học sinh được đưa vào nội dung giáo trình giáo dục học của tác giả Phạm Cốc - Đức Minh, Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt [33]. Vấn đề giáo dục đạo đức, quản lý vấn đề giáo dục đạo đức tiểu học, trung học sở, trung học phổ thông của một số tác giả như: Nguyễn Văn Toàn Nguyễn Thị Hiển [22]. Tuy nhiên, vấn đề quản lý công tác phối hợp các lực lượng giáo dục nói chung, phối hợp giữa bảo tàng nhà trường nói riêng trong giáo dục đạo đức cho học sinh vẫn còn là một mảnh đất trống vắng, thiếu vắng những công trình nghiên cứu một cách đầy đủ dù là từng mặt của vấn đề. 1.2. Các khái niệm công cụ 1.2.1. Tổ chức Trong khoa học quản lý, thuật ngữ “tổ chức” thường được hiểu với hai nghĩa [17]: i) Tập thể người liên kết với nhau theo những quy chế nhất định cùng hoạt động vỡ mục 4 đích chung. ii) tổ chức được hiểu theo nghĩa là một quỏ trỡnh phõn cụng, phối hợp các nhiệm vụ các nguồn lực để đạt được các mục tiêu đó được vạch ra. 1.2.2. Phối hợp trong quản lí - Quản lí Quản lý là quá trình tiến hành những hoạt động khai thác, lựa chọn, tổ chức thực hiện các nguồn lực, các tác động của chủ thể quản lí theo kế hoạch chủ động phù hợp với quy luật khách quan để gây ảnh hưởng đến đối tượng quản lí nhằm tạo ra sự thay đổi cần thiết vì sự tồn tại (duy trì), ổn định phát triển của tổ chức trong một môi trường luôn biến động [34]. - Phối hợp trong quản lý Trong quản lý, phối hợp là một trong các nội dung của chức năng tổ chức. Phối hợp là quá trình liên kết hoạt động của những con người, bộ phận, phân hệ hệ thống riêng rẽ nhằm thực hiện kết quả hiệu quả các mục tiêu chung. Phối hợp thể được thực hiện trong mỗi tổ chức hoặc giữa các tổ chức với nhau nếu như giữa các tổ chức này xuất hiện những mục tiêu chung. 1.2.3. Tổ chức phối hợp Tổ chức phối hợp là quỏ trỡnh phõn cụng, liên kết hoạt động của các bộ phận, các đơn vị các nguồn lực trong việc thực các nhiệm vụ để đạt được các mục tiêu chung. Về cơ cấu, tổ chức phối hợp là quỏ trỡnh thiết lập vận hành cỏc yếu tố cấu trỳc của nhiệm vụ chung cung ứng các nguồn lực cần thiết cho hoạt động thực hiện nhiệm vụ chung đó. Nội dung của tổ chức phối hợp gồm:1/Căn cứ vào vào mục tiêu chung của các bộ phận, đơn vị để xác định mục tiêu, nhiệm vụ phối hợp; 2/Thiết kế nội dung lựa chọn phương pháp, hỡnh thức phối hợp; 3/ Phân công các chủ thể, thiết lập mối quan hệ phối hợp giữa các chủ thể; 4/ Huy động các nguồn lực khác đảm bảo hỗ trợ cho hoạt động. 1.2.4. Giáo dục đạo đức - Đạo đức Đạo đức là hình thái ý thức xã hội, là tập hợp những nguyên tắc, chuẩn mực xã hội nhằm điều chỉnh đánh giá cách ứng xử con người trong quan hệ với nhau với xã hội, chúng được thực hiện bởi niềm tin cá nhân, bởi truyền thống sức mạnh dư luận xã hội . 5 Xét đến cùng, đạo đức thuộc về ý thức con người, nó được biểu hiện nhận thức, động hành động sự tự đánh giá, nhờ đó mỗi cá nhân tự kiểm soát tự quyết định động hành động cách ứng xử trong cuộc sống [8]. - Giáo dục đạo đức Giáo dục đạo đức là quá trình hình thành phát triển ý thức, tình cảm, niềm tin, hành vi thói quen đạo đức cho học sinh dưới những tác động mục đích được tổ chức một cách kế hoạch được chọn lọc về nội dung, phương pháp, phương tiện phù hợp với đối tượng giáo dục trong môi trường kinh tế xã hội nhất định. 1.3. Giáo dục đạo đức cho học sinh trong nhà trƣờng THCS 1.3.1. Những đặc điểm tâm lí học sinh THCS Học sinh THCS nằm trong giai đoạn bắt đầu thời kì chuyển tiếp trước (11,12) kết thúc vào lúc bắt đầu thời kì chuyển tiếp sau (16,17 tuổi ) [28, 88] với một số đặc trưng nổi bật của lứa tuổi như: 1/ Xác định rõ “cái tôi”; 2/Nhanh chóng tiếp nhận cái mới; 3/Nhạy cảm với việc đánh giá; 4/Thích lựa chọn làm theo thần tượng. 1.3.2. Mục tiêu giáo dục đạo đức trường trung học sở GDĐĐ là một bộ phận của quá trình giáo dục toàn diện trong nhà trường phổ thông nói chung trường THCS nói riêng . Mục tiêu của GDĐĐ nằm trong mục tiêu của nhà trường . 1.3.3. Nội dung giáo dục đạo đức trường trung học sở Nhóm chuẩn mực thể hiện nhận thức tư tưởng chính trị; Nhóm chuẩn mực đạo đức, lối sống tự hoàn thiện bản thân; Nhóm chuẩn mực đạo đức, lối sống thể hiện quan hệ với mọi người; Nhóm chuẩn mực đạo đức thể hiện quan hệ công việc; Nhóm chuẩn mực đạo đức liên quan đến môi trường sống; 1.3.4. Con đường giáo dục đạo đức cho học sinh trung học sở - Giáo dục đạo đức thông qua con đường dạy học các bộ môn văn hoá. - Giáo dục đạo đức thông qua con đường lao động , ngoại khoá 6 - Giáo dục đạo đức thông qua hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp - Giáo dục đạo đức bằng hình thức tu dưỡng, tự rèn luyện - Giáo dục đạo đức thông qua sự gương mẫu của người thầy 1.4. Tổ chức phối hợp giữa bảo tàng nhà trƣờng THCS trong giáo dục đạo đức cho học sinh 1.4.1. Chức năng, nhiệm vụ cấu tổ chức của bảo tàng Bảo tàng là thiết chế văn hóa đặc thù nhiệm vụ nghiên cứu, sưu tầm, bảo quản, giới thiệu di sản văn hóa của dân tộc nhân loại cho công chúng, để họ nâng cao trình độ nhận thức. Theo định nghĩa của Tổ chức Bảo tàng thế giới – ICOM, chức năng xã hội của bảo tàng được thể hiện trên ba mục tiêu: nghiên cứu, giáo dục thưởng thức. Chức năng xã hội của bảo tàng chính là vai trò ý nghĩa xã hội của bảo tàng, là kết quả hoạt động của bảo tàng đối với xã hội, được xác định thông qua kết quả tác động vào xã hội của bảo tàng. 1.4.2. Vị trí, vai trò của bảo tàng trong giáo dục đạo đức cho học sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “ Trưng bày khéo, giải thích rõ ràng thì mỗi bảo tàng sẽ trở thành một pho sử sống giá trị giáo dục tư tưởng rất to lớn”. Là một thiết chế văn hóa-giáo dục, bảo tàng khả năng đóng góp một phần tích cực trong sự nghiệp giáo dục toàn diện, đặc biệt là giáo dục các giá trị truyền thống, đạo đức cho thế hệ trẻ tuổi học đường. 1.4.3. Nội dung, hình thức biện pháp tổ chức phối hợp giữa bảo tàng nhà trường trong giáo dục đạo đức cho học sinh - Nội dung tổ chức phối hợp giữa bảo tàng nhà trường trong giáo dục đạo đức cho học sinh a) Hình thành tổ chức lâm thời giữa bảo tàng nhà trường tương ứng với mục tiêu giáo dục đạo đức cho học sinh Tổ chức lâm thời được thành lập bằng 2 phương pháp sau: Phƣơng pháp tƣơng tự 7 Phương pháp tương tự là một phương pháp thiết kế tổ chức mới bằng cách dựa vào một tổ chức đã để mô phỏng những thành phần, bộ phận mối liên hệ bản của tổ chức đó. Phƣơng pháp phân tích yếu tố Phương pháp phân tích yếu tố là một phương pháp hình thành tổ chức bằng cách lựa chọn triển khai một cấu phù hợp với chiến lược những điều kiện môi trường tổ chức. Lôgic của quá trình này được thể hiện qua hình 1.2. Hình 2.1: Lôgic của quá trình thiết kế cấu tổ chức lâm thời b) Xác định chức năng nhiệm vụ của các bộ phận cá nhân trong tổ chức lâm thời Việc đầu tiên trong nội dung này là phân chia tổ chức lâm thời thành các bộ phận các mô hình tổ chức bộ phận. c) Chuẩn bị các điều kiện để tổ chức lâm thời thực hiện các hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh Nghiên cứu dự báo các yếu tố ảnh hƣởng lên cấu tổ chức nhằm xác định mô hình cấu tổng quát Chuyên môn hoá công việc Xây dựng các bộ phận và phân hệ của cấu Thể chế hoá cấu tổ chức 8 - Hình thức tổ chức phối hợp giữa bảo tàng nhà trường trong giáo dục đạo đức cho học sinh + Tổ chức cho học sinh tham quan hệ thống trưng bầy cố định các trưng bầy chuyên đề tại bảo tàng. Đồng thời xây dựng các chương trình tham quan định hướng cho nhà trường cho học sinh + Tổ chức cho các em vừa tham quan bảo tàng vừa được trực tiếp tiếp xúc, trao đổi và giao lưu với các nhân chứng . + Xây dựng các bộ triển lãm lưu động để đưa “bảo tàng đến với nhà trường” + Tổ chức các buổi tọa đàm, trình diễn, chiếu phim, thuyết trình liên quan đến chủ đề trưng bày. + Xây dựng phòng khám phá cho học sinh + Xây dựng chương trình giáo dục về di sản văn hóa như dạy nghề truyền thống cho học sinh + Xây dựng mở rộng việc áp dụng công nghệ mới, đặc biệt là các kỹ thuật tin học, kỹ thuật điện tử vào các hoạt động của bảo tàng như xây dựng các website giáo dục… - Biện pháp tổ chức phối hợp giữa bảo tàng nhà trường trong giáo dục đạo đức cho học sinh + Thống nhất những yêu cầu giữa bảo tàng nhà trường khi thực hiện các nội dung các hình thức phối hợp + Các bộ phận của bảo tàng trực tiếp đỡ đầu các khối lớp học sinh của nhà trường + Bảo tàng thông báo kế hoạch hoạt động của mình để trường THCS chủ động lựa chọn hình thức phối hợp phù hợp với chương trình dạy học của nhà trường +Thành lập ban chỉ đạo, xây dựng quy chế, quy định, nội quy của sự phối hợp 1.5. Những yếu tố ảnh hƣởng tới việc tổ chức phối hợp giũa bảo tàng trƣờng THCS trong giáo dục đạo đức cho hoc sinh 1.5.1. Nhận thức của thầy giáo, cán bộ nhân viên bảo tàng học sinh về tổ chức phối hợp giũa bảo tàng trường THCS trong giáo dục đạo đức cho hoc sinh 1.5.2. Điều kiện kinh tế xã hội văn hoá của địa phương ảnh hưởng đến việc tổ chức phối hợp giữa bảo tàng nhà trường trong việc giáo dục đạo đức cho học sinh 9 1.5.3. Trình độ quản lý tổ chức hoạt động giáo dục của cán bộ bảo tàng Kết luận chƣơng 1 Công tác giáo dục đạo đức cho học sinh THCS trong giai đoạn hiện nay, đòi hỏi các lực lượng giáo dục phải nắm vững những định hướng vì mục tiêu, nội dung, phương pháp giáo dục, đặc biệt là nắm vững đặc điểm nhân cách lứa tuổi học sinh THCS. Với các chức năng của mình, bảo tàng vai trò vị trí quan trọng với công tác giáo dục đạo đức cho học sinh. Do vậy, bảo tàng cần chủ động tổ chức phối hợp với trường THCS để giáo dục đạo đức cho học sinh. Đây là quá trình thực hiện các hoạt động theo ưu thế của mỗi đơn vị để cùng hướng đến mục tiêu chung. Quá trình này đòi hỏi phải hình thành được một tổ chức lâm thời sự phân công các bộ phận với các nhiệm vụ cụ thể. Tổ chức phối hợp giữa bảo tàng với trường THCS để giáo dục đạo đức cho học sinh chịu sự tác động của nhiều yếu tố, từ nhận thức đến điều kiện kinh tế xã hội của cộng đồng năng lực quản lý, năng lực tổ chức hoạt động giáo dục của cán bộ bảo tàng. 10 Chƣơng 2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TỔ CHỨC PHỐI HỢP GIỮA BẢO TÀNG NHÀ TRƢỜNG TRONG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC SỞ TẠI NỘI THÀNH NỘI 2.1. Khái quát địa bàn nghiên cứu 2.1.1. Khái quát các trường trung học sở được khảo sát 2.1.1.1 Trường trung học sở Nguyễn Du, quận Hoàn Kiếm 2.1.1.2 Trường trung học sở Nghĩa Tân trường trung học sở Dịch Vọng, quận Cầu Giấy. 2.1.2. Khái quát về hai bảo tàng được khảo sát 2.1.2.1 Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam được thành lập theo quyết định số 09/CT ngày 1/10/1987 của Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Bảo tàng khởi công xây dựng tháng 7/1991 chính thức mở cửa đón khách tham quan vào 20/10/1995. Tòa nhà Bảo tàng được đặt tại 36 Lý Thường Kiệt, quận Hoàn Kiếm, Nội với diện tích 4.500m 2 . Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam là trung tâm nghiên cứu về phụ nữ, nơi giữ gìn, bảo quản tài liệu hiện vật các bộ sưu tập thể hiện vai trò của phụ nữ trong tiến trình lịch sử văn hóa của dân tộc. Nội dung trưng bầy chủ đạo của Bảo tàngcác vấn đề về lịch sử, văn hóa, giới phát triển của phụ nữ Việt Nam. Bảo tàng 4 tầng trưng bầy cố định, bên cạnh đó là các trưng bầy chuyên đề được thay đổi thường xuyên. 2.1.2.2 Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam tọa lạc trên đường Nguyễn Văn Huyên, thuộc địa phận phường Dịch Vọng, quận Cầu Giấy, Nội. Bảo tàng được khánh thành ngày 12/11/1997. Bảo tàng vừa là một sở khoa học vừa là một trung tâm văn hóa, tính khoa học cao tính xã hôi rộng lớn. Chức năng chính của bảo tàng là: nghiên cứu khoa học về các dân tộc Việt Nam, sưu tầm, phân loại, đánh giá, bảo quản, phục chế, trưng bày, giới thiệu khai thác những giá trị lịch sử-văn hóa của các dân tộc, đồng thời cung cấp tư liệu dân tộc học đào tạo cán bộ cho loại hình bảo tàng Dân tộc học. [...]... khen thưởng, biểu dương, chấn chỉnh tạo ra sự thống nhất việc tổ chức phối hợp giữa bảo tàng nhà trường trong giáo dục đạo đức cho học sinh THCS 3.2.3 Xây dựng chế tổ chức phối hợp giữa bảo tàng nhà trường trong giáo dục đạo đức cho học sinh THCS Mục đích của biện pháp Trên sở xác định vị trí nhiệm vụ của các bên phối hợp, hình thành chế phù hợp với cấu của tổ chức lâm thời của... trưng cầu ý kiến các đối tượng Kết quả bảng 2.13 cho thấy khái quát về thực trạng tổ chức phối hợp giữa bảo tàng trường THCS nội thành Nội trong việc giáo dục đạo đức cho học sinh; Kết quả này cho thấy ý kiến chung là thực trạng tổ chức phối hợp giữa bảo tàng trường THCS nội thành Nội trong việc giáo dục đạo đức cho học sinh mức tạm hài lòng đứng thứ bậc cuối trong các nội dung đánh... giáo dục đạo đức cho học sinh 81/304 26.7 193 63.4 99 32.7 2.3.3.Hình thức tổ chức phối hợp giữa bảo tàng trường THCS trong giáo dục đạo đức cho học sinh Kết quả điều tra về hình thức tổ chức phối hợp giữa bảo tàng trường THCS trong giáo dục đạo đức cho học sinh được thể hiện qua số liệu bảng 2.10 12 Bảng 2.10: Kết quả điều tra về hình thức tổ chức phối hợp giữa bảo tàng nhà trƣờng trong giáo. .. hoạt động phối hợp giữa bảo tàng nhà trường trong giáo dục đạo đức cho học sinh Cách thức thực hiện Sự phối hợp giữa bảo tàng va nhà trường được thực hiện bởi một số biện pháp chủ yếu sau đây: - Thăm nhà trường: là một biện pháp cũng là một hình thức phổ biến được sử dụng rộng rãi hiệu quả trong quan hệ giữa các quan, tổ chức với nhà trường - Cuộc họp toàn thể giữa bảo tàng nhà trường: ... thể khách thể trong hoạt động quản lý giáo dục đạo đức trong nhà trường THCS Các biện pháp được khảo nghiệm: 19 Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức, xác định vai trò nhiệm vụ, nội dung của việc tổ chức phối hợp giữa bảo tàng trường THCS trong giáo dục đạo đức cho học sinh Biện pháp 2: Thống nhất mục tiêu, nội dung phương pháp hình thức tổ chức giáo dục đạo đức cho học sinh Biện pháp 3: Xây dựng cơ. .. chế tổ chức phối hợp giữa bảo tàng nhà trường trong giáo dục đạo đức cho học sinh THCS Biện pháp 4: Nâng cao chất lượng hoạt động kiểm tra đánh giá việc tổ chức phối hợp giữa bảo tàng nhà trường trong giáo dục đạo đức cho học sinh Kết quả khảo nghiệm được thể hiện qua bảng 3.2 dưới đây Bảng 3.2: Kết quả khảo nghiệm các biện pháp với 270 đối tƣợng Tính cần thiết Các biện Pháp Biện pháp 1 Biện pháp. .. trường THCS trong giáo dục đạo đức cho học sinh Mục đích của biện pháp Nâng cao nhận thức cho các chủ thể tham gia phối hợp giữa bảo tàng trường THCS trong giáo dục đạo đức cho học sinh Cách thực hiện biện pháp - Bảo tàng cần chủ động liên kết với nhà trường, với giáo viên chủ nhiệm để nắm vững mục tiêu, nội dung giáo dục, học tập của học sinh - Tham gia cùng với nhà trường tổ chức hoạt động giáo. .. việc tổ chức phối hợp giữa bảo tàng trường THCS trong việc giáo dục đạo đức cho học sinh, căn cứ vào các nguyên tắc để đề xuất biện pháp, chúng tôi đề xuất 4 biện pháp nhằm tăng cường công tác tổ chức phối hợp giữa bảo tàng trường THCS trong việc giáo dục đạo đức cho học sinh nội thành Nội Kết quả trưng cầu ý kiến của các đối tượng đã khẳng định sự cần thiết tính khả thi của 4 biện pháp. .. 8 - Các biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh trung học sở Các trường THCS nội thành Nội đã những biện pháp giáo dục đạo đức học sinh tương đối phong phú, đa dạng Xếp loại 1 là “ Phát động các phong trào thi đua thường xuyên” được nhà trường, các tổ chức Đoàn, Đội đã tổ chức liên tục nhân các ngày lễ kỉ niệm trong năm học Biện pháp kế tiếp là “Nói chuyện về đạo đức, nêu yêu cầu về nội. .. chứng tổ 4 biện pháp chúng tôi xây dựng đưa ra đều đảm bảo tính khoa học, đúng đắn phù hợp với tình hình thực tế hiện nay trong việc tổ chức phối hợp giữa bảo tàng nhà trường để giáo dục đạo đức cho học sinh THCS Kết luận chƣơng 3 Căn cứ vào thực trạng việc tổ chức phối hợp giữa bảo tàng trường THCS trong việc giáo dục đạo đức cho học sinh, căn cứ vào các nguyên tắc để đề xuất biện pháp, chúng . thức và biện pháp tổ chức phối hợp giữa bảo tàng và nhà trường trong giáo dục đạo đức cho học sinh - Nội dung tổ chức phối hợp giữa bảo tàng và nhà trường. chọn đề tài: Các biện pháp tổ chức phối hợp giữa bảo tàng và nhà trường trong giáo dục đạo đức cho học sinh trung học cơ sở ở nội thành Hà Nội làm đề

Ngày đăng: 08/02/2014, 13:19

Hình ảnh liên quan

Phương pháp phân tích yếu tố là một phương pháp hình thành tổ chức bằng cách lựa chọn và triển khai một cơ cấu phù hợp với chiến lược những điều kiện môi trường tổ  chức - Các biện pháp tổ chức phối hợp giữa bảo tàng và nhà trường trong giáo dục đạo đức cho học sinh trung học cơ sở ở nội thành hà nội

h.

ương pháp phân tích yếu tố là một phương pháp hình thành tổ chức bằng cách lựa chọn và triển khai một cơ cấu phù hợp với chiến lược những điều kiện môi trường tổ chức Xem tại trang 7 của tài liệu.
2.2.2.1. Nội dung, phương pháp, hình thức giáo dục đã thực hiện - Các biện pháp tổ chức phối hợp giữa bảo tàng và nhà trường trong giáo dục đạo đức cho học sinh trung học cơ sở ở nội thành hà nội

2.2.2.1..

Nội dung, phương pháp, hình thức giáo dục đã thực hiện Xem tại trang 11 của tài liệu.
Bảng 2.9: Ý kiến của cán bộ nhân viên bảo tàng và cán bộ giáo viên trƣờng THCS về nội dung tổ chức phối hợp giữa bảo tàng và trƣờng   - Các biện pháp tổ chức phối hợp giữa bảo tàng và nhà trường trong giáo dục đạo đức cho học sinh trung học cơ sở ở nội thành hà nội

Bảng 2.9.

Ý kiến của cán bộ nhân viên bảo tàng và cán bộ giáo viên trƣờng THCS về nội dung tổ chức phối hợp giữa bảo tàng và trƣờng Xem tại trang 12 của tài liệu.
Bảng 2.10: Kết quả điều tra về hình thức tổ chức phối hợp giữa bảo tàng và nhà trƣờng trong giáo dục đạo đức cho học sinh - Các biện pháp tổ chức phối hợp giữa bảo tàng và nhà trường trong giáo dục đạo đức cho học sinh trung học cơ sở ở nội thành hà nội

Bảng 2.10.

Kết quả điều tra về hình thức tổ chức phối hợp giữa bảo tàng và nhà trƣờng trong giáo dục đạo đức cho học sinh Xem tại trang 13 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan