Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 22 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
22
Dung lượng
501,09 KB
Nội dung
1
Biện phápquảnlýđàotạotrìnhđộ
Trung cấpnghềXâydựngở
Trường CaođẳngXâydựngsố1
Measures of management of intermediate vocational training construction in
Construction College No.1
NXB H. : ĐHGD, 2012 Số trang 118 tr. +
Đinh Hoàng Hương
Trường Đại học Giáo dục
Luận văn ThS ngành: Quảnlý giáo dục; Mã số: 60 14 05
Người hướng dẫn: PGS.TS Đặng Bá Lãm
Năm bảo vệ: 2012
Abstract: Nghiên cứu cơ sởlý luận việc quảnlý quá trìnhđàotạonghề có liên quan đến
chất lượng đàotạotrìnhđộTrungcấpnghềXâydựng trong các nhà trường. Nghiên cứu
về thực trạng quảnlýđàotạotrìnhđộTrungcấpnghềXâydựngởTrườngCaođẳngXây
dựng số1. Đánh giá thực trạng công tác quảnlýđàotạotrìnhđộTrungcấpnghềXây
dựng ởTrườngCaođẳngXâydựngsố1. Đề xuất một sốbiệnphápquảnlýđàotạotrình
độ TrungcấpnghềXâydựngởTrườngCaođẳngXâydựngsố1.
Keywords: Quảnlýđào tạo; Quảnlý giáo dục; Trungcấpnghề
Content
1.Lýdo chọn đề tài
Nghị quyết Đại hội XI của Đảng xác định: “Phát triển giáo dục là quốc sách hàng đầu. Đổi
mới căn bản, toàn diện nền giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hoá, hiện đại hoá, xã hội hoá,
dân chủ hoá và hội nhập quốc tế, trong đó đổi mới cơ chế quảnlý giáo dục, phát triển đội ngũ giáo
viên và cán bộ quảnlý là khâu then chốt. Tập trung nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo, coi
trọng giáo dục đạo đức, lối sống, năng lực sáng tạo, kỹ năng thực hành, khả năng lập nghiệp. Đổi
mới cơ chế tài chính giáo dục. Thực hiện kiểm định chất lượng giáo dục, đàotạoở tất cả các bậc
học. Xâydựng môi trường giáo dục lành mạnh, kết hợp chặt chẽ giữa nhà trường với gia đình và
xã hội”.
Trường CaođẳngXâydựngsố1 là một trường thuộc Bộ Xâydựng – cái nôi đàotạo ra
nguồn nhân lực chất lượng cao trong lĩnh vực xâydựng không chỉ cho các công ty Xâydựngở Hà
Nội mà còn cho cả toàn ngành Xây dựng. Tuy nhiên, trong công tác đàotạoTrungcấpnghề của
Nhà trường còn một số vấn đề bất cập, hạn chế về mục tiêu, nội dung chương trình, đội ngũ giáo
viên, phương phápđào tạo, điều kiện cơ sở vật chất… nên chất lượng đàotạonghề chưa cao, chưa
đáp ứng được nhu cầu sử dụng lao động đa dạng hiện nay của thị trường.
Xuất phát từ những lí do trên, tôi chọn đề tài nghiên cứu: “Biện phápquảnlýđàotạo
trình độTrungcấpnghềXâydựngởTrườngCaođẳngXâydựngsố 1’’ nhằm để tìm ra nguyên
2
nhân của những hạn chế và đề xuất một số giải pháp khắc phục nhằm nâng cao chất lượng, hiệu
quả đàotạo nghề, tăng cường chất lượng nguồn nhân lực cho xã hội nói chung và ngành Xây
dựng nói riêng.
2. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu lí luận và thực tiễn công tác quảnlý hoạt động đàotạo nghề, đề
xuất một sốbiệnphápquảnlýđàotạotrìnhđộTrungcấpnghềXâydựngởTrườngCaođẳngXây
dựng số 1, góp phần tạo ra nguồn nhân lực chất lượng cao cho các doanh nghiệp và xã hội.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu cơ sởlý luận việc quảnlý quá trìnhđàotạonghề có liên quan đến chất lượng
đào tạotrìnhđộTrungcấpnghềXâydựng trong các nhà trường.
- Nghiên cứu về thực trạng quảnlýđàotạotrìnhđộTrungcấpnghềXâydựngởTrường
Cao đẳngXâydựngsố1
- Đề xuất một sốbiệnphápquảnlýđàotạotrìnhđộTrungcấpnghềXâydựngởTrường
Cao đẳngXâydựngsố1
4. Khách thể nghiên cứu
Công tác đàotạotrìnhđộTrungcấpnghềXây dựng.
5. Đối tƣợng nghiên cứu
Quản lýđàotạotrìnhđộTrungcấpnghềXây dựng.
6. Phạm vi nghiên cứu
Thực trạng quảnlýđàotạotrìnhđộTrungcấpnghềXâydựngởTrườngCaođẳngXây
dựng số1 trong 3 năm học gần đây.
7. Giả thuyết khoa học
Chất lượng đàotạotrìnhđộTrungcấpnghềXâydựngởTrườngCaođẳngXâydựngsố1
còn có một số mặt bất cập và hạn chế bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan.
Nếu đề xuất được các biệnphápquảnlýđàotạotrìnhđộTrungcấpnghềXâydựng dựa
trên những nét đặc thù của Nhà trường, phù hợp với thực tế của xã hội thì sẽ góp phần nâng cao
được chất lượng đàotạotrìnhđộTrungcấpnghềXâydựngởTrườngCaođẳngXâydựngsố1.
8. Các phƣơng pháp nghiên cứu
8.1. Phƣơng pháp nghiên cứu lí luận
8.2. Phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn
- Phương pháp điều tra viết
- Phương pháp phỏng vấn
- Phương phápquan sát
- Phương pháp tổng kết
8.3.Một số phƣơng pháp bổ trợ
9. Cấu trúc của luận văn
3
Luận văn ngoài phần mở đầu, kết luận và khuyến nghị, danh mục tài liệu tham khảo, phụ
lục, nội dung chính của luận văn được được trình bày trong 3 chương:
Chương 1: Cơ sởlý luận của việc quảnlýđàotạotrìnhđộTrungcấpnghềXâydựng
Chương 2: Thực trạng công tác quảnlýđàotạotrìnhđộTrungcấpnghềXâydựngở
Trường CaođẳngXâydựngsố1
Chương 3: Phương hướng và một sốbiệnphápquảnlýđàotạotrìnhđộTrungcấpnghề
Xây dựngởTrườngCaođẳngXâydựngsố1
CHƢƠNG 1
CƠ SỞLÝ LUẬN CỦA VIỆC QUẢNLÝ
ĐÀO TẠOTRÌNHĐỘTRUNGCẤPNGHỀXÂYDỰNG
1.1.Tổng quan về lịch sử nghiên cứu vấn đề
Ở Việt Nam, những vấn đề về đàotạo nghề, quảnlý quá trìnhđàotạonghề từ trước đến nay, là
một đề tài có tính thời sự, luôn thu hút sự quan tâm của các nhà nghiên cứu và được quan tâm ngay từ
cuối những năm 70 của thế kỷ XX.
Hiện nay một số nhà nghiên cứu khác như: Ðặng Quốc Bảo, Đặng Bá Lãm, Trần Khánh
Đức, Nguyễn Thị Mỹ Lộc đã đi sâu nghiên cứu về quảnlý giáo dục, quảnlý nhà trường.
Tuy nhiên, vấn đề quảnlýđàotạotrìnhđộTrungcấpnghề nói chung và Trungcấpnghề
Xây dựng nói riêng trong nhiều năm qua chưa được nghiên cứu một cách có hệ thống. Vì vậy,
việc nghiên cứu các biệnphápquảnlýđàotạotrìnhđộTrungcấpnghềXâydựngởTrườngCao
đẳng Xâydựngsố1 có ý nghĩa quan trọng trong việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực góp phần
thực hiện thành công các mục tiêu phát triển kinh tế.
1.2. Cơ sởlý luận về quản lý, quảnlý giáo dục - đàotạo
1.2.1.Khái niệm về quảnlý
Quản lý là một thuộc tính bất biến nội tại của mọi quá trình lao động xã hội. Lao động
quản lý là điều kiện quan trọng để làm cho xã hội loài người tồn tại, vận hành và phát triển, là
những tác động có tính hướng đích. Quảnlý là sự tác động chỉ huy, điều khiển, hướng dẫn các quá
trình xã hội và hành vi hoạt động của con người nhằm đạt tới mục đích đã đề ra.
1.2.2. Chức năng của quảnlý
Bốn chức năng cơ bản: Lập kế hoạch; Tổ chức; Chỉ đạo; Kiểm tra.
1.2.3. Quảnlý giáo dục - đàotạo
Quản lý giáo dục chính là quá trình tác động có định hướng của ngành giáo dục, nhà quản
lý giáo dục trong việc vận dụng nguyên lý, phương pháp chung nhất của khoa học nhằm đạt được
những mục tiêu đề ra. Những tác động đó thực chất là những tác động khoa học đến nhà trường,
làm cho nhà trường tổ chức một cách khoa học, có kế hoạch đảm bảo quá trình giáo dục đạt được
mục tiêu giáo dục.
4
1.3. Cơ sởlý luận về nghề, đàotạonghề
1.3.1. Cơ sởlý luận về nghề
Nghề là thuật ngữ để chỉ một hình thức lao động sản xuất nào đó trong xã hội. Là sự phân
công lao động xã hội, phù hợp với yêu cầu xã hội.
1.3.2. Ðào tạonghề
Đào tạonghề là những hoạt động nhằm mục đích tạo ra và nâng cao tay nghề hay kỹ năng,
kỹ xảo của mỗi cá nhân đối với công việc hiện tại và trong tương lai.
1.4. Cơ sởlý luận về quảnlýđàotạotrìnhđộTrungcấpnghề
1.4.1. Những vấn đề cơ bản về chất lượng đàotạo nghề, các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng
đào tạonghề
1.4.1.1. Một sốquan niệm về chất lượng, nâng cao chất lượng đàotạonghề
- Quan niệm về chất lượng: Chất lượng là khái niệm trừu tượng, phức tạp và là khái niệm đa chiều,
nhưng chung nhất đó là khái niệm phản ánh bản chất của sự vật và dùng để so sánh sự vật này với
sự vật khác.
- Quan niệm về chất lượng đàotạo nghề: Chất lượng đàotạonghề được hiểu là một tiêu thức phản
ánh các mức độ của kết quả hoạt động giáo dục và hoạt động đàotạo có tính liên tục từ khởi đầu quá
trình đàotạonghề đến kết thúc quá trình đó.
- Nâng cao chất lượng đàotạo nghề: Là sự cải tiến các tác động vào các khâu trong quá trìnhđàotạo
nhằm thu được hiệu quả giáo dục và đàotạocao nhất. Như vậy nâng cao chất lượng đàotạonghề
chính là sự cải tiến hệ thống tổ hợp các biệnpháp để tăng hiệu quả, hiệu suất của mọi khâu trong
quá trìnhđàotạo nhằm đạt kết quả cao nhất.
1.4.1.2. Các yếu tổ ảnh hưởng đến chất lượng đàotạonghề
Chất lượng đầu vào: Trìnhđộ văn hóa, sở trường, nguyện vọng, sức khỏe, tình trạng kinh
tế … của người học nghề.
Quá trìnhđào tạo: Mục tiêu, nội dung, chương trìnhđào tạo; Đội ngũ giáo viên, phương pháp
đào tạo và cán bộ quản lý; Cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học phù hợp đáp ứng nghềđào tạo; Tài
chính; Dịch vụ đào tạo; Học sinh tốt nghiệp; Tham gia thị trường lao động( từ 6 đến 12 tháng kể từ khi
ra trường).
1.4.2. QuảnlýđàotạotrìnhđộTrungcấpnghề
Quản lýđàotạotrìnhđộTrungcấpnghề bao gồm các loại hoạt động sau:
1.4.2.1. Quảnlý kế hoạch đàotạo
Quản lý kế hoạch đàotạo bao gồm việc thu thập thông tin, tổ chức lập kế hoạch, giám sát
thực hiện mục tiêu, điều chỉnh nội dung, nguồn lực, biện pháp, tiến độ hoạt động và kiểm tra việc
tuân thủ các yêu cầu đào tạo.
5
1.4.2.2. Quảnlý các mục tiêu đàotạotrìnhđộTrungcấp nghề:
Quản lý việc xâydựng và thực hiện mục tiêu của tổ chức trong quá trìnhđàotạotrìnhđộ
Trung cấp nghề, là quảnlý một hệ thống những yêu cầu lâu dài và trước mắt của xã hội đối với sự
phát triển nhân cách của người được đào tạo, đối với những phẩm chất và năng lực cần có của
người học sau từng giai đoạn học tập.
1.4.2.3. Quảnlý nội dung chương trìnhđàotạotrìnhđộTrungcấpnghề
Quản lý việc xâydựng nội dungđào tạo, kế hoạch đàotạo và nội dung chương trình giảng
dạy, quảnlý quá trìnhđàotạo thực tế của giáo viên và học sinh sao cho kế hoạch, nội dung,
chương trình giảng dạy được thực hiện đầy đủ và đảm bảo về thời gian, quán triệt được các yêu
cầu của mục tiêu đào tạo, được thực hiện theo chu trình: Chuẩn bị - Lập kế hoạch – Tổ chức thực
hiện – Chỉ đạo - Kiểm tra.
1.4.2.4. Quảnlý đội ngũ giáo viên
Bao gồm công tác tuyển chọn, sử dụng, đãi ngộ, đào tạo, bồi dưỡng đối với đội ngũ giáo
viên. Quảnlý đội ngũ giáo viên bao gồm cả cả việc quảnlý thực hiện nhiệm vụ giảng dạy của đội
ngũ giáo viên, của từng giáo viên.
1.4.2.5. Quảnlý công tác tuyển sinh đàotạo và học sinh học trìnhđộTrungcấpnghề
Chất lượng tuyển sinh có ảnh hưởng rất lớn đến khả năng nhận thức, tiếp thu các kiến thức
lý luận và kỹ năng nghề nghiệp mà nhà trường trang bị. Học sinh với tư cách vừa là một chủ thể
trong quá trìnhđàotạo vừa là đối tượng của quá trìnhđàotạo sẽ có tác động tới chất lượng của
quá trìnhđàotạo mà chủ thể và đối tượng đó cùng tham gia trong một quá trình.
Quản lý việc thực hiện các nhiệm vụ học tập, rèn luyện của học sinh trong quá trìnhđào tạo.
1.4.2.6. Quảnlý cơ sở vật chất thiết bị giảng dạy trìnhđộTrungcấpnghề
Trong hệ thống giáo dục, nhất là dạy trìnhđộTrungcấp nghề, phương tiện dạy học, máy
móc thiết bị và cơ sở vật chất, nguồn tài chính là điều kiện quan trọng góp phần quyết định chất
lượng dạy học.
1.4.2.7. Quảnlý công tác lập kế hoạch khóa học trìnhđộTrungcấpnghề
Kế hoạch đàotạo là văn bản pháp quy xác định danh mục và khối lượng nội dung các nghề
đào tạo, các hoạt động chính về đàotạo được phân chia theo thời gian và các nguồn lực đáp ứng
cho việc đào tạo.
1.4.2.8. Quảnlý thông tin trong đàotạotrìnhđộTrungcấpnghề
Thông tin là phương tiện để thống nhất hoạt động của hệ thống giáo dục, hệ thống quảnlý
giáo dục nói chung và hệ thống giáo dục trìnhđộTrungcấp nghề, hệ thống quảnlý giáo dục trình
độ Trungcấpnghề nói riêng. Nó là phương tiện cung cấp đầu vào cho hệ thống quản lý, đồng thời
cũng là phương tiện để thay đổi cách cư xử và để tác động lên sự thay đổi.
6
1.4.2.9. Quảnlý công tác kiểm tra, đánh giá trong đàotạoTrungcấpnghề
Kiểm tra và đánh giá kết quả thành tích học tập của học sinh là khâu không thể thiếu trong
quá trình dạy học. Kiểm tra đánh giá có quan hệ hữu cơ với quá trình dạy học. Đánh giá là động lực
thúc đẩy tích cực hoạt động dạy học và là công cụ đotrìnhđộ người học. Qua kiểm tra đánh giá
giúp cho các nhà quảnlý điều chỉnh, cải tiến nội dung chương trình, kế hoạch dạy học đồng thời
giúp giáo viên luôn đổi mới nội dung, phương pháp dạy học.
1.4.3. Những đặc điểm của quảnlýđàotạotrìnhđộTrungcấpnghềXâydựng
Quản lýđàotạotrìnhđộTrungcấpnghềXâydựng là cụ thể hóa việc quảnlýđàotạo chung của
nhà trường, có chú ý tới đặc điểm chuyên biệt của ngành Xây dựng.
CHƢƠNG 2
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢNLÝĐÀOTẠOTRÌNHĐỘTRUNGCẤPNGHỀXÂYDỰNGỞ TRƢỜNG CAOĐẲNGXÂYDỰNGSỐ1
2.1. Khái quát về công tác dạy nghềở nƣớc ta
Hệ thống giáo dục nghề nghiệp Việt Nam đã qua nhiều lần thay đổi tên và cơ quan chủ quản.
Trong quá trình phát triển của đất nước, giáo dục đã đạt được nhiều thành tựu, song về chất
lượng lao động chúng ta còn kém xa so với tiêu chuẩn chung của thế giới và so với các nước trong
khu vực.
2.2. Khái quát về Trƣờng CaođẳngXâydựngsố1
2.2.1. Quá trình hình thành và phát triển
Trường CaođẳngXâydựngsố1 được thành lập theo quyết định số 128/QĐ- TTg ngày
28/5/1999 của Thủ tướng Chính phủ, trên cơ sởTrườngTrung học Xâydựngsố 1.Tiền thân là Trường
Cao đẳng Giao thông Công chính (1947). Trong suốt hơn 50 năm qua, Trường luôn nhận được sự
quan tâm toàn diện, sâu sắc của Bộ Xây dựng, của Bộ Giáo dục và Đào tạo, các Ban, ngành cũng như
các doanh nghiệp; Đã được Chủ tịch Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam tặng thưởng danh
hiệu cao quý.
Nhà trường đã trực tiếp đàotạo được hơn 55.000 cán bộ kỹ thuật và công nhân kỹ thuật, phối
hợp với trường Đại học Xây dựng, Học viện Tài chính - Kế toán đàotạo hàng ngàn kỹ sư xây dựng,
kỹ sư cấp thoát nước và môi trường, cử nhân kế toán.
2.2.2. Chức năng, nhiệm vụ
2.2.2.1. Chức năng
Đào tạo cán bộ kỹ thuật, nghiệp vụ bậc cao đẳng, trung học chuyên nghiệp và công nhân
kỹ thuật, bồi dưỡng cán bộ quảnlý ngành xâydựng phục vụ nhu cầu nhân lực cho phát triển kinh
tế xã hội, an ninh và quốc phòng; Nghiên cứu thực nghiệm khoa học - công nghệ và tư vấn, đầu tư
xây dựng, phục vụ đàotạo theo quy định của pháp luật…
7
2.2.2.2. Nhiệm vụ
Tổ chức thực hiện đàotạo cán bộ kỹ thuật, nghiệp vụ thuộc các nghềxây dựng; Tổ chức
triển khai nghiên cứu và ứng dụng các tiến bộ khoa học - công nghệ tiên tiến; Tổ chức các dịch vụ
tư vấn đầu tư, thiết kế, thi công xây dựng, chuyển giao công nghệ chuyên ngành xâydựng …
2.2.3. Tổ chức bộ máy nhà trường
Các đơn vị trực thuộc:7 Phòng;7 Khoa; 3 Trung tâm.
2.2.4. Các ngành nghềđàotạo
Hệ Caođẳng chính quy, thời gian đàotạo ba năm; Hệ Trungcấp chuyên nghiệp, thời gian
đào tạo hai năm; Hệ Trung cấp, sơcấp nghề, thời gian đàotạo dưới hai năm; Hệ liên thông Trung
cấp lên Cao đẳng, thời gian đàotạo 1,5 năm; Hệ liên thông Caođẳng lên Đại học, thời gian đàotạo
2,5 năm; Hệ Đại học tại chức, liên kết đàotạo 5 năm.
2.2.5. Kết quả đàotạo và liên kết đàotạo
Nhà trường đã đàotạo được hơn 55.000 cán bộ kỹ thuật và công nhân kỹ thuật, phối hợp
với trường Đại học Xây dựng, Học viện Tài chính Kế toán đàotạo hàng ngàn kỹ sư xây dựng, cử
nhân kế toán.
2.2.6. Tình hình phát triển đội ngũ từ năm 2005 đến nay
Bảng 2.1. Đội ngũ giáo viên các Phòng, Khoa từ năm 2005-2011
TT
Năm học
Phòng, khoa
2005-2007
2007-2009
2009-2011
1
Hiệu trưởng
1
1
1
2
Phó Hiệu trưởng
2
2
2
3
Phòng Đàotạo
10
11
11
4
Phòng Tổ chức Hành chính
6
8
8
5
Phòng NCKH và hợp tác quốc tế
5
7
7
6
Phòng Kế toán Tài chính
6
7
7
7
Phòng Công tác HS-SV
12
13
14
8
Phòng Quản trị đời sống
14
15
17
9
Phòng Khảo thí và Kiểm định chất
lượng
5
5
5
10
Khoa Xâydựng
62
62
64
11
Khoa Kỹ thuật hạ tầng đô thị
7
8
8
12
Khoa Kinh tế
28
30
30
13
Khoa Cơ bản
12
14
14
14
Khoa Cấp thoát nước và Môi trường
8
9
9
15
Khoa Đàotạonghề
13
13
13
8
16
Khoa Lý luận chính trị
8
9
9
17
Trung tâm Ngoại ngữ Tin học
14
15
15
18
Trung tâm Tư vấn Xâydựng
10
11
11
19
Trung tâm Giáo dục thường xuyên
4
5
5
(Nguồn: Phòng Tổ chức - Hành chính - TrườngCaođẳngXâydựngsố 1)
Bảng 2.2. Thống kê trìnhđộ chuyên môn giáo viên
TT
Năm học
Tổng số
Tiến sỹ
Nghiên cứu
sinh
Thạc sỹ
Đại học
1
2005-2007
157
0
3
80
74
2
2007-2009
170
1
3
89
77
3
2009-2011
178
1
5
90
82
(Nguồn: Phòng Tổ chức - Hành chính - TrườngCaođẳngXâydựngsố 1)
Bảng 2.3. Thống kê số lƣợng giáo viên và cán bộ quảnlý năm 2011
TT
Loại hình
Tổng số
Nam
Nữ
Ghi chú
1
Giáo viên
178
80
98
2
Cán bộ quảnlý
69
20
49
(Nguồn: Phòng Tổ chức - Hành chính - TrườngCaođẳngXâydựngsố 1)
Bảng 2.4. Thống kê về độ tuổi giáo viên và cán bộ quảnlý năm 2011
TT
Loại hình
Tổng số
<=30
31 40
41 50
51 60
Ghi chú
1
Giáo viên
178
105
30
33
10
2
Cán bộ quảnlý
69
15
25
16
13
(Nguồn: Phòng Tổ chức - Hành chính - TrườngCaođẳngXâydựngsố 1)
Bảng 2.5. Thống kê kết quả giáo viên dạy giỏi các cấp ba năm gần đây
TT
Năm học
Cấp
trƣờng
Câp Bộ
Toàn quốc
Tổng cộng
Ghi chú
1
2005-2007
98
52
7
157
2
2007-2009
104
58
8
170
3
2009-2011
107
61
10
178
(Nguồn: Phòng Tổ chức - Hành chính - TrườngCaođẳngXâydựngsố 1)
2.2.7.Số học sinh sinh viên hiện đangđàotạo tại trường
9
Biểu đồ 2.1. Kết quả đàotạo từ năm 2001 đến nay
(Nguồn: Phòng Tổ chức - Hành chính - TrườngCaođẳngXâydựngsố 1)
2.2.8. Khoa Đàotạonghề
2.2.8.1. Sự hình thành và phát triển
Khoa ĐàotạoNghề - TrườngCaođẳngXâydựngsố 1, tiền thân là Phòng Thực hành sản
xuất (1985), đến năm 1997 đổi tên là Ban Nghề và từ năm 2000 đến nay có tên là Khoa Đàotạo
Nghề. Hiện nay, Khoa có 3 bộ môn là: Xây dựng, Máy Xâydựng và Điện kỹ thuật.
Khoa ĐàotạoNghề - TrườngCaođẳngXâydựngsố1 đã đàotạo trên 30 nghìn học sinh
theo học của các hệ Cao đẳng, Trung học chuyên nghiệp và hệ công nhân (nay là Trungcấp nghề).
2.2.8.2. Tổ chức biên chế
Ban lãnh đạo có 01Trưởng khoa, 01 Phó Trưởng khoa và 13 giáo viên.
2.2.8.3. Các hệ đào tạo: Hệ Cao đẳng; Hệ Trung học chuyên nghiệp; Hệ Trungcấp nghề.
- Nhà trường và Khoa liên kết với các tổ chức và doanh nghiệp đàotạo ngắn hạn các nghề: Xây
dựng, Mộc, Thép, Hàn, Bê tông.
2.2.8.4. Cơ sở vật chất
Khoa có 1 phòng thực hành điện, 1 phòng thực hành nước,1 xưởng thực hành xây dựng,
mộc, thép, hàn, bê tông.
2.2.8.5.Chức năng, nhiệm vụ
Xây dựng kế hoạch giáo viên, xâydựng tiến độ giảng dạy của khoá học, lập thời khoá biểu
định kỳ cho các môn học thuộc khoa, bộ môn; Thực hiện biên soạn chương trình, giáo trình, tài
liệu học tập, học liệu các môn học; Đôn đốc giáo viên thực hiện nhiệm vụ giáo viên theo quy định
và các nhiệm vụ do nhà trường, khoa và bộ môn giao; Phối hợp với Phòng Công tác học sinh thực
hiện nhiệm vụ quản lý, giáo dục học sinh, xếp loại học sinh hàng tháng; Phối hợp với Phòng Đào
tạo tổ chức thi tốt nghiệp cho học sinh các lớp thuộc khoa, bộ môn; Chủ động liên hệ địa điểm và
triển khai công tác thực hành, thực tập sản xuất cho học sinh; Bổ túc nghề, đàotạo lại nghềtrình
10
độ sơcấp và dạy nghề ngắn hạn cho người lao động đã hành nghề, có kinh nghiệm nghề nghiệp
nhưng chưa qua đàotạo hoặc cần bổ túc kiến thức mới về nghề.
2.2.8.6. Về quy mô đàotạo
Hằng năm Khoa duy trì tuyển sinh và đàotạo từ 250 đến 300 HS-SV.
2.2.8.7. Về chất lượng đàotạo
Kết quả năm học 2005- 2007 tỷ lệ học sinh đạt giỏi 3,8%, khá 20%, trung bình khá
42.5%, trung bình 26.5%, yếu 7.2%.
Năm học 2007- 2009 tỷ lệ học sinh đạt giỏi 7.9%, khá 18.7%, trung bình khá 40.4%, trung
bình 27.3%, yếu 7.2%.
Năm học 2009- 2011 tỷ lệ học sinh đạt giỏi tăng lên 8.2%, khá 18.5%, trung bình khá
42.4%, trung bình 26.3%, yếu 6.2%.
2.2.8.8. Về đội ngũ giáo viên
Tổng số cán bộ, giáo viên toàn Khoa có 15 giáo viên. Trong đótrìnhđộ nghiên cứu sinh là
01 giáo viên, trìnhđộ thạc sỹ là 03 giáo viên, trìnhđộ đại học là 11 giáo viên.100% cán bộ, giáo
viên có trìnhđộ sư phạm bậc II, 80% cán bộ, giáo viên có trìnhđộ ngoại ngữ ở chương trình B.
2.2.8.9. Công tác tổ chức ứng dụng thực nghiệm tổ chức sản xuất
Hiện nay, Nhà trường đã đầu tư một xí nghiệp thi công xâydựngtạo điều kiện có mặt
bằng thực tập sản xuất thực tế cho học sinh.
2.2.9.Chuyên ngành TrungcấpnghềXâydựng
2.2.9.1.Giới thiệu và mô tả chương trình
Chương trìnhđàotạotrungcấpnghềXâydựng để đàotạo công nhân kỹ thuật hệ trungcấp
chuyên ngành Xây dựng, có đạo đức nghề nghiệp, có thái độ hợp tác với đồng nghiệp, tôn trọng
pháp luật và các quy định tại nơi làm việc, có sức khỏe nhằm tạo điều kiện cho người lao động có
khả năng tìm việc làm, đồng thời có khả năng học tập vươn lên, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế
- xã hội.
2.2.9.2. Mục tiêu đàotạo
- Về kiến thức
Hiểu biết các kiến thức cơ sở và chuyên ngành để vận dụng vào các công việc của nghề
nhằm phát huy sáng kiến, cải tiến kỹ thuật, nâng cao năng suất lao động, tiết kiệm và hạ giá thành
sản phẩm; Có đủ trìnhđộ để học tiếp liên thông lên Caođẳng chuyên nghiệp ngành Công nghệ kỹ
thuật công trìnhxây dựng…
- Về kỹ năng
Đọc được bản vẽ kỹ thuật và xác định được vị trí, kích thước của các bộ phận công trình;
Làm thành thạo các công việc của nghề; Sử dụng,vận hành, bảo dưỡng đúng yêu cầu kỹ thuật các
loại máy, dụng cụ và một số thiết bị chuyên dụng trong nghề; Chuẩn đầu ra đạt trìnhđộ tay nghề
bậc 3/7.
[...]... quảnlýđàotạo trình độTrungcấpnghề Xây dựngở Trƣờng CaođẳngXâydựngsố1 2.3 .1 Tổ chức khảo sát thực trạng Mục đích: Để đánh giá được thực tế và cách thức quảnlý hoạt động đàotạo trình độTrungcấpnghề Xây dựng làm căn cứ thực tiễn đề xuất một số biện phápquảnlýđàotạo trình độTrungcấpnghềXâydựng 2.3.2 Kết quả khảo sát Các kết quả khảo sát, tính toán được được tổng hợp ở các bảng 2.7,... 58 28,2 14 7 71, 4 1 0,5 2 Quảnlý nội dung chương trìnhđàotạo 46 22,3 15 9 77,2 1 0,5 37 18 ,0 16 8 81, 6 1 0,5 61 29,6 14 5 70,4 0 0 22 10 ,7 18 4 89,3 0 0 3 4 5 Quảnlýxâydựng phát triển đội ngũ giáo viên và cán bộ quảnlýQuảnlý các nguồn lực, cơ sở vật chất phục vụ đàotạoQuảnlý kiểm tra, đánh giá kết quả đàotạo 16 6 Quảnlý chất lượng công tác tuyển sinh 45 21, 8 15 9 77,2 2 1 7 Quảnlý công tác... Rất cấp Tên các biệnphápCấp thiết thiết Chƣa cấp thiết SL % SL % SL % 1Quảnlý mục tiêu đàotạo 52 25,2 15 4 74,8 0 0 2 Quảnlý nội dung chương trìnhđàotạo 45 21, 8 16 1 78,2 0 0 32 15 ,5 17 4 84,5 0 0 58 28,2 14 8 71, 8 0 0 3 4 Quảnlýxâydựng phát triển đội ngũ giáo viên và cán bộ quảnlýQuảnlý các nguồn lực, cơ sở vật chất phục vụ đàotạo 5 Quảnlý kiểm tra, đánh giá kết quả đàotạo 77 37,4 12 8... Đồng thời đã trình bày được thực trạng chung và thực trạng quảnlý chất lượng đàotạoởTrườngCaođẳngXâydựngsố1 Trên cơ sở lí luận và thực tiễn luận văn đề xuất 7 biệnpháp chính đó là: 17 - Quảnlý mục tiêu đàotạo - Quảnlý nội dung chương trìnhđàotạo - Quảnlýxâydựng phát triển đội ngũ giáo viên và cán bộ quảnlý - Quảnlý các nguồn lực, cơ sở vật chất phục vụ đàotạo - Quảnlý kiểm tra,... Trên cơ sở những biệp phápquảnlý đã đề xuất, để có thể triển khai có hiệu quả các biện phápquảnlýđàotạo trình độtrungcấpnghềXâydựngởTrườngCaođẳngXâydựngsố 1, chúng tôi có một số khuyến nghị: 2 .1. Đối với Bộ LĐTB và XH - cơ quanquảnlý Nhà nước về lĩnh vực đàotạonghề Ngành LĐTB và XH cần thực sự quan tâm đến tất cả các cơ sởđàotạonghề để trong thời gian nhất định nâng cao chất... việc nâng cao chất lượng đàotạo không chỉ ởTrườngCaođẳngXâydựngsố 1, mà nó là yếu tố khách quan, cần thiết của mọi cơ sởđàotạo - Chất lượng đàotạo là vấn đề quan trọng hàng đầu, đồng thời cũng là vấn đề sống còn quyết định sự tồn tại của tất cả các trường, các cơ sởđàotạo nhất là TrườngCaođẳngXâydựngsố1 Đổi mới và tăng cường công tác quảnlý quá trìnhđàotạonghề nhằm nâng cao chất... trạng công tác quảnlýđàotạo của nhà trường; Các biệnpháp đề xuất phải phù hợp với quan điểm của Đảng, Bộ Giáo dục và Đàotạo và của Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội trong sự nghiệp giáo dục và đàotạo hiện nay 3.2 Một sốbiệnphápquảnlý đề xuất 3.2 .1 .Biện pháp 1: Quảnlý mục tiêu đàotạo 3.2 .1. 1.Mục tiêu của biệnpháp 3.2 .1. 2.Nội dung của biệnpháp 3.2 .1. 3.Cách thức thực hiện 3.2 .1. 4.Điều kiện... tuyển sinh - Quảnlý công tác tổ chức liên kết đàotạo 2.4 Đánh giá thực trạng công tác quảnlýđàotạo trình độTrungcấpnghề Xây dựngở Trƣờng CaođẳngXâydựngsố1 2.4 .1 Về mục tiêu đàotạo 2.4 .1. 1.Ưu điểm Trong quá trình phát triển từ khi thành lập đến nay, Nhà trường đã xác định rõ mục tiêu của trường trong từng giai đoạn, với những mục tiêu cụ thể và đã đạt được nhiều thành tựu: xâydựng được... thấy, công tác quảnlý cần tập trung vào 7 vấn đề quan tâm nhất, xếp theo thứ tự cần quan tâm từ cao xuống thấp là: - Quảnlý phát triển đội ngũ giáo viên và cán bộ quảnlý - Quảnlý huy động các nguồn lực, cơ sở vật chất phục vụ đàotạo - Quảnlý mục tiêu đàotạo trong xu thế mở rộng qui mô - Quảnlý nội dung chương trìnhđàotạo - Quảnlý kiểm tra, đánh giá kết quả đàotạo - Quảnlý chất lượng công... thể, kiểm tra quảnlý sử dụng hệ thống mẫu biểu giáo vụ dành cho giáo viên chưa thường xuyên, tiến độ giảng dạy, thời khoá biểu hay bị thay đổi do thiếu giáo viên hoặc chưa cung ứng vật tư thiết bị kịp thời… CHƢƠNG 3 MỘT SỐBIỆNPHÁPQUẢNLÝĐÀOTẠOTRÌNHĐỘTRUNGCẤPNGHỀXÂYDỰNGỞ TRƢỜNG CAOĐẲNGXÂYDỰNGSỐ1 3 .1 Yêu cầu của các biệnpháp đề xuất 14 Việc đề ra các biện dựa vào cơ sở lí luận của . quản lý đào tạo trình độ Trung cấp nghề Xây
dựng ở Trường Cao đẳng Xây dựng số 1. Đề xuất một số biện pháp quản lý đào tạo trình
độ Trung cấp nghề Xây dựng. quản lý đào tạo trình độ Trung cấp nghề Xây dựng ở Trường
Cao đẳng Xây dựng số 1
- Đề xuất một số biện pháp quản lý đào tạo trình độ Trung cấp nghề Xây