1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thị trường vốn của việt nam

32 455 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 3,15 MB

Nội dung

2.2 Kết cấu thị trường vốn. TT cho vay dài hạn: hoạt động cho vay các nguồn tài chính dài hạn giữa chủ thể cho vay, cung ứng và chủ thể cần nguồn tài chính dài hạn mà không cần phát hàn

Trang 3

I Tính cấp thiết của đề tài

• Năm 1986, Việt Nam chính thức chuyển từ kinh tế tập trung sang nền kinh tế thị trường

• Sau hơn 30 năm Đổi mới, nguồn vốn ở Việt Nam

không còn tồn tại một cách nhỏ lẻ, rải rác mà nó đã

hình thành một thị trường mới rất phát triển Đó là Thị trường vốn

Trang 4

2 Cơ sở lý luận

Trang 5

2.1 Khái niệm thị trường vốn.

Trang 6

2 Cơ sở lý luận

2.1 Khái niệm thị trường vốn

Như vậy, dù được định nghĩa dưới nhiều hình thức khác nhau nhưng ta có thể hiểu thị trường vốn bao gồm các yếu tố:

 Là nơi diễn ra hoạt động trao đổi mua bán

 Đối tượng trao đổi là quyền sử dụng của các nguồn tài chính có thời gian sử dụng dài (lớn hơn 1 năm)

Trang 7

Thị trường

cho vay dài

hạn

TT tín dụng thuê mua hay thuê TC

Thị trường chứn khoán

2.2 Kết cấu thị trường vốn.

2 Cơ sở lý luận

Trang 8

2.2 Kết cấu thị trường vốn.

 TT cho vay dài hạn: hoạt động cho vay các nguồn tài chính dài hạn giữa chủ thể cho vay, cung ứng và chủ thể cần nguồn tài chính dài hạn mà không cần phát

hành chứng khoán

 TT tín dụng thuê mua hay cho thuê tài chính: thị

trường có chủ thể cung ứng là người cho thuê cam kết mua tài sản thiết bị theo yêu cầu của người thuê và

nắm quyền sở hữu với tài sản cho thuê

Trang 10

2.3 Phân loại thị trường vốn

2.3.1 Căn cứ vào cơ cấu tổ chức

• Thị trường sơ cấp: Đây là nơi mua bán các loại chứng khoán mới phát hành, nhằm tăng quy mô vốn đầu tư và cung ứng chứng khoán vào lưu thông

• Thị trường thứ cấp: Là thị trường chuyển nhượng

quyền sở hữu các loại chứng khoán đã phát hành và

đang lưu thông trên thị trường

Trang 11

2.3 Phân loại thị trường vốn

2.3.2 Căn cứ vào các công cụ tham gia

• Thị trường chứng khoán Nhà nước: Đây là thị trường mua bán các loại giấy ghi nợ do Nhà nước phát hành

• Thị trường trái phiếu doanh nghiệp: Tổ chức mua bán trái phiếu do các doanh nghiệp phát hành để huy động vốn

• Thị trường cổ phiếu: Đây là một bộ phận cơ bản của thị trường chứng khoán

Trang 12

2.4 Công cụ trên thị trường vốn.

 Cổ phiếu: là loại chứng khoán xác nhận quyền sở hữu vốn góp vào công ty và quyền được hưởng một khoản

cổ tức theo định kỳ

Trang 13

Phân loại cổ phiếu.

• Cổ phiếu vô danh

• Cổ phiếu lý danh

• Cổ phiếu ưu đãi

• Cổ phiếu thường

•Cổ phiếu lãi trả sau

• Cổ phiếu hiện kim

Trang 14

2.1.3 Công cụ trên thị trường vốn.

 Trái phiếu: là một loại chứng khoán xác nhận một

khoản vốn cho vay và quyền được hưởng mức thu

nhập theo định kỳ

- Trái phiếu doanh nghiệp: Đây là loại trái phiếu do các công ty hoặc xí nghiệp đang hoạt động phát hành với mục đích bổ sung vốn kinh doanh

- Trái phiếu do chính quyền địa phương phát hành

- Trái phiếu đầu tư

Trái phiếu.ppt

Trang 15

2.5 Vai trò của thị trường vốn

 Bổ sung vốn hiệu quả và nhanh chóng cho các doanh nghiệp và nhà đầu tư

 Góp phần tạo lập cơ chế đầu tư hợp lý, thúc đẩy quá trình sử dụng một cách hiệu quả

 Thu hút một lượng lớn vốn đầu tư nước ngoài

Trang 16

2.5 Vai trò của thị trường vốn

 Thị trường vốn tác động đến sự tăng trưởng của nền kinh tế của đất nước

 Làm đa dạng hóa các cơ hội đầu tư cho các chủ đầu tư

 Tạo điều kiện để thực hiện các chính sách kinh tế vi

 Là công cụ đánh giá, dự báo chu kì kinh doanh của các doanh nghiệp của nền kinh tế

Trang 17

III Thị trường vốn ở Việt Nam

Trang 18

3.1 Thị trường chứng khoán.

• Là bộ phận quan trọng của thị trường vốn

• Huy động những nguồn vốn tiết kiệm nhỏ trong xã hội tập trung thành nguồn vốn lớn tài trợ cho doanh

nghiệp, các tổ chức kinh tế và Chính phủ để phát triển sản xuất, tăng trưởng kinh tế hay cho các dự án đầu tư

Trang 20

3.1 Thị trường chứng khoán

 Năm 2006: là năm phát triển “đột phá”, tạo cho TTCK Việt Nam một diện mạo hoàn toàn mới với hoạt động giao dịch sôi động tại cả 3 “sàn”

 Năm 2007: Giai đoạn TTCK bùng nổ

 Năm 2008: Cùng trong xu thế chung của nền kinh tế,

TTCK Việt Nam khép lại năm 2008 với sự sụt giảm mạnh

Trang 21

 Năm 2010: Mặc dù gặp khá nhiều khó khăn, nhưng

TTCK Việt Nam vẫn để lại nhiều kỷ lục trong năm

2010

Trang 22

Số lượng doanh nghệp niêm yết mới trên 2 sàn

Trang 23

3.2 Thị trường cho vay dài hạn

Tại Việt Nam, tín dụng thế chấp luôn là nền tảng của các nguồn vốn trên thị trường,

 Đòi hỏi Nhà Nước phải có những chính sách thúc đẩy

sự phát triển và bảo đảm sự vận hành an toàn của hệ

Trang 24

3.2 Thị trường cho vay dài hạn

Đây là một thị trường tồn tại rất nhiều rủi ro đối với bên cho vay:

- Thứ nhất, rủi ro do bên vay mất khả năng thanh toán

- Thứ hai, rủi ro về thanh khoản của tín dụng thế

chấp

Trang 25

3.3 Thị trường tín dụng thuê mua hay cho thuê tài chính

Tại Việt Nam nghiệp vụ cho thuê tài chính hay còn gọi

là tín dụng thuê mua đã được ngân hàng Nhà nước Việt Nam cho áp dụng thí điểm bởi quyết định số 149/QĐ - ngân hàng5 ngày 17/5/1995

Cho thuê tài chính là một dạng cho thuê máy móc, thiết

bị và động sản, công nghệ kỹ thuật phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh

Trang 26

3.3 Thị trường tín dụng thuê mua hay cho thuê tài chính

Đặc trưng:

 Đơn vị cho thuê là chủ sở hữu tài sản

 Người thuê có nghĩa vụ trả một số tiền cho chủ tài sản

Nhược điểm:

 Quy định nguồn vốn huy động còn có những bất cập

 Hoạt động CTTC hiện nay còn phát triển khá manh

mún chưa có định hướng chiến lược phát triển trong

tương lai

Trang 27

Nhược điểm

 Các công ty CTTC chưa thiết lập được một mối quan

hệ sâu rộng đến các cơ sở cung ứng máy móc, thiết bị

 Việc phân biệt giữa giao dịch CTTC và các giao dịch cho thuê thông thường khác chưa thật sự rõ ràng

 Vấn đề quyền được thu hồi tài sản khi bên thuê vi

phạm hợp đồng cũng là một trong những vấn đề gây nhiều bàn cãi

Trang 28

hàng thương mại nhà nước.

 Tách thị trường trái phiếu ra khỏi thị trường cổ phiếu

để hình thành thị trường trái phiếu chuyên biệt

Trang 29

4.1 Giải pháp trước mắt

 Phát triển thị trường cổ phiếu theo nhiều cấp độ

 Phát triển hệ thống nhà đầu tư trong và ngoài nước

 Phát triển hệ thống nhà đầu tư trong và ngoài nước

 Hoàn thiện khung pháp lý, nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý, giám sát của Nhà nước

 Đẩy mạnh công tác đào tạo, phát triển nguồn nhân lực cho thị trường vốn

Trang 30

4 Giải pháp

4.2 Giải pháp lâu dài

• Phát triển thị trường vốn theo hướng hiện đại, hoàn chỉnh về cấu trúc

• Phát triển mạnh các kênh cung cấp vốn cả trong và

ngoài nước, mở rộng hệ thống các nhà đầu tư

• Kết hợp chặt chẽ giữa chính sách tiền tệ và chính sách tài khoá; hài hoà giữa mục tiêu huy động vốn cho tăng trưởng kinh tế

• Tăng cường quản lý nhà nước, thực hiện có hiệu quả chức năng thanh tra

Trang 31

 Đòi hỏi Nhà nước cần nhanh chóng đổi mới hệ thống chính sách trong nền kinh tế để thị trường vốn có thể phát huy vai trò của mình một cách hiệu quả nhất và

khẳng định rằng Việt Nam thực sự có một môi trường thích hợp cho thị trường vốn phát triển

Ngày đăng: 08/02/2014, 09:48

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

hình thành một thị trường mới rất phát triển .Đó là Thị trường vốn  - Thị trường vốn của việt nam
hình th ành một thị trường mới rất phát triển .Đó là Thị trường vốn (Trang 3)
Theo hình thức - Thị trường vốn của việt nam
heo hình thức (Trang 13)
 Tín dụng thế chấp là hình thức bên đi vay sẽ dùng phải dùng tài sản, mà thông thường là bất động sản để mang  ra thế chấp tại ngân hàng để vay tiền. - Thị trường vốn của việt nam
n dụng thế chấp là hình thức bên đi vay sẽ dùng phải dùng tài sản, mà thông thường là bất động sản để mang ra thế chấp tại ngân hàng để vay tiền (Trang 23)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w