Phân tích lợi thế cạnh tranh ngành cà phê tại việt nam

12 5.8K 20
Phân tích lợi thế cạnh tranh ngành cà phê tại việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phân tích mô hình cạnh tranh ngành phê tại Việt Nam 1. Nhà cung ứng Những điều kiện tạo sức mạnh mặc cả của nhà cung ứng Do Việt Nam hiện đang là nước sản xuất phê đứng thứ 2 thế giới. Việc các công ty trong ngành phê tại Việt Nam đang ở trong vùng nguyên liệu nên có thể loại trừ khả năng các doanh nghiệp này nhập khẩu phê từ nước khác mà chỉ sử dụng nguyên nguyên liệu trong nước để giảm thiểu chi phí. a) Nhóm này chỉ do một vài công ty thống trị và tập trung hơn ngành nghề mà nhóm này bán hàng : Tại Việt Nam, đa số phê trong nước được sản xuất bởi những hộ gia đình với diện tích gieo trồng khoảng 2-5 ha/hộ. Các công ty Nhà nước chiếm khoảng 15% và phê được trồng trong những nông trại lớn. Trong lĩnh vực cung ứng cà phê tại Việt Nam không có sự độc quyền công ty hoặc độc quyền nhóm dẫn đến khả năng “làm giá” là không đáng kể. Buôn Ma Thuột, Dak Lak và vùng cao nguyên Trung Bộ là những vùng sản xuất cà phê nổi tiếng ở Việt Nam. Tại các vùng này có 2 công ty nắm độc quyền về lĩnh vực cung ứng phê: Hoàng An và Thế Bình. Các trạm thu mua của 2 công ty này phân bố rải rác các tỉnh cao nguyên Nam Trung Bộ và tập trung thành một khối lượng lớn ở những vùng trồng phê và là nơi tiếp nhận của hầu hết nông dân. Trong thời gian vừa qua, do lượng cung của phê thế giới thiếu hụt trầm trọng, dẫn đến các nhà cung ứng này liên tục nâng giá thành phê đầu vào để tương xứng với giá cà phê xuât khẩu khiến cho các doanh nghiệp phê trong nước lâm vào tình trạng khó khăn vì không đáp ứng được giá nguyên liệu đầu vào của 2 nhà cung ứng trên. Tuy nhiên, các nhà cung ứng trên đã cam kết với các đối tác phê của họ đã áp dụng trình độ mới dẫn đến năng suất và chất lượng phê đều cao hơn dẫn đến các doanh nghiệp có thể yên tâm không tốn nhiều chi phí vào việc kiểm tra đầu vào. b) Nhóm này không phải bị buộc phải “giành giật” với những sản phẩm thay thế khác có thể đem bán trong ngành nghề ấy: Ở Tậy Nguyên, có những dự án phát triển để biến nơi đây thành nhà cung ứng số 1 về cả phê lẫn ca cao tại Việt Nam. Tuy nhiên, kì vọng này đã không thể thực hiện được do việc quy hoạch thiếu đồng bộ vẫn còn lệch pha về phía phê nhiều trong khi đất phê già cỗi (trên 20 năm) cho năng suất thấp vẫn chưa chuyển qua trồng ca cao để đặt được lợi nhuận cao hơn. Thứ 2 là hiệu quả kinh tế do ca cao mang lại thấp hơn nhiều so với phê về vấn đề năng suất và cả giá cả . Theo thông tin tại web niengiamnongnghiep.vn một nông dân trồng phê dễ dàng đặt được năng suất 3 tấn/ha với giá 20.000 đ/kg thì doanh thu là 60 triệu/ha, trong lúc đó ca cao chỉ đạt được 2 tấn/ha, doanh thu chỉ 40 triệu/ha. Chính vì không thể cạnh tranh được với phê nên người ta đang loay hoay trồng xen kẽ và nghĩ đến việc trồng ca cao dưới tán rừng nghèo, dưới tán cây ăn quả… Về điều kiện hiện tại thì cacao Việt Nam vẫn chưa được đánh giá ngang bằng với cà phê để có thể khiến các nhà caphe nghĩ đến việc coi các nhà sản xuất cacao như một đối thủ cho các chiến lược của mình. Tuy nhiên, lợi thế cạnh tranh của ca cao với phê sẽ được cải thiện do các nước nghèo Tây Phi nơi cung cấp 70% cacao thế giới đang bị khủng hoảng chính trị và thiên tai hoành hành. c) Ngành nghề ấy không phải khách hàng quan trong của những nhà cung ứng này Sản xuất phê tại Việt Nam 800.000 đến 1 triệu tấn phê mỗi năm nhưng tiêu thụ trong nước chỉ khoảng 10%. Hoàng An và Thái Bình liên tục làm ăn phát đạt trong nhiều năm liên tục tuy nhiên nguồn thu chủ yếu đến từ việc xuất khẩu cà phê loại Robusta qua các thị trường nước ngoài. Các doanh nghiệp trong ngành như Vinacafe, Nescafe, G7 Trung Nguyên … chỉ là một đối tác nhỏ của 2 nhà cung ứng này. Dẫn đến họ liên tục bị mất vị thế trong việc đàm phán hợp đồng với các nhà cung ứng. G7 Trung Nguyên đã tìm ra cho mình một hướng đi mới đó là tích hợp về phía trước, công ty đã mua lại một lô đất lớn trồng phê trên Tây Nguyên và có thể tự mình cung cấp phê cho hoạt động kinh doanh của mình không lệ thuộc vào 2 nhà cung ứng nêu trên. d) Sản phẩm của nhà cung ứng là sản phẩm đầu vào quan trọng đối với hoạt động kinh doanh của người mua. Để có thể tạo nên một sản phẩm phê đậm đặc hương vị và chất lượng cao thì ngoài phụ thuộc vào khả năng chế biến, các gia vị kèm theo việc chọn lựa được các hạt phê tốt, chất lượng cao là cực kì quan trọng. đây là điều kiện tiên quyết của các nhà sản xuất phê và cũng chính là một trong những con “át chủ bài” để các nhà cung ứng làm giá. e) Sản phẩm của nhóm những nhà cung ứng có tính dị biệt hoặc buộc người sử dụng phải có chi phí chuyển đổi. Thái Bình và Hoàng An tuy có áp dụng những tiến bộ kỹ thuật vào công tác gieo giống, thu gom tuy nhiên do 2 doanh nghiệp này có sự liên kết, thỏa thuận với nhau để có thể tạo thành 1 nhóm đủ sức mạnh làm giá trên thị trường nên các công nghệ áp dụng cho Thái Bình thì Hoàng An cũng đã có. Việc không có nhiều sự khác biệt trong công nghệ cũng như quản lí khiến cho các sản phẩm của họ không có sự dị biết hóa cũng như chi phí chuyển đổi là không có. 2. Khách hàng Thị trường nội địa: Theo nguồn từ Vneconomy Kết quả điều tra từ 540 gia đình, 60 người uống phê tại quán và 40 quán cà phê tại Hà Nội và Tp.HCM do Viện Chính sách và chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn thực hiện cho thấy, tiêu dùng phê vẫn tăng lên cả về lượng và giá. Tiêu dùng khu vực thành thị tăng hơn nông thôn hai lần với dạng bột tăng và cà phê hòa tan giảm. Nông thôn có lượng tiêu dùng thấp nhưng tốc độ tăng nhanh. Khảo sát từ Viện này cho thấy khách hàng ở độ tuổi thanh niên và vị thành niên có mức tăng tiêu thụ phê nhanh nhất, cả về phê bột và phê hòa tan. Nhóm thanh niên và trung niên có mức độ tiêu dùng phê cao nhât. Nhóm già chi tăng ở mức độ rất ít chủ yếu là dang bột Xét về ngành nghề, những người làm việc nhiều về trí óc và có kỹ năng chuyên môn, kỹ thuật viên tiêu thụ phê nhiều nhất. Mức lạo động nhiều nhất là lao đông giản đơn. Miền Nam có lượng tiêu thụ cao gấp 4 - 5 lần so với miền Bắc và miền Trung. Khảo sát ở hai thành phố lớn cho thấy, năm 2008, bình quân một gia đình ở Tp.HCM tiêu dùng 6,1 kg phê/năm, cao gấp 3 lần so với ở Hà Nội. Tại Tp.HCM, cà phê được uống tại quán nhiều hơn.Ngược lại, Hà Nội uống tại nhà nhiều hơn. Loại phê được ưa chuộng ở hai thành phố cũng khác nhau. Tp.HCM chủ yếu dùng phê bột còn Hà Nội chủ yếu dùng phê hòa tan. Khách hàng quan tâm khi mua phê để tiêu dùng tại nhà là khẩu vị, chủng loại, nhãn hiệu, sau đó mới đến giá bán, bao bì và nơi mua. Khảo sát chỉ ra rằng hạn chế chính trong tiêu thụ phê là các hộ chưa có thói quen và không biết cách chọn phê. Họ cũng lo ngại về phê giả, chất lượng của phê hòa tan (để có thể thay thế phê pha). Thị trường phê nội địa hiện còn đang tồn tại những mẫu thuẫn tưởng như vô lí như: nhu cầu thì có, thậm chí còn là xu hướng tăng nhưng sản lượng tiêu thụ lại thấp; giá trị gia tăng là rất tiềm năng nhưng các doanh nghiệp trong nước lại đang lúng túng ở khâu phát triển thị trường, và tạo dựng một thương hiệu bền vững Theo Hiệp hội phê - ca cao Việt Nam, với lượng tiêu thụ nội địa chưa đến 6% tổng sản lượng sản xuất được của ngành phê là chưa thực sự tương xứng với tiềm năng sẵn có. Thị trường nước ngoài: Việt Nam xuất khẩu phê cho hơn 50 nước trên thế giới. Trong đó Mỹ và Đức là 2 đối tác chủ chốt. Ở Châu Á, Nhật Bản là khách hàng quan trọng nhất sau đó đến Hàn Quốc.( 90% phê tại Việt Nam là dùng để đem đi xuất khẩu) Các thương hiệu phê nổi tiếng ở Việt Nam đã xuất hiện ở các siêu thị tại Mỹ cũng như E-Mart tại Hàn Quốc. Để phê Việt Namthể gia nhập vào làng phê thế giới phải trải qua rất nhiều rào cản khắt khe về kỹ thuật canh tác, thu gom cũng như chất lượng của cà phê: chẳng hạng phải trải qua các cửa ải kiểm tra FDA tại Mỹ, các yêu cầu về nhãn mác, bao bì để xuất khẩu qua Trung Quốc và các quy định nghiêm ngặt từ thị trường Nhật Bản tiềm năng nhưng đầy khó tính. Các thương hiệu phê Việt Nam phải đối đầu với các thương hiệu nổi tiếng trên thế giới chẳng hạn như phê Starbuck của Mỹ. Chính sách giá cả bảo hộ của Mỹ tại đây khiến cho các nhãn hiệu Việt Nam mắc hơn Starbuck của Mỹ gây nhiều trở ngại cho phê Việt tiếp xúc với người dân nơi đây. Những điều kiện tạo nên sức mạnh mặc cả của người mua: a) Nhóm người này có tính tập trung hoặc mua những khối lượng hàng hóa lớn so với doanh số của người bán: Thị trường trong nước: Do các sản phẩm phê hòa tan chỉ tiếp xúc thông qua các kênh phân phối như siêu thị, cửa hàng bán lẻ nên người mua là người dân Việt Nam rải rác trên khắp đất nước Việt Nam và những người mua này chỉ mua với số lượng nhỏ dẫn đến không có khả năng mặc cả với nhà sản xuất Thị trường nước ngoài: Các thị trường nước ngoài dành cho phê hòa tan Việt Nam là ở thị trường Mỹ, Nhật Bản, Hàn Quốc với các doanh nghiệp mua bán trung gian là Goodchill, Seohon và KimJong. Đây là các doanh nghiệp đã có thâm niên hoạt động rất lâu trong ngành dẫn đến họ có rất nhiều lợi thế trong vị thế người mua khi đa phần cà phê hòa tan của các doanh nghiệp trong nước là để xuất khẩu. Do lượng cung cà phê thiếu hụt là hiện trạng của toàn thế giới nên các công ty nước ngoài đã nắm bắt cơ hội tìm kiếm các đối tác tại Việt Nam. Họ mua với khối lượng khổng lồ cà phê hòa tan để đáp ứng nhu cầu phê hòa tan sử dụng nhanh, giá rẻ là một phần không thể thiếu của các hộ gia đình nước ngoài. b) Sản phẩm nhóm này mua chiếm một tỉ trọng lớn trong tổng phí tổn người mua bỏ ra: Thị trường trong nước: Người uống phê mỗi ngày chỉ tiêu xài một lượng nhỏ trong chi tiêu của mình do ít nhạy cảm về giá phê. Do chỉ chiếm tỉ trọng nhỏ nên người mua sẽ không muốn kì kèo đẩy giá xuống thấp. Thị trường nước ngoài: Với khối lượng mua khổng lồ hằng năm từ phía các doanh nghiệp Việt Nam, 3 người mua nêu trên : Goodchill, Seohon và Kimjong luôn quan tâm đến mức biến động giá cả của phê hòa tan. Bởi vì tại các nước này họ còn phải cạnh tranh với các doanh nghiệp phê hòa tan trong nước vốn được xây dựng trên lòng trung thành với thương hiệu. Phí tổn bỏ ra cho giá phê tăng sẽ ảnh hưởng rất nhiều đến doanh thu của các hãng này. Vì vậy, họ luôn cố gắng thuyết phục cũng như có các biện pháp đe dọa các doanh nghiệp để có thể có được một mức giá vừa lòng họ. c) Những sản phẩm nhóm người này mua thuộc loại hàng chuẩn hoặc không có tính dị biệt: Thị trường trong nước: Các công ty lớn trong ngành như Vinacafe, Netcafe, Trung Nguyên … đã tạo được dấu ấn đậm nét mặc đậm đặc tính riêng của mình. Trong khi các doanh nghiệp nhỏ và vừa khác lại không chú trong đến việc xây dựng thương hiệu của mình. Thị trường nước ngoài: Do các doanh nghiệp như Vinacafe, Nescafe lẫn Trung Nguyên chưa có nhiều cuộc nghiên cứu về thị trường nước ngoài dẫn đến thông tin của họ là không đầy đủ để có thể tiến hành nghiên cứu loại phê hòa tan thích hợp với thị hiếu của từng quốc gia. Các doanh nghiệp chỉ xuất khẩu các loại phê đạt được đủ các điều kiện cần thiết của người mua. Sự khác biệt hóa của các doanh nghiệp là không thật sự rõ nét như cảm nhận của người dân trong nước. Đôi khi việc đó đến từ các nền văn hóa khác nhau. Chẳng hạn Việt Namthể ngồi nhâm nhi một tách phê cùng đồng nghiệp cả giờ đồng hồ tuy nhiên đối với nước ngoài họ tất bật, bận rộn với công việc. Vì vậy để có thể thưởng thức hương vị của phê Việt một cách chậm rãi như văn hóa Việt rồi từ đó đưa ra những đánh giá, nhận định phân biệt sự khác biệt giữa từng loại phê là không thể. d) Nhóm người mua này ít gặp phải phí tổn chuyển đổi: Việc chuyển đổi qua sử dụng các loại sản phẩm khác là không có. Thứ nhất, người mua có thể dễ dàng chuyển qua sử dụng loại sẩn phẩm đến từ đối thủ nước ngoài hoặc các sản phẩm thay thế như trà, cao su… Thứ 2, phê không phải một mặt hàng thiết yếu trong đời sống dẫn đến việc có hay không chuyển đổi sang sử dụng không phải là một vấn đề đáng quan tâm. e) Lợi nhuận của nhóm mua này thấp: Thị trường trong nước: Do chi tiêu cho phê này thấp nên thu nhập của người mua không có sự tương quan với giá của phê hòa tan Thị trường nước ngoài: Do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới, 3 doanh nghiệp mua bán trung gian ở 3 quốc gia Mỹ, Nhật Bản, Hàn Quốc nói trên đã lỗ gần 3 năm liên tiếp chủ yếu là do bù lợi nhuận vào thiệt hại của việc đầu tư bất động sản trên toàn thế giới. f) Người mua tạo ra được một mối đe dọa có cơ sở là khó có thể rút ra khỏi thị trường: Từ cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới nêu trên, chính phủ của cả 3 nước đã cố gắng cứu cánh cho các doanh nghiệp đang trong tình trạng khó khăn, vì mục tiêu ổn định việc làm trong thời kì này, các doanh nghiệp sẽ rất khó trong việc rút chân ra khỏi thị trường vì đây là doanh nghiệp lớn, doanh nghiệp này phá sản sẽ dẫn đến hàng trăm nghìn việc làm bị mất đi. Thứ 2, các doanh nghiệp này đã hoạt động lâu năm trong ngành dẫn đến các thế hệ quản lí đi sau có một niềm tự hào sâu sắc về công ty nên họ sẽ không thể phá sản doanh nghiệp mặc dù đang hoạt động kinh doanh đang lâm vào tình trạng kiệt quệ. g) Sản phẩm không quan trọng đối với chất lượng sản phẩm hoặc dịch vụ của người mua: Do phê hòa tan là sản phẩm cuối cùng nên nó không thể tạo ra các giá trị chất lượng sản phẩm hoặc dịch vụ của người mua. h) Người mua có đủ thông tin: Thị trường trong nước: những người uống phê không quan tâm đến thành phần có trong phê. Cái họ quan tâm chỉ là hương vị của phê Thị trường ngoài nước: Goodchill, Seohun và KimJong có hệ thống phản hồi thông tin rất nhạy. Ngoài việc có thể biết được các công ty phê hòa tan tại Việt Nam các nhà cung ứng, hệ thống phân phối cũng như chất lượng sản phẩm của từng công ty. Họ còn có thể tiếp cận và nắm được các thông tin tối mật về chiến lược phát triển công ty của từng doanh nghiệp này thông qua hoạt động gián điệp. Nguyên nhân chính, sau xăng dầu thì phê là hàng hóa được xuất khẩu nhiều thứ 2 trên thế giới. 3. Đối thủ tiềm ẩn Các rào cản gia nhập ngành: a) Tăng hiệu quả kinh tế do quy mộ lớn: Các đối tiềm năng muốn gia nhập ngành sẽ vấp phải nhiều rào cản lớn. Thứ nhất là việc các công ty như Vinacafe, Netcafe và G7 đã xây dựng rất nhiều nhà máy chế biến phê tầm cỡ Châu Á trên diện rộng của cả nước để đáp ứng cho nhu cầu tiêu thụ trong nước cũng như xuất khẩu. Một nhà máy như thế xét riêng về chi phí xây dựng cũng khoảng tầm 80 triệu-90 triệu USD. b) Dị biệt hóa sản phẩm Qua gần nhiều năm cạnh tranh với nhau trên thị trường phê hòa tan Việt Nam, các sản phẩm của Vinacafe, Nescafe và G7 đã chiếm được đông đảo lòng tin của khách hàng. Mỗi loại sản phẩm đều có một khía cạnh đặc biệt. Vinacafe với hương vị ngọt lịm đa phần dành cho người già tại Việt Nam. Nescafe có mùi thơm đặc trưng khi uống. G7 với hương vị đậm đặc trong từng cốc phê. Điều này có được là do các đơn vị R&D của các doanh nghiệp này hoạt động rất hiệu quả trên phạm vi cả nước. Kèm theo đó là các đơn vị thống kê luôn tìm kiếm các thông tin, thị hiếu thay đổi từng ngày của khách hàng để công ty có thể đề ra các chiến lược phát triển trong tương lai. c) Yêu cầu về vốn Các công ty ồ ạt quảng cáo trong thời gian gần đây kèm theo đó là chi phí quảng cáo khổng lồ. Thứ hai là chi phí đầu tư cho các hoạt động nghiên cứu từ các hoạt động như rang xây ngay từ khâu chọn lọc đến đến việc mua máy móc thiết bị hiện đại trong khâu sản xuất nhằm đảm bảo giữ trọn hương vị của phê truyền thống. Chẳng hạn như caphe Trung Nguyên đang xây dựng một nhà máy trị giá hàng chục triệu đô để nghiên cứu các dòng sản phẩm. d) Tiếp cận với các kênh phân phối Nescafe là công ty hàng đầu thế giới với mạng lưới sản xuất và kinh doanh rộng khắp thế giới. Còn đối với các công ty như Vinacafe và Trung Nguyên cũng đã thiết lập một hệ thống phân phối phủ khắp cả nước. Đa số các công ty lớn đã hội nhập về sau gây rất nhiều khó khăn cho các công ty muốn gia nhập ngành. Các nhà phân phối chuyên nghiệp tại Việt Nam cũng tạo nhiều điều kiện để hợp tác để các công ty mới xâm nhập vào thị trường tuy nhiên đòi hỏi các doanh nghiệp này phải đưa giá cao hơn để thuyết phục những kênh phân phối này dành cho họ một chỗ tốt trên quầy bán hàng. e) Sự trả đũa có thể thấy trước Sự kiện công ty Trung Nguyên khi vừa gia nhập ngành thách thức 2 ông lớn lúc bấy giờ là Vinacafe và Netcafe đã gây ra hàng loạt hành động trả đũa về marketing, chất lượng sản phẩm và ngay cả các cuộc đấu tranh về giá. Các công ty muốn gia nhập ngành phải hình dung trước các hành động trả đũa của các ông lớn trong ngành phê này mà tìm kiếm một hướng đi thích hợp nhằm giảm thiểu thiệt hại cũng như tìm kiếm các cơ hội cho mình. 4.Các đối thủ thay thế: Sản phẩm thay thế nhóm xác định là cacao Do nguồn cung cacao hiện đang thiếu hụt nghiêm trọng và các nhà chế biến cacao đánh giá việt nam là một nước có nhiều tiềm năng phát triển về cacao và trong tương lai sẽ có thể ngang bằng với Indonesia. Với các thành tựu đạt được trong quá khứ khi từ một nước thiếu lương thực trở thành một nước xuất khẩu đứng thứ nhì thế giới về gạo và phê điều đó chứng tỏ nông dân Việt Nam ứng dụng rất nhanh nhạy các công nghệ và cây con mới. Tuy nhiên các dự án phát triển ca cao chưa được tiến hành trên quy mô lớn do chưa thiết lập được thị trường, nguồn quỹ dành để phát triển cho các dự án trên còn hạn hẹp khiến cho quá trình phát triển cacao tại Việt Nam bị kìm nén trong thời gian dài. Trong tương lai, Hà Lan đã kí biên bản thỏa thuận với nước ta để giúp Việt Nam có thế mạnh về cung ứng cacao trên toàn thế giới. Điều cần làm trước mắt là xây dựng được nguồn nhân lực dồi dào vững tay nghề, khôi phục niềm tin cho các nông dân từ các dự án ca cao bị thất bại trong những năm trước. Mục tiêu chính của bản thỏa thuận này nhằm tăng thu nhập, góp phần cải thiện đời sống, xoá đói giảm nghèo và bảo vệ môi trường cho người dân VN một cách bền vững. Tăng cường năng lực cho các nhà nghiên cứu, nhà quản lý và nông dân thông qua chất lượng ca cao, cách tiếp cận thị trường quốc tế cũng như tiến hành thể chế hoá các dịch vụ hỗ trợ kỹ thuật nông nghiệp, tạo điều kiện cho nông dân tham gia dự án quản lý trang trại một cách hiệu quả. Từ đó, gia tăng sản lượng ca cao, cải thiện khả năng tiếp thị, tiếp cận thị trường cho người trồng ca cao thông qua hỗ trợ chứng nhận. Theo những thông tin trên thì việc coi cacao như đối thủ cạnh tranh đáng quan tâm sẽ là không cần thiết trong 5 năm tới. Tuy nhiên, sau thời gian đó khi ngành cacao Việt Nam đã có xây dựng xong những bước đầu là lúc để cho ngành cacao Việt Nam thăng tiến và lúc này sẽ trở thành một đối tượng cần được quan tâm chú ý trong các chiến lược hoạch định của công ty. 5.Các đối thủ cạnh tranh trong ngành Mức độ tăng trưởng của ngành rất cao đạt trung bình 10,5% từ năm 2008 đến nay. Có rất nhiều đối thủ trong ngành. Trong đó Netcafe có thị phần lớn nhất và Vinacafe là thương hiệu nổi tiếng đã có từ lâu đời. Vinacafe và Netcafe tồn tại trong rất nhiều năm qua đã có được những phân khúc thị trường riêng biệt. Tuy nhiên phê Trung Nguyên không đi theo công cuộc tìm kiếm một mảng thị trường riêng cho mình mà lại muốn tranh giành thị phầncả 2 mảng này dẫn đến các cuộc chiến tranh không khoan nhượng trên thị trường phê Việt Nam trong những năm qua. Theo các số liệu thống kê thì ở miền Bắc, thị phần G7 chiếm tỷ lệ chính (70%) còn lại chủ yếu là của Vinacafe và Netcafe; trong khi tại miền Nam thị phần của Vinacafe và Netcafe chia đều là 40-40, phần còn lại là của G7 và Vinamilk. Bên cạnh đó các đối thủ trong ngành còn phải cạnh tranh với nhiều nhãn hiệu phê nổi tiếng ở nước ngoài(Highlands, Angel in US Coffe…) đã khẳng định danh tiếng trên trên trường quốc tế khiến cho mức độ cạnh tranh của các đối thủ trong ngành ngày càng tăng lên. Phân tích các đối thủ cạnh tranh trong ngành: a) Chiến lược hiện tại: Các công ty như Vinacafe, Nescafe đã xây dựng rất nhiều nhà máy và hoàn thiện kênh phân phối của mình. Các hoạt động marketing rầm rộ trong quá khứ đã tạo được sức ảnh hưởng đối với người tiêu dùng. R&D của các công ty này đã phát huy hiệu quả thông qua việc có rất nhiều sản phẩm trên thị trường đáp ứng cho thị hiếu thay đổi của khách hàng ngày nay. Ngành café tăng trưởng rất cao trong những năm trở lại đây nhờ đó lợi nhuận thu về cũng rất lớn để họ có thể tái đầu tư hoặc chuẩn bị cho các hoạt động giành thị phần từ phía đối thủ. Các công ty trên đang tiếp tục xây dựng thương hiệu của mình để khẳng định vị trí của mình cả trong thị trường nội địa lẫn thị trường nước ngoài. Đẩy mạnh xuất khẩu ra thị trường thế giới kèm theo đó là chất lượng ngày càng được nâng cao do các quy định của thế giới ngày càng khó khăn hơn trong việc thâm nhập thị trường. Đi kèm với các hoạt động đang diễn ra ở trên, các công ty này còn xây dựng thêm nhiều chi nhánh để phục vụ hoạt động kinh doanh của mình ngày một tốt hơn. Thành lập thêm nhiều viện nghiên cứu đẩy mạnh cho công tác dị biệt hóa sản phẩm của chính mình. Tập trung xây dựng chiến lược logistic đầu vào lẫn đầu ra nhằm tối thiểu hóa chi phí nhằm tăng thêm lợi nhuận cho công ty cũng như tạo ra được một vị thế cạnh tranh vững vàng trước các đối thủ cạnh tranh đang tăng lên để thâm nhập thị trường màu mỡ này. b) Khả năng: Nescafe: b.1) Điểm mạnh: Là nhãn hiệu phê hòa tan hàng đầu trên thế giới với bề dày lịch sử 70 năm, Nescafe là thương hiệu nước uống lớn thứ hai của thế giới, chỉ sau Coca-Cola. Tại Việt Nam, Nescafe có một nhà máy sản xuất phê hòa tan với công suất 1.000 tấn/năm.Nescafe điều hành gần 500 nhà máy tại 86 nước trên toàn thế giới, tuyển dụng hơn 280.000 nhân viên, tiếp thị 8.500 thương hiệu với 30.000 sản phẩm. b.2) Điểm yếu: Việc có quá nhiều chi nhánh gây ra khó khăn trong việc lập chiến lược vì phải phụ thuộc vào các đặc điểm vốn có ở từng nơi. Nescafe tuy được hỗ trợ rất nhiếu bởi danh tiếng là công ty nước ngoài tuy nhiên trong những năm tới sẽ là những thách thức khó khăn cho doanh nghiệp này vì ý thức tiêu dùng của người dân đang ngày một nâng cao. Họ quan tâm sử dụng hàng nội để thúc đẩy nền kinh tế nước mình phát triển hơn. Thứ 2 là việc phải đối đầu với rất nhiều đối thủ cạnh tranh cả về trong nước lẫn ngoài nước khiến cho các phân khúc thị trường của họ đang năm giữ của họ phát sinh nhiều điểm bất cập có thể trong tương lai sẽ bị các công ty khác đào sâu nhằm chiếm lấy phân khúc này. Vinacafe: b.3) Điểm mạnh: Vinacafé đã 14 năm liên tiếp đạt Hàng VN chất lượng cao, dòng sản phẩm phê hòa tan của đứng đầu trong ngành đồ uống không cồn do người tiêu dùng bình chọn. Nhiều năm liền, Vinacafé vinh dự lọt vào top đầu Thương hiệu nổi tiếng, Thương hiệu mạnh, cũng như đạt giải Sao Vàng Đất Việt. Đặc biệt, năm 2010 thương hiệu Vinacafé tiếp tục được lựa chọn vào Chương trình Thương hiệu Quốc gia, đại diện cho ngành cà phê VN. b.4) Điểm yếu: Mặc dù chú trọng công tác xuất khẩu nhưng các hoạt động thông tin của vinacafe lại không mang lại kết quả như mong đợi. Sự mất cân bằng cung cầu, thay đổi thị hiếu của người dân là những vấn đề mà cơ chế dự báo, phản hồi thông tin của công ty này rất thụ động. Sự phối hợp của các cơ sở, tổ chức trực thuộc Vinacafe chưa thật sự gắn kết vẫn còn mạnh ai nấy làm khiến cho các chiến lược của công ty này có thể gây hại cho công ty kia. Các ưu đãi khi Việt Nam gia nhập WTO, hàng rào thuế quan bị bãi bõ tuy nhiên việc khai thác các điều kiện thuận lợi này vẫn chưa thật sự tạo thành một công cụ mạnh so với thời kì trước khi gia nhập WTO. Đường lối chiến lược của công ty còn mang nặng tính cơ chế, cứng nhắc khó thay đổi theo sự biến động của thị trường. c) Mục tiêu tương lai: Việc phê Việt Nam được đánh giá cao về chất lượng lẫn số lượng. Các doanh nghiệp trong ngành đều có tham vọng biến thương hiệu của mình thành một trong những thương hiệu hàng đầu thế giới. Đẩy mạnh xuất khẩu, đổi mới trong quá trình sản xuất lẫn quản lí, các viện nghiên cứu đạt đến trình độ ngang bằng với thế giới là các mục tiêu cần đạt được trong tương lại của các doanh nghiệp trong ngành. d) Giả đinh: Nescafe và Vinacafe đang là những nhà sản xuất phê hòa tan hàng đầu tại Việt Nam. Trong tương lai sẽ nâng cao năng suất để mở rộng thị trường. Ngành cà phê trong tương lai có rất nhiều tiềm năng và khả năng sẽ thu được lợi nhuận rất cao vì thế sẽ dẫn đến việc gia nhập ngành của các đối thủ tiềm năng, tạo một sự cạnh tranh mạnh hơn. Những công ty này sẽ là những công ty phát triển và đi đầu trong việc tạo ra một trào lưu sử dụng một loại càfe hòa tan đặc biệt trong tương lai. Nescafe: nắm vị trí dẫn đầu trong thị trường phê 2in1. Trong tương lai sẽ tập trung phát triển một số loại phê đặc biệt nhằm chiếm lĩnh thị trường. mục tiêu tương lai là giữ vững vị trí số một của phê 2in1 đồng thời xâm lấn sang thị trường cà phê 3in1 và phê xay. Tạo ra những sản phẩm độc đáo nhằm chiếm lĩnh phân khúc thị trường tiềm năng này. Đồng thời đẩy mạnh xuất khẩu. Bên cạnh đó , chú ý các động thái của các đối thủ hiện hữu, ưu đãi các dịch vụ khách hàng. Đa dạng sản phẩm giữ vững thị phần. cũng cố hệ thống phân phối sản phẩm, mở rộng ra khắp toàn nước. Để đối đầu vs sự cạnh tranh của các đối thủ cần phải có một chiến lược lâu dài phát triển sản phẩm độc đáo, khác biệt với lối cũ nhằm đánh mạnh vào thị hiếu của khách hàng đi kèm với các chiến dịch quảng cáo sản phẩm nhằm giữ vững thương hiệu. Cải tiến dây chuyền sản xuất cũng như mở rộng nhà máy. Mở rộng thị trường trên toàn quốc đưa cà phê đến với những vùng mà phê ko phải là thế mạnh. Giữ vững thị phần hiện có tạo tiền đề xâm chiếm vào thị phần của đối thủ. Vinacafe: là thương hiệu lớn thứ 2 trong lĩnh vực phê đứng sau Nes về cà phê 2in1. Với tham vọng chiếm lĩnh thị trường, vươn lên hạng 1 trong ngành phê. Về chiến lược hoạt động dài hạn, VCF đặt kế hoạch tới năm 2016, Công ty sẽ thống lĩnh thị trường phê Việt Nam với 80% thị phần phê hòa tan và 51% thị phần phê rang xay và chiếm ít nhất 51% thị phần các dòng sản phẩm phê khác; đồng thời, trở thành 1 trong 3 công ty dẫn đầu ngành thực phẩm - đồ uống. Để có thể vươn lên vị trí dẫn đầu, VCF cần những chiến lược về nghiên cứu phát triển sản phẩm. Đa dạng hóa các sản phẩm trên thị trường, tạo nên một nét khác biệt khi uống VCF. Ngành phê hòa tan hứa hẹn nhiều triển vọng khi người tiêu dùng ngày càng đánh giá cao sự tiện lợi của dòng sản phẩm này. Vinacafe có khả năng duy trì vị thế thống trị trên thị trường bất chấp sự cạnh tranh từ nhà sản xuất phê lâu đời nhất thế giới là Nestle (với dòng sản phẩm Nescafe) và đối thủ lớn trong nước là công ty Trung Nguyên (với thương hiệu G7) nhờ thương hiệu nổi tiếng, khách hàng trung thành và hệ thống phân phối mạnh. Vì thế trong lâu dài, để cạnh tranh với những đối thủ khác VCF cần hoàn thiện hệ thống cung cấp sản phẩm cũng như chất lượng sản phẩm. Tạo ra những bước đi mà đối thủ ko thể đoán được. Ko quảng cáo rầm rộ như 2 hãng còn lại nhưng luôn có vị trí trong người tiêu dùng. Chú ý phát triển các sản phẩm phê tốt cho sức khỏe. G7: Sản phẩm phê hòa tan G7 là mặt hàng tiên phong cho cuộc chiến giành lại thị trường phê hòa tan tại Việt Nam, một thương hiệu Việt lại khơi mào trước trong cuộc đối đầu với một tập đoàn thức uống khổng lồ là Nestle. Là một gương mặt mới gia nhập vào ngành, tìm được một vị trí riêng trong thị phần phế 3in1. Ko ngừng thúc đẩy cải thiện sản phẩm cũng như các chiến lược quảng bá sản phẩm, marketing, G7 đã tìm được một vị trí vững chắc trong ngành khi là 1 trong 3 hãng cà phê lớn của VN. Tạo được sự khác biệt so với các loại sản phẩm cùng loại trên thị trường. Trong dài hạn, G7 của Trung Nguyên với mục đích chiếm lĩnh thị trường sẽ có những chiến lược nhằm quảng bá sản phẩm đến gần hơn với khách hàng. Xây dựng một hệ thống phân phối sản phẩm riêng, ko phải phụ thuộc vào các kênh phân phối thông thường như siêu thị đại lý khi mà Nescafe và vinacafe đang chiếm ưu thế ớ đó. Xây dựng một thương hiệu vững chắc trong lòng người tiêu dùng. Bên cạnh đó sẽ phải có những chiến lược để chống lại sự đe dọa từ 2 hãng phê còn lại ko chỉ về giá cả mà còn là chất lượng dịch vụ, ưu đãi khách hàng Mở một lối đi riêng cho phê VN, đó ko chỉ là một thức uống bình thường mà còn là một nét văn hóa đặc biệt. Trong tương lai Trung Nguyên sẽ có những dự án triển khai kết hợp đẩ mạnh nguồn nguyên liệu đầu vào, sạch , chất lượng tốt để có thể khiến khách hàng yên tâm khi uống phê. Trong tương lai ứng dụng những công nghệ cao giúp lưu giữ mùi vị được lâu hơn hoặc những loại phê tốt cho sức khỏe với những máy móc hiện đại nhất + nguyên liệu đắt tiền có thể tạo ra một sự khác biệt giữa các hãng hoặc một rào cản gia nhập ngành. Tranh thủ khẩu hiệu “ người Việt ưu tiên dùng hàng việt” để quảng cáo cho thương hiệu G7 nhằm tạo áp lực khách hàng lên Nescafe. Các động thái cạnh tranh: [...]... sản xuất một loại phê hòa tan có hương vị giống với hương vị của Trung Nguyên và giá bán sẽ rẻ hơn nhiều Thành quả của công ty này không đến từ việc sao chép không bản quyền loại phê của Trung Nguyên Sự phát minh ra loại phê này là nằm ngoài mục đích nghiên cứu của các trung tâm tuy nhiên trong quá trình nghiên cứu đã vô tình phát hiện ra công thức có mùi giống với hương vị phê Trung Nguyên... của phê Trung Nguyên rằng họ cũng sẽ hạ giá xuống Tuy nhiên đây có thể chỉ là hành động mang tính đe dọa suông Có thể đưa ra kết luận trên khi xem xét ma trận trò chơi sau: Nescafe Vào -10,-10 Trung Nguyên Cạnh tranh Không đối đầu -20,10 Không vào 30,10 20,20 Theo đó, việc chọn không gia cạnh tranh với Trung Nguyên tại dòng sản phẩm này sẽ là chiến lược có ảnh hưởng chi phối Việc đe dọa tham gia phân. .. ứng của phê Trung Nguyên thế nào Nếu như nhà quản lí là một người lí trí chắc chắn anh ta sẽ chọn cho mình chiến lược không tham gia Các cơ sở nền tảng để cân nhắc nhà quản lí này sẽ hành động lí trí chứ không lao vào cuộc chiến về giá mà theo dự toán là sẽ lỗ để giành thị phần với phê Trung Nguyên như sau: Thứ nhất, trong các chiến lược kinh doanh đề ra từ khi Nescafe gia nhập Việt Nam đến nay... trong nhiều năm liên tục tuy nhiên khủng hoảng kinh tế thế giới vừa rồi cũng khiến cho lợi nhuận đó giảm sút đáng kể, khiến cho nghị trình về chiến lược này lên khả năng bị từ chối là rất cao Thứ 3, ông chủ phê Trung Nguyên là một doanh nhân có tài và rất có tính trên thị trường, cạnh tranh trực diện sẽ không những lỗ lã mà còn có thể mất luôn phân khúc thị trường mình đang nắm giữ . Phân tích mô hình cạnh tranh ngành cà phê tại Việt Nam 1. Nhà cung ứng Những điều kiện tạo sức mạnh mặc cả của nhà cung ứng Do Việt Nam hiện đang. 90% cà phê tại Việt Nam là dùng để đem đi xuất khẩu) Các thương hiệu cà phê nổi tiếng ở Việt Nam đã xuất hiện ở các siêu thị tại Mỹ cũng như E-Mart tại

Ngày đăng: 08/02/2014, 09:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan