Sáng kiến kinh nghiệm THPT_Phương pháp giải bài tập điện phân dung dịch

31 3 0
Sáng kiến kinh nghiệm THPT_Phương pháp giải bài tập điện phân dung dịch

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ I. Lý do chọn đề tài Trong quá trình giảng dạy môn Hóa học ở trường THPT, đặc biệt là trong quá trình ôn luyện cho học sinh thi học sinh giỏi các cấp và ở các kì thi Đại học trước đây và THPT quốc gia hiện nay; chuyên đề điện phân dung dịch là một chuyên đề hay và khá quan trọng nên các bài tập về điện phân thường có mặt trong các kì thi lớn của quốc gia. Với hình thức thi trắc nghiệm như hiện nay thì việc giải nhanh các bài toán Hóa học là yêu cầu hàng đầu của người học; yêu cầu tìm ra được phương pháp giải toán một cách nhanh nhất, đi bằng con đường ngắn nhất không những giúp người học tiết kiệm được thời gian làm bài mà còn rèn luyện được tư duy và năng lực phát hiện vấn đề của người học. Trong thực tế tài liệu viết về điện phân dung dịch còn ít nên nguồn tư liệu để giáo viên nghiên cứu còn hạn chế do đó nội dung kiến thức và kĩ năng giải các bài tập điện phân cung cấp cho học sinh chưa được nhiều. Vì vậy, khi gặp các bài toán điện phân các em thường lúng túng trong việc tìm ra phương pháp giải phù hợp. Qua quá trình tìm tòi, nghiên cứu trong nhiều năm tôi đã hệ thống hóa các dạng bài tập điện phân dung dịch và phương pháp giải các dạng bài tập đó cho học sinh một cách dễ hiểu, dễ vận dụng, tránh được những lúng túng, sai lầm và nâng cao kết quả trong các kỳ thi. Trên cơ sở đó, tôi mạnh dạn chọn đề tài “ Phương pháp giải bài tập điện phân dung dịch” làm sáng kiến kinh nghiệm cho mình. Với hy vọng đề tài này sẽ là một tài liệu tham khảo phục vụ cho việc học tập của các em học sinh 12 và cho công tác giảng dạy của các bạn đồng nghiệp.

MỤC LỤC Trang Phần I: Đặt vấn đề Phần II: Giải vấn đề A Những thuận lợi khó khăn giải tập điện phân B Phương pháp giải tập điện phân dung dịch I Các trình điện phân I.1 Điện phân dung dịch muối I.1.1 Điện phân dung dịch muối kim loại kiềm, kiềm thổ, Nhôm I.1.2 Điện phân dd muối kim loại đứng sau Nhôm dãy điện I.1.3 Điện phân hỗn hợp dung dịch muối I.2 Điện phân dung dịch axit 11 I.3 Điện phân dung dịch bazơ 12 I.4 Điện phân hỗn hợp dung dịch điện li ( muối, axit, bazơ) 13 II Định lượng trình điện phân 15 III Các bước thông thường giải tập điện phân 16 Phương pháp giải tập điện phân dung dịch Trang IV Một số kinh nghiệm giải tập trắc nghiệm điện phân dung dịch 17 V Bài tập áp dụng 18 VI: Phụ lục 20 VII Tổ chức thực 25 Phần III: Kết luận 26 Phần IV: Kiến nghị- đề xuất 27 Tài liệu tham khảo 28 Phương pháp giải tập điện phân dung dịch Trang SKKN: PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP ĐIỆN PHÂN DUNG DỊCH PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ I Lý chọn đề tài Trong q trình giảng dạy mơn Hóa học trường THPT, đặc biệt trình ôn luyện cho học sinh thi học sinh giỏi cấp kì thi Đại học trước THPT quốc gia nay; chuyên đề điện phân dung dịch chuyên đề hay quan trọng nên tập điện phân thường có mặt kì thi lớn quốc gia Với hình thức thi trắc nghiệm việc giải nhanh tốn Hóa học u cầu hàng đầu người học; yêu cầu tìm phương pháp giải toán cách nhanh nhất, đường ngắn giúp người học tiết kiệm thời gian làm mà rèn luyện tư lực phát vấn đề người học Trong thực tế tài liệu viết điện phân dung dịch cịn nên nguồn tư liệu để giáo viên nghiên cứu cịn hạn chế nội dung kiến thức kĩ giải tập điện phân cung cấp cho học sinh chưa nhiều Vì vậy, gặp tốn điện phân em thường lúng túng việc tìm phương pháp giải phù hợp Qua q trình tìm tịi, nghiên cứu nhiều năm tơi hệ thống hóa dạng tập điện phân dung dịch phương pháp giải dạng tập cho học sinh cách dễ hiểu, dễ vận dụng, tránh lúng túng, sai lầm nâng cao kết kỳ thi Trên sở đó, tơi mạnh dạn chọn đề tài “ Phương pháp giải tập điện phân dung dịch” làm sáng kiến kinh nghiệm cho Với hy vọng đề tài tài liệu tham khảo phục vụ cho việc học tập em học sinh 12 cho công tác giảng dạy bạn đồng nghiệp II Mục đích nghiên cứu Thăm dò khả lực riêng học sinh tiếp xúc với phương pháp giải toán Phương pháp giải tập điện phân dung dịch Trang Sử dụng hệ định luật bảo tồn điện tích để giải nhanh tốn hố học Phân loại tuyển chọn số tập, số đề tuyển sinh vào trường đại học, cao đẳng để học sinh luyện thi đại học Rèn trí thơng minh, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh, tạo hứng thú học tập mơn hố học học sinh phổ thơng III Đối tượng phạm vi nghiên cứu Hệ thống tập hố học vơ vơ chương trình hoá học THPT IV Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu sở lí luận tập hố học thực trạng việc giải tập hoá học học sinh phổ thông Nghiên cứu lý thuyết định luật bảo tồn điện tích, phản ứng oxi hố khử Soạn giải tập vơ cơ: Theo phương pháp điện phân dung dịch Thực nghiệm đánh giá việc áp dụng phương pháp điện phân dung dịch V Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu lý thuyết Nghiên cứu SGK ,sách tập hoá học phổ thơng, nội dung lí thuyết tập hố học, định luật bảo tồn điện tích làm sở Tổng kết kinh nghiệm thủ thuật giải tập hố học Trao đổi, trị chuyện với đồng nghiệp, học sinh trình nghiên cứu VI Giả thuyết khoa học Nếu sử dụng thành thạo phương pháp giúp hoc sinh giải nhanh số tốn hố học vơ mà khơng phải lập hệ phương trình đại số hay biện luận nhiều trường hợp Phương pháp giải tập điện phân dung dịch Trang PHẦN II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ A Những thuận lợi khó khăn giải tập điện phân dung dịch I Thuận lợi: - HS viết phương trình điện phân tổng quát tính tốn theo phương trình - HS biết áp dụng công thức Faraday ( m = A.I.t ) vào giải tập điện phân n.F - HS viết bán phản ứng xảy điện cực II Khó khăn: - Tài liệu viết điện phân cịn nên nguồn tư liệu để giáo viên nghiên cứu cịn hạn chế nội dung phần điện phân cung cấp cho học sinh chưa nhiều - Đa số tập điện phân thường tính toán theo bán phản ứng điện cực học sinh thường viết phương trình điện phân tổng qt giải theo - Học sinh sử dụng công thức hệ Faraday ( n e trao đổi = I.t ) để giải F nhanh toán điện phân - Học sinh thường lúng túng xác định trường hợp H 2O bắt đầu điện phân điện cực (khi bắt đầu sủi bọt khí catot pH dung dịch khơng đổi) - Học sinh nhầm lẫn q trình xảy điện cực - Học sinh viết sai thứ tự bán phản ứng xảy điện cực → tính tốn sai - Học sinh thường bỏ qua phản ứng phụ xảy sản phẩm tạo thành như: điện phân dung dịch NaCl không màng ngăn tạo nước Gia–ven có khí H2 catot ; Phản ứng axit dung dịch với kim loại bám catot B PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP ĐIỆN PHÂN TRONG DUNG DỊCH I CÁC QUÁ TRÌNH ĐIỆN PHÂN I.1 ĐIỆN PHÂN DUNG DỊCH MUỐI I.1.1 Điện phân dung dịch muối Kim loại kiềm, kiềm thổ, Nhôm Phương pháp giải tập điện phân dung dịch Trang a Ở catot (cực âm) Các ion kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ ion Nhôm không bị điện phân chúng có tính oxi hóa yếu H2O; H2O bị điện phân theo phương trình: 2H2O + 2e → H2 + 2OH– b Ở anot (cực dương): - Nếu S2-, Cl-, Br-, I- chúng bị điện phân trước H2O theo thứ tự tính khử: S2->I- > Br- > Cl- > H2O (F- không bị điện phân ) Phương trình điện phân tổng quát: S2- → S + 2e; 2X- → X2 + 2e Sau hết ion đó, tiếp tục điện phân H2O điện phân theo phương trình: 2H2O → O2 + 4H+ + 4e - Nếu ion: NO3-, SO42-, CO32-, PO43- chúng khơng bị điện phân mà H2O bị điện phân Ví dụ 1:Viết PTHH xảy điện phân dung dịch NaCl : NaCl → Na+ + ClCatot (-) Anot (+) Na+ không bị điện phân 2Cl- → Cl2 + 2e 2H2O + 2e → H2 + 2OH→ Phương trình : 2Cl- + 2H2O → Cl2 + H2 + 2OH2NaCl + 2H2O → 2NaOH + Cl2 + H2  Xảy tương tự điện phân dung dịch : NaCl , CaCl , MgCl2 , BaCl2 , AlCl3 → Không thể điều chế kim loại từ : Na → Al phương pháp điện phân dung dịch Ví dụ : Viết PTHH xảy điện phân dung dịch Na2SO4 : Na2SO4 → 2Na+ + SO42- Catot (-) Anot (+) Na+ không bị điện phân SO42- không bị điện phân 2H2O + 2e → H2 + 2OH- 2H2O → O2 + 4H+ + 4e Phương pháp giải tập điện phân dung dịch Trang dpdd → 2H +O → Phương trình điện phân: 2H 2O   Xảy tương tự điện phân dung dịch: NaNO3, K2SO4 , Na2CO3 , MgSO4 , Al2(SO4)3 Ví dụ 3: Điện phân 100ml dung dịch chứa NaCl với điện cực trơ ,có màng ngăn, cường độ dịng điện I 1.93A Tính thời gian điện phân để dung dịch pH = 12, thể tích dung dịch xem khơng thay đổi, hiệu suất điện phân 100% A 50s B 100s C 150s D 200s Hướng dẫn giải Vì dung dịch có PH = 12 → Mơi trường kiềm pH = 12 → [H+] = 10-12 → [OH-] = 0,01 → Số mol OH- = 0,001 mol NaCl → Na+ + ClCatot (-) Anot (+) Na+ không bị điện phân 2H2O + 2e → H2 + 2OH- Cl- → Cl2 + 2e 0,001  0,001 → Số mol e trao đổi : n = 0,001 mol I.t n.F Áp dụng công thức Faraday : n = F → t= I = 0, 001.96500 = 50s 1,93 → Chọn đáp án A  Áp dụng tương tự để giải tập V.7 I.1.2 Điện phân dung dịch muối kim loại đứng sau Al dãy điện hóa Ở catot (cực âm) - Các cation kim loại bị khử theo phương trình: Mn+ + ne → M Sau hết ion đó, tiếp tục điện phân H2O điện phân theo phương trình: 2H2O + 2e → H2 + 2OH– Ở anot (cực dương): (Xảy tương tụ mục I.1.1b) Ví dụ : Viết PTHH xảy điện phân dung dịch CuSO4 : Phương pháp giải tập điện phân dung dịch Trang CuSO4 → Cu2+ + SO42Catot(-) Anot (+) SO42- không bị điện phân Cu2+ + 2e → Cu 2H2O → 4H+ + O2+ 4e → Phương trình điện phân : Cu2+ + H2O → Cu + 2H+ + ½ O2 CuSO4 + H2O → Cu + H2SO4 + ½ O2  Xảy tương tự điện phân dung dịch muối kim loại từ Zn → Hg với gốc axit NO3- , SO42- : Cu(NO3)2 + H2O → Cu + 2HNO3 + ½ O2 Ví dụ : Viết PTHH xảy điện phân dung dịch ZnCl2 : ZnCl2 → Zn2+ + 2ClCatot (-) Anot (+) Zn2+ + 2e → Zn → Phương trình điện phân: 2Cl- → Cl2 + 2e dpdd ZnCl  → Zn+Cl ↑ Ví dụ 3: Điện phân 100ml dung dịch CuSO4 0,1M với điện cực trơ vừa bắt đầu sủi bọt bên catot ngừng điện phân Tính pH dung dịch với hiệu suất 100% Thể tích dung dịch xem không đổi Lấy lg2 = 0,3 A pH = 0,1 B pH = 0,7 C pH = 2,0 D pH = 1,3 Hướng dẫn giải Đến vừa bắt đầu sủi bọt khí bên catot Cu2+ vừa hết Điện phân dung dịch : CuSO4 : CuSO4 → Cu2+ + SO42- Catot(-) Anot (+) SO42- không bị điện phân Cu2+ + 2e → Cu 0,01→ 0,02 2H2O → 4H+ + O2 + 4e 0,02  0,02 → Số mol e cho anot = số mol e nhận catot → n H+ = 0,02 mol Phương pháp giải tập điện phân dung dịch Trang → [H+] = 0,02/0,1 = 0,2 → pH = -lg0,2 = 0,7 → Chọn đáp án B  Áp dụng tương tự để giải tập: V.3, V.4, V.5 I.1.3 Điện phân hỗn hợp dung dịch muối * Ở catot: Các cation kim loại bị khử theo thứ tự dãy điện cực chuẩn (ion có tính oxi hóa mạnh bị khử trước): Mn+ + ne → M * Ở anot : (Xảy tương tụ mục I.1.1b) Ví dụ 1: Viết PTHH xảy điện phân dung dịch hỗn hợp NaCl Cu(NO3)2 : NaCl → Na+ + Cl- Cu(NO3)2 → Cu2+ + 2NO3Catot (-) Anot (+) Na+ không bị điện phân NO3- không bị điện phân Cu2+ + 2e → Cu 2Cl- → Cl2 + 2e 2H2O + 2e → H2 + 2OH- 2H2O → 4H+ + O2 + 4e Phương trình điện phân: 2NaCl + 2H2O Cu(NO3)2 + H2O đpdd đpdd Phương trình điện phân tổng quát: 2NaCl + Cu(NO3)2 2NaOH + H2 + Cl2 Cu + ½ O2 + 2HNO3 đpdd Cu + Cl2 + 2NaNO3 Ví dụ 2: (Trích Đại học khối A- 2010) Điện phân (với điện cực trơ) dung dịch gồm NaCl CuSO4 có số mol, đến catot xuất bọt khí dừng điện phân Trong trình điện phân trên, sản phẩm thu anot A khí Cl2 O2 B khí H2 O2 C có khí Cl2 D khí Cl2 H2 → Chọn đáp án: A Phương pháp giải tập điện phân dung dịch Trang Ví dụ 3: Điện phân hồn toàn dung dịch hỗn hợp gồm a mol Cu(NO3)2 b mol NaCl với điện cực trơ , màng ngăn xốp Để dung dịch thu sau điện phân có khả phản ứng với Al2O3 A b = 2a B b > 2a C b < 2a D b < 2a b > 2a Hướng dẫn giải Cu(NO3)2 → Cu2+ + 2NO3a a → Na+ + NaCl Cl- b b Catot(-) Anot (+) Na+ không bị điện phân NO3- không bị điện phân Cu2+ + 2e → Cu 2Cl- → Cl2 + 2e → Phương trình : Cu2+ + 2Cl- → Cu + Cl2 (1) a b Nếu dư Cu2+ sau (1) : a > b/2 ( 2a > b ) có phản ứng : Cu2+ + 2H2O→ Cu + 4H+ + O2 → Dung dịch thu có axit nên có phản ứng với Al2O3 Nếu dư Cl- sau (1) : a < b/2 ( b > 2a) → có phản ứng : 2H2O + 2Cl- → 2OH- + H2 + Cl2 → Dung dịch thu có mơi trường bazơ → Có phản ứng với Al2O3 : NaOH + Al2O3 → NaAlO2 + H2O → Chọn đáp án D  Áp dụng tương tự để giải tập V.2 Ví dụ 4: (Trích Đại học khối A- 2010) Điện phân (điện cực trơ) dung dịch X chứa 0,2 mol CuSO4 0,12 mol NaCl dịng điện có cường độ 2A Thể tích khí (đktc) anot sau 9650 giây điện phân A 2,240 lít B 2,912 lít C 1,792 lít D 1,344 lít Hướng dẫn giải NaCl → Na+ + Cl- CuSO4 → Cu2+ + SO42- Phương pháp giải tập điện phân dung dịch 10 Trang * Điện cực tan: ( ví dụ: bạc, đồng ) Chính anot bị oxi hóa, ăn mịn dần (tan dần) Các ion khác có mặt dung dịch cịn ngun vẹn, khơng bị oxi hóa Ví dụ: Điện phân dung dịch CuSO4 với bình điện phân có anot làm kim loại Cu: Phương trình điện phân: dpdd Cu(làm anot)tan + CuSO  → CuSO4 + Cu ↓( bám catot) - Ý nghĩa điện phân: phương pháp điện phân ứng dụng rộng rãi thực tế sản xuất phịng thí nghiệm nghiên cứu dùng để điều chế kim loại tinh khiết; điều chế số phi kim số hợp chất; tinh chế số kin loại lĩnh vực mạ điện II ĐỊNH LƯỢNG TRONG QUÁ TRÌNH ĐIỆN PHÂN * Muốn tính khối lượng chất giải phóng điện cực ta tính theo phương trình điện phân Ví dụ: dpdd 2CuSO + 2H O  → 2Cu + O + 2H 2SO 160(g ) 64(g) →11,2(lit) →1(mol) a(g) x (g) → y (lit) →z(mol) * Khi biết cường độ dòng điện ( I) thời gian điện phân (t) ta tính theo cơng thức Faraday: m= A.Q A.I t = n.F n.F m I t = nx = A n.F Trong đó: m - khối lượng chất (rắn, lỏng, khí) điện cực (gam) A - Khối lượng nguyên tử (đối với kim loại) khối lượng phân tử (đối với chất khí) n - số electron trao đổi I - Cường độ dòng điện ( A) t - Thời gian điện phân (s) F - Hằng số Faraday F= 96500C - Số mol e trao đổi điện cực : n = I.t F * Tỉ lệ A/n gọi đương lượng điện hóa (Đ) Một đương lượng gam điện hóa có khối lượng A/n (gam) Phương pháp giải tập điện phân dung dịch 17 Trang Số đương lượng gam đơn chất (hay ion ) X = Số mol nguyên tử( hay ion) X n Ta có : m= A Q A = Q= 96500C hay 1F n 96500 n III CÁC BƯỚC THÔNG THƯỜNG GIẢI MỘT BÀI TẬP ĐIỆN PHÂN Bước 1: Viết phương trình điện li tất chất điện phân; Xác định ion điện cực Bước 2: Viết PTHH bán phản ứng (Viết phương trình cho, nhận e ion điện cực); Tính số e trao đổi điện cực (Nếu giả thiết cho cường độ dòng điện thời gian điện phân) : ne (cho anot) = ne (nhận catot) Bước 3: Biểu diễn đại lượng theo bán phản ứng theo phương trình điện phân chung Bước 4: Tính theo u cầu tốn + Trong nhiều trường hợp, dùng định luật bảo toàn mol electron (số mol electron thu catot số mol electron nhường anot) để giải cho nhanh IV MỘT SỐ KINH NGHIỆM GIẢI BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM ĐIỆN PHÂN (1) H2O bắt đầu điện phân điện cực khi: + Ở catot: bắt đầu xuất bọt khí khối lượng catot khơng đổi nghĩa ion kim loại bị điện phân dung dịch bị điện phân hết + Khi pH dung dịch khơng đổi có nghĩa ion âm dương (hay hai loại) bị điện phân bị điện phân hết Khi tiếp tục điện phân H2O bị điện phân (2) Khi điện phân dung dịch: + Hiđroxit kim loại hoạt động hóa học mạnh (KOH, NaOH, Ba(OH)2,…) + Axit có oxi (HNO3, H2SO4, HClO4,…) + Muối tạo axit có oxi bazơ kiềm (KNO3, Na2SO4,…) → Thực tế điện phân H2O H2 (ở catot) O2 (ở anot) (3) Khi điện phân dung dịch với anot kim loại không trơ (không phải Pt hay điện cực than chì) anot xảy q trình oxi hóa điện cực (4) Có thể có phản ứng phụ xảy cặp: chất tạo thành điện cực, Phương pháp giải tập điện phân dung dịch 18 Trang chất tan dung dịch, chất dùng làm điện cực như: Điện phân dung dịch NaCl không màng ngăn tạo nước Gia–ven có khí H2 catot ; Phản ứng axit dung dịch với kim loại bám catot (5) Khối lượng catot tăng khối lượng kim loại tạo thành sau điện phân bám vào - mdd sau dp = mdd truoc dp − m ↓ − m ↑ - Độ giảm khối lượng dung dịch: Δm = (mkết tủa + mkhí) (6) Viết bán phản ứng (thu nhường electron) xảy điện cực theo thứ tự, không cần viết phương trình điện phân tổng quát sử dụng CT: n e = m I.t = A F - Viết phương trình điện phân tổng quát (như phương trình hóa học thơng thường) để tính tốn cần thiết (7) Từ công thức Faraday → số mol chất thu điện cực - Nếu đề cho I t trước hết tính số mol electron trao đổi điện cực (ne) theo công thức: n e = I.t (*) (với F = 96500 t = giây F = 26,8 t = giờ) Sau F dựa vào thứ tự điện phân, so sánh tổng số mol electron nhường nhận với ne để biết mức độ điện phân xảy (8) Nếu đề cho lượng khí điện cực thay đổi khối lượng dung dịch, khối lượng điện cực, pH,…thì dựa vào bán phản ứng để tính số mol electron thu nhường điện cực thay vào công thức (*) để tính I t (9) Nếu đề u cầu tính điện lượng cần cho q trình điện phân áp dụng cơng thức: Q = I.t = ne.F (10) Có thể tính thời gian t’ cần điện phân hết lượng ion mà đề cho so sánh với thời gian t đề Nếu t’ < t lượng ion bị điện phân hết t’ > t lượng ion chưa bị điện phân hết Phương pháp giải tập điện phân dung dịch 19 Trang (11) Khi điện phân dung dịch bình điện phân mắc nối tiếp cường độ dịng điện thời gian điện phân bình → thu nhường electron điện cực tên phải chất sinh điện cực tên tỉ lệ mol với (12) Trong nhiều trường hợp dùng định luật bảo toàn mol electron (số mol electron thu catot = số mol electron nhường anot) để giải cho nhanh V BÀI TẬP ÁP DỤNG V.1 Khi điện phân dung dịch: NaCl, KNO3, AgNO3, CuSO4 với điện cực trơ, màng ngăn xốp Dung dịch có pH tăng trình điện phân là: A NaCl B KNO3 C AgNO3 D CuSO4 V.2.(Trích Đại học khối B-2007): Điện phân dung dịch chứa a mol CuSO4 b mol NaCl ( với điện cực trơ, có màng ngăn xốp) Để dung dịch sau điện phân làm phenolphtalein chuyển sang màu hồng điều kiện a b là: A b = 2a B 2b = a C b > 2a D b < 2a V.3: Điện phân 100ml dung dịch CuSO4 0.2M với cường độ I = 9.65 A.Tính khối lượng Cu bám bên catot thời gian điện phân t1 = 200s t2 = 500s (với hiệu suất 100%) A 0.32g ; 0.64g  B 0.64g ; 1.28g C 0.64g ; 1.32g D 0.32g ; 1.28g V.4.(Trích Đại học khối B-2010): Điện phân (với điện cực trơ) 200 ml dung dịch CuSO4 nồng độ x mol/l, sau thời gian thu dung dịch Y cịn màu xanh, có khối lượng giảm 8g so với dung dịch ban đầu Cho 16,8g bột Fe vào Y, sau phản ứng xảy hoàn toàn, thu 12,4g kim loại Giá trị x A 2,25 B 1,5 C 1,25 D 3,25 V.5 Hòa tan 4,5 gam tinh thể MSO4.5H2O vào nước dung dịch X Điện phân dung dịch X với điện cực trơ cường độ dòng điện 1,93A Nếu thời gian điện phân t (s) thu kim loại M catot 156,8 ml khí anot Nếu thời gian điện phân 2t (s) thu 537,6 ml khí Biết thể tích khí đo đktc Kim loại M thời gian t là: Phương pháp giải tập điện phân dung dịch 20 Trang A Ni 1400 s B Cu 2800 s  D Cu 1400 s C Ni 2800 s V.6 (Trích Đại học khối A-2007): Điện phân dung dịch CuCl2 với điện cực trơ, sau thời gian thu 0,32 gam Cu catơt lượng khí X anơt Hấp thụ hồn tồn lượng khí X vào 200 ml dung dịch NaOH (ở nhiệt độ thường) Sau phản ứng, nồng độ NaOH cịn lại 0,05M (giả thiết thể tích dung dịch không thay đổi) Nồng độ ban đầu dung dịch NaOH (cho Cu = 64) A 0,15M C 0,1M B 0,2M D 0,05M V.7 Điện phân dung dịch NaCl (d=1,2g/ml) thu chất khí điện cực Cơ cạn dung dịch sau điện phân, cịn lại 125g cặn khô Nhiệt phân cặn thấy giảm 8g Hiệu suất trình điện phân là: A 25%  C 50% B 30% D.60% V.8: Điện phân lít dung dịch hỗn hợp gồm NaCl CuSO4 đến H2O bị điện phân hai cực dừng lại, catốt thu 1.28 gam kim loại anơt thu 0.336 lít khí (ở điều kiện chuẩn) Coi thể tích dung dịch khơng đổi pH dung dịch thu A B 13 C 12 D V.9: Điện phân 200 ml dung dịch hỗn hợp AgNO3 0,1 M Cu(NO3)2 0,2 M với điện cực trơ cường độ dòng điện 5A Sau 19 phút 18 giây dừng điện phân, lấy catot sấy khô thấy tăng m gam Giá trị m là: A 5,16 gam B 1,72 gam C 2,58 gam  D 3,44 gam V.10 Có hai bình điện phân mắc nối tiếp Bình chứa dung dịch CuCl2, bình chứa dung dịch AgNO3 Tiến hành điện phân điện cực trơ, kết thúc điện phân thấy catot bình tăng 1,6 gam Khối lượng catot bình tăng: A 2,52 gam B 3,24 gam  C 5,40 gam D 10,8 gam V.11 Mắc nối tiếp bình điện phân A, B, C đựng dung dịch tương ứng CuCl2, XSO4, Ag2SO4 tiến hành điện phân với điện cực trơ cường độ dòng điện 5A Sau thời gian điện phân t thấy khối lượng kim loại catot bình A bình Phương pháp giải tập điện phân dung dịch 21 Trang C 0,76g, catot bình C nhiều catot bình B bình A 0,485g Khối lượng nguyên tử X thời gian t là:  A 55 193s B 30 133s C 28 193s D 55 965s V.12 Điện phân dung dịch hỗn hợp chứa 0,15 mol FeCl3; 0,3 mol CuCl2; 0,1mol NaCl đến catot bắt đầu sủi bọt khí ngừng điện phân Tại thời điểm này, catot tăng: A 27,6 gam B 8,4 gam C 19,2 gam D 29,9 gam V.13 Hoà tan a mol Fe3O4 dung dịch H2SO4 vừa đủ, thu dung dịch X Điện phân X với điện cực trơ dòng điện cường độ 9,65A Sau 1000 giây kết thúc điện phân catot bắt đầu bọt khí Giá trị a A 0,025  C 0,0125 B 0,050 D 0,075 VI HƯỚNG DẪN GIẢI CÁC BÀI TẬP PHẦN BÀI TẬP ÁP DỤNG V.3: n CuSO4 = 0,2.0,1 = 0,02 mol Tính thời gian để điện phân hết 0,02 mol CuSO4 : n= I.t 2.n.F 2.0,02.96500 → t= = = 400s 2.F I 9,65 Phương trình điện phân : CuSO4 + H2O → Cu + H2SO4 + ½ O2 - Khi điện phân thời gian t1 = 200 s : n= I.t1 9,65.200 = = 0,01 mol 2.F 2.96500 → Khối lượng Cu = 0,01.64 = 0,64 gam - Khi điện phân 500 s : Vì để điện phân hết 0,02 mol CuSO4 hết 400s , nên 100s lại điện phân H2O theo phương trình : H2O → H2 + ½ O2 Khối lượng kim loại Cu thu : 0,02.64 = 1,28 gam → Chọn đáp án B V.4: CuSO4 + H2O → Cu + H2SO4 + ½ O2 a 64.a + ½ a.32 = a ⇒ a ½ a mol a = 0,1 nFe = 0,3 mol Phương pháp giải tập điện phân dung dịch 22 Trang Fe + H2SO4 →FeSO4 + H2 0,1← 0,1 mol mFe lại = 16,8 – 0,1.5,6 = 11,2g Fe + CuSO4 nCuSO4 (3) = x= V.5: → FeSO4 + Cu (3) 12,4 − 11,2 = 0,15 mol 0,1 + 0,15 = 1,25 0,2 Gọi nMSO = nM 2+ → Chọn đáp án C = x mol 0.1568 Tại anot: điện phân t (s) thu n1 = 22,4 = 0,007 mol khí ⇒ điện phân 2t (s) thu 0,014 mol khí ⇒ số mol khí catot là: 0,5376 − 0,014 = 0,01 mol 22,4 Các trình: Tại catot(-): M2+ + 2e → x Tại anot (+) M 2H2O → O2 + 4H+ + 4e → 2x 0,014 → 0,056 2H2O + 2e → H2 + 2OH0,02  0,01 Áp dụng định luật bảo toàn e: 2x + 0,02 = 0,056 ⇒ x = 0,018 ⇒ M = 64 ⇒ Cu Tại thời điểm điện phân t(s):só mol e trao đổi anot: 4.n1 = I.t n 4.F 0,007.4.96500 ⇒t= = = 1400s F I 1,93 → Chọn đáp án D Phương pháp giải tập điện phân dung dịch 23 Trang V.6: nCu = 0,32 = 0, 005 mol ; nNaOH dư = 0,2.0,05 = 0,01 mol 64 Phương trình điện phân: CuCl2 → Cu + Cl2 0,005 → 0,005 Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H2O 0,005 → 0,01 → ∑ nNaOH = 0,01 + 0,01 = 0,02 mol = 0,2.CM → CM = 0,1 M → Chọn đáp án C V.7: Khi điện phân có khí điện cực H2, Cl2 tạo thành tác dụng với NaOH tạo thành điện phân Chất rắn thu gồm NaCl ( dư), NaCl NaClO tạo thành dpdd 2NaCl + 2H 2O  → 2NaOH + Cl + H ↑ 44 43 NaCl + NaClO + H O t 2NaClO  → 2NaCl + O ↑ Khối lượng giảm nhiệt phân NaClO phân huỷ, có oxi Số mol oxi = = 0,25 mol 32 nNaCl = nNaClO = 2nO2 = 2.0,25 = 0,5 mol → mNaCl + mNaClO = 0,5.58,5 +0,5.74,5 = 66,5gam mNa tạo thành = 2.0,5.23 = 23 gam mNaCl dư = 125 - 66,5 = 58,5 gam → mNa = 23 gam 23 Hiệu suất điện phân: H dp = ( 23 + 23) 100% = 50% → Chọn đáp án C V 8: nCu(sinh ra)=0.02 mol , nKhí=0.015 mol đpdd CuSO4 + 2NaCl a mol Cu + Cl2 + Na2SO4 a mol + Vì nKhí = 0.015 mol nên CuSO4 dư CuSO4 + H2O → Cu + H2SO4 + O2 Phương pháp giải tập điện phân dung dịch 24 Trang b mol 0.5b a + b = 0.02 → b = 0.01mol → nH+ = 0.02mol → [H+] = 0.01 → pH = a + b = 015  +Theo đề ta có hệ  → Chọn đáp án A V.9: n Ag = 0,02 mol; n Cu = 0,04 mol + 2+ - Ta có ne (trao đổi) = I.t 5.(19.60 + 18) = = 0,06 mol F 96500 - Thứ tự ion bị khử catot: Ag+ + 1e → Ag (1) → sau (1) 0,06 – 0,02 = 0,04 mol electron 0,02 0,02 0,02 Cu2+ + 2e → Cu (2) → sau (2) dư 0,02 mol Cu2+ 0,02 0,04 0,02 m catot tăng = m kim loại bám vào = 0,02.(108 + 64) = 3,44 gam → Chọn đáp án D V.10: Catot (1): Cu2+ + 2e  Cu Catot (2): Ag+ + e  Ag Catot bình (1) có Cu bám vào, bình (2) có Ag bám vào nCu = 1, = 0, 025 mol 64 Do bình (1) bình (2) mắc nối tiếp nên khoảng thời gian lượng electron mà catot giải phóng  nAg = nCu = 2.0,025 = 0,05 mol Khối lượng Ag = 0,05.108 = 5,4 gam → Chọn đáp án C V.11: dpdd CuCl2  → 2XSO4 + 2H2O Cu + Cl2 dpdd  → 2X +2H2SO4 +O2 dpdd 4AgNO3 +2 H2O  → 2Ag + 4HNO3 +O2 Ta có: ĐCu =32, ĐAg =108, ĐX =X/2 ( Đ: Đương lượng điện hóa) Phương pháp giải tập điện phân dung dịch 25 Trang Cả ba bình mắc nối tiếp nên số đương lượng gam thoát catot bình nhau, kí hiệu x (đlg) Khi ta có: 108x – 32x = 0,76  x = 0,01 đlg Mặt khác: 108x – (32 + A.x/2) = 0,485 A = 55  t = 0,01.96500/55 = 193s → Chọn đáp án A V.12: Tại catot thứ tự điện phân : Fe3+ , Cu2+ , OH- ( H2O) , Na+ Khi bắt catot bắt đầu sủi bọt khí( H2O bắt đầu bị điện phân) Fe3+ , Cu2+ điện phân hồn tồn Na+ khơng bị điện phân mkl = mFe + mCu = 0,15.56 + 0,3.64 = 27,6 gam V.13: PTHH: → Chọn đáp án A Fe3O4 + 4H2SO4 → FeSO4 + Fe2(SO4)3 + 4H2O a mol a mol → a mol → Đến vừa bắt đầu sủi bọt khí catot ion kim loại vừa hết Ở catot: nFe = a ( mol ) ; nFe = 2a (mol ) 2+ 3+ → Thứ tự bị điện phân catot (-) : Fe3+ + 1e → Fe2+ 2a → 2a → 2a Fe2+ + 2e → Fe 3a → 6a→ 3a ⇒ ∑ ne (nhận) = 2a + 6a = 8a (mol) (1) Theo công thức Faraday số mol e trao đổi hai điện cực : ne = I t 9,65.1000 = = 0,1( mol ) F 96500 (2) Từ (1), (2) ⇒ 8a = 0,1 ⇒ a = 0,0125 (mol) → Chọn đáp án C VII TỔ CHỨC THỰC HIỆN Phương pháp giải tập điện phân dung dịch 26 Trang Với nội dung phương pháp trình bày trên, tơi áp dụng giảng dạy lớp khối 12 thu kết tốt Đối tượng áp dụng học sinh lớp 12A3 (2016-2017), 12A4 (2017-2018) 12A8 (2018-2019) trường THPT Trường Chinh năm học Các lớp làm kiểm tra độc lập với số lượng 10 câu hỏi TNKQ dạng “Điện phân dung dịch” thời gian 15 phút Một kiểm tra tiến hành chưa hướng dẫn phương pháp kiểm tra sau em hướng dẫn phương pháp, bảng kết số liệu thống kê: Năm học Lớp Năm học 2016-2017 12A3 Năm học 2017-2018 12A4 Năm học 2018-2019 12A8 Kiểm tra Trước hướng dẫn Sau hướng dẫn Trước hướng dẫn Sau hướng dẫn Trước hướng dẫn Sau hướng dẫn Tổng HS 35 38 32 Số HS đạt ≥ câu Tỉ lệ 22,85% 25 71,43% 10 26,31% 27 71,05% 25,0% 24 75,0% Ngoài lần kiểm tra, đánh giá lấy kết để so sánh trên, theo dõi, so sánh trực tiếp giảng thông qua câu hỏi vấn đáp Mức độ nắm vững bài, biết vận dụng kiến thức học sinh lớp có kết tương tự kiểm tra TNKQ Như vậy, với việc vận dụng phương pháp giải tập điện phân dung dịch để giải số tập hoá học chắn phương pháp mang lại hiệu cao trình giảng dạy học tập mơn hố PHẦN III: KẾT LUẬN Trên số kỹ phương pháp giải số dạng toán điện phân dung dịch Q trình tìm tịi nghiên cứu giải vấn đề sau: - Nghiên cứu sở lí thuyết điện phân dung dịch; q trình xảy Phương pháp giải tập điện phân dung dịch 27 Trang - Từ rút bước thơng thường để giải toán điện phân - Sắp xếp cách có hệ thống dạng tập điện phân dung dịch - Đưa dạng tập hướng dẫn giải chi tiết, ngắn gọn dạng tập Trong năm giảng dạy ôn luyện thi với việc áp dụng phương pháp thấy khả giải tập điện phân dung dịch học sinh nâng cao; em hứng thú học tập Ở lớp luyện thi với đối tượng học sinh trung bình số học sinh hiểu có kỹ giải dạng tập tương đối Đặc biệt đồng nghiệp xem tài liệu bổ ích dùng để bổ trợ ơn thi học sinh giỏi ôn thi đại học Mặc dù tơi cố gắng tìm tịi, nghiên cứu song khơng tránh khỏi hạn chế thiếu sót Rất mong nhận quan tâm đóng góp bạn đồng nghiệp toàn tỉnh Phần IV KIẾN NGHỊ VÀ ĐỀ XUẤT Qua thực tế giảng dạy nhiều năm áp dụng phương pháp trên, thấy để giúp học sinh chủ động trình lĩnh hội kiến thức giải nhanh tập điện phân dung dịch vai trị chủ yếu thuộc giáo viên giảng dạy Muốn làm điều giáo viên cần: - Nghiên cứu, tìm tịi tài liệu liên quan đến tập điện phân dung dịch, hệ thống nội dung phân loại dạng tập, đặc biệt tìm phương pháp giải phù hợp để truyền thụ cho học sinh cách có hiệu - Trong trình giảng dạy tiết liên quan đến kim loại cần lồng ghép tập điện phân dung dịch để rèn luyện kỹ giải tập điện phân cho học sinh * Đối với học sinh: - Cần nắm chất trình điện phân - Có kỹ nhận dạng tập, biết cách vận dụng linh hoạt phương pháp giải, công thức tính phù hợp Phương pháp giải tập điện phân dung dịch 28 Trang * Đối với nhà trường: - Nhà trường cần tổ chức buổi hội giảng nhiều để thúc đẩy đổi phương pháp giảng dạy, nâng cao hiệu nghiên cứu cho giáo viên; có tủ sách lưu lại chuyên đề bồi dưỡng học tập giáo viên hàng năm để làm sở nghiên cứu phát triển thành đề tài - Đề nghị cấp lãnh đạo tạo điều kiện giúp đỡ học sinh giáo viên có nhiều tài liệu, sách tham khảo nhà trường; cần có thiết bị điện phân cho phịng thí nghiệm; chun đề SKKN hàng năm đưa lên trang web sở GD- ĐT để giáo viên tham khảo Điện phân dung dịch mảng chuyên đề điện phân, mong đồng nghiệp mở rộng đề tài góp phần vào việc nâng cao chất lượng học tập học sinh EaH’leo tháng năm 2019 Trần Minh Hải TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Xuân Trọng (chủ biên), Sgk Hóa học 12 (nâng cao)- NXB giáo dục, Hà nội 2008 Hồng Nhâm, Hóa học vơ – Tập – NXB giáo dục, 2003 Phương pháp giải tập điện phân dung dịch 29 Trang Ngơ Ngọc An, Phản ứng oxi hóa- khử điện phân- NXB giáo dục, Hà nội 2006 Nguyễn Xn Trường, Bài tập Hóa học trường phổ thơng - NXB sư phạm, 2003 Nguyễn Xuân Trường, Ôn luyện kiến thức hóa học đại cương vơ trung học phổ thông – NXB Giáo dục, Hà Nội 2008 Đề thi Đại học – Cao đẳng năm 2007, 2008, 2009, 2010 Đề thi THPT Quốc gia 2015, 2016, 2017, 2018 ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG THẨM ĐỊNH CẤP TRƯỜNG Phương pháp giải tập điện phân dung dịch 30 Trang ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG THẨM ĐỊNH CẤP TỈNH Phương pháp giải tập điện phân dung dịch 31 Trang ... bị điện phân dung dịch bị điện phân hết + Khi pH dung dịch không đổi có nghĩa ion âm dương (hay hai loại) bị điện phân bị điện phân hết Khi tiếp tục điện phân H2O bị điện phân (2) Khi điện phân. .. ion bị điện phân hết cịn t’ > t lượng ion chưa bị điện phân hết Phương pháp giải tập điện phân dung dịch 19 Trang (11) Khi điện phân dung dịch bình điện phân mắc nối tiếp cường độ dịng điện thời... TRONG DUNG DỊCH I CÁC QUÁ TRÌNH ĐIỆN PHÂN I.1 ĐIỆN PHÂN DUNG DỊCH MUỐI I.1.1 Điện phân dung dịch muối Kim loại kiềm, kiềm thổ, Nhôm Phương pháp giải tập điện phân dung dịch Trang a Ở catot (cực âm)

Ngày đăng: 26/03/2022, 19:45

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan