(NB) Giáo trình bảo dưỡng và sửa chữa hệ thống bôi trơn và hệ thống làm mát với mục tiêu giúp các bạn có thể Trình bày được nhiệm vụ, phân loại, cấu tạo, nguyên lý làm việc của hệ thống bôi trơn và hê ̣thống làm mát; Tháo lắp, kiểm tra, bảo dưỡng, sửa chữa được hê ̣thống bôi trơn và hê ̣thống làm má t đúng quy trình, quy phạm, đúng phương pháp và đạt tiêu chuẩn kỹ thuật nhà chế tạo quy định; Giải thích đươc̣ sơ đồ cấu tạo và nguyên lý làm việc chung của hê ̣thống bôi trơn và hệ thống làm mát; Phân tích được những hiện tượng, nguyên nhân sai hỏng trong hê ̣thống bôi trơn và hệ thống làm mát; Mời các bạn cùng tham khảo nội dung giáo trình phần 1 dưới đây.
ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HÀ NỘI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VIỆT NAM - HÀN QUỐC THÀNH PHỐ HÀ NỘI LÊ VĂN LƯƠNG (Chủ biên) BÙI KIM DƯƠNG – NGUYỄN QUANG HUY GIÁO TRÌNH BẢO DƯỠNG VÀ SỬA CHỮA HỆ THỐNG BÔI TRƠN VÀ HỆ THỐNG LÀM MÁT Nghề: Cơng nghệ Ơ tơ Trình độ: Cao đẳng (Lưu hành nội bộ) Hà Nội - Năm 2018 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng ngun trích dùng cho mục đích đào tạo nghề tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Trong nhiều năm gần tốc độ gia tăng số lượng chủng loại ô tô nước ta nhanh Nhiều kết cấu đại trang bị cho ô tô nhằm thỏa mãn nhiều nhu cầu giao thơng vận tải Trong q trình sử dụng, trạng thái kỹ thuật hệ thống bôi trơn hệ thống làm mát động dần thay đổi theo hướng xấu đi, dẫn tới hư hỏng giảm độ tin cậy Qúa trình thay đổi kéo dài theo thời gian (Km vận hành ô tô) phụ thuộc vào nhiều nguyên nhân như: chất lượng vật liệu, công nghệ chế tạo lắp ghép, điều kiên môi trường sử dụng Làm cho chi tiết, phận mài mòn hư hỏng theo thời gian, cần phải kiểm tra, chẩn đoán để bảo dưỡng sửa chữa kịp thời Nhằm trì tình trạng kỹ thuật hệ thống bôi trơn hệ thống làm mát trạng thái làm việc với độ tin cậy an toàn cao Để phục vụ cho học viên học nghề thợ sửa chữa ô tô kiến thức lý thuyết thực hành bảo dưỡng, sửa chữa hệ thống Bôi trơn Làm mát Với mong muốn giáo trình biên soạn, nội dung giáo trình bao gồm sáu bài: Bài Tháo lắp, nhận dạng hệ thống bôi trơn Bài Bảo dưỡng hệ thống bôi trơn Bài Sửa chữa hệ thống bôi trơn Bài Tháo lắp, nhận dạng hệ thống làm mát Bài Bảo dưỡng hệ thống làm mát Bài Sửa chữa hệ thống làm mát Kiến thức giáo trình biên soạn theo chương trình dạy nghề Tổng cục Dạy nghề phê duyệt, xếp logic từ nhiệm vụ, cấu tạo, nguyên lý hoạt động hệ thống Bôi trơn Làm mát đến cách phân tích hư hỏng, phương pháp kiểm tra quy trình thực hành sửa chữa Do người đọc hiểu cách dễ dàng Mặc dù cố gắng không tránh khỏi sai sót, tác giả mong nhận ý kiến đóng góp người đọc để lần xuất sau giáo trình hồn thiện Xin chân trọng cảm ơn Hà Nội, ngày… tháng… năm 2018 MỤC LỤC TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN LỜI GIỚI THIỆU MỤC LỤC CHƯƠNG TRÌNH MƠ ĐUN TÊN MÔ ĐUN: BẢO DƯỠNG VÀ SỬA CHỮA HỆ THỐNG BÔI TRƠN VÀ HỆ THỐNG LÀM MÁT BÀI 1: THÁO LẮP, NHẬN DẠNG HỆ THỐNG BÔI TRƠN 1.1 Nhiệm vụ, yêu cầu phân loại hệ thống bôi trơn 1.2 Cấu tạo nguyên lý làm việc hệ thống bôi trơn 12 1.3 Các phận hệ thống bôi trơn 16 1.4 Trình tự yêu cầu kỹ thuật tháo, lắp hệ thống bôi trơn .26 BÀI 2: BẢO DƯỠNG HỆ THỐNG BÔI TRƠN 39 2.1 Yêu cầu chất lượng dầu 39 2.2 Những công việc bảo dưỡng hệ thống bôi trơn 40 2.3 Phương pháp bảo dưỡng hệ thống bôi trơn 44 2.4 Kiểm tra chẩn đốn hệ thống bơi trơn .52 BÀI 3: SỬA CHỮA HỆ THỐNG BÔI TRƠN .60 3.1 Hiện tượng sai hỏng nguyên nhân 60 3.2 Kiểm tra hệ thống bôi trơn 61 3.3 Sửa chữa hệ thống bôi trơn .63 BÀI 4: THÁO LẮP NHẬN DẠNG HỆ THỐNG LÀM MÁT 68 4.1 Nhiệm vụ, yêu cầu phân loại hệ thống làm mát 68 4.2 Hệ thống làm mát 70 4.3 Nhiệm vụ, cấu tạo phận hệ thống làm mát 73 4.4 Quy trình tháo lắp hệ thống làm mát 81 BÀI 5: BẢO DƯỠNG HỆ THỐNG LÀM MÁT 95 5.1 Đặc điểm kỹ thuật 95 5.2 Bảng tiêu chuẩn bảo dưỡng 96 5.3 Nội dung kỹ thuật bảo dưỡng hệ thóng làm mát .97 5.3 Kiểm tra chẩn đoán hệ thóng làm mát 102 BÀI 6: SỬA CHỮA HỆ THỐNG LÀM MÁT 109 6.1 Hư hỏng chung 109 6.2 Kiểm tra hệ thống làm mát .110 6.3 Sử lý cố hệ thống làm mát 135 TÀI LIỆU THAM KHẢO 137 CHƯƠNG TRÌNH MƠ ĐUN Tên mơ đun: BẢO DƯỠNG VÀ SỬA CHỮA HỆ THỐNG BÔI TRƠN VÀ HỆ THỐNG LÀM MÁT Mã số mô đun: MĐ 22 Thời gian mô đun: 60 giờ; (Lý thuyết: 25 giờ; Thực hành, thí nghiệm, thảo luận, tập: 32 giờ; Kiểm tra: giờ) I VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MƠ ĐUN: - Vị trí: bố trí dạy sau mơn học/mơ đun sau: MH 07, MH 08, MH 09, MH 10, MH 11, MH 12, MH13, MH 14, MH 15, MH 16, MH 17, MĐ 18, MĐ 19, MĐ 20, MĐ 21 - Tính chất: mơ đun chun mơn nghề II MỤC TIÊU MÔ ĐUN: - Kiến thức: + Trình bày nhiê ̣m vu ̣, phân loại, cấu tạo, nguyên lý làm việc của hệ thố ng bôi trơn và ̣ thố ng làm mát + Tháo lắ p, kiể m tra, bảo dưỡng, sửa chữa ̣ thố ng bôi trơn và ̣ thố ng làm mát quy trình, quy phạm, đúng phương pháp và đa ̣t tiêu chuẩ n kỹ thuâ ̣t nhà chế ta ̣o quy đinh ̣ + Giải thích được sơ đồ cấ u ta ̣o nguyên lý làm việc chung của ̣ thố ng bôi trơn và hệ thống làm mát + Phân tích tượng, nguyên nhân sai hỏng ̣ thố ng bôi trơn và hệ thống làm mát - Kỹ năng: + Trình bày được phương pháp kiể m tra, bảo dưỡng và sửa chữa những sai hỏng các chi tiết, bô ̣ phận ̣thố ng bôi trơn và hệ thống làm mát + Sử du ̣ng đúng, hợp lý các du ̣ng cu ̣ kiểm tra, bảo dưỡng và sửa chữa đảm bảo xác an toàn - Năng lực tự chủ trách nhiệm: + Chấp hành quy trình, quy phạm nghề cơng nghệ tơ + Rèn luyện tính kỷ luật, cẩn thận, tỉ mỉ học viên III NỘI DUNG MÔ ĐUN: Nội dung tổng quát phân phối thời gian: Thời gian Tổng số Lý thuyết Tháo lắp, nhận dạng hệ thống bôi trơn Bảo dưỡng hệ thống bôi trơn Sửa chữa hệ thống bôi trơn 14 Tháo lắp, nhận dạng hệ thống làm mát 5 Bảo dưỡng hệ thống làm mát Sửa chữa hệ thống làm mát 16 60 25 32 Số TT Tên mô đun Cộng Thực Kiểm hành, tra* thí nghiệm , thảo luận, tập Bài 1: Tháo lắp, nhận dạng hệ thống bôi trơn Giới thiệu chung Hệ thống bôi trơn sử dụng rộng rãi chúng có nhiều tính ưu việt: độ bền tốt có kích thước nhỏ gọn, tiết kiệm nhiên liệu trang bị đại Việc tháo lắp, bảo dưỡng sửa chữa quan trọng làm tăng tuổi thọ tơ Với mục tiêu nghiên cứu q trình sửa chữa bảo dưỡng mục tiêu quan trọng Mục tiêu - Trình bày nhiệm vu ̣, yêu cầu, phân loa ̣i, cấ u ta ̣o nguyên lý làm việc của ̣ thống bôi trơn dùng động - Tháo, lắp, nhận dạng, bảo dưỡng sửa chữa được ̣ thố ng bôi trơn, đúng quy trình đảm bảo kỹ thuật an tồn - Chấp hành quy trình, quy phạm nghề cơng nghệ tơ - Rèn luyện tính kỷ luật, cẩn thận, tỉ mỉ học viên Nô ̣i dung 1.1 Nhiệm vụ, yêu cầu phân loại hệ thống bôi trơn Mục tiêu - Trình bày nhiệm vụ, yêu cầu, phân loa ̣i, của ̣ thống bôi trơn dùng đô ̣ng 1.1.1 Nhiệm vụ hệ thống dầu bôi trơn Hệ thống bơi trơn có nhiệm vụ: Liên tục cung cấp dầu bôi trơn đến bề mặt ma sát chi tiết để giảm tiêu hao lượng ma sát, chống mài mò học mài mịn hố học, rửa bề mặt mài mòn gây ra, làm nguội bề mặt ma sát, tăng cường kín khít khe hở Dầu bơi trơn có nhiệm vụ: Bơi trơn, làm mát, tẩy rửa, bảo vệ bề mặt ma sát làm kín số khe hở lắp ghép Bôi trơn: Dầu đến bề mặt ma sát, làm giảm tổn thất ma sát: Dầu bơi trơn đống vai trị làm đệm ngăn cách làm giảm ma sát bề mặt ma sát Làm mát ổ trục: Do ma sát làm cho bề mặt ma sát bị nóng lên, dầu lưu thông qua hấp thụ vận chuyển phần nhiệt lượng làm mát Tẩy rửa bề mặt ma sát: Do ma sát bề mặt làm phát sinh mạt kim loại, dầu lưu thông qua tẩy rửa tạp chất làm bề mặt ma sát Làm kín: Tại bề mặt tiếp xúc dầu điền lấp khe hở nhỏ Bảo vệ bề mặt chi: Dầu bôi trơn phủ bề mặt chi tiết máy ngăn khơng cho khơng khí tiếp xúc với bề mặt kim loại, hạn chế tượng xy hố Bề mặt chi tiết dù gia cơng xác với độ bóng đến đâu song tồn nhấp nhô bề mặt (nhấp nhô tế vi) mũi dao gia công tạo ra, nhìn kính phóng đại nhiều lần ta thấy nhấp nhơ tế vi có dạng cưa Khi hai chi tiết tiếp xúc với nhau, chúng chuyển động tương đối bề mặt sinh lực cản lớn (lực ma sát) Lực ma sát nguyên nhân gây cản trở chuyển động bề mặt chi tiết sinh nhiệt, nguyên nhân mài mòn biến chất bề mặt Do cách ta chống lại lực ma sát Để giảm lực ma sát ta tạo lớp dầu ngăn hai bề mặt ngăn cách, ma sát kiểu gọi ma sát ướt Trong thực tế khó tạo lớp dầu ngăn cách hồn chỉnh nhiều yếu tố tạo nên (do độ nhớt dầu, biến chất phá huỷ dầu khe hở hai bề mặt ma sát …), vị trí hai bề mặt ma sát trực tiếp, tiếp xúc với nhau, ma sát kiểu ma sát nửa ướt Một số cặp chi tiết lớp dầu bôi trơn tạo màng mỏng dễ phá huỷ (sụt áp,…) ma sát giới hạn 1.1.2 Yêu cầu hệ thống dầu bôi trơn Dầu nhờn phải đưa đến tất vị trí cần bơi trơn, lưu lượng áp suất dầu bôi trơn phải phù hợp với vị trí bơi trơn Hệ thống dầu nhờn phải đơn giản, làm việc tin cậy đảm bảo suất tiêu hao dầu nhờn nhỏ Chất bôi trơn phải phù hợp với loại động (2 kỳ hay kỳ, tăng áp hay không tăng áp, tốc độ cao hay thấp,…), phù hợp với chế độ, điều kiện, nhiệm vụ cấu, hệ thống mối ghép,… , phải bơi trơn Phải dễ kiếm có lượng đủ dùng, giá thành chấp nhận được, lại khơng độc hại Bền vững tính chất bơi trơn, khơng tạo cấn, tạo bột: khơng bị phân tản khơng gây cháy, nổ,… Chất bôi trơn phải phải đưa tới chỗ cần bôi trơn cách liên tục, đặn với lưu lượng, trạng thái (áp suất, nhiệt độ) tính xác kiểm tra, điều chỉnh điều khiển Các thiết bị, phận,… HTBT phải đơn giản dễ sử dụng, tháo lắp, kiểm tra, điều chỉnh,… có khả tự động hố cao, giá thành vừa phải 1.1.3 Phân loại phương pháp bôi trơn Theo đặc điểm phụ tải ổ trục, cơng suất, tốc độ động vị trí cần bôi trơn mà sử dụng phương pháp bôi trơn cho phù hợp 1.1.3.1 Bôi trơn định kỳ (bôi trơn thủ công) Là phương pháp bôi trơn theo định kỳ quy định, thực dụng cụ đơn giản để bôi trơn cho chi tiết chiụ lực nhỏ, xa trung tâm đáy dầu khó sử dụng phương pháp bôi trơn 1.1.3.2 Bôi trơn đơn giản (pha dầu nhiên liệu) Bằng cách pha dầu bơi trơn nhiên liệu (hình 1.1) lợi dụng nạp nhiên liệu vào động cơ, dầu bôi trơn có khả dính bám cao khơng bị phân huỷ nhiệt độ cao nên có hạt dầu bôi trơn giữ lại bề mặt ma sát - Cách thứ nhất: xăng dầu hoà trộn trước - Cách thứ hai: dầu xăng chứa hai thùng riêng rẽ động Trong q trình làm việc, dầu xăng hịa trộn song song, tức dầu xăng trộn theo định lượng khỏi thùng chứa Hình 1.1 Bơi trơn đơn giản Một cách hoà trộn khác dùng bơm phun dầu trực tiếp vào họng khuếch tán hay vị trí bướm ga Bơm điều chỉnh theo tốc độ số vịng quay động vị trí bướm ga nên định lượng dầu hồ trộn xác tối ưu hố chế độ tốc độ tải trọng khác Kiểu bôi trơn đơn giản, khơng có hệ thống bơi trơn riêng, phù hợp hay sử dụng bơi trơn cho động xăng hai kỳ công suất nhỏ Chẩn đốn kỹ thuật hệ thống bơi trơn công việc sử dụng trang thiết bị kỹ thuật kinh nghiệm người cán kỹ thuật, để tiến hành kiểm tra, phân tích xác định hư hỏng để đánh giá tình trạng kỹ thuật phận hệ thống bôi trơn 2.4.1.2 Yêu cầu - Chẩn đốn quy trình, phương pháp xác - Đảm bảo an tồn q trình chẩn đoán 2.4.1.3 Phân loại - Chẩn đoán chung - Chẩn đoán riêng (hệ thống) 2.4.2 Hiện tượng tượng nguyên nhân hư hỏng phương pháp kiểm tra chẩn đoán hệ thống bôi trơn * Các thông số kỹ thuật hệ thống bôi trơn - Áp suất dầu bôi trơn - Nhiệt độ dầu Hình 2.9 Các vùng nghe tiếng gõ bơm dầu bầu lọc ly tâm - Chất lượng dầu bôi trơn - Tiếng gõ, ồn hệ thống 2.4.2.1 Hư hỏng phương pháp chẩn đoán tiếng gõ, ồn hệ thống bôi trơn 53 a Hiện tượng nguyên nhân hư hỏng Hiện tượng hư hỏng Nguyên nhân hư hỏng - Bầu lọc ly tâm có tiếng gõ, ồn - Bình quay vênh méo va chạm khác thường - Cong trục bầu lọc mịn nứt Động hoạt động có tiếng gõ, ồn khác thường bầu lọc - Cụm bơm dầu có tiếng gõ, ồn - Khe hở lớn bánh xi khác thường lanh Động hoạt động có tiếng gõ, - Bánh cánh gạt bị gãy ồn khác thường cụmbơm dầu, đặc biệt tốc độ tăng tiếng gõ ồn rõ b Phương pháp kiểm tra - Dùng thiết bị chuyên dùng bao gồm : tai nghe, que dò tiếng gõ động - Vận hành động đến nhiệt độ tiêu chuẩn Hình 2.10 Sơ đồ cấu tạo bầu lọc dầu ly tâm - Tiến hành dùng nghe dị đặt vào vùng có nhiều tiếng gõ cụm bầu lọc ly tâm, bơm dầu thay đổi tốc độ động để xác định rõ tiếng 54 gõ chi tiết + Tổng hợp giá trị âm vùng thông qua cường độ, tần số âm vùng nghe để so sánh với tiêu chuẩn dùng phương pháp loại trừ dần để xác định chi tiết hư hỏng 2.4.2.2 Hư hỏng kiểm tra, chẩn đoán áp suất, nhiệt độ chất lượng dầu bôi trơn a Hiện tượng nguyên nhân hư hỏng Hiện tượng hư hỏng Nguyên nhân hư hỏng - Áp suất dầu bơi trơn giảm - Bơm dầu mịn nhiều - Van an toàn điều chỉnh sai Đồng hồ báo áp suất thấp - Các cổ trục bạc lót mịn nhiều quy định (áp suất dầu = (0,2 - Đường ống dẫn dầu nứt, hở chảy rỉ dầu – 0,5) Mpa), động hoạt động tốc độ - Nhiệt độ dầu bôi trơn tăng cao, dầu loảng - Két làm mát dầu tắc, bẩn Đồng hồ báo nhiệt độ áp - Đường ống dẫn dầu tắc, bẩn suất dầu cao quy định - Thiếu dầu bôi trơn, động qua tải (nhiệt độ dầu = (80 – 85)0C, chênh lệch nhiệt độ động không qúa 50C), động hoạt động tốc độ - Chất lượng dầu bôi trơn - Bầu lọc không loại (lưới to) bẩn - Sử dụng thời gian quy định, thiếu dầu Dầu bơi trơn có màu đen, - Piston, xéc măng xy lanh mòn nhiều màu sữa, dầu bẩn có nhiều - Dầu bị lẫn nước, hạt mài, dầu lỗng… - Dầu bơi trơn khơng quy định b Phương pháp kiểm tra - Kiểm tra bên ngồi phận hệ thống bơi trơn - Vận hành động kiểm tra áp suất dầu, nhiệt độ dầu đường ống dầu két làm mát 55 - Dùng thiết bị phân tích so sánh để xác định chất lượng dầu bôi trơn + Tổng hợp giá trị đo áp suất, nhiệt độ chất lượng dầu để so sánh với tiêu chuẩn cho phép dùng phương pháp loại trừ dần để xác định chi tiết hư hỏng 2.4.2.3 Quy trình chẩn đốn hệ thống bơi trơn a Làm động ô tô - Kê chèn bánh xe phanh xe an tồn - Dùng nước khí nén làm bên cụm tổng thành động tơ b Kiểm tra bên ngồi cụm chi tiết - Dùng kính phóng đại quan sát vết nứt gãy vết chảy rỉ bên phận chi tiết hệ thống bôI trơn làm mát động - Kiểm tra mức dầu mức nước làm mát động c Kiểm tra vận hành động - Vận hành động - Kiểm tra áp suất nhiệt độ đầu nhiệt độ nước thông qua đồng hồ xe - Kiểm tra tiếng gõ cụm bầu lọc, bơm dầu, bơm nước quạt gió - Kiểm tra chất lượng dầu bôi trơn nước làm mát d Tổng hợp số liệu xác định hư hỏng - Tổng hợp số liệu - Phân tích xác định hư hỏng 2.4.3 Thực hành kiểm tra chẩn đoán kỹ thuật hệ thống bôi trơn 2.4.3.1 Kiểm tra áp suất, nhiệt độ dầu bôi trơn a Kiểm tra áp suất dầu bơi trơn - Kiểm tra rị rỉ dầu bên đường ống, bầu lọc két làm mát sửa chữa - Kiểm tra mức dầu tiêu chuẩn cho phép - Vận hành động đến nhiệt độ tiêu chuẩn (80 – 90)0C - Quan sát ghi nhận áp suất dầu đồng hồ táp lô, thông 56 qua đèn báo, hay lắp đồng hồ đo áp suất (có số đo khoảng 1,5 Mpa) đường dầu tốc độ khơng tải, tải lớn Hình 2.11 Kiểm tra mức dầu bôi trơn dầu bôi trơn + Nếu áp suất đo hai chế độ nhỏ (nhỏ 0,2 Mpa) đèn báo không tắt, chứng tỏ : bầu lọc tắc, bơm dầu mòn, thiếu dầu, van điều áp kẹt, lị xo yếu gảy, bạc lót cổ trục mòn nhiều, lỏng hở nút chặn đường dầu + Nếu áp suất đo lớn (lớn 0,5 Mpa), chứng tỏ: bầu lọc tắc, bơm dầu mòn, van điều áp kẹt, lò xo kẹt sức căng lớn, tắc đường dầu nhánh + Để xác định xác chi tiết hư hỏng cần phải dùng phương pháp loại trừ dần hư hỏng phận chi tiết hệ thống b Kiểm tra nhiệt độ dầu bôi trơn - Kiểm tra rị rỉ dầu bên ngồi đường ống, bầu lọc két làm mát sửa chữa - Kiểm tra mức dầu tiêu chuẩn cho phép - Vận hành động đến nhiệt độ tiêu chuẩn động (80 – 90)0C - Quan sát ghi nhận nhiệt độ dầu đồng hồ táp lô, hay lắp đồng hồ đo nhiệt độ đường dầu + Nếu nhiệt độ dầu thấp (nhỏ 800C), chứng tỏ : van điều áp kẹt hỏng + Nếu nhiệt độ đo lớn (lớn 850C), chứng tỏ : két làm mát dầu tắc, 57 bẩn, thiếu dầu, van điều áp kẹt, dây đai quạt gió lỏng chùng + Để xác định xác chi tiết hư hỏng cần phải dùng phương pháp loại trừ dần hư hỏng phận chi tiết hệ thống 2.4.3.2 Kiểm tra tiếng gõ, ồn hệ thống bôi trơn chất lượng dầu bơi trơn a Chẩn đốn qua cảm nhận giác quan người - Dùng thiết bị chuyên dùng bao gồm : tai nghe, que dò tiếng gõ động - Vận hành động đến nhiệt độ tiêu chuẩn - Tiến hành dùng nghe dò đặt vào vùng bầu lọc ly tâm, bơm dầu te dầu, đồng thời tăng giảm tốc độ đột ngột để xác định rõ tiếng gõ cụm chi tiết - Tổng hợp giá trị âm vùng thông qua cường độ, tần số âm vùng nghe để so sánh với tiêu chuẩn xác định tình trạng kỹ thuật cụm bầu lọc bơm dầu + Khi tắt máy, lắng nghe tiếng ồn nhỏ phát từ bầu lọc ly tâm khoảng phút, chứng tỏ bầu lọc bình thường + Nếu tiếng ồn khác thường, không thời gian ngắn, chứng tỏ mịn bạc lót, vênh bình quay, cong trục + Bơm dầu có tiếng gõ ồn khác thường, tốc độ lớn, tiếng ồn tăng, chứng tỏ bơm mòn xy lanh bánh răng, gãy + Để xác định xác chi tiết hư hỏng cần phải dùng phương pháp loại trừ dần hư hỏng phận chi tiết hệ thống b Kiểm tra chất lượng dầu bơi trơn (Hình 2.11) - Kiểm tra màu sắc dầu sau sử dụng: Xả dầu thùng chứa, dùng que khuấy đề quan sát màu dầu - Kiểm tra hạt mài kim loại mặt kính: Dùng hai kính trắng, cho giọt dầu vào hai kính ép nhẹ, lắc tràn cho dầu chảy biên kính Lăc nghiêng kinh, soi theo góc nghiêng khác để thay đổi hướng chiếu ánh sáng xác định lượng hạt mài kim loại để so với tiêu chuẩn - Xác định tổng lượng tạp chất không tan dầu: Bằng cách dùng số giấy thấm hết lượng dầu nhờn định xả từ te sấy khơ, sau 58 cân trọng lượng giấy tạp chất giữ lại So sánh với trọng lượng giấy chưa thấm dầu, xác định lượng tạp chất so với tiêu chuẩn cho phép để chẩn đốn tình trạng kỹ thuật hư hỏng hệ thống bôi trơn động Hình 2.12 Kiểm tra chất lượng dầu bôi trơn a) Xác định hạt mài hai hính b, c) Xác định phương pháp đo điện trở dòng cao tần - Đo điện trở cách: đổ lượng dầu cần thiết vào bình thuỷ tinh, nhúng hai cực điện chiều vào bình dầu quan sát đồng hồ để biết dịng điện qua điện trở dầu Sau so sánh với dòng điện chuẩn qua điện trở dầu (chú ý đo, đun nóng dầu cho bốc hết nước) để xác định tình trạng hư hỏng động - Dùng dòng cao tần cho qua lượng dầu cần thiết bình thuỷ tinh quan sát đồng hồ ampe để biết dòng điện qua dầu Sau so sánh với dịng điện chuẩn qua dầu để xác định lượng tạp chất kim loại dầu tình trạng hư hỏng động + Dầu bơi trơn có màu đen, chứng tỏ piston, xéc măng xy lanh mòn nhiều, sử dụng dầu thời gian quy định, thiếu dầu - Dầu bơi trơn có màu sửa, chứng tỏ dầu bị lẫn nước - Dầu bẩn có nhiều hạt mài, piston, xéc măng xy lanh mòn nhiều, bầu lọc không loại (lưới lọc lớn) - Dầu bơi trơn nhanh lỗng chất nhờn, dầu bôi trơn không 59 Bài 3: Sửa chữa hệ thống bôi trơn Mục tiêu - Phát biểu tượng, nguyên nhân sai hỏng và phương pháp kiể m tra, sửa chữa hệ thống bôi trơn - Tháo lắp, kiểm tra, sửa chữa hệ thống bôi trơn đúng quy trình và đạt tiêu chuẩ n kỹ thuâ ̣t nhà chế ta ̣o quy đinh ̣ - Chấp hành quy trình, quy phạm nghề cơng nghệ tơ Nơ ̣i dung 3.1 Hiện tượng sai hỏng nguyên nhân Mục tiêu - Phát biểu tượng, nguyên nhân sai hỏng và phương pháp kiể m tra, sửa chữa hệ thống bôi trơn Hiện tượng T T Chảy dầu Nguyên nhân + Các đường ống bị dạn nứt + Gây thiếu dầu bôi trơn + Chảy dầu đầu nối hệ thống làm tăng ma sát chi chuyển động với bắt không chặt lỏng ren + Chảy dầu gioăng đệm, + Chảy dầu đầu bán phớt cao su bị rách làm trục hệ thống phanh làm cho việc lâu ngày hệ thống phát huy tác dụngdễ gây tai nạn dẫn đến hậu lớn + Do bơm dầu bị hỏng 2Áp suất dầu thấp Tác hại + Van ổn áp bơm dầu bị hỏng (do lò xo bị yếu hặc gãy ) + Không đủ lượng dầu cung cấp cho chi tiết mà dầu khó đến nơi + Các chi tiết nóng chóng bị mài mịn cào sước + Khe hở bạc trục bề mặt chuyển động tượng dẫn lớn (bạc biên cổ biên bạc cổ đến bó cứng làm chết máy chính; bạc cam cổ cam) + Độ nhớt dầu nhờn giảm làm việc lâu ngày Áp suất Van điều áp bị kẹt đóng dầu cao áp suất dầu tăng đột ngột; 60 Mạch dầu nhờn bị tắc, dầu nhờn không đến dùng loại dầu đặc, tỷ số nén thấp, nhiệt độ động thấp… + Mức dầu giảm chảy dầu sục dầu lên buồng đốt + Mức dầu cao làm dầu sục lên buồng đốt gây Mức dầu + Mức dầu tăng nhiên liệu tượng kích nổ tạo động nước sục vào hệ thống bôi trơn nhiều muội than buồng đốt dẫn đến động chạy rung không rật, nhiệt độ động tăng cao, công suất động giảm quy định + Mức dầu thấp không đủ lượng dầu cung cấp cho hệ thống gây hậu 4 điểm cần bôi trơn; Các hư hỏng thường làm giảm lưu lượng áp suất dầu cấp đến đường dầu suy giảm chất lượng dầu bơi trơn, kết chi tiết bị mài mòn nhanh, giảm cơng suất cịn gây cháy bạc lót,… 3.2 Kiểm tra hệ thống bơi trơn Giới thiệu Chúng ta tự kiểm tra phát hư hỏng hệ thống bôi trơn dựa vào đèn cảnh báo áp suất dầu bảng tap lô, kiểm tra chất lượng dầu bôi trơn kiểm tra nhiệt độ dầu (chênh lệch so với nhiệt độ động không 5oC) Mục tiêu - Tháo lắp, kiểm tra, sửa chữa hệ thống bôi trơn đúng quy trình và đa ̣t tiêu chuẩ n kỹ thuâ ̣t nhà chế ta ̣o quy đinh ̣ 3.2.1 Kiểm tra sơ hệ thống bôi trơn Quan sát xem dầu có bị rị rỉ mặt lắp ghép hay mối nối hay không 3.2.2 Kiểm tra chất lượng dầu bôi trơn - Kiểm tra xem dầu có bị biến chất đổi màu, lỗng lẫn nước hay không, dầu chất lượng thay - Chú ý: + Tiếp xúc thường xuyên lâu dài với dầu làm da khô ung thư dầu chứa nhiều chất nhiễm 61 + Khi thay dầu phải hạn chế tới mức tối thiểu tiếp xúc da với dầu cũ Nếu có dầu cũ dính vào da phải dùng xà phịng rửa nước, không dùng xăng hay dung môi để rửa + Để giữ môi trường nên đổ dầu cũ vào chỗ cách ly 3.2.2.1 Xả dầu động - Tháo nắp ống đổ dầu Hình 3.1 Xả dầu động - Rút que thăm dầu - Tháo nút xả dầu hứng dầu vào chậu 3.2.2.2 Nạp dầu cho động - Lau thay đêm vào nút xả dầu - Kiểm tra loại dầu có độ nhớt quy định phù hợp để nạp vào động - Đổ dầu vào động theo mức quy định - Nổ máy kiểm tra rò rỉ dầu - Kiểm tra mức dầu thước thăm dầu Hình 3.3 Kiểm tra mức dầu 62 3.2.3 Kiểm tra áp suất dầu bơi trơn Hình 3.4 Kiểm tra áp suất dầu bôi trơn - Tháo vú báo áp suất dầu - Gắn đồng hồ đo áp suất dầu - Khởi động động đến chế độ làm việc bình thường kiểm tra áp suất dầu 3.3 Sửa chữa hệ thống bôi trơn 3.3.1 Sửa chữa bơm dầu 3.3.1.1 Hiện tượng, nguyên nhân, tác hại a Hiện tượng - Bề mặt làm việc bánh bị vỡ, mòn, tăng khe hở mặt răng, đỉnh mòn tăng khe hở đỉnh thành bơm; - Gioăng đệm bị rách - Bu lông lắp ghép bị hỏng, ren - Trục bạc mòn, đặc biệt mặt đầu bánh chạm đáy bơm nắp bơm mòn làm tăng khe hở mặt đầu bánh b Nguyên nhân - Do làm việc lâu ngày ma sát sinh dầu bơi trơn có cặn bẩn - Quy trình tháo lắp khơng kỹ thuật - Lực xiết nhỏ không đảm bảo lớn gây lên bề mặt tiếp xúc bị cong vênh 63 c Tác hại - Làm giảm áp suất dầu bôi trơn dẫn đến thiếu dầu bôi trơn cho chi tiết khó bơi trơn động - Rị rỉ dầu thiếu dầu bôi trơn dẫn đến động hoạt động bị nóng gây kích nổ bó cứng - áp suất dầu thấp dầu khó bơi trơn lên chi tiết xa dẫn đến ma sát lớn gây nên mòn vẹt làm tằng nhiệt độ động dẫn đến kích nổ… 3.3.1.2 Kiểm tra bơm dầu nhờn - Bằng thị giác giám định toàn bơm - Kiểm tra mòn cách đo bề mặt sau: Khe hở hai bề mặt trạng thái nlắp ghép đo lá, khe hở lúc bơm từ (0,1 - 0,2) mm, khe hở tối đa 0,35 mm Nếu vượt phải thay bánh Khe hở đỉnh bánh thành vỏ bơm, khe hở lúc phạm vi (0,03 - 0,06) mm, khe hở tối đa 0,1 mm Khi khe hở giới hạn phải phục hồi lại lỗ vỏ bơm thay vỏ bơm Khe hở mặt đầu bánh mặt phẳn lắp ghép thân bơm, khe hở từ (0,03 - 0,05) mm, khe hở tối đa 0,1 mm Nếu vượt phải mài phẳng mặt lắp ghép thân bơm Hình 3.4 Kiểm tra hao mòn bơm dầu 64 Khe hở bánh trục bị động, trục chủ động bạc phạm vi (0,02 - 0,05) mm, khe hở tối đa 0,1 mm Nếu vượt phải thay bạc lót thay trục Hình 3.5 Kiểm tra độ mòn nắp bơm Khe hở trục chủ động nắp bơm lúc phạm vi (0,06 0,09) mm, khe hở tối đa 0,15 mm Vượt phải thay nắp bơm phục nhồi lại trục - Kiểm tra khe hở trục bạc pan me đồng hồ so 3.3.1.3 Sửa chữa - Mài phẳng lại nắp bơm hết độ mòn a1 - Thân bơm mịn tăng khe hở kht rộng thân bơm, đóng vào bạc mới, địi hỏi có kỹ thuật cao Muốn giảm khe hở (tụt sâu bánh răng) đệm đáy bơm - Thay bạc mòn Trục bị động bơm động quay đầu sử dụng tiếp Phục hồi trục vỏ bơm dùng phương pháp mạ thép, mạ Crơm sau gia cơng xác kích thước, bảo đảm khe hở lắp ráp 3.3.1.4 Yêu cầu chung lắp bơm dầu nhờn Đóng bạc đồng vào bị động, đóng bạc đồng vào thân bơm bánh chủ động cần có độ dơi: (–0,016 – 0,060) mm - Lắp trục bị động vào thân bơm cần có độ dơi (– 0,016 – 0,062) - Luộc bánh chủ động nhiệt độ (150 200)0C đóng vào trục chủ động có độ dôi (– 0,042 – 0,092) 65 - Độ hở mặt đầu bánh đáy bơm: (0,03 0,15) mm - Độ hở hai mặt bánh răng: (0,12 0,34) mm - Độ hở bánh thành bơm: (0,12 0,20)mm - Độ hở bạc trục: (0,03 0,09) mm - Các bánh chủ động, bị động có chiều cao, quay nhẹ nhàng, không kẹt Trục bị động thấp mặt bánh bị động: (0,25 1,50) mm Bơm dầu sau lắp đưa lên băng thử để đo lưu lượng áp suất số vòng quay định, điều kiện toàn lượng dầu bơm cấp qua lỗ tiết lưu có đường kính chiều dài định 3.3.2 Sửa chữa lọc dầu 3.3.2.1 Sửa chữa bình lọc Với loại lọc tinh giấy, phải thay lõi lọc sau hết thời gian làm việc quy định (thường lõi lọc có tuổi thọ từ (200 – 300) Các loại lọc thô hay lưới kim loại tháo rửa định kỳ để sử dụng tiếp Nếu động làm việc môi trường nhiều bụi (động máy cày, xe vận tải mỏ v.v, ) phải rút ngắn thời gian thay bảo dưỡng lọc từ (15 – 20)% thời gian định mức Lọc ly tâm sử dụng phổ biến khả lọc tương đối tốt việc chăm sóc đơn giản, có tuổi thọ cao Khi có biểu lọc bị tắc (tắt máy không thấy tiếng kêu vo vo rô to lọc kéo dài), cần tháo rửa cặn bẩn rô to lọc Khi đưa động vào sửa chữa lớn, chi tiết lọc ly tâm bị mòn cần gia công sửa chữa lại sau: Trục rô to bị mòn bề mặt làm việc với bạc mạ thép mạ Crơm, sau mài đến kích thước quy định, bảo đảm độ bóng bề mặt Ra ≥ 0,53 μm, độ cong suốt chiều dài trục ≤ 0,02 m, độ côn méo ≤ 0,01 mm Bạc lót mịn thay bạc nghiền lỗ bảo đảm độ bóng Ra ≤ 0,53 μm, khe hở bạc trục phạm vi (0,005 – 0,008) mm Sau lắp ráp, loại lọc kiểm tra độ kín khít áp suất mở van an tồn thiết bị chuyên dùng theo tiêu kỹ thuật loại 66 3.3.2.2 Kiểm tra bầu lọc Cho động nổ lúc, sờ tay ngồi bầu lọc, nóng có dầu chui xun qua bầu lọc, nguội lõi bị dơ tắc Tháo ống thoát dầu bầu lọc động nổ cầm chừng Nếu dầu thoát nhiều tốt, dầu rỉ lượng bầu lọc bị nghẹt 3.3.3 Sửa chữa két làm mát dầu 3.3.3.1 Tháo két làm mát dầu - Chuẩn bị: loại clê, tuýp, giẻ lau sạch, dụng cụ kê chèn, thùng chứa,… - Tháo cút nối: tháo bu lông dẫn dầu, gioăng cút nối - Tháo lọc dầu - Tháo bắt lọc dầu (bộ ổn định áp suất): tháo bu lông dẫn dầu, bắt lọc dầu vòng đệm chữ ‘O’ - Tháo rời bắt lọc dầu 3.3.3.2 Kiểm tra thủng két Bơm khí vào két ngâm bể nước, khơng có khí bay lên tốt 3.3.3.3 Sửa chữa két mát dầu Rửa dung dịch sút (10 20)%, ngâm sau rửa nước nóng Các vị trí thủng phải hàn vẩy đồng Sửa chữa xong đậy kín đường thơng, bơm khí nén vào với áp suất 3KG/cm2 mà không thấy bong bóng bay ngâm vào bể nước 67 ... lắp, nhận dạng hệ thống bôi trơn Bảo dưỡng hệ thống bôi trơn Sửa chữa hệ thống bôi trơn 14 Tháo lắp, nhận dạng hệ thống làm mát 5 Bảo dưỡng hệ thống làm mát Sửa chữa hệ thống làm mát 16 60 25 32... TÊN MÔ ĐUN: BẢO DƯỠNG VÀ SỬA CHỮA HỆ THỐNG BÔI TRƠN VÀ HỆ THỐNG LÀM MÁT BÀI 1: THÁO LẮP, NHẬN DẠNG HỆ THỐNG BÔI TRƠN 1. 1 Nhiệm vụ, yêu cầu phân loại hệ thống bôi trơn 1. 2... làm việc hệ thống bôi trơn 12 1. 3 Các phận hệ thống bôi trơn 16 1. 4 Trình tự yêu cầu kỹ thuật tháo, lắp hệ thống bôi trơn .26 BÀI 2: BẢO DƯỠNG HỆ THỐNG BÔI TRƠN 39 2.1