1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

dự án chuỗi liên kết sản xuất gắn với tiêu thụ sản phẩm quế hữu cơ

34 41 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 381,5 KB

Nội dung

Áp dụng quy trình sản xuất tiên tiến chuyển giao khoa học kỹ thuật về trồng, chế biến và kinh doanh Quế cho người nông dân; xây dựng các mô hình sản xuất Quế theo tiêu chuẩn hữu cơ gắn với chế biến và tiêu thụ sản phẩm nhằm tăng cường mối liên kết trong chuỗi giá trị, từ đó gia tăng giá trị sản phẩm Quế, tăng sản lượng tiêu thụ nhằm cải thiện sinh kế cho người nông dân địa phương.

THUYẾT MINH DỰ ÁN Phát triển sản xuất liên kết theo chuỗi giá trị gắn sản xuất với tiêu thụ sản phẩm quế hữu Trấn Yên thuộc chương trình MTQG xây dựng nông thôn giai đoạn 2019 – 2020 huyện Trấn Yên, tỉnh Yên Bái I THÔNG TIN CHUNG VỀ DỰ ÁN Tên dự án: “Dự án phát triển sản xuất liên kết theo chuỗi giá trị gắn sản xuất với tiêu thụ sản phẩm quế hữu Trấn Yên” Mã số: Cấp quản lý: - Tỉnh/thành phố: Tỉnh Yên Bái - Cấp huyện/thị xã: UBND huyện Trấn Yên - Cấp xã: Thời gian thực hiện: 12 tháng, từ tháng 01/2020 đến tháng 12/2020 Dự kiến kinh phí thực hiện: Bằng số: 5.230.000.000 đồng Bằng chữ: Năm tỷ hai trăm ba mươi triệu đồng chẵn,Trong đó: - Nguồn vốn chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới: 2.530.000.000 đồng - Nguồn vốn đối ứng, nguồn huy động hợp pháp khác: 2.700.000.000 đồng Tổ chức chủ trì dự án - Tên tổ chức: Công ty cổ phần Sản xuất Xuất Quế Hồi Việt Nam - Địa chỉ: Thôn Vàng - xã Cổ Bi - huyện Gia Lâm - Hà Nội - Giám đốc: Nguyễn Thị Huyền - Điện thoại: 04.62951111/ 0987558116 - Email: info@staraniseed.com - MST: 0106014027 - Số tài khoản: 118000175452 - Tại ngân hàng: Vietinbank - chi nhánh Đô Thành, Hà Nội Chủ nhiệm dự án - Họ tên: Nguyễn Quế Anh - Ngày, tháng năm sinh: 11/10/1977 - Giới tính: Nam - Học hàm, học vị: Cử nhân Kinh tế Đại học thương mại - Chức vụ: Chủ tịch Hội SXCB KD Hồi Lạng Sơn - Chủ tịch HĐQT Công ty cổ phần Sản xuất Xuất Quế Hồi Việt Nam - Địa chỉ: Công ty CP Sản xuất Xuất Quế Hồi Việt Nam Thôn Vàng - xã Cổ Bi - huyện Gia Lâm - Hà Nội - E-mail: Queanh@staraniseed.com/Lisa.staraniseed@gmail.com - Số điện thoại: 0985 555 559 8.Đề xuất tổ chức phối hợp thực gồm: 8.1 Tổ chức 1: Trung tâm Dịch vụ, hỗ trợ PTNN huyện Trấn Yên - Địa trụ sở: Tổ dân phố - TT Cổ Phúc Huyện Trấn Yên – Yên Bái - Điện thoại: 0982.423.077 - Họ tên thủ trưởng tổ chức: Trần Thị Hoàn Liên - Giám đốc 8.2 Tổ chức 2: Ủy ban nhân dân xã Tân Đồng - Tên quan chủ quản: UBND huyện Trấn Yên, tỉnh Yên Bái - Điện thoại: 0216.3720.154 - Địa chỉ: Xã Tân Đồng, huyện Trấn Yên, tỉnh Yên Bái - Họ tên thủ trưởng: Trần Thị Kiều Nhung - Chủ tịch UBND 8.3 Tổ chức 3: Ủy ban nhân dân xã Việt Thành - Tên quan chủ quản: UBND huyện Trấn Yên, tỉnh Yên Bái - Điện thoại: 0216.3825.235 - Địa chỉ: Xã Việt Thành, huyện Trấn Yên, tỉnh Yên Bái - Họ tên thủ trưởng: Lê Thị Lụa - Chủ tịch UBND 8.4 Tổ chức 4: Ủy ban nhân dân xã Hịa Cng - Tên quan chủ quản: UBND huyện Trấn Yên, tỉnh Yên Bái - Điện thoại: 0216.3825.001 - Địa chỉ: Xã Hòa Cuông, huyện Trấn Yên, tỉnh Yên Bái - Họ tên thủ trưởng: Phạm Văn Đạo - P Chủ tịch UBND 8.5 Tổ chức 5: Ủy ban nhân dân xã Đào Thịnh - Tên quan chủ quản: UBND huyện Trấn Yên, tỉnh Yên Bái - Điện thoại: 0914964566 - Địa chỉ: Xã Đào Thịnh, huyện Trấn Yên, tỉnh Yên Bái - Họ tên thủ trưởng: Chu Đức Hiền - Chủ tịch UBND Căn pháp lý: - Căn Quyết định số 1600/QĐ-TTg ngày 16/8/2016 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 2016-2020; - Căn Nghị định số 98/2018/NĐ-CP ngày 05/7/2018 Chính phủ sách khuyến khích phát triển hợp tác, liên kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp; - Căn Thông tư liên tịch số 55/2015/TTLT-BTC-BKHCN ngày 22/4/2015 liên Tài Chính - Bộ Khoa học công nghệ việc hướng dẫn định mức xây dựng, phân bổ dự toán định kinh phí nhiệm vụ khoa học cơng nghệ có sử dụng ngân sách nhà nước; - Căn Thông tư số 58/2016/TT-BTC ngày 29/3/2016 Bộ Tài quy định chi tiết việc sử dụng nguồn vốn nhà nước để mua sắm nhằm trì hoạt động thường xuyên quan nhà nước, đơn vị thuộc lực lượng vũ trang nhân dân, đơn vị nghiệp công lập, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội nghề nghiệp - Căn Thông tư số 43/2017/TT-BTC ngày 12/5/2017 Bộ Tài việc quy định quản lý sử dụng kinh phí nghiệp thực chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 2016 – 2020; - Căn Thông tư số 05/2017/TT-BNNPTNT ngày 01/3/2017 Bộ Nông nghiệp PTNT hướng dẫn số nội dung thực chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 2016 – 2020; - Căn Thông tư số 08/2019/TT-BTC ngày 30/01/2019 Bộ Tài sửa đổi bổ sung số điều Thơng tư 43/2017/TT-BTC ngày 12/5/2017 Bộ tài quy định quản lý sử dụng kinh phí nghiệp thực chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thôn giai đoạn 2016 – 2020; - Căn Quyết định số 69/QĐ-BNN-VPĐP ngày 09/1/2017 Bộ Nông nghiệp PTNT ban hành sổ tay hướng dẫn thực tiêu chí xã nơng thơn giai đoạn 2016 – 2020; - Căn Quyết định số 4781/QĐ-VPĐP ngày 21/11/2017 Bộ Nông nghiệp PTNT ban hành sổ tay hướng dẫn phát triển sản xuất chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thơn giai đoạn 2016 - 2020; - Căn Nghị số 11/NQ-HĐND ngày 02/8/2018 Hội đồng nhân dân tỉnh Yên Bái số nội dung chủ yếu có cấu lại ngành nông nghiệp, gắn với xây dựng nông thôn tỉnh Yên Bái đến năm 2020; - Căn Nghị số 14/2018/NQ-HĐND ngày 02 tháng năm 2018 Hội đồng nhân dân tỉnh Yên Bái ban hành Quy định số sách thực Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thơn địa bàn tỉnh Yên Bái đến năm 2020; - Căn Quyết định số 35/2018/QĐ-UBND ngày 14/12/2018 Ủy ban nhân dân tỉnh Yên Bái ban hành quy định quản lý nhiệm vụ khoa học công nghệ có sử dụng ngân sách nhà nước địa bàn tỉnh Yên Bái; - Căn Quyết định số 17/2017/QĐ-UBND ngày 03/10/2017 UBND tỉnh Yên Bái ban hành quy định chế độ cơng tác phí, chế độ Hội nghị địa bàn tỉnh Yên Bái; - Căn Quyết định số 25/2015/QĐ-UBND ngày 30/12/2015; Quyết định số 24/2017/QĐ-UBND ngày 16/11/2017 UBND tỉnh Yên Bái, sử đổi bổ sung số điều Quyết định số 25/2015/QĐ-UBND ngày 30/12/2015 ban hành định mức xây dựng, phân bổ dự tốn kinh phí nhiệm vụ khoa học cơng nghệ có sử dụng ngân sách nhà nước tỉnh Yên Bái; - Căn Quyết định số 2449/QĐ-UBND ngày 16 tháng 11 năm 2018 Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh Yên Bái việc điều chỉnh, bổ sung danh mục dự án phát triển sản xuất liên kết theo chuỗi giá trị gắn sản xuất với tiêu thụ sản phẩm thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 2016 - 2020 địa bàn tỉnh Yên Bái Quyết định số 769/QĐ-UBND ngày 25 tháng năm 2018; - Căn hướng dẫn số 679/HD-SNN-VPĐP, ngày 6/6/2018 Sở Nông nghiệp PTNT tỉnh Yên Bái việc hướng dẫn quy trình lập, phê duyệt triển khai dự án phát triển sản xuất liên kết theo chuỗi giá trị gắn với tiêu thụ sản phẩm thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn phạm vi huyện, thị xã, thành phố giai đoạn 2018 – 2020; - Căn Quyết định số 1433/QĐ-UBND ngày 10/7/2020 UBND tỉnh Yên Bái việc điều chỉnh, bổ sung dự tốn kinh phí nghiệp thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn để hỗ trợ thực dự án phát triển sản xuất liên kết theo chuỗi giá trị gắn sản xuất với tiêu thụ sản phẩm địa bàn tỉnh Yên Bái; 10 Tính cấp thiết dự án 10.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội tình hình phát triển Quế Yên Bái Yên Bái tỉnh có diện tích Quế lớn khu vực miền núi phía Bắc nước ta Mỗi năm, Yên Bái khai thác gần 5.000 vỏ, chất lượng Quế Yên Bái thuộc hàng tốt Việt Nam Hiện nay, n Bái có diện tích trồng quế 76.000 ha, tập trung chủ yếu huyện: Văn Yên ( 45.900 ha), Trấn Yên (hơn 16.000 ha), Văn Chấn (hơn 9.500 ha), Lục Yên (hơn 4.300 ha), Yên Bình (hơn 1.100 ha) Dự kiến, năm 2020, tỉnh Yên Bái trồng 5.400 ha, diện tích trồng huyện Văn Yên 2.200 ha, huyện Trấn Yên 1.000 ha, huyện Văn Chấn 1.100 Quế Yên Bái trồng truyền thống đồng bào Dao dân tộc Tày Theo truyền thống, đến tuổi lập gia đình, bố mẹ trồng đồi quế tặng để làm vốn Bởi mà xã vùng cao như: Đại Sơn, Viễn Sơn, Mỏ Vàng, Châu Quế Hạ, Phong Dụ Thượng, Xuân Tầm, Tân Hợp ( huyện Văn Yên), Quy Mông, Kiên Thành, Y Can, Tân Đồng, Báo Đáp, Việt Thành, Hịa Cng (huyện Trấn n), Sùng Đơ, Nậm Mười, Nậm Búng, Sơn Lương (huyện Văn Chấn) bà trồng quế với diện tích lớn Quế khơng có giá trị kinh tế cao mà cịn góp phần bảo vệ thiên nhiên, môi trường sinh thái Quế giúp giữ đất, giữ nước vùng đồi núi dốc, bảo tồn phát triển đa dạng nguồn gen quý địa Đồng thời, quế góp phần quan trọng giúp nhiều hộ đồng bào dân tộc xóa đói giảm nghèo vươn lên làm giàu Nhiều gia đình có thu nhập hàng trăm triệu đồng năm từ rừng Quế Nhờ quế mà hàng ngàn gia đình có sống ổn định trở nên giàu có Huyện Trấn Yên nằm phía đơng nam tỉnh n Bái, phía bắc giáp huyện Văn n huyện n Bình, phía tây huyện Văn Chấn, phía nam tỉnh Phú Thọ, phía đơng huyện Yên Bình thành phố Yên Bái Huyện có diện tích 62.914,3 km² dân số 83.569 người(năm 2016) Huyện có 21 xã thi trấn, dân tộc sinh sống, đó: Dân tộc Kinh chiếm 66,5%, dân tộc Tày chiếm 20,5%, dân tộc Dao chiếm 7,2%; dân tộc Mường chiếm 2,3%, dân tộc Cao Lan chiếm 1,2%, dân tộc Mông chiếm 1,9%, dân tộc khác chiếm 0,4% Người Kinh: Chiếm 66,5% dân số, sinh sống chủ yếu xã vùng xã phía Nam huyện Vùng bên bờ sơng Thao người Kinh khai khẩn từ lâu đời, lập nên làng xóm đơng đúc trù phú vùng trung du Bắc Bộ Người Kinh Trấn Yên sinh lập nghiệp vào thời kỳ: Thời kỳ đầu di thực từ Phú Thọ, Việt Trì theo sơng Thao đến khai phá vùng đất phù sa ven sông cửa ngịi lớn, sau thành người địa sinh sống nhiều đời mảnh đất Tiếp đợt di thực vào thời kỳ thuộc Pháp, họ gồm phu kíp xây dựng đường sắt Yên Bái Lào Cai, nông dân mộ lên làm đồn điền, số bị thực dân mộ khai thác hầm mỏ, làm cơng trình quân sự, số khác khai thác lâm thổ sản… chủ yếu người tỉnh đồng Nam Định, Thái Bình, Hà Nam, Hà Đơng, Sơn Tây Người Nam Định, Thái Bình, Hà Nam đến sinh sống vùng Bách Lẫm, Yên Lương, Bình Trà, Bình Phượng, Phú Thọ, Dao Viễn, Lan Đình, Đại An, Yên Thái, Kiên Lao, Phú Nhuận, Trái Hút dọc đường sắt Yên Bái - Lào Cai Người Tày: Chiếm 20,5% dân số, sống chủ yếu xã vùng sâu có bồn địa ven suối lớn Họ sống tập trung thành bản, nhà sàn, thâm canh lúa nước, chăn nuôi gia súc gia cầm Đây phận định cư lâu đời xã Hồng Ca, Hưng Khánh, Lương Thịnh, Việt Hồng, Vân Hội, Việt Cường, Kiên Thành, Đào Thịnh, Báo Đáp, Tân Đồng Nhà sàn người Tày rộng thường ba bốn hệ sinh sống nhà Người Tày đoàn kết, thân với người Kinh sắc tộc khác, tính tình dịu dàng, đơn hậu, u nước thiết tha Trong q trình sinh sống ln ln ý giữ gìn mơi trường sinh thái Người Tày Hưng Khánh, Hồng Ca, Lương Thịnh chủ nhân điệu Sli-lượn với đàn tính rộn ràng ngày lễ tết Người Dao: Người Dao huyện định cư sau người Tày, họ có tập quán sống sườn núi cao từ 300 - 400m so với mặt biển Trước năm 1970 người Dao sống chủ yếu vùng núi, suối, canh tác phát nương trồng rẫy Trong vận động xây dựng hợp tác xã huyện kiên trì vận động tổ chức điều kiện hạ sơn để người Dao xuống núi ruộng nước Nhưng khu khai hoang vận động hạ sơn điển hình khu Bát Lụa (Lương Thịnh), Vực Trịn (Lương Thịnh), Minh An (Y Can) Đến năm 1970 người Dao hạ sơn, định canh định cư xây dựng hợp tác xã sản xuất nông nghiệp xã Việt Cường, Lương Thịnh, Y Can, Kiên Thành, Tân Đồng Riêng nhánh Sán Chay (Cao Lan) định canh định cư xã Hịa Cng Minh Qn Người Dao có tập qn trồng bơng dệt vải, nhuộm chàm, họ có điệu nhảy lễ lập tĩnh, cấp sắc ngày hội cầu mùa; Người Sán Chay có điệu múa Pâng Loóng “súc tép”, “chim gâu” duyên dáng hình tượng Hiện tập qn kéo sợi vải khơng cịn thay vào truyền thống - trồng quế làm Quế môn cho xây dựng gia đình Người Mường: Chiếm 2,3% dân số Người Mường có nguồn gốc từ huyện Thanh Sơn (Phú Thọ) di thực theo sông Thao lên cư trú xã Quy Mông cách khoảng 150 năm Họ sống thành cộng đồng làng Mường Sản xuất chủ yếu trồng cấy lúa nước, chăn nuôi gia súc, gia cầm Về trình độ canh tác tập quán sinh hoạt cộng đồng có nét tương đồng với người Kinh Hiện giữ số nét đặc biệt văn hóa truyền thống dựng đu đầu xuân, trồng nêu vào ngày tết Điệu múa “Mỡi” Mường Quy Mông rộn ràng, sôi động thường sử dụng vào ngày lễ hội cầu mùa Người Mông: Trong năm đầu miền Bắc giải phóng, huyện Trấn n khơng có người Mơng Theo điều tra năm 1932 thực dân Pháp toàn huyện có 77 người Mơng sống rải rác vùng núi cao miền thượng huyện Từ năm 80 người Mông du cư từ Trạm Tấu, Văn Chấn xã ranh giới huyện Họ tập trung thành Mông Hồng Lâu (Hồng Ca), Đồng Ruộng (Kiên Thành) với tổng số người là 1.270 người chiếm 1,9% dân số toàn huyện Đến hết năm 2017, huyện Trấn Yên có 3.411 hộ nghèo, chiếm 14,18%; 2.329 hộ cận nghèo, chiếm 9,69% Xác định công tác giảm nghèo năm 2018 gặp nhiều khó khăn so với năm trước Bởi hầu hết hộ nghèo cịn lại huyện khơng thuận lợi, thuộc diện khó nghèo thiếu hụt tiêu chí, như: Thu nhập, diện tích, chất lượng nhà ở, vệ sinh, nước Quế sản phẩm mang lại nguồn thu lớn cho nhiều hộ nông dân chủ yếu vùng đồng bào dân tộc miền núi (ước tính khoảng 400 tỷ đồng/năm) mũi nhọn giúp xóa đói giảm nghèo Tuy nhiên, việc phát triển ngành quế tồn nhiều khó khăn như: (i) Rừng Quế thường trồng đồi núi cao, đất dốc hiểm trở, xa nơi cư trú đồng bào nên có nhiều khó khăn sở hạ tầng đời sống Việc thu hái hoàn tồn thủ cơng, thiếu phương tiện hỗ trợ; (ii) Thị trường tiêu thụ không ổn định, giá bấp bênh, lại phụ thuộc vào giá thị trường Trung Quốc; (iii) Thiếu liên kết doanh nghiệp nông dân dẫn đến việc hạn chế quản lý chất lượng sản phẩm có khả cạnh tranh thị trường giới; (iv) Thông tin thị trường cịn chưa kịp thời thiếu xác dẫn đến việc sản xuất, kinh doanh nhiều rủi do; (v) Việc trồng Quế Yên Bái từ nhiều năm trở lại theo phương pháp quảng canh, có tác động biện pháp kỹ thuật thâm canh Điều làm cho suất chất lượng sản phẩm từ Quế không cao, không ổn định thay đổi khu vực, năm khác nhau; (vi) Công nghệ chế biến, bảo quản sau thu hoạch chủ yếu theo phương pháp thủ công, chế biến tinh dầu theo quy mô công nghiệp chưa phát triển nên sản phẩm chất lượng chưa cao chủ yếu dầu thô chưa phải tinh chất, chưa có tiêu chuẩn chất lượng cụ thể; (vii) Cơng tác cải thiện giống chưa quan tâm nhiều nên rừng quế chủ yếu trồng giống chưa chọn lọc Cơng tác quản lý giống cịn chưa coi trọng; (viii) Việc ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật, công nghệ tiên tiến vào sản xuất, gây trồng phát triển Quế hạn chế Thiếu phối hợp nhà nghiên cứu với công tác khuyến lâm doanh nghiệp Thực trạng cho thấy quy trình trồng sản xuất Quế hộ nơng dân địa bàn tỉnh thiếu chuyên nghiệp, hoạt động trồng, thu hoạch, chế biến tiến hành không theo quy trình, thiếu kiểm sốt đảm bảo vệ sinh, an toàn thực phẩm tiêu chất lượng, dẫn đến sản phẩm đầu chất lượng thấp, giá thành rẻ, đời sống người nơng dân khó khăn thu nhập thấp Trong nhiều năm qua, giá Quế bấp bênh khơng có thị trường tiêu thụ ổn định Thời gian gần đây, hỗ trợ tư vấn ngành thương mại, ngành khoa học tỉnh, số doanh nghiệp địa bàn mạnh dạn đầu tư công nghệ chế biến sơ chế để đẩy mạnh chất lượng sản phẩm Quế Tuy nhiên, cần thúc đẩy việc xây dựng tiêu chuẩn chất lượng đầu phù hợp tiêu chuẩn quốc tế để đảm bảo hoạt động thương mại phát triển bền vững 10.2 Thực trạng sản xuất, thu hoạch, chế biến tiêu thụ Quế Yên Bái 10.2.1 Công nghệ sử dụng giống Hiện giống chủ yếu từ hạt, giống người dân tự chọn theo kinh nghiệm chưa chọn lọc kỹ nên suất chất lượng không cao Những năm gần có nhiều tổ chức, dự án nghiên cứu đánh giá chọn giống tốt cho chất lượng, sản lượng cao đồng năm Tuy nhiên, việc hướng dẫn áp dụng thực tế cho người dân chưa rộng rãi, nhiều nơi địa bàn người dân chọn giống kinh nghiệm cá nhân, không dựa vào nghiên cứu thực tế dẫn đến sản lượng thấp 10.2.2 Canh tác chăm sóc Về kỹ thuật canh tác, bà nông dân chủ yếu trồng theo phương pháp truyền thống đào hố, thả cây, chưa quan tâm đến việc đầu tư phân bón; năm khơng chăm sóc, khơng tỉa cành, tỉa bớt dẫn đến mật độ trồng khơng Có nhiều nơi việc thu tỉa diễn với non nên chất lượng không cao 10.2.3 Khai Thác Quế Cây Quế cao yêu cầu lúc phải có nhiều sản phẩm nên thường áp dụng phương thức khai thác hết tất vỏ toàn mùa khai thác (khai thác trắng), ưu điểm thu nhiều sản phẩm dễ áp dụng Ngồi cịn có phương thức khai thác có đường kính định trước (khai thác chọn) phương thức thu sản phẩm theo ý muốn, khó bố trí khai thác, chu kỳ kinh doanh dài nước ta có mùa khai thác vỏ quế, vào mùa xuân thời tiết mưa, nắng ấm kéo dài thích hợp cho khai thác chế biến vỏ quế Mùa thu, thường có mưa nhiều, thời tiết âm u rễ cho vỏ bị mốc, bị mục ải Hiện cơng cụ thu hoạch cịn thơ sơ, chưa có dụng cụ chuyên dụng đại nên việc thu hoạch nhiều thời gian, cơng sức Kích thước vịng cắt chưa có quy chuẩn nên chiều dài quế sản xuất dài ngắn chưa đồng Nhiều dân thu sớm nên thu vào non thu bị sát khó bóc vỏ dẫn đến mảnh vỏ quế bị vỡ, rách, nát 10.2.4 Thực trạng chế biến Quế – Phơi Quế dựa vào ánh sáng mặt trời Hiện Quế chế biến chủ yếu phương pháp phơi khô ánh nắng mặt trời khoảng 5- nắng cho khô bớt đem bó vào ủ đến khơ hẳn xếp lưu kho Sau phơi khô, xếp vỏ quế ngắn thùng hay bó túi nilon để vỏ quế không bị gãy vỡ làm giảm chất lượng quế Cất tinh dầu: Các phận quế cất lấy tinh dầu, song vỏ quế sản phẩm có giá trị cao hơn, nên sử dụng để cất mà chủ yếu dùng làm thuốc, gia vị, hóa mỹ phẩm cho cơng ty nước ngồi Lá quế hái về, đem phơi khơ, bó thành bó khoảng 10kg, cất giữ kho, khoảng tháng sau đem chưng cất lấy tinh dầu Không hái quế vào mùa xuân trước lúc bóc vỏ quế Ngồi việc lấy cất tinh dầu, vào mùa thu ngừng sinh trưởng, chặt tỉa cành nhỏ dùng để chưng cất tinh dầu tốt Cách cất tinh dầu quế cất số loại tinh dầu thơm nói chung, cần ý việc tách làm tinh dầu Tinh dầu quế nặng nước, sau cất thu hỗn hợp nước tinh dầu quế Tinh dầu nặng chìm xuống phía dưới, song cần giữ yên thời gian để tinh dầu lắng hoàn tồn, để nơi nhiệt độ thấp, q trình lắng nhanh triệt để Tách nước phía để thu Quế tinh dầu quế bên Phần nước lọc tách lượng nhỏ tinh dầu quế, uống vào thấy thơm ngọt, cay ấm bụng, cần thu gom lại để bán cho sở thu mua làm thuốc chữa bệnh Tinh dầu quế có khả ăn mịn kim loại, tinh dầu thu sau chưng cất nên đựng vào thùng tráng men thùng nhựa thực phẩm Thùng đựng tinh dầu quế cần kín, cho lớp nước mỏng lên phía để hạn chế tinh dầu bốc hơi, đồng thời ngăn cản tiếp xúc với oxy khơng khí Cả vỏ quế khơ tinh dầu quế dầu cần bảo quản nơi khơ ráo, thống mát tránh ánh nắng chiếu trực tiếp Tuy nhiên với biện pháp chế biến cịn thủ cơng phụ thuộc thời tiết nắng mưa thất thường nên dân phơi quế thường dính nhiều tạp chất mùn, đất, sỏi đá, lơng gà vịt chí phân súc vật Ngoài phơi, quế gặp nước mưa bị đen, thối, mốc bị biến đổi chất xuất aflotoxin khiến quế bẩn chất lượng kém, không đáp ứng thị trường cao cấp Độ khô phơi chưa đạt tiêu chuẩn xuất khẩu, vị trí lưu kho khơng vệ sinh khép kín tạo nhiều mối nguy ảnh hưởng đến chất lượng quế quế Khi chưng cất tinh dầu lẫn nước nhiều tạp chất chưa lọc tách, chất lượng tinh dầu dạng thô, chưa tinh Một điều đặc biệt là, giới, nhiều nước phát triển Châu Âu, Mỹ, Nhật họ hướng đến sử dụng sản phẩm hữu cơ, sản phẩm tự nhiên không biến đổi gen Tuy nhiên năm gần người dân sử dụng hóa chất, thuốc trừ sâu, phân bón hóa học nhiều kể cho Quế Hành động vơ tình làm cho chất lượng quế đi, đáp ứng nhu cầu khắt khe thị trường cao cấp, giá trị giảm sút giá bấp bênh, đời sống người dân nhiều vùng cịn nghèo khó 10.2.5 Quản lý chất lượng Cây Quế bị thối hóa khơng tuyển chọn giống kỹ thuật canh tác chưa quản lý cách chặt chẽ Người dân doanh nghiệp chưa áp dụng quy trình canh tác, chế biến, đóng gói, bảo quản cách khoa học Các quy trình quản lý nội quy trình quản lý bên ngồi chưa thực cách nghiêm túc Do vậy, chất lượng Quế bị giảm sút, Quế mỏng, độ dày, chiều dài, độ dầu không đồng đều, tượng mảnh to nhỏ, dài ngắn nhiều mảnh bị nát vụn Một số hộ dân sản xuất chưa đạt tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm Các thành phần tinh dầu quế có xu hướng giảm Quế xuất tồn quế chất lượng thấp, giá thành rẻ, Quế vỏ xô không lựa chọn phân loại rõ ràng Chất lượng Quế sang đến công ty nhập bị biến đổi chất lượng, xuất nấm mốc, tạp chất nhiều, hàm lượng số chất (SO2 CO2) hàm lượng chì Quế cao so với cho phép người mua 10.2.6 Thị trường tiêu thụ Hiện tại, hầu hết quế Trấn Yên, quế Yên Bái quế Việt Nam xuất dạng nguyên liệu chưa chế biến, chưa phải sản phẩm cuối chưa đạt tiêu chuẩn thị trường cao cấp Chính vậy, sản phẩm quế Việt Nam thường tiếp cận với thị trường thấp cấp, dễ tính như: Trung Quốc, Ấn Độ, Băng la dét, Pakistan Rất doanh nghiệp sơ chế, chế biến xuất sản phẩm từ Quế vào thị trường cao cấp Mỹ, nước Châu Âu, Nhật, Hàn Quốc Mặc dù nước sản xuất Quế giới sau Trung Quốc, nhiên giá trị kinh tế mang lại cho bà nông dân trồng doanh nghiệp Việt Nam mức thấp so với tiềm 10.3 Giải pháp Quế Yên Bái đặc sản vùng miền nhiều người biết đến Đặc biệt Quế Văn Yên cấp dẫn địa lý Nhưng nhiều doanh nghiệp nông dân không nắm điều họ sản xuất theo yêu cầu Ấn độ với sản phẩm chất lượng thấp, tẩm lưu huỳnh bột sắt ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe người tiêu dùng dần làm danh tiếng ý nghĩa dẫn địa lý dành cho sản phẩm Quế Để giải vấn đề trên, cần triển khai dự án tổng thể nhằm áp dụng khoa học kỹ thuật để tối ưu quy trình sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm, tạo sản phẩm đạt yêu cầu tiêu chuẩn quốc tế, từ gia tăng giá trị sản phẩm, phát triển đầu thị trường, đem lại thu nhập cho hộ nông dân phát triển kinh tế địa phương Qua trình nghiên cứu, đồng thời nắm bắt xu hướng tại, cho thấy sản phẩm cấp chứng nhận hữu theo tiêu chuẩn quốc tế (gọi tắt sản phẩm chứng nhận hữu hay sản phẩm organic) lựa chọn ưu tiên hàng đầu thị trường cao cấp quốc tế Bởi mặt hàng sản xuất theo nguyên tắc quy định tiêu chuẩn quốc tế, hướng đến mục tiêu đảm bảo hệ sinh thái trồng, vật ni, tạo sản phẩm có chất lượng an toàn với người sử dụng đem lại hiệu kinh tế cao Bên cạnh đó, hệ thống giám sát nội hệ thống tra ngoại vi quốc tế tổ chức chặt chẽ để giám sát việc thực tốt tiêu chuẩn Những sản phẩm hữu sản xuất với quy cách không sử dụng loại hoá chất độc hại nào, đồng thời trọng đến cân hệ sinh thái tự nhiên Mục đích hàng đầu nơng nghiệp hữu tối đa hóa sức khỏe suất cộng đồng đời sống đất đai, trồng, vật nuôi người Nếu sản xuất theo mơ hình hữu cơ, cho sản phẩm hữu đạt chất lượng, quế Trấn Yên quế Yên Bái nâng cao giá trị gấp nhiều lần mở hội lớn việc xúc tiến thương mại, đẩy mạnh xuất nước ngoài, tạo sở tăng thu nhập cho bà nông dân, phát triển kinh tế địa phương 10.4 Thực trạng sản xuất, thu hoạch, chế biến tiêu thụ Quế Trấn Yên Huyện Trấn Yên huyện phát triển quế sau huyện Văn Yên Tuy nhiên, diện tích quế phát triển nhanh địa bàn nhiều xã Trên địa bàn huyện Trấn Yên có nhiều xã có diện tích trồng quế lớn Tân Đồng (hơn 1670 ha), Đào Thịnh (hơn 650 ha), Hịa Cng (hơn 700 ha), Việt Thành (gần 600 ha) Tại xã này, có nhiều nương quế trồng từ nhiều năm trước, có nương quế 20, 30 năm tuổi, đồng thời có nhiều nương khai thác trồng lại Tập quán trồng quế chung trồng với mật độ dày từ 6000 - 7000 cây/ha, khoảng sau năm tỉa thưa lần lại khoảng 3000 - 3500 cây/ha Đến năm thứ 7, tỉa thưa lần 2, mật độ lại 1500 - 1700 cây/ha Việc trồng với mật độ dày giúp giảm phát triển cỏ Qua thực tế nhiều năm trước có nương dùng thuốc trừ cỏ để làm cỏ trước trồng giúp làm giảm công làm cỏ, lại làm giảm phát triển quế, trồng chậm lớn, đỏ, bà nông dân chủ yếu dùng máy để làm cỏ giúp giảm rủi ro sử dụng hóa chất trồng quế Việc trồng, chăm sóc, khai thác, chế biến quế Trấn Yên chủ yếu giống nơi khác Yên Bái, nên chất lượng quế huyện Trấn Yên thấp, giá trị chưa cao Thị trường chủ yếu quế Trấn Yên thị trường thấp cấp Trung Quốc, Ấn Độ, Băng la đét, Pakistan nước Nam Á khác Tuy nhiên huyện Trấn Yên có vùng quế có truyền thống, chất lượng tốt Hịa Cng, Việt Thành, Đào Thịnh, Tân Đồng, thuận lợi cho việc xây dựng vùng quế chất lượng cao để xuất vào thị trường nước phát triển 11 Tính tiên tiến thích hợp cơng nghệ theo dự án chuyển giao 11.1 Tình hình tiêu thụ sản phẩm chứng nhận quốc tế (sản phẩm hữu cơ) Hiện tại, nông nghiệp hữu thu hút khoảng 1,9 triệu nhà sản xuất 164 quốc gia với tốc độ gia tăng khoảng 15% năm Trong hầu hết thị trường tiêu thụ sản phẩm hữu nước phát triển nước phát triển trở thành nhà cung cấp Châu Âu Mỹ hai thị trường tiêu thụ sản phẩm hữu lớn toàn cầu Thị trường hữu Mỹ đạt doanh thu 22 tỷ euro vào năm 2012 tăng trưởng bền vững 10 năm qua Doanh số thị trường hữu Châu Âu đạt 22,8 tỷ euro năm 2012 Hiện tại, Đức thị trường tiêu thụ sản phẩm hữu lớn chiếm khoảng 31% thị trường Châu Âu Ngoài ra, Đức nhà phân phối 10 - Tổ chức Lễ hội Quế, Hội chợ Quế số họat động Quế hàng năm nhằm mục đích quảng bá giới thiệu sản phẩm quế Yên Bái đến khách quốc tế 14.5 Giải pháp vốn 14.5.1 Vốn Nhà Nước chi cho nội dung sau: Các quy trình chuyển giao cơng nghệ; đào tạo cán bộ; tập huấn cho hộ dân; hội thảo; hội nghị, nguyên vật liệu cho xây dựng mơ hình sản xuất Quế hữu (Bao bì nguyên liệu ), xây dựng thuyết minh; viết báo cáo; chí phí vẽ đồ thực địa vùng trồng, chi phí đánh giá vùng trồng, chi phí cấp chứng quốc tế, chi phí kiểm định mẫu đất, nước mẫu Quế vùng nguyên liệu, hỗ trợ chi phí xúc tiến thương mại cho sản phẩm, chi phí số hạng mục chi khác, chi phí quản lý thực dự án 14.5.2 Vốn cơng ty huy động nguồn vốn hợp pháp khác: - Các chi phí đối ứng tiền vận chuyển; xây dựng nhà xưởng,trang thiết bị máy móc sản xuất, nguyên vật liệu, chi phí xúc tiến thương mại, vốn lưu động để mua sản phẩm , Chi phí quản lý, chi phí hành chi khác phục vụ cho sản xuất 15 Tiến độ thực TT Các nội dung, công việc thực chủ yếu Sản phẩm phải đạt Người, Thời gian quan thực (BĐ-KT) Xây dựng thuyết minh Thuyết minh dự án hoàn dự án chỉnh 1/2020 -4/2020 Công ty Vùng nguyên liệu đạt tiêu Điều tra đánh giá điều chuẩn, khả thi cho mơ kiện tự nhiên, kinh tế xã hình sản xuất hữu hội đất đai để xác định Xây dựng hệ thống vùng xây dựng mô liệu cho hệ thống kiểm hình Quế hữu sốt nội 1/20204/2020 Thuê chuyên gia Hướng dẫn cho 578 hộ Hướng dẫn hỗ trợ chăm nông dân phương pháp sóc, ni dưỡng vùng chăm sóc, ni dưỡng ngun liệu quế nương quế cho lựa chọn 1255ha 5/2020 Thuê chuyên gia Triển khai giới thiệu canh Tổ chức hội nghị triển tác quế hữu tới 200 khai giới thiệu canh tác cán 04 xã Đào sản xuất quế hữu Thịnh, Tân Đồng, Việt Thành, Hịa Cng 06/2020 -08/2020 Cơng ty thực 20 Triển khai giới thiệu sản Tổ chức hội nghị triển xuất quế hữu tới 200 06/2020 – khai sản xuất quế hữu cán 04 xã Đào 08/2020 Thịnh, Tân Đồng, Việt Thành, Hịa Cng Tập huấn nông nghiệp hữu hệ thống kiểm sốt nội cho nhóm trưởng thành viên nòng cốt Đào tạo kỹ tra cho tra nội cho thành viên nòng cốt 10 11 Triển khai vẽ đồ lên liệu nông hộ phù hợp với quy định hữu Tập huấn canh tác nông nghiệp hữu định kỳ cho thành viên nhóm nơng dân Tập huấn cho nhóm trưởng yêu cầu việc chứng nhận hữu cách ghi chép sổ sách Tập huấn hướng dẫn định kỳ cho thành viên chủ chốt tham gia quản lý hệ thống hữu Đào tạo cho 578 hộ nông dân cán hệ thống dự án; triển khai nông nghiệp hữu hệ thống kiểm sốt nội diện tích 1.255 Quế Đào tạo cho 80 thành viên nòng cốt 04 xã Đào Thịnh, Tân Đồng, Việt Thành, Hịa Cng kỹ tra nội Triển khai cho thành viên trưởng nhóm 04 xã Đào Thịnh, Tân Đồng, Việt Thành, Hịa Cng vẽ đồ tổng thể chi tiết 578 hộ nông dân thuộc 04 xã Tập huấn cho 578 hộ nông dân tiêu chuẩn, kỹ thuật, phương pháp canh tác Quế hữu Tập huấn cho 40 nhóm trưởng 04 xã Vùng dự án 06/202008/2020 06/202008/2020 07/202011/2020 07/202010/2020 Cơng ty Chun gia Chun gia Th cơng ty có chức đo đạc vẽ đồ Chuyên gia 07/202010/2020 Chuyên gia Tập huấn cho 40 nhóm 06/2020 – trưởng 04 xã 10/2020 Vùng dự án Chuyên gia 21 12 13 14 15 Xây dựng nộp hồ sơ xin cấp chứng nhận hữu quốc tế mời tra quốc tế đánh giá Hoàn thiện toàn hệ thống kiểm soát nội theo quy định chứng hữu cơ; hệ thống tra viên nội bộ, hệ thống sổ sách ghi chép, truy suất ngồn gốc sản phẩm, Vẽ hệ thống đồ vùng nguyên liệu 07/202009/2020 Tổ chức chứng nhận nước (Control Union) Hội nghị triển khai cam kết tiêu thụ quế hữu huyện Trấn Yên Triển khai cho đại diện 04 xã cam kết công ty thu mua tiêu thụ sản phẩm bà 10/202012/2020 Cơng ty Hỗ trợ bao bì mới, có chứng nhận hợp quy cho bà nông dân thu hoạch quế đảm bảo tiêu chuẩn hữu quốc tế Hỗ trợ bao bì thu hoạch cho 578 hộ nơng dân thuộc 04 xã đến chu kỳ thu hoạch 06/202009/2020 Cơng ty Duy trì tốt quan hệ với khách hàng xuất vào thị trường cao cấp Công ty Vai trò, trách nhiệm tác nhân chuỗi Cơng ty phối hợp với quyền bà nông dân 16 TT 16 Sản phẩm dự án 16.1 Nêu sản phẩm cụ thể dự án Tên sản phẩm Chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật Chú thích Đánh giá khả tiếp cận khả tổ chức SX sản phẩm Quế hữu hộ dân Báo cáo đánh giá kết doanh nghiệp; so sánh hiệu - Công ty thực dự án kinh tế yếu tố khác Số liệu khách quan trung thực, xác, có độ tin cậy, đảm bảo tính khoa học Các SP dự án đươc chứng nhận hữu thương mại hóa 22 2.1 1.255 rừng Quế nguyên liệu nông Đạt tiêu chuẩn hữu dân xã Tân cấp chứng nhận quốc tế sản Đồng, Hịa Cng, phẩm hữu cơ, giá tăng, Việt Thành, Đào Thịnh 10% - 20% thời điểm được chứng nhận hữu chứng nhận 2.2 Đạt tiêu chuẩn hữu quốc tế Sản phẩm Quế điếu Thiết kế bao bì, nhận diện thương hiệu chuyên nghiệp theo đóng lọ thủy tinh tiêu chuẩn Châu Âu Giá thành gấp 1,5 lần trước thời điểm cấp chứng nhận 2.3 Đạt tiêu chuẩn hữu quốc tế Thiết kế bao bì, nhân diện Sản phẩm Bột Quế thương hiệu chuyên nghiệp theo đóng lọ thủy tinh tiêu chuẩn Châu Âu Giá thành gấp 1,5 lần trước thời điểm cấp chứng nhận 2.4 Đạt tiêu chuẩn hữu quốc tế Thiết kế bao bì, nhân diện Sản phẩm tinh dầu thương hiệu chuyên nghiệp theo Quế đóng lọ thủy tiêu chuẩn Châu Âu Giá thành tinh gấp 1,5 lần trước thời điểm cấp chứng nhận 2.5 Đạt tiêu chuẩn hữu quốc tế Thiết kế bao bì, nhân diện thương hiệu chuyên nghiệp theo Các loại sản phẩm tiêu chuẩn Châu Âu Giá thành quế thơ gấp 1,5 lần trước thời điểm cấp chứng nhận Đào tạo, tập huấn 3.1 Đào tạo 40 kỹ thuật viên (ICS) sản xuất hữu Đào tạo kỹ thuật viên Kết quả: Cán kỹ thuật có khả làm chủ kỹ thuật chuyển giao kỹ thuật cho hộ nông dân khác 23 Tập huấn cho 578 hộ đồng bào dân tộc (khoảng 2.312 lượt người) sản xuất theo tiêu chuẩn hữu từ khâu chọn giống, chăm sóc, thu hoạch Quế Kết quả: hộ dân có khả làm chủ kỹ thuật tích cực áp dụng 3.2 Tập huấn kỹ thuật Quy trình kỹ thuật 4.1 Quy trình trồng chăm sóc Quế theo tiêu chuẩn hữu 4.2 Quy trình hồn thiện tiên Quy trình thu hoạch tiến, hiệu quả, phù hợp với tiêu sản phẩm Quế chuẩn hữu điều kiện áp dụng vùng dự án 4.3 Quy trình sơ chế chế biến sản phẩm từ Quế theo tiêu chuẩn hữu quốc tế 4.4 Quy trình hồn thiện tiên Quy trình quản lý nội tiến, hiệu quả, phù hợp với tiêu giám sát hệ thống chuẩn hữu điều kiện áp hữu dụng vùng dự án Bao tiêu sản phẩm xúc tiến thương mại 5.1 Báo cáo kết bao tiêu sản phẩm đầu đạt chất lượng cho hộ dân dự án 5.2 hợp đồng thị trường cao Báo cáo kết cấp: Hà Làn, Đức, Mỹ, Hàn hoạt động xúc Quốc với mức giá cao tiến thương mại 1,5 lần so với lúc chưa có chứng nhận Quy trình hoàn thiện tiên tiến, hiệu quả, phù hợp với tiêu chuẩn hữu điều kiện áp dụng vùng dự án Quy trình hồn thiện tiên tiến, hiệu quả, phù hợp với tiêu chuẩn hữu điều kiện áp dụng Công ty Xây dựng hợp đồng đàm phán Công ty người dân Giá thu mua cao 10% -20% so với giá thị trường Thanh toán theo cam kết 16.2 Phương án phát triển sau kết thúc dự án: 24 - Công ty - Công ty Với lợi ích mặt kinh tế xã hội, sau kết thúc dự án, Công ty chủ động trì kết trình sản xuất hữu xem xét phương án nhân rộng mơ hình vùng nguyên liệu khác địa bàn huyện Trấn Yên tỉnh Yen Bái; đồng thời trì mối liên kết chặt chẽ chuỗi giá trị hộ nông dân doanh nghiệp sản xuất để kế thừa phát huy kết sản xuất, kinh doanh từ dự án 17 Kinh phí thực dự án phân theo khoản chi Tổng kinh phí triển khai thực hiện: 5.230.000.000 đồng (Bằng chữ: Năm tỷ hai trăm ba mươi triệu đồng chẵn), đó: + Nguồn vốn chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thơn mới: 2.530.000.000 đồng + Nguồn vốn đối ứng doanh nghiệp: 2.700.000.000 đồng, chi tiết khoản chi: - Thuê chuyên gia đánh giá lựa chọn địa điểm vùng nguyên liệu đáp ứng tiêu chí sản xuất hữu cơ: Kinh phí 362,08 triệu đồng, đó: Nguồn Nơng thơn 342,88 triệu đồng; nguồn đối ứng 19,2 triệu đồng - Hội nghị triển khai giới thiệu canh tác sản xuất quế hữu xã: Kinh phí 53,3 triệu đồng, đó: Nguồn Nơng thơn 37,4 triệu đồng; nguồn đối ứng 15,9 triệu đồng - Hội nghị triển khai sản xuất quế hữu cơ: Kinh phí 65,64 triệu đồng, đó:Nguồn Nơng thơn 49,64 triệu đồng; nguồn đối ứng 16 triệu đồng - Tập huấn nông nghiệp hữu hệ thống kiểm soát nội cho nhóm trưởng thành viên nịng cốt: Kinh phí 122,24 triệu đồng, đó:Nguồn Nơng thơn 107,84 triệu đồng; nguồn đối ứng 14,4 triệu đồng - Đào tạo kỹ tra cho thành viên nội bộ, cho thành viên nịng cốt: Kinh phí 138,84 triệu đồng, đó:Nguồn Nơng thơn 110,04 triệu đồng; nguồn đối ứng 28,8 triệu đồng - Vẽ đồ lên liệu nông hộ phù hợp với quy định hữu cơ: Kinh phí 248,9 triệu đồng, đó: Nguồn Nông thôn 248,9 triệu đồng; nguồn đối ứng triệu đồng - Chi tập huấn canh tác nông nghiệp hữu định kỳ cho thành viên nhóm nơng hộ: Kinh phí 410,21 triệu đồng, đó: Nguồn Nơng thơn 352,61 triệu đồng; nguồn đối ứng 57,6 triệu đồng - Tập huấn cho nhóm trưởng yêu cầu việc chứng nhận hữu cách ghi chép sổ sách: Kinh phí 249 triệu đồng, đó: Nguồn Nơng thơn 177 triệu đồng; nguồn đối ứng 72 triệu đồng - Tập huấn hướng dẫn định kỳ cho thành viên chủ chốt tham gia quản lý hệ thống hữu cơ: Kinh phí 251,84 triệu đồng, đó: Nguồn Nơng thơn 201,44 triệu đồng; nguồn đối ứng 50,4 triệu đồng - Đăng ký đánh giá hữu tổ chức quốc tế: Kinh phí 395,2 triệu đồng, đó: Nguồn Nông thôn 395,2 triệu đồng; nguồn đối ứng triệu đồng 25 - Hội nghị triển khai cam kết tiêu thụ quế hữu địa bàn xã: Kinh phí 14,3 triệu đồng, đó: Nguồn Nơng thơn 14,3 triệu đồng; nguồn đối ứng triệu đồng - Hỗ trợ bao bì mới, có chứng nhận hợp quy cho bà nông dân thu hoạch quế đảm bảo tiêu chuẩn hữu quốc tế: Kinh phí 313,75 triệu đồng, đó: Nguồn Nơng thơn 313,75 triệu đồng; nguồn đối ứng triệu đồng - Tham gia hội chợ triển lãm quốc tế: Kinh phí 599,5 triệu đồng, đó: Nguồn Nơng thơn 110,2 triệu đồng; nguồn đối ứng 489,3 triệu đồng - Hoàn thiện hệ thống truyền thơng marketing: Kinh phí 750 triệu đồng, đó:Nguồn Nơng thơn triệu đồng; nguồn đối ứng 750 triệu đồng - Tổ chức chuyến thăm quan vùng nguyên liệu quế Trấn Yên cho đối tác: Kinh phí 150 triệu đồng, đó:Nguồn Nơng thơn triệu đồng; nguồn đối ứng 150 triệu đồng - Chi phí quản lý/hành dự án: + Chi lương, chủ nhiệm dự án: Kinh phí 955,2 triệu đồng, đó: Nguồn Nơng thơn 68,85 triệu đồng (Hỗ trợ giám đốc chủ nhiệm dự án); nguồn đối ứng 886,34 triệu đồng + Chi phí hành khác: Kinh phí 300 triệu đồng, đó: Nguồn Nơng thơn triệu đồng; nguồn đối ứng 300 triệu đồng 18 Hiệu kinh tế - xã hội: 18.1 Hiệu kinh tế - xã hội trực tiếp dự án: Người nông dân trồng quế tham gia vào dự án sản xuất quế hữu tự bỏ vốn trồng quế 18.1.1 Hiệu kinh tế: Ước tính dự án mang lại hiệu kinh tế thiết thực cho nơng dân nói riêng địa phương nói chung: Gia tăng sản lượng: - Trước dự án: Mỗi Quế ước tính cho thu hoạch 45.000kg với giá thành 18.000đ/kg Diện tích 1.255 với chu kỳ khai thác 15 năm, năm thu bình quân 3.765.000 kg - Doanh thu năm: 3.765.000 kg x 18.000đ/kg = 67.770.000.000 Đồng (1) - Sau dự án giả sử suất không đổi: Gia tăng giá trị kinh tế: - Giá trị sản phẩm gia tăng thêm 20%: - Giá kg quế 18.000 đ x 120% = 21.600 đ - Doanh thu năm: 3.765.000 kg x 21.600đ/kg = 81.324.000.000 Đồng (2) - Hiệu kinh tế dự án: (2) – (1) = 13.554.000.000 Đồng (3) - Chênh lệch hiệu kinh tế: (3) – 5.230.000.000 = 8.324.000.000 Đồng 18.1.2 Hiệu xã hội: 26 Thông qua dự án, 578 hộ nông dân (khoảng 2.312 lao động) tham gia chuỗi sản xuất Quế chứng nhận hữu tiếp cận với phương thức sản xuất tiên tiến góp phần xóa đói, giảm nghèo nhờ tăng thu nhập từ công việc sản xuất Quế; đồng thời nâng cao dân trí ứng dụng khoa học vào sản xuất, nâng cao nhận thức kỹ lĩnh vực canh tác nông nghiệp, lâm nghiệp hữu bền vững 18.2 Đánh giá tác động đến môi trường dự án: Dự án tạo vùng nguyên liệu sạch, sử dụng công nghệ đảm bảo, thân thiện với môi trường, không gây tác động tiêu cực đến khơng khí, nguồn nước, đất đai yếu tố mơi trường khác Mơ hình sản xuất hữu góp phần vào việc bảo vệ mơi trường, hệ sinh thái, bảo tồn đa dạng sinh học chống biến đổi khí hậu 18.3 Khả mở rộng dự án: Với hiệu kinh tế, xã hội mơi trường phân tích mục trên, dự án “Phát triển sản xuất liên kết theo chuỗi giá trị gắn sản xuất với tiêu thụ sản phẩm quế hữu Trấn Yên” hoàn toàn khả thi cho việc nhân rộng mơ hình sản xuất Quế hữu địa bàn khác tỉnh Yên Bái góp phần chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật xóa đói giảm nghèo bền vững cho đồng bào dân tộc thiểu số địa bàn tỉnh 19 Kết luận đề nghị - Kết luận: Dự án “Phát triển sản xuất liên kết theo chuỗi giá trị gắn sản xuất với tiêu thụ sản phẩm quế hữu Trấn Yên” có đầy đủ yếu tố thuyết phục tiềm triển khai hiệu quả, nhằm thực mục tiêu phát triển ngành Quế huyện Trấn Yên nói riêng tỉnh Yên Bái nói chung, để nâng cao thu nhập để cải thiện đời sống cho người nông dân, người nông dân đông bào dân tộc thiểu số, đồng thời góp phần thực thành công chiến lược phát triển kinh tế - xã hội huyện Trấn Yên tỉnh Yên Bái Ngoài ra, dự án tạo tảng vững để nâng cao vị sản phẩm Quế Việt Nam nói riêng ngành nơng sản Việt Nam nói chung thị trường quốc tế; tăng cường sức cạnh tranh bối cảnh hội nhập tồn cầu - Đề nghị: Kính đề nghị UBND tỉnh Yên Bái UBND huyện Trấn Yên, xem xét phê duyệt, hỗ trợ kinh phí để Dự án có điều kiện sớm vào triển khai thực mang lại lợi ích cho nhân dân trồng Quế địa bàn huyện Trấn Yên, thúc đẩy phát triển ngành sản xuất chế biến Quế Việt Nam Ngày tháng năm 2020 CHỦ NHIỆM DỰ ÁN (Ký tên, đóng dấu) Ngày tháng năm 2020 CƠ QUAN CHỦ TRÌ DỰ ÁN (Ký tên, đóng dấu) 27 Ngày tháng năm 2020 CHỦ ĐẦU TƯ DỰ ÁN (Ký tên, đóng dấu) Ngày tháng năm 2020 PHỊNG NƠNG NGHIỆP & PTNT (Ký tên, đóng dấu) 28 Phụ lục Một số yêu cầu chứng nhận hữu Quốc Tế STT Hoạt động Yêu cầu Cây giống tốt có nguồn gốc hữu Không sử dụng loại phân bón hóa học, thuốc BVTV có nguồn gốc hóa học, phân Trồng, chăm sóc tươi loại Khơng hủy hoại mơi trường chăm sóc đốt cây, lá, v.v , phá rừng nguyên sinh để trồng quế Nương quế phải có vùng đệm với nương trồng không hữu để ngăn cản nhiễm chéo Phải vệ sinh trước sử dụng sau Dụng cụ sử dụng sử dụng xong Khơng sử dụng chung bình phun thuốc BVTV với không hữu Không để sản phẩm sau thu hoạch trực Dụng cụ, bao bì, dây tiếp xuống đất vật khác bị bẩn Bao thu hoạch bì, dây dùng để buộc phải đảm bảo Vận chuyển Phương tiện vận chuyển phải vệ sinh trước vận chuyển quế hữu Dụng cụ phơi chế biến quế hữu phải đảm bảo sạch, sử dụng riêng cho quế hữu Phơi chế biến Không để sinh vật khác xâm nhập, khu vực xung quanh phải Không để tạp chất lẫn vào sản phẩm tác động Hoạt động cung cấp khách quan Cung cấp quế hữu thị trường (bao gồm quế hữu thị nước xuất khẩu) phải trường xác nhận nguồn gốc xuất xứ quế tổ chức chứng nhận tham gia vào việc tra, đánh giá nương quế đáp ứng tiêu chuẩn hữu quốc tế Các lô quế tiêu thụ phải theo dõi, đảm bảo truy suất nguồn gốc từ 29 nơi sản xuất đến địa khách hàng Đảm bảo người gia đình tham gia hoạt động liên quan đế quế hữu phải Phổ biến kiến thức nắm tiêu chuẩn hữu quốc tế thực đầy đủ thực công việc liên quan đến quế hữu 30 TĨM TẮT HOẠT ĐỘNG KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ CỦA TỔ CHỨC CHỦ TRÌ DỰ ÁN Tên tổ chức: Công ty cổ phần Sản xuất Xuất Quế Hồi Việt Nam - Giám đốc: Nguyễn Thị Huyền - Năm thành lập: 2012 - Địa chỉ: Thôn Vàng, xã Cổ Bi, huyện Gia Lâm, Hà Nội - Điện thoại: 04.62951111 - Email: info@staraniseed.com - MST: 0106014027 - Số tài khoản: 102010002519045 - Tại ngân hàng Vietinbank – chi nhánh Đô Thành, Hà Nội Chức nhiệm vụ loại hình sản xuất kinh doanh liên quan đến dự án: Công ty cổ phần Sản xuất Xuất Quế Hồi Việt Nam doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực sản xuất, chế biến xuất sản phẩm quế, hồi; hợp tác liên kết, hỗ trợ chuyển giao khoa học kỹ thuật bao tiêu sản phẩm cho bà nông dân trồng Quế Hồi tỉnh miền núi phía bắc Tổng số cán có trình độ từ trung cấp trở lên có chun mơn phù hợp với nội dung dự án tổ chức: a Tiến sỹ: b Thạc sỹ: c Đại học: 10 d Cao đẳng trung cấp kỹ thuật: 10 Kinh nghiệm thành tựu năm gần liên quan đến việc tiếp nhận triển khai công nghệ tổ chức chủ trì dự án (nêu thành tựu cụ thể tiếp nhận, triển khai công nghệ đạo sản xuất kinh doanh) - Kinh nghiệm hợp tác với bà nông dân dân tộc thiểu số trồng Quế Hồi địa bàn tỉnh miền núi Lạng Sơn, Yên Bái, Lào Cai, Hà Giang, Cao Bằng… Tổ chức thành lập nhóm hộ sản xuất, hỗ trợ tập huấn kiến thức sản xuất bền vững - Kinh nghiệm sản xuất, chế biến sản phẩm từ quế hồi: Cơng ty có nhiều năm kinh nghiệm việc sản xuất sản phẩm chất lượng cao 31 sản phẩm tinh dầu quế, tinh dầu hồi, sản phẩm bột quế, bột hồi sản phẩm thủ công mỹ nghệ từ quế hồi - Kinh nghiệm thị trường tiêu thụ: công ty tham gia nhiều hội trợ nước quốc tế nhằm quảng bá thị trường xuất sản phẩm từ Quế Hồi Việt Nam vào thị trường nước như: Mỹ, Hà Lan, Đức, Hàn Quốc, Ấn Độ, Nga… am hiểu thị trường nêu có nhiều đối tác tin cậy nước Cơ sở vật chất kỹ thuật có liên quan đến dự án: - Nhà xưởng, điều kiện mặt triển khai dự án: - Thiết bị chủ yếu, hạ tầng phục vụ cho việc triển khai dự án: Khả huy động nguồn vốn khác (ngoài ngân sách) để thực dự án: - Huy động nguồn vốn từ quỹ đầu tư: - Huy động nguồn vốn từ doanh nghiệp thuộc Công ty: (văn chứng minh kèm theo) ……….,ngày……tháng……năm 2020 THỦ TRƯỞNG TỔ CHỨC CHỦ TRÌ DỰ ÁN 32 LÝ LỊCH KHOA HỌC CỦA CHỦ NHIỆM DỰ ÁN A Thông tin chung cá nhân chủ trì dự án Họ tên: Nguyễn Quế Anh Ngày tháng năm sinh: 11/10/1977 Giới tính: Nam Địa chỉ: Thơn Vàng, xã Cổ Bi, huyện Gia Lâm, Hà Nội Điện thoại: NR: 0462612119 Mobile: 0985 555 559 Email: Queanh@staraniseed.com Chức vụ: Chủ tịch Hội SXCBKD Hồi Lạng Sơn, Chủ tịch HĐQT Công ty cổ phần Sản xuất Xuất Quế Hồi Việt Nam; Tổng giám đốc Công ty Nông Sản Việt Cộng Hòa Liên Bang Nga (Vietagro JSC) B Trình độ đào tạo Trình độ chun mơn: Học vị, học hàm: Cử nhân Năm nhận bằng: 1999 Chuyên ngành đào tạo: quản trị kinh doanh Quá trình, nơi chuyên ngành đào tạo: Trường Đại học thương mại (Năm 1995 - 1999) Các khóa học chuyên mơn khác hồn thành: Lĩnh vực: Năm: Nơi đào tạo: (Ghi tiếp thấy cần thiết) C Kinh nghiệm quản lý, tổ chức sản xuất kinh doanh tiếp nhận, triển khai ứng dụng công nghệ Số năm kinh nghiệm: 22 năm Số dự án chủ trì tiếp nhận triển khai: Năm bắt TT Tên dự án Tên Tổ chức chủ trì đầu- kết thúc Gia vị cho sống Tổ chức phát triển Hà 5/2013- Dự án EFD hỗ trợ doanh Lan SNV Tổ chức Oxfam Csip 5/2016 11/2015 – nghiệp vừa nhỏ Dự án phát triển sản phẩm Công ty cổ phần phát 9/2016 2015 – gia vị đóng gói Việt Nam triển Quế Hồi Ánh 2017 Dương Việt 33 Dự án phát triển kênh phân phối Công ty cổ phần sản sản phẩm từ quế hồi cho xuất xuất Quế 63 tỉnh thành Việt Nam Dự án thương mại công Hồi Việt Nam Sunshine holoding 2016 nông sản đặc sản Việt Nam Dự án phát triển sản phẩm gia Helvetas 2015- vị dược liệu Dự án phát triển nguyên Great, Úc 2019-2021 2016-2017 phát triển chuỗi sản phẩm liệu quế hữu Lào Cai, tạo việc làm cho gần 1000 phụ nữ Văn Bàn, Lào Cai D Thành tựu khác công tác tổ chức tiếp nhận, chuyển giao, triển khai ứng dụng công nghệ sản xuất kinh doanh: - Tiếp nhận chuyển giao thành công hệ thống chiết suất tinh dầu quế hồi - Tiếp nhận chuyển giao kỹ thuật sản xuất quế hữu chất lượng cao - Tiếp nhận chuyển giao thành công kỹ thuật chế biến sản phẩm Quế chất lượng cao - Xây dựng thành công hệ thống phân phối sản phẩm từ quế hồi thị trường Nga thị trường quốc tế khác Ngày……tháng……năm 2020 CƠ QUAN NƠI LÀM VIỆC CÁ NHÂN CHỦ NHIỆM DỰ ÁN CỦA CHỦ NHIỆM DỰ ÁN 34 ... dựng mơ hình sản xuất Quế theo tiêu chuẩn hữu gắn với chế biến tiêu thụ sản phẩm nhằm tăng cường mối liên kết chuỗi giá trị, từ gia tăng giá trị sản phẩm Quế, tăng sản lượng tiêu thụ nhằm cải... 18.3 Khả mở rộng dự án: Với hiệu kinh tế, xã hội mơi trường phân tích mục trên, dự án “Phát triển sản xuất liên kết theo chuỗi giá trị gắn sản xuất với tiêu thụ sản phẩm quế hữu Trấn Yên” hoàn... với đại diện xã cam kết công ty thu mua tiêu thụ sản phẩm bà Phổ biến quyền lợi, trách nhiệm, nghĩa vụ bà công ty dự án phát triển sản xuất liên kết theo chuỗi giá trị gắn sản xuất với tiêu thụ

Ngày đăng: 26/03/2022, 08:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w