1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chất lượng tín dụng tại ngân hàng TMCP phương nam chi nhánh giảng võ

24 333 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 647,38 KB

Nội dung

Chất lượng tín dụng tại Ngân hàng TMCP Phương Nam chi nhánh Giảng Đào Duy Hưng Trường Đại học kinh tế Luận văn ThS ngành: Tài chính ngân hàng; Mã số: 60 34 20 Người hướng dẫn: TS. Quách Mạnh Hào Năm bảo vệ: 2012 Abstract: Làm rõ vai trò tín dụng trong sự nghiệp phát triển ngân hàng. Phân tích rõ thực trạng hoạt động tín dụng của Ngân hàng TMCP Phương Nam - Chi nhánh Giảng hiện nay. Nêu lên định hướng và các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng của Ngân hàng TMCP Phương Nam - Chi nhánh Giảng trong thời gian tới. Keywords: Tín dụng; Chất lượng tín dụng; Ngân hàng TMCP Phương Nam; Ngân hàng; Kinh tế học tài chính Content 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong công cuộc đổi mới nền kinh tế Việt Nam thời gian qua, đất nước chúng ta đã thu được những kết quả bước đầu khả quan, tạo được niềm tin trong nhân dân cũng như các nhà đầu tư trong và ngoài nước. Cùng với những thành tựu đổi mới của đất nước, hệ thống ngân hàng nước ta đã có những bước tiến đáng kể trong hoạt động của mình, góp phần tích cực vào việc kìm chế lạm phát, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước và ổn định nền kinh tế vĩ mô. Tuy nhiên, hoạt động của ngành ngân hàng vẫn còn nhiều bất cập cả về cơ chế chính sách và tổ chức hoạt động. Bên cạnh những mặt được, ngành ngân hàng Việt Nam còn có những tồn tại. Một trong những tồn tại chủ yếu là số nợ quá hạn, nợ khó đòi còn lớn, làm suy giảm năng lực của hệ thống ngân hàng, ảnh hưởng tới sự ổn định của hệ thống ngân hàng cũng như cả nền kinh tế. Trước thực tế đó, đòi hỏi các ngân hàng thương mại không ngừng nâng cao chất lượng tín dụng. Điều này không chỉ có ý nghĩa đối với sự tồn tại và phát triển của ngân hàng mà còn góp phần tiết kiệm vốn cho toàn xã hội, thúc đẩy mở rộng và phát triển nền kinh tế một cách hiệu quả. Tuy nhiên, hoạt động tín dụngchất lượng tín dụng là vấn đề không chỉ có giới hạn trong phạm vi một ngân hàng mà nó còn gắn liền với nhiều nhân tố khác như các vấn đề pháp lý, môi trường hoạt động của ngành, môi trường vĩ mô của nền kinh tế. Để nâng cao chất lượng tín dụng, không chỉ đòi hỏi nỗ lực bản thân ngân hàng mà còn đòi hỏi phải có sự phối hợp và hỗ trợ của các cơ quan hữu quan. Ngân hàng Thương mại cổ phần Phương Nam- chi nhánh Giảng là một chi nhánh mới được thành lập năm 2005 của Ngân hàng TMCP Phương Nam. Chi nhánh Giảng là một chi nhánh mới, lại hoạt động trên địa bàn thủ đô – là trung tâm kinh tế chính trị lớn của cả nước, tập trung nhiều Ngân hàng thương mại lớn và có sự cạnh tranh khốc liệt. Mặc dù vẫn đứng vững trên thị trường nhưng hoạt động của Ngân hàng TMCP Phương NamChi nhánh Giảng vẫn gặp rất nhiều khó khăn. Cơ sở vật chất còn thiếu so với yêu cầu đòi hỏi của hoạt động ngân hàng, mạng lưới tổ chức còn đơn giản, thị phần còn thấp, chưa có nhiều phòng giao dịch trực thuộc (hiện tại Chi nhánh mới mở được 02 Phòng giao dịch và 01 Quỹ tiết kiệm), hoạt động kinh doanh chủ yếu dựa vào hoạt động tín dụng. Tuy nhiên, do phải cạnh tranh với các Ngân hàng thương mại lớn trong tình hình nền kinh tế khủng hoảng như hiện nay thì hoạt động tín dụng tuy có phát triển song tiềm ẩn nhiều rủi ro lớn. Xuất phát từ những lý do trên, tác giả đã lựa chọn đã đề tài: “Chất lượng tín dụng tại Ngân hàng TMCP Phương Nam chi nhánh Giảng Võ” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn cuối khoá của mình. Với hy vọng việc nghiên cứu đề tài này sẽ hoàn thiện, củng cố và nâng cao kiến thức cho bản thân, đồng thời mong muốn có thêm những ý kiến mới mẻ góp phần nâng cao chất lượng tín dụng của Ngân hàng TMCP Phương Nam - Chi nhánh Giảng Võ. 2. Tình hình nghiên cứu Hiện nay có rất nhiều giải pháp tín dụng cũng như những công trình nghiên cứu về giải pháp tín dụng, nhằm góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động của các Ngân hàng thương mại nhưng đứng trước tình hình biến động kinh tế như thực tế vừa qua từ năm 2007 - 2011 thì những giải pháp tín dụng dường như chưa đem lại những hiệu quả thực sự. Do vậy, em xin lựa chọn đề tài và xin đóng góp một vài giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của đơn vị. 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu - Mục đích: Thông qua nghiên cứu hoạt động của Ngân hàng TMCP Phương Nam Chi nhánh Giảng Võ, rút ra những kết luận quan trọng làm căn cứ cho việc nêu lên định hướng và tìm giải pháp phù hợp, nhằm nâng cao hơn nữa chất lượng tín dụng của Chi nhánh trong thời gian tới. - Nhiệm vụ nghiên cứu: + Làm rõ vai trò tín dụng trong sự nghiệp phát triển ngân hàng. + Phân tích rõ thực trạng hoạt động tín dụng của Ngân hàng TMCP Phương Nam - Chi nhánh Giảng hiện nay. + Nêu lên định hướng và các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng của Ngân hàng TMCP Phương Nam - Chi nhánh Giảng trong thời gian tới. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: chất lượng tín dụng tại Ngân hàng TMCP Phương Nam- Chi nhánh Giảng trong những năm gần đây. - Phạm vi nghiên cứu: Luận văn sẽ nghiên cứu tại Ngân hàng TMCP Phương Nam - Chi nhánh Giảng trong giai đoạn từ 2007 đến 2011; định hướng và giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng TMCP Phương Nam - Chi nhánh Giảng đến năm 2015. 5. Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng các phương pháp: duy vật biện chứng, duy vật lịch sử, phân tích, so sánh - đối chiếu, phân tích - tổng hợp, thống kê mô tả, 6. Dự kiến đóng góp mới của luận văn Luận văn sẽ đưa ra một giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng TMCP Phương Nam - Chi nhánh Giảng như: Nâng cao công tác kiểm tra kiểm soát trước, trong và sau khi cho vay; Nâng cao hiệu quả quản lý thời gian, khả năng tư vấn bán hàng của các cán bộ tín dụng; Nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng… 7. Bố cục của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, thư mục, tài liệu tham khảo, Luận văn gồm 3 chương: Chƣơng 1: Một số vấn đề lý luận liên quan đến chất lượng tín dụng của các ngân hàng thương mại. Chƣơng 2: Chất lượng hoạt động tín dụng tại Ngân hàng TMCP Phương Nam - Chi nhánh Giảng Chƣơng 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng TMCP Phương Nam - Chi nhánh Giảng Võ. CHƢƠNG 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN LIÊN QUAN ĐẾN CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI I. Hoạt động tín dụng của Ngân hàng thƣơng mại 1. Giới thiệu khái quát về tín dụng Tín dụng là một giao dịch về tài sản (tiền hoặc hàng hóa) giữa bên cho vay (ngân hàng và các định chế tài chính khác) và bên đi vay (cá nhân, doanh nhân và các chủ thể khác), trong đó bên cho vay chuyển giao tài sản cho bên đi vay sử dụng trong một thời hạn nhất định theo thỏa thuận, bên đi vay có trách nhiệm hoàn trả điều kiện vốn gốc và lãi vay khi đến hạn thanh toán. Tín dụng ngân hàng là quan hệ tín dụng giữa một bên là Ngân hàng và một bên là các chủ thể khác trong nền kinh tế như các cá nhân, hộ gia đình, doanh nghiệp… Điều đó cho thấy mức độ phủ rộng của tín dụng ngân hàng đối với mọi đối tượng trong xã hội. Tín dụng ngân hàng được thực hiện theo ba nguyên tắc sau: + Vốn vay phải được hoàn trả đầy đủ cả gốc lẫn lãi đúng thời hạn đã ký trong hợp đồng tín dụng. +Vốn vay phải được sử dụng đúng mục đích và có hiệu quả. +Vốn vay phải được đảm bảo bằng tài sản có giá trị tương đương. 2. Vai trò tín dụng ngân hàng trong nền kinh tế thị trường - Tín dụng ngân hàng đã thúc đẩy quá trình tích tụ, tập trung vốn cho sản xuất; - Tín dụng ngân hàng góp phần đẩy nhanh quá trình tái sản xuất, mở rộng góp phần đầu tư phát triển kinh tế; - Tín dụng ngân hàng có vai trò quan trọng trong tổ chức điều hòa, lưu thông tiền tệ; - Tín dụng ngân hàng tạo điều kiện thúc đẩy các ngành kinh tế kém phát triển, là công cụ tài trợ cho những ngành kinh tế mũi nhọn; - Tín dụng ngân hàng tạo điều kiện phát triển kinh tế đối ngoại; - Vai trò của tín dụng ngân hàng về mặt chính trị- xã hội. 3. Các bước trong quy trình tín dụng Bảng1: Quy trình tín dụng tổng quát Các giai đoạn của quy trình Nguồn và nơi cung cấp thông tin Nhiệm vụ của ngân hàng ở mỗi giai đoạn Kết quả sau khi kết thúc một giai đoạn 1. Lập hồ sơ đề nghị cấp tín dụng Khách hàng đi vay cung cấp Tiếp xúc phổ biến lập hồ sơ cho khách hàng. Hoàn thành bộ hồ sơ để chuyển sang bộ phận phân tích. 2. Phân tích tín dụng - Hồ sơ đề nghị vay từ giai đoạn 1 chuyển sang. - Các thông tin bổ sung từ phỏng vấn, hồ sơ lưu trữ, các thông tin từ các nguồn khác Tổ chức thẩm định về các mặt tài chính và phí tài chính do các cá nhân hoặc bộ phận thẩm định thực hiện. Báo cáo kết quả thẩm định để chuyển sang bộ phận có thẩm quyền và quyết định cho vay 3. Quyết định tín dụng - Các tài liệu và thông tin từ giai đoạn 2 chuyển sang báo cáo kết quả thẩm định. - Các thông tin bổ sung. Quyết định cho vay hoặc từ chối của cá nhân hoặc hộ được giao quyền phán quyết - Quyết định cho vay hoặc từ chối - Tiến hành các thủ tục pháp lý như ký hợp đồng tín dụng, các hợp đồng và các cam kết khác 4. Giải ngân - Quyết định cho vay và các hợp đồng liên quan. - Các chứng từ làm cơ sở giải ngân. Thẩm định các chứng từ theo các điều kiện của hợp đồng tín dụng. Chuyển tiền vào tài khoản tiền gửi cho khách hàng hoặc chuyển trả cho đơn vị cung cấp 5. Giám sát thu nợ và thanh lý tín dụng. - Các thông tin từ nội bộ ngân hàng - Các báo cáo tài chính theo định kỳ. - Các thông tin khác - Phân tích hoạt động tài khoản, các báo cáo tài chính kiểm tra cơ sở của khách hàng. - Thu nợ - Tái xét và xếp hạng - Thanh lý tín dụng - Báo cáo các vấn đề giám sát và đưa ra các giải pháp xử lý. - Lập các thủ tục để thanh lý tín dụng II. Chất lƣợng tín dụng 1. Chất lƣợng tín dụng ngân hàng Khái niệm tín dụng là một khái niệm không thông dụng, bởi tín dụng bao hàm các hoạt động khác nhau khó đồng nhất và đo lường: cho vay, bảo lãnh, phát hành L/C, chiết khấu, bao thanh toán…. Như vậy chất lượng tín dụng được thể hiện qua những điểm sau: + Đối với khách hàng: Tín dụng phát ra phù hợp với mục đích sử dụng, đáp ứng được nhu cầu sản xuất kinh doanh, đầu tư phát triển hoặc đời sống của khách hàng với lãi suất và kỳ hạn hợp lý; hồ sơ thủ tục đơn giản, nhanh gọn nhưng vẫn đảm bảo nguyên tắc tín dụng theo quy định của pháp luật. + Đối với Ngân hàng thương mại: Phạm vi, mức độ, giới hạn tín dụng phải phù hợp với thực lực của bản thân ngân hàng và đảm bảo được tính cạnh tranh trên thị trường trên nguyên tắc hoàn trả đúng hạn, thu được tiền lãi vay; đảm bảo an toàn trong hoạt động của ngân hàng thương mại và thực hiện được các mục tiêu về kinh tế, xã hội, góp phần hỗ trợ và thúc đẩy các doanh nghiệp phát triển trên cơ sở sử dụng vốn tín dụng của ngân hàng. + Đối với sự phát triển kinh tế xã hội: Tín dụng phục vụ sản xuất và đảm bảo sự lưu thông hàng hoá, góp phần giải quyết việc làm, khai thác khả năng tiềm tàng trong nền kinh tế, thúc đẩy quá trình tích tụ và tập trung sản xuất, giải quyết tốt các quan hệ giữa tăng trưởng tín dụng với tăng trưởng kinh tế. Tăng lợi thế cạnh tranh của các doanh nghiệp trong nước trên thị trường thế giới. 2. Các chỉ tiêu đánh giá chất lƣợng tín dụng ngân hàng * Nhóm chỉ tiêu đánh giá tình hình hoạt động tín dụng: Mức tăng trưởng vốn huy động hàng năm; Mức tăng dư nợ cho vay; Vòng quay vốn tín dụng. * Nhóm chỉ tiêu về mức độ đảm bảo: Tỷ lệ cho vay trên giá trị tài sản đảm bảo (thế chấp, cầm cố, bảo lãnh) chỉ tiêu này áp dụng cho các khoản tín dụng riêng lẻ, đồng thời cũng áp dụng cho việc xem xét, tổng thể cơ cấu cho vay. Hạn mức TD - Tổng giá trị tài sản cho vay Tỷ lệ cho vay trong hạn mức = –––––––––––––––––––––––––––––– x 100% Hạn mức tín dụng Chỉ tiêu này biểu hiện chất lượng tín dụng và mức độ rủi ro cao hay thấp, bởi hạn mức tín dụng Ngân hàng có thể cho vay ra mà vẫn kiểm soát được rủi ro. * Nhóm chỉ tiêu liên quan đến nợ. - Phí tín dụng: Được xác định bằng chi phí cho vay trên tổng mức cho vay (Chi phí vay gồm lãi vay, thủ tục phí, phí trên hồ sơ pháp lý, phí đánh giá tài sản thế chấp…). Đây là chỉ tiêu xác định “Giá của khoản vay” đối với người sử dụng vốn. - Hiệu quả sử dụng vốn (lợi nhuận hoặc hiệu quả về mặt xã hội được tạo ra từ vốn vay Ngân hàng). * Nhóm chỉ tiêu về nợ quá hạn đánh giá chất lượng tín dụng. - Tỷ lệ nợ quá hạn Nợ quá hạn Tỷ lệ nợ quá hạn ═ Tổng dư nợ - Tỷ lệ nợ xấu: Nợ xấu Tỷ lệ nợ xấu = Tổng dư nợ Tỷ lệ này càng cao chứng tỏ chất lượng tín dụng của ngân hàng yếu kém, Ngân hàng không những phải gánh chịu rủi ro tín dụng cao chất lượng tín dụng kém mà còn rất có thể lâm vào tình trạng mất khả năng thanh toán. * Nhóm chỉ tiêu đánh giá khả năng chống đỡ rủi ro tín dụng của ngân hàng. - Mức tăng của nợ tổn thất so với tổng dư nợ (hoặc tổng tài sản có); - Tỷ lệ nợ xấu tiềm tàng chưa được dự phòng; - Khả năng khắc phục nợ xấu: Nợ xấu - Dự phòng Khả năng khắc phục nợ xấu = Vốn chủ sở hữu Chỉ tiêu này cũng có ý nghĩa là khả năng tài chính của ngân hàng trong việc khắc phục nợ xấu, song ở quy mô rộng hơn, trong cả phần vốn chủ sở hữu của ngân hàng đó. Tức là sau khi mà ngân hàng sử dụng quỹ dự phòng đã trích lập cho các khoản nợ xấu để bù đắp mà không đủ thì có thể sử dụng phần vốn chủ sở hữu của ngân hàng để bù đắp một phần. Dĩ nhiên, một chêch lệch mà nợ xấu nhỏ hơn dự phòng luôn là tốt nhất. Ngoài ra, trong trường hợp mà sự phòng không đủ bù đắp cho khoản nợ xấu đó, thì vốn chủ sở hữu mới đến lượt và phần chêch lệch thừa giữa nợ xấu và dự phòng phải nhỏ hơn số vốn chủ sở hữu hay tỷ lệ khả năng khắc phục nợ xấu phải nhỏ hơn 1. 3. Những nhân tố ảnh hƣởng tới chất lƣợng tín dụng - Các nhân tố khách quan (Nhân tố kinh tế; Nhân tố xã hội;Nhân tố pháp lý;Nhân tố môi trường tự nhiên;Nhân tố thuộc về khách hàng) - Các nhân tố chủ quan; - Nhân tố chính sách tín dụng; - Công tác tổ chức của ngân hàng: - Chất lượng nhân sự; - Quy trình tín dụng: Chƣơng 2 CHẤT LƢỢNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP PHƢƠNG NAM - CHI NHÁNH GIẢNG I/ Tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Phƣơng Nam - Chi nhánh Giảng 1. Tình hình hoạt động kinh doanh của ngân hàng trong thời gian qua a) Tình hình huy động vốn từ khách hàng Bảng 2.1 : Tình hình huy động vốn qua các năm Đơn vị: triệu đồng STT Hình thức huy động Năm Năm Năm Năm 2010 Năm 2011 2007 2008 2009 1 Tổng huy động vốn 576.125 665.718 792.710 1.602.701 1.559.762 1.1 Tiền gửi của khách hàng 576.125 665.718 792.710 1.602.701 1.559.762 1.1.1 Dân cư 201.644 346.713 356.719 560.946 700.572 - Bằng VND 141.152 180291 210.465 286.083 405.783 -Bằng ngoại tệ (quy đổi) 16.131 41.605 39.239 50.485 60.721 -Bằng vàng (quy đổi) 44.361 124.817 107.015 224.378 234.068 1.1.2 Doanh nghiệp 374.481 319.005 435.991 1.041.755 859.190 1.2 Tiền gửi của TCTD 0 0 0 0 0 (Nguồn : Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Phương Nam- chi nhánh Giảng từ 2007-2011) Như vậy tổng nguồn vốn của chi nhánh tăng qua các năm, điều này cho thấy chi nhánh đã chiếm được lòng tin của khách hàng nhưng vẫn còn chưa đều và còn gặp nhiều khó khăn. Đặc biệt công tác quản lý tiền gửi dân cư được chi nhánh Giảng thực hiện thường xuyên, nghiêm túc thông qua công tác kiểm tra với nhiều hình thức, qua đó tránh được sai sót đảm bảo an toàn chính xác nguồn tiền gửi của dân cư và nâng cao được uy tín của ngân hàng. Do đó, nguồn tiền gửi này của chi nhánh liên tục tăng qua các năm, trong đó tiền gửi tiết kiệm chiếm một tỷ lệ lớn, nguồn tiền này tuy chi phí trả lãi lớn nhưng lại khá ổn định và an toàn, vì vậy làm tăng tính chủ động cho ngân hàng trong việc đưa ra kế hoạch sử dụng vốn. b) Tình hình cho vay: Bảng 2.2: Dƣ nợ qua các năm Đơn vị: triệu đồng - % S T T Chỉ tiêu 2007 2008 2009 2010 2011 Số tiền Tỷ lệ Số tiền Tỷ lệ Số tiền Tỷ lệ Số tiền Tỷ lệ Số tiền Tỷ lệ 1 Tổng dư nợ 86.717 10 0 92.502 10 0 87.159 10 0 133.56 8 10 0 115.69 9 10 0 1. 1 Ngắn hạn 27.055 ,7 31, 2 31.080 ,7 33, 6 23.811 ,8 27, 3 41.673 ,2 31, 2 37.160 ,7 32, 1 1. 2 Trung, dài hạn 59.661 ,1 68, 8 61.421 ,3 66, 4 63.347 ,2 72, 7 91.894 ,8 68, 8 78.538 ,3 67, 9 Nhận xét : - Thứ nhất: về cơ cấu cho vay, Ngân hàng TMCP Phương Nam- Chi nhánh Giảng Võ chủ yếu cho vay trung và dài hạn, đang tăng dần tỷ trọng cho vay ngắn hạn. Đây cũng là điều hợp lý và phù hợp với xu hướng phát triển của ngân hàng trong thời điểm hiện tại, khi mà cho vay trung và dài hạn lại tập trung vào cho vay khách hàng cá nhân vay bất động sản, một lĩnh vực tương đối rủi ro ; trong khi đó thì việc cho khách hàng doanh nghiệp có uy tín vay ngắn hạn có thể giảm thiểu rủi ro hơn nhiều… - Thứ hai: Ngân hàng TMCP Phương Nam- Chi nhánh Giảng khá thành công trong công tác mở rộng tín dụng, cả doanh số cho vay, thu nợ và dư nợ hầu như đều tăng trưởng khá ổn định. - Thứ ba: Chất lượng của các khoản tín dụng luôn được chi nhánh quan tâm, chọn lọc khách hàng, tuân thủ chặt chẽ quy trình nghiệp vụ tín dụng, đặc biệt là khâu thẩm định cho vay, do vậy đã hạn chế được nợ quá hạn phát sinh. - Thứ tư: Tinh thần làm việc của toàn thể chuyên viên tương đối tốt, động cơ làm việc đều hướng tới sự phát triển chung của Ngân hàng TMCP Phương Nam. Chi nhánh cũng đã xây dựng văn hóa làm việc, có cơ chế thưởng phạt rõ ràng để khuyến khích cán bộ trong phòng hăng say làm việc, góp phần xây dựng một Ngân hàng TMCP Phương Nam chuyên nghiệp, phát triển. - Thứ năm: Tuy nhiên, cơ cấu và định hướng về đối tượng khách hàng mục tiêu cần quan tâm hơn, tạo tiền đề chính cho phương thức hoạt động trong thời gian tới. Cộng thêm đó, công tác phát triển khách hàng vẫn chưa thực sự hiệu quả, các chuyên viên chủ động tìm kiếm khách hàng mới theo các danh mục đã thiết lập nhưng việc gia tăng giá trị trên số lượng khách hàng này vẫn chưa cao. Trong khi đó, việc chăm sóc số lượng khách hàng hiện hữu chưa được quan tâm đúng mức, chưa biến được số [...]... 2007-2011 của Ngân hàng Phương Nam) Chƣơng 3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP PHƢƠNG NAM - CHI NHÁNH GIẢNG I Định hƣớng phát triển hoạt động kinh doanh tại Ngân hàng TMCP Phƣơng Nam - Chi nhánh Giảng trong thời gian tới 1 Định hƣớng chung của Ngân hàng TMCP Phƣơng Nam - Thực hiện đồng bộ các giải pháp huy động vốn từ thị trường trong nước, khai thác và sử dụng có... nâng cao chất lƣợng tín dụng tại Ngân hàng TMCP Phƣơng Nam - Chi nhánh Giảng 1.Giải pháp chung: Kiểm soát tốc độ tăng trưởng tín dụng, đồng thời điều chỉnh mạnh cơ cấu và nâng cao chất lượng tín dụng: - Thực hiện cấp tín dụng theo đúng quy định của pháp luật về tín dụng; đảm bảo các tỷ lệ an toàn hoạt động kinh doanh theo quy định của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam; không để thiếu hụt vốn khả dụng thanh... nhiều những biến chuyển cả về chấtlượng Số lượng các Ngân hàng trong nước được thành lập không ngừng tăng lên, chất lượng dịch vụ được cải thiện rõ ràng Trong thời gian tới khi lộ trình hội nhập WTO được mở cửa, hàng loạt các ngân hàngchi nhánh nước ngoài sẽ tràn vào Việt Nam, tạo nên cuộc cạnh tranh hết sức khốc liệt, Ngân hàng TMCP Phương Nam - Chi nhánh Giảng với tuổi đời còn rất trẻ nên... đầu tư dự án hiện đại hoá công nghệ và thiết bị phục vụ cho hoạt động kinh doanh 2 Định hƣớng nâng cao chất lƣợng tín dụng tại Ngân hàng TMCP Phƣơng NamChi nhánh Giảng Mọi hoạt động của NHTMCP Phương Nam - chi nhánh Giảng đều nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động, nâng cao vị thế cạnh tranh, ngân hàng luôn tập trung nâng cao các yếu tố về VỐN, CÔNG NGHỆ và CON NGƯỜI VỐN và CÔNG NGHỆ là hai yếu tố luôn... trình Tín dụng ngân hàng, Nxb Thống kê 2 Phan Thị Thu Hà (chủ biên), Nguyễn Thị Thu Thảo (2006), giáo trình Ngân hàng thương mại, Nxb Thống Kê 3, Nguyễn Minh Kiều (2006), Tín dụng và thẩm định tín dụng ngân hàng, Nxb Tài Chính 4 Lê Văn Tề (2009) ,Tín dụng ngân hàng, Nxb Giao thông vận tải 5 Nguyễn Văn Tiến (2005), Quản trị rủi ro trong kinh doanh ngân hàng, Nxb Thống kê 6 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2010),... tại Chi nhánh Giảng nói riêng, cũng như cho toàn hệ thống Ngân hàng TMCP Phương Nam nói chung KẾT LUẬN Hoạt động tín dụng là một trong những hoạt động kinh doanh tiền tệ của Ngân hàng mang lại lợi nhuận chủ yếu trong hoạt động ngân hàng Muốn tồn tạiđứng vững trong cơ chế thị trường, Ngân hàng cần phải đảm bảo được hoạt động của mình vừa an toàn vừa hiệu quả Nâng cao chất lượng tín dụng không chỉ... Khách hàng đến Ngân hàng Tuy nhiên, bên cạnh các kết quả đạt được thì Ngân hàng TMCP Phương Nam cũng có một số hạn chế nhất định ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng Nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng là một trong những mục tiêu hàng đầu trong chi n lược phát triển của Ngân hàng Bên cạnh đó cũng cần có sự phối hợp đồng bộ giữa các cấp, các ngành cơ quan để tạo ra một hành lang vững chắc cho Ngân hàng. .. vấn đề mà ngân hàng cần xem xét trong hướng đi tới của mình (có thể sẽ điều chỉnh theo hướng tăng tỷ lệ dịch vụ và các hoạt động thanh toán… và giảm tỷ lệ tập trung quá cao vào tín dụng, vừa giảm rủi ro vừa đưa lại nguồn thu thực sự và an toàn II Thực trạng hoạt động tín dụng của Ngân hàng TMCP Phƣơng Nam - Chi nhánh Giảng 1 Tình hình cho vay tại NHTMCP Phƣơng Nam - Chi nhánh Giảng a) Tổng dư... và chi t khấu) - Củng cố hoạt động thị trường nội tệ liên ngân hàng - Hoàn thiện cơ chế và nâng cao chất lượng công tác thông tin, tuyên truyền về điều hành chính sách tiền tệ và hoạt động ngân hàng Trên đây là một số giải pháp mà học viên đưa ra nhằm nâng cao hơn nữa chất lượng tín dụng Hy vọng với những giải pháp này có thể được ứng dụng và góp phần nâng cao hơn nữa chất lượng tín dụng tại Chi nhánh. . .lượng khách hàng hiện hữu trở thành khách hàng thường xuyên, gắn bó lâu dài với ngân hàng, để từ đó gia tăng số lượng khách hàng trên nền khách hàng này c) Các hoạt động khác - Hoạt động phát hành thẻ và cấp bảo lãnh + Hoạt động phát hành thẻ: NHTMCP Phương Nam chi nhánh Giảng tích cực trong hoạt động kinh doanh thẻ Tính đến 31/12/2011 toàn chi nhánh đã phát hành được 119 thẻ ATM Năm 2012, Ngân . cao chất lượng tín dụng của Ngân hàng TMCP Phương Nam - Chi nhánh Giảng Võ trong thời gian tới. Keywords: Tín dụng; Chất lượng tín dụng; Ngân hàng TMCP. quan đến chất lượng tín dụng của các ngân hàng thương mại. Chƣơng 2: Chất lượng hoạt động tín dụng tại Ngân hàng TMCP Phương Nam - Chi nhánh Giảng Võ Chƣơng

Ngày đăng: 06/02/2014, 20:22

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng1: Quy trình tín dụng tổng quát - Chất lượng tín dụng tại ngân hàng TMCP phương nam chi nhánh giảng võ
Bảng 1 Quy trình tín dụng tổng quát (Trang 5)
* Nhóm chỉ tiêu đánh giá tình hình hoạt động tín dụng: Mức tăng trưởng vốn huy động hàng năm; Mức tăng dư nợ cho vay; Vòng quay vốn tín dụng - Chất lượng tín dụng tại ngân hàng TMCP phương nam chi nhánh giảng võ
h óm chỉ tiêu đánh giá tình hình hoạt động tín dụng: Mức tăng trưởng vốn huy động hàng năm; Mức tăng dư nợ cho vay; Vòng quay vốn tín dụng (Trang 6)
b) Tình hình cho vay: - Chất lượng tín dụng tại ngân hàng TMCP phương nam chi nhánh giảng võ
b Tình hình cho vay: (Trang 9)
Bảng 2.2: Dƣ nợ qua các năm - Chất lượng tín dụng tại ngân hàng TMCP phương nam chi nhánh giảng võ
Bảng 2.2 Dƣ nợ qua các năm (Trang 9)
(Nguồn báo cáo kết quả kinh doanh các năm 2007-2011 và báo cáo tình hình hoạt động kinh doanh các năm 2007- 2011)  - Chất lượng tín dụng tại ngân hàng TMCP phương nam chi nhánh giảng võ
gu ồn báo cáo kết quả kinh doanh các năm 2007-2011 và báo cáo tình hình hoạt động kinh doanh các năm 2007- 2011) (Trang 12)
Bảng 2.5: Dƣ nợ theo kỳ hạn, thành phần kinh tế và theo tiền tệ - Chất lượng tín dụng tại ngân hàng TMCP phương nam chi nhánh giảng võ
Bảng 2.5 Dƣ nợ theo kỳ hạn, thành phần kinh tế và theo tiền tệ (Trang 14)
Nhìn chung là những năm qua, tình hình sử dụng vốn ở chi nhánh là tương đối kém hiệu quả, đồng vốn sử dụng chưa đem lại kết quả tương xứng - Chất lượng tín dụng tại ngân hàng TMCP phương nam chi nhánh giảng võ
h ìn chung là những năm qua, tình hình sử dụng vốn ở chi nhánh là tương đối kém hiệu quả, đồng vốn sử dụng chưa đem lại kết quả tương xứng (Trang 15)
a) Tình hình nợ quá hạn - Chất lượng tín dụng tại ngân hàng TMCP phương nam chi nhánh giảng võ
a Tình hình nợ quá hạn (Trang 16)
b) Tình hình nợ xấu - Chất lượng tín dụng tại ngân hàng TMCP phương nam chi nhánh giảng võ
b Tình hình nợ xấu (Trang 17)
Bảng 2.6: Tỷ lệ nợ xấu qua các năm - Chất lượng tín dụng tại ngân hàng TMCP phương nam chi nhánh giảng võ
Bảng 2.6 Tỷ lệ nợ xấu qua các năm (Trang 17)
Bảng 2.7: Tình hình thu hồi nợ và trích lập dự phòng rủi ro của ngân hàng - Chất lượng tín dụng tại ngân hàng TMCP phương nam chi nhánh giảng võ
Bảng 2.7 Tình hình thu hồi nợ và trích lập dự phòng rủi ro của ngân hàng (Trang 18)
(Nguồn: báo cáo kết quả kinh doanh các năm 2007-2011 và báo cáo tình hình hoạt động kinh doanh các năm 2007-2011 của Ngân hàng Phương Nam)  - Chất lượng tín dụng tại ngân hàng TMCP phương nam chi nhánh giảng võ
gu ồn: báo cáo kết quả kinh doanh các năm 2007-2011 và báo cáo tình hình hoạt động kinh doanh các năm 2007-2011 của Ngân hàng Phương Nam) (Trang 18)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w