Hiện nay, ở nước ta không khó để nhận ra sự chênh lệch mức sống trong các nhóm dân cư. Có một số ít người hiện rất giàu và họ sẵn sàng bỏ hàng chục tỉ đồng để sắm những phương tiện đắt tiền (máy bay, xe hơi, du thuyền...) nhưng cũng có không ít người phải chạy ăn từng bữa. Đặc biệt, với đồng bào vùng thường bị thiên tai, giữ được tính mạng đá quý, còn lại gần như trắng tay sau những đợt mưa lũ. Họ có thể nghèo trở lại sau thời gian cố gắng vươn lên. Kèm theo đó, dĩ nhiên chất lượng sống của họ không được đảm bảo và có chênh lệch lớn so với những người giàu có. Tình trạng cách biệt giàu nghèo diễn ra khắp nơi trong nước ta với những mức độ khác nhau; ở nông thôn có sự cách biệt của nông thôn, ở thành thị có sự cách biệt của thành thị. Và giữa hai “đầu mút” của nông thôn và thành thị lại cách nhau rất xa. Đó là một thực tế xót xa. Nhìn toàn cảnh, xã hội ta ngày càng phát triển, thu nhập bình quân đầu người vẫn không ngừng tăng trưởng, thế và lực của đất nước ngày càng được cải thiện... Đó là xu hướng tích cực mang tính tất yếu và cũng là mong mỏi của tất cả người Việt Nam. Tuy nhiên, khoảng cách giàu nghèo cũng theo đó tăng lên. Những người giàu ngày càng có xu hướng giàu thêm bởi họ có nhiều điều kiện thuận lợi, còn những người nghèo tuy có thể không nghèo hơn nhưng rất khó có sự cải thiện lớn về thu nhập do hạn chế về vốn, trình độ văn hóa, tay nghề… Từ chênh lệch thu nhập sẽ kéo theo chênh lệch về khả năng được đáp ứng yêu cầu về giáo dục, y tế, giải trí... Tức là chất lượng sống của một bộ phận đông đảo người dân vẫn chưa được cải thiện nhiều. Hiện nay, với giá cả sinh hoạt đang tăng cao thì áp lực đời sống lên người nghèo lại càng lớn. Sự tăng giá với một số gia đình nghèo sẽ như chiếc áo chất thêm lên lưng con lừa đã chở quá nặng
MỞ ĐẦU I Đặt vấn đề Hiện nay, nước ta khơng khó để nhận chênh lệch mức sống nhóm dân cư Có số người giàu họ sẵn sàng bỏ hàng chục tỉ đồng để sắm phương tiện đắt tiền (máy bay, xe hơi, du thuyền ) có khơng người phải chạy ăn bữa Đặc biệt, với đồng bào vùng thường bị thiên tai, giữ tính mạng đá q, cịn lại gần trắng tay sau đợt mưa lũ Họ nghèo trở lại sau thời gian cố gắng vươn lên Kèm theo đó, dĩ nhiên chất lượng sống họ khơng đảm bảo có chênh lệch lớn so với người giàu có Tình trạng cách biệt giàu nghèo diễn khắp nơi nước ta với mức độ khác nhau; nơng thơn có cách biệt nơng thơn, thành thị có cách biệt thành thị Và hai “đầu mút” nông thôn thành thị lại cách xa Đó thực tế xót xa Nhìn tồn cảnh, xã hội ta ngày phát triển, thu nhập bình quân đầu người không ngừng tăng trưởng, lực đất nước ngày cải thiện Đó xu hướng tích cực mang tính tất yếu mong mỏi tất người Việt Nam Tuy nhiên, khoảng cách giàu nghèo theo tăng lên Những người giàu ngày có xu hướng giàu thêm họ có nhiều điều kiện thuận lợi, cịn người nghèo khơng nghèo khó có cải thiện lớn thu nhập hạn chế vốn, trình độ văn hóa, tay nghề… Từ chênh lệch thu nhập kéo theo chênh lệch khả đáp ứng yêu cầu giáo dục, y tế, giải trí Tức chất lượng sống phận đông đảo người dân chưa cải thiện nhiều Hiện nay, với giá sinh hoạt tăng cao áp lực đời sống lên người nghèo lại lớn Sự tăng giá với số gia đình nghèo áo chất thêm lên lưng lừa chở nặng! II Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Tìm hiểu nét khái quát chung đời sống dân cư Việt Nam Phân tích nghiên cứu mức độ chênh lệch thu nhập (khoảng cách giàu nghèo) Từ có nhìn tổng qt nhằm đưa ngun nhân gây nên tình trạng bất bình đẳng Từ tìm giải pháp phù hợp nhằm hạn chế tác động tiêu cực bất bình đẳng thu nhập tới kinh tế - xã hội Việt Nam III Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp phân tích - tổng hợp Phương pháp thống kê Phương pháp hệ thống hóa tài liệu Phương pháp so sánh… Hệ số chênh lệch giàu nghèo, đường cong Lorenz, hệ số GINI Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: mức thu nhập người dân Việt Nam Phạm vi nghiên cứu: xã hội Việt Nam giai đoạn 2016-2020 Kết cấu đề tài Chương 1: Cơ sở lý thuyết Chương 2: Thực trạng chênh lệch thu nhập Việt Nam giai đoạn 2016-2020 Chương 3: Một số giải pháp giảm tình trạng chênh lệch thu nhập I PHẦN 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT Khái niệm phân phối thu nhập bất bình đẳng thu nhập Phân phối thu nhập: kết sản xuất, sản xuất định Tuy sản vật sản xuất, song phân phối có ảnh hưởng khơng nhỏ sản xuất, thúc đẩy kìm hãm sản xuất Bất bình đẳng thu nhập ( khoảng cách giàu nghèo): khác thu nhập nhóm dân cư phân phối thu nhập tài sản tạo Đây trọng tâm vấn đề bất bình đẳng xã hội Ở đề tài nhóm phân tích mức độ bất bình đẳng thu nhập quốc gia dựa thước đo hệ số GINI, hệ số chênh lệch giàu nghèo, Đường cong Lorenz, II Đường cong Lorenz Đường cong Lorenz đường biểu diễn thu nhập thực tế nhóm dân cư.Đường Lorenz vẽ hình vng mà trục hồnh biểu thị phần trăm dân số có thu nhập, trục tung biểu thị tỷ trọng thu nhập nhóm tương ứng Đường chéo đại diện cho “cơng hồn hảo” phân phối thu nhập theo quy mơ: người có mức thu nhập giống Còn đường Lorenz biểu thị mối quan hệ định lượng thực tế tỷ lệ phần trăm số người có thu nhập tỷ lệ phần trăm thu nhập mà họ nhận Đường Lorenz xa đường chéo thu nhập phân phối bất bình đẳng Tuy nhiên, cơng cụ mang tính trực quan cịn đơn giản, chưa lượng hóa mức độ bất bình đẳng khó đưa kết luận xác trường hợp phức tạp Ví dụ: Nhóm dân cư Tỷ lệ % thu Tỉ lệ % dân số nhập cộng dồn Tỷ lệ % thu nhập cộng dồn Nhóm (20% dân số) 20% dân số 5% thu nhập Nhóm (20% dân số) 40% dân số 14% thu nhập Nhóm (20% dân số) 13 60% dân số 27% thu nhập Nhóm (20% dân số) 23 80% dân số 50% thu nhập Nhóm (20% dân số) 50 100% dân số 100% thu nhập Ta có đường cong Lorenz: III Hệ số Gini Hệ số Gini mang tên nhà thống kê học người Italy (C.Gini), thước đo bất công sử dụng phổ biến nhất, cho phép lượng hóa mức độ bất cơng phân phối thu nhập Hệ số xác định dựa tảng kế thừa kết đường cong Lorenz Về mặt hình học, hệ số xác định cách lấy diện tích hình A+B Hệ số Gini luôn lớn nhỏ ✩ Hệ số Gini = diện tích A=0, có nghĩa đường Lorenz đường chéo trùng nhau, có bình đẳng tuyệt đối: người có thu nhập giống ✩ Hệ số Gini = diện tích B=0, có nghĩa đường Lorenz nằm xa đường chéo nhất, có bất bình đẳng tuyệt đối: số người nhận tất cả, cịn người khác khơng nhận Hệ số Gini nhỏ, mức chênh lệch phân phối thu nhập nhóm dân cư thấp Ngược lại, hệ số Gini lớn, mức độ chênh lệch phân phối thu nhập nhóm dân cư cao, phân phối thu nhập trở nên bất cơng Trên thực tế, hệ số Gini quốc gia năm gần thường nằm khoảng từ 0,25 đến 0,65 ✩ Bất bình đẳng thu nhập thấp Gini < 0,4 ✩ Bất bình đẳng thu nhập trung bình 0,4 ≤ Gini ≤ 0,5 ✩ Bất bình đẳng thu nhập cao Gini ≥ 0,5 Hệ số Gini khắc phục hạn chế đường cong Lorenz lượng hóa mức độ bất cơng phân phối thu nhập IV Hệ số chênh lệch thu nhập -Là chênh lệch thu nhập( chi tiêu) nhóm dân cư giàu với thu nhập( chi tiêu) nhóm dân cư nghèo -Cơng thức : -Ý nghĩa: Nếu hệ số cao tình hình bất công xã hội thu nhập lớn ngược lại PHẦN THỰC TRẠNG CHÊNH LỆCH THU NHẬP Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2016-2020 I Tình hình Việt Nam Trong giai đoạn 2016-2020, kinh tế Việt Nam tăng trưởng đạt mức bình quân 6,78% giai đoạn 2016-2019, năm 2020 ảnh hưởng đại dịch Covid -19 tác động tiêu cực tới lĩnh vực kinh tế - xã hội, nước ta đạt mức tăng trưởng thuộc nhóm cao giới với mức tăng 2,91% Thành tựu kinh tế lan tỏa đến đời sống tầng lớp dân cư xã hội Thu nhập nhóm dân cư tăng từ 3,1 triệu đồng/tháng/năm 2016 lên 4,2 triệu năm 2020 tốc độ tăng thu nhập nhóm nghèo ln thấp nhóm giàu nhất, khoảng cách giàu nghèo ngày gia tăng Tuy nhiên, bất bình đẳng thu nhập tầng lớp dân cư ngày giảm hệ số GINI giảm từ 0,431 năm 2016 xuống cịn 0,373 năm 2020 Thơng qua hệ số GINI giai đoạn 2016 - 2020 cho thấy, bất bình đẳng thu nhập nước ta biến động ko nhiều nằm ngưỡng an toàn, hiệu quả, phù hợp cho mục tiêu tăng trưởng cao II Mức độ chênh lệch thu nhập Việt Nam giai đoạn 2016-2020 2.1.Chênh lệch thu nhập phân theo vùng Việt Nam Tại vùng miền có khác điều kiện tự nhiên, trình độ văn hóa, trình độ sản xuất, kết cấu hạ tầng trình độ dân trí, lợi so sánh…, đặc điểm làm cho phát triển vùng miền có khác biệt làm cho chênh lệch thu nhập khác rõ rệt Nhìn chung, hệ số GINI tất vùng kinh tế có xu hướng giảm dần, khoảng cách bất bình đẳng ngày thu hẹp Hai vùng kinh tế lớn nước Đồng Sông Hồng Đông Nam Bộ khu vực kinh tế phát triển có tốc độ phát triển cao so với khu vực lại, hệ số GINI có tốc độ giảm mạnh thấp so với khu vực khác Bảng Hệ số GINI phân theo vùng giai đoạn 2016 -2020 Các vùng kinh tế 2016 2018 2019 2020 Đồng sông Hồng 0.401 0.390 0.387 0.317 Trung du miền núi phía Bắc 0.433 0.444 0.438 0.317 Bắc Trung Bộ duyên hải miền Trung 0.393 0.383 0.389 0.354 Tây Nguyên 0.439 0.440 0.443 0.406 Đông Nam Bộ 0.387 0.375 0.375 0.291 Đồng sông Cửu Long 0.405 0.400 0.395 0.372 Nguồn: Tổng cục thống kê 2.2 Chênh lệch thu nhập phân theo thành thị, nông thôn Tại khu vực thành thị, người dân bình đẳng dễ dàng tiếp cận hội phát triển trình độ học vấn, kỹ làm việc thông qua giáo dục nên bất bình đẳng thu nhập ln thấp khu vực nông thôn Năm 2016 hệ số GINI khu vực thành thị 0,391 giảm 0,325 năm 2020, số tương ứng khu vực nông thôn 0,408 0,373 Năm 2020 chi tiêu bình quân hộ gia đình nước 2,89 triệu đồng/người/tháng, tăng 13% so với 2018 Các hộ gia đình thành thị có mức chi tiêu bình quân đầu người/tháng xấp xỉ 3,8 triệu đồng hộ nông thôn mức 2,4 triệu đồng, chênh lệch hai khu vực 1,6 lần Chi đời sống chiếm tỷ lệ cao tổng chi tiêu bình quân đầu người hộ gia đình; năm 2020 2,7 triệu đồng (chiếm tới 93% tổng chi tiêu hộ gia đình), chi cho ăn uống bình quân đầu người tháng xấp xỉ 1,35 triệu đồng Sự bất bình đẳng chi tiêu bình quân đầu người tháng thành thị nông thôn lên tới 3,5 lần năm 2020 Bảng 2: hệ số GINI phân theo khu vực thành thị- nông thôn 2016-2020 2016 2018 2019 2020 Thành thị 0,391 0,373 0,373 0,325 Nông thôn 0,408 0,408 0,415 0,373 2.3 Chênh lệch nhóm thu nhập thấp nhóm thu nhập cao 2016-2020 Mức độ bất bình đẳng thu nhập thể chênh lệch thu nhập nhóm 1(nghèo nhất) nhóm 5(giàu nhất) Thu nhập 20% nhóm người có thu nhập thấp 20% nhóm người có thu nhập cao tăng giai đoạn 2016-2020, nhiên khoảng cách thu nhập nhóm ngày lớn, điều cho thấy phân hoá giàu nghèo ngày tăng Năm 2016 thu nhập bình quân đầu người nhóm thu nhập thấp 791 nghìn đồng, tăng bình qn 5,7% giai đoạn 2016-2019; nhóm thu nhập cao 7,8 triệu đồng tăng 6,8% Tốc độ tăng trưởng thu nhập nhóm thu nhập thấp chậm nhóm thu nhập cao làm cho khoảng cách giàu nghèo ngày tăng., năm 2019 thu nhập nhóm thu nhập cao gấp 10,2 lần nhóm có thu nhập thấp Tuy nhiên đến năm 2020, tác động dịch bệnh covid 19 hiệu sách an sinh xã hội tới đối tượng người nghèo, gia đình sách nên nhóm thu nhập thấp tăng 7,6% giai đoạn 2016-2020 nhanh nhiều mức tăng 3,3% nhóm thu nhập cao nhất, điều kéo theo chênh lệch thu nhập nhóm cịn lần Thu nhập bình quân đầu người tháng ( nghìn đồng) Số lần chênh lệch thu nhập nhóm nhóm Nhóm Nhóm 2016 791 7755 9,8 2019 988 10103 10,2 2020 1139 9108 8,0 2016 1489 11276 7,6 2019 1843 13195 7,2 2020 2108 11192 5,3 2016 676 5669 8,4 2019 827 7898 9,6 2020 932 7440 8,0 Cả nước Thành thị Nông thôn Tại khu vực thành thị, phân hóa giàu nghèo nhóm thu nhập thấp thu nhập cao có xu hướng giảm từ 7,6 lần năm 2016 xuống 7,2 lần năm 2019 5,3 lần năm 2020 tác động dịch Covid-19 làm cho nhóm thu nhập cao giảm nhóm thu nhập thấp có xu hướng tăng Khu vực nơng thơn có xu hướng ngược lại với khu vực thành thị chênh lệch thu nhập nhóm thấp cao tăng từ 8,4 lần năm 2016 lên 9,6 lần năm 2019, nhiên năm 2020 giảm lần chịu tác động chung dịch Covid-19 lên toàn kinh tế 2.4.Chênh lệch thu nhập theo giới tính Những đóng góp phụ nữ khơng tạo xã hội tiến bộ, văn minh mà cịn phát triển thân người phụ nữ Tuy nhiên, chênh lệch lớn vai trò vị xã hội phụ nữ.Trên thực tế vấn đề lương thưởng, phúc lợi, hội cho phụ nữ thăng tiến nhiều trường hợp thấp nhiều so với nam giới Mặc dù có trình độ ngang nhau, phụ nữ thu nhập thấp nam giới Có nhiều phụ nữ làm cơng việc khơng thức dễ bị tổn thương nam giới; đồng thời họ tiếp cận dịch vụ bảo trợ xã hội Đặc biệt, phụ nữ chiếm thiểu số cấp hoạch định sách đời sống trị, kinh tế xã hội: tỷ lệ nữ có đại học tương đương nam giới, có tới 70% phụ nữ tham gia vào lực lượng lao động Các vị trí quản lý cấp cao phụ nữ Việt Nam đảm nhiệm chiếm 27%, cao trung bình giới.Tuy nhiên, có thực tế, lao động nữ tập trung ngành nghề có thu nhập vị trí “Mỗi nghìn đồng đàn ơng kiếm phụ nữ trả có 879 đồng” Chỉ số 2017 2019 2020 Xếp hạng bình đẳng giới 71/195 87/153 87/153 Tỷ lệ nữ tham gia lực lượng lao động(%) 72% 70,9% 68,7% Tỉ lệ đảm nhiệm vị trí cấp cao nữ giới 30% 29% 31,3% Song phụ nữ chiếm 40% tổng số lao động trả lương Cuộc Khảo sát Mức sống Dân cư Việt Nam cho thấy phụ nữ tất độ tuổi phải làm việc thời gian dài gấp đôi nam giới Phụ nữ Việt Nam nhận thù lao cơng việc hơn, số tiền trung bình tháng họ nhận 14% so với nam giới Cho đến năm 2019: WEF ghi nhận Việt Nam cải thiện số hội tham gia vào hoạt động kinh tế nữ giới Đặc biệt, khoảng 45% thu nhập kinh tế Việt Nam thuộc phụ nữ, tỷ lệ cao quốc gia thống kê năm Nhận xét: Có lẽ nên thay đổi cách nhìn lại bất bình đẳng Việt Nam Cách nhìn từ trước đến cho thực trạng phân phối thu nhập/chi tiêu xã hội Việt Nam trì mức độ tương đối cơng Tức là, tình trạng bất bình đẳng Việt Nam chấp nhận chưa đáng lo ngại Cách nhìn khác theo góc độ bất bình đẳng hội( theo hệ số chênh lệch phân tích mục 2.3) cho ta thấy bất bình đẳng Việt Nam chắn không mức vừa phải (tức tương đối cơng bằng) Cách nhìn cho ta kết đối lập hẳn với cách nhìn truyền thống/chính thức Như vậy, yên tâm tạm lịng với thực trạng bất bình đẳng mức sống Việt Nam Hơn nữa, bất bình đẳng hội thu nhập Việt Nam lại tiếp tục gia tăng năm gần Có lẽ xuất phát từ cách nhìn khác bất bình đẳng Việt Nam, ta giải thích tượng biểu “bất ổn định” xã hội nước ta năm gần Khi bất bình đẳng tăng lên làm cho gắn kết xã hội yếu chứa đựng “tiềm ẩn” xung đột xã hội, gây tội phạm bạo lực Những tượng thể bất ổn định xã hội báo đo lường lỏng lẻo gắn kết xã hội 2.5.Hậu Vấn đề bất bình đẳng thu nhập dẫn đến bất bình đẳng xã hội mối quan tâm lớn Việt Nam ta Vì phủ nhận thức rằng, bất bình đẳng thu nhập kéo dài dẫn đến vấn đề xã hội tỷ lệ thất nghiệp tăng, tỷ lệ tội phạm tăng, suất lao động bình quân giảm người có thu nhập thấp thấy họ thưởng phần thành chung,thậm chí khơng bù đắp với chi phí ngày tăng sống Bên cạnh cịn rào cản giảm nghèo gây bất ổn xã hội Đồng thời với chênh lệch gây thực tế chia cắt tình cảm giới trẻ, chí ko có đồng lịng cặp vợ chồng III Nguyên nhân gây nên tình trạng chênh lệch thu nhập 3.1.Chênh lệch theo vùng Về điều kiện thiên nhiên: Nhiều vùng có nguồn tài nguyên thiên nhiên nghèo nàn, kết cấu hạ tầng phát triển thiếu đồng so với vùng khác.Ví dụ Đồng Bằng Sơng Hồng hình thành vùng trồng lúa phì nhiêu chung quanh thủ Hà Nội Đồng Bằng Sông Cửu Long tạo vùng sản xuất lúa cho 12 tỉnh Nam Đất phì nhiêu điều kiện tưới nước tốt tạo cho dân cư sống hai vùng đồng mức sống tương đối cao Ngược lại dân cư tỉnh thuộc vùng rừng núi dọc biên giới với Trung Quốc sống dựa vào ngành lâm nghiệp chăn ni có mức thu nhập tương đối thấp so với dân cư hai vùng đồng Về đặc điểm lịch sử xã hội: thành phố Sài Gòn (tên cũ thành phố Hồ Chí Minh) tồn Nam Bộ đặt quyền thống trị trực tiếp phủ Pháp, số kết cấu hạ tầng đường xá thành phố Sài Gòn, Quốc lộ số 1, sân bay Tân Sơn Nhất hải cảng Vũng Tàu tương đối trang bị tốt Các cơng trình đầu tư yếu tố lớn làm nảy sinh chênh lệch thu nhập vùng vùng khác Về phân bố dân cư: Sự diện số đông người dân tộc vài địa phương yếu tố đáng kể việc giải thích chênh lệch vùng Chẳng hạn vùng Tây Ngun, số đơng người dân tộc sống song song với người Kinh, dạng thức phân phối thu nhập vùng trình bày mơ hình khác biệt với vùng khác (có hệ số Gini lớn) Người dân tộc chiếm tỷ số cao vùng Tây Bắc Đông Bắc Cùng với nhược điểm điều kiện thiên nhiên, tỷ số lớn người dân tộc xem yếu tố giải thích mức thu nhập tương đối thấp hai vùng 3.2.Chênh lệch theo khu vực thành thị, nông thôn Sự chênh lệch thu nhập khu vực thành thị cao so với khu vực nông thôn Điều giải thích thực tế khoảng cách giàu nghèo Một nguyên nhân vấn đề người nơng dân khơng có đất đất đồng nghĩa với việc họ nguồn thu nhập từ hoạt động sản xuất nơng nghiệp Hơn nữa, giá đất đai tăng mạnh thời gian qua làm cho tình trạng chênh lệch thu nhập gia tăng mạnh khu vực Hơn nữa, khu vực thành thị ưu tiên trọng phát triển khoa học công nghệ, áp dụng đổi tiến để đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế đất nước Do dân cư khu vực thành thị có thu nhập cao hơn, làm gia tăng khoảng cách thu nhập với dân cư khu vực nông thôn Mặt khác, gia tăng chênh lệch khu vực nơng thơn tượng di cư tìm việc làm lao động từ nơng thơn thành thị Điều góp phần làm tăng thu nhập chi tiêu hộ nơng thơn có người di cư thành thị so với hộ khơng có người di cư 3.3.Chênh lệch thu nhập theo giới tính Ở Việt Nam, nữ giới có thu nhập thấp nam giới có trình độ học vấn cao Nguyên nhân chủ yếu dẫn tới tình trạng lựa chọn nghề nghiệp Việt Nam chịu ảnh hưởng tư tưởng Nho giáo trọng nam khinh nữ Phụ nữ từ bỏ mức lương cao để làm việc ngành nghề có phúc lợi phi tiền tệ tốt để đảm bảo việc làm với thời gian linh hoạt Theo tổ chức Lao động quốc tế ILO, Mặc dù tích cực tham gia hoạt động kinh tế, phụ nữ đồng thời phải gánh vác trách nhiệm gia đình cách khơng tương xứng Họ dành nhiều gấp đôi nam giới để phục vụ cho gia đình mình, chẳng hạn dọn dẹp, nấu nướng, chăm sóc thành viên gia đình Hầu phụ nữ tham gia vào hoạt động hàng tuần Tỷ trọng nam giới tham gia vào hoạt động thấp có tới gần 20% cho biết họ khơng dành quỹ thời gian cho hoạt động 3.4.Chênh lệch nhóm thu nhập thấp nhóm thu nhập cao Sự chênh lệch Việt Nam tượng người giàu giàu lên, người nghèo nghèo mà người giàu ngày giàu nhanh người nghèo thực tế cho thấy bối cảnh khoảng cách chênh lệch giàu nghèo lớn thu nhập bình quân đầu người hộ nghèo tăng lên tỷ lệ hộ nghèo giảm mạnh thời gian qua Hoặc nhóm người giàu nhiều cá nhân sinh người giàu họ thừa kế nghiệp lớn, có đầu tư kinh doanh PHẦN 3: GIẢI PHÁP GIẢM TÌNH TRẠNG CHÊNH LỆCH THU NHẬP Ở VIỆT NAM I Biện pháp cấp bách nhằm hạn chế chênh lệch thu nhập Bất bình đẳng thu nhập dẫn đến bất bình đẳng xã hội, gây hậu nghiêm trọng khác, vấn đề cần giải nhiều quốc gia Không ngoại lệ, Việt Nam cần có biện pháp để khắc phục khó khăn nay, giảm bớt thiệt hại thu nhập cho người lao động ● Điều tiết tăng thu nhập cho tầng lớp nghèo: Đối với sách Chính phủ nhà nước dùng ngân sách để hỗ trợ cho người nghèo, người gặp khó khăn… thơng qua chương trình kinh tế xã hội, quỹ trợ cấp quốc gia, trợ cấp, tín dụng Ngồi cịn vận động đóng góp vào quỹ xóa đói giảm nghèo Nhà nước tăng cường dịch vụ cơng dự án y tế cơng cộng, chăm sóc người già cô đơn, trẻ em mồ côi…giúp người lao động tháo gỡ khó khăn đảm bảo an sinh xã hội Thiết kế sách chương trình cụ thể cho nhóm dân cư yếu hỗ trợ nhiều cho người lao động có hồn cảnh khó khăn Tuy nhiên, để sách phát huy hiệu quả, cần có phối hợp chặt chẽ, tích cực Bộ, ngành, địa phương nhằm thúc đẩy nhanh thủ tục đảm bảo gói hỗ trợ triển khai nhanh chóng, kịp thời ● Tăng cường đầu tư, phát triển vốn nhân lực cần phải phát huy: Không đơn đầu tư tiền bạc, thời gian cho giáo dục, đào tạo mà cịn phải tạo cơng người dân Quan trọng phía người lao động cần nỗ lực nghiên cứu, học tập, nâng cao trình độ chun mơn, tự trang bị kỹ mềm để đảm bảo khả thích nghi với thay đổi khơng ngừng thị trường lao động ● Hình thành tầng lớp trung lưu rộng lớn xã hội: Đây giải pháp đáng quan tâm Tất nhiên, giảm nghèo hay tăng trung lưu thực chất vấn đề Tuy nhiên, trọng giảm nghèo bất bình đẳng gia tăng tốc độ làm giàu người giàu nhanh so với người nghèo Việc đặt mục tiêu tạo lớp trung lưu rộng lớn khuyến khích người nghèo làm giàu nhiều hơn, đồng thời tái phân phối thu nhập người giàu Các cơng cụ sử dụng để tái phân phối thu nhập nên tập trung vào khía cạnh tài sản thuế thừa kế, thuế đầu tư, thuế tài sản Tuy nhiên, cần thiết kế hệ thống thuế cho không triệt tiêu động lực làm giàu người giàu ● Tăng đầu tư công vào khu vực phát triển: Nông thôn miền núi khu vực phát triển, khu vực không đem lại lợi suất cao kinh tế khu vực khác nên khó tiếp cận với đầu tư tư nhân hay đầu tư nước Việc sử dụng khuyến khích tài vào khu vực để thu hút đầu tư tư nhân dài hạn không đem lại hiệu khuyến khích dự án đầu tư trục lợi ngắn hạn Do vậy, Nhà nước nên quy hoạch lại hoạt động đầu tư nhường dự án lợi nhuận cao, nhiều rủi ro cho đầu tư tư nhân nước Tuy nhiên, nhà nước phải nâng cao chất lượng quản lý đầu tư công cải thiện chất lượng dịch vụ công, không kết đầu tư không đến với người dân, đặc biệt người nghèo, người có thu nhập thấp II Những biện pháp dài hạn nhằm hạn chế chênh lệch thu nhập ● Giải pháp kinh tế - xã hội: Phát triển nông nghiệp, nông thôn theo hướng công nghiệp hố, đại hóa nhằm đảm bảo tăng trưởng ổn định kinh tế quốc dân sở định để giải chênh lệch thu nhập nói chung, xố đói giảm nghèo nói riêng: - Lựa chọn công nghệ hợp lý nông nghiệp - nông thôn; -Tăng cường đầu tư cho nông nghiệp, nông thôn nguồn vốn; -Giải “đầu ra" cho nơng sản hàng hố để đẩy mạnh sản xuất hàng hố nói chung, sản xuất hàng hóa nơng phẩm nói riêng; -Nâng cao lực hiệu quản lý kinh tế - xã hội Nhà nước trước xu hướng chênh lệch thu nhập nước ta nay; -Điều tiết lợi ích thành phần kinh tế, thực công xã hội; -Tiến hành cải cách ruộng đất, tạo điều kiện cho người nghèo vay lãi theo lãi suất ưu đãi, đánh thuế luỹ tiến vào người có thu nhập cao, nhằm hạn chế phân biệt giàu nghèo thực xóa đói giảm nghèo ● Giải pháp trị: Thực chất giải pháp trị tạo mơi trường trị ổn định để phát triển tăng trưởng kinh tế, đồng thời thực công xã hội, xây dựng dân chủ, tạo môi trường dân chủ, cơng cho nhân dân lao động, có người nghèo để họ trở thành chủ thể có vị trí xã hội Đồng thời phát huy tính tích cực người lao động nói chung, người nghèo nói riêng vượt qua đói nghèo, vươn lên làm giàu cách đáng cho thân hồ vào phát triển chung tồn xã hội Giải pháp trị việc giải vấn đề chênh lệch thu nhập cần hướng vào số nhiệm vụ sau: -Xây dựng sách tiền tệ giữ vững ổn định trị để tăng trưởng phát triển kinh tế cách bền vững, nhanh chóng -Thực dân chủ cơng bằng, tạo động lực thúc đẩy q trình giải chênh lệch thu nhập Việt Nam ● Giải pháp văn hoá: Thu hẹp khoảng cách đời sống văn hố thành thị nơng thơn Tình trạng đời sống vật chất khó khăn, thiếu thốn… làm cho số người nông thôn chán nản, bế tắc, muốn rời làng quê thành thị kiếm sống Vì vậy, cần phải phát triển đời sống văn hố, tinh thần nơng thơn để thu hẹp khoảng cách văn hố nơng thơn thành thị Nâng cao trình độ dân trí nhân dân Ở nước ta, để phát triển giáo dục nâng cao dân trí trước hết phải xóa mù, tái mù, thực phổ cập giáo dục, đưa lại cho người nghèo quyền “sở hữu trí tuệ".thu hẹp khoảng cách tiền lương giới, khu vực Bên cạnh đó, phải đầu tư đào tạo phận cán có chất lượng cao đạt tiêu chuẩn quốc tế nhân tài cho đất nước, tạo động lực thúc đẩy trình tăng trưởng kinh tế tiến xã hội Tăng cường giáo dục văn hoá pháp luật văn hoá dân chủ cho người dân để người có ý thức thời đại Việt Nam hội nhập với cộng đồng quốc tế PHẦN : KẾT LUẬN Bên cạnh thành tựu tăng trưởng kinh tế phát triển xã hội, bất bình đẳng nói chung, đặc biệt bất bình đẳng thu nhập hạn chế cố hữu trình tiến tới mục tiêu phát triển bền vững Việt Nam Thơng qua phân tích đánh giá thực trạng bất bình đẳng thu nhập Việt Nam, thuyết trình nhóm rút kết luận sau : Thứ nhất, bất bình đẳng thu nhập trọng tâm vấn đề bất bình đẳng xã hội, đồng thời có liên quan chặt chẽ với tăng trưởng kinh tế Thứ hai, Chênh lệch phân phối thu nhập thể rõ nét tất khía cạnh: người giàu nghèo nhất, nông thôn thành thị; thành phố vùng miền; ngành kinh tế theo giới tính Thứ ba, để hạn chế bất bình đẳng thu nhập, bên cạnh việc đưa biện pháp nhằm hạn chế chênh lệch thu nhập : điều tiết tăng thu nhập cho tầng lớp nghèo, điều chỉnh cấu đầu tư xã hội nhằm hướng tới đối tượng yếu thế; Việt Nam cần trọng đến việc tăng bình đẳng hội phát triển, đặc biệt lĩnh vực trọng yếu bao gồm : giáo dục, y tế an sinh xã hội Cùng với đó, hạn chế mặt kiến thức thời gian nghiên cứu, nên thuyết trình chưa đầy đủ quan điểm, giải pháp Chính vậy, nhóm mong nhận nhận xét đóng góp ý kiến từ bạn để thuyết trình trở nên đầy đủ xác ... nghiên cứu: mức thu nhập người dân Việt Nam Phạm vi nghiên cứu: xã hội Việt Nam giai đoạn 2016-2020 Kết cấu đề tài Chương 1: Cơ sở lý thuyết Chương 2: Thực trạng chênh lệch thu nhập Việt Nam giai đoạn... 2.3 Chênh lệch nhóm thu nhập thấp nhóm thu nhập cao 2016-2020 Mức độ bất bình đẳng thu nhập cịn thể chênh lệch thu nhập nhóm 1(nghèo nhất) nhóm 5(giàu nhất) Thu nhập 20% nhóm người có thu nhập. .. lớn, có đầu tư kinh doanh PHẦN 3: GIẢI PHÁP GIẢM TÌNH TRẠNG CHÊNH LỆCH THU NHẬP Ở VIỆT NAM I Biện pháp cấp bách nhằm hạn chế chênh lệch thu nhập Bất bình đẳng thu nhập dẫn đến bất bình đẳng xã hội,