Thực trạng tạo việc làm tại Việt Nam và giải pháp

39 2K 2
Thực trạng tạo việc làm tại Việt Nam và giải pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục lục LỜI MỞ ĐẦU Như biết theo tháp nhu cầu Mashlow người có nhu cầu : Nhu cầu vật chất ăn, mặc, ở, lại; Nhu cầu giáo dục hay đến trường; Nhu cầu chăm sóc sức khỏe nhu cầu việc làm.Việc làm nằm nhu cầu quan trọng người Tạo việc làm cho người lao động nhiệm vụ trọng tâm quốc gia,dân tộc Bởi có việc làm đồng nghĩa với việc thu nhập tăng, đời sống nhân dân cải thiện , an sinh xã hội đảm bảo,hạn chế tệ nạn xã hội góp phần xóa đói giảm nghèo Trong thời gian gần vấn đề tạo việc làm cho sinh viên,thực trạng tạo việc làm nói đến nhiều : 70.000 cử nhân,thạc sĩ thiếu việc làm doanh nghiệp lại kêu không tìm nhân viên phù hợp Nhận thấy chủ đề gần gũi liên quan trực tiếp đến thân -nguồn nhân lực tương lai đất nước phân công Th.S Hoàng Thị Huệ chúng em tìm hiểu vấn đề ‘’ Tạo việc làm cho người lao động thực trạng tạo việc làm Việt Nam’’ I TỔNG QUAN VỀ VIỆC LÀM 1.Các khái niệm 1.1:Việc làm • Theo tổ chức lao động quốc tế ILO: việc làm hoạt động lao động trả công • tiền vật Theo điều 13, chương II Bộ luật Lao Động, việc làm định nghĩa sau: “ Mọi hoạt động lao động tạo nguồn thu nhập, không bị pháp luật cấm thừa nhận việc làm” Như vậy, hoạt động coi việc làm đáp ứng hai tiêu chuẩn:  Hoạt động không bị pháp luật ngăn cấm  Hoạt động phải đem lại thu nhập cho người lao động Từ khái niệm trên, khái quát việc làm hình thức:  Hoạt động lao động để nhận tiền lương, tiền công  Hoạt động lao động nhằm thu lợi nhuận cho thân  Làm công việc cho hộ gia đình ( nông nghiệp, phi nông nghiệp) mà không trả thù • lao dạng tiền công hay tiền lương Việc làm hiểu phạm trù trạng thái phù hợp sức lao động tư liệu sản xuất phương tiện sản xuất cải vật chất tinh thần xã hội Sự phù hợp chiếu phương diện số lượng chất lượng biểu cụ thể qua tỉ lệ chi phí ban đầu C chi phí lao động L, bị ảnh hưởng lớn tiến khoa học kĩ thuật VL = C/V Trong đó: VL: việc làm C: tư liệu sản xuất V: lực lượng lao động 1.2: Tạo việc làm Tạo việc làm trình tạo số lượng, chất lượng tư liệu sản xuất, số lượng chất lượng sức lao động điều kiện kinh tế xã hội khác để kết hợp tư liệu sản xuất sức lao động Có chủ thể tạo việc làm: Nhà nước, người sở hữu lao động, thân người lao động Các đặc Tạo việc làm điểm Chủ thể tham Nhà nước, Người chủ sử dụng lao động, người lao động gia Chủ thể tạo Nhà nước, người chủ sử dụng lao động việc làm Tạo Tạo thu nhập không bị pháp luật cấm Cơ chế TT vốn, công nghệ Nhà nước Giáo dục, đào tạo Người sử dụng lao động Thị trường lao động Người lao động - Thiếu việc làm(hay gọi bán thất nghiệp hay thất nghiệp trá hình) người làm việc mức mà mong muốn Thiếu việc làm biểu dạng: thiếu việc làm hữu hình(người lao động đủ việc làm theo thời gian quy định tuần, tháng; thiếu việc làm vô hình( làm công việc có thu nhập thấp không đảm bảo sống nên muốn làm thêm việc để có thu nhập) 2.Người có việc làm người thiếu việc làm - Người có việc làm người làm việc khoảng thời gian xác định điều tra kể lao động làm nghề giúp việc gia đình trả công, tam thời nghỉ việc ốm đau, tai nạn, nghỉ lễ tạm thời nghỉ việc thời tiết xấu - Người thiếu việc làm người làm việc 35h\tuần, muốn sẵn sàng làm thêm việc( theo quy định Tổng cục thống kê Việt Nam); người có tổng số làm việc số theo quy định tuần, tháng, năm có thu nhập thấp nên muốn làm thêm để có thu nhập Phân loại việc làm a) Theo thời gian làm việc Toàn thời gian: Là định nghĩa công việc làm tiếng ngày, theo • hành tiếng ngày ngày tuần Bán thời gian: Là định nghĩa mô tả công việc làm không đủ thời gian hành • quy định nhà nước tiếng ngày ngày tuần Thời gian làm việc dao động từ 0.5 đến tiếng ngày không liên tục b) Theo quan điểm triết học VL=V/C - Việc làm hợp lý: Nếu V phù hợp khai thác triệt để C Việc làm đầy đủ: Nếu sử dụng hết thời gian lao động cần thiết Việc làm tạm thời: Nếu V cố định, C nhỏ Việc làm ổn định: Nếu tốc độ tăng C lớn tốc độ tăng V c) Theo Tổng cục thống kê - Làm công: Người làm loại công việc mang sức lao động để đối lấy tiền công,tiền lương, không tự ý định vấn đề liên quan đến công việc tiền lương,số h làm việc… - Tự làm: Thành viên chi toàn chi phí thu toàn lợi nhuận loại hình công việc - Tự làm công việc cho gia đình không trả thù lao dạng tiền lương cho công việc d) Theo ILO `Việc làm bền vững: suất công việc nam nữ điều kiện tự do, công bằng, an toàn nhân phẩm tôn trọng ILO Việc làm dễ bị tổn thương: chất lượng công việc không đảm bảo, lương thấp, thiếu quyền lợi lợi ích người lao động e) Theo vị việc làm Vị việc làm: Là vị hay tình trạng người có việc làm mối quan hệ với người khác đơn vị, tổ chức mà người làm việc.Vị việc làm phân chia thành phần tố: Chủ sở:Là người làm công việc thuộc loại việc ‘’tự làm” tức người kết hợp với đối tác khác điều hành hoạt động sở sản xuất, kinh doanh,dịch vụ chuyên môn có tuyển thuê lao động trả công,trả lương Tự làm: Là người làm công việc thuộc loại việc ‘’tự làm” tức người kết hợp với đối tác khác điều hành hoạt động sở sản xuất, kinh doanh,dịch vụ chuyên môn không thuê tuyển lao động trả công,trả lương Lao động làm công ăn lương: Là người làm việc thuộc loại việc làm trả công,tức người tổ chức nhân khác thuê theo hợp đồng, …để thực một loạt công việc để thực mục đích tổ chức hay cá nhân tổ châc cá nhân trả thù lao dạng tiền công tiền lương vật Lao động gia đình: người làm công việc thuộc loại việc tự làm,tức lao động tự làm sở kinh tế người gia đình quản lý không hưởng tiền lương tiền công Nhân viên hợp tác xã: người làm công việc thuộc ‘’ việc tự làm’’ tức người làm việc hợp tác xã thành lập theo Luật Hợp tác xã Thợ học việc: Là người làm việc nhằm mục đích nâng cao trình độ, tay nghề Sự cần thiết tạo việc làm cho người lao động - Tạo việc làm cho người lao động cần thiết nhằm giảm thất nghiệp Trong trình phát triển kinh tế , chuyển dịch cấu kinh tế tất yếu Chuyển dịch cấu kinh tế kéo theo chuyển dịch cấu lao động Vì vậy, có nghề mới, hoạt động sản xuất đời, số nghề cũ, hoạt động sản xuất đời, số nghề cũ, hoạt động sản xuất cũ bị đi, thất nghiệp phát sinh - Tạo việc làm cho người lao động đáp ứng quyền lợi người lao động, quyền có việc làm nghĩa vụ phải làm việc người tuổi lao động, có khả lao động - Tạo việc làm góp phần nâng cao chất lượng sống, hạn chế tiêu cực xã hội góp phần xóa đói giảm nghèo ổn định xã hội Từ ta thấy tạo việc làm vấn đề quan trọng Phó Thủ Tướng Phạm Sinh Hùng nhấn mạnh: ‘’Tạo việc làm vấn đề mang tầm chiến lược quốc gia,đảm bảo cho phát triển kinh tế - xã hội đất nước’’ Nói tóm lại tạo việc làm cho người lao động có vai trò thực quan trọng lợi ích riêng người lao động mà thúc đẩy phát triển cho toàn xã hội Những nhân tố tác động tới tạo việc làm cho người lao động a) Môi trường Môi trường có ảnh hưởng nhiều đến vấn đề tạo việc làm cho người lao động Môi trường tự nhiên bao gồm: vị trí địa lý, địa hình, tài nguyên thiên nhiên, khí hậu đất đai, vị trí địa lý, địa hình…Người lao động sinh sống nơi có nguồn tài nguyên đa dạng phong phú có nhiều hội tìm việc làm Môi trường xã hội : Các sách Nhà nước địa phương có vai trò quan trọng việc tạo việc làm cho người lao động Những địa phương có sách khuyến khíc đầu tư hợp lý, sách hành nhanh gọn thu hút nhiều nhà đầu tư đến đầu tư từ tạo nhiều việc làm cho cho người lao động.Bên cạnh nghành vùng nhà nước ưu tiên đầu tư có nhiều hội để phát triền tạo thêm nhiều việc làm Ngoài yếu tố tuyên truyền giáo dục cho người lao động nhằm giúp họ có định hướng nghề nghiệp đắn; Cùng với sách quan tâm đến người lao động doanh nghiệp giúp số lượng việc làm tăng lên Môi trường kinh tế: Môi trường kinh tế yếu tố quan trọng vấn đề tạo việc làm Điều thể qua xu hướng chuyển dịch cấu nghành kinh tế với tình hình phát triển kinh tế địa phương Việc cấu kinh tế chuyển dịch từ hướng giảm tỉ trọng nông nghiệp tăng tỉ trọng công nghiệp dịch vụ làm cho số lượng việc làm hai nghành công nghiệp dịch vụ tăng lên… Bên cạnh tình hình kinh tế có nhiều khả quan tốc độ tăng GDP tăng cao qua năm,các doanh nghiệp làm ăn có lãi mở rộng sản xuất,thuê thêm lao động làm số lượng việc làm có xu hướng tăng b) Tư liệu sản xuất Tư liệu sản xuất bao gồm:vốn,đất đai, máy móc, nhà xưởng,công cụ kết cấu hạ tầng nguồn lực sinh học quan trọng vốn,đất đai lại yếu tố khác mua vốn Như biết vốn có vai trò quan trọng trình sản xuất kinh doanh Vốn hiểu rộng tất yếu tố đầu vào trình sản xuất kinh doanh xin hiểu theo nghĩa hẹp :tiền Vốn giúp mua nguyên vật liệu,mở rộng nhà xưởng,đạo tào công nhân viên… mở rộng sản xuất kinh doanh, thuê thêm nhiều nhân công lao động c) Nguồn nhân lực Khi xem xét đến yếu tố nguồn nhân lực ta cần xem xét hai phương diện số lượng chất lượng nguồn nhân lực Trên phương diện số lượng : địa phương có nguồn nhân lực dồi thường khu vực người sử dụng lao động dễ dàng việc tìm kiếm lao động Tuy nhiên nhân tố quan trọng nguồn nhâ lực chất lượng số lượng Việc người lao động tự nâng cao trình độ kĩ thuật, kĩ chuyên môn làm cho chất lượng nguồn nhân lực tăng,đáp ứng nhu cầu nhà tuyển dụng từ dễ dàng tìm kiếm việc làm phù hợp với khả nguyện vọng thân PHẦN 2- LÝ THUYẾT TẠO VIỆC LÀM 1.Lý thuyết cổ điển tạo việc làm ( tự cạnh tranh thị trường linh động - mức lương linh hoạt toàn dụng lao động) Với lí thuyết cổ điển tạo việc làm thỏa dụng cá nhân người lao động lợi nhuận doanh nghiệp cân thị trường định Mức lương việc làm thị trường tuân theo quy luật cung cầu Về phía cầu tức bên sử dụng lao động hay nhà sản xuất họ làm thuê thêm lao động giá trị sản phẩm cận biên lớn tiền lương Còn phía bên cung tiền lương xem giá trị việc nghỉ ngơi, tiền lương mức thấp W nhận thấy chi phí hội việc nghỉ ngơi mức thấp có người lao động muốn tìm việc làm (L 1) mức cầu lao động L lớn L1 , tiền lương linh hoạt nên tự tăng đến mức W 0,khi cung lao động cầu lao động Ngược lại tiền lương mức cao W chi phí hội việc nghỉ ngơi cao nhiều người lao động từ bỏ việc nghỉ ngơi làm mức cung lao động tăng mà mức cầu lao động lại giảm,tiền lương tự động giảm mức W0 cung cầu lao động cân Với mô hình thất nghiệp không xảy người muốn làm việc kiếm việc làm Hạn chế mô hình giả định tiền lương linh hoạt mức toàn dụng lao động Ở tất nước kí kết hợp đồng lao động thời gian dài yếu tố tiền lương xem cứng nhắc Đó lí thất nghiệp xảy tất nước giảm tỉ lệ thất nghiệp không loại bỏ hoàn toàn 2.Mô hình tạo việc làm Keynes Theo ông, kinh tế, sản lượng tăng, thu nhập tăng, đầu tư tăng việc làm tăng ngược lại Tâm lý quần chúng tổng thu nhập tăng tăng tiêu dùng, tốc độ tăng tiêu dùng chậm so với tăng thu nhập có khuynh hướng tiết kiệm phần thu nhập, làm cho cầu tiêu dùng có hiệu hay cầu tiêu dùng thực tế giảm tương đối so với thu nhập dẫn đến phận hàng hóa dịch vụ tiêu dùng khả bán Thừa hàng hóa nguyên nhân gây khủng hoảng, ảnh hưởng tới quy mô sản xuất chu kỳ tiếp theo, nên việc làm giảm, thất nghiệp tăng Mặt khác, kinh tế thị trường, quy mô đầu tư tư tăng hiệu giới hạn tư đầu tư có xu hướng giảm sút tạo nên giới hạn chật hẹp thu nhập doanh nhân đầu tư tương lai Doanh nhân tích cực mở rộng đầu tư hiệu giới hạn tư lớn lãi suất Còn hiệu giới hạn tư nhỏ lãi suất họ không tích cực đầu tư nên quy mô sản xuất bị thu hẹp, dẫn đến việc làm giảm, thất nghiệp tăng Theo Keynes, để tăng việc làm, giảm thất nghiệp, phải tăng tổng cầu kinh tế Chính phủ có vai trò kích thích tiêu dùng (tiêu dùng sản xuất phi sản xuất) để tăng tổng cầu thông qua tăng trực tiếp khoản chi tiêu phủ, thông qua sách Chính phủ nhằm khuyến khích đầu tư tư nhân, tổ chức kinh tế xã hội Keynes sử dụng biện pháp: hạ lãi suất cho vay, giảm thuế, trợ giá đầu tư, in thêm tiền giấy để cấp phát cho ngân sách nhà nước nhằm tăng đầu tư bù đắp khoản chi tiêu Chính phủ Ông chủ trương tăng tổng cầu kinh tế cách, kể khuyến khích đầu tư vào hoạt động ăn bám kinh tế như: sản xuất vũ khí đạn dược, chạy đua vũ trang, quân hoá kinh tế Ta có AD= C+I+G+NX C: Tiêu dùng I: đầu tư G: chi tiêu phủ NX: xuất ròng Ban đầu,thị trường cân điểm E vơi mức giá P0 mức sản lượng Q0 Khi phủ kích cầu tiêu dùng việc tăng G đường tổng cầu AD dịch chuyển sang phía phải lúc thị trường có điểm cân E với mức giá P1 cao P0 mức sản lượng Q1 lớn Q0 - Tỉ lệ lao động loại hình đạo tạo chưa cân xứng, tỉ lệ lao động từ đại học trở lên cao so với loại hình khác, chiếm 1/3 số lao động qua đào tạo, điều phản ánh tình trạng “ thừa thầy thiếu thợ” nước ta Tóm lại, lao động qua đào tạo nước ta thấp, cho thấy chất lượng lao đông Việt Nam chưa cao, không đồng thành thị, nông thôn, vùng miền, thiếu cân giới tính 2.7 Việc làm niên Xét xét độ tuổi niên: từ 15-24 tuổi Năm 2013, có khoảng 7,4 triệu niên làm việc, chiếm 14,2% lực lượng lao động có việc làm Hơn ¾ số niên làm việc khu vực nông thôn, tập trung lớn Trung du miền núi phía Bắc, Bắc Trung DH miền Trung, Đồng sông Cửu Long Khi xét theo vị việc làm, niên lao động gia đình chiếm chủ yếu (34,1%), niên làm chủ sở hay tự làm ( nguồn: Tổng cục Thống kê ) Điều cho thấy trình độ lao động trẻ nước ta chưa cao, lực lượng đã, làm chủ đất nước song chưa trọng nhiều chất lượng Theo điều tra phối hợp Tổng cục Thống kê Tổ chức lao động quốc tế ILO, niên Việt Nam trung bình năm để tìm kiếm công việc ổn định làm hài lòng Mặc dù, điều tra tập trung vào đối tượng học sinh, sinh viên trình chuyển tiếp từ trường học tới việc làm, song số phản ánh phần không nhỏ việc chậm thiếu định hướng nghề nghiệp, việc làm tương lai trang bị kiến thức, kĩ cần thiết cho công việc nhiều hạn chế 2.8 Hệ số co giãn việc làm Năm 2006 2007 2008 tố độ 8.17 8.5 6.23 tăng 2009 5.32 2010 6.7 2011 5.89 2012 5.03 2013 5.42 GDP Tốc độ tăng lao động 2.82 2.79 2.77 2.76 3.67 2.39 1.47 1.53 0.35 0.33 0.44 0.52 0.55 0.41 0.29 0.27 bình quân năm Hệ số co giãn Hệ số co giãn việc làm cho biết 1% tăng trưởng kinh tế tăng phần trăm Tăng trưởng kinh tế hệ số co giãn việc làm có mối quan hệ mật thiết với Hệ số co giãn việc làm theo GDP cao thể tăng trưởng theo hướng thâm dụng lao động ngược lại Nhưng, tăng trưởng kinh tế ngày tạo việc làm dấu hiệu đáng báo động Tuy nhiên, cách thúc đẩy việc làm phải thông qua biện pháp sách việc làm, thay thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Nhìn vào số tăng trưởng kinh tế Việt Nam bị giảm sút, từ năm 2010 6,7%, xuống khoảng 5,4% vào năm 2013 Kéo theo đó, hệ số co giãn việc làm bị giảm từ 0,55 vào năm 2010 xuống 0,27 năm 2013 Có thể thấy rằng, tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam cải thiện so với năm 2012, chưa có tác động mạnh đến khả tạo việc làm Với mức tăng trưởng dự báo khoảng 5,5% năm 2014 hệ số co giãn việc làm không thay đổi nhiều so với tình hình năm 2013 2.9 Tỉ lệ thiếu việc làm Tỉ lệ thiếu việc làm độ tuổi lao động năm 2013 Như phân tích trên, tỉ lệ lao động có việc làm nước ta mức cao, tỉ lệ thất nghiệp thấp, song lao động thiếu việc làm, điều kiện lao động thấp kém, công việc bấp bênh mức cao, chí cao tỉ lệ thất nghiệp Số lao động thiếu việc làm nước ta tập trung chủ yếu nông thôn, có khu vực sản xuất nông- lâm ngư nghiệp : Đồng sông Hồng, Bắc Trung Bộ DH miền Trung, Đồng sông Cửu Long Tỉ lệ thiếu việc làm nông thôn chủ yếu phản ánh tính chất thời vụ nông nghiệp Thực trạng lao động tạo việc làm Tạo việc làm cho người lao động vấn đề quan trọng mà quốc gia tỏng có Việt Nam cần quan tâm Chính phủ Nam ban hành nhiều sách nhằm tạo thêm việc làm cho người lao động, tạo thêm thu nhập,ổn định sống.Cụ thể sau: Hoàn thiện thể chế phát triển thị trường Trong năm đổi mới, từ giai đoạn 2001 đến nay, hệ thống pháp luật kinh tế tiếp tục hoàn thiện (Luật Đất đai, Luật Đầu tư, Luật Doanh nghiệp, Luật Hợp tác xã, Luật Thuế, Luật Phá sản ) góp phần giải phóng sức sản xuất, tạo điều kiện cho thị trường lao động phát triển Bộ luật lao động, sửa đổi bổ sung năm 2002 2006, Luật bảo hiểm xã hội, Luật dạy nghề, Luật người lao động Việt Nam làm việc nước ngoài, nghị định, thông tư liên quan tới lao động, thị trường lao động việc làm hoàn thiện khung pháp lý cho thị trường lao động phát triển, tăng cường hội việc làm hoàn thiện quan hệ lao động Các chế độ tiền lương, thu nhập, trợ cấp ngày hoàn thiện, góp phần nâng cao suất lao động cải thiện thu nhập người lao động Kết nối cung cầu lao động Hệ thống dịch vụ việc làm phát triển từ năm 1992 qua Chương trình việc làm quốc gia theo Nghị số 120/1992/NQ-HĐBT ngày 11/4/1992, tạo môi trường pháp lý phát triển dịch vụ kết nối cung-cầu lao động, tăng cường hội để người lao động tiếp cận thông tin việc làm, lựa chọn công việc Đặc biệt, với việc sửa Điều 18 Bộ luật lao động năm 1995, Nghị định số 19/2005/NĐ-CP ngày 28/5/2005 Nghị định số 71/2008/NĐ-CP Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 19/2005/NĐ-CP bước hoàn thiện khung pháp lý cho dịch vụ việc làm Cùng với trung tâm giới thiệu việc làm công lập, doanh nghiệp phép hoạt động giới thiệu việc làm, kể tham gia doanh nghiệp có vốn đầu tư nước Hỗ trợ lao động di chuyển Chính phủ thực chương trình hỗ trợ di cư đến vùng kinh tế mới; hỗ trợ di dân thực định canh định cư đồng bào dân tộc thiểu số (Quyết định số 33/2007/QĐ-TTg); Chương trình di dân gắn với xóa đói giảm nghèo (thuộc nội dung Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo giai đoạn 2006- 2010) Các chương trình di dân đáp ứng phần tái phân bổ nguồn lao động, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế vùng, góp phần ổn định đời sống cho đồng bào dân tộc thiểu số bảo vệ an ninh quốc phòng Tín dụng ưu đãi cho sản xuất kinh doanh Thông qua việc ban hành gần 20 sách tín dụng ưu đãi, sử dụng chế cho vay tín dụng thông qua chương trình, tổ chức, hội đoàn thể, Nhà nước hỗ trợ vốn sản xuất, kinh doanh cho nhóm yếu lao động nghèo, lao động nông thôn, lao động làm việc có thời hạn nước ngoài, lao động vùng chuyển đổi sử dụng đất nông nghiệp, tổ chức kinh doanh thu hút nhiều lao động Ví dụ Qũy trợ vốn CEP thành phố Hồ Chí Minh Đưa lao động làm thêm nước Nhà nước hình thành hệ thống sách thúc đẩy việc làm nước, xây dựng chương trình trọn gói từ đào tạo, cho vay vốn để hỗ trợ người lao động nước, đặc biệt người lao động thuộc hộ nghèo: Quyết định số 365/2004/QĐ-NHNN việc cho vay vốn lao động làm việc nước theo hợp đồng; Quyết định số 143/2007/QĐ-TTg ngày 06/7/2007 việc thành lập, quản lý Quỹ hỗ trợ việc làm nước; Quyết định số 71/2009/QĐ-TTg ngày 29/4/2009 phê duyệt Đề án hỗ trợ huyện nghèo đẩy mạnh xuất lao động góp phần giảm nghèo bền vững giai đoạn 2009 – 202o Cho người lao động nước làm việc Việt Nam Trong xu hội nhập kinh tế quốc tế, Việt Nam trở thành thành viên WTO, Chính phủ thực mở cửa thị trường lao động Việt Nam lao động có kỹ thuật Nghị định số 34/2008/NĐ-CP ngày 25/3/2008 quy định tuyển dụng quản lý người nước ngóài làm việc Việt Nam; Nghị định số 46/2011/NĐ-CP ngày 17/6/2011 sửa đổi bổ sung Nghị định số 34/2008/NĐ-CP góp phần đáp ứng nhu cầu thị trường nước vị trí làm việc đòi hỏi trình độ chuyên môn cao Đánh giá: Mặc dù phủ cố gắng hoàn thiện nhằm tạo thêm nhiều việc làm cho người lao động sách Nhà nước tồn hạn chế cần khắc phục: - Chính sách việc làm chủ yếu trọng đến tạo việc làm theo chiều rộng, nhiều việc làm tốt mà chưa trọng đến chất lượng việc làm Vì vậy, chưa khuyến khích người lao động nâng cao trình độ tay nghề Đến thời điểm 1/7/2011, tổng số 50,4 triệu người từ 15 tuổi trở lên làm việc, có gần 7,7 triệu người đào tạo, chiếm 15,2% Hiện nước có 84,8% số người làm việc chưa đào tạo để đạt trình độ chuyên môn kỹ thuật Vì làm cho tính ổn định, bền vững việc làm hiệu tạo việc làm thấp Đó thách thức người lao động việc tăng thu nhập, có hội tiếp cận công việc làm hòa nhập với xã hội Dự báo tạo việc làm 4.1 PHƯƠNG PHÁP DỰ BÁO CUNG Phương pháp dự báo tổng cung lao động (lực lượng lao động – LLLĐ) Cung lao động khả cung ứng lao động chi thị trường lao động dân số quốc gia, vùng, địa phương Dự báo tổng cung cho biết quy mô cũngnhư cấu lao động tương lai Có nhiều phương pháp dự báo tổng cung lao động, phương pháp đơn giản phương pháp tỷ trọng Theo phương pháp này, tổng cung lao động xác định vào tổng số người lao động dân số tuổi lao động Cũng tính theo tổng dân số tỷ lệ tham gia lực lượng dân số Công thức tính sau: Ls(t) =(Lds(t) * RL ds(t))*100 (1 Trong đó: Ls(t): Tổng cung lao động năm t Lds(t): Tổng dân số trongtuổi lao động năm t RL ds(t): Tỷ lệ tham giaLLLĐ dân số tuổi lao động (%) Hoặc Ls(t) = (P(t) *RPlđ(t))*100 Trong đó: Ls(t): Tổng cung lao động năm t P (t): Tổng dân số năm t RPI đ(t): Tỷ lệ tham gia LLLĐ dân sốnăm t(%) (2) Tỷ lệ tham gia LLLĐ dân số tuổi lao động (hoặc dân số) năm dự báo xác định sở phân tích tác động yếu tố kinh tế, xã hội đến trình biến động tỷ lệ 4.2 PHƯƠNG PHÁP DỰ BÁO CẦU LAO ĐỘNG 1.1 Phương pháp giá trị: Một phương pháp dự báo cầu lao động có tính vĩ mô dự báo nhu cầu lao động sở quy mô phát triển kinh tế (GDP - Tổng sản phẩm quốc nội GO -giá trị sản lượng đầu VA - giá trị tăng sản lượng) mức suất lao động Theo phương pháp này, nhu cầu lao động dự báo cho toàn kinh tế, 3lĩnh vực (công nghiệp - xây dựng; nông, lâm nghiệp thuỷ sản; dịch vụ) cácngành kinh tế, sở số liệu quy mô phát triển kinh tế suấtlao động theo công thức chung sau đây: Lngành (t) =GDP ngành(t)/W ngành (t) (6) Trong đó: Lngành: Nhu cầu lao động toàn kinh tế ngành thời điểm dự báo t; GDP ngành: GDP toàn kinh tế hay giá trị tăng (hoặc giá trị sản lượngđầu ra) ngành thời điểm dự báo t; W ngành: Mức suất lao động toànbộ kinh tế ngành thời điểm dự báo t; Để có kết dự báo xác vànhất quán toàn kinh tế ngành, việc thực phương pháp thường phải kết hợp đồng thời mức chung ngành Trước hết phải dự báo nhu cầu lao động cho toàn kinh tế Tiếp theo, thực dự báo nhu cầu lao động cho khu vực (hoặc ngành) Sau so sánh điều chỉnh cho có khớp nối toàn tất khu vực, ngành nhu cầu lao động 1.2 Phương pháp “hệ số co giãn việc làm”: Một phương pháp thông dụng kinh tế lao động dự báo nhu cầu lao động vào hệ số co giãn việc làm (thử dùng hàm tương quan tăng lao động tăng trưởng kinh tế).Hệ số co giãn việc làm thệ tốc độ tăng trưởng lao động so với tốcđộ tăng trưởng GDP (đầu ra), tính theo công thức L = (Tlđ/Tgdp) * (GDP/L) (7) Trong đó: L - Tổng số lao động; Tlđ - Tốc độ tăng lao động Tgdp - Tốc độ tăng GDP GDP - Tổng thu nhập quốc dân (theo giátrị) Nhu cầu lao động thời kỳ dự báođược tính toán sở hệ số % tăng lao động (hệ số co giãn việc làm) 1% tăng trưởng kinh tế, tức 1% tăng trưởng kinh tế số lao động cần tăng thêm % 4.3 Ứng dụng dự báo việc làm Vì Việt Nam coi nước dồi lao động lên ta xét đến vấn đề dự báo cầu lao động - Dự báo việc làm năm 2015 Ta có: - E & Y dự báo GDP năm 2015 tăng trưởng 5.8% GDP năm 2013 171, 391 tỉ USD Năng suất lao động Việt Nam năm 2015 dự kiến 3645.5 USD/lao động Tốc độ tăng trưởng năm 2014 5.67% Từ ta tính theo phương pháp giá trị số lượng lao động Việt Nam năm 2015 khoảng L= GDP(2015)/W (2015) = = 54.71tr lao động Đây số lớn nhà sách cần phải lưu ý để tạo việc làm đầy đủ cho người dân 2.Ví dụ dư báo việc làm Thành phố Hồ Chí Minh Xét thành phố HCM- Thị trường viêc làm “nóng” nước) Nhu cầu nguồn nhân lực tập trung vào nhóm ngành có xu hướng phát triển thành phố Dưới nhóm ngành có nhu cầu tuyển dụng cao III/ 2014 Xu hướng giảm KV lao động trình độ thấp, tăng lên KV có trình độ cao Do khu vực phát triển mạnh ngành có trình độ cao lắp ráp, điện tử Xu hướng tuyển dụng có thay đổi rõ rệt Nhận định tổng quan thị trường lao động Việt Nam a Mặt tích cực: - Nền kinh tế có tốc độ tăng trưởng kinh tế liên tục, cấu kinh tế thành phố phần cấu nguồn nhân lực chuyển dịch phù hợp định hướng trình đô thị hóa - Nhà nước đặc biệt quan tâm định hướng cụ thể việc phát triển nguồn nhân lực; với mạnh giáo dục – đào tạo, khoa học kỹ thuật để phát triển ngành kỹ thuật cao dịch vụ đại - Các doanh nghiệp tích cực phát triển động, quan tâm sách thu hút nguồn nhân lực đặc biệt nguồn nhân lực có trình độ chuyên môn kỹ thuật Đặc biệt, đa dạng ngành nghề phát triển nhanh quy mô doanh nghiệp vừa nhỏ môi trường phù hợp thu hút lao động sinh viên, học sinh thiếu kinh nghiệm kỹ nghề - Hệ thống đào tạo phát triển nhanh, quy mô đa ngành nghề, nhân lực đào tạo bổ sung, đào tạo lại để thay vị trí không phù hợp chỗ làm việc theo yêu cầu trình độ, chất lượng lao động, ngành nghề chuyên môn với tiêu chuẩn quốc tế khu vực - Sự thay đổi tích cực nhận thức giải pháp đầu tư nâng cao đào tạo gắn với sử dụng lao động, cân đối trình độ đào tạo với nhu cầu nhân lực theo ngành nghề để thực việc chuyển dịch cấu kinh tế đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa; thúc đẩy nguồn nhân lực đặc biệt niên tự học tập, nâng cao trình độ đào tạo kỹ nghề b Mặt hạn chế - Thị trường lao động tồn nghịch lý, nhiều người thất nghiệp việc làm đồng thời với nhiều doanh nghiệp tuyển dụng lao động có nghề lao động phổ thông không tuyển lao động Theo số liệu Tổng cục Dạy nghề, cấu lao động qua đào tạo Việt Nam 1:3, tức sinh viên tốt nghiệp đại học có ba học viên tốt nghiệp trường nghề, đó, cấu nước tiên tiến khu vực lại 1:10, cho thấy sinh viên tốt nghiệp đại học có mười học viên tốt nghiệp trường nghề Như vậy, để phục vụ nghiệp phát triển đất nước, lực lượng thợ kỹ thuật thiếu nhiều so với nhu cầu phát triển kinh tế xã hội - Vấn đề nghịch lý Việt Nam thừa lao động không phù hợp với ngành nghề nằm định hướng phát triển lại thiếu nhân lực chất lượng cao ngành cần thiết cho phát triển Thực trạng chung phần lớn sinh viên tốt nghiệp trường gặp nhiều khó khăn tìm kiếm việc làm phù hợp ổn định, chưa định hướng nghề nghiệp – việc làm, số sinh viên chọn ngành học chưa phù hợp lực, sở trường xu hướng phát triển thị trường lao động Mặt khác doanh nghiệp quan tâm tuyển chọn sinh viên tốt nghiệp kiến thức ngoại ngữ, khả hợp tác, kỹ làm việc, kỹ giao tiếp, hiểu biết môi trường văn hóa doanh nghiệp tác phong làm việc công nghiệp Sự hạn chế lớn sinh viên trường, đa số chưa định hướng cụ thể để chọn ngành chuyên môn phù hợp với khả năng, đồng thời hệ thống thông tin thị trường lao động hoạt động tư vấn giới thiệu việc làm chưa tốt - Theo khảo sát Trung tâm Dự báo nhu cầu nhân lực Thông tin thị trường lao động nước có khoảng 80% sinh viên sau tốt nghiệp tìm việc làm, 20% tìm việc khó khăn không tìm việc làm phải chuyển đổi ngành học làm công việc thấp trình độ đào tạo Trong tổng số sinh viên tìm việc làm có 50% có việc làm phù hợp lực phát triển tốt, 50% làm việc trái ngành nghề thu nhập thấp, việc làm chưa thực ổn định chuyển việc khác Vấn đề kỹ mềm yêu cầu mà nhiều sinh viên học sinh chưa đáp ứng - Tỷ lệ thất nghiệp cao Nguyên nhân thất nghiệp xuất phát từ tăng trưởng kinh tế gặp khó khăn, nhiên thấy hai lý gây thất nghiệp + Có chỗ làm việc nhu cầu người tìm việc làm phù hợp ngành nghề đào tạo + Số lượng chỗ làm việc nhiều, nhiều người tìm việc làm không đáp ứng trình độ không muốn làm công việc Trường hợp thứ tồn “thiếu hụt chỗ làm việc”, trường hợp thứ hai “không phù hợp cấu đào tạo nghề nhu cầu nhân lực” Như vậy, nhận định, nguyên nhân thất nghiệp cốt lõi vấn đề đào tạo nghề, kỹ nghề, dự báo nhu cầu, phân bổ nguồn nhân lực sách thu hút, sử dụng lao động cân đối, chưa đáp ứng yêu cầu thực tế kinh tế – xã hội thành phố phát triển - Tình trạng phân bố nhân lực không đồng khu vực kinh tế, ngành kinh tế tạo cân đối nhu cầu nhân lực việc làm Điều quan tâm khu vực kinh tế phi kết cấu chiếm tỷ lệ 45% có xu hướng tăng với đa dạng ngành nghề, nhiều chỗ làm việc thu hút ngược lại khu vực kinh tế thức - Những hạn chế công tác quản lý nhà nước nguồn nhân lực đặc biệt chưa tổ chức hệ thống dự báo nhu cầu nhân lực, thông tin thị trường lao động, dịch vụ giao dịch thị trường lao động (tư vấn, giới thiệu việc làm, cung ứng lao động) có hiệu cao IV) Giải pháp cho vấn đề tạo việc làm Việt Nam - Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế gắn với giải việc làm: Tăng cường hợp tác quốc tế, thu hút đầu tư địa phương, liên kết chương trình đầu tư phát triển kinh tế với giải việc làm, thúc đẩy doanh nghiệp vừa nhỏ phát triển - Thực tốt sách phát triển nguồn nhân lực, mở rộng, đa dạng loại hình đào tạo, nâng cao chất lượng lao động: + Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, định h ướng nghề nghiệp để người lao động toàn xã hội có nhận thức đắn học nghề, vị người lao động trực tiếp phát triển kinh tế, xã hội Thu hút người lao động niên tham gia học nghề, khắc phục tình trạng thiếu thợ có tay nghề doanh nghiệp, thiếu lao động có kỹ thuật, kinh nghiệm sản xuất nông nghiệp hàng hóa, chất lượng cao + Đào tạo nghề dài hạn có trình độ đáp ứng nhu cầu phát triển doanh nghiệp, phục vụ khu công nghiệp; đồng thời tiếp tục quan tâm mở rộng đào tạo nghề ngắn hạn nhằm tạo hội tìm việc làm cho người lao động + Tăng cường công tác quản lý nhà nước dạy nghề, tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển sở dạy nghề như: quy hoạch đất đai dành cho xây dựng trường, trung tâm dạy nghề; tạo thuận lợi cho sở dạy nghề vay vốn, liên kết đào tạo; hỗ trợ đào tạo giáo viên Đồng thời quản lý chặt chẽ hoạt động sở dạy nghề theo quy định pháp luật; đẩy mạnh công tác kiểm tra, giám sát, đánh giá chất lượng đào tạo - Ban hành sách khuyến khích xuất lao động: Tiếp tục đẩy mạnh công tác tuyên truyền sâu rộng chủ trương sách Đảng, Nhà nước xuất lao động phương tiện thông tin đại chúng giúp cho nhân dân người lao động nắm đầy đủ thông tin, sách, quyền nghĩa vụ người xuất lao động Duy trì phát triển thị trường xuất lao động có; tìm kiếm, mở rộng khai thác thị trường có thu nhập cao - Đa dạng hóa hoạt động SX, phát triển mạnh DV: + Phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp theo hướng tập trung, thu hút mạnh nguồn vốn đấu tư vào ngành công nghiệp có tiềm năng, tiêu thu sản phẩm tốt; thực tốt sách ưu đãi, hỗ trợ khuyến khích tất thành phần kinh tế đầu tư vào lĩnh vực sản xuất Đẩy mạnh phát triển tiểu thủ công nghiệp, trọng phát triển nghề truyền thống, phát triển làng nghề, sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ phục vụ du lịch xuất +Phát triển ngành du lịch: đầu tư sở hạ tầng du lịch có sách khuyến khích, thu hút thành phần kinh tế tham gia phát triển du lịch + Tăng cường quản lý nâng cao chất lượng dịch vụ vận tải, mở rộng dịch vụ bưu viễn thông, điện, đổi nâng cao chất lượng hoạt động ngân hàng, tổ chức tín dụng - Thành lập quỹ trợ vốn hỗ trợ người lao động nghèo tự tạo việc làm giúp người lao động tự tạo việc làm có thu nhập lâu dài đáng công sức lực : quỹ trợ vốn CEP KẾT LUẬN Quá trình sâu vào nghiên cứu Vấn đề tạo việc làm Việt Nam cho thấy Tạo việc làm vấn đề quan trọng, cấp thiết nay.Trong năm vừa qua nước có nhiều kết đáng ghi nhận Số lượng việc làm gia tăng, mức thu nhập đời sống người lao động cải thiện phần Tuy nhiên số lao động chưa giải việc làm, số người thất nghiệp đông.Vì thời gian tới đây, nhà nước với quan đoàn thể, doanh nghiệp cần cố gắng khắc phục khó khăn tạo điều kiện tốt cho người lao động, giúp tăng thu nhập, xóa đói giảm nghèo, ổn định xã hội, góp phần vào phát triển đất nước., Bên cạnh người lao động cần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực của nhằm đáp ứng nhu cầu việc làm Danh mục tài liệu tham khảo Báo cáo việc làm Tạo việc làm 2013 ( Bộ LĐTB XH) Giáo trình Kinh Tế Nguồn Nhân Lực, 2014 Lý thuyết việc làm,lãi suất tiền tệ Keynes http://chapcanh.blogkienthuckinhte.com/du-bao-nguon-nhan-luc-thanh-pho- ho-chi-minh-den-nam-2020-2025 Báo đầu tư Sách lao động việc làm- tổng cục thống kê [...]... nước có 84,8% số người đang làm việc chưa được đào tạo để đạt một trình độ chuyên môn kỹ thuật nào đó Vì thế làm cho tính ổn định, bền vững trong việc làm và hiệu quả tạo việc làm còn thấp Đó là thách thức đối với người lao động trong việc tăng thu nhập, có cơ hội tiếp cận công bằng về việc làm và hòa nhập với xã hội 4 Dự báo tạo việc làm 4.1 PHƯƠNG PHÁP DỰ BÁO CUNG Phương pháp dự báo tổng cung lao động... Hồng, Bắc Trung Bộ và DH miền Trung, Đồng bằng sông Cửu Long Tỉ lệ thiếu việc làm ở nông thôn chủ yếu phản ánh tính chất thời vụ trong nông nghiệp 3 Thực trạng lao động tạo việc làm Tạo việc làm cho người lao động là vấn đề cực kì quan trọng mà mỗi quốc gia tỏng đó có Việt Nam cần quan tâm Chính phủ Nam đã ban hành rất nhiều chính sách nhằm tạo thêm việc làm cho người lao động, tạo thêm thu nhập,ổn... lao động (tư vấn, giới thiệu việc làm, cung ứng lao động) có hiệu quả cao IV) Giải pháp cho vấn đề tạo việc làm ở Việt Nam - Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế gắn với giải quyết việc làm: Tăng cường hợp tác quốc tế, thu hút đầu tư về các địa phương, liên kết các chương trình đầu tư phát triển kinh tế với giải quyết việc làm, thúc đẩy các doanh nghiệp vừa và nhỏ phát triển - Thực hiện tốt chính sách phát... về lao động và việc làm của Nhà nước ta ngày càng được nâng cao và cải thiện về tính ứng dụng, thực tiễn, góp phần tăng hiệu quả không nhỏ trong việc tìm kiếm và tạo việc làm cho người lao động, cải thiện điều kiện làm việc của người lao động +Dân số nước ta cao, lại đang trong thời kì dân số vàng nên lực lượng lao động luôn ở mức cao, và tăng qua các năm, dẫn đến nhu cầu tìm kiếm việc làm không ngừng... đại III THỰC TRẠNG TẠO VIỆC LÀM 1 Tổng quan về Tạo việc làm ở Việt Nam: Tính đến năm 2013, cả nước ta có 68.687 triệu người từ 15 tuổi trở lên, trong đó 53.246 triệu người từ 15 tuổi trở lên thuộc lực lượng lao động Số lao động có việc làm đạt 52.2 triệu người, chiếm 98% lực lượng lao động, số lao động thất nghiệp chiếm 2% Tuy tỉ lệ số lao động có việc làm cao, song tỉ lệ lao động thiếu việc làm, điều... của người tìm việc làm phù hợp ngành nghề đã được đào tạo + Số lượng chỗ làm việc nhiều, nhưng nhiều người tìm việc làm không đáp ứng trình độ hoặc không muốn làm những công việc đó Trường hợp thứ nhất tồn tại về “thiếu hụt chỗ làm việc , trường hợp thứ hai về “không phù hợp cơ cấu đào tạo nghề và nhu cầu nhân lực” Như vậy, có thể nhận định, nguyên nhân thất nghiệp cốt lõi là vấn đề đào tạo nghề, kỹ... và hoạt động tư vấn giới thiệu việc làm chưa tốt - Theo khảo sát của Trung tâm Dự báo nhu cầu nhân lực và Thông tin thị trường lao động cả nước chỉ có khoảng 80% sinh viên sau khi tốt nghiệp tìm được việc làm, còn 20% tìm việc rất khó khăn hoặc không tìm được việc làm phải chuyển đổi ngành học hoặc làm những công việc thấp hơn trình độ đào tạo Trong tổng số sinh viên tìm việc làm chỉ có 50% là có việc. .. giãn việc làm có mối quan hệ mật thiết với nhau Hệ số co giãn việc làm theo GDP càng cao thể hiện tăng trưởng càng theo hướng thâm dụng lao động và ngược lại Nhưng, nếu tăng trưởng kinh tế ngày càng tạo ra ít việc làm mới thì đây là một dấu hiệu đáng báo động Tuy nhiên, cách thúc đẩy việc làm phải thông qua các biện pháp và chính sách việc làm, thay vì chỉ thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Nhìn vào con số... tồn tại những hạn chế cần được khắc phục: - Chính sách việc làm hiện nay chủ yếu mới chú trọng đến tạo việc làm theo chiều rộng, càng nhiều việc làm càng tốt mà chưa chú trọng đến chất lượng việc làm Vì vậy, chưa khuyến khích người lao động nâng cao trình độ và tay nghề Đến thời điểm 1/7/2011, trong tổng số hơn 50,4 triệu người từ 15 tuổi trở lên đang làm việc, chỉ có gần 7,7 triệu người đã được đào tạo, ... và thu nhập bấp bênh còn ở ngưỡng cao Mặc dù, quá trình đô thị hóa diễn ra rộng khắp, ngay tại khu vực nông thôn song tỉ lệ lao động có việc làm ở nông thôn vẫn cao hơn ở thành thị Bên cạnh đó, tỉ lệ lao động có việc làm của nam nữ cũng có sự chênh lệch đáng kể, tỉ lệ lao động nữ có việc làm thấp hơn tỉ lệ lao động nam có việc làm trên tổng dân số là 2.8% • So sánh theo năm -Số lượng lao động có việc ... năm 2013 Quý Quý Quý Quý 51.910 52.402 52.737 52.793 Xu hướng tăng số lao động có việc làm qua bảng so sánh qua năm, mà thể quý năm Càng quý sau, số lao động có việc làm tăng Nguyên nhân do,... nghiệpdịch vụ đề cao ngành mũi nhọn, song đóng góp dịch vụ vào GDP chưa thật đột phá Cụ thể, qua bảng cấu GDP năm trên, dịch vụ có mức đóng góp cao công nghiệp- xây dựng khoảng 4-5% Nguyên nhân:... bấp bênh, không hưởng loại hình bảo hiểm xã hội 2.6: Cơ cấu lao động phân theo loại hình kinh tế Bảng phản ánh số lượng cấu lao động có việc làm theo loại hình kinh tế năm 2009, 2011, 2013 -Loại

Ngày đăng: 27/01/2016, 13:55

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • I. TỔNG QUAN VỀ VIỆC LÀM

    • 1.Các khái niệm

    • 2.Người có việc làm và người thiếu việc làm

    • 3. Phân loại việc làm

    • 4. Sự cần thiết tạo việc làm cho người lao động

    • 5. Những nhân tố tác động tới tạo việc làm cho người lao động

    • PHẦN 2- LÝ THUYẾT TẠO VIỆC LÀM

      • 1.Lý thuyết cổ điển tạo việc làm ( tự do cạnh tranh trên thị trường linh động - mức lương linh hoạt và sự toàn dụng lao động)

      • 2.Mô hình tạo việc làm của Keynes

      • 3) Mô hình tập trung vào mối quan hệ giữa tích lũy vốn, phát triển công nghệ và tạo công ăn việc làm

      • 4) Mô hình lựa chọn công nghệ phù hợp khuyến khích giá , tạo việc làm

      • 5) Lý thuyết dư thừa lao động của Lewis

      • III. THỰC TRẠNG TẠO VIỆC LÀM

        • 1 Tổng quan về Tạo việc làm ở Việt Nam:

        • 2. Cơ cấu lao động có việc làm

          • 2.1: Cơ cấu lao động có việc làm theo nhóm ngành kinh tế.

          • 2.2. Cơ cấu lao động có việc làm phân theo khu vực

          • 2.3. Cơ cấu lao động có việc làm theo nghề nghiệp

          • 2.4. Cơ cấu lao động phân theo trình độ học vấn

          • 2.5. Cơ cấu lao động phân theo vị thế việc làm

          • 2.6: Cơ cấu lao động phân theo loại hình kinh tế

          • 2.7. Cơ cấu lao động có việc làm đã qua đào tạo:

          • Đơn vị tính: %

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan