Dự báo tạo việc làm.

Một phần của tài liệu Thực trạng tạo việc làm tại Việt Nam và giải pháp (Trang 30 - 34)

4.1 PHƯƠNG PHÁP DỰ BÁO CUNG

Phương pháp dự báo tổng cung lao động (lực lượng lao động – LLLĐ)

Cung lao động là khả năng cung ứng lao động chi thị trường lao động của dân số một quốc gia, vùng, địa phương nào đó. Dự báo tổng cung cho biết quy mô cũngnhư cơ cấu lao động trong tương lai. Có nhiều phương pháp dự báo tổng cung lao động, một trong những phương pháp đơn giản nhất là phương pháp tỷ trọng. Theo phương pháp này, tổng cung lao động được xác định căn cứ vào tổng số người lao động của dân số trong tuổi lao động. Cũng có thể tính theo tổng dân số và tỷ lệ tham gia lực lượng của dân số. Công thức tính như sau: Ls(t) =(Lds(t) * RL ds(t))*100 (1

Trong đó:

Ls(t): Tổng cung lao động năm t

Lds(t): Tổng dân số trongtuổi lao động năm t

RL ds(t): Tỷ lệ tham giaLLLĐ của dân số trong tuổi lao động (%)

Hoặc Ls(t) = (P(t) *RPlđ(t))*100 (2)

Trong đó:

Ls(t): Tổng cung lao động năm t

P (t): Tổng dân số năm t

Tỷ lệ tham gia LLLĐ của dân số trong tuổi lao động (hoặc của dân số) của năm dự báo được xác định trên cơ sở phân tích tác động của các yếu tố kinh tế, xã hội... đến quá trình biến động của tỷ lệ này.

4.2 PHƯƠNG PHÁP DỰ BÁO CẦU LAO ĐỘNG

1.1. Phương pháp giá trị:

Một phương pháp dự báo cầu lao động có tính vĩ mô là dự báo nhu cầu lao động trên cơ sở quy mô phát triển kinh tế (GDP - Tổng sản phẩm quốc nội hoặc GO -giá trị sản lượng đầu ra hoặc VA - giá trị tăng sản lượng) và mức năng suất lao động.

Theo phương pháp này, nhu cầu lao động được dự báo cho toàn bộ nền kinh tế, 3lĩnh vực (công nghiệp - xây dựng; nông, lâm nghiệp và thuỷ sản; dịch vụ) và cácngành kinh tế, trên cơ sở các số liệu về quy mô phát triển kinh tế và năng suấtlao động theo công thức chung sau đây:

Lngành (t) =GDP ngành(t)/W ngành (t) (6)

Trong đó:

GDP ngành: GDP của toàn bộ nền kinh tế hay giá trị tăng (hoặc giá trị sản lượngđầu ra) của ngành tại thời điểm dự báo t;

W ngành: Mức năng suất lao động của toànbộ nền kinh tế hoặc của cả ngành tại thời điểm dự báo t;

Để có được kết quả dự báo chính xác vànhất quán trong toàn bộ nền kinh tế và giữa các ngành, việc thực hiện phương pháp này thường phải kết hợp đồng thời 2 mức chung và ngành. Trước hết phải dự báo được nhu cầu lao động cho toàn bộ nền kinh tế. Tiếp theo, thực hiện dự báo nhu cầu lao động cho từng khu vực (hoặc ngành). Sau cùng là so sánh và điều chỉnh sao cho có được sự khớp nối toàn bộ nền và tất cả các khu vực, các ngành về nhu cầu lao động.

1.2. Phương pháp “hệ số co giãn việc làm”:

Một trong những phương pháp khá thông dụng kinh tế lao động là dự báo nhu cầu lao động căn cứ vào hệ số co giãn việc làm (thử dùng hàm tương quan giữa tăng lao động và tăng trưởng kinh tế).Hệ số co giãn việc làm thệ hiện tốc độ của tăng trưởng của lao động so với tốcđộ tăng trưởng của GDP (đầu ra), được tính theo công thức.

L = (Tlđ/Tgdp) * (GDP/L) (7)

Trong đó:

L - Tổng số lao động;

Tlđ- Tốc độ tăng lao động

GDP- Tổng thu nhập quốc dân (theo giátrị).

Nhu cầu lao động trong thời kỳ dự báođược tính toán trên cơ sở hệ số % tăng lao động (hệ số co giãn về việc làm) trên 1% tăng trưởng kinh tế, tức là cứ 1% tăng trưởng kinh tế thì số lao động cần tăng thêm bao nhiêu %.

4.3 Ứng dụng dự báo việc làm

Vì Việt Nam được coi là 1 nước dồi dào về lao động lên ở đây ta chỉ xét đến vấn đề dự báo cầu lao động

- Dự báo việc làm năm 2015 Ta có:

- E & Y dự báo GDP năm 2015 tăng trưởng 5.8% - GDP năm 2013 là 171, 391 tỉ USD

- Năng suất lao động Việt Nam năm 2015 dự kiến là 3645.5 USD/lao động - Tốc độ tăng trưởng năm 2014 là 5.67%

Từ đó ta tính theo phương pháp giá trị thì số lượng lao động Việt Nam năm 2015 sẽ khoảng

L= GDP(2015)/W (2015) =

= 54.71tr lao động

Đây là một con số rất lớn các nhà chính sách cần phải lưu ý để có thể tạo được việc làm đầy đủ cho người dân

2.Ví dụ về dư báo việc làm tại Thành phố Hồ Chí Minh.

Xét tại thành phố HCM- Thị trường viêc làm “nóng” nhất cả nước)

Dưới đây là 6 nhóm ngành có nhu cầu tuyển dụng cao III/ 2014

Xu hướng giảm ở KV lao động trình độ thấp, tăng lên đối với KV có trình độ cao. Do khu vực phát triển mạnh ở những ngành có trình độ cao như lắp ráp, điện tử.

Xu hướng tuyển dụng đã có sự thay đổi rõ rệt.

Một phần của tài liệu Thực trạng tạo việc làm tại Việt Nam và giải pháp (Trang 30 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(39 trang)
w