Khảo sát thực trạng đọc báo mạng điện tử của sinh viên học viện báo chí tuyên truyền hiện nay

21 360 2
Khảo sát thực trạng đọc báo mạng điện tử của sinh viên học viện báo chí  tuyên truyền hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khảo sát thực trạng đọc báo mạng điện tử của sinh viên học viện báo chí tuyên truyền hiện nay Khảo sát thực trạng đọc báo mạng điện tử của sinh viên học viện báo chí tuyên truyền hiện nay Khảo sát thực trạng đọc báo mạng điện tử của sinh viên học viện báo chí tuyên truyền hiện nay

Tên đề tài: Khảo sát thực trạng đọc báo mạng điện tử sinh viên Học viện Báo chí & Tuyên truyền MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Báo điện tử loại hình báo chí non trẻ, đời sau loại hình báo in, báo phát báo hình ảnh hưởng phát triển báo điện tử thời đại cơng nghệ thơng tin khơng loại hình báo chí sánh Ngồi đặc trưng riêng, báo điện tử mang vai trị báo chí nói chung xã hội như: Là kênh tạo lập, định hướng hướng dẫn dư luận; Là kênh chủ yếu cung cấp kiến thức thông tin tình hình thời nước quốc tế cho nhân dân; công cụ hữu hiệu để quản lý, điều hành cải cách xã hội; định chế với quy tắc chuẩn mực riêng có quan hệ mật thiết với định chế khác xã hội; phận hữu thiếu đời sống hàng ngày cá nhân, phương tiện cung cấp thơng tin, kiến thức giải trí cho người dân Chính vai trị làm cho báo điện tử có ảnh hưởng vơ lớn người dân nói chung, đặc biệt giới trẻ Đây người thường xuyên tiếp cận với internet nói chung báo điện tử nói riêng đặc thù điều kiện sống, công việc, nhận thức hành vi Có thể thấy nay, nhiều người định hướng sai lệch báo mạng điện tử, đâu trang thông tin, có người tìm trang web “bẩn” để tiếp cận thơng tin cách khơng xác, thực trạng xảy giới trung niên, tiếp cận công nghệ thơng tin chậm chuyện bình thường Nhưng với giới trẻ, người đủ khả nhìn nhận cách thơng minh cơng nghệ, thơng tin khơng nên để tình trạng lệch lạc quan điểm hành động xảy Hay thu hẹp phạm vi hơn, sinh viên theo đuổi ngành báo chí – truyền thơng cần phải có nhìn đắn loại hình báo chí điện tử, từ ngăn chặn nhiều hệ lụy rủi ro cho báo chí nước nhà Chính thế, sinh viên Học viện Báo chí & Tuyên truyền, người đề cao tính chuyên nghiệp hoạt động báo chí, nhóm chúng tơi định thực khảo sát thực trạng đọc báo mạng điện tử sinh viên học viện Báo chí & Tun truyền Từ đó, tổng kết, tìm điểm mạnh để phát huy, phát hiệu điểm yếu tồn đọng để đề xuất giải pháp nhằm mang lại cách hiểu xác báo chí điện tử Việt Nam Tình hình nghiên cứu 2.1 Tình hình nghiên cứu giới Theo tìm hiểu, nhóm nghiên cứu tìm số liệu liên quan giới để giúp nhóm tham khảo hồn thành cơng trình nghiên cứu, khảo sát Trong sách “Bùng nổ truyền thông – Sự đời ý thức hệ mới” hai tác giả Philippe Breton Serge Proulx khẳng định, đời điện tử học phát triển khoa học cơng nghệ có tác động mạnh mẽ hệ thống truyền thông (hệ thống media) Nhờ mà media trở nên dễ dàng việc tiếp cận công chúng, đồng thời dễ dàng làm ảnh hưởng tới tư tưởng, nhận thức công chúng Bởi vậy, tùy thuộc vào văn hóa khác nhau, thể chế trị khác mà hệ thống media sử dụng cách linh hoạt, phù hợp với tiêu chí hoạt động tổ chức, cá nhân sử dụng Bài viết “Study Shows How internet Use Affects Today’s Youth” tác giả Michael Harper đăng http://www.redorbit.com cho thấy: thiếu niên ngày tích cực sử dụng internet thông qua thiết bị thông tin đại sống Bên cạnh việc cung cấp lượng thông tin phong phú, internet mang lại lạc hướng thông tin giới trẻ Điều cho thấy, internet nói chung loại hình báo điện tử nói riêng có ảnh hưởng định giới trẻ Hay “The Impact of Social Media on Children, Adolescents, and Families” (Tạm dịch: Ảnh hưởng mạng xã hội trẻ em, thiếu niên gia đình) hai tác giả Gwenn Schurgin O'Keeffe, Kathleen Clarke-Pearson (đăng http://pediatrics.aappublications.org/) phân tích thực trạng sử dụng MXH thiếu niên Mỹ; “Impact of media use on children and youth” (Tạm dịch: “Tác động việc sử dụng phương tiện truyền thông trẻ em thiếu niên) đăng https://www.ncbi.nlm.nih.gov/ có phân tích sâu sắc ảnh hưởng PTTT đại chúng như: tivi, trò chơi điện tử, video âm nhạc, Internet… trẻ em thiếu niên; “Effects of Media on Teens: A Look at the Research” (Tạm dịch: Ảnh hưởng phương tiện truyền thông giới trẻ: Một góc nhìn nghiên cứu) hai tác giả Alison Burkhardt Daniel White Hodge đăng website trường Đại học North Park ngày 01/05/2012, rằng, phương tiện truyền thông đại chúng đưa “chỉ số” để người trẻ định hình “bình thường” “khơng bình thường”, củng cố kiến thức, giúp họ nhận thức rõ thân người xung quanh 2.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam Hiện tại, thực trạng đọc báo mạng điện tử sinh viên học viện báo chí tuyên truyền đề tài chưa đưa vào nghiên cứu Tuy nhiên, học viện có luận án, luận văn hay sách giảng viên trường nhằm xây dựng công trình nghiên cứu ảnh hưởng báo mạng điện tử hệ trẻ Trước hết, mặt lý luận vấn đề báo điện tử như: đời phát triển báo điện tử, khái niệm đặc trưng báo điện tử, phương thức sáng tạo tác phẩm báo điện tử… phải kể đến sách tiêu biểu như:“Báo mạng điện tử vấn đề bản” – TS Nguyễn Thị Trường Giang chủ biên (Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội – 2011); “Đạo đức nghề nghiệp nhà báo” – TS Nguyễn Thị Trường Giang chủ biên (Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội – 2011); “Báo mạng điện tử - Đặc trưng phương pháp sáng tạo” – TS Nguyễn Trí Nhiệm, TS Nguyễn Thị Trường Giang đồng chủ biên (Nxb Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội – 2014); “Các thủ thuật làm báo điện tử” Vũ Kim Hải, Đinh Thuận biên soạn Trong sách “Tác nghiệp báo chí mơi trường truyền thơng đại” – TS Nguyễn Thành Lợi, Nxb Thông tin Truyền thông, tháng 06/2014 giới thiệu nét khái quát vấn đề mẻ nghiên cứu rộng rãi giới nhiều năm – nhiều thập kỷ qua như: truyền thông xã hội, lý thuyết truyền thông, hội tụ truyền thông, xu hướng tòa soạn báo hội tụ kỹ cần thiết viết báo đa phương tiện Cuốn sách khẳng định tầm quan trọng internet thiết bị truyền thơng đại báo chí Trong “Phương tiện truyền thông thay đổi văn hóa xã hội Việt Nam” – Bùi Hoài Sơn, Nxb Khoa học Xã hội năm 2008 khẳng định: “Dù biết rằng, công nghệ luôn cơng nghệ, khơng hồn tồn tốt khơng hồn toàn xấu, mà giúp người trở nên thuận tiện sống hàng ngày, nhiên, phương tiện truyền thông khiến nhân loại lo lắng khả người trở thành nạn nhân máy móc” Hay “Ảnh hưởng internet hành vi niên Hà Nội”, Nxb Khoa học Xã hội (2006), tác giả có viết: “Trên thực tế, công nghệ nào, chất công nghệ mang tính trung tính Việc người sử dụng hồn cảnh cụ thể mục đích cụ thể định có lợi hay có hại thân người sử dụng hay lợi ích toàn xã hội” Tuy nhiên, hai tài liệu nghiên cứu đề cập tới ảnh hưởng mạng internet mà chưa nói tới báo điện tử hay báo chí lối sống giới trẻ Trong đề tài nghiên cứu khóa luận, luận văn luận án tiến sĩ Khoa Báo chí Truyền thơng – Đại học KHXH&NV đề cập tới ảnh hưởng báo chí giới trẻ Việt Nam Cụ thể: “Báo chí với q trình hình thành nhân cách học sinh - sinh viên” (Luận văn thạc sĩ Truyền thơng đại chúng Lại Thị Hải Bình, năm 2006) có rằng, báo chí với chức vai trị định hướng dư luận xã hội có tác động tới trình hình thành nhân cách học sinh – sinh viên, loại hình báo chí đại “Báo chí với việc rèn luyện đạo đức sinh viên ” (Luận văn thạc sĩ Truyền thông đại chúng Trương Thị Tuyên, năm 2008) trình bày sở lý luận báo chí với việc rèn luyện đạo đức sinh viên, mối quan hệ báo chí sinh viên Tìm hiểu thực trạng báo chí với việc rèn luyện đạo đức sinh viên qua hệ thống báo chí cho sinh viên; nội dung chuyển tải hình thức thể của hệ thống báo chí cho sinh viên “Công chúng hệ Net với phương tiện truyền thông đại chúng” (Luận văn thạc sĩ Truyền thơng đại chúng Hồng Thị Thu Hà, năm 2011) ảnh hưởng PTTT đại hệ trẻ, người có khả tiếp thu cơng nghệ nhanh chóng Luận văn “Ảnh hưởng Báo điện tử lối sống giới trẻ Việt Nam nay” Ths Nguyễn Thị Huyền Chinh tài liệu tổng hợp chi tiết nhiều số thống kê, thông tin báo chí giới báo chí Việt Nam Tại Học viện Báo chí Tuyên truyền, có nhiều đề tài nghiên cứu báo chí nói chung báo điện tử nói riêng, có nói tới ảnh hưởng chúng người trẻ Đơn cử: “Thực trạng tiếp nhận báo mạng điện tử học sinh phổ thông trung học nội thành Hà Nội nay” – Luận văn Thạc sĩ Phạm Duy Đức, năm 2013; “Báo mạng điện tử việc phát triển hỗ trợ kỹ mềm cho sinh viên Thành phố Hồ Chí Minh” – Luận văn Thạc sĩ Nguyễn Thị Minh Châu, năm 2014; “Tương tác tịa soạn cơng chúng báo mạng điện tử” (Khảo sát báo Vietnamnet.vn, VnExpress.net Tuoitre.com.vn từ 01/2006 đến 01/2011) – Luận văn Thạc sĩ Nguyễn Hồng Quỳnh Hương… Mục đích nghiên cứu Nhóm thực nghiên cứu đề tài để thống kê số sinh viên đọc báo mạng điện tử học viện Báo chí & Tuyên truyền Từ cho thấy tầm quan trọng, ảnh hưởng báo chí điện tử sinh viên học viện Không vậy, thơng qua phương thức khảo sát đề tài, nhóm nghiên cứu dễ dàng nhận đâu tầm nhìn sai lệch báo chí điện tử, hay sinh viên có biểu chưa tiếp xúc với loại hình báo chí 4.0 Mục tiêu nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu, nhóm đặt mục tiêu nghiên cứu sau: a) Tìm hiểu nhận thức thái độ sinh viên AJC báo mạng điện tử b) Khảo sát, thu thập số liệu số lượng sinh viên đọc báo mạng điện tử c) Tìm hiểu lý lựa chọn đọc báo mạng điện tử 5 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu thực trạng đọc báo mạng điện tử sinh viên học viện Báo chí & Tuyên truyền Đối tượng khảo sát Đối tượng khảo sát đề tài sinh viên theo học học viện Báo chí & Tuyên truyền Khái niệm công cụ (mở rộng, thu hẹp) a) Khái niệm công cụ mở rộng Khái niệm công cụ mở rộng đề tài từ thực trạng đọc báo mạng điện tử sinh viên AJC, sau tới thực trạng đọc báo điện tử giới trẻ, cuối thực trạng tiếp nhận thơng tin báo chí – truyền thông giới trẻ b) Khái niệm công cụ thu hẹp Khái niệm công cụ thu hẹp đề tài từ khái niệm rộng thực trạng đọc báo mạng điện tử sinh viên AJC, khái niệm công cụ nhỏ thực trạng đọc báo mạng điện tử khoa nghiệp vụ, chun ngành báo chí, phát truyền hình Phương pháp nghiên cứu 8.1 Cơ sở lý luận Tiểu luận tham khảo đưa sở lý luận dựa vào tài liệu báo chí – truyền thông, công nghệ, tâm lý học, văn quản lý báo chí 8.2 Cơ sở thực tiễn Đề tài nghiên cứu sử dụng phương pháp điều tra câu hỏi, bảng hỏi trực tuyến Sau đó, thu thập câu trả lời, số liệu để thống kê xác gần thực trạng đọc báo mạng điện tử sinh viên học viện Báo chí & Tuyên truyền Kết cấu: (Chương, mục, tiểu mục): Chương I: Những vấn đề báo mạng điện tử 1.1 Sự phát triển công nghiệp 4.0 1.2 Khái niệm báo mạng điện tử 1.3 Lịch sử phát triển báo mạng điện tử 1.3.1 Trên Thế giới 1.3.2 Tại Việt Nam 1.4 Xu hướng phát triển báo mạng điện tử Việt Nam 1.5 Luật quản lý báo chí điện tử Việt Nam Chương II: Khảo sát thực trạng đọc báo mạng điện tử sinh viên học viện Báo chí & Tuyên truyền 2.1 Khái quát chung học viện Báo chí & Tuyên truyền sinh viên học viện 2.1.1 Tổng quan Học viện Báo chí & Tuyên truyền 2.1.2 Tổng quan sinh viên học viện 2.2 Phân tích thực trạng 2.2.1 Tiến hành khảo sát 2.2.2 Kết thu qua khảo sát Chương III: Đề xuất giải pháp nâng cao thái độ tiếp cận thông tin báo chí – truyền thơng nói chung báo mạng điện tử nói riêng sinh viên học viện Báo chí & Tun truyền nói chung 3.1 Tổng quan thực trạng 3.2 Giải pháp trước nghiên cứu 3.3 Đề xuất giải pháp NỘI DUNG Chương I Những vấn đề báo mạng điện tử 1.1 Sự phát triển công nghiệp 4.0 Đánh dấu bước khởi đầu kỷ nguyên số, với thiết bị đại, công nghiệp 4.0 khiến cho giới chuyển theo hướng tân tiến nhiều Nền công nghiệp 4.0 khiến cho nhiều ngành nghề thay đổi, theo đường đại Với nông nghiệp, công nghiệp, hay nơi lao động nhỏ, lẻ, 4.0 đóng góp phần phát triển ngành nghề này, từ đó, kinh tế đất nước đẩy mạnh nhiều lần Nền công nghệ số thay đổi mặt, cách hoạt động ngành báo chí – truyền thơng, thay đổi phải kể đến xuất loại hình báo chí điện tử Cách vận hành trang báo mạng điện tử, hay mạng xã hội góp phần làm thông tin đến gần với người Nhờ vào internet, wifi, smartphone, người dùng cập nhật thơng tin đâu, thời gian nào, mà lại nhỏ gọn, tiện lợi Có điều cách mạng cơng nghiệp 4.0 mang lại 1.2 Khái niệm báo mạng điện tử Báo mạng điện tử loại phương tiện truyền thông đại chúng đời lâu lại sau truyền hình, báo in phát Ngày trước, có kiện đời sống xã hội xảy người dân tiếp cận qua đài phát thanh, kênh truyền hình tờ báo Cịn bây giờ, báo mạng điện tử thay kênh tin tức cách nhanh chóng dễ dàng Báo trực tuyến, báo điện tử, báo mạng hay tin tức trực tuyến loại hình báo viết xây dựng theo hình thức trang web phát hành dựa tảng Internet Báo điện tử tòa soạn điện tử xuất bản, cịn người đọc báo dựa máy tính, thiết bị cá nhân máy tính bảng, điện thoại di động trung cao cấp, có kết nối internet Khác với trang web nói chung hay trang thơng tin điện tử, báo trực tuyến cập nhật thường xuyên tin tức, đặc biệt đăng "tin tức thời" hay "tin giật gân" (Breaking news) Báo điện tử cho phép người khắp giới tiếp cận tin tức nhanh chóng không phụ thuộc vào không gian thời gian Sự phát triển Báo điện tử làm thay đổi thói quen đọc tin nhiều có ảnh hưởng đến việc phát triển báo giấy truyền thống So với phương tiện truyền thơng đại chúng khác thì báo mạng điện tử có đặc điểm vượt trội khả tương tác cao – tương tác qua lại người dân báo điện tử cao, khả đa phương tiện, tính thời cao khả tiếp cận truyền đạt thơng tin nhanh chóng, ngồi báo điện tử cịn có khả tìm kiếm thơng tin lưu giữ thông tin tốt Về thuật ngữ báo trực tuyến tiếng Anh gọi "Online newspaper" Sự phổ biến thuận tiện việc dùng từ "Online" dẫn đến giới nước từ gắn thẳng vào tên báo, ví dụ "Báo Tin Tức Online", "Tuổi Trẻ Online", để phiên trực tuyến Tuy nhiên, ưu mà tính xác an tồn thơng tin báo mạng điện tử khiến người dân trị phải lo lắng Là phương tiện truyền thông đại chúng phổ biến nay, việc đảm bảo xác thông tin báo mạng điện tử vấn đề quan trọng 1.3 Lịch sử phát triển báo mạng điện tử 1.3.1 Trên giới Sự đời phát triển mạng Internet năm đầu thập niên 90 bước tiến vượt bậc khoa học kỹ thuật Cả giới liên kết với thơng qua mạng máy tính Và thành tựu lớn Internet tiền đề tạo điều kiện cho đời phát triển loại hình báo – Báo mạng điện tử Năm 1973, nhà nghiên cứu nghĩ đến mơ hình tờ báo điện tử Nhưng đến năm 1980 tờ báo điện tử xuất Sự đời báo mạng điện tử thời kỳ gặp khơng khó khăn: số lượng người đọc báo ít, người dung máy tính ít, khâu kỹ thuật gặp trục trặc Những rào cản khiến cho báo mạng điện tử chậm phát triển Tuy nhiên, khó khăn khắc phục vào cuối năm cảu thập niên 80 xuất phẩm điện tử dạng file ASCIT bắt đầu xuất Đầu thập niên 90, có ứng dụng cộng nghệ cho việc xuất phân phối điện tử như: nhóm tin Archie, Usernet, Gopher, Wais Gopher cho phép người sử dụng xem tìm lại số báo phát hành nhiều lần trước Wais cho phép nhà xuất dễ dàng tìm kiếm thơng tin sở liệu Năm 1991, đánh dấu đời hàng loạt tờ báo điện tử Electronic journal of communication, Journal of international academy of hospitality research Giai đoạn 19901991, có khoảng 30 tờ báo điện tử có nhát 60 tin mạng Năm 1992, báo điện tử có bước tiến quan trọng hình thức tờ báo có đầy đủ cà văn lẫn hình ảnh sinh động xuất hiện, Online journal of current climical triale Mạng tin tức giới Chicago Tribum xuất Mỹ năm 1992 Năm 1994, phiên điện tử tạp chí Hotwired chạy banner quảng cáo đầu tiên, tiếp đếm hàng loạt quan báo chí tiếng Mỹ cho đời phiên điện tử như: Los Angeles Times, USA Today, New York Newsday… Năm 1995, nhiều tờ báo Châu Á xuất mạng Internet như: Chine daily, Utusan(Malaixia), Kompas(Indonexia), Asahi Shimbun(Nhật Bản) … Và năm 1995, thị trường báo in Mỹ có nhiều biến động, số lượng báo in giảm thúc đẩy phát triển báo mạng điện tử Đến năm 1996, Mỹ có khoảng 768 tờ báo mạng điện tử, Châu Âu có 169 tờ báo, Châu Á Trung Đơng có 54 tờ, Nam Mỹ có 25 tờ, Australia có 20 tờ, Châu Phi có tờ Theo thống kê Newslink, năm 1996 toàn giới có 1335 tờ báo mạng điện tử, đến 9/1998 4925 tờ, đầu năm 2000 8474 tờ Từ năm 2000 trở hang thông đài truyền hình lớn như: CNN, NBC, AFP, tờ báo New york Times, Washington Pots… có tờ báo mạng điện tử coi phương tiện để thu hút công chúng Sự phát triển Internet kéo theo phát triển báo mạng điện tử cách nhanh chóng trở thành “Cơn sốt vàng” Ngày nay, báo mạng điện tử phương tiện truyển thông đa phương tiện thiếu dối với sống người Nó loại hình báo chí cạnh tranh gay gắt với loại hình báo chí khác như: báo in, truyền hình, phát Cùng với loại hình báo chí đa phương tiện, báo mạng góp phần tạo nên đa dạng cho báo chí đồng thời kênh thơng tin mà người tiếp cận nhiều thời điểm Tương lai báo mạng phát triển với tộc độ nhanh chóng mạng Internet 1.3.2 Tại Việt Nam Năm 1993, mạng VARINET thành lập mạng Việt Nam kết nối Internet ngoại tuyến 19/11/1997, Việt Nam thức nối mạng Internet Chỉ sau tháng nối mạng, ngày 31/12/1997, tạp chí Quê hương (tạp chí Ủy ban người Việt Nam nước trực thuộc Bộ Ngoại giao Việt Nam) có đọa http://quehuongonline.vn trở thành tờ báo mạng điện tử nước ta Tạp chí chủ yếu phục vụ nhu cầu cộng đồng người Việt Nam định cư, sinh sống nước Trước mạnh báo mạng điện tử, sau hàng loạt quan báo chí tiến hành thử nghiệm xuất ấn phẩm mạng Internet Ngày 21/6/1998, báo Nhân dân điện tử (http://nhandan.vn) thức phát hành mạng Internet Ngày 3/2/1999, Đài Tiếng Nói Việt Nam hịa mạng với tên http://vovnews.vn Tiếp theo, Đài Truyền hình Việt Nam cho đời trang mạng điện tử http://vtv.vn Báo mạng thời kỳ đầu đơn giản, chưa gây ấn tượng với người đọc Mặt khác tốc độ truy cập Internet chậm, người làm việc tờ báo mạng điện tử xa lạ bỡ ngỡ với loại hình báo chí Sự đời hàng loạt tờ báo mạng điện tử độc lập thổi luồng gió thúc đẩy báo mạng điện tử phát triển Ngày 26/2/2002 tờ Tin nhanh Việt Nam cho đời trang mạng với tên gọi http://vnexpress.net Ngày 23/1/2003, VietNamNet http://vietnamnet.vn cấp Ngay giấy sau phép đó, hoạt động VnMedia http://www.vnmedia.vn cho đời trang báo mạng điện tử Trước tốc độ lan truyền tin tức cách nhanh chóng, số tờ báo in đầu tư mạnh đến ấn phẩm trực tuyến nhằm thu hút độc giả ví dụ như: tờ Thanh Niên, Công An Nhân dân, An ninh giới, cảnh sát tồn cầu, Tuổi trẻ Hồ Chí Minh, tuổi trẻ Online…Bên cạnh nhằm thúc đẩy phát triển báo mạng điện tử, cho đời trang báo mạng điện tử gặp khơng it khó khăn đội ngũ nguwoif làm báo mạng, trình độ chun mơn, nghiệp vụ cịn hạn chế Các tờ báo mạng điện tử phụ thuộc thông tin vào báo in… Phải đến năm 2005, báo mạng điện tử thực trưởng thành mặt chất lẫn số lượng Những trang thơng tin điện tử dần khỏi bóng tờ báo in, dần khẳng định vị lịng độc giả Các trang báo mạng điện tử thay đổi nội dung hình thức để thu hút quan tâm độc giả với giao diện mới, phong phú hình ảnh sinh động, nội dung đa dạng đề cập đến nhiều vấn đề đời sống xã hội như: trị, kinh tế, văn hóa, giáo dục, thể thao, giải trí, pháp luật…Các trang báo mạng điện tử ngày đáp ứng nhu cầu công chúng thông tin mới, nóng hổi, hấp dẫn, giải trí, văn nghệ… Tháng 10/2007, năm tờ báo gồm: Sài Gịn Giải phóng, Lao động, Tiền phong, Thanh niên, Tuổi trẻ Thành phố Hồ Chí Minh ký kết thỏa thuận trao đổi bảo vệ quyền, cho phép sử dụng thông tin đăng tải báo mạng điện tử Hiện nay, nước có 46 báo mạng điện tử tạp chí điện tử, 287 trang tin quan báo chí gần 200 trang thông tin điện tử tổng hợp, 12000 trang thông tin điện tử dăng ký tên miền.vn, 80000 trang thông tin điện tử tên miền quốc tế đăng ký hoạt động Việt Nam hoạt động 63/83 tỉnh, thành phố, 20/22 bộ, ngành Tất tạo nên tranh đa sắc màu, đa phong cách, góp phần tạo nên đa dạng báo chí Việt Nam nói riêng báo chí giới nói chung Với tốc độ phát triển nhanh chóng, bậc Internet tạo điều kiện cho báo mạng điện tử phát triển cách nhanh chóng với đội ngũ người làm báo mạng điện tử chuyên nghiệp, số lượng ngày tăng, tốc độ truyền thông tin tới độc giả thu hút quan tâm độc giả cao bới tính vượt trội báo mạng điện tử: đa phương tiện, tính tương tác hai chiều cao, lưu trữ thông tin lớn….Điều tạo nên gương mặt hồn tồn cho báo mạng điện tử Nó ví người lột xác so với năm đầu đời 1.4 Xu hướng phát triển báo mạng điện tử Việt Nam Dù loại báo hình thành sau loại hình báo chí khác phát triển nhanh chóng báo điện tử điều phủ nhận Ở thời đại cơng nghệ số, ta dễ dàng truy cập internet tìm kiếm thơng tin theo u cầu Là loại báo tích hợp từ kỹ thuật cơng nghệ số báo chí truyền thống, khơng bị giới hạn khn khổ định, báo điện tử truyền tải thơng tin tới người đọc nhanh chóng, xác Đứng trước kỷ nguyên 4.0, công nghệ dần chiếm ưu tất mảng đời sống người, đặc biệt tác động mạnh mẽ tới thay đổi ngành báo chí Việt Nam Từ loại hình báo chí truyền thống báo viết, báo nghe dần chuyển sang mơ hình báo chí điện tử, loại hình truyền thơng đa phương tiện, cung cấp nhiều dịch vụ liên quan đến truyền thông đến cho người dùng Thay đọc báo, xem thời khung định thói quen người dùng thay đổi ảnh hưởng thời đại cơng nghệ số Báo chí điện tử trở thành xu hướng phát triển toàn cầu, với thiết bị điện tử có kết nối wifi truy cập trang báo điện tử tìm kiếm thơng tin dễ dàng Theo thống kê năm 2010, Việt Nam nằm top nước có tốc độ phát triển Internet nhanh giới, xếp thứ 17 tổng số 20 nước có lượng truy cập internet hàng đầu Số người sử dụng Internet rơi vào khoảng 23 triệu người, đạt tới 27%, gấp đôi mức bình qn khu vực Đơng Nam Á vượt mức bình quân giới Đến năm 2019, số lượng sử dụng internet rơi vào khoảng 64 triệu người, chiếm 65% dân số Việt Nam, đứng thứ 16 giới Sử dụng internet trở thành hoạt động thường ngày, chiếm đến 94% dân số, số lượng sử dụng thiết bị di động vượt ngưỡng dân số Việt Nam, lượt đăng ký thuê bao Việt Nam lên tới 143 triệu số, cho thấy công chúng hoàn toàn tiếp cận với điện thoại di động thông minh nhiều người sử dụng đến điện thoại lúc để phục vụ mục đích cá nhân Nhanh hơn, xác hơn, báo mạng điện tử xóa bỏ rào cản khơng gian thời gian Cập nhật thông tin liên tục giây phút điều thiết yếu báo mạng điện tử Thông tin báo mạng thường phong phú, bao quát tất lĩnh vực: trị, kinh tế, quốc tế, pháp luật, đời sống, khoa học, xã hội… nên nội dung phải trọng xác hơn, tránh vấn đề đưa tin thiếu xác, khơng có nguồn rõ ràng Sự phát triển cơng cụ tìm kiếm địi hỏi trang báo cải thiện tính lọc thơng tin cho xác nhanh chóng Xây dựng từ khóa, nội dung tìm kiếm dễ dàng, phịng trừ trường hợp tìm kiếm khơng cho kết cần tìm ảnh hưởng đến lượt tiếp cận cơng chúng uy tín tờ báo Mở rộng nguồn kết nối quốc tế, để phát triển thành tờ báo quốc tế khơng người Việt Nam đọc phải nhanh chóng cập nhật cho phiên báo tiếng nước ngồi Trở thành nguồn lực báo chí, báo mạng điện tử phải ý hình thức truyền thơng đa phương tiện, linh hoạt sản phẩm dạng ảnh, văn bản, phóng sự, video, đồ họa, âm thanh… Các trang mạng xã hội song hành báo điện tử trở thành xu sử dụng tồn cầu Mạng xã hội có sức ảnh hưởng lớn Facebook, instagram chủ lực để tiếp cận cơng chúng Vì phát triển mạnh cách thức truyền thông cho báo điện tử kết hợp với trang mạng xã hội nâng cao khả tương tác, cách thức để báo chí thiết lập mối quan hệ lắng nghe ý kiến công chúng Chú ý nhiều đến độc giả có hành vi mang tính cộng tác, tham gia phản hồi tái phản hồi thông tin bình luận cách tích cực Sự tương tác độc giả xem phản hồi đóng góp để tịa soạn nhà báo hồn thiện, nâng cao chất viết Mặt khác, báo chí điện tử mang đến xu hướng mới: công dân sản xuất sản phẩm báo chí Ở Việt Nam, khơng báo có thơng tin độc giả cung cấp Tính cập nhật tức thời yếu tố quan trọng việc định hình hoạt động báo chí báo chí điện tử Vì với nhiều trường hợp phóng viên, biên tập khơng có mặt kịp thời để tường thuật nắm bắt thông tin, công chúng nhân dân người cập nhật, ghi hình tường thuật để làm sản phẩm báo chí Tuy nhiên người dân tham gia khơng có quyền định Các báo có tham gia sản xuất người đọc gửi đến tịa soạn, thơng qua chủ biên tập xuất đưa thông tin lên trang báo Chính chủ biên phải trọng đến khâu duyệt đăng tải, ngăn chặn trường hợp thơng tin khơng xác chưa kiểm duyệt mà xuất hiện, gây uy tín cho báo chí Đứng trước phát triển vũ bão cơng nghệ, xu hướng báo chí điện tử đòi hỏi tờ báo phải cải tiến chất lượng sở hạ tầng kỹ thuật, bao gồm hệ thống máy móc, đường truyền cơng nghệ Nhận thức đánh giá xác tầm quan trọng báo chí, định hướng lối kỹ làm báo, xử lý tin tức kịp thời xác Giữ vững tư tưởng lập trường báo chí, tận dụng ưu việt tính truyền thơng đa phương tiện, đề cao tính nhân văn báo chí Tăng khả tương tác với công chúng, coi phản hồi công chúng phần nội dung thông tin để rút kinh nghiệm mà phát triển 1.5 Luật quản lý báo chí điện tử Việt Nam Ngày 22/7/2005, Ban Bí thư T.Ư Đảng ban hành Chỉ thị số 52-CT/TW phát triển quản lý báo điện tử nước ta, theo đó, chủ trương: “Tiếp tục nâng cao nhận thức vị trí, vai trị, tác động mạng thơng tin tồn cầu báo điện tử đến sản xuất đời sống xã hội Đổi nội dung, phương thức đạo, quản lý quan nhà nước báo chí điện tử; xây dựng tờ báo điện tử nước ta có kỹ thuật cơng nghệ đại, đắn, chân thực, phong phú nội dung, sắc bén tính định hướng, tính chiến đấu, có tính văn hóa, tính nghiệp vụ cao, thực vũ khí trị tư tưởng quan trọng, sắc bén Đảng, Nhà nước, đoàn thể, phục vụ đắc lực nghiệp đổi mới, xây dựng bảo vệ Tổ quốc Báo điện tử nước ta phải phát triển nhanh, vững chắc, có hiệu quả, phù hợp với điều kiện cụ thể kinh tế, kỹ thuật, người, lực quản lý; đảm bảo an ninh, an toàn, kết hợp hài hòa với việc phát triển loại hình báo chí phương tiện thơng tin khác.” Tiếp nối chủ trương năm 2005,ngày 25-12-2013, Bộ Chính trị (khóa XI) thị 30-CT/TW phát triển tăng cường quản lý báo chí điện tử, mạng xã hội loại hình truyền thơng khác internet ... II: Khảo sát thực trạng đọc báo mạng điện tử sinh viên học viện Báo chí & Tuyên truyền 2.1 Khái quát chung học viện Báo chí & Tuyên truyền sinh viên học viện 2.1.1 Tổng quan Học viện Báo chí & Tuyên. .. tượng nghiên cứu thực trạng đọc báo mạng điện tử sinh viên học viện Báo chí & Tuyên truyền Đối tượng khảo sát Đối tượng khảo sát đề tài sinh viên theo học học viện Báo chí & Tuyên truyền Khái niệm... cho báo chí nước nhà Chính thế, sinh viên Học viện Báo chí & Tuyên truyền, người đề cao tính chuyên nghiệp hoạt động báo chí, nhóm chúng tơi định thực khảo sát thực trạng đọc báo mạng điện tử sinh

Ngày đăng: 25/03/2022, 11:27

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan