Giáo trình Điện cơ bản (Nghề: Hàn - Cao đẳng): Phần 2 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội

24 12 0
Giáo trình Điện cơ bản (Nghề: Hàn - Cao đẳng): Phần 2 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

(NB) Tiếp phần 1, nội dung giáo trình Điện cơ bản phần 2 cung cấp cho người học những kiến thức như: Mạch điều khiển mở máy động cơ không đồng bộ 3 pha; Biến tần; Mạch điều khiển đảo chiều quay động cơ không đồng bộ 3 pha; Mạch điều khiển mở máy động cơ không đồng bộ 3 pha bằng phương pháp đổi nối y. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung giáo trình phần 2 dưới đây.

Bài Mạch điều khiển mở máy động không đồng pha 6.1 Sơ đồ nguyên lý Hình 6.1 6.2 Bảng kê thiết bị - khí cụ Bảng 1.1 TT Thiết bị khí cụ SL Chức CD Cầu dao nguồn, đóng cắt khơng tải tồn mạch 1CC Cầu chì, bảo vệ ngắn mạch mạch động lực RN Rle nhiệt, bảo vệ tải cho động (ĐKB) K Côngtắctơ, điều khiển động làm việc 2CC Cầu chì, bảo vệ ngắn mạch mạch điều khiển M; D Nút bấm thường mở; thường đóng điều khiển mở máy dừng động 1Đ; 2Đ Đèn tín hiệu trạng thái làm việc tải động 73 Ghi Hình 6.2 6.3 Qui trình lắp ráp - kiểm tra - vận hành - Lắp ráp - Chọn chủng loại, số lượng thiết bị khí cụ cần thiết - Định vị thiết bị lên bảng (giá) thực hành - Đọc, phân tích sơ đồ nguyên lý, sơ đồ nối dây - Lắp mạch theo sơ đồ: Lắp mạch điều khiển sau lắp mạch động lực - Kiểm tra - Mạch điều khiển: - Sơ đồ kiểm tra hình 1.19, ấn nút M(3,5); quan sát kim Ohm kế kết luận: - Ohm kế giá trị đó: mạch lắp ráp đúng; - Ohm kế 0: cuộn K bị ngắn mạch; - Ohm kế không quay: hở mạch điều khiển 74 - Kiểm tra mạch tín hiệu - Kiểm tra mạch động lực: - Tiến hành tương tự trên, mạch động lực cần lưu ý trường hợp pha, kết hợp đo kiểm quan sát mắt Hình 6.3 - Vận hành mạch Cô lập mạch động lực (hở dây nối mạch động lực phía sau rơle nhiệt) Cấp nguồn vận hành mạch điều khiển: Ấn nút M(3,5) cuộn K hút, đèn 1Đ sáng; buông tay ấn nút mạch hoạt động Ấn nút D(1,3) cuộn K nhã, đèn 1Đ tắt; Ấn nút M(3,5); mạch vận hành tác động vào nút test RN, cuộn K điện, đèn 1Đ tắt đèn 2Đ sáng lên Cắt nguồn, liên kết lại dây nối mạch động lực Sau cấp nguồn cho mạch thực lại thao tác Quan sát chiều quay, tốc độ, trạng thái khởi động động Cắt nguồn, hoán vị thứ tự pha nguồn vào cầu dao 1CD vận hành lại Quan sát chiều quay, tốc độ, trạng thái khởi động động Ghi nhận khác trường hợp Giải thích ngun nhân? 75 Mơ cố Cấp nguồn cho mạch hoạt động Sự cố 1: Mạch vận hành tác động vào nút test RN Quan sát động cơ, ghi nhận tượng, giải thích Sự cố 2: Cắt nguồn, hở mạch tiếp điểm K điểm số Sau cấp lại nguồn, vận hành quan sát tượng, giải thích Sự cố 3: Phục hồi lại cố trên, hở pha mạch động lực Cho mạch vận hành quan sát tượng, giải thích Viết báo cáo trình thực hành Lược thuật lại trình lắp ráp, sai lỗi mắc phải (nếu có) Giải thích tượng vận hành mạch, nguyên nhân gây hư hỏng mô 76 Bài Biến tần 7.1 Khái niệm biến tần Biến tần thiết bị làm thay đổi tần số điện áp điện lưới để thay đổi tốc độ động cơ, tần số điện lưới Việt Nam 50Hz Biến tần gì? Vì thay đổi tốc độ động cách thay đổi tần số? Theo cơng thức tính tốc độ động cơ: n=60f/p Trong f tần số, P số cặp cực motor (thông thường P=2) Từ cơng thức ta thấy tần số thay đổi tốc độ thay đổi Biến tần thay đổi tần số từ 1Hz đến 50Hz, chí 60Hz lên đến 400Hz loại động chạy tốc độ cao máy CNC Chính nhờ có biến tần mà ta làm cho động chạy nhanh bình thường so với chạy tần số 50Hz Lợi ích việc sử dụng biến tần – Biến tần thay đổi tốc độ động dễ dàng, dịng khởi động động khơng vượt 1.5 lần so với dòng khởi động truyền thống sao-tam giác, (4~6) lần dòng định mức 77 – Nhờ dễ dàng thay đổi tốc độ tiết kiệm điện cho tải thường khơng cần phải chạy hết cơng suất – Có thể giúp động chạy nhanh hơn, thông thường 54-60Hz, bình thường 1500v/p với 50Hz, có biến tần 1800v/p với 60Hz, giúp tăng sản lượng đầu cho máy, tăng tốc độ cho quạt thơng gió – Biến tần thường có hệ thống điện tử bảo vệ dòng, bảo vệ cao áp thấp áp, tạo hệ thống an toàn vận hành – Quá trình khởi động từ tốc độ thấp giúp cho động mang tải lớn khởi động đột ngột, tránh hư hỏng phần khí, ổ trục, tăng tuổi thọ động – Nhờ nguyên lý làm việc chuyển đổi nghịch lưu qua diode tụ điện nên hệ số cosphi đạt 0.96, cơng suất phản kháng từ động thấp, gần bỏ qua, giảm dịng đáng kể q trình hoạt động, giảm chi phí lắp đặt tủ tụ bù, giảm thiểu hao hụt đường giây – Tiết kiệm điện 20-30 phần trăm so với hệ thống khởi động truyền thống Biến tần gì? Biến tần pha, biến tần pha Biến tần pha, biến tần pha, biến tần Trên hình loại biến tần pha 220vac sang pha 220vac, điều khiển cho động pha loại cơng suất nhỏ Nhìn khơng có ghì ghê gớm đâu Đầu tiên nói đấu nối dây 78 L1, L2, L3 nguồn cấp pha 220VAC pha 220VAC cấp vào dây L1, L3 T1, T2, T3 dây nối vào động pha Nếu động có dây ta đấu tam giác đấu vào biến tần Về cấp nguồn lên nhấn nút Run/STOP bàn phím chạy dừng Muốn tăng giảm tốc độ chỉnh biến trở bàn phím thơi Cịn chân cịn lại sao? Đó chân điều khiển mô tả qua sơ đồ sau Đọc đến nhiều người hoang mang khơng biết nói đến biến tần đây, xin thưa với bạn tất hãng giống nhau, khác ký hiệu chân, cịn sơ đồ gần 7.2 Cài đặt biến tần Sơ đồ đầu dây biến tần Đối với chân AGND, ACI, AVI, 10V chân ngõ vào analog dùng để thay đổi tần số, tốc độ motor thay sử dụng núm vặn bàn phím Các tín hiệu 4-20mA (AGND + ACI), 0-10VDC (AGND + AVI), biến trở (AGND + AVI + 10V) Đối với cụm (Multi-function input) chân kích RUN va STOP cho phép chạy motor thay bấm bàn phím thông thường chân S1, S2, S3, S4, S5 quy định tùy chỉnh cài đặt phần mềm, Chạy thuận (24V+ S1), Chạy ngược (24V + S2), Emergency Stop (24V + S3), hai chân cịn lại chọn 79 làm chân chọn tốc độ, ví dụ kích vào chân S4 chạy 30Hz, Chân S5 20Hz, nói chung tùy chọn chức hết, biến tần hãng có chân vậy, khác ký hiệu Đối với chân RA RB chân ngõ tiếp điểm relay, cài tín hiệu biến tần RUN, STOP báo lỗi, tùy chọn Đối với chân AO AGND tín hiệu ngõ analog 0-10VDC thường để kết nối với hiển thịngoài báo tốc độ motor chạy, làm tín hiệu điều khiển khác Đối với chân RS485 thường kết nối với máy tính, PLC, HMI để điều khiển, đọc cài đặt thông số từ xa >>Xem thêm: Bộ nguồn 12vdc, cảm biến siêu âm Các thông số cài đặt biến tần Cài đặt thơng số cần vài thơng số khởi động Bàn phím cài đặt loại biến tần pha A Cài thơng số chọn cách RUN/STOP Trên bàn phím hay thơng qua chân điều khiển bên (24V + S1) Tài liệu biến tần thường tiếng Anh nên tìm thơng số có cụm từ thường (Main run source selection), (Operation Method) (Drive Mode – Run/Stop Method) tùy loại biến tần có cách ghi khác nói chung hiểu tiếng anh dễ 80 Trong có lựa chọn sau: 0: Keypad : Run/Stop bàn phím 1: External Run/Stop control: Run/Stop bên ngồi 2: Communication: Run/Stop qua cổng RS485 B Thời gian tăng tốc ( Acceleration time 1) thời gian giảm tốc (Deceleration time 1) Thời gian tăng tốc thời gian ta nhấn RUN motor chạy từ 0Hz ~ 50HZ nói chung lúc chạy tốc độ tối đa thường mặc định 10 giây, tùy ứng dụng có thời gian khác Thời gian giảm tốc thời gian nhấn STOP đến động ngừng hẳn Trong biến tần có thơng số cài đặt bỏ qua chế độ Deceleration, Fee Run, lúc nhắn STOP cho motor ngừng tự C Chọn lựa cách thức thay đổi tần số Thông số thường mô tả tùy hãng (Main frequency source selection), (Frequency setting Method), (Frequency Command) Bao gồm lựa chọn sau: 0: Keypad: Thay đổi tần số nút lên xuống bàn phím 1: Potentiometer on keypad: Thay đổi tần số núm vặn 2: External AVI analog signal Input: Thay đổi tần số tín hiệu biến trở 0-10VDC 3: External ACI analog signal input: Thay đổi tần số bằng tín hiệu 420mA 4: Communication setting frequency: Thay đổi tần số RS485 5: PID output frequency: Thay đổi tần số tín hiệu hồi tiếp PID D Cài giới hạn tần số Cụm từ thường (Frequency upper limit), (Maximum Frequency), Là thông số cho phép động chạy nhanh với đơn vị Hz, giả sử số cài 40Hz động chạy tối đa 40Hz, n=60×40/2 = 1200 Vịng/Phút cài phạm vi thông dụng (1-60Hz) động thường Nói chung với bốn thơng số bạn sử dụng biến tần rồi, cịn có nhiều thơng số để cài đặt, biết đến thông số 81 khác trình sử dụng vận hành, chiến đấu với ứng dụng thực tế, mò từ từ hiểu thêm thơng số cịn lại >>Xem thêm: Bộ điều khiển nhiệt độ, Van điều khiển 7.3 Điện trở thắng cho biến tần Bản thân motor trình hoạt động kéo tải có monent bị thay đổi liên tục dừng gấp (Deceleration time ngắn) , ví dụ máy kéo màng, máy xay, thang máy, cần cẩu, trường hợp motor tạo lượng điện hồi tiếp trở biến tần (inverter DC bus), lúc làm điện áp tăng cao, biến tần báo lỗi, có điện trở xả biến tần chuyển lượng vào điện trở chuyển thành nhiệt Thông thường biến tần tần nhỏ 22KW trở xuống cần đưa điện trở vào được, biến tần lớn cần trợ xả có tên Bracking Unit, lớn q nên khơng tích hợp biến tần Công suất Ohm điện trở lựa chọn theo bảng tra nhà cung cấp chọn bừa Sau ví dụ bảng tra hãng biến tần Bảng lựa chọn điện trở xả, điện trở thắng 82 Bài Mạch điều khiển đảo chiều quay động không đồng pha 8.1 Mạch đảo chiều gián tiếp (sử dụng nút bấm) 8.1.1 Sơ đồ nguyên lý Hình 8.1 8.1.2 Bảng kê thiết bị - khí cụ điện Bảng 1.2 TT Thiết bị - khí cụ Chức SL CD Cầu dao nguồn, đóng cắt khơng tải tồn mạch 1CC Cầu chì, bảo vệ ngắn mạch mạch động lực 2CC Cầu chì, bảo vệ ngắn mạch mạch điều khiển RN Rle nhiệt, bảo vệ tải cho động (ĐKB) 83 Ghi T, N Công tắc tơ, điều khiển động quay thuận, nghịch MT; MN Nút bấm thường mở, điều khiển động quay thuận, quay nghịch D Nút bấm thường đóng, điều khiển dừng động 1Đ; 2Đ; 3Đ Đèn tín hiệu trạng thái quay thuận, quay nghịch tải động 8.1.2 Sơ đồ nối dây: (hình 1.23) Hình 8.2 8.1.2 Qui trình lắp ráp - kiểm tra - vận hành Lắp ráp Chọn chủng loại, số lượng thiết bị khí cụ cần thiết Định vị thiết bị lên bảng (giá) thực hành Đọc, phân tích sơ đồ nguyên lý, sơ đồ nối dây Lắp mạch điều khiển theo sơ đồ: 84 Liên kết nút bấm, đánh số đầu dây (có đầu dây từ nút bấm) Đấu đầu cuộn hút với cực tiếp điểm thường đóng cơng tắc tơ Đấu cực cịn lại tiếp điểm thường đóng với đầu dây từ bấm Đấu tiếp điểm trì, đầu cịn lại cuộn hút, mạch đèn tín hiệu Lắp mạch động lực theo sơ đồ: Hoán vị thứ tự pha công tắc tơ N (xem sơ đồ nối dây) Kiểm tra Mạch điều khiển: Dùng Ohm kế chấm vào điểm số số sơ đồ hình 1.22 Ấn nút MT để kiểm tra thông mạch, ngắn mạch cuộn dây T (nhận xét tương tự phần 1.2.1) Ấn nút MN để kiểm tra thông mạch, ngắn mạch cuộn dây N Kiểm tra mạch tín hiệu Mạch động lực: Tiến hành tương tự trên, mạch động lực cần lưu ý trường hợp pha, kết hợp đo kiểm quan sát mắt Vận hành mạch Cô lập mạch động lực (hở dây nối mạch động lực phía sau rơle nhiệt) Cấp nguồn vận hành mạch điều khiển: Ấn nút MT(3,5) cuộn T hút, đèn 1Đ sáng; Ấn nút D(1,3) cuộn T nhã, đèn 1Đ tắt; Ấn nút MN(3,9) cuộn N hút, đèn 2Đ sáng; Khi cuộn T hút, ấn MN(3,9) Quan sát tượng, giải thích? Tác động vào nút test RN Quan sát tượng, giải thích? Cắt nguồn, liên kết lại dây nối mạch động lực Sau cấp nguồn cho mạch thực lại thao tác Quan sát chiều quay, tốc độ, trạng thái khởi động động Mô cố 85 Sự cố 1: Mạch vận hành tác động vào nút test RN Quan sát động cơ, ghi nhận tượng, giải thích Sự cố 2: Cắt nguồn, lập mạch động lực (hở dây nối mạch động lực phía sau rơle nhiệt) Nối tắt tiếp điểm N(5,7) T(9,11) Sau cấp lại nguồn, vận hành quan sát tượng, giải thích Chú ý: cố mơ cô lập mạch động lực Viết báo cáo trình thực hành: Lược thuật lại trình lắp ráp, sai lỗi mắc phải (nếu có) Giải thích tượng vận hành mạch, nguyên nhân gây hư hỏng mô 8.2.Mạch đảo chiều trực tiếp (sử dụng nút bấm) 8.2.1 Sơ đồ nguyên lý Hình 8.3 Sơ đồ tương tự sơ đồ Hình 1.22, sử dụng nút bấm kép (liện động khí) để thực đảo chiều trực tiếp Nghĩa là, động vận hành với chiều quay đó; muốn đảo chiều khơng cần phải ấn nút dừng mà việc ấn nút đảo chiều 86 8.2.2 Sơ đồ nối dây: (hình 1.27) Hình 8.4 8.2.3.Qui trình lắp ráp - kiểm tra - vận hành Khi lắp ráp cần liên kết xác cực nối dây nút bấm Một điều cần lưu ý cần xác định xác vị trí lắp tiếp điểm trì Vấn đề kiểm tra, vận hành tương tự phần 1.2.2 Mơ cố: Ngồi cố phần 1.2.2 mơ cố sau: Tháo đầu tiếp điểm trì điểm số số 11; nối vào điểm số số 13 Quan sát tượng giải thích? 87 8.3.Mạch đảo chiều sử dụng tay gạt khí 8.3.1 Sơ đồ nguyên lý Hình 8.4 8.3.2 Bảng kê thiết bị - khí cụ Bảng 1.3 TT Thiết bị khí cụ SL Chức CD Cầu dao nguồn, đóng cắt khơng tải tồn mạch 1CC Cầu chì, bảo vệ ngắn mạch mạch động lực 2CC Cầu chì, bảo vệ ngắn mạch mạch điều khiển RN Rle nhiệt, bảo vệ tải cho động (ĐKB) 88 Ghi T, N Công tắc tơ, điều khiển động quay thuận, nghịch KC Tay gạt khí vị trí; tiếp điểm KC đặt số 0: Dừng máy chuẩn bị cho mạch làm việc KC đặt số 1: Điều khiển động quay thuận KC đặt số 1: Điều khiển động quay nghịch RTr Rơle trung gian, chống mở máy lại cho mạch 1Đ; 2Đ; 3Đ Đèn tín hiệu trạng thái quay thuận, quay nghịch tải động 8.3.3 Sơ đồ nối dây Hình 8.5 89 8.3.4 Qui trình lắp ráp - kiểm tra - vận hành Lắp ráp Chọn chủng loại, số lượng thiết bị khí cụ cần thiết Định vị thiết bị lên bảng (giá) thực hành Đọc, phân tích sơ đồ nguyên lý, sơ đồ nối dây Lắp mạch điều khiển theo sơ đồ: Kiểm tra, chọn lựa tiếp điểm phù hợp tay gạt khí Liên kết tiếp điểm tay gạt, đánh số đầu dây (có đầu dây từ tay gạt) Đấu đầu cuộn hút với cực tiếp điểm thường đóng cơng tắc tơ Đấu cực lại tiếp điểm thường đóng với đầu dây từ tay gạt Đấu tiếp điểm trì, đầu cịn lại cuộn hút Mạch đèn tín hiệu cần lưu ý phải đấu qua tiếp điểm thường mở hút công tắc tơ Lắp mạch động lực theo sơ đồ: tương tự phần trước Kiểm tra Mạch điều khiển: Dùng Ohm kế chấm vào điểm số số sơ đồ Hình 1.30 Tay gạt số 0: kim Ohm kế giá trị mạch cấp nguồn cho RTr liên kết tốt Dùng Ohm kế chấm vào điểm số số sơ đồ Hình 1.30 Bậc tay gạt số số 2, kim Ohm kế giá trị mạch cấp nguồn cho cuộn T N liên kết tốt Dùng Ohm kế chấm vào điểm số số sơ đồ hình 1.30 Ấn nút tác động nắp cơng tắc tơ T kim Ohm kế giá trị khác so với lúc không ấn mạch đèn báo 1Đ nối tốt Tương tự chấm Ohm kế chấm vào điểm số 11 số sơ đồ hình 1.30 để kiểm tra mạch đèn tín hiệu 2Đ Kiểm tra mạch động lực: Tiến hành tương tự phần trước 90 Vận hành mạch Cô lập mạch động lực (hở dây nối mạch động lực phía sau rơle nhiệt) Cấp nguồn vận hành mạch điều khiển: Tay gạt vị trí số 0: RTr hút, mạch chuẩn bị làm việc Bậc tay gạt số 1: cuộn T hút, đèn 1Đ sáng; Bậc tay gạt số 2: cuộn N hút, đèn 2Đ sáng; Cắt nguồn, liên kết lại dây nối mạch động lực Sau cấp nguồn cho mạch thực lại thao tác Quan sát chiều quay, tốc độ, trạng thái khởi động động Mô cố Ngoài cố giống phần 1.2.2 1.2.3 mô thêm cố sau: Sự cố 1: Cắt nguồn mạch động lực điều khiển, nối tắt tiếp điểm KC(1,3); hở mạch cuộn dây RTr Sau cấp lại nguồn, vận hành quan sát tượng, giải thích Sự cố 2: Mạch hoạt động cắt tồn nguồn cung cấp (cắt cầu dao CD) sau cấp lại nguồn Quan sát tượng giải thích Viết báo cáo q trình thực hành Lược thuật lại trình lắp ráp, sai lỗi mắc phải (nếu có) Giải thích tượng vận hành mạch, nguyên nhân gây hư hỏng mô 91 Bài Mạch điều khiển mở máy động không đồng pha phương pháp đổi nối y –  9.1 Mở máy Y –  9.1.1 Sơ đồ nguyên lý: (hình 1.38) Hình 9.1 9.1.2 Bảng kê thiết bị - khí cụ điện Bảng 1.6 TT Thiết bị - khí cụ SL Chức CD Cầu dao nguồn, đóng cắt khơng tải tồn mạch 1CC Cầu chì bảo vệ ngắn mạch mạch động lực 2CC Cầu chì bảo vệ ngắn mạch mạch điều khiển M; D Nút bấm thường mở, thường đóng điều 92 Ghi khiển mở máy dừng động RN Rle nhiệt, bảo vệ tải cho động (ĐKB) Đg Công tắc tơ đóng cắt nguồn KY Cơng tắc tơ để đấu Y động lúc khởi động K Công tắc tơ để đấu  động làm việc RTh Rơle thời gian; định thời gian để chuyển từ chế độ đấu Y sang đấu  10 1Đ; 2Đ; 3Đ Đèn tín hiệu trạng thái làm việc, khởi động tải động 9.1.3 Sơ đồ nối dây Hình 9.2 93 9.1.4 Qui trình lắp ráp - kiểm tra - vận hành Lắp ráp Chọn chủng loại, số lượng thiết bị khí cụ cần thiết Định vị thiết bị lên bảng (giá) thực hành Đọc, phân tích sơ đồ nguyên lý, sơ đồ nối dây Lắp mạch điều khiển theo sơ đồ: Liên kết nút bấm, đánh số đầu dây (có đầu dây từ nút bấm) Đấu đường dây vào cuộn hút công tắc tơ Đg, đấu tiếp điểm trì Đấu mạch RTh: ý kỹ cực đấu dây đế RTh (cực cấp nguồn, điểm chung tiếp điểm ) Đấu đường dây vào cuộn hút công tắc tơ KY; K (chú ý liên kết cặp tiếp điểm RTh; - - 5) Đấu mạch đèn tín hiệu 1Đ, 2Đ Lắp mạch động lực theo sơ đồ: Rơle nhiệt lắp Hình 1.38 lắp phía sau cơng tắc tơ K Động đầu dây liên kết vào tiếp điểm động lực công tắc tơ KY; K Chú ý thứ tự đầu dây đấu  Kiểm tra Mạch điều khiển: Dùng Ohm kế chấm vào điểm số số sơ đồ hình 1.32 Ấn nút M để kiểm tra thơng mạch, ngắn mạch cuộn dây Đg (nhận xét tương tự phần 1.2.1) Chấm Ohm kế vào điểm số số sơ đồ Hình 1.32 Nối tắt tiếp điểm RTh(5,7), Ohm kế giá trị khoảng 1/3 giá trị điện trở cuộn Đg mạch cuộn KY Kđã liên kết tốt Kiểm tra mạch tín hiệu Kiểm tra mạch động lực: 94 Đối với mạch động lực cần lưu ý đầu cuối pha liên kết vào tiếp điểm động lực công tắc tơ K, kết hợp đo kiểm quan sát mắt Chú ý: Điện áp nguồn phải phù hợp với kiểu đấu  động cơ, nghĩa U = UPĐC Phải kiểm tra cẩn thận mạch động lực trước vận hành để tránh trường hợp liên kết sai cực tính trạng thái đấu  Vận hành mạch Cô lập mạch động lực (hở dây nối mạch động lực phía sau rơle nhiệt) Chưa gắn RTh vào mạch Cấp nguồn vận hành mạch điều khiển: Ấn nút M(3,5) cuộn Đg KY hút, đèn 2Đ sáng; Dùng dây dẫn chấm vào để nối tắt tiếp điểm RTh(5,7) (chấm vào điểm - đế RTh) cuộn KY bị cắt K hút đèn 1Đ sáng 2Đ tắt Hở dây nối ấn nút D(1,3) Cắt nguồn, liên kết lại dây nối mạch động lực, gắn RTh vào đế Chỉnh thời gian trì hỗn RTh từ (5 - 10)s Sau cấp nguồn cho mạch, ấn nút M(3,5) để khởi động; ấn D(1,3) để dừng máy Quan sát chiều quay, tốc độ khởi động, tốc độ làm việc động giải thích? Mơ cố Cắt nguồn cung cấp Sự cố 1: Dời điểm nối dây đế RTh cực số sang điểm số ngược lại Sau cho mạch vận hành Quan sát động cơ, ghi nhận tượng, giải thích Sự cố 2: Hở mạch cấp nguồn cho cuộn KY K; nối tắt tiếp điểm K(9,11) KY(15,17) Sau cấp lại nguồn, vận hành quan sát tượng, giải thích Viết báo cáo trình thực hành Lược thuật lại trình lắp ráp, sai lỗi mắc phải (nếu có) Giải thích tượng vận hành mạch, nguyên nhân gây hư hỏng mô 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] “Giáo trình linh kiện, mạch điện tử” Nguyễn Viết Nguyên, , NXB Giáo dục 2008 [2] "Sổ tay tra cứu linh kiện điện tử” Nguyễn Văn Tuân, ,NXB Khoa học kỹ thuật 2004 [3]: “Thực tập điện bản” Ths Bùi Văn Hồng GT NXB ĐHQG Tp.HCM – 2009 [4]: “Hướng dẫn thiết kế lắp đặt điện theo tiêu chuẩn quốc tế ICE” VS.GS TSKH Trần Đình Long NXB Khoa học kỹ thuật – 2008 nhiều tài liệu khác 96 ...Hình 6 .2 6.3 Qui trình lắp ráp - kiểm tra - vận hành - Lắp ráp - Chọn chủng loại, số lượng thiết bị khí cụ cần thiết - Định vị thiết bị lên bảng (giá) thực hành - Đọc, phân tích sơ... động vận hành với chiều quay đó; muốn đảo chiều khơng cần phải ấn nút dừng mà việc ấn nút đảo chiều 86 8 .2. 2 Sơ đồ nối dây: (hình 1 .27 ) Hình 8.4 8 .2. 3.Qui trình lắp ráp - kiểm tra - vận hành Khi... điều khiển dừng động 1Đ; 2? ?; 3Đ Đèn tín hiệu trạng thái quay thuận, quay nghịch tải động 8.1 .2 Sơ đồ nối dây: (hình 1 .23 ) Hình 8 .2 8.1 .2 Qui trình lắp ráp - kiểm tra - vận hành Lắp ráp Chọn chủng

Ngày đăng: 25/03/2022, 09:14

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan