1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Giáo trình Điện tử cơ bản (Nghề: Cơ điện tử - Cao đẳng): Phần 1 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội

39 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 1,32 MB

Nội dung

(NB) Giáo trình Điện tử cơ bản với mục tiêu giúp người học có thể lựa chọn và sử dụng các dụng cụ cần thiết cho thực hành điện tử cơ bản và trình bày được công dụng của chúng; Chọn và kiểm tra được linh kiện phù hợp yêu cầu thiết kế mạch điện tử; Vẽ đúng sơ đồ, lắp ráp được mạch điện theo thiết kế; Kiểm tra được thông số mạch sau khi lắp, đánh giá được chất lượng và hiệu chỉnh theo yêu cầu ký thuật. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung giáo trình phần 1 dưới đây.

ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HÀ NỘI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VIỆT NAM - HÀN QUỐC THÀNH PHỐ HÀ NỘI TRƯƠNG VĂN HỢI (Chủ biên) BÙI VĂN CÔNG – LƯU HUY HẠNH GIÁO TRÌNH ĐIỆN TỬ CƠ BẢN Nghề: Cơ điện tử Trình độ: Cao đẳng (Lưu hành nội bộ) Hà Nội - Năm 2019 LỜI NÓI ĐẦU Để cung cấp tài liệu học tập cho học sinh - sinh viên tài liệu cho giáo viên giảng dạy, Điện tử Trường CĐN Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội chỉnh sửa, biên soạn giáo trình “ĐIỆN TỬ CƠ BẢN” dành riêng cho học sinh - sinh viên nghề Cơ điện tử Đây mơ đun chương trình đào tạo nghề Cơ điện tử trình độ Cao đẳng Nhóm biên soạn tham khảo tài liệu: “Điện tử ” dùng cho sinh viên Trường Đại học kỹ thuật, Cao đẳng Đỗ Thanh Hải - Điện tử – NXB Thanh niên 1999 Phạm Minh Hà - Kỹ thuật mạch điện tử - NXB KHKT 1995 nhiều tài liệu khác Mặc dù nhóm biên soạn có nhiều cố gắng khơng tránh thiếu sót Rất mong đồng nghiệp độc giả góp ý kiến để giáo trình hồn thiện Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày … tháng … năm 2019 Chủ biên: Trương Văn Hợi MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU MỤC LỤC GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN Bài Kiểm tra chất lượng linh kiện điện tử 1.1 Kiểm tra chất lượng linh kiện đồng hồ vạn 1.2 Đọc thông số kỹ thuật linh kiện 1.3 Xác định cực tính, chân linh kiện đồng hồ vạn 16 1.4 Thực hành tháo lắp linh kiện panel 20 Bài 28 Thực tập hàn 28 2.1 Giới thiệu chung dụng cụ vật liệu hàn 28 2.2 Phương pháp hàn mạch điện tử 32 2.3 Cách sử dụng bảo quản dụng cụ hàn 36 Bài 39 Lắp ráp mạch nguồn 39 3.1 Lắp mạch chỉnh lưu nửa chu kỳ 39 3.2 Lắp mạch chỉnh lưu nửa chu kỳ 41 3.3 Lắp mạch chỉnh lưu cầu 43 3.4 Lắp mạch chỉnh lưu tạo nguồn điện áp đối xứng 45 3.5 Lắp mạch ổn áp dung tranzitor 47 3.6 Lắp mạch ổn áp dung IC 49 Bài 54 Lắp ráp mạch khuếch đại 54 4.1 Vẽ phân tích sơ đồ nguyên lý 54 4.2 Kiểm tra chất lượng linh kiện 56 4.3 Lắp ráp mạch theo yêu cầu kỹ thuật 56 4.4 Kiểm tra thông số mạch đồng hồ vạn máy sóng 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN Tên mơ đun: Điện tử Mã số mô đun: MĐ 23 Thời gian mô đun: 30 (LT6 giờ; TH 22 KT giờ) I Vị trí, tính chất mơ đun - Vị trí: Là mơ đun chun nghề, bố trí học song song mơn học sở: MH07, MH08, MH09, MH10, MH11, MH13, MH14 - Tính chất: Là mơ đun bắt buộc chương trình đào tạo nghề Cơ điện tử II Mục tiêu mô đun - Kiến thức: + Lựa chọn sử dụng dụng cụ cần thiết cho thực hành điện tử trình bày cơng dụng chúng - Kỹ năng: + Chọn kiểm tra linh kiện phù hợp yêu cầu thiết kế mạch điện tử + Vẽ sơ đồ, lắp ráp mạch điện theo thiết kế + Kiểm tra thông số mạch sau lắp, đánh giá chất lượng hiệu chỉnh theo yêu cầu ký thuật - Năng lực tự chủ, trách: + Tổ chức nơi làm việc gọn gàng, ngăn nắp biện pháp an toàn + Chủ động, sáng tạo đảm bảo an tồn q trình học tập III Nội dung mô đun Nội dung tổng quát phân bổ thời gian Thời gian Số TT Tên mô đun Tổng số Kiểm tra chất lượng linh kiện điện tử Thực hành/thực Lý tập/thí thuyết nghiệm/bài tập/thảo luận Kiểm tra 1 17 13 1 Kiểm tra chất lượng linh kiện đồng hồ vạn Đọc thông số kỹ thuật linh kiện Xác định cực tính, chân linh kiện đồng hồ vạn Thực hành tháo lắp linh kiện panel Kiểm tra Thực tập hàn Giới thiệu chung dụng cụ vật liệu hàn Phương pháp hàn mạch điện tử Cách sử dụng bảo quản dụng cụ hàn Các dạng lỗi mối hàn, nguyên nhân biện pháp khắc phục Kiểm tra Lắp ráp mạch nguồn Lắp mạch chỉnh lưu nửa chu kỳ Lắp mạch chỉnh lưu nửa chu kỳ Lắp mạch chỉnh lưu cầu Lắp mạch chỉnh lưu tạo nguồn điện áp đối xứng Lắp mạch ổn áp dung tranzitor Lắp mạch ổn áp dung IC Nội dung chi tiết, phân bổ thời gian hình thức giảng dạy Kiểm tra Lắp ráp mạch khuếch đại 4 Vẽ phân tích sơ đồ nguyên lý Kiểm tra chất lượng linh kiện Lắp ráp mạch theo yêu cầu kỹ thuật Kiểm tra thong số mạch đồng hồ vạn máy sóng Kiểm tra Cộng 30 22 Bài Kiểm tra chất lượng linh kiện điện tử Mục tiêu - Sử dụng thành thạo thiết bị đo, kiểm tra dụng cụ chuyên dụng công việc thuộc chuyên môn điện tử - Đánh giá chất lượng linh kiện điện tử thông qua dụng cụ đo - Có khả tư sáng tạo, cẩn thận, tỉ mỉ công việc 1.1 Kiểm tra chất lượng linh kiện đồng hồ vạn 1.1.1 Sử dụng thang đo ohm đo linh kiện thụ động a Dùng máy đo vom để đo điện trở Đối với đồng hồ VOM, đo điện trở, ta phải dùng nguồn DC pin bên đồng hồ kết hợp với điện trở cần đo mắc bên ngồi để cấp dịng cho cuộn dây cảm ứng kim làm kim di chuyển Như khơng có pin thang đo R đồng hồ VOM không hoạt động Đa số đồng hồ VOM, có thang đo x1, x10, x100 dùng hai pin 1,5V, riêng thang đo x10K dùng pin 9V DC.V 1000 OFF1000 AC.V 250 50 250 50 10 10 2.5 AC15A 0.5 0.1 50µA 2.5 DC.mA x10K x1K 25 250 x1 x10 Hình 1.1: Thang đo đồng hồ Chức đo điện trở, người ta thiết kế nút chỉnh để kim đồng hồ vị trí 0 chập hai que đo đồng hồ với Chọn thang đo điện trở đồng hồ VOM: + Thang Rx1: Đo điện trở có giá trị từ 0,2 ÷ 2K + Thang Rx10: Đo điện trở có giá trị từ 2 ÷ 20K, đọc kết nhân với 10 + Thang Rx100: Đo điện trở có giá trị từ 20 ÷ 200K, đọc kết nhân với 100 + Thang Rx1K: Đo điện trở có giá trị từ 200 ÷ 20M, đọc kết nhân với 1K + Thang Rx10K: Đo điện trở có giá trị từ 2K ÷ 20M, đọc kết nhân với 10K Hình 1.2: Thang đo điện trở Chiều chuyển động kim đồng hồ đo điện trở theo hướng giảm dần, ngược với thang đo DCV/ ACV Cách mắc điện trở cần đo: Để tránh tượng ảnh hưởng mạch gây sai lệch kết đo, ta nên gỡ hẳn điện trở trước đo giá trị * Những hư hỏng thường gặp điện trở: - Đứt: Đo  không lên - Cháy: làm việc công suất chịu đựng - Tăng trị số: Thường xảy điện trở bột than, lâu ngày hoạt tính lớp bột than bị biến chất làm tăng trị số điện trở - Giảm trị số: Thường xảy loại điện trở dây quấn bị chạm số vịng dây(sự cố xảy nhất) b Dùng máy đo vom để đo tụ điện Dựa vào đặc tính nạp xả tụ người ta dùng đồng hồ khí để quan sát chuyển động kim đồng hồ Nguyên tắc đo: Dùng thang đo R để quan sát chuyển động vị trí kim Đối với tụ tốt kim lên sau phải trả vị trí ∞ (vơ cực), tụ có giá trị lớn, kim lên nhiều, tụ có giá trị nhỏ lim lên Tùy theo giá trị tụ mà ta đặt thang đo R dãy thích hợp: + Đối với tụ cú giỏ tr t 10àF ữ 100àF bt v thang đo Rx10 + Đối với tụ có giá trị từ 1àF ữ 10àF bt v thang o Rx1K + i với tụ có giá trị từ 102 ÷ 104 bật thang đo Rx10K + Đối với tụ có giá trị từ 100pF ÷ 102pF bật thang đo Rx1M * Các trường hợp hư hỏng tụ phát đồng hồ đo khí: + Kim lên 0 sau khơng trở về: Tụ bị chạm, chập cực + Kim không lên: Tụ bị đứt, khô + Kim lên lưng chừng, không về: Tụ bị rỉ Chú ý: Trong số trường hợp dùng đồng hồ VOM vị trí đo R khơng phát tụ bị hỏng, tụ bị hỏng cho hoạt động với điện áp cao Lúc phải kiểm tra tụ nguồn điện thực tế, gội đo nóng Ví dụ: Tụ chịu điện áp 160V, ta nối tụ với nguồn +110V qua đồng hồ + Tụ tốt: Kim đồng hồ lên trở + Tụ rỉ: Kim lên lưng chừng không + Tụ chạm: Kim 110V không c Dùng máy đo vom để đo cuộn dây, biến áp Để đo kiểm tra cuộn dây, biến áp ta tiến hành đo trở kháng cuộn dây, biến áp Các bước tiến hành đo giống ta đo điện trở + Đo điện trở không lên: cuộn dây, biến áp bị đứt + Đo điện trở 0: Cuộn dây bị chập (Tuy nhiên số cuộn dây có trở kháng xấp xỉ 0 khó phát hiện) Chú ý: Đối với cuộn dây, biến áp chạm vòng dây quấn với Hoạt động mạch lúc thấy nóng Trường hợp dùng đồng hồ để thang Ohm mà kiểm tra biết giá trị điện trở cuộn dây ta xác định mà thơi 1.2 Đọc thông số kỹ thuật linh kiện 1.2.1 Cách đọc trị số linh kiện thụ động a Điện trở - Điện trở vạch màu Màu Tên màu Số thứ Số thứ Hệ số nhân Sai số Giá trị điện trở tính  Đen 100 Nâu 1 101 ± 1% Đỏ 2 102 ± 2% Cam 3 103 Vàng 4 104 Xanh 5 105 Xanh dương 6 106 Tím 7 107 Xám 8 108 Trắng 9 109 Nhũ vàng - - 10-1 ± 5% Nhũ bạc - - 10-2 ± 10% Không màu - - - ± 20% - Vòng số vịng cuối ln ln có màu nhũ vàng hay nhũ bạc, vòng sai số điện trở, đọc trị số ta bỏ qua vòng - Đối diện với vòng cuối vòng số 1, đến vòng số 2, số - Vòng số vòng số hàng chục hàng đơn vị - Vòng số bội số số 10 * Trị số = (vòng 1)(vòng 2)x10(vịng 3) - Có thể tính vịng số số khơng thêm vào, - Màu nhũ có vòng sai số vòng số 3, vòng màu nhũ số 10 số âm Ví dụ: + Linh kiện STT Tên linh kiện Số lượng Diode 1N4007 02 LED 01 Tụ C 2200F/25V 02 R 1K 01 - Trình tự thực Các bước cơng việc Nội dung Yêu cầu kỹ thuật Bước 1: - Xác định chân linh kiện - Chân linh kiện không uốn sát vào chân tránh dễ bị đứt ngầm bên khơng vng góc, vng góc - Uốn chân linh kiện cho bị gẫy phù hợp với vị trí cắm - Vị trí đặt linh kiện phải thuận lợi cho trình board cân chỉnh mạch Bước 2: - Mỗi linh kiện chấu cắm - Các linh kiện cắm vị trí xác định, tiếp xúc tốt, tạo dáng đẹp - Các dây nối không chồng chéo Bước 3: - Kiểm tra lại mạch từ sơ đồ lắp ráp sang sơ đồ nguyên lý ngược lại - Đo kiểm tra an toàn, kiểm tra nguồn cấp - Kiểm tra chất lượng - Chuẩn bị linh kiện xác định cực tính chọn - Đo liên kết board cắm - Kiểm tra board cắm - Xác định vị trí đặt linh - Xác định vị trí đặt linh kiện, đường dây nối, kiện board đường cấp nguồn - Cắm diode - Lắp ráp linh kiện từ D1-D2 board - Cắm linh kiện phụ trợ C, R, LED - Cắm dây liên kết mạch - Cắm dây cấp nguồn - Kiểm tra mạch điện Bước 4: - Cấp nguồn cho mạch điện quan sát tượng - Cấp nguồn đo thong số mạch ta thấy đèn LED sang bình thường tiến hành đo thong số mạch điện mạch điện - Dùng đồng hồ VOM đo điện áp trước sau chỉnh lưu - Dùng máy sóng đo kiểm tra dạng sóng trước sau chỉnh lưu 24 Bước 5: - Khi chọn diode cần chọn diode có dịng phù hợp Hiệu chỉnh mạch với tải: IDmax ≥ 2It: UDmax ≥ căn2UAC sai hỏng thường xảy - Các dạng sai hỏng mạch + Mạch không nhân đôi điện áp 1.4.3 Chỉnh lưu hai nửa chu kỳ dùng sơ đồ cầu - Sơ đồ mạch: Hình 1.13: Mạch chỉnh lưu hai nửa chu kỳ dùng sơ đồ cầu - Nhiệm vụ linh kiện mạch: T: Biến áp đổi điện D1;D2;D3;D4: Điôt nắn điện C: Tụ lọc xoay chiều sau nắn - Nguyên lí hoạt động sau: Dòng xoay chiều ngõ vào qua biến áp T, ngõ cuộn sơ cấp đưa đến nắn cầu Khi đầu biến áp bán kì dương đầu biến áp bán kì âm Lúc D1; D3 dẫn điện nạp điện cho tụ C Khi đầu biến áp bán kì âm đầu biến áp bán kì dương Lúc D2; D4 dẫn điện dẫn điện nạp cho tụ C chiều nạp ban đầu hình thành điện áp chiều ngõ - Lắp ráp mạch chỉnh lưu cầu Hình 1.14: Mạch chỉnh lưu hai nửa chu kỳ dùng sơ đồ cầu 25 - Chuẩn bị dụng cụ, thiết bị vật liệu + Dụng cụ thiết bị Dụng cụ Thiết bị Bo cắm Đồng hồ VOM Panh kẹp Máy sóng Kìm uốn Kéo + Linh kiện STT Tên linh kiện Số lượng Diode 1N4007 04 LED 01 R 1K 01 - Trình tự thực Các bước công việc Nội dung Yêu cầu kỹ thuật Bước 1: - Kiểm tra chất lượng - Xác định chân linh kiện - Chuẩn bị linh kiện xác định cực tính chọn - Đo liên kết board - Chân linh kiện không cắm uốn sát vào chân - Kiểm tra board cắm - Xác định vị trí đặt linh - Xác định vị trí đặt linh tránh dễ bị đứt ngầm bên kiện, đường dây nối, không kiện board vng góc, vng góc đường cấp nguồn - Uốn chân linh kiện cho bị gẫy phù hợp với vị trí cắm - Vị trí đặt linh kiện phải thuận lợi cho trình board cân chỉnh mạch Bước 2: - Cắm diode - Mỗi linh kiện chấu cắm - Lắp ráp linh kiện từ D1-D4 board - Cắm linh kiện phụ - Các linh kiện cắm trợ R, LED vị trí xác định, tiếp - Cắm dây liên kết mạch xúc tốt, tạo dáng đẹp - Cắm dây cấp nguồn Bước 3: - Kiểm tra mạch điện - Các dây nối không chồng chéo - Kiểm tra lại mạch từ sơ đồ lắp ráp sang sơ đồ nguyên lý ngược lại - Đo kiểm tra an toàn, kiểm tra nguồn cấp 26 Bước 4: - Cấp nguồn cho mạch điện quan sát tượng - Cấp nguồn đo thong số mạch ta thấy đèn LED sang bình thường tiến hành đo thong số mạch điện mạch điện - Dùng đồng hồ VOM đo điện áp trước sau chỉnh lưu - Dùng máy sóng đo kiểm tra dạng sóng trước sau chỉnh lưu Bước 5: - Khi chọn diode cần chọn diode có dịng phù hợp Hiệu chỉnh mạch với tải: IDmax ≥ 2It: UDmax ≥ căn2UAC sai hỏng thường xảy - Các dạng sai hỏng mạch + Chỉ nắn nửa chu kỳ + Mạch cầu nóng chạm 27 Bài Thực tập hàn Mục tiêu - Sử dụng thành thạo mỏ hàn điện - Thao tác đảm bảo yêu cầu kỹ thuật; - Chủ động, sáng tạo đảm bảo an tồn q trình học tập 2.1 Giới thiệu chung dụng cụ vật liệu hàn 2.1.1 Vật liệu hàn * Thiếc hàn - Thiếc hàn sử dụng để tạo liên kết có tính bền vững linh kiện điện tử mạch Yêu cầu thiếc phải sẽ, tạp chất - Thiếc hàn chế tạo nhiều dạng khác nhau: + Thiếc nguyên chất chế tạo theo dạng + Thiếc hợp chất chế tạo theo kiểu dây tròn, lõi rỗng, chứa nhựa thong bên dây * Nhựa thông Nhựa thơng sử dụng q trình hàn nối để tẩy rửa sạch, làm tinh khiết cho chân linh kiện Yêu cầu nhựa thong phải tạp chất 2.1.2 Dụng cụ hàn Dụng cụ hàn thường có tên gọi mỏ hàn Trong thực tế có nhiều loại mỏ hàn khác mỏ hàn thường (mỏ hàn nung nóng điện) mỏ hàn xung a Mỏ hàn thường - Cấu tạo cán Bao phần gia nhiệt Dây dẫn Mỏ hàn Hình 2.1 Cấu tạo mỏ hàn 28 Phần mỏ hàn thường phận gia nhiệt Trên ống sứ hình trụ rỗng mặt tạo rãnh theo đường xoắn ốc, rãnh người ta đặt dây điện trở nhiệt, ruột ống sứ mỏ hàn đồng đỏ Đầu dây điện trở nhiệt bao phủ vòng (khoen) sứ nhỏ (chịu nhiệt cách điện tốt) xuyên qua cầu hàn đấu vào dây dẫn điện để dẫn điện vào mỏ hàn Hình 2.2 Cấu tạo mỏ hàn theo số Khi mỏ hàn cấp nguồn xuất dòng điện chạy qua cuộn dây điện trở nhiệt (1) ống sứ (3), làm cho cuộn dây (4) nóng dần lên sinh nhiệt Nhiệt lượng truyền qua ống sứ cách điện sang đầu mỏ hàn (5) (đầu mỏ hàn nằm ống sứ cuộn dây) Đầu mỏ hàn làm đồng đỏ nên hấp thụ nhiệt Nhiệt lượng mỏ hàn tỏa nóng nhiệt độ nóng chảy thiếc nên ta đưa đầu mỏ hàn vào thiếc làm cho thiếc bị nóng chảy Vậy mỏ hàn sinh nhiệt - Đặc điểm + Ưu điểm: Cấu tạo đơn giản giá thành thấp Công suất từ 25W đến 100W (tùy theo nhu cầu sử dụng) nên dùng phổ biến + Nhược điểm: + Thời gian gia nhiệt lâu từ phút đến 15 phút Phải cung cấp điện suốt thời gian sử dụng b Mỏ hàn xung Mỏ hàn xung thường sử dụng mạng điện lưới 110V hay 220V Mỏ hàn xung chế tạo gồm nhiều loại công suất khác 45W, 60W, 75W 100W Tùy theo đối tượng hàn mà ta chọn loại mỏ hàn xung cho phù hợp 29 - Cấu tạo Mỏ hàn Biến áp hàn Đèn báo Cơng tắc Dây dẫn Hình 2.2 Cấu tạo mỏ hàn xung Bộ phận tạo nhiệt cho mỏ hàn xung phần dây dẫn làm mỏ hàn, dòng điện làm nóng mỏ hàn lấy từ cuộn thứ cấp (cuộn thứ cấp có hai cuộn dây, cuộn cấp dịng cho mỏ hàn, cuộn phụ cấp dòng cho đèn báo biến áp hàn) Biến áp hàn có cuộn sơ cấp nối tiếp với nút ấn (công tắc nguồn) dây dẫn điện phích cắm để lấy điện xoay chiều vào Khi sử dụng mỏ hàn xung để hàn dùng ngón tay ấn vào cơng tắc để nối dòng điện vào cấp cho mỏ hàn, hàn xong trả lại trạng thái bình thường, dịng điện bị ngắt -Nguyên lý sinh nhiệt Hình 2.3 Cấu tạo mỏ hàn xung theo số 30 Khi cấp nguồn cho mỏ hàn, cuộn dây sơ cấp W1 biến áp (2) có dịng điện chạy qua làm xuất từ trường biến thiên Từ trường biến đổi móc vịng sang cuộn thứ cấp W2 biến áp (2) Lúc cuộn W2 xuất sức điện động cảm ứng từ cuộn sơ cấp W1 Khi đầu mỏ hàn nối chập hai đầu cuộn W2 làm xuất dòng điện chạy qua mỏ hàn Hơn chế tạo người ta tính tốn sử dụng cuộn dây W2 có đường kính to, ngược lại đầu mỏ hàn có đường kinh nhỏ nhiều lần dòng điện lớn chạy từ cuộn W2 qua đầu mỏ hàn làm nóng mỏ hàn - Đặc điểm Ưu điểm: - Thời gian gia nhiệt nhanh tổn hao điện Nhược điểm: - Kết cấu phức tạp giá thành cao mỏ hàn thường c Mỏ hàn - Bộ sinh nhiệt có nhiệm vụ tạo sức nóng phù hợp để làm chảy thiếc giúp tách gắn linh kiện main máy an toàn Nếu có phận sinh nhiệt haotj động nhanh chóng bị hỏng - Bộ sinh gió có nhiệm vụ cung cấp áp lực thích hợp để đẩy nhiệt vào gầm linh kiện để thời gian lấy linh kiện ngắn thuận lợi Nếu kết hợp tốt nhiệt gió đảm bảo cho việc gỡ hàn linh kiện an toàn cho linh kiện mạch in giảm thiểu tối đa cố giá thành sửa chữa máy * Giữa nhiệt gió mối quan hệ nghịch hữu cơ: Nếu số nhiệt, gió tăng nhiệt giảm, ngược lại gió giảm nhiệt tăng Để giảm thời gian IC ngậm nhiệt người thợ cịn dùng nhựa thơng lỏng chất xúc tác vừa làm mối hàn vừa đẩy nhiệt nhanh vào thiếc vạy muốn khò nhanh IC ta phải có đủ ba thứ gió, nhiệt nhựa thơng lỏng * Việc chỉnh nhiệt gió phụ thuộc vào thể tích IC (chú ý đến diện tích bề mặt) Thơng thường linh kiện có diện tích bề mặt rộng lùa nhiệt vào sâu khó khăn, nhiệt nhiều dễ chết IC, gió nhiều lùa nhiệt sâu phải bắt IC ngậm nhiệt lâu Nếu gió nhiều làm dung linh kiện chân linh kiện bị lệch định vị chí cịn làm bay linh kiện * Đường kính đầu khị định lượng nhiệt gió Tùy thuộc kích cỡ linh kiện lớn hay nhỏ ta chọn đường kính đầu khị cho thích hợp, tránh q to q nhỏ Nếu lượng nhiệt gió, đầu khị có đường kính nhỏ đẩy nhiệt sâu hơn, tập chung nhiệt gọn lượng nhiệt hơn, thời gian khò lâu Còn đầu to cho lượng nhiệt lớn lại đẩy nhiệt nông hơn, đặc biệt nhiệt bị loang làm ảnh hưởng sang linh kiện lân cận nhiều 31 2.2 Phương pháp hàn mạch điện tử 2.2.1 Kỹ thuật hàn nối, ghép a Những điểm cần lưu ý hàn nối - Đối với mỏ hàn thuộc loại gia nhiệt +Nên kiểm tra thường xuyên tình trạng cách điện mỏ hàn Nếu mỏ hàn bị điện chạm vỏ gây nguy hiểm, an toàn +Khi sử dụng mỏ hàn thường, tuyệt đối tránh va chạm mạnh làm vỡ sứ, hỏng cách điện, đứt dây điện trở nhiệt… làm mỏ hàn bị hỏng - Đối với mỏ hàn xung không ấn công tắc lâu, biến áp bị nhiệt, cháy biến áp làm hỏng mỏ hàn +Sau lần hàn nên phủ kín đầu mỏ hàn lớp thiếc mỏng để hạn chế gỉ sét đầu mỏ hàn b Thao tác hàn Một mối hàn đạt tiêu chuẩn kỹ thuật tiếp xúc tốt điện, bền nhỏ gọn lích thước trịn láng hình thức * Quy trình hàn nối Bước 1: Xử lý hai điểm cần hàn Dùng dao giấy giáp cạo lớp ooxits bề mặt hai điểm cần hàn Ngồi cịn dùng axit hàn để nhanh chóng tẩy lớp ỗ xít Bước 2: Tráng thiếc Dùng mỏ hàn gia nhiệt điểm vừa xử lý bước tráng phủ lớp thiếc mỏng Chú ý: Nếu bước làm chưa tốt (chưa tẩy lớp xít bề mặt) tráng thiếc khơng dính Bước 3: Hàn nối Đặt hai điểm cần hàn tiếp xúc với nhau, ấn đầu mỏ hàn sát vào hai vật cần hàn để gia nhiệt, đưa thiếc hàn vào điểm cần hàn Thiếc hàn nóng chảy bao phủ kín điểm cần hàn sau nhấc mỏ hàn dây thiếc hai hướng khác * Một số điểm cần ý thao tác hàn - Nếu điểm hàn chưa đủ nóng, thiếc chưa chảy lỏng hồn tồn mối hàn khơng trịn láng (khơng nhẵn bóng), khơng đảm bảo tiếp xúc tốt điện độ bền 32 - Để rửa mối hàn, ta dùng nhựa thơng cách ấn đầu mỏ hàn vào nhựa thông ấn sát vào mối hàn cần rửa thiếc dã hàn nóng chảy lỏng hoàn toàn ta nhấc mỏ hàn - Trong thao tác hàn tuyệt đối không vảy mỏ hàn làm thiếc bắn gây nguy hiểm cho người thiết bị 2.2.2 Kỹ thuật hàn xuyên lỗ a Panel Là bảng mạch in chế tạo sẵn theo cấu hình đó, thường sử dụng để thí nghiệm hàn nối, lắp ráp linh kiện điện tử Hình 2.4 bảng mạch in b Mạch in Là sơ đồ lắp ráp mạch điện thiết kế chìm bảng mạch Hình 2.5 Bo mạch in 33 c Thao tác hàn Một mối hàn đạt tiêu chuẩn kỹ thuật tiếp xúc tốt điện, bền nhỏ gọn kích thước trịn láng hình thức * Quy trình hàn xuyên lỗ Bước 1: Cắm tất linh kiện bề mặt cắm linh kiện mạch in hàn mặt Bước 2: Đưa thiếc hàn mỏ hàn đồng thời vào điểm hàn không đưa thiếc hàn vào đầu mỏ hàn chảy sau đưa vào điểm hàn Hình 2.6 Hàn chân linh kiện Bước 3: Khi thiếc hàn bắt đầu chảy vào điểm hàn cần di chuyển mỏ hàn quanh điểm hàn (chân linh kiện), sau rút nhanh mỏ hàn khỏi điểm hàn Bước 4: Quá trình hàn thường xảy vài giây Trong thời gian thiếc hàn điểm hàn chưa nguội tuyệt đối khơng dùng kìm dụng cụ khác cắt lay chân linh kiện phần mặt hàn Chú ý: Với mối hàn gần (như IC) hàn rễ bị dính trì hàn tạo thành cầu nối ngồi khơng mong muốn linh kiện Do nên sử dụng thiếc hàn kiểm tra kỹ lưỡng mối hàn, nên hàn chéo chân tránh tập trung nhiệt độ * Một số điểm cần ý thao tác hàn - Khi hàn linh kiện bán dẫn diode, transistor… nên dùng kẹp kim loại kẹp vào chân linh kiện để tản nhiệt, tránh làm hỏng linh kiện Tùy điều kiện, vị trí điểm hàn nên cách than linh kiện cm sử dụng mỏ hàn có cơng suất nhỏ - Trong q trình hàn, việc định vị chân linh kiện cho chắn quan trọng Thông thường với chân linh kiện có từ hai chân trở lên, ban 34 đầu ta không thiết phải hàn chân trước mà nên gá sơ chân trước để định vị sau hàn chân khác cho được, cuối hàn lại chân gá ban đầu - Không để mỏ hàn tiếp xúc lâu vào điểm cần hàn chân linh kiện để lâu dễ làm bong mạch in hỏng linh kiện - Trong thao tác hàn tuyệt đối không vảy mỏ hàn làm thiếc bắn gây nguy hiểm cho người thiết bị * Tháo hàn mạch in Để tháo linh kiện mạch in ta dùng hút thiếc dây đồng nhiều sợi nhỏ - Bộ hút thiếc gồm piston đầu hút trì làm nhựa tổng hợp chịu nhiệt Đầu hút trợ giúp lị xo Sau điểm hàn nung nóng mỏ hàn ta đưa đầu hút vào thiếc nóng chảy nhấn nút để hút hết chì hàn Khi thiếc hàn chân linh kiện mạch in hút hết - Dây hút chì dây đồng nhiều lõi để nhúng chất xúc tác Dây đặt đầu mỏ hàn với mối hàn Các phần thiếc mối hàn hút hết lên sợi đồng nhỏ 2.2.3 Nội dung thực tập hàn a Hàn mắt lưới 10x10cm (kích cỡ mắt 1x1cm) Sử dụng dây đồng = 0,5mm Hình 2.7 Kỹ thuật hàn mắt lưới - Chuẩn bị dụng cụ, thiết bị vật liệu + Dụng cụ thiết bị Mỏ hàn xung 35 Mỏ hàn thường Kìm cắt Kìm uốn Dao + Vật liệu - Thiếc hàn - Nhựa thơng - Dây đồng 0,5mm - Trình tự thực Các bước công việc Nội dung Yêu cầu kỹ thuật Bước 1: Làm dây Dùng dao hay giấy giáp Dây đồng phải làm đồng hàn làm dây đồng Bước 2: Tráng thiếc dây Tráng thiếc suốt chiều Dây đồng hàn tráng đồng hàn dài dây đồng thiếc bóng Bước 3: Hàn nối Sắp xếp dây đồng tráng thiếc theo hình mắt lưới, có kích thước 1x1cm Dùng mỏ hàn thiết hàn, hàn tất dao điểm mắt lưới Mắt lưới xếp kích cỡ mối hàn phải nhỏ gọn, nhẵn bong, đảm bảo độ bền trắc tiếp xúc tốt điện 2.3 Cách sử dụng bảo quản dụng cụ hàn 2.3.1 Chọn mỏ hàn Chọn máy hàn có mỏ hàn, mỏ hàn thiếc mỏ thút thiếc Nếu có điều kiện nên chọn Máy hàn linh kiện Weller có tích hợp sẵn đầu hàn hút thiếc (đầu hàn không bị gỉ sét, dễ dàng lau thiếc hàn, khơng bị nóng thân mỏ hàn, thời gian gia nhiệt cực nhanh 20-35s, kiểm soát giữ ổn định nhiệt) 2.3.2 Đầu mỏ hàn tráng thiếc cho lần dùng Đầu mỏ hàn không nên cứng nhắc cỡ cho tất loại Nên lựa chọn đầu mỏ hàn phù hợp với mỏ hàn Nếu thấy mỏ hàn dùng đầu ly độ dài dây khoảng 6cm mà hàn thấy thiếu nhiệt nên hạ chiều dài xuống cịn 4cm khơng thay dây loại 0,8 ly Sau cắt xong dây đầu mỏ hàn cạo tồn dây (bỏ hết emay cách điện oxy hóa) khơng nên bắt ốc vào mỏ hàn luôn, dùng đồ dùng cạo đầu tiếp xúc chỗ cọc 36 dây đồng bắt dây (2 cọc đồng từ mỏ hàn ra) sau bắt vào mỏ hàn Tráng thiếc cho lần dùng: Sau bắt ốc xong bạn bấm mỏ hàn nhúng vào cục nhựa thông Sau nhựa thông chảy bám vào phần đầu dây mỏ hàn thơi bấm lấy mỏ hàn Các bạn tìm PCB cũ có nốt hàn to có sẵn thiếc (ví dụ nốt hàn chân nguồn mass nốt hàn tỏa nhiệt chẳng hạn) rùi bấm mỏ hàn vào nốt hàn để tráng thiếc cho thiếc bám phần đầu dây mỏ hàn Đặc biệt không nên bấm 5-10 phút mà khơng tráng thứ số bạn nói đầu mỏ hàn bị nhiệt độ cao làm oxy hóa khơng ăn thiếc 2.3.3 Cách hàn linh kiện (LK) thường Vệ sinh PCB chân LK (PCB LK cũ) trước hàn, vệ sinh axeton, dao dọc giấy + Cắt chân LK cho cắm chặt LK vào PCB mà chân LK trồi 1mm đẹp + Bấm mỏ hàn vào cục nhựa thông cho nhựa thông chảy ngập đầu mỏ hàn > nhả mỏ hàn >nhấc mỏ hàn đến chỗ chân LK > Bấm mỏ hàn cho nhựa thông đầu mỏ hàn chảy trùm kín chân LK lỗ PCB > Đưa dây thiếc vào tam giác quỷ: lỗ PCB - Chân LK - Đầu mỏ hàn để thiếc chạm đầu mỏ hàn chảy (cho thiếc thơi nhiều nhìn thẩm mỹ) thường sau chạm tam giác quỷ chảy tráng lỗ pcb chân LK 2.3.4 Cách hàn chân IC dãy nhiều chân Hàn IC có hàng chân x20 = 40 chân + Dùng lượng thiếc to (bằng nửa đầu đũa) cho chân dãy Bấm mỏ hàn cho thiếc nóng chảy di đến chân chân cuối (chỉ di chiều) Chân chạm di lại (hoặc thêm 37 nhựa thơng) tiếp tục đến cuối Trong trình di thiếu thiếc châm thêm đến chân cuối thừa thiếc vẩy đầu mỏ hàn để loại bỏ bớt thiếc Cách hút: Có thể dùng nhựa thơng khơng cần để nung nóng chảy mối hàn cũ Sau mối hàn nóng chảy bạn đưa đầu súng vào sát tam giác quỷ bấm nút mối hàn bong Lúc cao su đầu súng phát huy tác dụng: Không bị chảy tiếp xúc với đầu mỏ hàn hạn chế không bị hút vào súng làm cho thiếc bị hút + Dùng bó dây đồng nhỏ để hút 38 ... sinh - sinh viên tài liệu cho giáo viên giảng dạy, Điện tử Trường CĐN Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội chỉnh sửa, biên soạn giáo trình “ĐIỆN TỬ CƠ BẢN” dành riêng cho học sinh - sinh viên nghề. .. Vàng 4 10 4 Xanh 5 10 5 Xanh dương 6 10 6 Tím 7 10 7 Xám 8 10 8 Trắng 9 10 9 Nhũ vàng - - - 1 0 -1 ± 5% Nhũ bạc - - - 1 0-2 ± 10 % Không màu - - - - ± 20% + Vòng số vòng cuối cùng, vòng ghi sai số, điện. .. nhiều loại mỏ hàn khác mỏ hàn thường (mỏ hàn nung nóng điện) mỏ hàn xung a Mỏ hàn thường - Cấu tạo cán Bao phần gia nhiệt Dây dẫn Mỏ hàn Hình 2 .1 Cấu tạo mỏ hàn 28 Phần mỏ hàn thường phận gia nhiệt

Ngày đăng: 24/03/2022, 09:21

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1: Thang đo đồng hồ - Giáo trình Điện tử cơ bản (Nghề: Cơ điện tử - Cao đẳng): Phần 1 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội
Hình 1.1 Thang đo đồng hồ (Trang 7)
Hình 1.2: Thang đo điện trở - Giáo trình Điện tử cơ bản (Nghề: Cơ điện tử - Cao đẳng): Phần 1 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội
Hình 1.2 Thang đo điện trở (Trang 8)
Hình 1.3: Điện trở 4 vạch màu - Giáo trình Điện tử cơ bản (Nghề: Cơ điện tử - Cao đẳng): Phần 1 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội
Hình 1.3 Điện trở 4 vạch màu (Trang 11)
Hình 1. 5: Điện trở công suất - Giáo trình Điện tử cơ bản (Nghề: Cơ điện tử - Cao đẳng): Phần 1 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội
Hình 1. 5: Điện trở công suất (Trang 12)
Hình 1.4: Điện trở 5 vạch màu - Giáo trình Điện tử cơ bản (Nghề: Cơ điện tử - Cao đẳng): Phần 1 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội
Hình 1.4 Điện trở 5 vạch màu (Trang 12)
+ Điện áp làm việc, ta tra bảng dưới đây để biết giá trị (Đơn vị tính bằng volt) - Giáo trình Điện tử cơ bản (Nghề: Cơ điện tử - Cao đẳng): Phần 1 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội
i ện áp làm việc, ta tra bảng dưới đây để biết giá trị (Đơn vị tính bằng volt) (Trang 14)
Hình 1.6. Cuộn cảm - Giáo trình Điện tử cơ bản (Nghề: Cơ điện tử - Cao đẳng): Phần 1 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội
Hình 1.6. Cuộn cảm (Trang 14)
Hình 1.8a. MOSFET kênh N có Diode đệm - Giáo trình Điện tử cơ bản (Nghề: Cơ điện tử - Cao đẳng): Phần 1 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội
Hình 1.8a. MOSFET kênh N có Diode đệm (Trang 19)
Hình 1.9. Mạch nguồn sử dụng triac - Giáo trình Điện tử cơ bản (Nghề: Cơ điện tử - Cao đẳng): Phần 1 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội
Hình 1.9. Mạch nguồn sử dụng triac (Trang 21)
Hình 1.10a. Mạch chỉnh lưu nửa chu kỳ - Giáo trình Điện tử cơ bản (Nghề: Cơ điện tử - Cao đẳng): Phần 1 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội
Hình 1.10a. Mạch chỉnh lưu nửa chu kỳ (Trang 21)
Hình 1.10b. Mạch chỉnh lưu nửa chu kỳ không dùng tụ lọc - Giáo trình Điện tử cơ bản (Nghề: Cơ điện tử - Cao đẳng): Phần 1 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội
Hình 1.10b. Mạch chỉnh lưu nửa chu kỳ không dùng tụ lọc (Trang 22)
1.4.2. Chỉnh lưu hai nửa chu kỳ dùng hai điốt - Giáo trình Điện tử cơ bản (Nghề: Cơ điện tử - Cao đẳng): Phần 1 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội
1.4.2. Chỉnh lưu hai nửa chu kỳ dùng hai điốt (Trang 23)
Hình 1.11. Mạch chỉnh lưu hai nửa chu kỳ dùng hai điốt - Giáo trình Điện tử cơ bản (Nghề: Cơ điện tử - Cao đẳng): Phần 1 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội
Hình 1.11. Mạch chỉnh lưu hai nửa chu kỳ dùng hai điốt (Trang 23)
Hình 1.12. Mạch chỉnh lưu hai nửa chu kỳ dùng hai điốt - Giáo trình Điện tử cơ bản (Nghề: Cơ điện tử - Cao đẳng): Phần 1 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội
Hình 1.12. Mạch chỉnh lưu hai nửa chu kỳ dùng hai điốt (Trang 24)
Hình 1.13: Mạch chỉnh lưu hai nửa chu kỳ dùng sơ đồ cầu - Giáo trình Điện tử cơ bản (Nghề: Cơ điện tử - Cao đẳng): Phần 1 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội
Hình 1.13 Mạch chỉnh lưu hai nửa chu kỳ dùng sơ đồ cầu (Trang 26)
Hình 1.14: Mạch chỉnh lưu hai nửa chu kỳ dùng sơ đồ cầu - Giáo trình Điện tử cơ bản (Nghề: Cơ điện tử - Cao đẳng): Phần 1 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội
Hình 1.14 Mạch chỉnh lưu hai nửa chu kỳ dùng sơ đồ cầu (Trang 26)
Hình 2.1. Cấu tạo mỏ hàn - Giáo trình Điện tử cơ bản (Nghề: Cơ điện tử - Cao đẳng): Phần 1 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội
Hình 2.1. Cấu tạo mỏ hàn (Trang 29)
Phần chính của mỏ hàn thường là bộ phận gia nhiệt. Trên một ống sứ hình trụ rỗng mặt ngoài tạo rãnh theo đường xoắn ốc, trên rãnh người ta đặt dây điện  trở nhiệt, giữa ruột của ống sứ là mỏ hàn bằng đồng đỏ - Giáo trình Điện tử cơ bản (Nghề: Cơ điện tử - Cao đẳng): Phần 1 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội
h ần chính của mỏ hàn thường là bộ phận gia nhiệt. Trên một ống sứ hình trụ rỗng mặt ngoài tạo rãnh theo đường xoắn ốc, trên rãnh người ta đặt dây điện trở nhiệt, giữa ruột của ống sứ là mỏ hàn bằng đồng đỏ (Trang 30)
Hình 2.3. Cấu tạo mỏ hàn xung theo số - Giáo trình Điện tử cơ bản (Nghề: Cơ điện tử - Cao đẳng): Phần 1 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội
Hình 2.3. Cấu tạo mỏ hàn xung theo số (Trang 31)
Hình 2.2. Cấu tạo mỏ hàn xung - Giáo trình Điện tử cơ bản (Nghề: Cơ điện tử - Cao đẳng): Phần 1 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội
Hình 2.2. Cấu tạo mỏ hàn xung (Trang 31)
Hình 2.4. bảng mạch in - Giáo trình Điện tử cơ bản (Nghề: Cơ điện tử - Cao đẳng): Phần 1 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội
Hình 2.4. bảng mạch in (Trang 34)
Là bảng mạch in đã được chế tạo sẵn theo một cấu hình nào đó, thường được sử dụng để thí nghiệm hoặc hàn nối, lắp ráp các linh kiện điện tử  - Giáo trình Điện tử cơ bản (Nghề: Cơ điện tử - Cao đẳng): Phần 1 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội
b ảng mạch in đã được chế tạo sẵn theo một cấu hình nào đó, thường được sử dụng để thí nghiệm hoặc hàn nối, lắp ráp các linh kiện điện tử (Trang 34)
Hình 2.6. Hàn chân linh kiện - Giáo trình Điện tử cơ bản (Nghề: Cơ điện tử - Cao đẳng): Phần 1 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội
Hình 2.6. Hàn chân linh kiện (Trang 35)
Hình 2.7. Kỹ thuật hàn mắt lưới - Giáo trình Điện tử cơ bản (Nghề: Cơ điện tử - Cao đẳng): Phần 1 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội
Hình 2.7. Kỹ thuật hàn mắt lưới (Trang 36)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN