Xây dựng Nhà nước pháp quyền Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam theo tư tưởng Hồ Chí Minh trong giai đoạn hiện nay.

25 12 0
Xây dựng Nhà nước pháp quyền Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam theo tư tưởng Hồ Chí Minh trong giai đoạn hiện nay.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Xây dựng Nhà nước pháp quyền Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam theo tư tưởng Hồ Chí Minh trong giai đoạn hiện nay.Xây dựng Nhà nước pháp quyền Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam theo tư tưởng Hồ Chí Minh trong giai đoạn hiện nay.Xây dựng Nhà nước pháp quyền Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam theo tư tưởng Hồ Chí Minh trong giai đoạn hiện nay.Xây dựng Nhà nước pháp quyền Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam theo tư tưởng Hồ Chí Minh trong giai đoạn hiện nay.Xây dựng Nhà nước pháp quyền Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam theo tư tưởng Hồ Chí Minh trong giai đoạn hiện nay.Xây dựng Nhà nước pháp quyền Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam theo tư tưởng Hồ Chí Minh trong giai đoạn hiện nay.Xây dựng Nhà nước pháp quyền Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam theo tư tưởng Hồ Chí Minh trong giai đoạn hiện nay.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ THU HẰNG XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM THEO TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY Chuyên ngành: Hồ Chí Minh học Mã số: 62 31 02 04 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SỸ CHÍNH TRỊ HỌC HÀ NỘI – 2022 Cơng trình hoàn thành tại: Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội Người hướng dẫn khoa học: Phản biện: ……………………………………………… ……………………………………………… Phản biện: ……………………………………………… ……………………………………………… Phản biện: ……………………………………………… ……………………………………………… Luận án bảo vệ trước Hội đồng cấp Đại học Quốc gia chấm luận án tiến sĩ họp ………………………………………………………… Vào hồi ngày tháng năm 20 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Trung tâm Thông tin – Thư viện, Đại học Quốc gia Hà Nội MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Chủ tịch Hồ Chí Minh hy sinh đời để đấu tranh giành lấy độc lập, tự do, cho dân tộc, hạnh phúc cho nhân dân ta người cần lao giới Một cống hiến to lớn Hồ Chí Minh cách mạng Việt Nam lãnh đạo nhân dân ta làm cách mạng, giành độc lập dân tộc, lật đổ chế độ thực dân, phong kiến, lập nên thể cộng hịa dân chủ châu Á – lãnh đạo xây dựng nhà nước dân, dân dân Tài sản vĩ đại mà Hồ Chí Minh để lại cho dân tộc ta ngày hệ thống tư tưởng Người Tính có giá trị thể qua việc Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định lấy chủ nghĩa Mác – Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh làm tảng tư tưởng kim nam cho hành động Trong hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh, tư tưởng nhà nước pháp quyền tư tưởng có giá trị quan trọng việc đặt móng định hướng cho xây dựng pháp quyền Việt Nam đặc biệt xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Trong phát biểu Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc Hội thảo chiến lược xây dựng hoàn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nêu: giá trị cốt lõi Nhà nước pháp quyền chủ quyền nhân dân, tư tưởng đề cao giá trị cơng bằng, bình đẳng quyền người Hồ Chí Minh đề cập đến từ ngày đầu lập nước, trở thành tư tưởng tảng xuyên suốt lịch sử cách mạng Việt Nam Tư tưởng xem sợi đỏ xuyên suốt xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam Sau thành công cách mạng tháng Tám năm 1945, nước Việt Nam dân chủ cộng hòa đời bắt đầu thực hóa ước mơ khát vọng nhân dân chế độ dân chủ tiến Với giá trị mà tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp quyền để lại, Đảng ta vận dụng xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Trong thực tiễn, thành tựu đạt đáng kể, tập trung điểm là: Sự phát triển quan điểm Đảng ta nhà nước pháp quyền thể qua văn kiện Đảng thực hóa sách, pháp luật nhà nước; Xây dựng nhà nước dân chủ tất phương diện xã hội kinh tế, trị, văn hóa – xã hội nhấn mạnh quyền làm chủ người quyền “tối thượng”, cốt nhà nước dân chủ pháp quyền; Nước ta xây dựng hệ thống pháp luật hoàn thiện, thực lĩnh vực đời sống xã hội góp phần đảm bảo nâng cao phát huy dân chủ xã hội; Xây dựng máy nhà nước với chế độ phân quyền hợp lý quan quyền lực nhà nước thể qua việc máy nhà nước tổ chức theo hướng phân cơng có kiểm soát lẫn nhau, phối hợp hoạt động; Xây dựng đội ngũ cán công chức nhà nước đáp ứng yêu cầu nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa đặc biệt đội ngũ cán tư pháp không chuẩn chuyên môn, đầy đủ đạo đức cách mạng mà cịn có tinh thần “phụng cơng thủ pháp” Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt được, công xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa nhiều vấn đề Những hạn chế tập trung chủ yếu việc: chất lượng đội ngũ cán cơng chức cịn thấp dẫn đến quan nhà nước hoạt động chưa thực hiệu quả; dân chủ xã hội nhiều lúc, nhiều nơi cịn mang tính hình thức, việc thực dân chủ chưa triệt để trọng vào thành tích hiểu biết, kiến thức nhân dân dân chủ hạn chế; hệ thống pháp luật chưa thực bao quát hết mặt, lĩnh vực đời sống xã hội, cơng tác xây dựng pháp luật cịn thiếu tính phản biện xã hội, việc thực thi pháp luật vài nơi lỏng lẻo, hiểu biết nhân dân có phận cán viên chức nhà nước pháp luật hạn chế dẫn tới vi phạm pháp luật chí gây hậu nghiêm trọng xã hội, v.v xây dựng hoàn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhiệm vụ trọng yếu Đảng ta xác định giai đoạn Ngày nay, nghiệp xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhân dân, nhân dân nhân dân tiếp nối nghiệp xây dựng nhà nước dân chủ nhân dân mà Chủ tịch Hồ Chí Minh khởi sướng Sau 30 năm tiến hành đổi mới, đất nước ta đạt nhiều thành tựu quan trọng đặt nhiều vấn đề cần giải cở sở tư pháp lý có tư trị - pháp lý nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Sự phát triển nhanh chóng khoa học cơng nghệ xu hướng tồn cầu hóa, kinh tế tri thức cách mạng cơng nghiệp 4.0 biến đổi khu vực có tác động sâu sắc đến xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Xã hội loài người đứng trước vấn đề cấp bách đòi hỏi cần giải tư pháp quyền tồn cầu luật pháp quốc tế hài hịa với hịa bình, hợp tác Xu trở nên chiếm ưu cộng đồng quốc tế đề cao Do đó, xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam vừa xuất phát từ nhu cầu nội việc tự phát triển, tự hoàn thiện nhà nước vừa phù hợp với yêu cầu xu hội nhập, hợp tác phát triển nhân loại Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam xây dựng kế thừa, vận dụng sáng tạo tri thức nhân loại nhà nước pháp quyền vào điều kiện thực tiễn nước ta Ở đó, nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam vừa mang tính phổ quát, chuẩn mực nhà nước pháp quyền vừa có nét đặc thù kinh tế, trị văn hóa Việt Nam Xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam quy luật phát triển tất yếu nhà nước Việt Nam đồng thời lựa chọn, nguyện vọng nhân dân nhà nước hướng tới giá trị cao cả, thêm vào phù hợp với xu hướng phát triển nhà nước, đất nước Việt Nam với tình hình quốc tế Trong tầm nhìn định hướng phát triển đất nước, Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XIII xác định “Xây dựng hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhân dân, nhân dân nhân dân nhiệm vụ trọng tâm đổi hệ thống trị” [42, tr.174] Thực Nghị XIII Đảng, Bộ Chính trị thành lập Ban Chỉ đạo xây dựng đề án “Chiến lược xây dựng hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam đến năm 2030, định hướng đến năm 2045” với tinh thần xây dựng đề án có tính chiến lược, thiết thực người dân quan nhà nước, thực xây dựng nhà nước pháp quyền dân, dân dân Trong xây dựng đề án cần bám sát nguyên tắc xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam lấy chủ nghĩa Mác – Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh làm sở, tảng Điều góp phần khẳng định cho tầm quan trọng ý nghĩa lớn lao việc tiếp tục nghiên cứu tìm hiểu cách có hệ thống tư tưởng nhà nước pháp quyền dân, dân, dân Hồ Chí Minh để vận dụng giá trị tư tưởng Người xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Vì lý trên, Nghiên cứu sinh lựa chọn vấn đề “Xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam theo tư tưởng Hồ Chí Minh giai đoạn nay” cho đề tài luận án Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu Trên sở tư tưởng nhà nước pháp quyền Hồ Chí Minh hệ thống hóa, luận án nêu lên kết đạt hạn chế xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhìn từ tư tưởng nhà nước pháp quyền Hồ Chí Minh Từ đó, luận án đề xuất số giải pháp góp phần vào xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nhiệm vụ nghiên cứu - Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài để vấn đề luận án cần tiếp tục nghiên cứu - Hệ thống hóa tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp quyền dân, dân dân - Nghiên cứu, làm rõ thực trạng xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam nhìn từ tư tưởng nhà nước pháp quyền Hồ Chí Minh - Đề xuất số giải pháp xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhìn từ tư tưởng nhà nước pháp quyền Hồ Chí Minh Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu: Một là, tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp quyền Hai là, thực trạng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam theo tư tưởng nhà nước pháp quyền Hồ Chí Minh Ba là, giải pháp nhằm xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam theo tư tưởng nhà nước pháp quyền Hồ Chí Minh Phạm vi nghiên cứu: + Về nội dung: Luận án tập trung nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp quyền dân, dân dân thực trạng xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhìn từ tư tưởng nhà nước pháp quyền Hồ Chí Minh + Về khơng gian: Luận án nghiên cứu nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam + Về thời gian: Luận án nghiên cứu thực trạng xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam nay: từ Hội nghị nhiệm kỳ Đại hội VII (lần đầu chủ trương xây dựng nhà nước pháp quyền Đảng ta đề cập Hội nghị) đến Đại hội XIII Đảng Cộng sản Việt Nam để thấy vận dụng Đảng ta giá trị tư tưởng nhà nước pháp quyền dân chủ Hồ Chí Minh thực tiễn xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận Luận án dựa sở lý luận phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, tư tưởng Hồ Chí Minh hệ thống quan điểm, đường lối, chủ trương Đảng phương pháp luận trị học với sở lý thuyết trị học nhà nước pháp quyền Phương pháp nghiên cứu: Trên sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác – Lênin: chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử Đồng thời, luận án sử dụng số phương pháp chuyên ngành phương pháp liên ngành khoa học xã hội nhân văn chương để giải nhiệm vụ luận án đặt Chương Tổng quan tình hình nghiên cứu, tác giả chủ yếu sử dụng phương pháp nghiên cứu tài liệu, phương pháp tổng hợp, phương pháp hệ thống hóa để khái quát tổng hợp kết đạt từ cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài: “Xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam theo tư tưởng Hồ Chí Minh giai đoạn nay” Chương việc giải nội dung chương này, với mục tiêu xây dựng khung lý thuyết nhà nước pháp quyền đặc biệt tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp quyền tác giả sử dụng nhiều phương pháp để làm sáng tỏ vấn đề nghiên cứu Cụ thể, việc xây dựng khái niệm công cụ, tác giả sử dụng phương pháp quy nạp, diễn dịch Trong nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp quyền giá trị tư tưởng nghiệp xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam tác giả chủ yếu sử dụng phương pháp phân tích, phương pháp locgic, phương pháp lịch sử kết hợp phương pháp logic với phương pháp lịch sử để hệ thống hóa tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp quyền Để đánh giá giá trị tư tưởng tác giả chủ yếu sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp Chương với mục tiêu đánh giá thực trạng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhìn từ tư tưởng nhà nước pháp quyền Hồ Chí Minh tác giả chủ yếu sử dụng phương pháp phân tích; phương pháp tổng hợp sử dụng việc thành tựu đạt vấn đề tồn xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Chương 4, với mục tiêu đề xuất giải pháp xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam theo tư tưởng Hồ Chí Minh tác giả chủ yếu sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp nghiên cứu Đóng góp luận án - Góp phần hệ thống hóa tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp quyền - Phân tích thực trạng xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam nhìn từ tư tưởng nhà nước pháp quyền Hồ Chí Minh để làm rõ thàn tựu hạn chế xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Đề xuất số giải pháp nhằm góp phần xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài - Ý nghĩa lý luận: Với kết nghiên cứu đạt được, luận án góp phần hệ thống hóa quan điểm Hồ Chí Minh nhà nước pháp quyền để thấy giá trị tư tưởng q trình xây dựng hồn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Ý nghĩa thực tiễn: luận án dùng làm tài liệu tham khảo cho nghiên cứu liên quan đến nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp quyền, xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Hơn nữa, kết luận án phục vụ cho việc xây hoàn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam việc đề xuất giải pháp hợp lý sở kế thừa vận dụng tư tưởng nhà nước pháp quyền Hồ Chí Minh Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung luận án gồm chương Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM HIỆN NAY THEO TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH 1.1 Tình hình nghiên cứu 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu nhà nước pháp quyền, tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp quyền Một số cơng trình nghiên cứu tiêu biểu như: Tìm hiểu nhà nước pháp quyền (1992) tác giả Đào Trí Úc; Pháp quyền nhân nghĩa (2005) Vũ Đình Hịe; Góp phần nghiên cứu Hiến pháp Nhà nước pháp quyền (2006) Bùi Ngọc Sơn; Sự hạn chế quyền lực nhà nước (2000), Tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp quyền (2007), Quốc hội Việt Nam Nhà nước pháp quyền (2007), Tòa án Việt Nam bối cảnh xây dựng Nhà nước pháp quyền (2012) cơng trình nghiên cứu tác giả Nguyễn Đăng Dung; Một số vấn đề phân cơng, phối hợp kiểm sốt quyền lực xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2011) tác giả Trần Ngọc Đường; Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân - lý luận thực tiễn (2010) tác giả Nguyễn Duy Quý Nguyễn Tất Viễn; Cơ sở lý luận thực tiễn xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân dân (2012) Trần Hậu Thành; Bộ máy nhà nước tổ chức máy nhà nước nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2015) Nguyễn Minh Đoan (2015) Hội thảo Quốc tế Nhà nước pháp quyền – Một số vấn đề lý luận thực tiễn tổ chức năm 2013 thu hút tham gia nhiều tác giả có nhiều viết chất lượng góp phần hệ thống hóa quan điểm, tư tưởng nhà nước pháp quyền, nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Hội thảo Những vấn đề lý luận thực tiễn nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam tổ chức tháng 12 năm 2021 Ban Chỉ đạo xây dựng đề án Chiến lược xây dựng hoàn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam đến năm 2030, định hướng đến năm 2045 tập trung nhiều viết có chất lượng chuyên gia nghiên cứu nhà nước pháp quyền Các viết tập trung vào nội dung cốt lõi vấn đề nhà nước pháp quyền nói chung nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nói riêng Khối lượng đề tài nghiên cứu nhà nước pháp quyền lớn như: Đề tài khoa học cấp Nhà nước KX 02 – 13 Nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp quyền (2013) tác giả Nguyễn Đình Lộc (2013) làm chủ nhiệm; Chương trình khoa học xã hội cấp nhà nước KX 04 (2001 – 2005); Đề tài khoa học cấp nhà nước KX 04-28/06-10 tác giả Trần Ngọc Đường chủ nhiệm Phân công, phối hợp kiểm soát quyền lực xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2011) Nghiên cứu nhà nước pháp quyền thu hút nhiều viết tác giả như: Trần Ngọc Liêu (2004), Tư tưởng quyền lực nhà nước thuộc nhân dân Hồ Chí Minh [73]; Phạm Ngọc Dũng (2009), Hồ Chí Minh vận dụng sáng tạo phát triển chủ nghĩa Mác – Lênin xây dựng nhà nước pháp quyền [29]; Vũ Thị Loan (2013), Minh triết Hồ Chí Minh xây dựng nhà nước dân chủ nhà nước pháp quyền [80]; Vũ Thị Loan (2013), Tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng nhà nước dân chủ nhà nước pháp quyền [81]; Huỳnh Thị Gấm (2014), Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước vào việc xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam [55]; Phạm Hồng Chương, Doãn Thị Chín (2016), Tư tưởng dân chủ Hồ Chí Minh [18]; Nguyễn Đức Minh, Vũ Thư (2017), Tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam [104]; Tào Thị Quyên (2018), Tư tưởng Hồ Chí Minh quyền người vận dụng xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam [125]; Mạch Quang Thắng (2018), Giá trị tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp quyền Việt Nam [134]; Nguyễn Xuân Trung (2019), Mối quan hệ “đức trị” “pháp trị” Tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam [149]; Vũ Văn Phúc (2020), Tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước nhân dân, nhân dân nhân dân – Nội dung cốt lõi xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam [114]; Tào Thị Quyên (2020), Từ tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp quyền vận dụng Đảng ta vào thực tiễn cách mạng Việt Nam [126]; Nguyễn Thị Minh Thùy (2020), Tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam vận dụng Đảng ta nghiệp đổi [143]; Hồng Chí Bảo (2021), Tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp luật [6]; Dỗn Thị Chín (2021), Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh kiểm sốt quyền lực xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa [14]; Lê Thành Long (2021), Tư tưởng Hồ Chí Minh vai trò pháp luật xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam [83] - Vấn đề nghiên cứu lý luận thực tiễn nhà nước pháp quyền nhiều người chọn lựa để nghiên cứu làm luận án, cụ thể: Nguyễn Thu An (2017), Tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp quyền – quan điểm giá trị kế thừa xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam nay; Vũ Duy Tú (2017), Lý thuyết phân quyền: Giá trị tham khảo xây dựng hoàn thiện máy nhà nước pháp quyền Việt Nam nay; Hoàng Thị Hạnh (2013), Xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa; Nguyễn Văn Năm (2012), Quan hệ pháp luật đạo đức điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam nay; Hồ Xuân Quang (2008), Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo nghiệp xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa từ năm 1996 đến 2006; Trần Ngọc Liêu (2009), Quan điểm Chủ nghĩa Mác – Lênin nhà nước với việc xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam; Nguyễn Thị Châu Loan (2014), Triết học trị J.J Jousseau ý nghĩa việc xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam nay; Vũ Trọng Lâm (2014), Đổi lãnh đạo Đảng điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam (Liên hệ qua thực tiễn thành phố Hà Nội; Vũ Duy Tú (2017), Lý thuyết phân quyền: Giá trị tham khảo xây dựng hoàn thiện máy nhà nước pháp quyền Việt Nam [147]; Nguyễn Thu An (2017), Tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp quyền – quan điểm giá trị kế thừa xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam [1]; Nguyễn Đắc Dũng (2018), Tư tưởng pháp quyền Hồ Chí Minh [29]; Nguyễn Tiến Hiệp (2018), Pháp luật đạo đức công vụ Nhà nước pháp quyền Việt Nam [68]; Lê Thị Hằng (2018), Tư tưởng lập hiến Hồ Chí Minh – Nội dung giá trị [61]; Nguyễn Lương Ngọc (2019), Ý thức công dân với việc xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam [107]; Nguyễn Mạnh Hùng (2019), Mối quan hệ lập pháp hành pháp Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam [71]; Trần Thị Mai (2019), Vai trò Quốc hội xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam [85] Các nghiên cứu tác giả nước thể qua tác phẩm viết chung nhà nước pháp quyền nhiều, tiêu biểu như: Tinh thần pháp luật (De L’Esprit des lois) nhà triết học khai sáng Pháp Montesquieu; Bàn khế ước xã hội Jean Jacques Rousseau tác giả Hoàng Thanh Đạm dịch (2013); Khuyến học Fukuzawa Yukichi; Joseph Thesing với Nhà nước pháp quyền – Chế độ cai trị Cộng hòa Liên Bang Đức; Nhà nước pháp quyền – Từ điển dành cho nhà hoạch định sách (The Rule of law – A Lexicon for policy Makers) tác giả Barry M.Hager (1999); David Held (2013) với Những mơ hình quản lý nhà nước đại; Raz (1979) cơng trình Liberty and the rule of law; John Keane (1988) Democracy and Civil Society (Dân chủ xã hội dân sự), v.v 1.1.2 Các cơng trình nghiên cứu xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam theo tư tưởng Hồ Chí Minh Tác phẩm Xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam – số vấn đề lý luận thực tiễn tác giả Nguyễn Văn Niên (1996); Xây dựng nhà nước pháp quyền dân, dân dân tác giả Nguyễn Trọng Thóc (2005); Đào Trí Úc (2005) với cơng trình Xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam; Triết học Chính trị Montesquieu với việc xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam tác giả Lê Tuấn Huy (2006); Nguyễn Văn Thảo (2006), Xây dựng nhà nước pháp quyền lãnh đạo Đảng; Nguyễn Văn Yểu, Lê Hữu Nghĩa (2006) với cơng trình Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam thời kỳ đổi mới; Trần Ngọc Đường, Ngô Đức Mạnh (2008) với Mô hình tổ chức phương hướng hoạt động Quốc hội, Chính phủ Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam; Viện Khoa học xã hội nhân văn qn (2016) xuất cơng trình Xây dựng hoàn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam văn kiện đại hội XII Đảng; Đinh Thế Huynh, Lưu Bảo Kỳ, Trần Ngọc Đường (2015) với tác phẩm Xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa: kinh nghiệm Việt Nam, kinh nghiệm Trung Quốc; Lê Mậu Hãn (2006) có hai tác phẩm quan trọng: Lịch sử Quốc hội Việt Nam 1946 - 1960 Lịch sử Chính phủ Việt Nam 1945 – 1954; Lê Minh Quân (2003) với Xây dựng Nhà nước Pháp quyền đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam nay; Nguyễn Văn Thảo (2006) viết Xây dựng nhà nước pháp quyền lãnh đạo Đảng; Nguyễn Duy Quý, Nguyễn Tất Viễn (2010) Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam dân, dân, dân – lý luận thực tiễn; Bộ Tư pháp – Viện Khoa học pháp lý (1993), Nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh Nhà nước pháp luật; Phạm Văn Đức (2015), Thực hành dân chủ điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; Viện Khoa học xã hội nhân văn qn (2016) xuất cơng trình Xây dựng hoàn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam văn kiện đại hội XII Đảng; Hữu Phú, Lê Hữu Nghĩa, Vũ Văn Hiên, Nguyễn Viết Thơng (2016) cơng trình Một số vấn đề lý luận – thực tiễn chủ nghĩa xã hội đường lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam qua 30 năm đổi mới; Một số vấn đề lý luận – thực tiễn cấp thiết liên quan trực tiếp đến đổi nội dung, phương thức lãnh đạo Đảng quản lý nhà nước tác giả Nguyễn Văn Thạo, Nguyễn Viết Thông (2018); Đào Trí Úc, Trương Thị Hồng Hà (2018), Hồn thiện hệ thống pháp luật đáp ứng yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam; Bàn nguyên tắc pháp quyền xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam tác giả Trần Ngọc Đường (2020); Bên cạnh cơng trình nghiên cứu cịn nhiều tác giả thể quan tâm qua công bố khoa học như: Tạ Ngọc Tấn (2015) với tác phẩm Xây dựng nhà nước pháp quyền điều kiện phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam Lào; tác giả Phạm Văn Đức (2015) với tác phẩm Thực hành dân chủ điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền, phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; Lê Văn Cảm (2021), Chiến lược xây dựng pháp luật nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam: Một số vấn đề lý luận khái niệm, nội hàm định hướng phát triển 10 năm 2021 – 2030; Nguyễn Đăng Dung, Nguyễn Đăng Duy, Vũ Thành Cự (2021), Mối quan hệ nhà nước pháp quyền chủ nghĩa lập hiến; Nguyễn Minh Đoan (2021), Xây dựng sách cán cho hệ thống trị Việt Nam giai đoạn mới; Hoàng Thế Liên (2021), Pháp luật tổ chức thi hành pháp luật xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1.2 Những thành tựu vấn đề đặt cần tập trung nghiên cứu 1.2.1 Những thành tựu đạt Có thể khái quát kết nghiên cứu cơng trình sau: - Quan niệm lịch sử tư tưởng nhân loại nhà nước pháp quyền với việc đưa quan niệm nhà tư tưởng tiêu biểu thời đại; hình thành phát triển tư tưởng nhà nước pháp quyền - Các nội dung liên quan đến tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp quyền như: Cơ sở, trình hình thành phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp quyền; nội dung giá trị tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp quyền nghiệp xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Nêu lên quan điểm trình nhận thức Đảng ta nhà nước pháp quyền xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa - Đánh giá thực trạng xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa số giai đoạn định từ đề xuất số phương hướng, giải pháp xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu phương diện lý luận thực tiễn nhà nước pháp quyền Việt Nam hệ thống hóa lý luận nhà nước pháp quyền, có cơng trình khái quát tư tưởng nhà nước pháp quyền lịch sử tư tưởng nhân loại; số cơng trình hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng ta nhà nước pháp quyền với việc đưa lịch sử hình thành phát triển, đặc trưng nhà nước pháp quyền Việt Nam, v.v Ở cơng trình nghiên cứu thực tiễn đề cập trực tiếp đến thành tố cụ thể xây dựng nhà nước pháp quyền như: hoàn thiện cấu, tổ chức máy nhà nước, Quốc hội, Chính phủ, hay hệ thống trị nói chung Qua khảo sát tình hình nghiên cứu cho thấy cơng trình trực tiếp đánh giá việc xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam tảng tư tưởng, giá trị tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp quyền chưa phong phú Có tập chung vào nội dung, khía cạnh, đặc trưng cụ thể nhà nước pháp quyền tư tưởng Hồ Chí Minh để phân tích đánh giá vấn đề nhà nước pháp quyền Việt Nam, ví dụ quan hệ đạo đức pháp luật nhà nước pháp quyền, mối quan hệ quan máy nhà nước, v.v Do đó, nghiên cứu, đánh giá đề giải pháp xây dựng nhà nước pháp quyền theo tư tưởng nhà nước pháp quyền Hồ Chí Minh vấn đề cần nghiên cứu thấu đáo rộng mở tất nội dung liên quan 1.2.2 Những nội dung luận án cần giải Qua khảo sát cho thấy, nghiên cứu nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu điều xác định xác định luận án là: Thứ nhất, tiếp tục hệ thống hóa tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp quyền bao gồm: nội dung bản; xác định đặc trưng từ giá trị cốt lõi việc xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nội dung giải từ việc nghiên cứu, phân tích quan điểm, tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước, nhà nước pháp quyền khái quát từ thực tiễn hoạt động xây dựng nhà nước Hồ Chí Minh với cương vị người lãnh đạo nhà nước Thứ hai, sở tư tưởng giá trị tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp quyền, luận án vào phân tích thực trạng việc xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa nay, kết đạt tồn vấn đề đặt Để thực nhiệm vụ này, dựa đặc trưng nhà nước pháp quyền theo tư tưởng Hồ Chí Minh, luận án nêu lên thành tựu mà thực tiễn trình Đảng nhà nước ta vận dụng tư tưởng Người để xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Đồng thời, nêu lên hạn chế, điểm tồn thực tiễn xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Thứ ba, sở định hướng Đảng Cộng sản Việt Nam vấn đề đặt thực tiễn, luận án đề xuất số giải pháp vào nghiệp xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam theo tư tưởng nhà nước pháp quyền Hồ Chí Minh Vấn đề giải dựa vào việc nghiên cứu Nghị quyết, Chỉ thị Đảng, đặc biệt Đảng ta nêu Nghị Đại hội XII, XIII xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Tiểu kết chương Qua tổng quan tình hình nghiên cứu thấy, vấn đề nhà nước pháp quyền nói chung, tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp quyền xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam nói riêng vấn đề thu hút nhiều nhà nghiên cứu với khối lượng lớn chất lượng cao cơng trình Trong Chương Tổng quan tình hình nghiên cứu, luận án tập trung giải hai vấn đề bản: tổng hợp, nghiên cứu, tìm hiểu tài liệu có liên quan tới vấn đề nhà nước pháp quyền tập trung hai mảng: tư tưởng nhà nước pháp quyền, tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp quyền với mục đích tổng quan kết nghiên cứu lý luận nhà nước pháp quyền Hai là, tổng quan tài liệu xây dựng nhà nước pháp quyền với mong muốn tìm hiểu thực trạng vận dụng lý luận nhà nước pháp quyền thực tiễn xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam Trên sở tìm hiểu kết đạt hạn chế thực tiễn xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam Tổng quan tình hình nghiên cứu xác định diện mạo vấn đề nghiên cứu xác định kho tư liệu trực tiếp đến vấn đề nghiên cứu luận án Trên sở xác định điểm đạt hạn chế nghiên cứu trước, luận án xác định vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu làm sáng tỏ Phần cuối đặt vấn đề luận án cần tiếp tục vào nghiên cứu đồng nghĩa với mục tiêu luận án đặt Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM THEO TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH 2.1 Một số khái niệm 2.1.1 Nhà nước pháp quyền Thuật ngữ Nhà nước pháp quyền với ngơn ngữ khác có nghĩa Nhà nước phải chịu ràng buộc pháp luật” Do vậy, đặc tính nhà nước pháp quyền tính tối thượng pháp luật nhà nước Ở Việt Nam, số tác giả đưa khái niệm nhà nước pháp quyền như: Trong từ điển Xã hội học tác giả Nguyễn Khắc Viện có nêu: “Nhà nước pháp quyền xây dựng sở dân chủ, đối lập với nhà nước độc tài, chuyên chế toàn trị Nhà nước pháp quyền không đồng nghĩa với nhà nước cai trị pháp luật Nhà nước pháp quyền xây dựng sở xã hội công dân pháp luật thước đo tự do” [144, tr.135] Tác giả Đào Trí Úc đưa ra: “Nhà nước pháp quyền mơ hình nhà nước xây dựng tảng dân chủ tổ chức quyền lực theo nguyên tắc phân quyền Trong nhà nước đó, chủ nghĩa lập hiến đề cao, quyền lực nhà nước bị giới hạn hệ thống pháp luật áp dụng thống nhất, minh bạch, công đảm bảo quyền tiếp cận chủ thể Nhà nước thực thi quyền lực sở pháp luật theo thủ tục pháp lý chặt chẽ nhằm bảo vệ quyền người, quyền công dân” [141, tr.62] Tác giả Nguyễn Đăng Dung: “Nhà nước pháp quyền nhà nước tổ chức vận hành sở quyền tự nhiên, chủ thể có nhà nước phải đặt pháp luật Bản chất nhà nước pháp quyền quy định hệ thống luật” [22, tr.26 – 28] 2.1.2 Tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp quyền Hồ Chí Minh đề cập đến tư tưởng với tính chất nhà nước pháp quyền từ sớm tư tưởng Người thực tiễn xây dựng nhà nước dân chủ Việt Nam Ngay từ năm 1919, Yêu sách gửi tới hội nghị Vecxay, Hồ Chí Minh nêu việc địi hỏi phải có chế độ đạo luật thay cho chế độ sắc lệnh kèm theo quan điểm: “trăm phải có thần linh pháp quyền” [76, tr.438] Với kết lý luận thực tiễn, khẳng định tư tưởng nhà nước pháp quyền theo Hồ Chí Minh tư tưởng nhà nước nhân dân, nhân dân, nhân dân, nhà nước hợp hiến, hợp pháp, hoạt động quản lý xã hội theo pháp luật Đảng Cộng sản lãnh đạo 2.1.3 Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Thuật ngữ Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Đảng Cộng sản Việt Nam sử dụng lần vào năm 1994 Văn kiện Hội nghị đại biểu toàn quốc Đảng nhiệm kỳ khóa VII Khái niệm nhà nước pháp quyền loại hình nhà nước gắn với nhà nước xã hội chủ nghĩa Đảng ta xác định xây dựng nhà nước pháp quyền “xác lập nguyên tắc pháp quyền xã hội chủ nghĩa, coi trọng tính pháp quyền tổ chức, hoạt động máy nhà nước” [145, tr.6] Trải qua kỳ Đại hội, tư tưởng nhà nước pháp quyền Đảng ta có bước phát triển định Hiện nay, khái niệm “nhà nước pháp quyền” kết hợp với khái niệm “nhà nước Xã hội chủ nghĩa Việt Nam” thành khái niệm “Nhà nước pháp quyền Xã hội chủ nghĩa Việt Nam”, khái quát đặc trưng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam sau: Một là, Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhà nước Nhân dân, nhân dân nhân dân; tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân Hai là, Trong nhà nước pháp quyền Việt Nam quyền lực nhà nước thống có phân cơng phối hợp quan nhà nước việc thực ba quyền: lập pháp, hành pháp tư pháp Ba là, Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam thừa nhận vị trí tối thượng Hiến pháp pháp luật đời sống xã hội; tổ chức hoạt động Nhà nước thực sở Hiến pháp pháp luật Hệ thống pháp luật xây dựng sở ý chí, nguyện vọng nhân dân có vai trị điều chỉnh tất mối quan hệ thuộc lĩnh vực đời sống xã hội Bốn là, nhà nước tôn trọng bảo vệ quyền người, quyền công dân Năm là, Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam đảm bảo thực nghiêm chỉnh có thiện chí cam kết quốc tế sở tuân thủ nghiêm túc Hiến chương Liên hợp quốc điều ước quốc tế Việt Nam thành viên Sáu là, Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhà nước Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo 2.1.4 Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam theo tư tưởng Hồ Chí Minh - Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam xây dựng nhà nước dân, dân, dân đặt lãnh đạo Đảng; nhà nước nhà nước tơn trọng tính tối cao hiến pháp pháp luật quản lý điều hành nhà nước xã hội với mục tiêu đảm bảo quyền cuả người nhà nước xã hội; máy nhà nước cấu trúc vận hành tảng quyền lực nhà nước thống nhấ tất quyền lực nhà nước xã hội thuộc nhân dân, có phân cơng, phối hợp kiểm sốt lẫn quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp - Xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam theo tư tưởng Hồ Chí Minh: Trên sở xác định nội hàm khái niệm xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam theo tư tưởng Hồ Chí Minh hiểu: vận dụng giá trị tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp quyền việc xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam với nội hàm xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nêu Những điểm phù hợp, tương đồng giá trị tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp quyền so với nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nêu ra, xác định vận dụng để xây dựng mục tiêu xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam 2.2 Nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh Nhà nước pháp quyền 2.2.1 Nhà nước pháp quyền nhà nước nhân dân, nhân dân nhân dân Tư tưởng nhà nước nhân dân, nhân dân nhân dân nội dung xuyên suốt hệ thống lý luận thực tiễn hoạt động cách mạng Hồ Chí Minh Đặc biệt, tư tưởng Người nhà nước pháp quyền tính chất dân chủ mục tiêu động lực để kiến tạo nhà nước Hồ Chí Minh lẽ gốc pháp quyền thực chất xác lập dân chủ Với Hồ Chí Minh, dân chủ vấn đề Người coi trọng hàng đầu nguyên tắc xây dựng nhà nước Người khẳng định “Dân chủ quý báu nhân dân” [86, tr.457] Và dân chủ đặt mối liên hệ chặt chẽ với nhà nước nên “khơng thể có dân chủ tồn nhà nước” [116, tr.93] 2.2.2 Nhà nước pháp quyền nhà nước tơn trọng tính tối thượng pháp luật Theo Hồ Chí Minh, Nhà nước pháp quyền dân chủ nhân dân phải nhà nước thực quản lý xã hội hệ thống pháp luật dân chủ Tinh thần “thượng tôn pháp luật” đặc trưng nhà nước pháp quyền theo tư tưởng Hồ Chí Minh Sở dĩ, nhà nước pháp quyền đề cao tính tối cao pháp luật chất pháp luật sở mặt pháp lý để bảo đảm cho công bằng, dân chủ, tiến xã hội Pháp luật coi gương để phản ánh chất nhà nước Mặt khác, nhà nước sử dụng pháp luật công cụ để thực việc quản lý xã hội, đưa xã hội vào quỹ đạo trật tự ổn định Trong nhà nước pháp quyền, pháp luật “bà đỡ dân chủ”, quyền dân chủ nhân dân phải thể chế hóa hiến pháp pháp luật Khơng có dân chủ bên ngồi pháp luật pháp luật điều kiện tất yếu để đảm bảo cho quyền tự nhân dân Giữa pháp luật dân chủ tồn mối quan hệ biện chứng lẫn Dân chủ tảng pháp quyền, pháp quyền phương tiện để thực hành dân chủ thước đo dân chủ xã hội 2.2.3 Nhà nước pháp quyền nhà nước hướng tới bảo vệ quyền người, quyền cơng dân Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, quyền người coi tảng, mục tiêu nghiệp cách mạng Người Mong muốn Hồ Chí Minh làm cho dân có ăn, làm cho dân có mặc, làm cho dân có chỗ làm cho dân học hành Vì vậy, nghiệp cách mạng Hồ Chí Minh tìm đường để cứu nước cứu dân, hay nói cách khác, tìm đường để giành lại quyền người Việt Nam trước ách thống trị chủ nghĩa để quốc phong kiến tay sai Trong tư tưởng Hồ Chí Minh quyền người suy rộng quyền dân tộc khẳng định, ghi nhận văn kiện có tính chất pháp lý Tun ngơn độc lập hiến pháp nhà nước Quyền người theo Hồ Chí Minh cịn thể việc nhân dân chủ thể quyền lực nhà nước, nhân dân có quyền kiểm sốt quyền lực nhà nước Thông qua hoạt động bầu cử tức nhân dân tham gia vào việc tạo dựng thiết chế máy nhà nước Sau máy nhà nước lập nên phải hoạt động chịu trách nhiệm trước nhân dân, chịu kiểm soát nhân dân 2.2.4 Nhà nước pháp quyền có kết hợp chặt chẽ pháp luật đạo đức quản lý xã hội Tư tưởng kết hợp “đức trị” “pháp trị” nội dung đặc sắc nhà nước pháp quyền Hồ Chí Minh Mối quan hệ biện chứng đạo đức pháp luật nhà nước pháp quyền Hồ Chí Minh lý giải: “Đạo đức pháp luật thể Cái thể luôn giữ nguyên trạng Nhưng dù có biến đổi thể nào, với biến chuyển vạn vật ngun Đó tính nhân đạo đức pháp luật” [58, tr 327 – 388] Trong quan niệm mối quan hệ đạo đức pháp luật, Hồ Chí Minh khơng tuyệt đối hóa vai trị yếu tố xã hội mà đây, Người vai trò yếu tố đồng thời kết hợp hai nhân tố nhà nước pháp quyền Pháp luật có vai trị việc thiết lập đảm bảo trật tự xã hội, song điều quan trọng pháp luật phải đảm bảo giá trị đạo đức xã hội cơng bình đẳng Do vậy, pháp luật phải xây dựng tồn tảng đạo đức Pháp luật nhà nước pháp quyền dân chủ ngược lại với giá trị chuẩn mực đạo đức xã hội 2.2.4 Quyền lực nhà nước thống có phân cơng, phối hợp quan nhà nước Hồ Chí Minh kế thừa giá trị nguyên tắc phân quyền nhà nước pháp quyền phương Tây để đưa quan điểm mang tính sáng tạo hoàn toàn phù hợp với chất xã hội Việt Nam tư tưởng quyền lực nhà nước Theo quyền lực nhà nước thống có phân cơng phối hợp quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp Về mặt nguyên lý tổ chức máy nhà nước Hồ Chí Minh thừa nhận nguyên tắc quyền lực nhà nước thống nhất, quyền lực tập trung vào Quốc hội – quan đại diện cao nhân dân cử Hệ thống quan khác máy nhà nước hình thành hoạt động ủy quyền Quốc hội Các quan nhà nước hành pháp tư pháp hình thành hoạt động ủy quyền Quốc hội, hoạt động nhà nước Quốc hội thành lập gọi phát sinh Tư tưởng Hồ Chí Minh tính thống quyền lực nhà nước thể nguyên tắc tất quyền lực nhà nước xã hội thuộc nhân dân 2.2.6 Đội ngũ công chức nhà nước liêm khiết, tận tụy, thật công bộc dân Nhà nước pháp quyền theo tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước dân, dân dân, để gắn kết nhà nước với nhân dân việc xây dựng đội ngũ cơng chức nhà nước có đủ lực phẩm chât nội dung quan trọng Hồ Chí Minh quan tâm, đề cập đến Quan điểm Hồ Chí Minh ln khẳng định rõ vai trị cơng chức nhà nước nghiệp xây dựng nhà nước, Người quan tâm tới việc tuyển chọn đội ngũ với yêu cầu lực phẩm chất đạo đức Ngoài yêu cầu đặt đội ngũ cơng chức nhà nước liêm khiết, tận tụy, trung thành với lợi ích nhân dân nhà nước pháp quyền đặc biệt với tính chất nhà nước tơn trọng tính tối thượng pháp luật đội ngũ cán Tư pháp, cán Tịa án phải có tinh thần “Phụng cơng thủ pháp, chí cơng vơ tư” Với nội dung quan điểm phẩm chất cần có đội ngũ công chức nhà nước đặc biệt yêu cầu đội ngũ làm công tác tư pháp, tịa án, Hồ Chí Minh góp phần tạo dựng tảng quan trọng xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam tạo dựng đội ngũ tảng, cốt cán Tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp quyền có vị trí quan trọng hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh đồng thời có vai trị định hướng cho q trình xây dựng phát triển nhà nước pháp quyền Việt Nam Những giá trị mà tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp quyền để lại khẳng định phương diện lý luận thực tiễn Về mặt lý luận, tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp quyền góp phần làm phong phú học thuyết Mác – Lênin nhà nước chuyên vơ sản Những nội dung tư tưởng nhà nước pháp quyền Hồ Chí Minh sở lý luận khoa học để Đảng ta đạo, tổ chức xây dựng nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hịa sau giành quyền Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Đồng thời, tư tưởng nhà nước pháp quyền Hồ Chí Minh vũ khí lý luận sắc bén để đấu tranh phản bác quan điểm sai trái lực thù địch xuyên tạc vấn đề có liên quan Về thực tiễn, tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp quyền thực hóa thơng qua việc xây dựng nhà nước ta từ giành độc lập Hơn tư tưởng tạo móng vững cho qua trình lập hiến, lập pháp nói riêng cơng xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nói chung Những giá trị phương diện lý luận thực tiễn tư tưởng nhà nước pháp quyền Hồ Chí Minh đóng vai trò quan trọng nghiệp xây dựng Nhà nước Việt Nam Với vai trò quan trọng nên q trình kế thừa giá trị đó, Đảng ta ý tới việc đảm bảo nguyên tắc bản, lẽ thời kỳ, giai đoạn lịch sử có đặc điểm khác Bởi vậy, việc tránh “rập khn, máy móc, giáo điều” phương châm quan trọng kế thừa Việc vận dụng phát huy giá trị để xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam cần đảm bảo nắm vững nguyên tắc như: tính kế thừa, tính chọn lọc, tính lịch sử, tính thực tiễn, v.v Tiểu kết chương Với mục têu xây dựng khung lý thuyết phục vụ cho vấn đề nghiên cứu luận án, chương luận án tập trung nghiên cứu ba vấn đề Một là, đưa khái niệm có liên quan đến vấn đề nghiên cứu, cụ thể khái niệm liên quan đến vấn đề xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam theo tư tưởng Hồ Chí Minh Hai là, luận án vào khái quát cách có hệ thống nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp quyền Với hệ thống quan điểm, lý luận đặc điểm nhà nước theo tư tưởng Hồ Chí Minh trình bày phân tích qua luận án này, chúng tơi hồn tồn khẳng định tồn tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp quyền Điều góp phần hệ thống hóa tư tưởng nhà nước pháp quyền Hồ Chí Minh trả lời cho nghi vấn tồn nghiên cứu có hay khơng tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp quyền? Chương THỰC TRẠNG XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM THEO TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 3.1 Những kết đạt nguyên nhân 3.1 Những kết đạt 3.1.1.1 Sự phát triển nhận thức Đảng Nhà nước pháp quyền Việt Nam Khi vào đánh giá thành tựu lĩnh vực xây dựng nhà nước pháp quyền giai đoạn nay, trình nhận thức khẳng định Đảng ta tính tất yếu việc xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam xem thành tựu đổi tư lãnh đạo Đảng Sự đổi tư lãnh đạo Đảng nhà nước pháp quyền có ý nghĩa định tới cơng xây dựng hồn thiện nhà nước pháp quyền Việt Nam Qua trình hình thành phát triển đến hoàn thiện quan điểm Đảng ta nhà nước pháp quyền đặc biệt từ Đại hội lần thứ VII cho thấy, nhận thức Đảng nhà nước pháp quyền có phát triển vượt trội Từ việc đưa khái niệm, thuật ngữ liên quan đến nhà nước pháp quyền đến việc đưa sử dụng thức khái niệm nhà nước pháp quyền văn kiện Đảng, đến Đảng ta xác định hệ thống hóa nguyên tắc, nội dung, nhiệm vụ xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Thậm chí cịn đưa định cải cách máy nhà nước nhằm thúc đẩy góp phần quan trọng vào xây dựng nhà nước pháp quyền Những đặc trưng nhà nước pháp quyền quan niệm Đảng ta cho thấy Đảng ta có kế thừa tư tưởng nhận loại đặc biệt tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp quyền 3.1.1.2 Xây dựng nhà nước với quyền làm chủ nhân dân Một đặc trưng chất nhà nước pháp quyền theo tư tưởng Hồ Chí Minh mà cơng xây dựng hồn thiện nhà nước pháp quyền nước ta đạt số kết quan trọng xây dựng nhà nước dân chủ - nhà nước dân, dân dân Những kết đạt thực tế xây dựng nhà nước mang chất dân chủ thể qua quyền làm chủ nhân dân cách toàn diện lĩnh vực đời sống xã hội qua hệ thống Hiến pháp, pháp luật quy định quyền người, đồng thời qua chế hoạt động máy nhà nước nhằm mục tiêu tất nhân dân, nhân dân nhân dân Đây thực trạng việc thực hành dân chủ đời sống xã hội Bản chất dân chủ nhà nước thể qua tất lĩnh vực đời sống xã hội – dân chủ tồn diện Cụ thể nhân dân có quyền dân chủ tát lĩnh vực đòi sống xã hội như: dân chủ lĩnh vực trị, lĩnh vực kinh tế văn hóa – xã hội 3.1.1.3 Xây dựng hồn thiện hệ thống Hiến pháp pháp luật, đồng thời đẩy mạnh giáo dục đạo đức cách mạng Trong nhà nước pháp quyền việc xây dựng hoàn thiện hệ thống Hiến pháp pháp luật yêu cầu cốt, điều Hồ Chí Minh đặc biệt coi trọng đưa quan điểm xây dựng nhà nước pháp quyền Tuy nhiên, bên cạnh việc coi trọng pháp luật Hồ Chí Minh đồng thời đẩy mạnh giáo dục đạo đức cách mạng Xuất phát từ yêu cầu việc thực dân chủ xã hội, dân chủ cao pháp quyền nghiêm, pháp quyền nghiêm dân chủ dễ dàng thực Bởi vậy, nhà nước pháp quyền Việt Nam trình xây dựng mặt vừa nêu cao tính chất “thượng tơn pháp luật”, mặt khác đẩy mạnh việc nâng cao đạo đức cách mạng toàn xã hội 3.1.1.4 Xây dựng máy nhà nước với chế hoạt động phù hợp quan quyền lực nhà nước Trong xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nay, bên cạnh việc vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh dân chủ, đề cao hiến pháp pháp luật nhà nước, việc xây dựng tạo dựng máy nhà nước với cách thức tổ chức hoạt động phù hợp thành tựu quan trọng xây dựng nhà nước pháp quyền theo tư tưởng Hồ Chí Minh Điểm đáng ghi nhận chỗ, nhà nước pháp quyền Việt Nam hoạt động với phân công quyền lực quan máy nhà nước có kiểm sốt lẫn tất quyền lực thuộc nhân dân Đây đặc trưng riêng, bật lại thể chất dân chủ xã hội chủ nghĩa nhà nước pháp quyền Việt Nam 3.1.1.5 Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức nhà nước đáp ứng yêu cầu nghiệp xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Cán cơng chức có vai trị quan trọng máy nhà nước Việc thiết lập đội ngũ cán cơng chức có đủ lực, phẩm chất đạo đức yêu cầu quan trọng xây dựng hoàn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Kế thừa tư tưởng Hồ Chí Minh vai trị, vị trí yêu cầu đội ngũ cán nhà nước, Đảng ta xác định cán nhân tố định thành bại cách mạng, công tác cán khâu “then chốt” công tác xây dựng Đảng hệ thống trị Việc xây dựng đội ngũ cán đội ngũ cán chiến lược cấp nhiệm vụ quan trọng hàng đầu, xác định công việc hệ trọng hàng đầu Đảng Việc phải tiến hành thường xuyên, thận trọng, khoa học chặt chẽ, đồng thời phải có hiệu Đầu tư xây dựng đội ngũ cán đầu tư cho phát triển lâu dài bền vững Bởi vậy, vấn đề cán công chức nhà nước pháp quyền Đảng ta quan tâm, trọng đạt nhiều kết năm gần Điều thể việc Đảng ta xác định tầm vai trò đội ngũ cán với nghiệp xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam 3.1.2 Nguyên nhân Thứ nhất, nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam xây dựng tảng Chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh – tảng tư tưởng, lý luận đắn phù hợp, Đảng ta “kiên định vận dụng, phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh; kiêm định mục tiêu độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội” [40, tr.324] Thứ hai, đoàn kết, thống nhất, lãnh đạo, đạo kịp thời, đắn, có hiệu Đảng Cộng sản Việt Nam việc triển khai toàn diện mặt đời sống xã hội Thứ ba, nỗ lực toàn thể máy nhà nước với việc đổi nội dung, phương thức hoạt động Quốc hội, Hội đồng nhân dân cấp; tham gia Mặt trận tổ quốc tổ chức trị xã hội; phối hợp đồng hệ thống trị; nỗ lực cán đảng viên; tinh thần lao động sáng tạo, cần cù tầng lớp nhân dân ủng hộ bạn bè quốc tế 3.2 Một số hạn chế nguyên nhân 3.2.1 Hạn chế 3.2.1.1 Vấn đề dân chủ xã hội Thứ nhất, hạn chế nhận thức dân chủ xây dựng dân chủ xã hội chủ nghĩa Thứ hai, thực hành dân chủ, trách nhiệm nhà nước với nhân dân việc thực dân chủ số nơi chưa thực sát có tính trách nhiệm chí cịn thiếu trách nhiệm bng lỏng dẫn tới tình trạng xúc nhân dân 3.2.1.2 Vấn đề xây dựng thực pháp luật Nhìn chung, hệ thống pháp luật chưa đồng hoàn thiện, chất lượng hiệu chưa thực sâu sát với thực tiễn xã hội Nhiều quy định pháp luật cịn mang tính vĩ mơ muốn đưa vào áp dụng thực tiễn xã hội cần phải có hệ thống văn luật Trong xây dựng ban hành luật, pháp lệnh tính khả thi tính hiệu pháp luật nước ta thấp; tiến độ việc xây dựng luật pháp lệnh chậm, hệ thống luật chưa bao quát đủ mặt đời sống xã hội nên chưa điều chỉnh hết mối quan hệ xã hội Về thực thi luật: hạn chế lơn nhận thức đại phận nhân dân pháp luật ý thức thực thi pháp luật nhân dân chưa cao 3.2.1.3 Vấn đề tổ chức, hoạt động mối quan hệ phối hợp quan quyền lực nhà nước Trong vấn đề hạn chế, khó khăn, vướng mắc xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam việc tổ chức, hoạt động phân cơng, phối hợp quan quyền lực máy nhà nước vấn đề đặt Những hạn chế tập trung điểm như: Bộ máy nhà nước cồng kềnh, hiệu hoạt động thấp; quan quyền lực nhà nước chưa phát huy hết hiệu quả, trách nhiệm vai trị mình; Về phân cấp, phân quyền Trung ương địa phương đặt nhiều vấn đề thể quan việc hệ thống văn pháp luật nhà nước quy định phân cấp, phân quyền cịn ít, gần dừng lại ngun tắc; cịn tình trạng quyền lực tập trung nhiều quan trung ương; mơ hình tổ chức quyền địa phương cấp gần giống điều kiện, sở, yếu tố địa lý địa phương khác 3.2.1.4 Về vấn đề tuyển chọn sử dụng công chức nhà nước Công tác cán công tác gốc Đảng, việc lựa chọn sử dụng cán theo nghĩa “đúng người, việc” sở quan trọng định tới tồn phát triển Đảng Đối với nhà nước, hệ thống quan nhà nước muốn vững mạnh, hoạt động có hiệu việc tuyển chọn sử dụng đội ngũ công chức đắn tạo bước tiến quan trọng Công tác cán Đảng coi trọng theo dẫn Hồ Chí Minh để lại, song nhiều bất cập 3.2.2 Nguyên nhân Sự nghiệp xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam diễn bối cảnh quốc tế nước có nhiều chuyển biến quan trọng, phức tạp Những biến động gây tác động tâm lý, tình cảm, niềm tin nhân dân nghiệp xây dựng nhà nước Trong trình xây dựng nhà nước pháp quyền, nhiều vấn đề lý luận thực tiễn phát sinh chưa thể lý giải cách thấu đáo, chí vấn đề tưởng chừng mâu thuẫn Đối với lãnh đạo Đảng, nghiệp xây dựng hoàn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, biện pháp đưa cơng đấu tranh phịng chống tham nhũng, lãng phí, quan liêu chưa mạnh mẽ, đồng Trong xã hội, nhận thức nhà nước pháp quyền chưa thật đồng đều, chí nhận thức đội ngũ cán công chức nhà nước Cán nhà nước làm cơng tác lập pháp, tư pháp cịn có nhiều hạn chế chun mơn, nghiệp vụ dẫn tới chất lượng luật nước ta chưa cao Hoạt động tổ chức trị xã hội hệ thống trị chưa thực phát huy hết vai trị, chức cơng tác tun truyền, vận động kết nối nhân dân với chủ trương đường lối Đảng, sách pháp luật nhà nước Vai trò giám sát phản biện xã hội quan chưa thực có hiệu Hoạt động quan nhà nước phối hợp chưa thực nhịp nhàng, gắn kết quan; chất lượng đội ngũ cán công chức quan cịn hạn chế trình độ, khả thích ứng với tốc độ phát triển thực tiễn; lộ trình phát triển nhằm nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động quan chưa đáp ứng so với yêu cầu thực tiễn đặt nguyên nhân dẫn tới hạn chế tồn xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Ngoài ra, việc sơ kết, tổng kết thực tiễn xây dựng nhà nước pháp quyền chưa ý Điều dẫn tới việc tổng kết, rút kinh nghiệm từ kết đạt tồn chậm chễ 3.3 Một số yêu cầu đặt Trên sở vấn đề tồn nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nay, số yêu cầu đặt là: Thứ nhất, cần đảm bảo dân chủ xã hội Thứ hai, trọng tới xây dựng thực thi pháp luật, nhà nước phải hoạt động sở Hiến pháp pháp luật Thứ ba, xây dựng hoàn thiện máy nhà nước cách thức tổ chức hoạt động, xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa cần phải xây dựng cách đồng bộ, toàn diện tất quan máy nhà nước theo hướng tinh gọn, hoạt động có hiệu Thứ tư, đẩy mạnh tập trung vào công tác cán với việc xây dựng chiến lược cán trọng nội dung: tuyển chọn, bồi dưỡng, sử dụng, đánh giá cán Tiểu kết chương Trên sở đó, nhà nước pháp quyền Việt Nam xây dựng phát triển theo đặc trưng nhà nước pháp quyền theo tư tưởng Hồ Chí Minh Đánh giá thực trạng vấn đề hai mặt thành tựu đạt hạn chế đặt Về bản, thành tựu đạt công xây dựng nhà nước pháp quyền nước ta tập trung điểm là: - Sự phát triển quan điểm Đảng ta nhà nước pháp quyền thể qua văn kiện Đảng thực hóa sách, pháp luật nhà nước - Xây dựng nhà nước dân chủ tất phương diện xã hội kinh tế, trị, văn hóa – xã hội nhấn mạnh quyền làm chủ người quyền “tối thượng”, cốt nhà nước dân chủ pháp quyền - Nước ta xây dựng hệ thống pháp luật hoàn thiện, thực thi lĩnh vực đời sống xã hội góp phần đảm bảo nâng cao phát huy dân chủ xã hội - Xây dựng máy nhà nước với chế độ phân quyền hợp lý quan quyền lực nhà nước thể qua việc máy nhà nước tổ chức theo hướng phân công có kiểm sốt lẫn nhau, phối hợp hoạt động - Xây dựng đội ngũ cán công chức nhà nước đáp ứng yêu cầu nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa đặc biệt đội ngũ cán tư pháp không chuẩn chuyên môn, đầy đủ đạo đức cách mạng mà cịn có tinh thần “phụng công thủ pháp” Bên cạnh thành tựu đạt được, cơng xây dựng hồn thiện nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa cịn đặt nhiều vấn đề Đây hạn chế, yếu điểm mà chưa khắc phục xây dựng nhà nước Những hạn chế tập trung chủ yếu việc: chất lượng đội ngũ cán cơng chức cịn thấp dẫn đến quan nhà nước hoạt động chưa thực hiệu quả; dân chủ xã hội nhiều lúc, nhiều nơi cịn mang tính hình thức, việc thực dân chủ chưa triệt để trọng vào thành tích hiểu biết, kiến thức nhân dân dân chủ hạn chế Ngoài ra, hệ thống pháp luật chưa thực bao quát hết mặt, lĩnh vực đời sống xã hội, cơng tác xây dựng pháp luật cịn thiếu tính phản biện xã hội, việc thực thi pháp luật vài nơi lỏng lẻo, hiểu biết nhân dân có phận cán viên chức nhà nước pháp luật hạn chế dẫn tới vi phạm pháp luật chí gây hậu nghiêm trọng xã hội v.v., Từ việc hạn chế mặt đó, luận án xác định vấn đề đặt cần giải xem cho việc đề xuất giải pháp nhằm khắc phục hạn chế nhà nước pháp quyền nhằm hướng tới hoàn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Chương NHỮNG GIẢI PHÁP CƠ BẢN XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM THEO TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 4.1 Tình hình vấn đề đặt nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Bối cảnh quốc tế, khu vực diễn biến tình hình nước có nhiều tác động đến xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Những vấn đề quốc tế khu vực ngày phong phú, đa dạng phức tạp, xã hội loài người đứng trước vấn đề cấp bách liên quan đến vận mệnh lồi người Những vấn đề giải đòi hỏi phải dựa tư pháp quyền toàn cầu pháp quyền khu vực, luật pháp quốc tế kết hợp với phương thức hịa bình, đồng thuận Cách giải vấn đề xem hợp lý, văn minh, tiến ngày chiếm ưu cộng đồng quốc tế đánh giá cao Trong nước, tình hình đặt nhiều vấn đề cần giải tư trị - pháp lý Những biến đổi đời sống xã hội thúc đẩy tích cực tiến trình đổi tư duy, tư tưởng quan điểm trị - pháp lý nay, nhân tố khách quan tác động đến trình đổi tư trị - pháp lý có tư trị nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa 4.2 Những giải pháp xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam theo tư tưởng Hồ Chí Minh giai đoạn - Nâng cao nhận thức, trách nhiệm chủ thể xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam theo tư tưởng Hồ Chí Minh - Xây dựng ,hoàn thiện tổ chức thực có hiệu hệ thống pháp luật nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa - Xây dựng máy quyền liêm khiết, có hiệu lực hiệu - Phát huy dân chủ xây dựng hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa - Tăng cường giáo dục ý thức thực pháp luật đạo đức cách mạng Tiểu kết chương Các giải pháp xây dựng hoàn thiện nhà nước pháp quyền đề xuất sở định hướng Đảng nhà nước pháp quyền tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp quyền Các nhóm giải pháp tập trung vào vấn đề sau: Thứ nhất, tập trung vào việc phát huy dân chủ xã hội Trong nhóm giải pháp tập trung chủ yếu vào vấn đề như: nâng cao vai trị, tính tích cực, chủ động nhân dân việc thực dân chủ; mở rộng hình thức dân chủ xây dựng xã hội bình đẳng, tiến Thứ hai, xây dựng hoàn thiện máy nhà nước Đối với việc hoàn thiện máy nhà nước theo tập trung vào ba vấn đề cần thực đổi để đến hồn thiện thống quyền lực nhà nước, phân công quan quyền lực nhà nước phối hợp quan quyền lực nhà nước Thứ ba, đổi nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức nhà nước Về vấn đề này, giải pháp đưa cần ý đến việc sử dụng cán bộ, tuyển chọn cán đào tạo bồi dưỡng cán Các khâu quan trọng việc tạo đội ngũ cán đáp ứng yêu cầu nghiệp cách mạng thời kỳ đổi định đến thành công nghiệp xây dựng hoàn thiện nhà nước pháp quyền Thứ tư, hoàn thiện hệ thống pháp luật, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật tăng cường giáo dục đạo đức cách mạng Việc hoàn thiện hệ thống pháp luật, nâng cao ý thức pháp luật cho nhân dân nâng cao đạo đức xã hội giải pháp vừa có tính vừa có giá trị tương lai, lâu dài xây dựng hoàn thiện nhà nước pháp quyền KẾT LUẬN Những nghiên cứu bước đầu xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam sở tư tưởng Hồ Chí Minh cho thấy: Tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp quyền nội dung có vị trí quan trọng hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh Tư tưởng nhà nước pháp quyền Hồ Chí Minh hình thành phát triển sở giá trị dân tộc tinh hoa văn hóa nhân loại mà tảng quan niệm chủ nghĩa Mác – Lênin nhà nước dân chủ Tư tưởng nhà nước pháp quyền Hồ Chí Minh có q trình hình thành phát triển từ sớm q trình gắn liền với hoạt động cách mạng Người Với nghiệp lập hiến lập pháp nước Việt Nam Hồ Chí Minh có vai trị quan trọng với việc trực tiếp xây dựng hai Hiến pháp Hiến pháp 1946 Hiến pháp 1959 Hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh có giá trị Những giá trị rút từ phù hợp đắn quan điểm Hồ Chí Minh đặc trưng nhà nước pháp quyền tư tưởng Người khẳng định dẫn cho nghiệp xây dựng hoàn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Đánh giá thực trạng nhà nước pháp quyền Việt Nam dựa quan điểm Hồ Chí Minh đặc trưng cua nhà nước pháp quyền Việt Nam thấy thành tựu đáng kể khơng tồn đặt Về thành tựu đạt nghiệp xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam kết trình xây dựng nhà nước dân chủ thực công đổi Những thành tựu tập trung chủ yếu việc thiết lập chế độ dân chủ; kết lập pháp, lập hiến với đời ban hành Hiến pháp dân chủ hệ thống pháp luật nhằm bảo vệ nhà nước, bảo vệ nhân dân thành việc tổ chức tạo chế hoạt động máy nhà nước với nguyên tắc quyền lực nhà nước thống nhất, phân công, phối hợp kiểm soát lẫn Tất nhiên, lĩnh vực việc xây dựng nhà nước pháp quyền bên cạnh kết đạt cịn tồn khơng hạn chế Đây mục tiêu cần khắc phục đề xuất giải pháp nhằm xây dựng hoàn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Việc đề xuất giải pháp xây dựng hoàn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam dựa định hướng Đảng thể văn kiện trị Đảng sở tảng lý luận tư tưởng Hồ Chí Minh nói chung tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp quyền nói riêng Các giải pháp tập trung vào vấn đề mà chưa thực thực chưa có kết Việc xác định giải pháp chứng tỏ việc xây dựng hoàn thiện nhà nước pháp quyền cần tiến hành tổng thể hệ thống trị Các giải pháp đưa cần có tồn diện mặt, lĩnh vực xã hội Các giải pháp có vai trị quan trọng việc hoàn thiện nhà nước pháp quyền tác giả luận án nhận định số giải pháp giải pháp tập trung vào đổi mới, hoàn thiện tổ chức, chế hoạt động máy nhà nước nhà nước pháp quyền giải pháp quan trọng suy cho cùng, quan nhà nước đầu não trí tuệ, đại diện cho ý chí nguyện vọng nhân dân Do vậy, việc tổ chức xây dựng máy với quan nhà nước hoạt động tích cực, có hiệu điều kiện quan trọng để thúc đẩy nghiệp xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa thành cơng Q trình nghiên cứu cho thấy, định hướng đề xuất giải pháp xây dựng hoàn thiện nhà nước pháp quyền nhà nghiên cứu Việt Nam dựa quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam tư tưởng Hồ Chí Minh Những giá trị tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp quyền quan trọng tiếp tục nghiên cứu nội dung đó, vận dụng triệt để nghiệp đổi Việt Nam vấn đề thu hút nhiều nhà nghiên cứu Điều góp phần khẳng định giá trị tư tưởng Hồ Chí Minh với ý nghĩa tảng tư tưởng kim nam cho nghiệp cách mạng Việt Nam thời đại DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Nguyễn Thị Thu Hằng (2016), “Tư tưởng Hồ Chí Minh dân chủ vai trò dân chủ với việc nâng cao chất lượng giáo dục Việt Nam” Tạp chí KH&CN Đại học Thái Nguyên, Số 154, tr 155 - 163 Nguyễn Thị Thu Hằng (2018), Pháp quyền dân chủ - nét đặc sắc tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp quyền Hội thảo QG: Chính trị - xã hội thời kỳ Hội nhập vấn đề lý luận thực tiễn, ISBN: 978-604-65-3201-9, tr 569-577 Nguyễn Thị Thu Hằng (2018), “Học tập làm theo phong cách làm việc dân chủ Hồ Chí Minh” Tạp chí KH&CN Đại học Thái Nguyên, Tập 186, số 10, tr 41 - 47 Nguyễn Thị Thu Hằng (2018), Innovation of management activities of Rectors towards the democratic work style of Ho Chi Minh in the current context of Viet Nam’s educational innovation./ The Quality of teachers and education managers in the current context: the trend in Viet Nam and the world ISBN: 978-604-946-493-5, Pp 109 - 118 Nguyen Thi Thu Hang (2018), Application of information technology in administrative reform – basic solutions to build electronic government in Viet Nam for industry 4.0/ Industrial revolution 4.0: Opportunities and challenges to Viet Nam’s economic development ISBN: 978-604-55-3230-0, Pp 177-186 Nguyen Thi Thu Hang (2018), “Dialectical relationship between democracy and law in Ho Chi Minh thought for the rule of law” Journal Of Education Research, Volum.3, Issue -7, 2018 ISSN: 24562947, Pp 12-21 Nguyen Thi Thu Hang (2019), “People’s rights in the 1946 Constitution and the Development of the 2013 Constitution in Viet Nam” Journal of Educational Research, Volume – 4, Issue-3, April 2019, ISSN: 2456-2947, Pp 25-33 Nguyen Thi Thu Hang (2019), “Ho Chi Minh’s Ideology on a Democratic State”, Social Science and Humanities Journal, VOL-03, Issue-05,2019/ ISSN: 2456-2653, Pp 1142-1145 Nguyen Thi Thu Hang (2019), “Formation and development of Ho Chi Minh ideology on lawgoverned state”, Social Science and Humanities Journal, Vol-03, Issue -12,2019; ISSN: 2456-2653, Pp 1669- 1674 10 Nguyen Thi Thu Hang (2020), “Supremacy of the law in a rule – of – law state under Ho Chi Minh’ Ideology and achievements on law-making in Viet Nam Rule – of – law state”, International Journal of Social science and humanities; Vol - 8, Issue-1, 2020; ISSN: 2348-3164, Pp 396-403 ... chủ nghĩa Việt Nam xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam theo tư tưởng Hồ Chí Minh hiểu: vận dụng giá trị tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp quyền việc xây dựng nhà nước pháp quyền. .. là, Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhà nước Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo 2.1.4 Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam theo tư tưởng Hồ Chí Minh - Xây dựng Nhà nước. .. trạng xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam nhìn từ tư tưởng nhà nước pháp quyền Hồ Chí Minh - Đề xuất số giải pháp xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhìn từ tư tưởng nhà nước

Ngày đăng: 24/03/2022, 15:29

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan