1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Giáo trình Nguyên lý - Chi tiết máy (Nghề: Cắt gọt kim loại - Cao đẳng): Phần 1 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội

116 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 116
Dung lượng 1,67 MB

Nội dung

(NB) Giáo trình Nguyên lý - Chi tiết máy với mục tiêu giúp người học có thể nêu lên được tính chất, công dụng một số cơ cấu và bộ truyền cơ bản trong các bộ phận máy thường gặp. Phân biệt được cấu tạo, phạm vi sử dụng, ưu khuyết điểm của các chi tiết máy thông dụng để lựa chọn và sử dụng hợp lý. Phân tích động học các cơ cấu và bộ truyền cơ khí thông dụng. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung giáo trình phần 1.

ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HÀ NỘI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VIỆT NAM - HÀN QUỐC THÀNH PHỐ HÀ NỘI VŨ ĐĂNG KHOA (Chủ biên) TRẦN THỊ THƯ – NGUYỄN VĂN CHÍN GIÁO TRÌNH NGUN LÝ – CHI TIẾT MÁY Nghề: Cắt gọt kim loại Trình độ: Cao đẳng (Lưu hành nội bộ) Hà Nội - Năm 2018 LỜI NÓI ĐẦU Trong chiến lược phát triển đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ cho nghiệp cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước Đào tạo nguồn nhân lực phục vụ cho công nghiệp hóa lĩnh vực khí – Nghề cắt gọt kim loại nghề đào tạo nguồn nhân lực tham gia chế tạo chi tiết máy móc địi hỏi sinh viên học trường cần trang bị kiến thức, kỹ cần thiết để làm chủ công nghệ sau trường tiếp cận điều kiện sản xuất doanh nghiệp ngồi nước Khoa Cơ khí Trường Cao đẳng nghề Việt nam – Hàn quốc thành phố Hà nội biên soạn giáo trình mơn học “Nguyên lý chi tiết máy” Nội dung môn học để cập đến kiến thức nguyên lý, cấu tạo máy nói chung tính tốn chi tiết máy thông dụng; làm tảng cho sinh viên tiếp thu kiến thức môn học, mô đun chuyên ngành Căn vào trang thiết bị trường khả tổ chức học sinh thực tập cơng ty, doanh nghiệp bên ngồi mà nhà trường xây dựng tập thực hành áp dụng cụ thể phù hợp với điều kiện hoàn cảnh Mặc dù cố gắng trình biên soạn, song khơng tránh khỏi sai sót Chúng tơi mong nhận đóng góp ý kiến bạn đồng nghiệp để giáo trình hồn thiện Địa đóng góp khoa Cơ khí, Trường Cao Đẳng Nghề Việt Nam – Hàn Quốc, Đường Uy Nỗ – Đông Anh – Hà Nội Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng Nhóm biên soạn năm 2018 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU MỤC LỤC Phần I Nguyên lý máy 10 Bài 1: Bài mở đầu 10 1.1 Vị trí mơn học 10 1.2 Đối tượng nghiên cứu 10 1.3 Nội dung nghiên cứu môn học 11 1.4 Phương pháp nghiên cứu môn học 11 Chương 1: Cấu tạo cấu 13 1.1 Những khái niệm 13 1.2 Bậc tự cấu 20 1.3 Xếp loại cấu phẳng theo cấu trúc 26 Chương 2: Động học cấu 33 2.1 Mục đích, nhiệm vụ phương pháp nghiên cứu 33 2.2 Phân tích động học cấu phẳng loại phương pháp vẽ hoạ đồ 34 2.3 Định lý đồng dạng hoạ đồ vận tốc gia tốc 41 Chương 3: Phân tích lực cấu phẳng 44 3.1 Khái niệm 45 3.2 Hợp lực quán tính 49 3.3 Xác định phản lực khớp động nhóm A-xua loại 54 3.4 Lực ma sát 56 Chương 4: Động lực học máy 60 4.1 Khái niệm chung 60 4.2 Phương trình chuyển động máy 60 4.3 Chuyển động thực máy 66 Chương 5: Cơ cấu khớp loại thấp 71 5.1 Khái niệm 71 5.2 Đặc điểm chuyển động 77 Chương 6: Cơ cấu khớp loại cao 80 6.1 Khái niệm chung 80 6.2 Cơ cấu cam 80 6.3 Cơ cấu bánh 90 6.4 Hệ bánh 104 6.5 Cơ cấu đăng 110 Phần II Chi tiết máy 116 Chương 1: Mối ghép đinh tán 116 1.1 Khái niệm chung 116 1.2 Điều kiện làm việc mối ghép 118 1.3 Tính tốn mối ghép đinh tán 119 Chương 2: Mối ghép hàn 124 2.1 Khái niệm chung 124 2.2 Vật liệu ứng suất cho phép 126 2.3 Tính tốn mối ghép hàn 129 Chương 3: Mối ghép then trục then 134 3.1 Định nghĩa phân loại mối ghép then 134 3.2 Ưu, nhược điểm mối ghép then (so với phương pháp hàn, bulông đinh tán) 136 3.3 Tính tốn mối ghép then 137 Chương 4: Mối ghép ren 138 4.1 Khái niệm chung 138 4.2 Các biện pháp chống tháo lỏng mối ghép ren 144 4.3 Tính tốn mối ghép ren 145 Chương 5: Bộ truyền động đai 154 5.1 Khái niệm chung 154 5.2 Kết cấu loại đai 158 5.3 Những vấn đề lý thuyết truyền động đai 161 5.4 Tính tốn truyền động đai 167 5.5 Kết cấu bánh đai 169 5.6 Trình tự thiết kế truyền đai 170 Chương 6: Truyền động bánh 181 6.1 Khái niệm chung 181 6.2 Bộ truyền bánh trụ thẳng 190 6.3 Bộ truyền bánh trụ nghiêng 198 6.4 Bộ truyền bánh nón 204 6.5 Vật liệu, bôi trơn ứng suất cho phép 208 6.6 Trình tự thiết kế truyền 211 Chương 7: Truyền động trục vít - bánh vít 218 7.1 Khái niệm chung 219 7.2 Những thông số động học truyền 221 7.3 Các dạng hỏng tiêu tính tốn truyền 224 7.4 Vật liệu ứng suất cho phép 226 7.5 Hiệu suất bôi trơn 227 7.6 Trình tự thiêt kế truyền 229 Chương 8: Trục 232 8.1 Khái niệm chung 232 8.2 Các dạng hỏng trục – Vật liệu chế tạo trục 234 8.3 Tính tốn trục 235 Chương 9: Ổ trục 239 9.1 Ổ trượt 240 9.2 Bôi trơn che kín ổ lăn 249 9.3 Tính tốn ổ lăn 250 TÀI LIỆU THAM KHẢO 260 CHƯƠNG TRÌNH MƠN HỌC Tên môn học: Nguyên lý - Chi tiết máy Mã số môn học: MH 13 Thời gian môn học: 60 (LT: 47 giờ; BT: 09 giờ; KT: 04 giờ) I Vị trí, tính chất mơn học - Vị trí: + Mơn học Ngun Lý-Chi tiết máy bố trí sau sinh viên học xong tất môn học, mô-đun: vẽ kỹ thuật, vật liệu khí, lý thuyết, sức bền vật liệu, Autocad, dung sai–đo lường kỹ thuật + Môn học bắt buộc trước sinh viên học môn học chuyên môn - Tính chất: + Là mơn học kỹ thuật sở bắt buộc, vừa mang tính chất lý thuyết thực nghiệm + Là môn học giúp cho sinh viên có khả tính tốn, thiết kế, kiểm nghiệm chi tiết máy phận máy thông dụng đơn giản II Mục tiêu môn học - Kiến thức: + Nêu lên tính chất, cơng dụng số cấu truyền phận máy thường gặp + Phân biệt cấu tạo, phạm vi sử dụng, ưu khuyết điểm chi tiết máy thông dụng để lựa chọn sử dụng hợp lý + Phân tích động học cấu truyền khí thơng dụng - Kỹ năng: + Xác định yếu tố gây dạng hỏng đề phương pháp tính tốn, thiết kế thay thế, có biện pháp sử lý lựa chọn kết cấu, vật liệu để tăng độ bền cho chi tiết máy + Vận dụng kiến thức mơn học tính tốn, thiết kế, kiểm nghiệm chi tiết máy phận máy thông dụng đơn giản - Năng lực tự chủ trách nhiệm: + Có ý thức trách nhiệm, chủ động học tập III Nội dung Môn học Thời gian Số TT I Tổng số Lý thuyết Thực hành, thảo luận, thí nghiệm Bài tập Kiểm tra* Phần I Nguyên lý máy 25 14 Bài mở đầu 1 0 1 2 0 Tên chương, mục Vị trí mơn học Đối tượng nghiên cứu Nội dung môn học Phương pháp nghiên cứu II Chương 1: Cấu tạo cấu Những khái niệm Bậc tự cấu Xếp loại cấu phẳng III Chương 2: Động học cấu Mục đích, nhiệm vụ phương pháp nghiên cứu Phân tích động học cấu loại hai IV Chương 3: Phân tích lực cấu phẳng Khái niệm Lực quán tính Phản lực khớp động Lực ma sát Chương 4: Động lực học máy V Khái niệm chung Phương trình chuyển động máy Chuyển động thật máy VI Chương 5: Cơ cấu khớp loại thấp 2 0 3 0 35 33 3 0 2 0 2 0 Khái niệm Đặc điểm chuyển động VII Chương 6: Cơ cấu khớp loại cao Khái niệm chung Cơ cấu cam Cơ cấu bánh Bánh trụ có hai trục Cơ cấu bánh Hệ thống bánh Phần II Chi tiết máy VIII Chương 1: Mối ghép đinh tán Khái niệm chung Điều kiện làm việc mối ghép Vật liệu làm đinh tán Tính tốn mối ghép đinh tán Chương 2: Mối ghép hàn IX Khái niệm chung Vật liệu ứng suất cho phép Tính toán mối ghép hàn Chương 3: Mối ghép then trục then X Then Trục then Chương 4: Mối ghép ren Khái niệm chung Ren XI Các chi tiết thường dùng mối ghép ren 3 0 4 0 Tính tốn mối ghép ren chịu tải trọng dọc ngang Chương 5: Bộ truyền động đai Khái niệm chung Kết cấu loại đai XII Những vấn đề lý thuyết truyền động đai Tính tốn truyền động đai Kết cấu bánh đai Trình tự thiết kế truyền Chương 6: Truyền động bánh Khái niệm chung Bộ truyền bánh trụ thẳng Bộ truyền bánh trụ XIII nghiêng Vật liệu ứng suất cho phép Hiệu suất bơi trơn Trình tự thiết kế truyền Chương 7: Truyền động trục vít-bánh vít Khái niệm chung Những thơng số động học truyền Các dạng hỏng tiêu tính toán truyền XIV Vật liệu ứng suất cho phép 8 0 3 0 60 47 09 04 Hiệu suất bôi trơn Trình tự thiết kế truyền Chương 8: Trục VIII Khái niệm chung Các dạng hỏng trục – Vật liệu chế tạo trục Tính tốn trục Chương 9: Ổ trục IX Ổ trượt Ổ lăn Cộng Chu vi vòng chia 2r = tz = mz từ r = 2r mz hay z = ; z số m bánh - Các thơng số vịng chia + Bước vòng chia ký hiệu p, theo điều kiện ăn khớp thì: p = p0 (Bước dao) + Mơđun vịng chia m = p/ gọi môđun bánh và: m = m0 (môđuncủa dao) b Góc áp lực vịng chia  Đó góc ăn khớp chế tạo nên  = 0 (là góc áp lực dao răng)  gọi thơng số hình dáng r0 = rcos = mz cos  Tiêu chuẩn ISO lấy 0 = 20o Tiêu chuẩn Anh lấy 0 = 15o Đường thân khai phụ thuộc bán kính vịng sở r0,  tăng làm giảm r0 ngược lại 6.3.4 Bánh trụ Ở phần ta xét tiết diện bánh Trong thực tế kỹ thuật bánh có chiều dày, tuỳ theo bố trí theo chiều dày ta có loại bánh là: Bánh trụ trịn thẳng gọi tắt bánh trụ thẳng Bánh trụ tròn nghiêng gọi tắt bánh trụ nghiên Bánh trụ tròn chữ V gọi tắt bánh trụ chữ V 6.3.4.1 Bánh trụ thẳng 101 3.4.1.1 Sự hình thành mặt Q N N K K r0 A A B Hình 6.23 Sự hình thành mặt trụ Có mặt trụ sở bán kính r0, chiều dài B, mặt phẳng P tiếp xúc với mặt trụ đoạn thẳng NN Có đường thẳng KK // NN mặt P Khi cho P lăn khơng trượt với mặt trụ KK tạo nên mặt trụ thân khai.Lấy mặt làm mặt bên ta BR bánh trụ thẳng Có thể nói bánh trụ thẳng tiết diện chuyển động tịnh tiến đọc trục tạo nên (hình 6.23) 3.4.1.2 Đặc điểm ăn khớp - Sự ăn khớp diễn tiết dịên dọc trục lúc giống nên đặc trưng ăn khớp tiết diện giống bánh N1 N1 K P K  Q Hình 6.24 Sự hình thành mặt nghiêng - Các khái niệm điểm tiết diện tồn BR trở thành đường, ví dụ điểm ăn khớp K thành đường ăn khớp KK.,tâm ăn khớp P thành đường tâm 102 ăn khớp PP, đường vào khớp B1B1, đường khớpB2B2 Các yếu tố hình học tiết diện đường tồn bánh thành mặt mặt phẳng ăn khớp, mặt trụ lăn, mặt trụ chia, mặt trụ sở, mặt trụ đỉnh răng, chân Các vào khớp khớp đường nên đột ngột không êm Hệ số trùng khớp  6.3.4.2 Bánh trụ nghiêng 3.4.2.1 Sự hình thành mặt (hình 6.24) a Mặt răng: Mặt bánh trụ nghiêng thông dụng mặt xoắn ốc thân khai dịnh nghĩa sau: Cho mặt phẳng P lăn khơng trượt mặt trụ trịn xoay L quỹ tích đường thẳng KK P , nghiêng góc b so với đường sinh NN mặt xoắn ốc thân khai Góc b gọi góc nghiêng mặt trụ sở b Mặt xoắn ốc thân khai có số tính chất sau đây: Giao tuyến mặt xoắn ốc thân khai với mặt phẳng tiết diện bánh đường thân khai Vết mặt xoắn ốc thân khai mặt trụ sở một đường xoắn ốc có góc xoắn b, mặt trụ có bán kính lớn góc xoắn nhỏ Vết mặt xoắn ốc thân khai mặt phẳng tiếp tuyến với mặt trụ sở đường thẳng có góc nghiêng b so với đường sinh trụ sở 3.4.2.2 Các thông số chế tạo bánh nhiêng Các thông số chế tạo môđun m, bán kính vịng chia r, góc áp lực vòng chia  (khi xét tiết diện) tương tự bánh thẳng, với bánh nhiêng thơng số cần phải phân biệt khác chúng tiết diện thông số khác bánh nhiêng - Bước vòng chia p: + Bước mặt đầu pt= 2r , đo mặt phẳng vng góc với z trục bánh nhiêng + Bước pháp pn= ptcos, đo mặt phẳng vng góc với phương bánh nhiêng - Môđun + Môđun mặt đầu (môđun mặt) mt= pt/ 103 + Môđun mặt pháp (môđun pháp) mt= mtcos, - Góc áp lực vịng chia  + Trên mặt đầu cost = ro/r + Trên mặt pháp n có tgn = tgt cos, - Góc nghiêng  + Trên mặt trụ sở o + Trên mặt trụ chia , tg = tg0/cost 3.4.2.3 Một số đặc điểm ăn khớp cặp bánh nghiêng - Góc nghiêng hai bánh phải đối ứng: Với cặp ăn khớp L2 = - L1 Với cặp ăn khớp L2 = L1 - Đường ăn khớp đường thẳng nghiêng góc o so với cạnh B1B1’ hình chữ nhật- miền ăn khớp thực (hình chữ nhật B1B1’B2B2’ hình 6.25) Trên cặp ăn khớp hai mặt bắt đầu tiếp xúc điểm (ví dụ B2) sau phát triển thành đoạn thẳng cuối kết thúc điểm B’1, nên vào khớp khớp êm - Hệ số trùng khớp lớn hệ số trùng khớp cặp bánh thẳng tương ứng Xét cặp ăn khớp nghiêng nên tiết diện đầu trình ăn khớp kết thúc mà đầu cặp chưa ăn khớp ng = th+ btg  p0 6.4 Hệ bánh Mục tiêu: - Trình bày khái niệm, phân loại công dụng hệ bánh răng, cơng thức tính tỷ số truyền hệ bánh răng; - Tính tỷ số truyền hệ bánh răng, phân tích quan hệ vận tốc góc hệ bánh vi sai; - Cẩn thận tính tốn, tích cực học tập 104 6.4.1 Khái niệm, phân loại công dụng hệ bánh 6.4.1.1 Khái niệm Trong việc truyền chuyển động bánh răng, cặp bánh không không đáp ứng yêu cầu tỷ số truyền, người ta phải phối hợp nhiều cặp bánh truyền, ta gọi hệ bánh 6.4.1.2 Phân loại hệ bánh Hình 6.25 Hệ bánh thường Hình 6.26 Hệ bánh vi sai Hệ bánh chia làm hai loại: Hệ bánh thường hệ bánh vi sa - Hệ bánh thường hệ bánh mà bánh có đường trục cố định (Hình 6.25) - Hệ bánh vi sai hệ bánh mà cặp bánh có bánh có đường trục quay (Hình 6.26) Các bánh có đường trục cố định gọi bánh trung tâm, bánh có đường trục quay gọi bánh vệ tinh, khâu động mang trục bánh vệ tinh gọi cần Có hai hệ bánh vi sai đặc biệt hệ hành tinh hệ vi sai kín - Hệ bánh hành tinh hệ vi sai có bánh trung tâm cố định, (hình 6.27) - Hệ bánh vi sai kín hệ vi sai mà hai bánh trung tâm bánh trung tâm cần C nối với hệ bánh có bậc tự 1, (hình 6.28) 105 Hình 6.27 Hệ bánh hành tinh a b Hình 6.28 Hệ bánh vi sai kín 6.4.1.3 Cơng dụng hệ bánh - Tạo tỷ số truyền lớn - Tạo truyền có nhiều cấp truyền động gọi hộp số Dùng truyền động cho hai bánh xe ôtô nhận truyền động từ động mà hai bánh xe có vịng quay khác tuỳ ý Bộ truyền gọi cầu ôtô 6.4.2 Phân tích động học hệ bánh 6.4.2.1 Tỷ số truyền hệ bánh thường Tỷ số truyền hai trục quay n tỷ số vận tốc góc hai trục quay đó: i1n = 1 n in1 = n 1 Ta chứng minh tỷ số truyền từ trục đến trục n tích tỷ số truyền cặp bánh ăn khớp nối tiếp i1n = i12i23 i(n-1)n i12i23 i(n-1)n = 1   n1 1 = = i1n  3  n n - Với cấu bánh phẳng người ta dùng dấu để so sánh chiều quay hai trục quay Nếu hai trục quay chiều i  o Nếu hai trục quay ngược chiều i  o 106 Hai bánh ăn khớp ngồi tỷ số truyền hai trục Hình 6.30 Hệ bánh vi sai ik,k+1  ik,k+1 = - z k 1 zk Hai bánh ăn khớp tỷ số truyền hai trục ik,k+1  ik,k+1 = z k 1 zk Để xác định dấu tỷ số truyền có nhiều cặp BR người ta dùng hệ số dấu (-1)k với k số cặp bánh ăn khớp ngồi Ví dụ với hệ bánh hình 6.29: i13 = z z3  1 z1 z 2' (k=2) Vì hệ có cặp bánh ăn khớp - Đối với hệ bánh không gian trục quay không phương nên khơng so sánh chiều quay Cơng thức tính tỷ số truyền theo số tương tự hệ bánh phẳng 6.4.2.2 Quan hệ vận tốc góc hệ bánh vi sai Hệ bánh vi sai có bậc tự cần cho trước chuyển động hai khâu ta xác định chuyển động khâu cịn lại Để có quan hệ chuyển động khâu ta ta xây dựng quan hệ vận tốc góc trục bánh 107 Xét hệ bánh vi sai hình 6.30 hệ vi sai phẳng Gọi 1, 2 ,3 ,c vận tốc góc khâu 1,2,3 cần C Cho toàn hệ thêm chuyển động quay quay quanh OC với vận tốc góc -c , tất khâu cộng thêm vận tốc góc -c Gọi vận tốc khâu ci ta có: c1 = 1 - c c2 = 2 - c c3 = 3 - c cc = c - c = Như cần C trở thành đứng yên nên xét quan hệ chuyển động khâu hệ thường Tuy nhiên tỷ số truyền tỷ số truyền tương đối, chuyển động tương đối khâu không thay đổi nên tỷ số truyền tính theo số hệ thường Ta có: ic12   z  c1 = c  c    c z1  2 ic23 z  c   c = c   3   c z 2'  ic13 =  c1 1  c z z  12   c 3  c z1 z 2'  (Tính theo số hệ thường) Tổng quát ta có icmq  c m  m  c = c   q  q  c 2' C Hình 6.31 Hệ bánh hành tinh Trong icmq tính theo số hệ thường 6.4.2.3 Tỷ số truyền hệ bánh hành tinh Hệ hành tinh có bậc tự 108 Xét hệ bánh hành tinh hình 6.32 Bánh cố định bánh 3(3 = 0) , công thức tính tỷ số truyền hệ hành tinh có dạng ic13  c 1   c 1   c = c    c  3   c Chia tử mẫu cho c ta ic13 = i1c  1 Hay i1c = 1- ic13 = 1- z z3  12 z1 z 2' Công thức chung cho trường hợp xác định sau: icmq =  c m  m  c  m  c    c  c q  q  c Chia tử mẫu cho c ta icmq = imc  1 Hay imc = 1- icmq 4.2.2.4 Tỷ số truyền hệ vi sai kín Hệ vi sai kín có bậc tự Hệ vi sai kín có hai loại chủ yếu hệ thường nối hai bánh trung tâm hệ thường nối bánh trung tâm với cần C 1' 3' C 1' C 2' 2' 4' 4' a) Hình 6.32 Hệ bánh vi sai kín b) Để xác định tỷ số truyền hai trục quay hệ bánh ta sử dụng công thức quan hệ vận tốc góc hệ vi sai biến đổi để vừa dùng tỷ số truyền hệ thường vừa xuất yêu cầu toán 109 Ví dụ u cầu tính i1c hệ hình 6.32a, cho biết số bánh Sử dụng công thức hệ vi sai ic13 ic13 = 1   c 3  c chia tử mẫu số cho 1 ta ic13 = ic13 =  ic1 i31  ic1 (a) z z3 z z (-1)2 i13 = (-1)2 z1 z ' z1 z ' thay vào (a) ta tính ic1 i1c =1/ic1 6.5 Cơ cấu đăng Mục tiêu - Trình bày công dụng, sơ đồ cấu tạo, công thức tỷ số truyền cấu đăng; - Vẽ giải thích sơ đồ cấu tạo cấu đăng kép; - Chủ động tích cực học tập 6.5.1 Công dụng Cơ cấu đăng dùng truyền chuyển động hai trục giao mơt góc khơng lớn Góc thay đổi q trình chuyển động Cơ cấu đăng truyền công suất lớn, đặc biệt dùng xe ôtô để nối hộp tốc độ với hộp vi sai (cầu sau) phận điều khiển hướng (góc hai trục thay đổi) 6.5.2 Sơ đồ cấu tạo, tỷ số truyền cấu đăng 6.5.2.1 Sơ đồ cấu tạo cấu đăng 6.33 Sơ đồ cấu tạo cấu đăng 110 Hai trục 1,2 giao O, hợp với góc , đầu trục mang chạc kí hiệu a, b Hai chạc nối với qua khâu trung gian (thường có dạng chữ thập) khớp quay A, A’, B, B’ Hai nhánh AA’ BB’ khâu vuông góc với trục 1, vng góc với 6.5.2.2 Tỷ số truyền cấu đăng Tỷ số truyền cấu đăng tính theo công thức: 1  sin  cos 1 i12   2 cos  Trong đó: 1, 2: Lần lượt vận tốc góc trục : Góc hợp trục 1: Góc quay trục Tỉ số truyền i12 thay đổi tuần hồn theo góc quay 1, dao động hai giá trị: - Cực tiểu, 1  1  180o i12min  cos - Cực đại, 1  90o 1  270o i12max  cos Điều có nghĩa vận tốc 1 = const, 2  const Nếu góc lệch  hai trục lớn tỉ số truyền thay đổi nhiều (2 dao động lớn), dẫn đến dao động xoắn lớn phận bị dẫn 111 5.3 Cơ cấu đăng kép 6.34 Cơ cấu đăng kép Để khắc phục dao động vận tốc góc, để trục dẫn (1) trục bị dẫn (3) có vận tốc góc phải dùng cấu đăng kép Trục (1) nối với trục (3) thông qua trục (2) hai khớp đăng Khớp đăng thứ truyền chuyển động từ trục dẫn sang trục trung gian với tỷ số truyền là: 2  sin2 1 cos2  2b i21   1 cos1 Khớp đăng thứ hai truyền chuyển động từ trục sang trục bị dẫn với tỷ số truyền là: i23  2  sin2  cos2  2b'  3 cos Với  2b , 2b' : góc quay chạc b,b’của trục tính từ chạc nằm mặt phẳng chứa trục 1, 2, Tỷ số truyền trục là: i13  i12 cos1  sin2  cos2  2b'  i32 cos  sin2 1 cos2  2b ` 112 Muốn tỷ số truyền i13 1, cần đảm bảo đồng thời hai điều kiện sau: - Hai góc lệch nhau: 1   - Hai góc quay hai chạc b, b’của trục nhau:  2b   2b' Điều có nghĩa là: - Khi hai trục song song cắt (hình ) hai chạc b, b’ phải nằm mặt phẳng - Khi hai trục chéo phải lắp hai chạc b, b’ trục cho chạc b nằm mặt phẳng chứa trục 1, chạc b’ nằm mặt phẳng chứa trục 2, Câu hỏi ôn tập Trình bày định nghĩa cơng dụng cấu khớp loại cao? Trình bày định nghĩa phân loại cấu cam ? Trình bày phương pháp giải tốn phân tích động học cấu cam ? Lập đồ thị chuyển vị cần theo góc quay cam cấu cam cần lắc nhọn ? Lập đồ thị vận tốc cần theo góc quay cam cấu cam cần lắc nhọn ? Lập đồ thị gia tốc cần theo góc quay cam cấu cam cần lắc nhọn ? Trình bày khái niệm góc áp lực cấu cam ()? Trình bày ý nghĩa góc áp lực cấu cam? Trình bày nội dung tập tổng hợp động lực học cấu cam? 10 Trình bày khái niệm phân loại cấu bánh răng? 11 Phân loại cấu bánh 12 Trình bày cơng thức tính tỷ số truyền cấu bánh răng? răng? 13.Trình bày thơng số hình học bánh răng? 14 Phát biểu định lý ăn khớp bánh răng? 15 Trình bày khái niệm sử dụng cho cặp bánh ăn khớp ? 16 Trình bày định nghĩa, tính chất phương trình đường thân khai? 113 17 Trình bày đường thân khai thoả mãn định lý ăn khớp ? 18 Trình bày khả dịch tâm điều kiện ăn khớp đề cặp bánh thân khai ? 19 Trình bày phương pháp chế tạo bánh thân khai ? 20 Trình bày thơng số chế tạo bánh ? 21 Trình bày hình thành mặt đặc điểm ăn khớp bánh trụ thẳng? 22 Trình bày hình thành mặt đặc điểm ăn khớp bánh trụ nghiêng? 23.Trình bày thơng số chế tạo bánh nhiêng ? 24 Trình bày khái niệm, phân loại cơng dụng hệ bánh răng? 25 Trình bày cơng thức tính tỷ số truyền hệ bánh thường 26 Trình bày quan hệ vận tốc góc hệ bánh vi sai ? 27 Trình bày cơng thức tính tỷ số truyền hệ bánh hành tinh ? 28 Trình bày cơng dụng cấu đăng ? 29 Trình bày sơ đồ cấu tạo, tỷ số truyền cấu đăng ? 30 Trình bày cấu đăng kép ? Bài tập Cho hệ bánh hình 6.35 Biết số bánh Z1  20, Z2  80, Z3  144, Z4  32, Tính vận tốc góc cần C hệ bánh hình 6.36, vận tốc góc bánh bánh 1  150s 1 , 3  105s 1 , số bánh là: Z1  132, Z2  40, Z2'  30, Z3  62, Cho hộp giảm tốc hình 6.37, biết số bánh là: Z1  Z2'  20, Z  Z3  60, Z2''  15, Z4  65 Bánh chủ động quay vận tốc góc 1  190s 1 Tính i1C , vận tốc góc cần C 4 Z4'  28, Z5  140 Tính tỷ 114 số truyền i25 , i15 , i4C Hình 6.36 Hình 6.35 Hình Hình 6.37 6.38 Tính tỷ số truyền hệ bánh hình 6.38, cho trước số bánh : Z1  20, Z2  40, Z2'  18, Z3  78, Z1'  24, Z5  80, 115 ... Khoa Cơ khí Trường Cao đẳng nghề Việt nam – Hàn quốc thành phố Hà nội biên soạn giáo trình môn học ? ?Nguyên lý chi tiết máy? ?? Nội dung môn học để cập đến kiến thức nguyên lý, cấu tạo máy nói chung... 10 4 6.5 Cơ cấu đăng 11 0 Phần II Chi tiết máy 11 6 Chương 1: Mối ghép đinh tán 11 6 1. 1 Khái niệm chung 11 6 1. 2 Điều kiện làm việc mối ghép 11 8 1. 3... để giáo trình hồn thiện Địa đóng góp khoa Cơ khí, Trường Cao Đẳng Nghề Việt Nam – Hàn Quốc, Đường Uy Nỗ – Đông Anh – Hà Nội Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng Nhóm biên soạn năm 2 018 MỤC

Ngày đăng: 24/03/2022, 09:14

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Một số lược đồ khớp động thường dựng trong kĩ thuật - Giáo trình Nguyên lý - Chi tiết máy (Nghề: Cắt gọt kim loại - Cao đẳng): Phần 1 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội
Bảng 1 Một số lược đồ khớp động thường dựng trong kĩ thuật (Trang 18)
Bảng 2 sau đõy minh hoạ một số chuỗi động thay thế một số khớp cao loại 4 thường gặp trong kỹ thuật - Giáo trình Nguyên lý - Chi tiết máy (Nghề: Cắt gọt kim loại - Cao đẳng): Phần 1 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội
Bảng 2 sau đõy minh hoạ một số chuỗi động thay thế một số khớp cao loại 4 thường gặp trong kỹ thuật (Trang 31)
- Mụđun m0= p0/ (mm) thụng số này được tiờu chuẩn cho trong cỏc bảng tiờu chuẩn  - Giáo trình Nguyên lý - Chi tiết máy (Nghề: Cắt gọt kim loại - Cao đẳng): Phần 1 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội
un m0= p0/ (mm) thụng số này được tiờu chuẩn cho trong cỏc bảng tiờu chuẩn (Trang 101)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN