1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Giáo trình Đồ gá (Nghề: Cắt gọt kim loại - Cao đẳng): Phần 1 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội

59 367 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 1,98 MB

Nội dung

(NB) Giáo trình Đồ gá với mục tiêu giúp người học có thể trình bày được nguyên tắc định vị và kẹp chặt; Phân tích được cấu tạo, kết cấu của đồ gá; Xây dựng được phương pháp định vị và kẹp chặt chi tiết gia công; Chọn được chi tiết định vị, chi tiết kẹp; Tính được sai số chuẩn, lực kẹp; Vận dụng được những kiến thức của môn học để giải quyết những vấn đề về kỹ thuật trong công nghệ gia công; Rèn luyện tính kỷ luật, kiên trì, cẩn thận, nghiêm túc, chủ động và tích cực sáng tạo trong học tập. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung giáo trình phần 1 dưới đây.

ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HÀ NỘI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VIỆT NAM - HÀN QUỐC THÀNH PHỐ HÀ NỘI TRẦN THỊ THƯ (Chủ biên) VŨ ĐĂNG KHOA – NGUYỄN VĂN CHÍN GIÁO TRÌNH ĐỒ GÁ Nghề: Cắt gọt kim loại Trình độ: Cao đẳng (Lưu hành nội bộ) Hà Nội - Năm 2018 LỜI NÓI ĐẦU Trong chiến lược phát triển đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ cho nghiệp cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước Đào tạo nguồn nhân lực phục vụ cho cơng nghiệp hóa lĩnh vực khí – Nghề cắt gọt kim loại nghề đào tạo nguồn nhân lực tham gia chế tạo chi tiết máy móc địi hỏi sinh viên học trường cần trang bị kiến thức, kỹ cần thiết để làm chủ công nghệ sau trường tiếp cận điều kiện sản xuất doanh nghiệp ngồi nước Khoa Cơ khí Trường Cao đẳng nghề Việt nam – Hàn quốc thành phố Hà nội biên soạn giáo trình mơn học Đồ gá Nội dung vận dụng kiến thức môn học chuyên môn nghề để giải vấn đề kỹ thuật công nghệ gia công Căn vào trang thiết bị trường khả tổ chức học sinh, sinh viên thực tập cơng ty, doanh nghiệp bên ngồi mà nhà trường xây dựng tập thực hành áp dụng cụ thể phù hợp với điều kiện hoàn cảnh Mặc dù cố gắng trình biên soạn, song khơng tránh khỏi sai sót Chúng tơi mong nhận đóng góp ý kiến bạn đồng nghiệp để giáo trình hồn thiện Địa đóng góp khoa Cơ khí, Trường Cao Đẳng Nghề Việt Nam – Hàn Quốc, Đường Uy Nỗ – Đông Anh – Hà Nội Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng Tham gia biên soạn năm 2018 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU MỤC LỤC Chương 1: Khái niệm chung 1.1 Mở đầu 1.2 Định nghĩa công dụng đồ gá gia công 1.3 Phân loại đồ gá gia công máy cắt kim loại 1.4 Yêu cầu đồ gá 11 1.5 Các thành phần đồ gá 11 Chương 2: Phương pháp định vị chi tiết định vị 13 2.1 Nguyên tắc định vị sáu điểm 13 2.2 Định nghĩa yêu cầu với chi tiết định vị 15 2.3 Các chi tiết định vị 16 2.4 Định vị kết hợp 36 2.5 Sai lệch định vị 39 Chương 3: Phương pháp kẹp chặt cấu kẹp chặt 43 3.1 Nguyên tắc kẹp chặt 43 3.2 Các loại cấu kẹp chặt phôi 46 3.3 Cơ cấu đinh tâm 54 Chương 4: Phương pháp thiết kế đồ gá 59 4.1 Các tài liệu ban đầu để thiết kế đồ gá 59 4.2 Các yêu cầu 59 4.3 Các bước tiến hành 60 4.4 Xây dựng vẽ lắp chung đồ gá 60 4.5 Độ xác suất gá đặt đồ gá 61 Chương 5: Đồ gá khoan 67 5.1 Đồ gá khoan 67 Chương 6: Đồ gá phay 74 6.1 Đồ gá phay 74 6.2 Các loại đồ gá phay 75 Chương 7: Đồ gá tiện 83 7.1 Đồ gá tiện 83 7.2 Phân loại đồ gá tiện 83 7.3 Các loại đồ gá tiện 84 Chương 8: Đồ gá doa 91 8.1 Đồ gá doa 91 8.2 Phân loại đồ gá doa 91 8.3 Các loại đồ gá doa 92 TÀI LIỆU CẦN THAM KHẢO 101 GIÁO TRÌNH MƠN HỌC Tên môn học: Đồ gá Mã số môn học: MH 19 Thời gian môn học: 45h (LT: 34giờ; BT: 8giờ; KT: 3giờ) I Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị mơn học - Vị trí: Đồ gá cần dạy song song với mơn học MH18, sinh viên phải học xong môn học MH07, MH08, MH09, MH10, MH11, MH14, MH15, MH16, MH 18 - Tính chất: Là mơn học chun mơn nghề thuộc môn học, mô đun đào tạo nghề - Ý nghĩa vai trị mơn học: mơn học chuyên môn nghề, kiến thức môn học để giải vấn đề kỹ thuật công nghệ gia cơng II Mục tiêu mơn học - Trình bày nguyên tắc định vị kẹp chặt - Phân tích cấu tạo, kết cấu đồ gá - Xây dựng phương pháp định vị kẹp chặt chi tiết gia công - Chọn chi tiết định vị, chi tiết kẹp Tính sai số chuẩn, lực kẹp - Vận dụng kiến thức môn học để giải vấn đề kỹ thuật cơng nghệ gia cơng - Rèn luyện tính kỷ luật, kiên trì, cẩn thận, nghiêm túc, chủ động tích cực sáng tạo học tập III Nội dung môn học: Nội dung tổng quát phân phối thời gian: Thời gian Số Tên chương, mục TT I Chương 1: Khái niệm chung Tổng số Lý thuyết Thực hành, thảo luận, thí Kiểm nghiệm, tra* tập 2 0 5 0 Mở đầu Định nghĩa, phân loại Mục đích sử dụng đồ gá Các phận đồ gá II Chương 2: Phương pháp định vị 13 chi tiết định vị Nguyên tắc định vị sáu điểm Thời gian: Nguyên tắc định vị chi tiết điển hình Thời gian: Cách chọn nguyên tắc định vị phương pháp định vị Thời gian: Các chi tiết định vị Thời gian: Các phương pháp định vị chi tiết gia công Cách chọn mặt định vị cách tính sai lệch định vị III Chương 3: Phương pháp kẹp chặt 11 cấu kẹp chặt Nguyên tắc kẹp chặt Cơ cấu kẹp chặt IV Chương 4: Phương pháp thiết kế đồ gá Các tài liệu cần thiết Thời gian: 0.5 Trao đổi ý kiến Thời gian: 0.5 Trình tự thiết kế vẽ đồ gá Thí dụ ứng dụng Thời gian: Chế tạo thân gá V 4 0 Các chi tiết đặc biệt đồ gá khoan Các loại đồ gá khoan 0 3 0 45 34 Chương 5: Đồ gá khoan 1.Khái niệm VI Chương 6: Đồ gá phay Khái niệm Các chi tiết đặc biệt đồ gá phay Các loại đồ gá phay VII Chương 7: Đồ gá tiện Khái niệm Thời gian: 0.5 Đồ gá tiện gá chi tiết gia công lên hai đầu mũi tâm Đồ gá tiện vạn Đồ gá tiện chuyên dùng VIII Chương 8: Đồ gá doa 1.Khái niệm Thời gian: 0.5 Các chi tiết đặc biệt đồ gá doa Các loại đồ gá doa Cộng Chương 1: Khái niệm chung Giới thiệu: - Chất lượng sản phẩm khí, suất lao động giá thành tiêu kinh tế kĩ thuật quan trọng sản xuất Để đảm bảo tiêu trên, trình chế tạo sản phẩm khí, ngồi máy cắt kim loại(máy cơng cụ) dụng cụ cắt, cịn cần có loại đồ gá dụng cụ phụ (gọi trang bị cơng nghệ) Trang bị cơng nghệ đóng vai trị quan trọng, nhờ sản xuất khí đảm bảo nâng cao chất lượng, tăng suất hạ giá thành chế tạo sản phẩm Mục tiêu: - Giải thích vai trị đồ gá ngành chế tạo khí; - Phân biệt loại đồ gá; - Trình bày mục đích sử dụng phân đồ gá; - Rèn luyện tính kỷ luật, kiên trì, cẩn thận, nghiêm túc, chủ động tích cực sáng tạo học tập 1.1 Mở đầu Mục tiêu: - Giới thiệu khái niệm đồ gá gia công Các khái niệm Trang bị công nghệ (đối với gia cơng khí), tồn phụ tùng kèm theo máy công cụ nhằm mở rộng khả công nghệ máy, tạo điều kiện cho việc thực q trinh cơng nghệ chế tạo khí với hiệu kinh tế kĩ thuật cao Theo kết cấu công dụng, trang bị công nghệ phân thành hai loại : trang bị công nghệ vạn trang bị công nghệ chuyên dùng Đặc điểm trang bị vạn không phụ thuộc vào đối tượng gia công định sử dụng chủ yếu vào dạng sản xuất đơn loạt nhỏ Còn trang bị cơng nghệ chun dùng kết cấu tính phụ thuộc vào một nhóm đối tượng gia cơng định, dùng chủ yếu sản xuất hàng khối loạt lớn, cá biệt sản xuất nhỏ đơn yêu cầu có độ xác cao chi tiết khơng dùng chúng khơng thể gia cơng Đối với gia cơng khí, người ta thường sử dụng hai loại trang bị công nghệ đồ gá (đồ gá gia công, đồ gá kiểm tra, đồ gá lắp ráp) dụng cụ phụ Đồ gá: trang bị công nghệ cần thiết dùng q trình gia cơng (đồ gá gia cơng), trình kiểm tra (đồ gá kiểm tra) trình lắp ráp sản phẩm khí (đồ gá lắp ráp) Đồ gá gia cơng chiếm tới 80÷90 % đồ gá Dụng cụ phụ (đồ gá dao): loại trang bị công nghệ dùng để gá đặt dụng cụ cắt q trình gia cơng.Tuỳ theo u cầu sử dụng mà kết cấu loại dụng cụ phụ vạn chuyên dùng Trong ngành chế tạo máy trang bị cơng nghệ đóng vai trò quan trọng mang lại hiệu kinh tế cao sử dụng cách có hợp lí Sử dụng trang bị cơng nghệ có lợi ích sau : Dễ đạt độ xác yêu cầu vị trí chi tiết gia cơng dao điều chỉnh xác Độ xác gia cơng phụ thuộc vào tay nghề công nhân Nâng cao suất lao động Giảm nhẹ cường độ lao động người công nhân Mở rộng khả làm việc thiết bị Rút ngắn thời gian chuẩn bị sản xuất mặt hàng Hiện khâu thiết kế chế tạo tồn trang bị cơng nghệ cho sản phẩm khí chiếm tới 80% khối lượng lao động trình chuẩn bị sản xuất Để đảm bảo chức làm việc hiệu sử dụng đồ gá dụng cụ phụ mặt kĩ thuật kinh tế trước hết cần phải lựa chọn xác định trang bị cơng nghệ vạn sẵn có; cịn trang bị công nghệ chuyên dùng cần phải thiết kế, tính tốn kết cấu ngun lí, thoả mãn yêu cầu nguyên công đặt chất lượng, suất hiệu kinh tế trình chế tạo sản phẩm khí thiết bị sản xuất, sau phải giám sát điều hành chặt chẽ trình chế tạo thử nghiệm trang bị chun dùng Việc tính tốn thiết kế trang bị công nghệ để đạt yêu kĩ thuật, đảm bảo suất cao nhằm nâng cao hiệu trình sản xuất nhiệm vụ người làm công tác chế tạo máy Muốn làm tốt việc phải có kiến thức định Trên sở phân tích q trình tạo hình, q trình gây sai số gia công, với hiểu biết thiết bị, dụng cụ, học có học vật rắn biến dạng áp dụng cụ thể với sơ đồ gia cơng để phân tích, tính tốn thiết kế nên trang bị cơng nghệ cần thiết 1.2 Định nghĩa công dụng đồ gá gia công Mục tiêu: Giới thiệu chức công dụng đồ gá gia công; 1.2.1 Định nghĩa Đồ gá gia công loại trang bị công nghệ nhằm xác định vị trí xác chi tiết gia cơng so với dụng cụ cắt, đồng thời giữ vững vị trí suốt q trình gia cơng 1.2.2 Cơng dụng đồ gá gia cơng Nói chung, đồ gá gia cơng có cơng dụng sau : Bảo đảm độ xác vị trí bề mặt gia công Nhờ đồ gá để gá đặt chi tiết, xác định cách xác vị trí tương đối chi tiết gia công máy dao cắt, đạt độ xác vị trí tương đối cao cách ổn định,tin cậy nhanh chóng Nâng cao suất lao động Sau sử dụng đồ gá loại bỏ bước vạch dấu so dao, nhờ giảm đáng kể thời gian phụ; ngồi ra, dùng đồ gá gá đặt chi tiết dễd àng kẹp chặt đồng thời nhiều chi tiết, gia công nhiều vị trí, làm cho thời gian trùng với thời gian phụ; dùng đồ gá khí hóa, tựđộng hóa mức độ cao thêm bước giảm thời gian phụ, làm tăng cao suất lao động Mở rộng phạm vi sử dụng máy công cụ Trên máy cắt kim loại sử dụng đồ gá chuyên dùng mởr ộng khả cơng nghệ máy Ví dụ, máy tiện gá sử dụng đồ gá chuyên dùng tiện hình nhiều cạnh Khơng u cầu tay nghề công nhân cao giảm nhẹ cường độ lao động họ 1.3 Phân loại đồ gá gia công máy cắt kim loại Mục tiêu: - Biết cách phân loại đồ gá gia công máy cắt kim loại; - Phận loại đồ gá gia công máy cắt kim loại Hiện đồ gá gia công sử dụng sản xuất khí phong phú, vào đặc điểm khác để phân loại nó, cụ thể: kẹp chặt chi tiết, đồng thời gây lực T làm dịch chuyển chi tiết khỏi vị trí định vị xác Hình 3-1: Sơ đồ kẹp chặt không hợp lý +Trị số lực kẹp vừa đủ để chi tiết không bị xê dịch rung động tác dụng lực cắt ảnh hưởng khác q trình gia cơng, lực kẹp không nên lớn khiến cấu kẹp to, thô làm vật gia công biến dạng + Không làm hỏng bề mặt lực kẹp tác dụng vào + Cơ cấu kẹp chặt điều chỉnh lực kẹp + Thao tác nhanh, thuận tiện, an tồn, kết cấu gọn, có đủ độ bền, khơng bị biến dạng chịu lực + Kết cấu đơn giản, dễ chế tạo sửa chữa 3.1.2 Lực kẹp chặt Khi thiết kế cấu kẹp cần ý số vấn đề sau : 3.1.2.1 Phương chiều lực kẹp Phương chiều lực kẹp có liên quan mật thiết với chuẩn định vị chính, chiều trọng lượng thân chi tiết gia công, chiều lực cắt Nói chung phương lực kẹp nên thẳng góc với mặt định vị chính, có diện tích tiếp xúc lớn nhất, giảm áp suất lực kẹp gây biến dạng Chiều lực kẹp nên hướng từ ngồi vào mặt định vị, khơng nên ngược chiều với chiều lực cắt chiều trọng lượng thân chi tiết gia cơng (kẹp từ lên), lực kẹp phải lớn, cấu kẹp cồng kềnh, to thao tác tốn sức Lực kẹp nên chiều với chiều lực cắt trọng lượng thân vật gia cơng, đơi kết cấu khơng cho phép chọn chúng thẳng góc với 44 Một số ví dụ hình 3-2: Hình 3-2: Quan hệ phương chiều lực kẹp với phương chiều lực cắt trọng lượng chi tiết P- lực cắt ; G- trọng lượng chi tiết ;W- lực kẹp Từ hình 3-2, ta thấy hình 3-2a phương chiều lực kẹp chặt tốt hình 3-2g xấu 3.1.2.2 Điểm đặt lực kẹp Khi xác định điểm đặt lực kẹp cần phải tránh chi tiết nhận thêm ngoại lực mômen quay Điểm đặt lực tốt phải tác dụng lên vị trí chi tiết có độ cứng vững lớn nên điểm đỡ phạm vi diện tích đỡ (hình 3-3): a- vị trí điểm đặt lực kẹp khơng đúng, b-vị trí điểm đặt lực kẹp Hình 3-3: vị trí điểm đặt lực 3.1.2.3 Tính lực kẹp chặt cần thiết W Trị số lực kẹp W phụ thuộc vào phương, chiều, điểm đặt, trị số lực cắt, trọng lượng thân vật gia cơng lực khác, kích thước liên quan Để tính tốn lực kẹp ta phải biết phương, chiều, điểm đặt trị số lực khác tác dụng lên chi tiết sơ đồ định vị chi tiết cần gia công 45 Thực chất tính tốn lực kẹp giải tốn tĩnh học cân vật rắn tác dụng lực mơmen lên chi tiết Trình tự tính toán lực kẹp sau : - Xác định phương, chiều, điểm đặt lực kẹp - Xác định trị số lực cắt mômen lực cắt tác dụng lên chi tiết gia công, cần phải xác định lực quán tính lực li tâm phát sinh q trình gia cơng - Giải tốn tĩnh học cân vật rắn tác dụng tất lực lên chi tiết, tính lực kẹp tính toán Wtt - Xác định lực kẹp thực tế cách nhân thêm với hệ số an toàn k: W = K.Wt t Trong đó: W- lực kẹp thực tế; Wtt - lực kẹp tính tốn tinh theo điều kiện cân bằng; K - hệ số an toàn, K=k0k1k3k4k5k6 K0 -hệ số an toàn chung, trường hợp k0 =1,5÷ 2.00 K1-hệ số kể đến lượng dư khơng đều, gia công thô k = 1,2; gia công tinh k1 = 1,0 K2 -hệ số xét đến dao cùn làm lực cắt tăng, k2 =1,0÷1,9 K3 hệ số xét đến cắt khơng liên tục làm lực cắt tăng, k3 =1,2 K4-hệ số xét đến nguồn sinh lực không ổn định, kẹp tay k =1,3; kẹp chặt khí nén hay thủy lực k4 =1,0 K5 - hệ số kể đến vị trí tay quay cấu kẹp thuận tiện hay không thuận tiện, kẹp chặt tay: góc quay < 900 , k5 =1,0; góc quay > 900 , k5 =1,5 K6 - hệ số tính đến mơmen làm lật phôi quay quanh điểm tựa, định vị chốt tì: k6 =1,0; định vị phiến tì k6=1,5 Phải vào điều kiện cụ thể để xác định hệ số riêng biệt 3.2 Các loại cấu kẹp chặt phơi Mục tiêu: - Trình bày cách phân loại cấu kẹp chặt; - Tính thơng số cấu kẹp phôi để sinh lực kẹp cần thiết 3.2.1 Phân loại cấu kẹp Có nhiều cách phân loại cấu kẹp chặt Sau số cách phân loại sử dụng rộng rãi: 46 Phân theo kết cấu: cấu đơn giản cấu tổ hợp: Đơn giản chi tiết thực việc kẹp chặt; tổ hợp hai hay nhiều chi tiết như: vít, bánh lệch tâm, chêm , địn phối hợp thực việc kẹp Ví dụ: ren ốc- đòn bẩy, đòn bẩy - bánh lệch tâm, chêm-ren ốc Những cấu tổ hợp thường dùng để phóng đại lực kẹp, để đổi chiều lực kẹp (bắt cầu) tới điểm đặt Phân theo nguồn sinh lực: Kẹp tay, kẹp khí hố kẹp tự động hố Cơ khí hố: khí nén, dầu ép, kẹp chân không, điện từ, thứ kết hợp với nhau.Tự động hố: khơng cần người thao tác mà nhờ cấu chuyển động máy thao tác tự động Phân theo phương pháp kẹp có: kẹp chi tiết kẹp nhiều chi tiết; kẹp lần nhiều lần tách rời 3.2.2 Cơ cấu kẹp chặt đơn giản Đối với cấu kẹp chặt đơn giản: Tỉ số truyền lực tỉ số truyền dịch chuyển xác định sau : - Tỉ số truyền lực : Trong :W-là lực sinh khâu bị dẫn (lực kẹp) Q-là lực phát động sinh khâu dẫn Trường hợp lí tưởng coi cấu làm việc khơng có ma sát: -Tỉ số truyền dịch chuyển: Trong : Sw - dịch chuyển khâu bị dẫn; SQ - dịch chuyển khâu dẫn; i ilt - ln ln lớn (có lợi lực); id - luôn bé (thiệt quãng đường đi) Trong trường hợp lí tưởng, coi cấu làm việc khơng có ma sát: Lực tăng lần, quãng đường giảm nhiêu lần (định luật bảo toàn học), ta có: 47 - Hiệu suất cấu (trường hợp chung kể đến ma sát) 3.2.3 Cơ cấu tổ hợp Bao gồm số cấu đơn giản nối tiếp với Tỉ số truyền lực, tỉ số dịch chuyển hiệu suất cấu xác định theo công thức sau: Trong :i1, id1, η1 - tính chất cấu đơn giản thứ i2, id2, η2 - tính chất cấu đơn giản thứ hai k- số cấu đơn giản Lực kẹp W sinh nhờ cấu tổ hợp, xác định theo công thức: Ở Q lực phát động tay gạt hay cần cấu dẫn động Ví dụ có cấu tổ hợp bao gồm cấu: ren-vít, cấu chêm cấu đòn nối tiếp phối hợp làm việc Hình 3-4: Sơ đồ tác dụng cấu kẹp tổ hợp Hình 3-4: Lực phát động Q tay gạt qua cấu thứ tăng 75 lần (i1 =75), sau tiếp tục qua cấu thứ tăng lần (i2 =3) qua cấu thứ tăng lần (i3 =2), ta có : W=(75×3× 2)Q=450Q Dịch chuyển khâu bị dẫn cuối (mỏ kẹp) cấu tổ hợp xác định theo công thức: 48 Nếu biết tính chất ilt1 ,ilt2… iltk , dịch chuyển tính theo cơng thức: Thường số lượng khâu đơn giản cấu tổ hợp bị hạn chế, chủ yếu người ta dùng chêm hay đòn Để cấu tổ hợp đảm bảo tính tự hãm làm việc phải có khâu tự hãm 3.2.4 Kẹp chặt chêm Chêm chi tiết kẹp có hai bề mặt làm việc khơng song song với Khi đóng chêm vào bề mặt chêm tạo lực kẹp Trong trình làm việc, nhờ lực ma sát hai bề mặt làm việc mà chêm không tụt gọi tự hãm Tính chất tự hãm chêm có ý nghĩa quan trọng kẹp chặt Đa số cấu kẹp chặt dựa nguyên lí chêm Cơ cấu kẹp chêm, tác dụng trực tiếp lực tay cơng nhân dùng thực tế kết cấu cồng kềnh, thao tác khó, lực kẹp có hạn Người ta kết hợp với cấu khác dùng làm nguồn sinh lực khí nén hay thủy lực để tác dụng vào lại dùng nhiều Người ta sử dụng chêm theo phương án sau: - Chêm phẳng có mặt nghiêng (hình 3-5) Hình 3- 5: Cơ cấu kẹp chêm phẳng có mặt nghiêng; 1- chêm, 2-con lăn, 3-địn Chêm có hai mặt nghiêng (hình 3-6a), hay có dạng (hình 3-6b) 49 Hình 3-6 : Cơ cấu chêm có hai mặt nghiêng,1-Chêm; 2-các trượt; 3-địn Chêm dạng bánh lệch tâm hay cam phẳng (hình 3-7 ) Hình 3-7:Cơ cấu chêm có dạng bánh lệch tâm: a) trạng thái chưa kẹp; b) trạng thái kẹp Trong kết cấu sở bề mặt nghiêng chêm tạo chu vi đĩa phẳng, mặt nghiêng chêm đường cong - Chêm dạng cam mặt đầu (hình3-8), mặt nghiêng chêm tạo diện tích xung quanh hình trụ Mặt nghiêng chêm mặt làm việc cam mặt đầu 50 Hình 3-8: Chêm dạng cam mặt đầu 1-cam mặt đầu; 2- kẹp Cơ cấu chêm dùng rộng rãi cấu tự định tâm (các kiểu mâm cặp, trục gá tự định tâm) 3.2.5 Kẹp ren vít Cơ cấu kẹp chặt dùng ren vít thao tác tay sử dụng rộng rãi đồ gá gia công máy cắt kim loại Khi kẹp ren vít ta dùng bulơng đai ốc để tạo lực kẹp Ưu điểm kẹp ren vít là: kết cấu đơn giản, dùng nhiều cơng việc khác nhau, vị trí khác nhau, lực kẹp lớn, tự hãm tốt Nhưng ren vít có nhược điểm phải quay nhiều vòng thời gian, tốn sức, lực kẹp không đồng chi tiết gia cơng khác nhau, kẹp chặt có khả làm dịch chuyển chi tiết lực ma sát mặt đầu vít Cơ cấu kẹp chặt dùng ren vít dùng kiểu kẹp trực tiếp gián tiếp thơng qua địn kẹp Khi kẹp trực tiếp, dùng kiểu vít kẹp chặt (lúc đai ốc cố định), đai ốc kẹp chặt (vít cố định) Hình 3-9 ví dụ kiểu trên: 51 Hình 3-9 :Các kiểu kẹp chặt ren vít: Cơ cấu kẹp ren vít thơng qua địn kẹp: 1-đai ốc, 2-vít, 3-tấm kẹp, 4-vịng đệm, 5-đai ốc, 6-chi tiết, 7-phiến tì, 8-thân đồ gá , 9-lị xo b) Kẹp chặt vít tiếp xúc trực tiếp với chi tiết c) Kẹp chặt đai ốc d) Kẹp chặt vít thơng qua miếng đệm kẹp vào chi tiết: 1-tay quay, 2-vít, 3-vít hãm ê cu, 4-thân đồ gá , 5-miếng đệm , 6-chi tiết, 7-bạc lót Các chi tiết chủ yếu cấu kẹp ren vít +Vít (bu lơng): thường dùng bulơng tiêu chuẩn, có kích thước khoảng l=20÷140mm, đường kính M5-6H ÷ M25-6H (M5-6g÷ M25-6g); vật liệu làm thép 45 cần tơi đến độ cứng HRC =30÷45 + Miếng đệm: dạng sản xuất loạt lớn, hàng khối đầu vít kẹp trực tiếp lên bề mặt chi tiết (h 3-9b); kẹp tực tiếp mặt chi tiết bị lõm xuống, chi tiết bị xoay ma sát, vít nhờn lắc mũ ốc, điểm đặt thay đổi Hình 3-10 trình bày kết cấu loại đệm kẹp thường dùng 52 Hình 3-10 : Các loại miếng đệm Miếng đệm lắp với trục vít chốt (hình 3-10a), nhờ vịng lị xo (hình 3-10b) để miếng đệm khơng rời khỏi đầu ốc đồng thời lại tự lựa theo chiều nghiêng miếng kẹp, nhờ ren (hình 3-10c) để vặn trục vít vào miếng đệm tự lựa làm việc Mặt đầu miếng đệm phẳng khía hoa để tăng ma sát tuỳ thuộc vào mặt tiếp xúc với chi tiết gia công thô tinh Miếng đệm làm thép 45, tơi cứng HRC=40÷45 + Ống lót:Trục vít khơng trực tiếp lắp với vỏ đồ gá mà thông qua ống lót trung gian Khi ren bị mịn thay ống lót dễ dàng Vật liệu chế tạo ống lót thép 45 tơi cứng HRC 25÷30 + Tay quay: Để quay trục vít người ta dùng tay quay núm vặn, núm vặn dùng yêu cầu lực nhỏ Vật liệu chế tạo thép 30, 40, 45 gang dẻo + Đai ốc vịng đệm: Nếu thao tác để kẹp chặt khơng đủ khơng gian để đặt tay quay phải dùng đai ốc cao (chiều cao 1,5 lần chiều cao đường kính ren) ốc dùng chìa vặn để quay Kết cấu đai ốc hình 3-11 đai ốc tiêu chuẩn Vật liệu chế tạo đai ốc thường dùng thép 35 tơi cứng HRC=33÷38, thép 45 tơi cứng HRC=35÷ 40 +Trong kết cấu kẹp chặt ren ốc thường phải có chi tiết vịng đệm, đảm bảo tiếp xúc xác với bề mặt kẹp chặt, làm cho trục vít khơng bị nghiêng lệch kẹp Vật liệu vịng đệm: thép 45 tơi đạt độ cứng HRC 40÷ 45 53 Hình 3-11: Kết cấu đai 3.3 Cơ cấu đinh tâm Mục tiêu: -Trình bày nguyên lý công dụng cách sử dụng cấu định tâm 3.3.1 Khái niệm Cơ cấu tự định tâm cấu vừa định vị, vừa kẹp chặt đồng thời có tác dụng làm cho tâm đối xứng chi tiết trùng với tâm cấu tự định tâm Cơ cấu tự định tâm cần thiết phải gá đặt chi tiết hai nhiều lần, khiến lần gá đặt tâm chi tiết có vị trí khơng đổi Các bề mặt định vị cấu tự định tâm có chuyển dịch được, không cố định, chúng tiến vào lùi tốc độ , mặt định vị đồng thời bề mặt kẹp chặt - Ưu điểm: + Giảm thời gian định vị kẹp chặt chi tiết + Độ xác định tâm cao,vì dung sai hai mặt chuẩn dung sai khoảng cách hai mặt chuẩn phân cho hai bên Hình 3-12 Mặt định vị chi tiết hai mặt phẳng 54 Ví dụ: hình 3-12: kích thước hai mặt định vị L±Δl Vị trí giới hạn chi tiết Trị số dịch chuyển lớn chi tiết ΔL (δL/2) Ứng dụng: cấu tự định tâm thường hay dùng để định tâm vật trịn xoay, vật đối xứng vật có chuẩn định vị lần chạy dao tạo Lúc ta có sai số mặt định vị không Các cấu tự định tâm thường dùng: 3.3.2 Cơ cấu tự định tâm ren ốc trái chiều Hình 3-13 cấu khối V tự định tâm nhờ vào trục vít có ren trái chiều (một bên ren trái, bên ren phải) Khi quay trục vít, hai khối V đồng thời tiến vào lùi (nhờ thực việc định tâm chi tiết) Điều chỉnh chạc sang trái sang phải nhờ vít 9, ta điều chỉnh tâm hai khối V lệch sang trái sang phải Hình 3-13 : Tự định tâm ren ốc trái chiều 1, 2- khối V; 3-trục vít có ren trái chiều nhau; 4-10-vít cố định; 5, 6, 8, 9- vít ;7- chạc 55 Độ xác định tâm phụ thuộc vào bước ren hai bên có hay không, phụ thuộc vào khe hở đai ốc ren ốc Chế tạo loại ren phức tạp nên độ xác định tâm khơng cao Bằng cấu ta đặt khối V theo phương thẳng đứng 3.3.3 Tự định tâm chêm Hình 3-14, tự định tâm khe chêm : Nhờ lõi có mặt vát nghiêng hình chêm, nên vặn đai ốc tiến vào, lõi đẩy ba trượt để định tâm kẹp chặt chi tiế t gia cơng mặt chuẩn Góc nâng chêm thườmg lấy 15 Kết cấu chêm có độ xác định tâm cao, độ cứng vững tốt Khi vặn ngược đai ốc 5, lõi kéo chi tiế t tháo lỏng Hìnhh 3-14: Tự định tâm chêm 3.3.4 Tự định tâm địn bẩy Hình 3-15 kết cấu tự định tâm địn bẩy, hình 3-15a định tâm mặt ngồi; hình 3-15b, c định tâm mặt Độ xác định vị phương pháp phụ thuộc vào lắp ghép chốt quay, tỉ lệ cánh tay đòn 3.3.5 Tự định tâm đường cong Hình 3-16 Định tâm mặt chi tiế t, dựa vào đường cong rãnh để đẩy hai chốt định vị vào lỗ chi Q tiết Hành trình loại ngắn, để tăng hành trình làm thành hai đoạn đường cong: đoạn đầu góc nâng 300 để đẩy chi tiết đoạn xa, đoạn hai góc nâng nhỏ để kẹp chặt tự hãm 56 Hình 3-15: Tự định tâm địn bẩy Vì đường cong khó chế tạo xác, nên độ xác định tâm loại khơng cao Có thể dùng mâm cặp tự định tâm Nhờ bánh hình nhỏ vặn làm quay đĩa, đáy đĩa có (cũng bánh ăn khớp với bánh nhỏ ) Mặt đĩa có rãnh xoắn ốc Ac-si-mé t ăn khớp với khía sau vấu Do đĩa quay vấu tiến vào tâm lùi với tốc độ Hình 3-16 Tự định tâm đường cong 57 Các loại mâm cặp sử dụng rộng rãi, có tính vạn cao, lực kẹp lớn, kẹp chặt; khuyết điểm đoạn rãnh xoắn có độ cong khơng bằ ng (bán kính khơng nhau) Vì rãnh xoắn Ac-si-mé t đĩa quay xoắn lưng vấu tiếp xúc đường khơng phải tiếp xúc mặt, chịu áp lực lớn, dễ mòn 3.3.6 Tự định tâm khe chêm Nguyên tắc loại nhờ vào lực cắt để đẩy lăn vấu kẹp vào khe hở có hình chêm đạt tự định tâm đồng thời kẹp chặt, lực cắt lớn lực kẹp lớn Kết cấu cấu tự định tâm khe chêm hình 3-17a, b Hình 3-17a, b định tâm mặt chi tiết lăn (chuẩn định vị tinh), dùng vấu khía nhám để tăng hệ số ma sát dùng mặt định vị thô Khi muốn tháo lỏng chi tiết cần dùng tay kết cấu tay quay quay ngược chi tiết gia công để đẩy lăn vấu khỏi khe chêm Hình 3-17 Tự định tâm khe chêm Câu hỏi ôn tập chương Câu Nêu nguyên tắc yêu cầu với cấu kẹp chặt? Câu Phân loại cấu kẹp chặt, số cấu kẹp chặt thường dùng? Câu Khái niệm cấu định tâm? Câu Nêu cấu định tâm thường dùng? 58 ... Chương 1: Khái niệm chung 1. 1 Mở đầu 1. 2 Định nghĩa công dụng đồ gá gia công 1. 3 Phân loại đồ gá gia công máy cắt kim loại 1. 4 Yêu cầu đồ gá 11 1. 5 Các thành phần. .. 83 7 .1 Đồ gá tiện 83 7.2 Phân loại đồ gá tiện 83 7.3 Các loại đồ gá tiện 84 Chương 8: Đồ gá doa 91 8 .1 Đồ gá doa 91 8.2 Phân loại đồ gá doa... đặt đồ gá 61 Chương 5: Đồ gá khoan 67 5 .1 Đồ gá khoan 67 Chương 6: Đồ gá phay 74 6 .1 Đồ gá phay 74 6.2 Các loại đồ gá phay 75 Chương 7: Đồ gá

Ngày đăng: 24/03/2022, 09:16

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2-1a và b dùng khi chuẩn định vị là mặt thô. Hình 2-1c dùng khi chuẩn định vị là mặt tinh - Giáo trình Đồ gá (Nghề: Cắt gọt kim loại - Cao đẳng): Phần 1 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội
Hình 2 1a và b dùng khi chuẩn định vị là mặt thô. Hình 2-1c dùng khi chuẩn định vị là mặt tinh (Trang 17)
Hình 2-2a: Đầu 6 cạnh, dùng cơ lê điều chỉnh. Hình 2-2b: Đầu tròn.   - Giáo trình Đồ gá (Nghề: Cắt gọt kim loại - Cao đẳng): Phần 1 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội
Hình 2 2a: Đầu 6 cạnh, dùng cơ lê điều chỉnh. Hình 2-2b: Đầu tròn. (Trang 18)
Hình 2-3: Chốt tì tự lựa - Giáo trình Đồ gá (Nghề: Cắt gọt kim loại - Cao đẳng): Phần 1 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội
Hình 2 3: Chốt tì tự lựa (Trang 19)
Ví dụ chốt tì tự lựa 3 và 4 trên hình (hình 2-3). Tuy loại chốt tì này tiếp xúc với phôi ở hai điểm nhưng nó chỉ hạn chế một bậc tự do - Giáo trình Đồ gá (Nghề: Cắt gọt kim loại - Cao đẳng): Phần 1 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội
d ụ chốt tì tự lựa 3 và 4 trên hình (hình 2-3). Tuy loại chốt tì này tiếp xúc với phôi ở hai điểm nhưng nó chỉ hạn chế một bậc tự do (Trang 19)
Hình 2- 5: Các loại phiến tì - Giáo trình Đồ gá (Nghề: Cắt gọt kim loại - Cao đẳng): Phần 1 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội
Hình 2 5: Các loại phiến tì (Trang 20)
Kết cấu mũi tâm cứng như hình 2-11a, b, c, d, . - Giáo trình Đồ gá (Nghề: Cắt gọt kim loại - Cao đẳng): Phần 1 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội
t cấu mũi tâm cứng như hình 2-11a, b, c, d, (Trang 34)
Hình 2-11 :Các loại mũi tâm cứng - Giáo trình Đồ gá (Nghề: Cắt gọt kim loại - Cao đẳng): Phần 1 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội
Hình 2 11 :Các loại mũi tâm cứng (Trang 35)
Hình 2-13: Mũi tâm tùy động  c. Mũi tâm quay.   - Giáo trình Đồ gá (Nghề: Cắt gọt kim loại - Cao đẳng): Phần 1 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội
Hình 2 13: Mũi tâm tùy động c. Mũi tâm quay. (Trang 36)
Hình 2-1 2: Tốc cặp b. Mũi tâm tùy động .   - Giáo trình Đồ gá (Nghề: Cắt gọt kim loại - Cao đẳng): Phần 1 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội
Hình 2 1 2: Tốc cặp b. Mũi tâm tùy động . (Trang 36)
Hình 2-14: Mũi tâm quay - Giáo trình Đồ gá (Nghề: Cắt gọt kim loại - Cao đẳng): Phần 1 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội
Hình 2 14: Mũi tâm quay (Trang 37)
Hình 2-15: định vị kết hợp bằng một mặt phẳng và hai lỗ định vị - Giáo trình Đồ gá (Nghề: Cắt gọt kim loại - Cao đẳng): Phần 1 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội
Hình 2 15: định vị kết hợp bằng một mặt phẳng và hai lỗ định vị (Trang 38)
Hình 2-17. Định vị bằng mặt lăn của bánh răng - Giáo trình Đồ gá (Nghề: Cắt gọt kim loại - Cao đẳng): Phần 1 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội
Hình 2 17. Định vị bằng mặt lăn của bánh răng (Trang 39)
Do có sai số góc của mặt dẫn hướng, khi lớn hơn (hình 2-18a) hoặc nhỏ hơn  (hình  2-18b),  sẽ  làm  cho  vị  trí  tiếp  xúc  giữa  chi  tiết  định  vị  và  mặt  dẫn  hướng thay đổi, tức là làm tăng sai số định vị - Giáo trình Đồ gá (Nghề: Cắt gọt kim loại - Cao đẳng): Phần 1 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội
o có sai số góc của mặt dẫn hướng, khi lớn hơn (hình 2-18a) hoặc nhỏ hơn (hình 2-18b), sẽ làm cho vị trí tiếp xúc giữa chi tiết định vị và mặt dẫn hướng thay đổi, tức là làm tăng sai số định vị (Trang 40)
Hình 2-20. Sai lệch định vị khi chi tiết được định vị bằng mặt ngoài trên khối V. - Giáo trình Đồ gá (Nghề: Cắt gọt kim loại - Cao đẳng): Phần 1 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội
Hình 2 20. Sai lệch định vị khi chi tiết được định vị bằng mặt ngoài trên khối V (Trang 41)
Hình 2-21: Sơ đồ tính sai số chuẩn - Giáo trình Đồ gá (Nghề: Cắt gọt kim loại - Cao đẳng): Phần 1 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội
Hình 2 21: Sơ đồ tính sai số chuẩn (Trang 42)
Hình 3-1: Sơ đồ kẹp chặt không hợp lý - Giáo trình Đồ gá (Nghề: Cắt gọt kim loại - Cao đẳng): Phần 1 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội
Hình 3 1: Sơ đồ kẹp chặt không hợp lý (Trang 45)
Một số ví dụ hình 3-2: - Giáo trình Đồ gá (Nghề: Cắt gọt kim loại - Cao đẳng): Phần 1 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội
t số ví dụ hình 3-2: (Trang 46)
Hình 3-2: Quan hệ giữa phương và chiều của lực kẹp với phương và chiều của lực cắt và trọng lượng chi tiết - Giáo trình Đồ gá (Nghề: Cắt gọt kim loại - Cao đẳng): Phần 1 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội
Hình 3 2: Quan hệ giữa phương và chiều của lực kẹp với phương và chiều của lực cắt và trọng lượng chi tiết (Trang 46)
Hình3- 5: Cơ cấu kẹp bằng chêm phẳng chỉ có một mặt nghiêng; 1- chêm, 2-con lăn, 3-đòn  - Giáo trình Đồ gá (Nghề: Cắt gọt kim loại - Cao đẳng): Phần 1 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội
Hình 3 5: Cơ cấu kẹp bằng chêm phẳng chỉ có một mặt nghiêng; 1- chêm, 2-con lăn, 3-đòn (Trang 50)
Hình 3-6 :Cơ cấu chêm có hai mặt nghiêng,1-Chêm; 2-các con trượt; 3-đòn.  Chêm dưới dạng là bánh lệch tâm hay cam phẳng (hình 3-7 )  - Giáo trình Đồ gá (Nghề: Cắt gọt kim loại - Cao đẳng): Phần 1 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội
Hình 3 6 :Cơ cấu chêm có hai mặt nghiêng,1-Chêm; 2-các con trượt; 3-đòn. Chêm dưới dạng là bánh lệch tâm hay cam phẳng (hình 3-7 ) (Trang 51)
Hình 3-7:Cơ cấu chêm có dạng bánh lệch tâm: a) ở trạng thái chưa kẹp; b) ở trạng thái kẹp - Giáo trình Đồ gá (Nghề: Cắt gọt kim loại - Cao đẳng): Phần 1 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội
Hình 3 7:Cơ cấu chêm có dạng bánh lệch tâm: a) ở trạng thái chưa kẹp; b) ở trạng thái kẹp (Trang 51)
Hình 3-8: Chêm dưới dạng cam mặt đầu 1-cam mặt đầu; 2- tấm kẹp.  - Giáo trình Đồ gá (Nghề: Cắt gọt kim loại - Cao đẳng): Phần 1 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội
Hình 3 8: Chêm dưới dạng cam mặt đầu 1-cam mặt đầu; 2- tấm kẹp. (Trang 52)
Hình 3-9 :Các kiểu kẹp chặt bằng ren vít: - Giáo trình Đồ gá (Nghề: Cắt gọt kim loại - Cao đẳng): Phần 1 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội
Hình 3 9 :Các kiểu kẹp chặt bằng ren vít: (Trang 53)
Hình 3-10 :Các loại miếng đệm - Giáo trình Đồ gá (Nghề: Cắt gọt kim loại - Cao đẳng): Phần 1 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội
Hình 3 10 :Các loại miếng đệm (Trang 54)
Hình 3-12. Mặt định vị của chi tiết là hai mặt phẳng - Giáo trình Đồ gá (Nghề: Cắt gọt kim loại - Cao đẳng): Phần 1 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội
Hình 3 12. Mặt định vị của chi tiết là hai mặt phẳng (Trang 55)
Hình 3-11: Kết cấu đai. - Giáo trình Đồ gá (Nghề: Cắt gọt kim loại - Cao đẳng): Phần 1 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội
Hình 3 11: Kết cấu đai (Trang 55)
Ví dụ: hình 3-12: kích thước giữa hai mặt định vị là L±Δl . Vị trí giới hạn của chi tiết là 1 và 2 - Giáo trình Đồ gá (Nghề: Cắt gọt kim loại - Cao đẳng): Phần 1 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội
d ụ: hình 3-12: kích thước giữa hai mặt định vị là L±Δl . Vị trí giới hạn của chi tiết là 1 và 2 (Trang 56)
Hình 3-15: Tự định tâm bằng đòn bẩy - Giáo trình Đồ gá (Nghề: Cắt gọt kim loại - Cao đẳng): Phần 1 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội
Hình 3 15: Tự định tâm bằng đòn bẩy (Trang 58)
Hình 3-16. Tự định tâm bằng các đường cong. - Giáo trình Đồ gá (Nghề: Cắt gọt kim loại - Cao đẳng): Phần 1 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội
Hình 3 16. Tự định tâm bằng các đường cong (Trang 58)
Kết cấu của cơ cấu tự định tâm bằng khe chêm như hình 3-17a, b. - Giáo trình Đồ gá (Nghề: Cắt gọt kim loại - Cao đẳng): Phần 1 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội
t cấu của cơ cấu tự định tâm bằng khe chêm như hình 3-17a, b (Trang 59)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN