1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Giáo trình Máy cắt và máy điều khiển theo chương trình số (Nghề: Cắt gọt kim loại - Cao đẳng): Phần 1 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội

51 388 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giáo Trình Máy Cắt Và Máy Điều Khiển Theo Chương Trình Số
Tác giả Trần Thị Thư, Vũ Đăng Khoa, Nguyễn Văn Chín
Trường học Trường Cao Đẳng Nghề Việt Nam - Hàn Quốc
Chuyên ngành Cắt gọt kim loại
Thể loại giáo trình
Năm xuất bản 2018
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 1,43 MB

Nội dung

(NB) Giáo trình Máy cắt và máy điều khiển theo chương trình số với mục tiêu giúp người học có thể trình bày được công dụng, đặc tính kỹ thuật, nguyên lý làm việc, sơ đồ động của các cơ cấu điển hình và máy công cụ; Chọn được máy phù hợp khi gia công; Có khả năng vận dụng để trình bày được công dụng, nguyên lý làm việc của các loại máy công cụ tương tự. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung giáo trình phần 1 dưới đây.

ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HÀ NỘI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VIỆT NAM - HÀN QUỐC THÀNH PHỐ HÀ NỘI TRẦN THỊ THƯ (Chủ biên) VŨ ĐĂNG KHOA – NGUYỄN VĂN CHÍN GIÁO TRÌNH MÁY CẮT VÀ MÁY ĐIỀU KHIỂN THEO CHƯƠNG TRÌNH SỐ Nghề: Cắt gọt kim loại Trình độ: Cao đẳng (Lưu hành nội bộ) Hà Nội - Năm 2018 LỜI NĨI ĐẦU Giáo trình máy cắt máy điều khiển số biên soạn sở “ Chương trình dạy nghề trình độ cao đẳng nghề cắt gọt kim loại” Giáo trình phần nội dung chuyên ngành đào tạo người dạy người học cần tham khảo thêm tài liệu liên quan đến ngành học để việc sử dụng giáo trình có hiệu Hiện nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Máy cắt máy điều khiển theo chương trình số thiết bị chủ chốt doanh nghiệp phân xưởng khí để chế tạo máy móc, khí cụ, dụng cụ sản phẩm khác dùng sản xuất đời sống Cán kỹ thuật công nhân nghề Cắt gọt kim loại đào tạo phải có kiến thức , đồng thời phải biết vận dụng kiến thức để giải vấn đề cụ thể thực tế sản xuất sử dụng, sửa chữa, lắp ráp Với mục đích giáo trình cung cấp lý thuyết lĩnh vực máy công cụ cắt gọt Giáo trình biên soạn gồm 10 chương giảng dạy 60 tiết Trong trình biên soạn giáo trình khơng tránh khỏi khiếm khuyết, chưa thỏa đáng Rất mong sư hợp tác đóng góp ý kiến để giáo trình ngày hồn thiện Xin chân thành cảm ơn Địa đóng góp khoa Cơ khí, Trường Cao Đẳng Nghề Việt Nam – Hàn Quốc, Đường Uy Nỗ – Đông Anh – Hà Nội Hà Nội, ngày tháng Nhóm biên soạn năm 2018 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU MỤC LỤC Chương 1: Giới thiệu chung 1.1 Kí hiệu phân loại máy cắt kim loại 1.2 Các loại chuyển động máy cắt kim loại 1.3 Tỉ số truyền cơng thức tính 1.4 Phương pháp tính bánh thay 14 Chương 2: Các cấu điển hình 16 2.1 Các cấu truyền dẫn sử dụng hộp tốc độ 16 2.2 Các cấu truyền dẫn sử dụng hộp bước tiến 20 2.3 Cơ cấu vi sai 22 2.4 Cơ cấu truyền động thẳng – chu kỳ 23 2.5 Cơ cấu đảo chiều 25 Chương 3: Máy tiện ren vít 27 3.1 Giới thiệu chung 27 3.2 Máy tiện 1K62 28 3.3 Điều chỉnh máy tiện 1K62 32 Chương 4: Máy khoan 38 4.1 Giới thiệu chung 38 4.2 Máy khoan đứng 2135 38 4.3 Máy khoan cần ngang 2B56 41 Chương 5: Máy doa 46 5.1 Giới thiệu chung 46 5.2 Máy doa ngang 2620B 46 Chương 6: Máy phay 51 6.1 Giới thiệu chung 51 6.2 Máy phay ngang 6H82 52 6.3 Phụ tùng máy phay 54 Chương 7: Máy Bào, Xọc, Chuốt 60 7.1 Giới thiệu chung 60 7.2 Máy bào 60 7.3 Máy xọc 743 64 7.4 Máy chuốt 64 Chương 8: Máy mài 69 8.1 Giới thiệu chung 69 8.2 Máy mài trịn ngồi 315 69 8.3 Máy mài vô tâm 72 8.4 Máy mài lỗ 73 8.5 Máy mài phẳng 76 Chương 9: Máy gia công 80 9.1 Các phương pháp gia công 80 9.2 Máy xọc 514 81 9.3 Máy phay lăn 5Б32 86 9.4 Máy gia công tinh 88 Chương 10: Máy điều khiển theo chương trình số 92 10.1 Giới thiệu chung 92 10.2 Các đặc trưng máy điều khiển theo chương trình số 93 10.3 Các loại máy điều khiển theo chương trình số thơng dụng 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 CHƯƠNG TRÌNH MƠN HỌC Tên mơn học: Máy cắt máy điều khiển theo chương trình số Mã môn học: MH 18 Thời gian môn học: 60 giờ; (Lý thuyết: 51 giờ; BT: KT: giờ) 1.Vị trí, tính chất mơn học: Vị trí: Mơn học Máy cắt máy điều khiển theo chương trình số bố trí dạy song song với mơn học MH19, sinh viên phải học xong môn học MH07, MH08, MH09, MH10, MH11, MH14, MH15, MH16 tiền đề để học Cơng nghệ chế tạo máy Tính chất: Là mô đun chuyên môn nghề thuộc môn học, mô đun đào tạo nghề; 2.Mục tiêu môn học: + Trình bày cơng dụng, đặc tính kỹ thuật, ngun lý làm việc, sơ đồ động cấu điển hình máy cơng cụ + Chọn máy phù hợp gia cơng + Có khả vận dụng để trình bày cơng dụng, ngun lý làm việc loại máy công cụ tương tự - Kỹ năng: + Tính tốn, lựa chọn tốc độ loại máy cắt + Thiết kế xích tốc độ, xích chạy dao máy cắt hợp lý - Năng lực tự chủ trách nhiệm: + Tích cực học tập, tìm hiểu thêm q trình thực tập xưởng + Rèn luyện tính kỷ luật, kiên trì, cẩn thận, nghiêm túc, chủ động tích cực sáng tạo học tập Nội dung môn học: Nội dung tổng quát phân phối thời gian: Thời gian Số TT I Tên chương, mục Chương 1: Giới thiệu chung Tổng số Bài tập/thực Lý hành/thí Kiểm thuyết nghiệm/thảo tra* luận 11 8 1 1.Kí hiệu phân loại máy cắt kim loại 2.Các loại chuyển động máy cắt kim loại 3.Tỉ số truyền công thức tính 4.Tính tốn điều chỉnh máy gia cơng Phương pháp tính bánh thay II Chương 2: Các cấu điển hình máy Các cấu truyền dẫn sử dụng hộp tốc độ Các cấu truyền dẫn sử dụng hộp bước tiến Cơ cấu vi sai Cơ cấu truyền động thẳng –chu kỳ Cơ cấu đảo chiều Chương 3: Máy tiện ren vít III Giới thiệu chung Máy tiện 1K62 Điều chỉnh máy tiện 1k62 Chương 4: Máy khoan IV Giới thiệu chung Máy khoan đứng 2135 Máy khoan cần ngang 3 0 3 0 3 0 5 0 1 Chương 5: Máy doa V Giới thiệu chung Máy doa 262T Chương 6: Máy phay VI Giới thiệu chung Máy phay ngang 6H82 Phụ tùng máy phay Chương 7: Máy bào -xọc - chuốt VII Giới thiệu chung Máy bào Máy xọc May chuốt Chương 8: Máy mài VIII Giới thiệu chung Máy mài trịn ngồi Máy mài vơ tâm Máy mài lỗ Máy mài phẳng Chương 9: Máy gia công IX Các phương pháp gia công Máy xọc 514 Máy phay lăn 5b32 Máy gia công tinh X Chương 10: Máy điều khiển chương trình số Giới thiệu chung Các thành phần máy điều khiển chương trình số Các loại máy điều khiển theo chương trình số thơng dụng Cộng 60 0 51 Chương 1: Giới thiệu chung Mục tiêu: - Phân loại máy công cụ theo tiêu chuẩn Việt Nam ISO; - Giải thích ký hiệu máy; - Trình bày chuyển động máy công cụ; - Viết phương trình xích truyền động; - Tính bánh thay thế; - Rèn luyện tính kỷ luật, kiên trì, cẩn thận, nghiêm túc, chủ động tích cực sáng tạo học tập 1.1 Kí hiệu phân loại máy cắt kim loại 1.1.1 Kí hiệu máy cắt kim lọai 1.1.1.1 Kí hiệu máy VN Mỗi nước có ký hiệu máy khác Tiêu chuẩn ngành khí nước ta TCVN-C1-63 quy định cách ký hiệu máy cắt kim loại Các thơng số kích thước chúng tiêu chuẩn Ví dụ : T620, K135, P82… T: Nhóm máy tiện, 6: máy vạn 20: Kích thước phơi lớn gia cơng máy theo bán kính tính cm (hay Ømax = 400) 1.1.1.2 Kí hiệu máy cắt kim lọai Nga Nga ký hiệu tương tự Việt Nam Nhưng không dùng chữ mà thay số – Máy Tiện – Máy khoan, doa, tổ hợp – Máy mài 1.1.2 Phân lọai máy cắt kim lọai Thường phân loại máy theo cách: – Theo cơng dụng: Có máy tiện, phay, bào – Theo mức độ vạn năng: Có máy vạn năng, máy chuyên dùng – Theo độ xác: máy cấp xác thường, máy cấp xác nâng cao, cao Cấp xác máy TCVN 17-42-75 quy định – Theo trọng lượng máy: trung bình (≤ 10T), cỡ nặng (10 ÷ 30T)… – Theo mức độ tự động hố: Có máy tự động, bán tự động 1.2 Các loại chuyển động máy cắt kim loại Chuyển động tạo hình bao gồm chuyển động tương đối dao phôi trực tiếp tạo bề mặt gia cơng Ví dụ: Q T chuyển động tạo hình (H1.1a) Có trường hợp : a) Tạo hình đơn giản: chuyển động độc lập Q (không phụ thuộc vào chuyển động khác - H1.1b) Hình 1: Các chuyển động tạo hình máy cắt kim loại b) Tạo hình phức tạp: gồm chuyển động phụ thuộc Q&T (H1.1c) c) Tạo hình vừa đơn giản vừa phức tạp - Q: chuyển động độc lập, T1&T2 chuyển động tạo hình phức tạp để phối hợp thành T (H1.1d) Các chuyển động khâu chấp hành ( dao & phôi ) chuyển động tương đối thực khâu nào, dao phơi Ngồi chuyển động tạo hình, máy cịn có chuyển động khác tiến, lùi dao nhanh, chuyển động phân độ , chuyển động phụ cần thiết để hồn tất q trình tạo hình 1.3 Tỉ số truyền cơng thức tính 1.3.1 Các đại lượng đặc trưng cho chuyển động 1.3.1.1 Đại lương đăc trưng cho chuyển động Tiêu thụ cơng suất lớn (5÷10kW), dùng để tạo tốc độ cắt + Với chuyển động quay trịn: Điều khiển cấu để hãm ụ động cố định băng máy thực cắt gọt tiện trục trơn dài Phương pháp tiện bề mặt ngồi, góc nhỏ chiều dài lớn + Phương pháp 4: Tiện côn thước côn Để tiện côn phương pháp trước hết ta phải điều chỉnh thước xoay thân thước góc góc α cần tiện, cố định thước Lắp cấu liên kết bàn dao ngang với trượt thước Tách rời chuyển động trục vít me với đai ốc bàn dao ngang Do để thực chiều sâu cắt ta phải xoay bàn trượt dọc phụ 900 Khi tiện thực phương pháp tiện trục dài tiện lỗ suốt gia công côn lỗ Phương pháp điều chỉnh đơn giản, tiện trong, ngồi chiều dài lớn, bề mặt gia cơng đạt độ bóng cao Nhưng hạn chế gia công chi tiết có góc nhỏ 200, thiết bị cồng kềnh điều chỉnh đồ gá phức tạp + Phương pháp 5: Tiện côn phương pháp kết hợp thước côn với xê dịch ngang ụ động Sử dụng phương pháp tiện bề mặt có góc chiều dài lớn Khắc phục nhược điểm hai phương pháp Để tiện ta xoay thước đên góc lớn nhất, sau điều chỉnh ụ động xê dịch khoảng H1 = (L-4n).tg(α-α1) Trong đó: L: Chiều dài phơi gia cơng n: Đường kính lỗ tâm α: Góc dốc cần gia cơng α1: Góc xoay thước Sau điều chỉnh xong ta thực tiện thước 36 CÂU HỎI ƠN TẬP Câu 1: Hãy nêu cấu tạo máy tiện 1K62? Câu 2: Trình bày phương trình xích tốc độ máy tiện 1K62? Câu 3: Trình bày phương pháp điều chỉnh máy để tiện côn? 37 Chương 4: Máy khoan Mục tiêu: - Trình bày cơng dụng, ngun lý gia cơng máy khoan; - Giải thích sơ đồ động máy khoan đứng 2135 máy khoan cần 2B35; - Trình bày ngun lí làm việc cấu điển hình; - Rèn luyện tính kỷ luật, kiên trì, cẩn thận, nghiêm túc, chủ động tích cực sáng tạo học tập 4.1 Giới thiệu chung Máy khoan dùng để tạo hình bề mặt trịn dụng cụ khoan, khoét, doa Phương pháp tạo hình phương pháp quỹ tích tiếp xúc điểm dụng cụ phơi Do cấu trúc phần tạo hình máy khoan vạn có dạng cấu trúc máy tiện Nhìn chung máy khoan khác vài biến hình phụ thuộc vào cấu tạo cơng dụng đặc biệt Riêng máy khoan cần có cấu trúc động học phức tạp có nhóm chuyển động phụ động riêng truyền dẫn Cấu trúc động học để di động chiều trục mũi khoan theo chu kỳ nhằm thoát phoi cắt cho dễ dàng 4.2 Máy khoan đứng 2135 4.2.1 Đặc tính kỹ thuật máy 2135 - Đường kính lớn khoan thép: 35 mm - Cơn mooc trục chính: No - Cơng suất động cơ: kw - Số vòng quay trục chính: 68 ÷ 1100 vg/ph - Bước tiến: 0,11 ÷ 1,6 mm/vg - Lực hướng trục cho phép cấu tiến dao: 1600 kg 38 4.2.2 Sơ đồ động Hình 4.1: Sơ đồ động máy khoan đứng 3125 4.2.2.1 Xích chuyển động Từ động N = 5,2kw, n = 1440 vg/ph, cặp bánh 34/56 khối bánh di trượt ba bậc (40/32;24/48;32/40) – cặp bánh thay 22/40 – khôi bánh di trượt hai bậc (43/37;18/62) – tới trục quay trịn 4.2.2.2 Xích chuyển động tiến Từ trục mang mũi khoan (trên hộp tốc độ) (40/60;25/62;32/42) qua (58/32;28/62) tới cấu bánh then kéo – 1/50 (trục vít – bánh vít) tới bánh 14 m = 4, trục đưa mũi khoan tịnh tiến lên xuống 39 4.2.3 Cơ cấu chạy dao tự động Hình 4.2: Sơ đồ cấu chạy tự động máy khoan K3125 Cơ cấu chạy dao đứng tự động máy khoan đứng để thực chu trình khoan tự động Chuyển động truyền từ trục máy khoan qua hộp chạy dao Us tới trục vít 1, bánh vít (1 đầu mối, 50 răng) quay lồng không trục Muốn chạy dao tự động phải truyền chuyển động quay bánh vít đến trục I Quay tay quay góc 30o, phần lỗ đẩy vào phần lỗ nửa ly hợp di chuyển sang phải nén lị xo lại, đóng ly hợp vấu Bánh vít quay truyền qua vấu tới ly hợp vào trục I – bánh Z14, m = 4, trục chạy dao tự động + Muốn khống chế hành trình chạy dao tự động, người ta dùng vấu di động 10 vấu cố định 11 Tay quay 6, bánh (gắn với tay quay 6) quay tịnh tiến tới vào vấu 10 bị vấu 11 giữ lại Ly hợp từ vị trí kênh lại trở vị trí hình vẽ, ly hợp mở ngắt chạy dao tự động Trong chạy dao tự động, muốn chạy dao tay (quay nhanh) ta trực tiếp quay tay quay 6, trục I nhận chuyển động tay quay mà không nhận chuyển động bánh vít 2, ly hợp có vấu chiều 40 Hình 4.3: Cơ cấu ly hợp Bánh vít quay (theo chiều mũi tên) bắt quay theo, ta cho quay nhanh hai mặt vấu trượt lên + Muốn hãm không chạy dao tự động người ta ấn tay quay vào (theo chiều trục) có chốt dọc nằm song song với trục, khơng có tác dụng đóng ly hợp vấu + Trên thực tế bánh 8, 9, vấu 10, 11 bố trí hình vẽ Cặp bánh 8, cặp bánh ăn khớp Chiều dài hành trình tính sau: L = R.a Mặt khác, ly hợp chiều thay cóc hai chiều (và lị xo) coi khâu yếu xích, có tác dụng khoan tự động hết chiều sâu, vấu 10 chạm 11, động điện đổi chiều, trục khoan tự động lên Hình 4.4: Cơ cấu đảo chiều 4.3 Máy khoan cần ngang 2B56 4.3.1 Công dụng Máy 2B56 máy khoan cần dùng để khoan, doa, khoét, cắt ren… chi tiết lớn, dạng sản xuất hàng loạt, phân xưởng dụng cụ sữa chữa 4.3.2 Đặc tính kỹ thuật - Đường kính mũi khoan lớn khoan máy :  60mm - Tầm với trục : 375 ÷ 2095 mm - Lượng di động thẳng đường trục : 350 mm 41 - Lượng di động thẳng đường xà ngang : 940 mm - Số vòng quay trục : n = 55 ÷ 1140 v/ph - Lượng chạy dao : S = 0,15 ÷ 1,2 mm/h 4.3.3 Sơ đồ động máy khoan cần ngang 2B56 Hình 4.5: Sơ đồ động máy khoan cần 2B56 4.3.3.1 Xích tốc độ Từ động N = 5,5 kw, n = 1440 vg/ph - 31/49, tới cặp bánh di trượt ba bậc (40/40; 31/49; 23/57) tới cặp bánh thay a/b = 33/40 hay 40/33 tới cặp bánh hai bậc (22/48; 34/36) – tới (43/27; 27/43) - trục khoan 4.3.3.2 Xích chạy dao Từ trục khoan qua cặp bánh 31/41 tới khối bánh di trượt ba bậc (19/35; 25/29; 22/32) – khối bánh ba bậc (29/29; 18/40; 40/18) – 22/55 – trục vít – bánh vít 1/60 bánh 13 m = – trục khoan tịnh tiến dọc 4.3.4 Các cấu an tồn Cơ cấu phịng q tải: 42 Bình thương Quá tải Hình 4.6: Cơ cấu an tồn Bánh Z = 22 lồng khơng trục IX, đầu moayơ bánh có dạng hình chng trụ rỗng, bên có chứa cấu ly hợp an toàn L Phần (1) ly hợp vấu lắp cố định trục IX Phần (2) ly hợp vấu lồng không trục IX lắp then với mặt hình chuông Các vấu mặt đầu (1) (2) nối liền với nhờ viên bi (3) Đầu cịn lại phần (2) (đầu ngồi) ly hợp tạo thành trong, ăn khớp với bánh (4), lắp chặt trục tay quay (I) Như chi tiết (2) ăn khớp với chi tiết (1) bánh (4) Chi tiết (2) di động nhờ tay gạt có lị xo (5) Khi làm việc bình thường tay gạt có lị xo (5) ln ln đẩy phần (2) ăn khớp với phần (1) ly hợp vấu viên bi (3) thực truyền động Khi tải lực cắt thắng lực lò xo (6) hai phần ly hợp vấu trượt lên Phần trượt phía dưới, lị xo (6) đẩy tiếp phần ăn khớp với bánh (4), xích chạy dao bị cắt đứt Khi bánh (4) ăn khớp với bánh phần ta thực chạy dao chậm tay nhờ tay quay (I) Tay quay nhanh: Ngoài tay quay (I) máy khoan cịn có tay quay (II) dùng để di động nhanh trục tay, di động hướng kính hộp tốc độ tay dùng điều khiển chạy dao tự động Kết cấu hình III-25 Trên trục (XI) có lắp bánh Z = 13b ăn khớp với xà ngang lắp cố định Bánh z = 13a (  3.13) lắp lồng không trục (XI) phần cuối cài then với phần (1) ly hợp vấu Trên trục ống bánh Z = 13a lại lắp lồng không bánh vít Z = 60 Một mặt bên bánh vít 43 Z = 60 có vấu ăn khớp với phần (1) ly hợp Ta có trường hợp điều khiển: Hình 4.7: Cơ cấu phanh nhanh - Nếu ta quay tay quay (II) quay trục (IX), bánh Z = 13b quay lăn trên xà ngang, kéo hộp tốc độ di động hướng kính xà ngang - Nếu kéo tay gạt (2) phía ngồi, tức nhả phần ly hợp vấu phần (1) bánh vít, quay tay quay (II) thơng qua mối ghép then làm quay bánh Z = 13a, trục tịnh tiến nhanh - Đóng ly hợp vấu, tức đẩy tay gạt (2) vào bánh vít ăn khớp với (1) truyền động cho bánh Z = 13a thực chạy dao chậm tự động Khi chay tự động cần tiến nhanh cần quay tay quay (2), vấu chiều tách (1) khỏi bánh vít 44 CÂU HỎI ƠN TẬP Câu 1: Hãy trình bày máy khoan đứng trục xích truyền động máy khoan đứng 2135? Câu 2: Trình bày máy khoan cần (cơng dụng, phân loại, cấu kẹp chặt vi sai) xích truyền động máy khoan cần 2B56? Câu 3: Trình bày máy doa: chuyển động cấu đo lường quang học máy tọa độ? 45 Chương 5: Máy doa Mục tiêu: - Trình bày cơng dụng, ngun lý gia cơng máy doa; - Giải thích sơ đồ động máy doa ngang 262; - Trình bày chuyển động độc lập giá dao mâm quay; - Rèn luyện tính kỷ luật, kiên trì, cẩn thận, nghiêm túc, chủ động tích cực sáng tạo học tập 5.1 Giới thiệu chung Máy doa máy cắt kim loại xếp vào nhóm máy khoan – doa dùng để gia công chi tiết lớn vỏ hộp thân máy.v.v… dạng sản xuất đơn hàng loạt Chuyển động tạo hình máy doa giống máy khoan: chuyển động chuyển động chạy dao dao thực Công việc chủ yếu máy doa để gia công lỗ có cấp xác cao, gia cơng nhiều lỗ đồng tâm hay mặt phẳng theo phương pháp tọa độ… Ngồi việc gia cơng lỗ, máy doa cịn gia cơng bề mặt chi tiết lớn như: dùng dao tiện để tiện mặt hình trụ; khoan, kht, doa để gia cơng lỗ; dùng dao phay mặt đầu để gia công mặt phẳng thẳng đứng; dùng dao phay trụ để gia công mặt phẳng nằm ngang bề mặt định hình; dùng dao tiện để cắt ren trong, tiện mặt đầu.v.v… Do có nhiều chi tiết dạng hộp lớn hồn tồn gia cơng máy doa mà khơng cần máy khác Máy doa thường có hai loại: vạn chuyên dùng - Máy vạn gồm: máy trục, nhiều trục, nằm ngang hay thẳng đứng Máy nằm ngang sử dụng rộng rãi khả công nghệ lớn - Máy chuyên dùng: máy doa tọa độ, máy doa kim cương… 5.2 Máy doa ngang 2620B 5.2.1 Giới thiệu Máy 2620B máy doa vạn nằm ngang dùng để gia công chi tiết có kích thước lớn Nó khoan, kht thơ tinh lỗ, tiện mặt trụ ngồi mặt đầu lỗ, phay mặt phẳng định hình, cắt ren trong, ngồi 46 ngun cơng khác Đặc biệt sử dụng để gia công lỗ song song đạt độ xác cao Đặc tính kỹ thuật máy : Đường kính trục tháo rời :  90 mm Kích thước bàn máy : 1250 x 1120 mm Lượng di động lớn bàn máy : 1000 x 1090 mm Lượng di động thẳng đứng lớn trục : 1000mm Số vịng quay trục : nt = 12,5 ÷ 1600 v/ph Số vòng quay mâm cặp : nm = ÷ 200 v/ph Lượng chạy dao hướng kính trục : S = 2,2 ÷ 1760 mm/ph Cơng suất động : N = 8,5 ÷ 10 Kw Máy làm việc với chuyển động sau: - Nếu dao lắp trục bàn dao hướng kính nhận chuyển động chuyển động vòng - Các chuyển động chạy dao ụ trục (dao) thực : chuyển động chạy dao hướng trục trục S1, chuyển động chạy dao thẳng đứng S2 (chuyển động đồng với giá đỡ trụ sau), chuyển động chạy dao hướng kính bàn dao mâm cặp S3 - Các chuyển động chạy dao dọc ngang bàn máy mang chi tiết gia công S4, S5 Hai chuyển động phôi thực 47 5.2.2 Sơ đồ động máy 2620B tx=8 64 44 d b a 17 17 72 III 30 L2 L1 48 VII 67 t = 16 16 32 92 Bàn máy 100 60 13 21 35 188 47 60 10 k=1 Ñ1 II 35 21 I 19 c 25 IV 61 50 VI V 41 86 31 L7 44 L8 16 23 29 K=1 L6 44 54 44 22 22 68 19 94 tx = 18 26 VIII 36 18 50 54 34 62 45 17 16 18 40 tx = 10 96 65 13 48 22 34 35 m x Z = x 11 18 16 36 75 26 W 77 L3 W Ñ2 16 43 42 16 Ñ3 115 60 29 K=2 45 16 L5 62 L4 Hình 5.1: Sơ đồ động máy 2620B 5.2.2.1 Xích tốc độ n (I) ñc 18 72 22 68 26 64 (II) 19 60 60 61 19 60 60 48 44 60 35 48 21 (VII)= n L1 19 mâm cặp(n1 n12 ) (IV) L2 30 86 47 41 5.2.2.2 Xích chuyển động tiến a.Chuyển động tiến dọc trục trục 48 (VI) (V) = n tc (n1 n22) (v/ph) ndc 16 60 54 50 54 62 44 L5 (VII ) L6 L7 t x  S1 77 48 45 25 54 44 31 b Xích chạy dao dọc ngang bàn máy n 16 Ñ2 77 L4 26 16 10 = S4 (mm/ph) 65 40 22 29 43 = S5 (mm/ph) 29 42 36 c Xích tiến hướng kính giá dao mâm dao ndc3  75 13  S (v/ph) 150 35 188 5.2.2.3 Xích chạy nhanh 1vgtrV 41 47 48 40 (IV) 61 19 48 60 (III) a c 18 (VIII) 54 50 L6 54 62 L7 44 tx = (mm/v) b d 36 45 25 54 44 31 49 CÂU HỎI ÔN TẬP Câu 1: Hãy trình bày đặc tính kỹ thuật máy doa? Câu 2: Hãy nêu sơ đồ động máy doa 2620B? Câu 3: Trình bày xích truyền động máy doa 2620B? 50 ... Các thành phần máy điều khiển chương trình số Các loại máy điều khiển theo chương trình số thơng dụng Cộng 60 0 51 Chương 1: Giới thiệu chung Mục tiêu: - Phân loại máy công cụ theo tiêu chuẩn Việt. .. tập 1. 1 Kí hiệu phân loại máy cắt kim loại 1. 1 .1 Kí hiệu máy cắt kim lọai 1. 1 .1. 1 Kí hiệu máy VN Mỗi nước có ký hiệu máy khác Tiêu chuẩn ngành khí nước ta TCVN-C 1- 6 3 quy định cách ký hiệu máy cắt. .. Máy gia công tinh 88 Chương 10 : Máy điều khiển theo chương trình số 92 10 .1 Giới thiệu chung 92 10 .2 Các đặc trưng máy điều khiển theo chương trình số 93 10 .3 Các loại máy

Ngày đăng: 24/03/2022, 09:16

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Chuyển động tạo hình bao gồm mọi chuyển động tương đối giữa dao và phơi trực tiếp tạo ra bề mặt gia cơng - Giáo trình Máy cắt và máy điều khiển theo chương trình số (Nghề: Cắt gọt kim loại - Cao đẳng): Phần 1 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội
huy ển động tạo hình bao gồm mọi chuyển động tương đối giữa dao và phơi trực tiếp tạo ra bề mặt gia cơng (Trang 10)
Hình 1.2. Bộ truyền đai thơng thường - Giáo trình Máy cắt và máy điều khiển theo chương trình số (Nghề: Cắt gọt kim loại - Cao đẳng): Phần 1 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội
Hình 1.2. Bộ truyền đai thơng thường (Trang 11)
Hình 1.3: Bộ truyền xích - Giáo trình Máy cắt và máy điều khiển theo chương trình số (Nghề: Cắt gọt kim loại - Cao đẳng): Phần 1 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội
Hình 1.3 Bộ truyền xích (Trang 12)
Hình 1.5: Bộ truyền trục vít – bánh vít - Giáo trình Máy cắt và máy điều khiển theo chương trình số (Nghề: Cắt gọt kim loại - Cao đẳng): Phần 1 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội
Hình 1.5 Bộ truyền trục vít – bánh vít (Trang 13)
Hình 1.6: Bộ truyền bánh răng - thanh răng - Giáo trình Máy cắt và máy điều khiển theo chương trình số (Nghề: Cắt gọt kim loại - Cao đẳng): Phần 1 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội
Hình 1.6 Bộ truyền bánh răng - thanh răng (Trang 14)
Hình 1.7: Bộ truyền trục vít – đai ốc - Giáo trình Máy cắt và máy điều khiển theo chương trình số (Nghề: Cắt gọt kim loại - Cao đẳng): Phần 1 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội
Hình 1.7 Bộ truyền trục vít – đai ốc (Trang 14)
Hình 2.1: Bộ truyền dùng puly cơn - Giáo trình Máy cắt và máy điều khiển theo chương trình số (Nghề: Cắt gọt kim loại - Cao đẳng): Phần 1 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội
Hình 2.1 Bộ truyền dùng puly cơn (Trang 17)
Chương 2: Các cơ cấu điển hình Mục tiêu:  - Giáo trình Máy cắt và máy điều khiển theo chương trình số (Nghề: Cắt gọt kim loại - Cao đẳng): Phần 1 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội
h ương 2: Các cơ cấu điển hình Mục tiêu: (Trang 17)
Hình 2.3: Bộ truyền dùng thủy lực - Giáo trình Máy cắt và máy điều khiển theo chương trình số (Nghề: Cắt gọt kim loại - Cao đẳng): Phần 1 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội
Hình 2.3 Bộ truyền dùng thủy lực (Trang 18)
Hình 2.5: Bộ truyền dùng bánh răng di trượt - Giáo trình Máy cắt và máy điều khiển theo chương trình số (Nghề: Cắt gọt kim loại - Cao đẳng): Phần 1 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội
Hình 2.5 Bộ truyền dùng bánh răng di trượt (Trang 19)
Hình 2.6: Bộ truyền dùng bánh răng thay thế - Giáo trình Máy cắt và máy điều khiển theo chương trình số (Nghề: Cắt gọt kim loại - Cao đẳng): Phần 1 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội
Hình 2.6 Bộ truyền dùng bánh răng thay thế (Trang 20)
Hình 2.7: Bộ truyền dùng puly bậc - Giáo trình Máy cắt và máy điều khiển theo chương trình số (Nghề: Cắt gọt kim loại - Cao đẳng): Phần 1 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội
Hình 2.7 Bộ truyền dùng puly bậc (Trang 20)
Hình 2.9: Bộ truyền dùng puly cơn - Giáo trình Máy cắt và máy điều khiển theo chương trình số (Nghề: Cắt gọt kim loại - Cao đẳng): Phần 1 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội
Hình 2.9 Bộ truyền dùng puly cơn (Trang 21)
Hình 2.8: Bộ truyền dùng then kéo - Giáo trình Máy cắt và máy điều khiển theo chương trình số (Nghề: Cắt gọt kim loại - Cao đẳng): Phần 1 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội
Hình 2.8 Bộ truyền dùng then kéo (Trang 21)
Hình 2.10: Bộ truyền dùng norton - Giáo trình Máy cắt và máy điều khiển theo chương trình số (Nghề: Cắt gọt kim loại - Cao đẳng): Phần 1 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội
Hình 2.10 Bộ truyền dùng norton (Trang 22)
Hình 2.11: Bộ truyền dùng cơ cấu mêal - Giáo trình Máy cắt và máy điều khiển theo chương trình số (Nghề: Cắt gọt kim loại - Cao đẳng): Phần 1 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội
Hình 2.11 Bộ truyền dùng cơ cấu mêal (Trang 22)
Hình 2.13: Bộ truyền dùng cơ cấu vi sai - Giáo trình Máy cắt và máy điều khiển theo chương trình số (Nghề: Cắt gọt kim loại - Cao đẳng): Phần 1 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội
Hình 2.13 Bộ truyền dùng cơ cấu vi sai (Trang 23)
Hình 2.15: Cơ cấu vít me – đai ốc - Giáo trình Máy cắt và máy điều khiển theo chương trình số (Nghề: Cắt gọt kim loại - Cao đẳng): Phần 1 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội
Hình 2.15 Cơ cấu vít me – đai ốc (Trang 24)
Hình 2.18: Các cơ cấu đảo chiều - Giáo trình Máy cắt và máy điều khiển theo chương trình số (Nghề: Cắt gọt kim loại - Cao đẳng): Phần 1 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội
Hình 2.18 Các cơ cấu đảo chiều (Trang 26)
Hình 3.1: Cấu tạo chung máy tiện ren vít vạn năng. - Giáo trình Máy cắt và máy điều khiển theo chương trình số (Nghề: Cắt gọt kim loại - Cao đẳng): Phần 1 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội
Hình 3.1 Cấu tạo chung máy tiện ren vít vạn năng (Trang 29)
Hình 3.2: Sơ đồ động máy tiện 1K62 - Giáo trình Máy cắt và máy điều khiển theo chương trình số (Nghề: Cắt gọt kim loại - Cao đẳng): Phần 1 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội
Hình 3.2 Sơ đồ động máy tiện 1K62 (Trang 31)
3.2.2.2 Xích chạy dao - Giáo trình Máy cắt và máy điều khiển theo chương trình số (Nghề: Cắt gọt kim loại - Cao đẳng): Phần 1 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội
3.2.2.2 Xích chạy dao (Trang 32)
Hình 3.3: Sơ đồ đường truyền xích tốc độ - Giáo trình Máy cắt và máy điều khiển theo chương trình số (Nghề: Cắt gọt kim loại - Cao đẳng): Phần 1 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội
Hình 3.3 Sơ đồ đường truyền xích tốc độ (Trang 32)
Hình 4.1: Sơ đồ động máy khoan đứng 3125 - Giáo trình Máy cắt và máy điều khiển theo chương trình số (Nghề: Cắt gọt kim loại - Cao đẳng): Phần 1 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội
Hình 4.1 Sơ đồ động máy khoan đứng 3125 (Trang 40)
Hình 4.2: Sơ đồ cơ cấu chạy tự động máy khoan K3125 - Giáo trình Máy cắt và máy điều khiển theo chương trình số (Nghề: Cắt gọt kim loại - Cao đẳng): Phần 1 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội
Hình 4.2 Sơ đồ cơ cấu chạy tự động máy khoan K3125 (Trang 41)
Hình 4.4: Cơ cấu đảo chiều - Giáo trình Máy cắt và máy điều khiển theo chương trình số (Nghề: Cắt gọt kim loại - Cao đẳng): Phần 1 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội
Hình 4.4 Cơ cấu đảo chiều (Trang 42)
Hình 4.5: Sơ đồ động máy khoan cần 2B56 - Giáo trình Máy cắt và máy điều khiển theo chương trình số (Nghề: Cắt gọt kim loại - Cao đẳng): Phần 1 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội
Hình 4.5 Sơ đồ động máy khoan cần 2B56 (Trang 43)
Hình 4.6: Cơ cấu an tồn - Giáo trình Máy cắt và máy điều khiển theo chương trình số (Nghề: Cắt gọt kim loại - Cao đẳng): Phần 1 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội
Hình 4.6 Cơ cấu an tồn (Trang 44)
Hình 4.7: Cơ cấu phanh nhanh - Giáo trình Máy cắt và máy điều khiển theo chương trình số (Nghề: Cắt gọt kim loại - Cao đẳng): Phần 1 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội
Hình 4.7 Cơ cấu phanh nhanh (Trang 45)
Hình 5.1: Sơ đồ động máy 2620B. - Giáo trình Máy cắt và máy điều khiển theo chương trình số (Nghề: Cắt gọt kim loại - Cao đẳng): Phần 1 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội
Hình 5.1 Sơ đồ động máy 2620B (Trang 49)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN