Tài liệu Giáo án giải tích 12: Đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị hàm số pdf

103 2.5K 4
Tài liệu Giáo án giải tích 12: Đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị hàm số pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án giải tích 12 Đạo hàm để khảo sátvẽ đồ thị hàm số TRƯỜNG THPT LÊ HOÀI ĐÔN Giáo án giải tích 12 – cơ bản Trang 1 PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH TOÁN 12 CƠ BẢN Cả năm 123 tiết Giải tích 78 tiết Hình học 45 tiết Học kì I: 19 tuần = 72 tiết 48 tiết 24 tiết Học kì II: 18 tuần = 51 tiết 30 tiết 21 tiết GIẢI TÍCH 12 Chương Nội dung Tiết thứ Phụ chú Bài 1: Sự đồng biến, nghịch biến của hàm số 1-2 Bài tập 3 Bài 2: Cực trị của hàm số 4-5 Bài tập 6 Bài 3: Giá trị lớn nhất nhỏ nhất của hàm số 7- 8 Bài tập 9 Bài 4: Đường tiệm cận 10 Bài 5: Khảo sát sự biến thiên vẽ đồ thị hàm số 11 -16 Bài tập 17-18 Ôn tập chương I 19 – 20 Kiểm tra chương 1 21 I. Ứng dụng đạo hàm để khảo sát vẽ đồ thị của hàm số. Bài 1: Luỹ thừa 22-23 Bài tập 24 Bài 2: Hàm số mũ 25 Bài tập 26 Bài 3: Lôgarit 27-28 Bài tập 29 Bài 4: Hàm số mũ- Hàm số lôgarit 30 – 31 Bài tập 32 Bài 5: Phương trình mũ phương trình lôgarit 33 – 34 Bài tập 35 Bài 6: Bất phương trình mũ phương trình lôgarit 36 – 37 Ôn tập chương II 38 II. Hàm số luỹ thừa, hàm số lôgarit Kiểm tra chương II 39 Bài 1: Nguyên hàm 40 - 42 Bài tập 43 - 44 Ôn tập học kì I 45 – 46 Kiểm tra học kì I 47 Trả bài kiểm tra học kì I 48 Bài 2: Tích phân 49 - 50 Bài tập 51 - 52 Bài 3: Ứng dụng của tích phân trong hình học 53 - 55 Bài tập 56 - 57 Ôn tập chương III 58 – 59 III. Nguyên hàm, tích phân ứng dụng Kiểm tra chương III 60 TRƯỜNG THPT LÊ HOÀI ĐÔN Giáo án giải tích 12 – cơ bản Trang 2 Bài 1: Số phức 60 Bài tập 61 Bài 2: Cộng trừ nhân số phức 63 Bài tập 64 Bài 3: Phép chia số phức 65 Bài tập 66 Bài 4: Phương trình bậc hai với hệ số thực 67 Bài tập 68 Ôn tập chương IV 69 Kiểm tra chương IV 70 Ôn tập cuối năm 71 – 72 Kiểm tra cuối năm 73 Trả bài cuối năm 74 IV. Số phức Tổng ôn tập thi tốt nghiệp 75 - 78 Chöông I : TRƯỜNG THPT LÊ HỒI ĐƠN Giáo án giải tích 12 – cơ bản Trang 3 ỨNG DỤNG ĐẠO HÀM ĐỂ KHẢO SÁT VẼ ĐỒ THỊ HÀM SỐ I. MỤC TIÊU: - Trình bày các đònh lý sử dụng đạo hàm để nghiên cứu những vấn đề quan trọng nhất trong việc khảo sát sự biến thiên của hàm số như đồng biến, nghòch biến, cực đại, cực tiểu… - Giới thiệu cách sử dụng công cụ đạo hàm để khảo sát sự biến thiên vẽ đồ thò của một số hàm số thường gặp: + Hàm đa thức ( bậc ba, bậc bốn trùng phương). + Hàm phân thức. - Nêu cách giải một số bài toán đơn giản liên quan đến khảo sát hàm số ( sự tương giao sự tiếp xúc của các đường, biện luận số nghiệm của pt bằng đồ thò… ) II. YÊU CẦU: 1) Biết vận dụng các dấu hiệu về đồng biến, nghòch biến, cực trò, tiệm cận trong các bài toán cụ thể. 2) Biết vận dụng đồ khảo sát sự biến thiên vẽ đồ thò hàm số để khảo sát sự biến thiên vẽ đồ thò các loại hàm số nêu trong SGK. 3) Biết cách giải các bài toán liên quan KSHS: Viết pt tiếp tuyến, biện luận số nghiệm pt bằng đồ thò… III. PHÂN BỐ THỜI GIAN: Bài 1: Sự đồng biến, nghòch biến của hàm số Tiết 1, 2 Bài tập Tiết 3 Bài 2: Cực trò của hàm số Tiết 4, 5 Bài tập Tiết 6 Bài 3: Giá trò lớn nhất giá trò nhỏ nhất của hàm số Tiết 7, 8 Bài tập Tiết 9 Bài 4: Đường tiệm cận Tiết 10 Bài 5: Khảo sát sự biến thiện vẽ đồ thò của hàm số Tiết 11 - 16 Bài tập Tiết 17, 18 Ôn tập chương I Tiết 19, 20 Kiểm tra chương I Tiết 21 Tiết 1 TRƯỜNG THPT LÊ HỒI ĐƠN Giáo án giải tích 12 – cơ bản Trang 4 §1 . SỰ ĐỒNG BIẾN, NGHỊCH BIẾN CỦA HÀM SỐ I/MỤC TIÊU 1.Kiến thức: Giúp học sinh ôn lại đònh nghóa hàm số đồng biến, hàm số nghòch biến, nắm được điều kiện đủ của tính đơn điệu qui tắc xét tình đơn điệu của hàm số. 2.Kỹ năng : Biết xét tính đơn điệu của hàm số y=f(x). 3.Thái độ: Nghiêm túc học tập. II/CHUẨN BỊ 1. Đối với học sinh: Dụng cụ học tập, SGK. 2. Đối với giáo viên: Hình vẽ minh hoạ sự đồng biến, nghòch biến của hàm số. III/TIẾN TRÌNH LÊN LỚP (tiết 1) 1. Ổn đònh tổ chức lớp: 2. Kiểm tra bài củ: 3. Hoạt động dạy – học HĐ1: Tìm hiểu tính đơn điệu của hàm số Ghi bảng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/Đònh nghóa : Kí hiệu K là khoảng hoặc đoạn hoặc nữa khoảng. G/s hs y=f(x) xác đònh trên K. +Nếu 12 , x xK∀∈ 21 xx < ⇒ f(x 1 )<f(x 2 ) thì f(x) đồng biến trên K; +Nếu 12 , x xK∀∈ 21 xx < ⇒ f(x 1 )>f(x 2 ) thì f(x) nghòch biến trên K. +Hàm số đồng biến hay nghòch biến gọi chung là hàm số đơn điệu trên K. Chú ý: 12 , x xK∀∈, 12 x x≠ a)f(x) đồng biến trên K⇔ 0 )()( 12 12 > − − xx xfxf ; f(x) nghòch biến trên K⇔ 21 21 () () 0 fx fx xx − < − ; b) Nếu hàm số đồng biến trên K thì đồ thò đi lên từ trái sang phải; Nếu hàm số nghòch biến trên K thì đồ thò đi xuống từ trái sang phải; ¾Treo hình 1 & 2 lên bảng cho hs trả lời H1. ¾Phát biểu đònh nghóa ghi bảng. ỈGiải thích phần nhận xét. ¾Nvđ: x y xx xfxf Δ Δ = − − 12 12 )()( mà x y xf x Δ Δ = →Δ 0 lim)(' vậy giữa dấu của f’(x) tính đơn điệu có mối quan hệ như thế nào ? Quan sát hình 1 & 2, trả lời được H1: Ỉhsố y = cosx tăng trên các khoảng (;0) 2 π − , 3 (; ) 2 π π giảm trên khoảng (0; ) π . -Ghi nhớ đònh nghóa tính đơn điệu.(SGK hoặc ghi vở) ¾Đọc phần nhận xét: ỈHs nhìn vào đồ thò nhận xét hướng đi của đồ thò ứng với từng trường hợp? (hình 3) H2.Tính đơn điệu dấu của đạo hàm Ghi bảng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh TRƯỜNG THPT LÊ HỒI ĐƠN Giáo án giải tích 12 – cơ bản Trang 5 2/Đònh lí : Cho hàm số y=f(x) xác đònh trên K +Nếu f’(x) > 0, x K∀∈ thì f(x) đồng biến trên K; +Nếu f’(x) < 0, x K∀∈ thì f(x) nghòch biến trên K. Chú ý. Nếu f’(x) = 0, x K∀∈ thì f(x) không đổi trên K . Ví dụ 1: Tìm các khoảng đơn điệu của hàm số: a)y = 2x 4 +1; b) y = sinx trên khoảng (0;2π). (Xem SGK) ¾ vẽ 2 bảng biến thiên của hai hs 2 2 x y = − , 1 y x = − . ¾ Vấn đáp H2. ¾ Phát biểu đònh lí ghi bảng. ¾Hướng dẫn hs tìm hiểu ví dụ 1: Tìm các khoảng đơn điệu của hàm số: a)y = 2x 4 +1; b) y = sinx trên khoảng (0;2π). ¾Vấn đáp: Nếu hàm số y đồng biến hay (nghòch biến ) trên K thì y’ của nó có nhất thiết dương (âm )trên khoảng đó hay không ? ¾Trả lời được H2: ỈTính y’ xét dấu y’ của các hàm sau a) 2 2 x y =− ; b) 1 y x = − . ỈNhận xét mối quan hệ giữa đồng biến, nghòch biến và dấu của đạo hàm? -Ghi nhớ đònh lí tính đơn điệu.(SGK hoặc ghi vở) -Xem xét ví dụ 1 SGK trang 6 &7. ỈTrả lời được H3: Nếu hàm số đồng biến hay (nghòch biến ) trên K thì y’ của nó cũng có thể bằng 0 tại một số hữu hạn điểm. 4. Củng cố: Nêu đònh nghóa tính đơn điệu của hàm số. Nêu đònh lí về tính đơn điệu dấu của đạo hàm. Cho hàm số f(x) = 3x 1 1x + − các mệnh đề sau: (I) : Trên khoảng (2; 3) hàm số f đồng biến. (II): Trên các khoảng (- ∞ ; 1) (1; + ∞ ) đồ thị của hàm số f đi lên từ trái qua phải. (III): f(x) > f(2) với mọi x thuộc khoảng (2; + ∞ ). Trong các mệnh đề trên có bao nhiêu mệnh đề đúng? A. 1 B. 3 C. 2 D. 0 HS trả lời đáp án. GV nhận xét. 5. Dặn dò: Về nhà đọc soạn các hoạt động của bài §2 cực trò của hàm số. 6. Nhận xét đánh giá : Tiết: 2 §1 . SỰ ĐỒNG BIẾN, NGHỊCH BIẾN CỦA HÀM SỐ (tt) I/MỤC TIÊU TRƯỜNG THPT LÊ HỒI ĐƠN Giáo án giải tích 12 – cơ bản Trang 6 1.Kiến thức: Giúp học sinh ôn lại đònh nghóa hàm số đồng biến, hàm số nghòch biến, nắm được điều kiện đủ của tính đơn điệu qui tắc xét tình đơn điệu của hàm số. 2.Kỹ năng : Biết xét tính đơn điệu của hàm số y=f(x). 3.Thái độ: Nghiêm túc học tập. II/CHUẨN BỊ 1. Đối với học sinh: Dụng cụ học tập, SGK. 2. Đối với giáo viên: Hình vẽ minh hoạ sự đồng biến, nghòch biến của hàm số. III/TIẾN TRÌNH LÊN LỚP (tiết 2) 1. Ổn đònh tổ chức lớp: 2. Kiểm tra bài củ: 3. Hoạt động day – học HĐ2: Tìm hiểu quy tắc xét tính đơn điệu của hàm số áp dụng Ghi bảng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Đònh lý (suy rộng):y=f(x) có đạo hàm trên khoảng K Nếu 0)(' ≥xf (hoặc 0)(' ≤xf ), x K∀∈ '( ) 0fx= chỉ tại một số hữu hạn điểm thì f đồng biến (nghòch biến ) trên K. Ví dụ 2. Tìm các khoảng đơn điệu của hàm số y=2x 3 +6x 2 +6x-7. Qui tắc 1.Tìm tập xác đònh. 2.Tình đạo hàm f’(x). Tìm các điểm x i (i = 1,2,…,n) mà tại đóđạo hàm bằng 0 hoặc không xác đònh. 3.Sắp xếp các điểm x i theo thứ tự tăng dần lập bảng biến thiên. 4.Nêu kết luận về các khoảng đồng biến, nghòch biến của hàm số. VD3:Tìm khoảng đồng biến,nghòch biến của hàm số 32 11 22 32 yx xx=−−+ . VD4 :Tìm khoảng đồng biến nghòch biến của hàm số 1 1 x y x − = + . ¾ Phát biểu đònh lí ghi bảng ¾Hướng dẫn hs thực hiện ví dụ 2. ¾Vấn đáp: thông qua ví dụ 2. hãy phát biểu qui tắc tìm các khoảng đồnh biến nghòch biến? ¾Hướng dẫn hs vận dụng qui tắc trên. ¾Giảng: VD3:Tìm khoảng đồng biến,nghòch biến của hàm số 32 11 22 32 yx xx=−−+. VD4 :Tìm khoảng đồng biến nghòch biến của hàm số 1 1 x y x − = + . ỈGhi nhớ đònh lí suy rộng. ỈTheo dõi các bước làm ví dụ 2 SGK trang 7. từ đó rút ra quy tắc xét tính đơn điệu. ỈNêu qui tắc xét tính đơn điệu của hàm số. -Ghi nhận qui tắc xét tính đơn điệu của hàm số. Áp dụng qui tắc trên -Theo dõi các bước làm đọc kỹ các ví dụ SGK trang 8 & 9. TRƯỜNG THPT LÊ HỒI ĐƠN Giáo án giải tích 12 – cơ bản Trang 7 VD5: Chứng minh rằng x > sinx trên khoảng 0; 2 π ⎛⎞ ⎜⎟ ⎝⎠ bằng cách xét tính đơn điệu của hàm số y= x – sinx. VD5: Chứng minh rằng x > sinx trên khoảng 0; 2 π ⎛⎞ ⎜⎟ ⎝⎠ bằng cách xét tính đơn điệu của hàm số y= x – sinx. 4. Củng cố: Nêu đònh nghóa tính đơn điệu của hàm số. Nêu đònh lí về tính đơn điệu dấu của đạo hàm. 5. Dặn dò: Về nhà đọc soạn các hoạt động của bài §2 cực trò của hàm số. Giải các bài tập 1b,c,d;2b;3 5a. 6. Nhận xét đánh giá : Tiết :3 BÀI TẬP SỰ ĐỒNG BIẾN, NGHỊCH BIẾN CỦA HÀM SỐ I - Mục tiêu: 1. Về kiến thức: - Củng cố định nghĩa hàm số đồng biến, nghịch biến trên khoảng, nửa khoảng, đoạn. TRƯỜNG THPT LÊ HOÀI ĐÔN Giáo án giải tích 12 – cơ bản Trang 8 - Củng cố điều kiện đủ để hàm số đồng biến, nghịch biến trên khoảng, nửa khoảng, đoạn. 2. Về kỹ năng : - Có kỹ năng thành thạo giải toán về xét tính đơn điệu của hàm số bằng đạo hàm. - Áp dụng được đạo hàm để giải các bài toán đơn giản. 3. Về tư duy thái độ : II- Chuẩn bị của thầy trò : Giáo viên: Giáo án, bảng phụ Học sinh: Sách giáo khoa bài tập đã được chuẩn bị ở nhà. III- Phương pháp : Vấn đáp gợi mở IV - Tiến trình tổ chức bài học : * Ổn định lớp: Hoạt động 1: (Kiểm tra bài cũ) Câu hỏi : 1. Cho hàm số y = f(x) có đạo hàm trên K, với K là khoảng, nửa khoảng hoặc đoạn. Các em nhắc lại mối liên hệ giữa sự đồng biến, nghịch biến của hàm số trên K dấu của đạo hàm trên K ? 2. Nêu lại qui tắc xét sự đồng biến, nghịch biến của hàm số 3. (Chữa bài tập 1b trang 9 SGK) :Xét sự đồng biến, nghịch biến của hàm số y = 32 1 372 3 x xx+−− Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Nêu nội dung kiểm tra bài cũ gọi học sinh lên bảng trả lời. - Gọi một số học sinh nhận xét bài giải của bạn theo định hướng 4 bước đã biết ở tiết 2. - Uốn nắn sự biểu đạt của học sinh về tính toán, cách trình bày bài giải - Học sinh lên bảng trả lời câu 1, 2 đúng trình bày bài giải đã chuẩn bị ở nhà. - Nhận xét bài giải của bạn. Hoạt động 2: Chữa bài tập 2a, 2c a) y = 3x 1 1x + − c) y = 2 xx20 − − Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Gọi học sinh lên bảng trình bày bài giải đã chuẩn bị ở nhà. - Gọi một số học sinh nhận xét bài giải của bạn theo định hướng 4 bước đã biết ở tiết 2. - Uốn nắn sự biểu đạt của học sinh về tính toán, cách trình bày bài giải - Trình bày bài giải. - Nhận xét bài giải của bạn. Hoạt động 3: (Nối tiếp hoạt động 2). Bảng phụ có nội dung Cho hàm số f(x) = 3x 1 1x + − các mệnh đề sau: (I) : Trên khoảng (2; 3) hàm số f đồng biến. (II): Trên các khoảng (- ∞ ; 1) (1; + ∞ ) đồ thị của hàm số f đi lên từ trái qua phải. (III): f(x) > f(2) với mọi x thuộc khoảng (2; + ∞ ). Trong các mệnh đề trên có bao nhiêu mệnh đề đúng? TRƯỜNG THPT LÊ HOÀI ĐÔN Giáo án giải tích 12 – cơ bản Trang 9 A. 1 B. 3 C. 2 D. 0 HS trả lời đáp án. GV nhận xét. Hoạt động 4: (Chữa bài tập 5a SGK) Chứng minh bất đẳng thức sau: tanx > x ( 0 < x < 2 π ) Ghi bảng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Xét hàm số g(x) = tanx - x xác định với các giá trị x ∈ 0; 2 π ⎡⎞ ⎟ ⎢ ⎣⎠ có: g’(x) = tan 2 x 0≥ x ∀∈ 0; 2 π ⎡⎞ ⎟ ⎢ ⎣⎠ g'(x) = 0 chỉ tại điểm x = 0 nên hàm số g đồng biến trên 0; 2 π ⎡⎞ ⎟ ⎢ ⎣⎠ Do đó g(x) > g(0) = 0, ∀ x ∈ 0; 2 π ⎛⎞ ⎜⎟ ⎝⎠ - Hướng dẫn học sinh thực hiện theo định hướng giải. + Thiết lập hàm số đặc trưng cho bất đẳng thức cần chứng minh. + Khảo sát về tính đơn điệu của hàm số đã lập ( nên lập bảng). + Từ kết quả thu được đưa ra kết luận về bất đẳng thức cần chứng minh. Cũng cố: (5') 1) Phương pháp xét sự đồng biến, nghịch biến của hàm số. 2) Áp dụng sự đồng biến, nghịch biến của hàm số để chứng minh một số bất đẳng thức. Bài tập về nhà : 1) Hoàn thiện các bài tập còn lại ở trang 11 (SGK) 2) Giới thiệu thêm bài toán chứng minh bất đẳng thức bằng tính đơn điệu của hàm có tính phức tạp hơn cho các học sinh khá: Chứng minh các bất đẳng thức sau: a) x - 335 xxx xsinxx 3! 3! 5! −< <−+ với các giá trị x > 0. b) sinx > 2x π với x ∈ 0; 2 π ⎛⎞ ⎜⎟ ⎝⎠ . [...]... thức Ghi bảng Hoạt đơng của giáo viên II.KHẢO HÀM MỘT SỐ HÀM ĐA THỨC Thực hiện HĐ1 HÀM PHÂN THỨC Hoạt động của học sinh HĐ1: Ứng dụng đồ thị để TX Đ: D=R khảo sát sự biến thiên 2 vẽ đồ thị hàm số: y= x - 4x y’= 2x - 4 y’= 0 => 2x - 4 = 0 +3 x = 2 => y = -1 CH1 : TX Đ của hàm số CH2: Xét tính đơn điệu cực trị của hàm số Trang 29 TRƯỜNG THPT LÊ HỒI ĐƠN Giáo án giải tích 12 – cơ bản CH3: Tìm các... Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số y = 2 + 3x – x3 1 2 2 Phát biểu tập xác định của hàm số Phát biểu đạo hàm y’ tìm nghiệm của đạo hàm y’ = 0 Phát biểu dấu của đạo hàm y’ nêu tính đồng biến nghịch biến của hàm số Phát biểu chiều biến thiên điểm cực đại , cực tiểu của đồ thị hàm số Trang 33 TXĐ : R b Sự biến thiên : * Chiều biến thiên y' = 3 – 3x2 x =1 x = −1 Trên khoảng ( −∞; −1) và. .. +cx + Trình bày ví du2: Khảo d (a ≠0) Thảo luận hoàn thành H2: Ví dụ 2 Khảo sát sự biến sát sự biến thiên và vẽ đồ 3 Khảo sát vẽ đồ thò hàm số y = thiên vẽ đồ thò của hàm thò của hàm số y = -x + 2 3 3 2 3x -4x+2 -x + 3x2 – 4x+2 số y = -x + 3x -4x+2 Hướng dẫn cho hs thảo 1) TËp x¸c ®Þnh: R (Xem SGK) 2) Sù biÕn thiªn: luận H2 Trang 32 TRƯỜNG THPT LÊ HỒI ĐƠN Giáo án giải tích 12 – cơ bản + y = f... nhà, SGK 2 Đối với giáo viên: Hình vẽ một số đồ thò của hàm số III/TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1Ổn đònh tổ chức lớp: 2.Kiểm tra bài củ: 3.Hoạt động day – học HĐ1: đồ khảo sát hàm số Ghi bảng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Tập xác đònh Gọi học sinh nhắc lại đồ 2.Sự biến thiên Nhắc lại đồ khảo sát • Xét chiều biến thiên của hàm khảo sát số: hàm số trang 31 +Tính đạo hàm y’; +Tìm các điểm... biên thiên tìm giao điểm của đồ thị với các trục toạ độ x →− ∞ x →+ ∞ x →+ ∞ *Bảng biến thiên –1 x −∞ +∞ y’ – y +∞ 0 1 + 0 4 CĐ – −∞ 0 CT c Đồ thị : Ta có 2 + 3x – x3 = (x+1)2(2 – x) = 0 ⇔ Vẽ đồ thị hàm số [ x = −1 x = 2 Vậy các giao điểm của đồ thị hàm số với trục Ox là ( –1;0) (2;0) Giao điểm của đồ thị hàm số với trục Oy là I(0;2) Ta có đồ thị nhận I(0;2) làm tâm đối xứng đồ thị là Nhận... dấu đạo hàm y’ suy ra chiều biến thiên của hàm số • Tìm cực trò • Tìm các giới hạn tại vô cực, các giới hạn vô cực tiệm cận (nếu có ) • Lập bảng biến thiên.(Ghi các kết quả tìm được vào bảng biến thiên ) 3 .Đồ thò HĐ 2: Khảo sát một số hàm đa thức Ghi bảng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh II.KHẢO HÀM MỘT SỐ HÀM ĐA THỨC Theo dõi quá trình khảo sát ví dụ HÀM PHÂN THỨC 3 2 1 1 .Hàm số. .. xét: Quá trình thảo luận đánh giá Chú ý: đối với hàm bậc ba không yêu cầu tìm các khoảng lồi lõm, nhưng nhất thiết phải tìm điểm uốn Hướng dẫn cho hs quan sát hình dạng đồ thò của hàm số bậc ba (hình trang 35) 4 Củng cố: Nhấn mạnh lại đồ khảo sát hàm số Nêu các bước khảo sát vẽ đồ thò hàm số bậc 3 5 Dặn dò: Về nhà xem Ví dụ 2, giải bài tập 1 tr 43 SGK 6 Nhận xét đánh giá : : ... chính xác khi vẽ đồ thò II/CHUẨN BỊ 1 Đối với học sinh: Soạn trước cá hoạt động ở nhà, SGK 2 Đối với giáo viên: Hình vẽ một số đồ thò của hàm số III/TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1 Ổn đònh tổ chức lớp: 2 Kiểm tra bài củ: 3 Hoạt động day – học HĐ1: đồ khảo sát hàm số Ghi bảng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Tập xác đònh Giảng: đồ khảo sát hàm 2.Sự biến thiên Đọc đồ khảo sát hàm • Xét chiều... đơn điệu dấu của đạo hàm 5 Dặn dò: Về nhà đọc soạn các hoạt động của bài §3 Già trò lón nhất nhỏ nhất của hàm số Họ tên: KIỂM TRA 30 PHÚT – GIẢI TÍCH Trang 17 TRƯỜNG THPT LÊ HỒI ĐƠN Giáo án giải tích 12 – cơ bản Đề 1 1/ Tìm các khoảng đồng biến, nghòch biến của hàm số: y = 2x3 – 9x2 +12x +3 x2 + x − 5 2/ Tìm cực trò ( nếu có) của hàm số: y = x +1 3/ Tìm các hệ số a, b, c sao cho hàm số f(x)... 4 đánh giá Chú ý: đối với hàm bậc 2I ba không yêu cầu tìm các khoảng lồi lõm, nhưng x o nhất thiết phải tìm điểm −1 2 1 uốn Hướng dẫn cho hs quan sát hình dạng đồ thò của hàm số bậc ba (hình trang 35) 4.Củng cố: Nhấn mạnh lại đồ khảo sát hàm số Nêu các bước khảo sát vẽ đồ thò hàm số bậc 3 5.Dặn dò: Về nhà xem Ví dụ 2, giải bài tập 1 tr 43 SGK Tiết: 13 Trang 34 TRƯỜNG THPT LÊ HỒI ĐƠN Giáo án . Giáo án giải tích 12 Đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị hàm số TRƯỜNG THPT LÊ HOÀI ĐÔN Giáo án giải tích 12 – cơ bản Trang. Giáo án giải tích 12 – cơ bản Trang 3 ỨNG DỤNG ĐẠO HÀM ĐỂ KHẢO SÁT VÀ VẼ ĐỒ THỊ HÀM SỐ I. MỤC TIÊU: - Trình bày các đònh lý sử dụng đạo hàm để nghiên

Ngày đăng: 27/01/2014, 14:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CH5: Vẽ đồ thị

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan